Quản lý nguồn nhân lực xã hội đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

127 2 0
Quản lý nguồn nhân lực xã hội đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HQC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MA SO 96-98-039 Tén dé tai QUAN LY NGUON NHAN LUC XA HOI Chu nhiệm đề tài: GS.TS BÙI VĂN NHƠN Thư ký đề tài: TS NGUYỄN TRỊNH KIỂM Thành viên: TS ĐINH THỊ MINH TUYẾT PGS.TS NGUYỄN THU LINH TH.S TẠ THỊ HƯƠNG TH.S HÀ HOA LÝ Hà Nội - 2004 5435 R12 105 LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Năm 1996, Thủ tướng Chính Phủ Bộ trưởng Bộ Giáo nhiệm vụ đào tạo đại học hành cấp cử nhân hành cho đối tượng sinh viên học xong năm chương trình trường Kinh tế, Luật Khoa học xã hội nhân văn đào tạo dục- Đào tạo giao hệ qui đại cương đại học hành cao học hành Để có tài liệu, giáo trình giảng dạy, Giám đốc Học viện phân cơng giảng viên khoa biên soạn giáo trình phục vụ cho khoá đào tạo Được đồng ý Bộ Khoa học- Công nghệ lúc giờ, việc biên soạn nhiều giáo trình tiến hành việc nghiên cứu đề tài cấp Do kết hợp biên soạn giáo trình với đề tài nghiên cứu khoa học nên đề tài “Quản lý nguồn nhân lực xã hội” thực ˆ Mục đích chủ yếu Đề tài nghiên cứu viết tài liệu làm sở cho việc biên soạn giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội, đồng thời làm tài liệu nghiên cứu học tập cho loại hình đào tạo Học viện khung lý thuyết cho nhà quản lý thực tiễn nghiên cứu Đồng thời Đề tài đưa số vấn để đặt cho quản lý nhà nước lao động xã hội liệu thực tiễn cho ví dụ tình giáo trình ĐỐI TƯỢNG VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Để phát triển quốc gia phải dựa vào nguồn lực bản: nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học công nghệ sở vật chất kỹ thuật, nguồn vốn Trong nguồn nhân lực (hay nguồn lực người) luôn nguồn lực chủ yếu cho phát triển Vì việc quản lý nguồn nhân lực quốc gia có vị trí trung tâm có tâm quan trọng hàng đầu hệ thống tổ chức quản lý nhằm phát huy tiềm lao động xã hội cho phát triển Trong vận hành mình, nguồn nhân lực xã hội trải qua trình từ hình thành, phát triển, tái sản xuất, phân bổ đến việc sử dụng vào hoạt động sản xuất xã hội Đối với cá nhân người lao động trình diễn theo trình tự trước sau (sinh ra, lớn lên, học, tham gia vào hoạt động sản xuất ngành, lĩnh vực, trả lương, kết thúc trình tham gia lao động hưởng bảo hiểm xã hội) xét tồn xã hội q trình diễn đồng thời Trong q trình người tham gia vào quan hệ xã hội, có quan hệ lao động (quan hệ việc tham gia giáo dục, đào tạo, tham gia vào lao động sản xuất, tham gia vào trình phân phối thông qua tiền lương (tiên công) bảo hiểm xã hội ) Môn Quản lý nguồn nhân lực xã hội lấy trình quan hệ nhân lực xã hội làm đối tượng nghiên cứu Trong q trình mối quan hệ đó, Đề tài có nhiệm vụ trình bày đặc điểm nội dung, vai trị nó, sách, ngun tắc nội dung quản lý nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết, có tính chất tảng cho việc tham gia hoạt động quản lý hoạch định sách nhân lực quốc gia, lĩnh vực trọng tâm quản lý nhà nước NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phù hợp với đối tượng nghiên cứu nêu trên, Để tài thiết kế thành chương: Chương 1: Dân số- sở hình thành tự nhiên nguồn nhân lực xã hội Chương đề cập đến trình mối quan hệ thứ nguồn nhân lực, q trình hình thành tự nhiên nguồn nhân lực từ phát triển dân số quan hệ tăng trưởng dân số tăng trưởng nguồn nhân lực tương lai Những đặc trưng nội dung quản lý điều tiết q trình thơng qua sách quản lý cơng tác dân số Chương 2; Tổng quan nguồn nhân lực xã hội đặc điểm chủ yếu nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Chương đề cập nhiều đến khái niệm phương pháp đề cập đến nguồn nhân lực xã hội, đồng thời dẫn dắt sinh viên tìm hiểu đặc điểm chủ yếu nguồn nhân lực Việt Nam xem kiến thức để tiếp tục nghiên cứu chương sau Chương 3: Phát triển nguồn nhân lực xã hội phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chương đề cập đến trình mối quan hệ thứ hai Đó q trình phát triển tạo chất lượng nguồn nhân lực Bên cạnh trình bày nội dung, hình thức đặc điểm trình phát triển nguồn nhân lực gắn với u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chương 4: Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực xã hoi Chương đề cập đến việc quản lý điều tiết trình mối quan hệ thứ nguồn nhân lực Đó trình thu hút sức lao động vào hoạt động sản xuất xã hội trực tiếp vấn dé việc làm thất nghiệp Các sách tạo việc làm giảm thất nghiệp nhằm sử dụng tối đa tiềm lao động xã hôi Chương 5: Tổ chức tiền lương bảo hiểm xã hội kinh tế quốc dân Chương để cập đến trình tạo điều kiện để tái sản xuất sức lao động, đảm bảo xã hội quan hệ phân phối sản phẩm sức lao động thông qua tổ chức tiền lương bảo hiểm xã hội Chương tập trung làm rõ đặc điểm, tính chất, nội dung tiên lương, bảo hiểm xã hội nội dung quản lý tiền lương bảo hiểm xã hội Chương 6: Phân bố dân cư nguồn nhân lực quốc gia Chương đề cập đến trình mối quan hệ nguồn nhân lực quốc gia nhằm hình thành cấu nhân lực theo ngành theo lãnh thổ, nội dung phân bố lực lượng sản xuất Bên cạnh việc trình bày hình thức đặc điểm có tính quy luật việc phân bố nguồn nhân lực xã hội theo ngành theo lãnh thổ, chương để cập đến sách tác động quản lý Nhà nước vào trình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây Để tài có tính tổng hợp liên ngành sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế học quản lý, lấy phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử làm nên tảng Đề tài sử đụng số phương pháp cụ thể phương pháp phân tích thống kê, phương pháp thực chứng, phương pháp đối chiếu, liên hệ thực tiễn Các quan điểm, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước vận dụng liên hệ làm sáng tỏ lý thuyết CHƯƠNG DÂN SỐ- CƠ SỞ TỰ NHIÊN HÌNH THÀNH NGN NHÂN LỰC XÃ HỘI 1- NOI DUNG CO BAN CUA DAN SO Dan sé Dân số số lượng người cộng đồng dân cư, cư trú vùng lãnh thổ (hành tinh, châu lục, khu vực, quốc gia ) thời điểm định Dân số luôn biến đổi theo thời gian không gian Những biến đổi dân số có ảnh hưởng đến sống cá nhân, gia đình xã hội Dan sé hoc Dan số học (nhân học) khoa học nghiên cứu dân số, bao gồm quy mô, cấu, phân bố, gia tăng dân số đặc trưng khác dân số - kinh tế - xã hội nguyên nhân hậu thay đổi yếu tố điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể lãnh thổ định Quy mô dân số Quy mô dân số số lượng người sống vùng lãnh thổ thời điểm định Quy mô dân số biểu thị khái quát tổng số dân vùng, nước hay khu vực khác giới Quy mô dân số thường xuyên biến động qua thời gian Nó tăng giảm tuỳ theo biến số gồm: sinh, chết, dân (đi, đến) Quy mô dân số xác định thông qua tổng điều tra dân số, thống kê dân số thường xuyên dự báo dân số Phân bố dân cư Phân bố đân cư xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống họ với yêu cầu xã hội Đó phân chia tổng số đân theo địa bàn hành chính, khu vực địa lý, khu vực kinh tế Chỉ tiêu thường dùng để đo lường phân bố dân cư mật độ dân số Mật độ dân số khu vực, quốc gia vùng lãnh thổ thường xuyên biến động khác xuất, từ thời kỳ sang thời kỳ khác Việc xác định số dân mật độ dân số vùng theo đặc trưng địa lý, kinh tế, xã hội văn hoá dân số học có ý nghĩa quan trọng nhằm phân bố phân bố lại lực lượng sản lao động dân cư 5, Co cau dan sé Cơ cấu dân số phân chia tổng số dân nước hay vùng thành nhóm, phận theo hay nhiều tiêu thức đặc trưng dân số học: giới tính, độ tuổi, dân tộc, tơn giáo, học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân 5.1 Cơ cấu dân số theo giới tính Cơ cấu giới tính phân chia số dân thành hai phận nam nữ + Tỷ lệ nam nữ: so sánh số nam số nữ với tổng số dân Công thức: Pin P, x 100 Trong đó: P„ số nam P,là tổng số dân + Tỷ số giới tính: cách so sánh số nam số nữ Công thức: Pn x 100 P, Trong đó: P„ tổng số nữ Cơng thức áp dụng tính cho TĐTDS Việt Nam 31.320.737 31.154.625 x 100 = 94,22 1989 ta có: (số nam số nữ) + Sự chênh lệch cấu giới tính: xác định phần trăm so với tổng dân số Công thức: P.-m P t x 100 P, 3.2 Cơ cấu dân số theo độ tuổi Cơ cấu đân số theo độ tuổi tập hợp nhóm người xếp theo lứa tuổi định Cơ cấu đân số theo độ tuổi thể qua phân chia dân số theo năm tuổi hay theo nhóm tuổi 5năm, rộng tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu 10 năm khoảng tuổi Cơ cấu dân số theo giới tính tuổi thường nghiên cứu thể qua tháp tuổi Tháp tuổi dân số hay gọi tháp đân số biểu thị kết hợp cấu tuổi giới tính dân số dạng hình học Tháp dân số cơng cụ quan trọng sử dụng phân tích dân số học Qua nghiên cứu tháp tuổi, người ta dễ dàng phân tích kết luận loại hình dân số: trẻ - ổn định - già Tháp dân số xây dựng theo nhóm tuổi năm, năm, 10 năm, áp dụng phận dân số theo đặc trưng riêng tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu Do đặc điểm dân số nước khác nhau, nên tháp dân số nước có hình dạng khác Nghiên cứu cấu dân số, đặc biệt cấu tuổi giới tính, có vị trí quan trọng nghiên cứu dân số nói chung phân loại cấu dân số il- CAC CHỈ TIÊU DÂN SỐ CƠ BẢN Mức sinh - Các tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng 1.1 Các tiêu đánh giá mức sinh + Tỷ suất sinh thô - Ký hiệu CBR Biểu thị mối quan hệ số trẻ em sinh (còn sống) năm với tổng số dân trung bình thời gian, địa bàn lãnh thổ định Công thức: CBR = pàI 000 Don vi tinh %o Trong đó: CBR - Tỷ suất sinh thơ B- Số trẻ em sinh cịn sống thời gian năm đơn vị lãnh thổ P- Dân số trung bình năm đơn vị lãnh thổ + Tỷ suất sinh chung - Ký hiệu GFR Biểu thị mối quan hệ số trẻ em sinh sống năm 1000 phụ nữ độ tuổi có khả sinh để (15-49), địa bàn lãnh thổ định Công thức: GFR = x1000 wl5-49 Don vi tinh %o Trong đó: Phụ nữ độ tuổi có khả sinh đẻ: từ 15 đến 49 tuổi GFR - Tỷ suất sinh chung B- Số trẻ em sinh sống năm phụ nữ độ tuổi có khả sinh đẻ + Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi - Ký hiệu ASFR Biểu thị mối quan hệ số trẻ em sinh (còn sống) phụ nữ độ tuổi X nhóm tuổi A năm với số phụ nữ độ tuổi X nhóm tuổi A năm Nếu tính ASER cho độ tuổi X = 15, 16, , 49 Công thức: ASER, = a x1000 ASERx - Tỷ suất sinh đặc trưng tuổi x B,, - S6 tré em sinh sống năm người phụ nữ tuổi x P„„- Số lượng phụ nữ trung bình năm tuổi x Nếu tính ASFR cho nhóm tuổi (5 năm) Cơng thức: Ba X ASFRa= 1000 = (%o) Pa Trong đó: ASFRa - Tỷ suất sinh đặc trưng nhóm tuổi A B,- Số trẻ em sinh sống năm phụ nữ nhóm tuổi A Pa- Số phụ nữ trung bình năm nhóm tuổi A Bảng: Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi phụ nữ Việt Nam thời kỳ 1989- 1999 Don vi: /o Nhóm tuổi ASFR - 1989 ASFR - 1999 bàme | Chung ! Thành thị | Nông thôn | Chung | Thành thị | Nông thôn 15-19 35 19 38 29 14 33 20-24 197 126 21 158 93 181 25-29 209 147 229 135 106 146 30-34 155 99 173 81 73 84 35-39 100 50 117 41 34 44 40-44 49 19 59 18 13 20 45-49 14 17 Nguồn: Dựa theo kết tổng điều tra dan s6 1989 -1999 + Tổng tỷ suất sinh - Ký hiệu TFR Là tổng tỷ suất sinh đặc trưng theo lứa tuổi tất khoảng cách tuổi độ tuổi sinh đẻ quy định Nó cho biết số trung bình sinh phụ nữ suốt thời kỳ sinh đẻ năm Cong thitc (ASFR tính cho độ tuổi): 49 > ASFR, TER = — _ = 1000 Bảng: Mức sinh vùng giới năm 2001 aes Dân số Các vùng CBR (Triệu người) Toàn giới (Yoo) | TER 6,137 22 2,8 1.193 4.944 11 25 1,6 3,2 Châu Phi 818 38 5,2 Bắc Mỹ 316 14 2,0 Mỹ Latinh vùng biển Caribê Châu Á 525 3.72 24 2,8 Chau Au 727 10 14 31 18 2,5 Trong đó: Các nước phát triển Các nước phát triển Theo cdc châu lục: Châu Đại Dương 22 27 Nguồn: World Population Data Sheet 2001 + Xu hướng biến động mức sinh cho thấy: Trong thời kỳ khác nhau, nước khác nhau, biến động mức sinh khác Tuy nhiên biến động diễn theo xu hướng tỷ suất sinh giảm dần Bảng: Biến động CBR nhóm nước giới Don vi: Yoo an 1950 - | 1960 - | 1975- | 1985- Cac ving 1955 | 1965 | 1980 | 35,6 33,7 31,1 27 24 23 | 22 - Các nước phát triển | 22,9 20,5 17,4 15 12 11 | 11 - Các nước PT | 42,1 39,9 36,4 31 28 26 | 25 Tồn giới Trong đó: Nguồn: Báo cáo phát triển người năm 1990 1999 1995 | 1999) 2001 UNDP & World population Data sheet 2001 Đối với nước kinh tế phát triển, mức sinh giảm nhanh ổn định mức thấp Các nước kinh tế chưa phát triển, mức sinh giảm chậm mức cao 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới mức sinh Mức sinh chịu tác động trực tiếp gián tiếp nhiều yếu tố, bao gồm: + Yếu tố sinh học: Kết cấu sinh học dân số phản ánh thành phần, thể trạng mặt sinh học dân cư lãnh thổ Khả sinh sản phụ nữ có liên quan trực tiếp đến độ tuổi họ Khả có nhóm phụ nữ độ tuổi định hay ta gọi có khả sinh sản Nơi có tỷ lệ phụ nữ độ tuổi có khả cao mức sinh cao ngược lại Ngồi khả sinh sản liên quan đến đặc điểm chủng tộc đến sức khoẻ người Mỗi giống người có khả ảnh hưởng đến mức sinh độ tuổi sinh giống nịi, sinh khác + Yếu tố mơi trường sống Điêu kiện tự nhiên môi trường sống ảnh hưởng lớn đến mức sinh Tuy nhiên, yếu tố hồn cảnh xã hội tình trạng trị, vấn đề dân tộc, sắc tộc, an ninh — an toàn xã hội, điều kiện kinh tế cộng đồng có ảnh hưởng đến việc định hành vi sinh đẻ gia đình + Những yếu tố kinh tế Có nhiều quan điểm khác ảnh hưởng yếu tố kinh tế mức sinh Theo đa số nhà nhân học thực tế người ta xác minh rằng, đời sống thấp mức sinh đẻ cao ngược lại Nghĩa là, nước giàu có mức sinh thấp, nước nghèo có thu nhập bình qn đầu người thấp lại có mức sinh cao Tuy nhiên, phạm vi gia đình mối liên quan thu nhập mức sinh chưa biểu rõ rệt Nhưng nhiều nghiên cứu nhu cầu tăng chất lượng việc ni gắn liền với thu nhập cao góp phần làm giảm nhu cầu số lượng + Tình trạng nhân gia đình Kết sớm muộn nam, nữ niên; chấm dứt hôn nhân tái hôn; đẻ dày đẻ thưa, số muốn có cặp vợ chồng ảnh hưởng đến tuổi, độ dài thời gian có khả sinh đẻ ảnh hưởng đến số lượng ảnh hưởng đến mức sinh Ngồi ra, quy mơ gia đình có ảnh hưởng lớn đến mức + Những yếu tố xã hội Quan sát khác biệt mức phát triển cho thấy điều kiện thu nhập bình quân người hộ gia đình sinh sinh nước phát triển nước phát triển y tế, trình độ học vấn, tình trạng địa vị người phụ nữ có mối quan hệ nghịch với mức sinh + Yếu tố văn hoá-phong tục-tập quán tâm lý xã hội Phong tục, tập quán tâm lí xã hội tác động phức tạp tới mức sinh Do ảnh hưởng phong tục tập quán, tâm lí xã hội, quốc gia, dân tộc có quan niệm riêng nhân gia đình ... Bộ Khoa học- Công nghệ lúc giờ, việc biên soạn nhiều giáo trình tiến hành việc nghiên cứu đề tài cấp Do kết hợp biên soạn giáo trình với đề tài nghiên cứu khoa học nên đề tài ? ?Quản lý nguồn nhân. .. nguồn nhân lực xã hội? ?? thực ˆ Mục đích chủ yếu Đề tài nghiên cứu viết tài liệu làm sở cho việc biên soạn giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội, đồng thời làm tài liệu nghiên cứu học tập cho... sách quản lý cơng tác dân số Chương 2; Tổng quan nguồn nhân lực xã hội đặc điểm chủ yếu nguồn nhân lực xã hội Việt Nam Chương đề cập nhiều đến khái niệm phương pháp đề cập đến nguồn nhân lực xã hội,

Ngày đăng: 12/11/2021, 23:15

Mục lục

  • Mo dau

  • Chuong I: Dan so- co so tu nhien hinh thanh nguon nhan luc xa hoi

    • 1. Noi dung co ban cua dan so

    • 2. Cac chi tieu dan so co ban

    • 3. Xu huong phat trien dan so the gioi va VN

    • 4. Dan so va phat trien

    • 5. Chinh sach dan so

    • 6. Quan ly nha nuoc ve DS-KHHGD

    • Chuong II: Tong quan ve nguon nhan luc va nhung dac diem cua nguon nhan luc VN

      • 1. Mot so khai niem

      • 2. Vai tro nguon nhan luc trong phat trien KT-XH

      • 3. Nhung dac diem chu yeu cua nguon nhan luc VN

      • Chuong III: Phat trien nguon nhan luc phuc vu su nghiep CNH, HDH

        • 1. Khai niem va yeu cau phat trien nguon nhan luc

        • 2. Cac hinh thuc phat trien nguon nhan luc

        • 3. Chinh sach va quan ly su phat trien nguon nhan luc

        • Chuong IV: Su dung co hieu qua nguon nhan luc xa hoi

          • 1. Khai niem va y nghia

          • 2. Tao viec lam, thu hut nguon nhan luc vao san xuat xa hoi

          • Chuong V: To chuc tien luong va bao hiem xa hoi trong nen kinh te quoc dan

            • 1. Khai niem, vai tro va cac nguyen tac to chuc

            • 2. Cac che do tien luong trong nen kinh te quoc dan nuoc ta

            • 3. Che do bao hiem xa hoi

            • 4. Noi dung quan ly nha nuoc ve tien luong va bao hiem xa hoi

            • Chuong IV: Phan bo dan cu va nguon nhan luc xa hoi

              • 1. Khai niem va y nghia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan