Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
77,5 KB
Nội dung
Trng tiu hc Minh i BI D THI TèM HIU CễNG ON VIT NAM 80 NM, MT CHNG NG LCH S Câu hỏi 1: Đồng chí hãy cho biết, tổ chức Côngđoàn Việt Nam đợc thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Do ai sáng lập ? Trả lời: Đại hội V côngđoàn Việt Nam (tháng 2 năm 1983) đã quyết định lấy ngày 28/7/1929, ngày thành lập Tổng Công Hội Đỏ Bắc Kỳ làm ngày truyền thống của Côngđoàn Việt Nam. Quá trình thành lập và ra đời của tổ chức Côngđoàn Việt Nam. Gắn liền với tên tuổi và hoạt động của đồng chí Nguyễn ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh)- lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam. Những năm tháng hoạt động trong phong trào công nhân và Côngđoàn Quốc tế, Bác đã nghiên cứu hình thức tổ chức côngđoàn ở các nớc t bản, thuộc địa và nửa thuộc địa.Từ đó rút ra kinh nghiệm thực tiễn, hình thức tổ chức cho Côngđoàn Việt Nam. Trong tác phẩm Đờng kách mệnh, Bác viết: Tổ chức Công hội trớc là để cho công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình, hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là để giữ gìn quyền lợi cho công nhân, năm là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới Có thể nói, trên bớc đờng đi tới của chủ nghĩa Mác-Lê nin và thành lập các tổ chức cộng sản ở Việt Nam, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã quan tâm rất sớm đến tổ chức quần chúng của giai cấp công nhân. Quá trình Ngời chuẩn bị về t tởng và tổ chức cho sự thành lập một chính Đảng vô sản cũng là quá trình Ngời xây dựng cơ sở lý luận và biện pháp tổ chức Côngđoàn cách mạng. Từ năm 1925 đến 1928 nhiều Công hội bí mật đã hình thành do sự hoạt động mạnh mẽ của hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Đặc biệt từ năm 1928, khi kỳ bộ Bắc kỳ của Việt Nam cách mạng Thanh niên đồng chí Hội chủ chơng thực hiện (vô sản hoá) thì phong trào đấu tranh của công nhân Vịêt Nam ngày càng sôi nổi, thúc đẩy sự phát triển của tổ chức công hội lên một bớc mới cả về hình thức lẫn nội dung hoạt động. Năm 1929 là thời điểm phong trào công nhân và hoạt động ở nớc ta phát triển nhất, đặc biệt ở miền Bắc. Các cuộc đấu tranh của công nhân, xí nghiệp, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cuộc đấu tranh ở xí nghiệp này với các xí nghiệp khác với địa phơng khác trong toàn xứ. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân và tổ chức công hội đòi hỏi phải có một tổ chức Mác xít một Đảng thực sự cách mạng của giai cấp công nhân. Tháng 3/1929 chi bộ đầu tiên đợc thành lập ở Hà Nội, tiếp đến ngày 17/6/1929, Đông dơng cộng sản Đảng ra đời đã bầu đồng chí Nguyễn Đức Cảnh là ngời đứng đầu Ban chấp hành lâm thời Tổng công hội Đỏ Bắc Kỳ. 1 Sự kiện thành lập Tổng công hội đỏ miền Bắc Việt Nam là một mốc son chói lọi trong lịch sử phong trào công nhân và Côngđoàn Việt Nam. Lần đầu tiên giai cấp công nhân Việt Nam có một đoàn thể Cách mạng rộng lớn, hoạt động có tôn chỉ, có mục đích.Chính vì vậy, theo đề nghị của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ chính trị TW Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định lấy ngày 28/7/1929 là ngày truyền thống của Côngđoàn Việt Nam. Câu hỏi 2: Đồng chí hãy cho biết từ khi thành lập đến nay Côngđoàn Việt Nam đã trải qua mấy kỳ Đại hội? Mục tiêu? ý nghĩa của các kỳ Đại hội? Trả lời: Từ khi thành lập đến nay Côngđoàn Việt Nam đã trải qua 10 kỳ Đại hội. Đại hội Côngđoàn lần thứ I họp từ ngày 1 đến 15/1/1950 tại xã Cao Vân- Huyện Đại Từ-Tỉnh Thái Nguyên. Tham dự có gần 200 đại biểu của giai cấp công nhân Việt Nam. Đại hội đã bầu đồng chí Hoàng Quốc Việt làm chủ tịch, đồng chí Trần Danh Tuyên làm tổng th ký. Mục tiêu của Đại hội là: Động viên công nhân viên chức cả nớc,nhất là công nhân nghành Quân giới sản xuất nhiều vũ khí phục vụ cho kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi. ý nghĩa:Sự kiện Đại hội Côngđoàn lần I tháng 1/1950 đánh dấu bớc trởng thành to lớn của giai cấp Công nhân và Côngđoàn Việt Nam, những văn kiện đợc Đại hội thông qua là sự vận dụng đúng đắn, cụ thể và sáng tạo đờng lối cách mạng của Đảng vào phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, mở ra một thời kỳ mới của công tác Côngđoàn ở Việt Nam.Đại hội đã giải quyết những vấn đề lớn trong thống nhất và nhận thức, hành động, sửa đổi điều lệ Công đoàn, bầu cử chính thức Ban chấp hành. Đại hội lấy việc thi đua ái quốc làm trọng tâm công tác. Đại hội Côngđoàn lần thứ II họp từ ngày 23 đến 27/2/1961 tại trờng Thơng nghiệp Thủ đô Hà Nội. Tham dự có 752 đại biểu.Đồng chí Hoàng Quốc Việt đợc bầu làm chủ tịch, đồng chí Trần Danh Tuyên làm Tổng th ký. Mục tiêu của Đại hội là: Động viên cán bộ, công nhân, viên chức thi đua lao động sản xuất, xây dựng CNXH ở miền Bắc, với tinh thần Mỗi ngời làm việc bằng hai vì miền Nam ruột thịt góp phần đấu tranh thống nhất nớc nhà. ý nghĩa: Lần đầu tiên Đại hội Côngđoàn Việt Nam họp ở Thủ đô Hà Nội,trong bầu không khí hoà bình. Cũng lần đầu tiên Đại hội có các đoànđại biểu quốc tế đợc mời và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đến dự . Đại hội đổi tên Tổng liên đoàn lao động Việt Nam thành Tổng Côngđoàn Việt Nam. Những vấn đề mà đại hội quyết định là những vấn đề quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân ta. Đại hội Côngđoàn lần thứ III họp từ ngày 11 đến 14/2/1974 tại Hội trờng Ba đình Hà Nội. Có 600 đại biểu dại diện cho hơn 1 triệu đoàn viên côngđoàn trong cả nớc. Đại hội bầu đồng chí Tôn Đức Thắng ,Chủ tịch nớc làm chủ tịch danh dự, đồng chí Hoàng Quốc Việt làm chủ tịch, đồng chí Nguyễn Đức Thuận làm phó chủ tịch kiêm Tổng th ký. Mục tiêu Đại hội là: Động viên sức ngời, sức của chi viện cho chiến trờng, tất cả để giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. 2 ý nghĩa: Đại hội đợc tiến hành trong lúc ở nớc ta cũng nh ở trên khắp năm châu đang diễn ra những chuyển biến lớn lao có lợi ích cho phong trào cách mạng của nhân dân các nớc. Đại hội là một sự kiện trọng đại trong đời sống chính trị của đất nớc,tiêu biểu cho ý chí của hàng triệu ngời lao động làm chủ tập thể quyết tâm trong sản xuất và chiến đấu trong thời kỳ chống Mĩ cứu nớc xây dựng CNXH ở miền Bắc,đấu tranh giảI phóng miền Nam, thống nhất đất nớc. Đại hội Côngđoàn lần thứ IV họp từ ngày 8 đến 11/5/1978 tại Hội trờng Ba Đình-Hà Nội có 926 đại biểu thay mặt cho hơn 2 triệu đoàn viên côngđoàn thuộc 39 Liên hiệp Côngđoàn địa phơng, 18 Côngđoàn nghành Trung ơng trong cả nớc. Đại hội đã bầu đồng chí Nguyễn Văn Linh làm chủ tịch, đồng chí Nguyễn Đức Thuận làm phó chủ tịch kiêm Tổng th ký. Mục tiêu Đại hội là: Động viên giai cấp công nhân và những ngời lao động khác thi đua lao động, sản xuất, phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá trong cả nớc. ý nghĩa: Là Đại hội phát huy quyền làm chủ tập thể và ý chí tự lực tự cờng của những ngời lao động chân tay và lao động trí óc, nhằm xoá bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, văn minh hạnh phúc. Đại hội là hình ảnh đẹp đẽ của đội ngũ giai cấp công nhân thống nhất. Đây là sự kiện chính trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mở đầu một phong trào cách mạng mới có sức lôi cuốn đông đảo công nhân viên chức và quần chúng trên mọi miền Tổ quốc hăng hái làm việc, thi đua lao động sản xuất và công tác. Đại hội Côngđoàn lần thứ V họp từ ngày 16 đến 18/11/1983 tại Hội tờng Ba Đình Hà Nội. Có 949 đại biểu đại diện cho gần 4 triệu đoàn viên côngđoàn trong cả n- ớc.