1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DHTHCK5 Mai Thi Huyen Linh KTGHP

6 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức - GV đã tổ chức hoạt động nói năng cho học sinh để dạy học Tiếng Việt Ví dụ: Trong bài Từ ngữ về đồ dùng học tập và công việc tron[r]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA TIỂU HỌC MẦM NON BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT Họ tên: MAI THỊ HUYỀN LINH Lớp: ĐH Tiểu học C – K5 BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN PPDH TIẾNG VIỆT  Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực nguyên tắc dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học  Nguyên tắc phát triển tư - Trong học GV ý rèn luyện thao tác tư như: phân tích , so sánh, khái quát, tổng hợp cho HS đồng thời ý rèn luyện cho em phẩm chất tư nhanh, xác tích cực - Làm cho HS thơng hiểu ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ - Đã tạo điều kiện cho HS nắm nội dung vấn đề cần nói viết mơi trường giao tiếp cụ thể biết thể nội dung phương tiện ngơn ngữ Ví dụ: Trong Từ ngữ đồ dùng học tập công việc – Luyện từ câu – lớp + Cho HS đọc đề xác định yêu cầu đề → Tạo điều kiện cho học nắm nội dung từ thể câu trả lời phương tiện ngôn ngữ + Yêu cầu HS hoạt động nhóm kết hợp với kĩ thuật Khăn trải bàn để học sinh tự phân tích sau chia sẻ, so sánh câu trả lời với bạn nhóm đến thống nhất, tổng hợp câu trả lời → Ở GV kết hợp cho HS tự tư (ghi ý kiến vào khăn trải bàn) làm việc nhóm ( nhóm thống ý kiến chung) , rèn luyện cho HS thao tác tư duy: phân tích (nhìn tranh tìm đồ vật có tranh), so sánh ( đối chiếu câu trả lời với bạn nhóm), tổng hợp ( nhóm thống ý kiến, ghi câu trả lời vào ô khăn trải bàn) đồng thời ý rèn luyện cho em phẩm chất tư nhanh, xác cách hạn chế thời gian thảo luận nhóm em để em cố gắng hoàn thành cách nhan xác + Trong q trình sửa xuất số đồ vật em, lúc giáo viên đưa hình ảnh, thơng tin đồ vật → Làm cho HS thông hiểu ý nghĩa ,công dụng đồ vật Ví dụ: Trong Mùa thảo - Tập đọc – lớp + GV cho HS đọc thầm tìm từ khó, HS gạch vào SGK từ em cho khó sau trao đổi với bạn bên cạnh để đưa từ khó GV cho nhóm trình bày GV rút từ khó lên bảng Lúc GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó cách đưa hình ảnh liên quan đến từ khó để học sin rút nghĩa từ → Ở GV rèn cho HS thao tác tư như: phân tích (tìm từ khó), so sánh ( đối chiếu câu trả lời với bạn ), tổng hợp ( đưa từ khó nhất) + Ở phẩn tìm hiểu bài, để học sinh nắm nội dung câu hỏi, GV cho HS đọc câu hỏi phân tích nội dung câu hỏi từ tìm câu trả lời phù hợp  Nguyên tắc giao tiếp - GV lấy hoạt động giao tiếp làm mục đích việc lựa chọn xếp nội dung dạy học - Xem xét đơn vị ngôn ngữ hoạt động hành chức - GV tổ chức hoạt động nói cho học sinh để dạy học Tiếng Việt Ví dụ: Trong Từ ngữ đồ dùng học tập công việc – Luyện từ câu – lớp + GV cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu đề ,hoạt động nhóm viết câu trả lời vào Khăn trải bàn, trình bày trước lớp sau trình hoạt động nhóm, bạn có nhiệm vụ lắng nghe nhận xét câu trả lời bạn →Ở hoạt động GV hình thành cho HS kĩ nghe, nói, đọc, viết + Ngồi ra, việc hình thành kĩ đọc cho HS cịn thể rõ việc GV cho HS đọc lại tất đồ vật tìm tập Kĩ nghe nói cịn hình thành qua việc HS lắng nghe câu hỏi GV từ phân tích đưa câu trả lời + GV đưa hệ thống câu hỏi, hướng dẫn HS nói cơng việc em làm để giúp đỡ bố mẹ Ví dụ: Trong Học vần on – an , lớp + GV hình thành cho HS kĩ nghe đọc qua việc giành nhiều tời gian cho học sinh đánh vần, đọc trơn vần mới, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng Để hình thành kĩ nói, GV lại cho HS xem tranh , nghe nhạc, để HS phân tích rút tiếng khóa, từ khóa Ví dụ để rút vần an, GV cho HS nghe hát “ Đàn gà ” đưa câu hỏi để HS trả lời: Tên hát gì? Trong từ “ Đàn gà ” tiếng học? Tiếng chưa học? Trong tiếng “ đàn ” âm học? → GV rút vần mới: an Đồng thời GV hình thành cho HS kĩ viết qua việc hướng dẫn HS cách viết cho HS viết vần, từ vào bảng + Ngoài ra, phần chủ đề luyện nói , GV đưa hệ thống câu hỏi →HS trả lời câu hỏi → HS nói thành bài, nhờ vốn từ em cải thiện mở rộng  Nguyên tắc ý đến tâm lí trình độ Tiếng Việt vốn có HS tiểu học - GV ý đến trình độ vốn có HS lớp để định nội dung, kế hoạch vả PPDH - GV phát huy tính chủ động học sinh học - GV tạo điều kiện cho HS hình thành lời nói hồn chỉnh hội thoại, hình thức học tập khác nhau: cá nhân, nhóm, lớp, Ví dụ: Trong Từ ngữ đồ dùng học tập công việc – Luyện từ câu – lớp + Trong trình sửa tập 1, xuất số đồ vật em, lúc giáo viên đưa hình ảnh, thơng tin đồ vật Những hình ảnh thơng tin đồ vật GV chuẩn bị trước dựa vào việc GV nắm bắt rõ trình độ em, từ suy đốn đồ vật với em + Hoạt động 2, HS sau làm phiếu tập, số em trình bày trước lớp lớp nhận xét bạn đồng thời trả lời số câu hỏi GV sau HS người rút kiến thức từ tập →GV phát huy tính chủ động HS + Khi HS trả lời câu hỏi, GV nhắc nhở HS trả lời câu, không trả lời ngắt quãng – trống khơng  Đánh giá theo tiêu chí tiết dạy tích cực Ví dụ Tập đọc Bà cháu – lớp  Tự HS sản sinh tri thức: Trước vào mới, GV cho HS xem tranh hỏi Tranh vẽ gì?, HS trả lời câu hỏi từ HS dễ dàng liên tưởng đến nội dung mà học Lúc GV dẫn vào qua việc xem tranh vừa HS dễ dàng khắc sâu học Trong trình tìm hiểu bài, GV đưa câu hỏi cho HS trả lời từ HS rút nội dung đoạn toàn  Mọi HS tham gia: Đa số hoạt động đáp ứng tiêu chí cho HS đọc theo nhóm, đọc đồng hay đọc nối tiếp , viết bảng Tuy nhiên hoạt động tìm từ khó GV lại gọi số em nên em khác khơng nêu lên ý kiến  Khơng khí lớp học sinh động, vui nhộn, tạo hứng thú cho HS: Ở tiết học GV xen kẽ trò chơi nhằm tạo hứng thú cho HS như: Thi đọc tổ - HS cố gắng đọc đúng, to, diễn cảm , Em làm phóng viên – HS hỏi bạn lớp nội dung liên quan đến học , trò giúp em khắc sâu kiến thức vừa học mà không bị nhàm chán  Các băn khoăn , thắc mắc em sau tiếp cận thực tế với tiết dạy học tiếng việt trường tiểu học  Khi học học vần lớp 1, em thấy GV sử dụng từ khóa từ ứng dụng khơng giống SGK → Lí giải: từ SGK có trường hợp HS học trước đọc trước nhà nhiều lần dẫn đến nhàm chán nên thay từ gần gũi với HS để tạo lạ cho HS  Khi HS sử dụng bảng gài viết vào bảng con, em thấy có số HS gài sai viết sai Tại GV không đưa lên trước lớp , sửa lại để bạn khác rút kinh nghiệm? → Lí giải: Khi đưa em lên khiến HS bị xấu hổ dễ dẫn đến tâm lý tự ti nên HS làm sai GV nhắc riêng em ý  Trong Mùa thảo - Tập đọc lớp gồm phần, GV đọc diễn cảm mẫu cho HS , GV đọc phần mà lại cho HS đọc phần → Lí giải: TH1: hết nên GV đọc phần TH2: HS lớp nên em dựa vào lần đọc mẫu GV để đọc diễn cảm đoạn lại ... đề luyện nói , GV đưa hệ thống câu hỏi →HS trả lời câu hỏi → HS nói thành bài, nhờ vốn từ em cải thi? ??n mở rộng  Ngun tắc ý đến tâm lí trình độ Tiếng Việt vốn có HS tiểu học - GV ý đến trình độ... động, vui nhộn, tạo hứng thú cho HS: Ở tiết học GV xen kẽ trò chơi nhằm tạo hứng thú cho HS như: Thi đọc tổ - HS cố gắng đọc đúng, to, diễn cảm , Em làm phóng viên – HS hỏi bạn lớp nội dung liên

Ngày đăng: 12/11/2021, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w