BÀI DỰ THI “CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VIẾT VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO” NĂM 2022.

3 35 0
BÀI DỰ THI “CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VIẾT VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO” NĂM 2022.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI DỰ THI “CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VIẾT VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO” NĂM 2022 BÀI DỰ THI “CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VIẾT VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO” NĂM 2021. Họ và tên: Năm sinh: Điện thoại liên hệ: Dân tộc:. Tôn giáo: Không Tổ: Khoa học xã hội Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Trà Cang. VIỆT NAM TRỌN VẸN TRONG LÒNG DÂN Truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc bao giờ cũng được phát huy cùng sự trường tồn của dân tộc ấy. Qua mỗi giai đoạn lịch sử, dân tộc Việt Nam đã làm rạng rỡ thêm những bài học quý giá của quá khứ, biến chúng thành những nhân tố góp phần chiến thắng cho cuộc đấu tranh hiện tại và mở ra triển vọng tươi sáng cho tương lai. Các anh hùng dân tộc của chúng ta sở dĩ làm nên nghiệp lớn, vì không bao giờ họ tách mình khỏi truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mà ngược lại, họ luôn đại diện cho những nguyện vọng cao cả nhất, bức thiết nhất của nhân dân trong thời đại của mình. Là một anh hùng dân tộc vĩ đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế tục xứng đáng nhất sự nghiệp và công đức của những bậc tiền bối kiệt xuất, đã thu góp tinh hoa tư tưởng mà dân tộc ta hun đúc nên từ máu lửa của những cuộc chiến đấu sinh tồn và phát triển. Cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là “làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc ai cũng được học hành”. Người chưa bao giờ lấy sự nghiệp văn chương làm cứu cánh, cũng như Người chưa bao giờ chủ định trở thành một nhà sử học. Nhưng qua những bài báo, những lời phát biểu, qua những di sản tinh thần người để lại, chúng ta thấy được Chủ tịch Hồ Chí Minh là người quan tâm đặc biệt đến lịch sử nước nhà và việc giáo dục lịch sử truyền thống cho thế hệ sau qua rất nhiều phương diện: 1. Lịch sử là động lực tích cực cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước ở nước ngoài, ngày 2811941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở về nước cùng Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc. Làng Pắc Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, đã vinh dự thay mặt nhân dân cả nước đón Người. Tại đây, Người đã mở nhiều lớp huấn luyện cán bộ cách mạng, trực tiếp bắt tay thực hiện chương trình thí điểm của Việt Minh, tổ chức các Hội Cứu quốc. Đặc biệt, tại Pắc Bó, Người đã triệu tập và chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (tháng 51941) Hội nghị đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt Nam. Ngày 661941, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước đoàn kết, nhất tề đứng lên đánh Pháp, đuổi Nhật. Người còn cho xuất bản tờ báo “Việt Nam độc lập” (số đầu tiên ra ngày 181941) và viết bài cho cơ quan ngôn luận Việt Minh bí mật đóng ở căn cứ rừng núi Cao Bằng. Mục đích của Người là giúp cán bộ Việt Minh có thêm nguồn tư liệu để truyền bá, vận động quần chúng tích cực tham gia vào đoàn thể cứu quốc, vào đội bán vũ trang chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền cách mạng khi thời cơ đến. Để phục vụ mục tiêu cao cả này, Người còn viết nhiều bài thơ, ca, hò, vè, gắn mỗi bài với một chủ đề riêng cho từng giới: Nông dân, lão thành, thanh niên, phụ nữ, thiếu nhi, chức sắc tôn giáo, binh lính... (ví dụ: Các tác phẩm Dân cày, Phụ nữ, Trẻ con, Ca binh lính, Ca đội tự vệ, Lịch sử nước ta, Ca Sợi chỉ, Hòn đá, Con cáo và Tổ ong, Bài ca du kích…). Đây là những tác phẩm tuyên truyền cho nhân dân nên Người viết rất ngắn gọn với câu từ dễ hiểu, đại chúng, nội dung phong phú, gần gũi, súc tích, hàm chứa ý nghĩa tập hợp, đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “ Các vua Hùng đã có công dựng nước bác cháu ta phải cùng nhau giữa lấy nước”. Ngay từ những câu đầu tiên của bài diễn ca, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định vị trí quan trọng của lịch sử dân tộc: Chỉ có thông qua lịch sử và chỉ có nhờ vào kiến thức hiểu biết về lịch sử mà mỗi người dân Việt Nam mới hiểu được gốc tích, cội nguồn của dân tộc mình, đất nước mình. 2. Dân ta phải biết sử ta Ở thời điểm viết tác phẩm Lịch sử nước ta, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đang trong vai một ông Ké cách mạng với dồn dập bao công việc khẩn thiết, trọng đại nhằm chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa. Người đã có công truyền bá chủ nghĩa MácLênin, một học thuyết đấu tranh khoa học và tiên tiến nhất của thời đại vào nước ta để từ đó thổi bùng lên ngọn lửa cách mạng, tạo nên sức mạnh như “triều dâng thác đổ” phá tan sự cai trị của đế quốc, phong kiến. Để tập hợp và lãnh đạo quần chúng đấu tranh đưa cách mạng đến thành công, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã không chỉ học tập, tiếp thu những tinh hoa của thời đại, không chỉ suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng sáng tạo và phát triển những tinh hoa đó cho phù hợp với tình hình cụ thể của nước ta, mà Người còn tìm thấy và vận dụng một cách tài tình các yếu tố của truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc. Kho tàng kinh nghiệm đồ sộ vô giá của ông cha ta trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước hàng ngàn năm đã trở thành nguồn tài liệu quan trọng để Người viết nên những tác phẩm mang tính cương lĩnh của cách mạng Việt Nam trong tình hình mới. Không chỉ là người biên soạn lịch sử, luôn quan tâm đến việc giáo dục lịch sử cho những thế hệ sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là người rất trân trọng các nhà sử học. Những người có may mắn được phục vụ Bác kể lại: Những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước còn đang gay go, quyết liệt, bên cạnh đầu giường Bác nằm luôn đặt quyển sách “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên thế kỷ XIII” của soạn giả Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm và trước khi đi xa, Người còn gửi lời hỏi thăm đến các tác giả của cuốn sách.Ngày nay, những nguyên lý tư tưởng của Hồ Chủ Tịch trong tác phẩm “Lịch sử nước ta” vẫn còn nguyên giá trị. Bản thân tôi là một người tiếp nối truyền thống những người đi trước thấy mình cần phải học lịch sử nhiều hơn nữa để có thể vận dụng thành công những kinh nghiệm quí báu của cha ông nhằm góp phần xây dựng đất nước trong hoàn cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế nhằm tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức đưa nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa có công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, văn hóa và khoa học tiên tiến, quốc phòng hùng mạnh có thể sánh vai với các nước trong khu vực và trên thế giới.

BÀI DỰ THI “CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC, LAO ĐỘNG VIẾT VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO” NĂM 2021 Họ tên: Năm sinh: Điện thoại liên hệ: Dân tộc: Tôn giáo: Không Tổ: Khoa học xã hội Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Trà Cang VIỆT NAM TRỌN VẸN TRONG LÒNG DÂN Truyền thống tốt đẹp dân tộc phát huy trường tồn dân tộc Qua giai đoạn lịch sử, dân tộc Việt Nam làm rạng rỡ thêm học quý giá khứ, biến chúng thành nhân tố góp phần chiến thắng cho đấu tranh mở triển vọng tươi sáng cho tương lai Các anh hùng dân tộc làm nên nghiệp lớn, khơng họ tách khỏi truyền thống tốt đẹp dân tộc, mà ngược lại, họ đại diện cho nguyện vọng cao nhất, thiết nhân dân thời đại Là anh hùng dân tộc vĩ đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh kế tục xứng đáng nghiệp công đức bậc tiền bối kiệt xuất, thu góp tinh hoa tư tưởng mà dân tộc ta hun đúc nên từ máu lửa chiến đấu sinh tồn phát triển Cả đời Chủ tịch Hồ Chí Minh có ham muốn, ham muốn bậc “làm cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự đồng bào có cơm ăn, áo mặc học hành” Người chưa lấy nghiệp văn chương làm cứu cánh, Người chưa chủ định trở thành nhà sử học Nhưng qua báo, lời phát biểu, qua di sản tinh thần người để lại, thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh người quan tâm đặc biệt đến lịch sử nước nhà việc giáo dục lịch sử truyền thống cho hệ sau qua nhiều phương diện: Lịch sử động lực tích cực cho đấu tranh giải phóng dân tộc Sau 30 năm bơn ba tìm đường cứu nước nước ngoài, ngày 28/1/1941 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trở nước Trung ương Đảng trực tiếp lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Làng Pắc Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, vinh dự thay mặt nhân dân nước đón Người Tại đây, Người mở nhiều lớp huấn luyện cán cách mạng, trực tiếp bắt tay thực chương trình thí điểm Việt Minh, tổ chức Hội Cứu quốc Đặc biệt, Pắc Bó, Người triệu tập chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ (tháng 5/1941) - Hội nghị đánh dấu chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Việt Nam Ngày 6/6/1941, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc gửi thư kêu gọi đồng bào nước đoàn kết, tề đứng lên đánh Pháp, đuổi Nhật Người cho xuất tờ báo “Việt Nam độc lập” (số ngày 1/8/1941) viết cho quan ngơn luận Việt Minh bí mật đóng rừng núi Cao Bằng Mục đích Người giúp cán Việt Minh có thêm nguồn tư liệu để truyền bá, vận động quần chúng tích cực tham gia vào đoàn thể cứu quốc, vào đội bán vũ trang chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền cách mạng thời đến Để phục vụ mục tiêu cao này, Người viết nhiều thơ, ca, hò, vè, gắn với chủ đề riêng cho giới: Nông dân, lão thành, niên, phụ nữ, thiếu nhi, chức sắc tơn giáo, binh lính (ví dụ: Các tác phẩm Dân cày, Phụ nữ, Trẻ con, Ca binh lính, Ca đội tự vệ, Lịch sử nước ta, Ca Sợi chỉ, Hòn đá, Con cáo Tổ ong, Bài ca du kích…) Đây tác phẩm tuyên truyền cho nhân dân nên Người viết ngắn gọn với câu từ dễ hiểu, đại chúng, nội dung phong phú, gần gũi, súc tích, hàm chứa ý nghĩa tập hợp, đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc.Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “ Các vua Hùng có cơng dựng nước bác cháu ta phải lấy nước” Ngay từ câu diễn ca, Nguyễn Ái Quốc khẳng định vị trí quan trọng lịch sử dân tộc: Chỉ có thơng qua lịch sử có nhờ vào kiến thức hiểu biết lịch sử mà người dân Việt Nam hiểu gốc tích, cội nguồn dân tộc mình, đất nước Dân ta phải biết sử ta! Ở thời điểm viết tác phẩm Lịch sử nước ta, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vai ông Ké cách mạng với dồn dập bao công việc khẩn thiết, trọng đại nhằm chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa Người có cơng truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, học thuyết đấu tranh khoa học tiên tiến thời đại vào nước ta để từ thổi bùng lên lửa cách mạng, tạo nên sức mạnh “triều dâng thác đổ” phá tan cai trị đế quốc, phong kiến Để tập hợp lãnh đạo quần chúng đấu tranh đưa cách mạng đến thành công, Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc không học tập, tiếp thu tinh hoa thời đại, khơng suy nghĩ, tìm tịi, vận dụng sáng tạo phát triển tinh hoa cho phù hợp với tình hình cụ thể nước ta, mà Người cịn tìm thấy vận dụng cách tài tình yếu tố truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc Kho tàng kinh nghiệm đồ sộ vô giá ông cha ta lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước hàng ngàn năm trở thành nguồn tài liệu quan trọng để Người viết nên tác phẩm mang tính cương lĩnh cách mạng Việt Nam tình hình Khơng người biên soạn lịch sử, quan tâm đến việc giáo dục lịch sử cho hệ sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn người trân trọng nhà sử học Những người có may mắn phục vụ Bác kể lại: Những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước gay go, liệt, bên cạnh đầu giường Bác nằm đặt sách “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên kỷ XIII” soạn giả Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm trước xa, Người gửi lời hỏi thăm đến tác giả sách.Ngày nay, nguyên lý tư tưởng Hồ Chủ Tịch tác phẩm “Lịch sử nước ta” nguyên giá trị Bản thân người tiếp nối truyền thống người trước thấy cần phải học lịch sử nhiều để vận dụng thành cơng kinh nghiệm q báu cha ơng nhằm góp phần xây dựng đất nước hoàn cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế nhằm tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức đưa nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa có cơng nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hóa khoa học tiên tiến, quốc phịng hùng mạnh sánh vai với nước khu vực giới ... người dân Việt Nam hiểu gốc tích, cội nguồn dân tộc mình, đất nước Dân ta phải biết sử ta! Ở thời điểm viết tác phẩm Lịch sử nước ta, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vai ông Ké cách mạng với dồn dập bao công. .. tiêu cao này, Người viết nhiều thơ, ca, hò, vè, gắn với chủ đề riêng cho giới: Nông dân, lão thành, niên, phụ nữ, thi? ??u nhi, chức sắc tơn giáo, binh lính (ví dụ: Các tác phẩm Dân cày, Phụ nữ, Trẻ... văn hóa, lịch sử dân tộc Kho tàng kinh nghiệm đồ sộ vô giá ông cha ta lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước hàng ngàn năm trở thành nguồn tài liệu quan trọng để Người viết nên tác phẩm mang tính

Ngày đăng: 12/11/2021, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan