Baøi 1: Tìm caùc töø theo maãu ( chæ ngöôøi, chæ ñoà vaät, chæ con vaät, chæ caây coái ) - Neâu yeâu caàu ñeà baøi, caû lôùp laàn löôït laøm baøi vaøo vôû baøi taäp.. - GV quan saùt g[r]
TUẦN Thứ hai, ngày tháng năm 2017 TẬP ĐỌC - Tiết 10 + 11 - Sgk/ 31 BÍM TÓC ĐUÔI SAM Thời gian dự kiến: 70 phút A-Mục tiêu: - Đọc rõ ràng toàn baøi Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật - Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái (trả lời câu hỏi SGK) * - Kiểm sốt cảm xúc - Tìm kiếm hổ trợ - Thể cảm thông - Tư phê phán B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, Baûng cài: từ, câu HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Gọi bạn - Gọi hs đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi - Gv nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn lần - Học sinh đọc nối tiếp câu, kết hợp rèn đọc từ khó - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghóa từ SGK - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm - Đọc đồng (1- đoạn) Tiết Hoạt động 3: Tìm hiểu - HD HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Câu 1: Các bạn gái khen Hà ntn? ( Ái chà chà! Bím tóc đẹp quá! ) + Câu 2: Vì Hà khóc? ( Tuấn kéo mạnh bím tóc Hà làm cho Hà bị ngã ) * Tuấn thiếu tôn trọng bạn, chơi với bạn bạn gái + Câu 3: Thầy giáo làm cho Hà vui lên cách nào? ( Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp ) * Nghe thầy khen, Hà vui mừng tự hào mái tóc mình, trở nên tự tin không buồn trêu chọc Tuấn + Câu 4: Nghe lời Thầy Tuấn làm gì? ( Đến trước mặt Hà để xin lỗi bạn ) - Gv nxét, chốt ND: Là học sinh, từ nhỏ, em phải học cách cư xử Khi chơi đùa với bạn bạn nữ không đùa dai Khi biết sai, phải chân thành nhận lỗi Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Yêu cầu hs đọc theo phân vai ( người dẫn chuyện, bạn gái, tuấn, thầy giáo, Hà ) - Tổ chức nhóm thi đọc Gv nxét, bình chọn nhóm đọc hay Hoạt động 5: Củng cố - Qua câu chuyện, em thấy bạn Tuấn có điểm đáng chê đáng khen? - Nhận xét – dặn dò D-Phần bổ sung: hs yếu đọc ================================= TOÁN - Tiết 16 - Sgk/ 16 29 + Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + - Biết số hạng, tổng - Biết nối điểm cho sẵn để có hình vng - Biết giải tốn phép cộng - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), (a, b), B- Đồ dùng dạy học: GV: boù que tính 14 que rời, bảng cài, SGK HS: SGK, Bảng cài ( đd học toán ) C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra - Gọi hs làm 3/ 15 - Gv nxét chấm toán nhà hs - Gv nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 29 + Mục tiêu: Nắm phép cộng có nhớ dạng tính viết - Gv nêu toán (vừa nêu vừa đính bảng): Có 29 que tính thêm que tính Hỏi tất có que tính? - GV đính que tính rời que tính rời 29 - que tính với que tính chục (1 bó) que tính chục (2 bó) thêm chục (1 bó) chục (3 bó) thêm que tính Có tất 34 que tính Khi tính ta phải nhớ (chục) sang hàng chục cách tính dọc + = 14, viết, nhớ + 29 thêm viết 34 Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: ( cột 1, 2, 3) Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + - GV neâu y/c - Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết chữ số thẳng cột -Cả lớp làm vào vở, gọi hs lên bảng tính - Nhận xét sửa sai , đổi chấm chéo Bài 2: ( a, b ) Biết số hạng, tổng - Gv giúp hs nắm y/c Cả lớp làm vào vở, gọi hs lên bảng - Nhận xét sửa sai cho hs - Yêu cầu hs nêu tên gọi: Số hạng, tổng phép cộng Bài 3: Biết nối điểm cho sẵn để có hình vng - Gv giúp hs nắm y/c Tổ chức cho hs thi đua lên bảng nối điểm để có hình vuông - Nxét, tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố - Gv cho hs thi tính nhanh phép tính dạng 29 + GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét – dặn dò: Bài tập nhà: ( cột 4, ); 2c/ 16 D-Phần bổ sung: hs làm bảng ===================================== ĐẠO ĐỨC - Tiết - Sgk/ BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( T2 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi * - Kĩ định giải vấn đề tình mắc lỗi - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, phiếu học tập HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Biết nhận lỗi sửa lỗi - Gv đưa vài tình cho hs xử lí - Nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Đóng vai theo tình Mục tiêu: Giúp HS lựa chọn thực hành hành vi nhận sửa lỗi - GV yêu cầu HS kể lại trường hợp em mắc lỗi cách giải sau - GV khen HS có cách cư xử * Chốt: Khi có lỗi biết nhận lỗi sửa lỗi dũng cảm đáng khen - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Giúp HS nêu lại lỗi mắc phải cách giải sau - Tình 1: Lịch bị đau chân, không xuống tập thể dục lớp Cuối tuần bị trừ điểm thi đua Các bạn trách Lịch dù Lịch nói rõ lí - Tình 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuối nên kết viết tả Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết thi đua tổ Hải muốn làm tốt làm ntn? * Kết luận: - Cần bày tỏ ý kiến bị người khác hiểu nhầm - Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn - Biết thông cảm, hướng dẫn giúp đỡ bạn bè sửa lỗi bạn tốt Hoạt động 4: Tự liên hệ Mục tiêu: Giúp Hs đánh giá, lựa chọn hành vi & sửa lỗi từ kinh nghiệm thân - Gv mời số em lên kể trường hợp mắc lỗi sửa lỗi - Gv hs p/tích tìm cách g/quyết - Gv t/d hs biết nhận lỗi & sửa lỗi - KL chung: Tóm ND Hoạt động 5: Củng cố - Chơi trò chơi: ghép đôi - Nhận xét – dặn dò D-Phần bổ sung: ==================================================================== = Thứ ba ngày 19 tháng năm 2017 THỂ DỤC - Tiết - Sgv/ 41 ĐỘNG TÁC CHÂN TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tieâu: - Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao thực động tác) - Biết cách chơi thực theo yêu cầu trị chơi B- Đồ dùng dạy học: Sân tập dọn vệ sinh sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, tranh động tác chân C- Các hoạt động dạy học: I/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu - Khởi động *Chạy xung quanh sân trường * Xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông… Hs chơi khởi động II/ Phần bản: 1) Ôn hai động tác vươn thở, tay 2) Học động tác chân Nhịp : Bước chân trái sag ngang rộng vai, hai tay dang ngang, bàn tay sấp Nhịp : Khu gối chân trái, hai tay đưa trước ngang vai, thân chuyển bên chân, khu hạ thấp xuống, vỗ vào Nhịp : Về nhịp Nhịp : Về TTCB * Ôn động tác : vươn thở, tay, chân Cho lớp tập động tác hình thức thi đua 3) Hs chơi : Kéo cưa lừa xẻ III/ Phần kết thúc: - Thả lỏng - Nhận xét - Dặn dò - Xuống lớp DPhần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ================================= KỂ CHUYỆN - Tiết - Sgk/ 33 BÍM TÓC ĐUÔI SAM Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại đoạn 1, đoạn câu chuyện (BT1); bước đầu kể lại đoạn lời (BT2) - Kể nối tiếp đoạn câu chuyện B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, phieáu giao việc, vật dụng sắm vai HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bạn Nai Nhỏ - Gọi hs kể lại đoạn câu chuyện, toàn câu chuyện - Nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Hướng dẫn kể đoạn chuyện Mục tiêu: Kể chuyện theo tranh Bài 1: Kể lại đoạn 1, câu chuyện dựa theo tranh - Gv cho hs qsát tranh Sgk nhớ lại ND đoạn 1, câu chuyện để kể lại - GV nhận xét t/dương - Kể đoạn 3: hs kể - GV nhận xét Hoạt động 3: Phân vai, dựng lại câu chuyện Mục tiêu: Kể chuyện theo nhân vật - GV cho HS xung phong nhận vai, người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo - Hs kể chuyện theo vai GV nhận xét, tuyên dương Bình chọn người kể hay Hoạt động 4: Củng cố - Chọn hs lên kể lại toàn câu chuyện theo vai - Nhận xét, dặn dò D Phần bổ sung: hs kể chuyện ============================ TOÁN - Tiết 17 - Sgk/ 17 49 + 25 Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 49 + 25 - Biết giải tốn phép cộng - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ HS: que tính C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 29 + - Gọi hs làm ( cột 4, ); 2c/ 16 - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 49 + 25 Mục tiêu: Nắm cách đặt tính phép cộng 49 + 25 - GV nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính: Có 49 que tính (4 bó, que rời) thêm 25 que tính (2 bó, que rời) GV đính thẳng với Hỏi có que tính? - GV yêu cầu HS đặt tính dọc nêu kết tính Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: ( coät 1, 2, ) Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 49 + 25 - GV yêu cầu hs làm vào vở, gọi hs lên bảng tính - GV quan sát, hướng dẫn - Nxét, chữa Đổi chấm chéo Bài 3: Biết giải tốn phép cộng - Gv giúp hs p/tích & nắm y/c toán Cả lớp giải vào - Gọi hs lên bảng giải, nhận xét sử Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức hs làm số dạng 49 + 25 - GV nhận xét, tuyên dương Bài tập nhà: ( cột 4, ); 2/ 17 - Nhận xét tiết học D-Phần boå sung: 49+25 ;59+17 =============================== CHÍNH TẢ ( Tập chép) - Tiết - Sgk/ 33 BÍM TÓC ĐUÔI SAM Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Chép xác CT, biết trình bày lời nhân vật Không mắc lỗi baøi - Làm BT2; BT(3) a B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bảng cài, thẻ từ HS: Vở, bảng C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Gọi bạn - Gọi hs lên bảng, lớp viết bảng số từ dã viết sai tiết trước - Nhận xét cho điểm Hoạt động 2: HD tập chép Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết viết từ ngữ khó - GV đọc bảng Hướng dẫn nắm nội dung bài: + Đoạn văn nói nói chuyện với ai? + Vì Hà không khóc nữa? * Hướng dẫn HS nhận xét: + Trong đoạn văn có dấu câu nào? + Bài chép có chữ viết hoa? + Những chữ đầu hàng viết ntn? * Hướng dẫn HS viết từ khó: GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích: Xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt Hs đọc từ viết từ bảng con, nhận xét sửa sai cho hs Hoạt động 3: Viết vào - Nhắc nhở tư ngồi, để - GV cho HS chép vào - GV theo dõi uốn nắn - Gv đọc cho hs soát lỗi - GV chấm vài bài, nhận xét Hoạt động 4: Làm tập Mục tiêu: Nắm qui tắc tả phân biệt Bài : Điền iên hay yên vào chỗ trống: - Cả lớp làm bài, gọi hs làm bảng phụ Nhận xét sửa sai hs Bài 3a: Điền vào chỗ trống r, d, gi - Cách thực - GV nhận xét Hoạt động 5: Củng cố - Thi đua tổ tìm từ có vần ân/ âng - Nhận xét – dặn dò D-Phần bổ sung: ================================= THỦ CÔNG - Tiết - Sgv/ 197 GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T2 ) Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng * Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi “Phi cơng tài ba” B- Đồ dùng dạy học: GV: Máy bay phản lực, Quy trình gấp máy bay phản lực HS: Giấy thủ công, giấy nháp C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị hs - Kiểm tra đồ dùng học tập hs Nhận xét Hoạt động 2: Thực hành * Y/ cầu hs thực hành gấp máy bay phản lực: ? Em nhắc lại thao tác gấp máy bay phản lực? - Y/ cầu hs lên thao tác lại bước gấp - Gv tổ chức cho hs thực hành gấp máy bay phản lực - GV kiểm tra uốn nắn hs, giúp đỡ hs yếu hoàn thành sản phẩm - Y/ cầu hs nhận xét sản phẩm: ? Các em chọn sản phẩm đẹp? ? Vì em thích sản phẩm đó? * Lồng ghép HDNGLL: Trị chơi “Phi cơng tài ba” (10 phút) - Sau học sinh gấp xong máy bay giáo viên cho học sinh sân thi phóng máy bay: + Học sinh phóng tự vài lượt, tự điều chỉnh máy bay cho tốt + Tuỳ theo số lượng học sinh, giáo viên chia em làm nhiều tốp thi phóng máy bay: Máy bay bay cao , có nhiều vịng lượn đẹp lâu rơi xuống đất thắng + Các em chơi tự Hoạt động 3: Củng cố - Gọi hs nêu lại bước gấp máy bay phản lực - GV nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS - Nhận xét- dặn dò D-Phần bổ sung: .hs trưng bày sản phẩm =================================================================== Thứ tư ngày 20 tháng năm 2017 MĨ THUẬT - Tiết - VTV/ VẼ TRANH: ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tieâu: - Tập vẽ hai ba đơn giản vẽ màu theo ý thích * Lồng ghép HDNGLL: Nghe hát Vườn ba – Nhạc lời: Phan Nhân B-Đồ dùng dạy học: GV: Một số tranh ảnh loại cây, Tranh vẽ ĐDDH tranh cũ HS năm trước, Phấn màu HS: Vở tập vẽ, Màu vẽ, Sưu tầm tranh C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài * Mục tiêu: HS nhận biết số loại vườn - GV giới thiệu vẽ vườn đưa ĐDDH đồng thời đặt câu hỏi để em trả lời: ? Trong tranh, ảnh có gì? ? Em kể loại mà em biết, tên cây, hình dáng, đặc điểm? - GV tóm tắt: Vườn có nhiều loại có loại ( dừa, na, mít, xoài, mận, ổi…) Loại có hoa, loại có Hoạt động 2: Cách vẽ tranh * Mục tiêu: Biết vẽ tranh Vườn vẽ màu theo ý thích - GV hướng dẫn HS cách vẽ - GV yêu cầu hs quan sát hình minh họa ĐDDH tranh ảnh để em nhận số - GV gợi ý để hs nhớ lại hình dáng, màu sắc loại định vẽ - Vẽ hình dáng loại khác - Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho giống - Vẽ thêm chi tiết cho vườn sinh động như: hoa, quả, thúng, sọt đựng trái cây, người hái quả… - Vẽ màu theo ý thích * Tích hợp BVMT: Thấy vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam, thể tinh thần yêu mến quê hương đồng thời tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường Hoạt động 3: Thực hành - GV nhắc HS vẽ vườn vừa với phần giấy tập vẽ - Trong hs thực hành gv đến bàn uốn nắn em vẽ chưa đẹp tư ngồi em Hoạt động 3: Củng cố - GV cho hs chọn số vẽ hoàn thành gợi ý để em nhận xét, đánh giá bố cục, cách vẽ màu, ý sáng tạo HS * Lồng ghép HDNGLL: -Nghe hát Vườn ba – Nhạc lời: Phan Nhân ( 10 phuùt) Giáo viên cho học sinh nghe hát Vườn ba - Nhạc lời: Phan Nhân (Những nơi có điều kiện cho học sinh nghe máy, khơng có máy giáo viên học sinh hát) Dạy kết hợp liên hệ thực tế giáo dục học sinh tích cực trồng chăm sóc bảo vệ cối, góp phần làm cho mơi trường sống lành -Xem phim tư liệu tác hại phá rừng.( 10 phuùt) - Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh tác hại phá rừng - Học sinh nêu cảm nhận sau xem - Giáo dục ý thức bảo vệ trồng (ở trường, nhà, địa phương, nơi cơng cộng) - Nhận xét – dặn dò: Em chưa vẽ xong nhà vẽ tiếp chuẩn bị tuần sau: Nặn vẽ, xé dán vật D-Phần bổ sung: ================================= TẬP ĐỌC - Tiết 12 - Sgk/34 TRÊN CHIẾC BÈ Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Đọc rõ ràng toàn baøi Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi (trả lời câu hỏi 1, SGK) B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng cài: Từ, câu Bảng phụ đoạn HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bím tóc đuôi sam - Hs đọc trả lời câu hỏi sgk - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu lần - Học sinh đọc nối tiếp câu, kết hợp rèn đọc từ khó - Yêu cầu học sinh đọc đoạn nối tiếp nhau, kết hợp giải nghóa từ SGK GV hướng dẫn học sinh cách ngắt câu dài cách đọc với giọng thích hợp số câu: + Những anh Gọng Vó đen sạm/ gầy cao/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng bãi lầy/ bái phục nhìn theo chúng tôi// + Đàn Săn Sắt cá Thầu Dầu/ thoáng gặp đâu lăng xăng/ cố bơi theo bè chúng tôi/ hoan nghênh váng mặt nước.// - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc nhóm - Đọc đồng (đoạn 3) Hoạt động 3: Tìm hiểu - HD hs đọc thầm đoạn TLCH 1, SGK + Câu : Dế Mèn & Dế Trũi chơi xa cách nào? ( Hai bạn ghép ba, bốn bèo sen lại thành bè sông ) + Câu 2: Trên đường đôi bạn nhìn thấy cảnh vật sao? ( Nước sông vắt, có cây, làng gần, núi xa mẻ Các vật hai bên bờ tò mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn ) Hoạt động 4: Luyện đọc lại - Gv đọc mẫu lần - Yêu cầu hs thi đọc đoạn, Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 5: Củng cố - Qua văn em thấy chơi dế có thú vị? - Nhận xét – dặn dò: D-Phần bổ sung: hs đọc theo nhóm =============================== TOÁN - Tiết 18 - Sgk/18 LUYỆN TẬP Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu - Biết thực phép cộng dạng + 5, thuộc bảng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Biết giải toán phép cộng - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), 2, (cột 1), B- Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ HS: Bảng con, vở, SGK C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài: 49 + 25 - Gọi hs làmbài ( cột 4, ); 2/ 17 - Nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: ( coät 1, 2, ) Biết thực phép cộng dạng + 5, thuộc bảng cộng với số - Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết phép tính Nhận xét - Yêu cầu HS ghi lại kết vào Bài 2: Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 - Goïi hs đọc yêu cầu - Gọi hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm vào - Yêu cầu HS nhận xét bảng Đổi chấm chéo Bài 3: Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Cả lớp làm vào vở, gọi hs lên bảng điền dấu - Nhận xét, chữa Bài 4: Biết giải tốn phép cộng - Gọi hs đọc đề toán, h/ dẫn hs tóm tắt toán - Cả lớp giải vào vở, gọi hs lên bảng giải Nhận xét, sửa Hoạt động 3: Củng cố - Đặt tính thực phép tính 39 + 15 - Nhận xét – dặn dò: Bài tập nhà: ( cột ); ( cột 2, ); 5/ 18 - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung: ==================================== LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết - Sgk/ 35 TỪ CHỈ SỰ VẬT TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Tìm số từ ngữ người, đồ vật, vật, cối (BT1) - Biết đặt trả lời câu hỏi thời gian (BT2) - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý (BT3) B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, bảng cài HS: Vở tập C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra - Cho ví dụ từ người, đồ vật, vật, cối - Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì)? Là gì? - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Thực hành làm tập Mục tiêu: Nắm từ vật; ngày, tháng, năm Bài 1: Tìm từ theo mẫu ( người, đồ vật, vật, cối ) - Nêu yêu cầu đề bài, lớp làm vào tập - GV quan sát giúp đỡ, gọi hs nêu kết Gv hs nhận xét Bài 2: Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi ngày, tháng, năm - Nêu yêu cầu đề bài, nối tiếp cặp đặt câu hỏi trả lời câu hỏi - Gv hs nhận xét bình chọn cặp đặt & TLCH hay Bài 3: Ngắt đoạn văn thành câu viết lại cho tả Mục tiêu: Ngắt đoạn văn thành câu trọn ý - Gv nêu y/c tập, h/ dẫn hs ngắt câu Cả lớp chép vào tập cho tả - Gọi hs làm bảng phụ, nhận xét, chữa Hoạt động 3: Củng cố - Nêu nội dung vừa học: GV cho hs thi đua tìm từ người - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét – dặn dò D-Phần bổ sung: thảo luận ============================================== TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI - Tiết - Sgk/ 10 LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ? Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt - Biết đi, đứng, ngồi tư mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống * - Kĩ định: Nên khơng nên làm để xương phát triển tốt - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động để xương phát triển tốt B- Đồ dùng dạy học: GV: Bộ tranh, phiếu thảo luận nhóm, chậu nước HS: SGK C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Hệ - Nhận xét đánh giá Hoạt động 2: Làm để xương phát triển tốt Mục tiêu: Biết việc nên làm để xương phát triển tốt - Chia lớp thành nhóm mời đại diện nhóm lên bốc thăm + Nhóm 1: Muốn xương phát triển tốt ta phải ăn uống nào? Hằng ngày em ăn uống gì? + Nhóm 2: Bạn HS ngồi học hay sai tư thế? Theo em cần ngồi học tư thế? + Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi đâu? Ngoài bơi, chơi môn thể thao gì? + Nhóm 4: Bạn sử dụng dụng cụ tưới vừa sức? Chúng ta có nên xách vật nặng không? Vì sao? * GV chốt ý: Muốn xương phát triển tốt phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin cần đi, đứng, ngồi tư để tránh cong vẹo cột sống Làm việc vừa sức giúp xương phát triển tốt * Chúng ta phải biết việc nên làm việc không nên làm xương phát triển tốt Hoạt động 3: Hs chơi: Nhấc vật Mục tiêu: Biết cách nhấc vật nặng - GV chia lớp thành nhóm, xếp thành hàng dọc - Đặt vạch xuất phát nhóm chậu nước - Khi GV hô hiệu lệnh, từ em nhấc chậu nước nhanh đích sau quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ chạy cuối hàng Đội làm nhanh thắng - GV làm mẫu lưu ý HS cách nhấc vật GV tổ chức cho lớp chơi - Kết thúc Hs chơi GV nhận xét, tuyên dương - GV mời em làm lên làm cho lớp xem GV sửa động tác sai cho HS * Các em phải có trách nhiệm thực hoạt động để xương phát triển tốt Hoạt động 4: Củng cố - Nêu việc làm để xương & phát triển tốt - Nhận xét – dặn dò D-Phần bổ sung: ==================================================================== Thứ năm, ngày 21 tháng năm 2017 THỂ DỤC - Tiết - Sgv/ 43 ĐỘNG TÁC LƯỜN TRÒ CHƠI : KÉO CƯA LỪA XẺ Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách thực động tác vươn thở, tay, chân lườn thể dục phát triển chung (chưa yêu cầu cao thực động tác) - Biết cách chơi thực theo yêu cầu trò chơi B- Đồ dùng dạy học: - Sân tập dọn vệ sinh sẽ, an toàn - GV chuẩn bị còi, tranh động tác lườn, kẻ sân chơi C- Các hoạt động dạy học: I/ Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu - Khởi động: * Xoay cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông Giậm chân chỗ Chạy nhẹ nhàng II/ Phần bản: 1) Ôn động tác vươn thở, tay, chân 2) Học động tác lườn Nhịp : Bước chân trái sang ngang rộng vai, hai tay đưa sang ngang lên cao thẳng hướng, lòng bàn tay hướng vào Nhịp : Nghiêng lườn sang trái, tay trái chống hông, tay phải đưa cao áp nhẹ vào tai Trọng tâm dồn vào chân phải, chân trái kiễng gót Nhịp : Về đứng nhịp 1, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa Nhịp : Về TTCB 3) Hs chơi : Kéo cưa lừa xẻ +GV nhắc lại nội dung, cách chơi để lớp nhớ tham gia chơi chủ động trước III/ Phần kết thúc: - Thả lỏng - Nhận xét, dặn dò - Xuống lớp D-Phần bổ sung: .hs tập theo nhóm ========================================== TOAÙN - Tiết 19 -Sgk/ 19 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng - Biết giải toán phép cộng - Bài 1, 2, B- Đồ dùng dạy học: GV: Bộ thực hành Toán ( 20 que tính), bảng phụ HS: SGK, toán, đồ dùng học toán C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Luyện tập - Gọi hs làm ( cột ); ( cột 2, ); 5/ 18 - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng + Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng dạng + - GV nêu đề toán có que tính thêm que tính Hỏi tất có bao que tính? - GV nhận xét cách làm HS hướng dẫn: Gộp que tính với que tính bó thành chục, chục que tính với que tính lại 13 que tính - GV yêu cầu HS lên đặt tính nêu kết GV nhận xét - Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng với số - GV cho HS lập bảng cộng cách cộng với đến - Chia nhóm thảo luận lập bảng cộng Rèn hs học thuộc bảng cộng Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Biết cách thực phép cộng dạng + Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng - Cả lớp làm vào - GV quan sát hướng dẫn, uốn nắn - Gọi hs nêu kết Bài 2: Biết cách thực phép cộng dạng + - Nêu yêu cầu bài? GV cho HS ghi kết phép tính - Nhận xét sửa sai, đổi chấm chéo Bài 4: Biết giải tốn phép cộng - Hs nêu yêu cầu toán, h/ dẫn tóm tắt toán - Cả lớp làm vào vở, gọi hs lên bảng giải Nhận xét, chữa Hoạt động 4: Củng cố - Nối tiếp đọc lại bảng cộng - Nhận xét- dặn dò: Bài tập nhà: 3/ 19 - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung: .hs đọc bảng cộng I Mục tiêu TẬP VIẾT - Tiết - VTV/9 CHỮ HOA: C Thời gian dự kiến: 35 phút Viết chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ), chữ câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Chia sẻ bùi (3 lần) II Phương tiện dạy học: - GV: Chữ mẫu C Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, III Tiến trình dạy học: A.HĐ đầu tiên: Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Kiểm tra viết B HĐ dạy mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ C Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Phát mẫu chữ C cho nhóm - Chữ C cao li? - Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét? GV vào chữ C miêu tả: + Chữ C gồm nét kết hợp nét Nét cong cong trái nối liền tạo thành vòng xoắn to đầu chữ.GV viết bảng lớp - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: Chia bùi Gv giúp hs hiểu ND Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ - Cách đặt dấu chữ - Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Chia lưu ý nối nét C hia HS viết bảng * Viết: Chia - GV nhận xét uốn nắn Hoạt động 3: Viết (Tăng 5’) Mục tiêu: Viết mẫu cỡ chữ, trình bày cẩn thận - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Chấm, chữa C Hoạt động cuối cùng: 3.Củng cố: Nhận xét – dặn dò: D Phần bổ sung: ============================== ÂM NHẠC - Tiết - Sgk/ HỌC HÁT: XOÈ HOA Thời gian dự kiến: 35 phút I.Mục tiêu: - Biết hát dân ca - Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát * Lồng ghép HDNGLL: Giới thiệu tộc người Thái II Phương tiện dạy học: GV: Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng HS: Nhạc cụ gõ III Tiến trình dạy học: A.HĐ đầu tiên: 1.Ổån định: 2.Bài cũ: B.HĐ dạy mới: * Lồng ghép HDNGLL:Giới thiệu tộc người Thái ( 10 phút) Người Thái cịn gọi Tày Khao (Thái Trắng), Tày Đăm (Thái Đen), Tày Mười, Tày Thanh (Man Thanh), Hàng Tổng (Tày Mường),Pu Thay, Thổ Đà Bắc Họ có mặt miền Tây Bắc Việt Nam 1200 năm, cháu người Thái di cư từ vùng đất thuộc tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Thần thoại, cổ tích, truyền thuyết, truyện thơ, ca dao vốn quý báu văn học cổ truyền người Thái Người Thái sớm có chữ viết nên nhiều vốn cổ (văn học, luật lệ, dân ca) ghi chép lại giấy Người Thái thích ca hát, đặc biệt khắp - lối ngâm thơ hát theo lời thơ, đệm đàn múa Một số dân ca Thái: Xòe hoa, Inh lả ơi, Múa đàn, Múa sạp… Người Thái có nhiều điệu múa truyền thống múa xòe, múa sạp… Đối với dân tộc Thái, tính tẩu (hay tinh tẩu) nhạc cụ chính, dùng để độc tấu, đệm hát chơi giai điệu múa Các chàng trai người Thái vừa đàn tính tẩu vừa múa nhạc cụ Trong tiếng Thái, tính có nghĩa đàn, cịn tẩu bầu (quả bầu), dịch tiếng Việt, tính tẩu có nghĩa đàn bầu Để khỏi nhầm lẫn với loại đàn bầu người miền xi, nhiều người gọi tính tẩu đàn tính dịch “đàn đàn” sai Do cần hiểu đàn tính cách gọi tắt đàn tính tẩu Hạn khuống, ném cịn hai đặc trưng văn hóa tiếng người Thái *HĐ 1: Dạy hát xoè hoa *Mtiêu: Biết hát sáng tác nhạc só Hoàng Lân Hát giai điệu, lời ca -Gv gthiệu hát & tác giả - Hát mẫu cho nghe băng -Dạy hát câu hết *HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm, múa *Mtiêu: Hát giọng, biết kết hợp gõ đệm theo tiết tấu gõ phách -Hát kết hợp gõ đệm theo phách nhịp - Vừa hát vừa gõ theo tiết tấu Nxét – tuyên dương Lồng ghép HĐNGiờ: GV hướng dẫn em múa C/ Hoạt động cuối cùng: 3/Củng cố: 4/Nhận xét dặn dò: D Phần bổ sung: ……………………………hs thi hát…………… Thứ sau ngày 22 tháng năm 2017 CHÍNH TẢ (Nghe- viết ) – Tiết - Sgk/ 37 TRÊN CHIẾC BÈ Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Nghe - viết xác; trình bày CT Không mắc lỗi - Làm BT2; BT(3) b B- Đồ dùng dạy học: GV: Baûng phụ, SGK HS: Vở, bảng con, SGK C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài: Bím tóc đuôi sam - Gọi hs lên bảng, lớp viết từ khó viết sai tiết trước bảng - Nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tả Mục tiêu: Hiểu nội dung viết tả - GV đọc đoạn viết Giúp HS nắm nội dung đoạn viết: + Dế Mèn Dế Trũi rủ đâu? + Bài viết có chữ viết hoa? - GV cho HS phân tích & viết bảng từ khó - GV đọc cho HS viết - GV đọc cho hs soát - GV thu chấm, nxét Hoạt động 3: Làm tập Mục tiêu: Phân biệt iê/ yê; vần/ vầng Bài 1: Tìm chữ có iê, chữ có yê - Thi đua tìm chữ, Gv nxét Cả lớp làm Bài 3b: Phân biệt vần/ vầng - Cả lớp làm vở, nêu kết Gv nxét sửa sai cho hs Hoạt động 4: Củng cố - Cả lớp viết từ sai bảng con, nhận xét Nhận xét – dặn dò D-Phần bổ sung: nhóm ================================ TOÁN - Tiết 20 - Sgk/20 28 + Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết giải tốn phép cộng - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), 3, B- Các hoạt động dạy học: GV: Bộ thực hành Toán ( bó que tính, 13 que tính rời) Bảng phụ HS: SGK, vở, đồ dùng học toán C-Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài: cộng với số: + - HS đọc bảng cộng 8, làm 3/ 19 - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 28 + Mục tiêu: Biết cách thực phép cộng 28 + - GV nêu đề toán: Có 28 que tính, thêm que tính Hỏi có tất que tính? - GV hướng dẫn: Gộp que tính với que tính chục que tính (1 bó) que tính rời, chục que tính thêm chục que tính chục, thêm que tính rời, có tất 33 que tính Vậy: 28 + = 33 - GV cho HS lên bảng đặt tính GV cho HS lên tính kết Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: ( cột 1, 2, ) Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 28 + - GV quan saùt, hướng dẫn HS làm - Gọi hs lên bảng tính, nhận xét Đổi chấm chéo Bài 3: Biết giải tốn phép cộng - Hướng dẫn HS tóm tắt toán, gọi hs lên bảng giải - Gv nxét, chữa Bài 4: Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Nêu yêu cầu đề bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm - GV y/ cầu HS vẽ vào Gọi hs lên bảng vẽ, nhận xét tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố - GV cho HS chơi trò chơi: Đúng, sai - Nhận xét- dặn dò: Về nhà làm ( cột 4, ); 2/ 20 D-Phần bổ sung :……………58+9 ,48+4……………………………………………………………………………………… ================================ TẬP LÀM VĂN - Tiết - Sgk/ 38 CẢM ƠN – XIN LỖI Thời gian dự kiến: 35 phút A-Mục tiêu: - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1, BT2) - Nói 2, câu ngắn nội dung tranh, có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3) * - Giao tiếp, cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác - Tự nhận thức thaân B- Đồ dùng dạy học: GV: Tranh, bảng phụ HS: SGK, tập C-Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra - Gọi hs xếp tranh, dựa theo nội dung tranh kể lại câu chuyện: Gọi bạn - Nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập Mục tiêu: Nói lời cám ơn, xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp * Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu thảo luận nhóm Trình bày trường hợp, nhận xét - GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật Đối với cô giáo người trên, lời cảm ơn cần thể thái độ lễ phép kính trọng Đối với em bé người lời cám ơn chân thành, yêu mến * Bài2: - HS nêu yêu cầu ( tương tự ) - GV nhận xét, chốt ý: + Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành + Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp * Trong giao tiếp, phải cởi mở, tự tin biết lắng nghe ý kiến người khác Hoạt động 3: Kể việc theo tranh Mục tiêu: Nhìn tranh kể lại việc có dùng lời cám ơn xin lỗi * Bài 3: Gv nêu y/c - GV treo tranh: HD HS quan sát kó tranh - Dựa vào tranh kể lại nội dung tranh 3, câu có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp GV nhận xét * Bài 4: - Gv nêu y/c Cả lớp viết lại câu em nói hai tranh ( tập ) - Gọi hs nối tiếp đọc viết Nxét , chấm điểm số * Bản thân phải biết tự nhận thức nói lời cảm ơn, lời xin lỗi Hoạt động 4: Củng cố - Gv nêu tình , hs nói lời cảm ơn, xin lỗi - Nhận xét – dặn dò: D Phần bổ sung: ======================================== SINH HOẠT LỚP TUẦN I N.xét tình hình tuần qua: - Tổ trưởng nhận xét chung tổ - Lớp trưởng nhận xét chung - Gv bổ sung: + Đi học chuyên cần + Tập t.dục chưa + Vệ sinh lớp , Học chậm (đọc, viết ) II.Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục ổn định nề nếp - Rèn đọc cho em đọc yếu , - Tăng cường công tác hỗ trợ hs yếu - Phân công Hs K, G kèm hs yếu lớp - Rèn chữ viết cho hs -……………………………………… ... động 1: Kiểm tra bài: 29 + - Gọi hs làm ( cột 4, ); 2c/ 16 - GV nhận xét cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 49 + 25 Mục tiêu: Nắm cách đặt tính phép cộng 49 + 25 - GV nêu đề bài, vừa... giải, nhận xét sử Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức hs làm số dạng 49 + 25 - GV nhận xét, tuyên dương Bài tập nhà: ( cột 4, ); 2/ 17 - Nhận xét tiết học D-Phần bổ sung: 49 +25 ;59+17 ===============================... có nhớ phạm vi 100, dạng 29 + 5; 49 + 25 - Biết thực phép tính cộng với số để so sánh hai số phạm vi 20 - Biết giải tốn phép cộng - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), 2, (cột 1), B- Đồ dùng dạy