Đại hội nhất trí lấy ngày 28/07/1929 ngày thành lập Công hội đỏ Bắc Kỳ là ngày truyền thống côngđoàn Việt Nam. Đại hội bầu đồng chí Nguyễn Đức Thuận là Chủ tịch, đồng chí Phạm Thế Duyệt là Phó chủ tịch kiêm Tổng th ký. Tháng 2/1987 đồng chí Phạm Thế Duyệt đợc bầu làm chủ tịch, đồng chí Dơng Xuân An làm tổng th ký. Mục tiêu của Đại Hội Động viên công nhân lao động thực hiện ba chơng trình kinh tế lớn của Đảng, phát triênm nông nghiệp,công nghiệp thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. ý nghĩa: Đại hội V Côngđoàn Việt Nam diễn ra trong bối cảnh đất nớc ta đang đứng trớc một thời kỳ cách mạng hết sức sôi đông. Đảng ta, giai cấp công nhân và nhân dân lao động đang gánh vác một sứ mệnh trọng đại. Đây là đại hội hành động của công nhân, viên chức cả nớc phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, dấy lên các phong trào cách mạng rộng lớn nhằm thực hiện thắng lợi nhựng mục tiêu kinh tế xã hội tổng quát trong những năm 80 của thế kỷ XX. Đại hội côngđoàn lần thứ VI họp từ ngày 17 đến 20/10/1988 tại hội trờng Ba Đình Hà Nội. Có 834 đại biểu đại diện cho gần 4 triệu đoàn viên côngđoàn trong cả n- ớc. Đại hội đã đổi tên Tổng CôngĐoàn Việt Nam thành Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam. Các chức danh Th ký Côngđoàn gọi là chủ tịch công đoàn. Đại hội VI CôngĐoàn Việt Nam là đại hổi đổi mới của phong trào công nhân và tổ chức côngđoàn Việt Nam. 3 Đại hội đã bầu đồng chí Nguyễn Văn T làm chủ tịch, các đồng chí Cù Thị Hậu, Dơng Xuân An Phó chủ tịch. Mục tiêu của đại hội là: Thực hiện đờng lối của Đảng vì: Việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội ý nghĩa: Đây là đại hội đầu tiên của giai cấp công nhân và tổ chức côngđoàn Việt Nam kể từ khi cả nớc bớc vào thực hiện đờng lối đổi mới do đại hội lần thứ VI của Đảng khởi xớng. Đại hội đã nêu đợc ý chí của giai cấp công nhân Việt Nam trớc vận hội mới, thời cơ mới của đất nớc . Đại hội đánh dấu một bớc sự đổi mới trong tổ chức và hoạt động của CôngĐoàn nhằm động viên công nhân lao động cả nớc phấn đấu thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đại hội kêu gọi anmh chị em công nhân lao động biến Nghị quyết Đại hội thành hành động thiết thực, biến khẩu hiệu việc làm và đời sống, dân chủ và công bằng xã hội thành sức mạnh vật chất. Đại hội côngđoàn lần thứ VII họp từ ngày 9 đến 12/11/1993 tại hội trờng Ba Đình Hà Nội có 610 đại biểu đại diện cho gần 3 triệu Đoàn viên công đoàn. Đại hội dẫ bầu đồng chí Nguyễn Văn T làm chủ tịch, các đồng chí Cù Thị Hậu, Hoàng Minh Chúc, Nguyễn An Lơng, Hoàng Thị Khánh làm phó chủ tịch. Mục tiêu đại hội: Đổi mới tổ chức và hoạt động côngđoàn góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ích của công nhân lao động. ý nghĩa: Đại hội VII CôngĐoàn Việt Nam diễn ra trong tình hình đát nớc có nhiều thay đổi lớn. Đại hội đặt ra một vấn đế rất cơ bản là xây dựng, phát triển giai cấp công nhân về số lợng, nhất là nâng cao về chất lợng; nắm vững và cụ thể hoá cơng lĩnh, chiến lợc kinh tế- xã hội và các nghị quyết của Đảng thực hiện tốt hai nhiện vụ chiến l- ợc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đại hội Côngđoàn lần thứ VIII họp từ ngày 3 đến 6/11/1998 tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt-Xô-Hà Nội, có 898 đại biểu đại diện cho gần 4 triệu đoàn viên côngđoàn trong cả nớc.Đại hội đã bầu đồng chí Cù Thị Hậu làm chủ tịch, các đồng chí Nguyễn An Lơng, Đặng Ngọc Chiến, Đỗ Đức Ngọ, Nguyễn Đình Thắng làm phó chủ tịch. Mục tiêu của Đại hội là: Vì sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, vì việc làm, vì đời sống, dân chủ và công bằng xã hội, xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Côngđoàn vững mạnh. ý nghĩa: Đại hội có ý nghĩa rất quan trọng, đã động viên giai cấp công nhân phát huy truyền thống cách mạng, khơi dậy mọi tiềm năng sáng tạo, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đây là đại hội chuyển tiếp giữa hai thế kỷ, chuẩn bị hành trang bớc vào thé kỷ 21. Sự thành công của đại hội tạo ra miềm vui mới, niềm tin mới góp phần đa khẩu hiệu hành động của đại hội vào cuộc sống, vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, làm cho dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Đối với giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn, Đại hội mở ra thời kỳ mới, đánh dấu bớc ngoặt của tổ chức Côngđoàn Việt Nam trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đại hội Côngđoàn lần thứ IX họp từ ngày 10 đến 13/10/2003 tại Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt Xô - Hà Nội.Về dự có 900 đại biểu đại diện cho 4.25 triệu đoàn viên Công đoàn. 4 Đại hội đã bầu đồng chí Cù Thị Hậu làm chủ tịch, các đồng chí Đặng NgọcTùng, Nguyễn Hoà Bình làm phó chủ tịch. Tháng 12/2006 đồng chí Đặng Ngọc Tùng đợc bbầu làm chủ tịch. Tháng 9/2007 các đồng chí Hoàng Ngọc Thanh, Mai Đức Chính làm phó chủ tịch. Mục tiêu của đại hội là: Xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Côngđoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, góp phần tăng cờngđạiđoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệh đại hoá đất nớc. ý nghĩa: Đại hội IX Côngđoàn Việt Nam là Đại hội của Đoàn kết,trí tuệ, dân chủ. Thể hiện ý chí, nguyện vọng của giai cấp công nhân và cán bộ đoàn viên côngđoàn cả nớc. Đại hội diễn ra vào những năm đầu của thế kỷ XXI và thiên niên kỷ mới. đại hội quyết định mục tiêu, phơng hớng hành động của giai cấp công nhân và tổ chức Côngđoàn Việt Nam nhiệm kỳ 2003-2008. Đại hội Côngđoàn lần thứ X họp từ ngày 02 đến 05/11/2008 tại Cung văn hoá lao động hữu nghị Việt- Xô Hà Nội với gần 1000 đại biểu tham dự. Đồng chí Đặng Ngọc Tùng làm chủ tịch,các đồng chí Nguyễn Hoà Bình, Hoàng Ngọc Thanh, Mai Đức Chính làm phó chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam nhiệm kỳ 2008-2013. Mục tiêu của đại hội: Đổi mới, sáng tạo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động, vì sự phát triển ổn định, bền vững của đất nớc. ý nghĩa: Đại hội Côngđoàn Việt Nam thể hiện ý chí quyết tâm, năng động sáng tạo của đông đảo CNVCLĐ, đoàn viên các cấp Côngđoàn cả nớc, nắm bắt thời cơ vợt qua thử thách quyết tâm góp phần xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, phấn đấu thực hiện thắng lợi đờng lối đổi mới của Đảng, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Câu hỏi 3: Đồng chí hãy cho biết Đại hội nào đợc đánh giá là Đại hội đổi mới? Theo đồng chí quan điểm Đổi mới đó đ ợc phát triển nh thế nào ở đại hội X Côngđoàn Việt Nam. Trả lời: Trong các kỳ đại hội,Đại hội VI Côngđoàn Việt nam đợc đánh giá là Đại hội đổi mới,tạo ra bớc ngoặt lịch sử cho tổ chức Côngđoàn Việt nam,là tiền đề đa phong trào công nhân viên chức lao động và hoạt động côngđoàn cả nớc sang một thời kỳ mới dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam. *Kể từ Đại hội VI Côngđoàn Việt Nam đến nay quan điểm đổi mới luôn đợc kế thừa và phát huy có hiệu quả chung nhất là việc quan tâm xây dựng GCCN và tổ chức côngđoàn vững mạnh, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ, thông qua nội dung các mục tiêu và khẩu hiệu hành động từ các kỳ Đại hội: - Mục tiêu đại hội VI Côngđoàn Việt Nam: thực hiện đờng lối đổi mới của đảng vì: Việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội. - Mục tiêu đại hội VII Côngđoàn Việt nam: Đổi mới tổ chức và hoạt động Công đoàn, góp phần xây dựng và bảo vệ tổ quốc, chăm lo và bảo vệ lợi ích của công nhân lao động. - Mục tiêu Đại hội VIII Côngđoàn Việt nam: Vì sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hóa đất nớc, vì việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội, xây dựng giai cấp và tổ chức Côngđoàn vững mạnh. 5 Câu hỏi 4: Đồng chí đã nêu quan điểm của Đảng về xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức côngđoàn Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc? Trả lời: Đảng Cộng Sản Việt Nam đội tiên phong, bộ tham mu của giai cấp công nhân, từ ngày đầu thành lập Đảng đã xác định: Đảng là đội tiền phong của vô sản giai cấp thu phục đợc đại bộ phận giai cấp minh, lãnh đạo đợc dân chúng. Qua từng giai đoạn cách mạng điểm của đảng ta về vị trí của giai cấp công nhân, xây dựng phát triển giai câp công nhân ngày càng hoàn thiện. Trong suốt qua trình lãnh đạo đấu tranh Đảng ta luôn coi trọng giai cấp công nhân là nòng lãnh đạo cách mạng vững mạnh thực sự phát huy đợc vai trò tiên phong trong cách mạng, sự nghiệp đấu tranh, giải phóng đát nớc đến thắng lợi. Khi nhà nớc thống nhất cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng phát huy vai trò của giai cấp công nhân. Đảng ta đã đặc bịêt quan tâm. Nghị quyết đại hội IV của Đảng xác định: Xây dựng giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh về số lợng và chất lợng, xứng đáng với vai trò giai cấp tiên phong, lãnh đạo cách mạng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc, nhận thức rõ ý nghĩa quan trọng của vấn đề xây dựng và phát triển giai cấp công nhân, giai đoạn cách mạng mới, nghị quyết đại hội VI của Đảng (năm 1986) chỉ rõ Đảng cần có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao giác ngộ xã hội chủ nghĩa và trình độ hiểu biết về mọi mặt để xứng đáng với vị trí giai cấp tiên của cách mạng, đồng thời chăm lo đời sống vật chất và văn hoá, tạo ra những điều kiện cần thiết để giai cấp công nhân hoàn thiện. Hội nghị TW 7, khoá VII khẳng định Xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh là trách nhiệm của Đảng, nhà nớc, công nhân và các tổ chức chính trị xã hội đồng thời là trách nhiện của mỗi ngời, mỗi tập thể công nhân. Tại đại hội IX ( năm 2001) Đảng đã khẳng định Đối với giai cấp công nhân, phát triển về số lợng và chất lợng nâng cao trình độ học vấn và nghề nghiệp trí thức hoá công nhân, năng lực ứng dụng, sáng tạo công nghệ mới, lao động đạt năng xuất, hiệu quả càng cao xứng đáng là một lực lợng trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc và vai trò lãnh đạo trong thời kỳ mới Ban chấp hành TW Đảng khoá X đã ban hành nghị quyết số 20-NQ/ TW ngày 28/01/2008 Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân để đẩy mạnh CNH- HĐH đát n- ớc . Năm quan điểm của Đảng trong nghị quyết TW VI đã nhận thức và hành động trong quá trình thực hiện chiến lợc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh trong thời kỳ mới. Quan điểm bao gồm Giai cấp công nhân là giai cấp lạnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng Sản Việt Nam, giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lợng đi đầu trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc, lực lợng là nòng cốt trong giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức dới sự lãnh đạo của Đảng. Giai cấp công nhân là một điều kiện kiên quyết đảm bảo thành công của công cuộc đổi mới CNH- HĐH đất nớc. Nghị quyết TW 6 đã nêu ra những quan điểm chỉ đạo cần đợc nhận thức đúng , đó là: 6 Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh phải gắn hữu cơ với xây dựng phát huy sức mạnh của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp công nhân và đội ngũ trí thức dới sự lãnh đạo của Đảng, tăng cờng quan hệ đoàn kết, hợp tác quốc tế với giai cấp công nhân trên toàn thế giới. Chiếc lợc giai cấp công nhân, phát triển kinh tế xã hội, CNH-HĐH đất nớc, hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà nớc và toàn xã hội không ngừng nâng cao đời sống vật chất của công nhân, giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công nhân. Đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ cho công nhân không ngừng trí thức hoá giai cấp công nhân, điệt quan tâm xây dựng tế hệ công nhân trẻ có học vấn để trở thành nòng cốt của giai cấp công nhân. Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, gắn liền với xây dựng Đảng trong sách, vững mạnh về chính trị, t tởng và tổ chức, xây dựng tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và các tổ chức chính trị- xã hội trong giai cấp công nhân. Câu hỏi 5: Đồng chí hãy cho biết chiến lợc xây dựng giai cấp công nhân của tổ chức côngđoàn trong giai đoạn hiện nay? Liên hệ thực tiễn tại côngđoàn cơ sở nơi đồng sinh hoạt, công tác? Trả lời: Ngay sau khi có nghị quyết số 20/NQ-TƯ, hội nghị lần thứ VI BCHTW Đảng khoá X về Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất n- ớc. Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đã ban hành chờng trình hành động số 399/Ctr- TLĐ ngày 07/03/2008. Mục tiêu tổng quát của chơng trình là: 1. Nâng cao nhận thức của cán bộ, đoàn viên, nhân viên lao động cả nớc về vị trí, vai trò to lớn của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc. 2. Góp phần cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, sức khoẻ của công nhân; nâng cao giai cấp, bản lĩnh chính trị, ý thức tổ chức kỷ luật. Tác phong công nghiệp, chuyên môn nghề nghiệp cho công nhân; xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh. 3.Tiếp tục đổi mới phơng thức hoạt động, xây dựng tổ chức côngđoàn vững mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới; nâng cao tinh thần trách nhiệm, chất lợng và hiệu quả thực hiện nhiệm vụ xây dựng giai cấp công nhân của tổ chức công đoàn. Chơng trình xác định chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2013 là: - Tham gia cùng vơí cơ quan quản lý nhà nớc, phấn đấu đến năm 2003 có 70% trở lên công nhân qua đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp; giảm 80% số vụ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; 65% trở lên số công nhân đợc tham gia Bảo hiểm xã hội. - Hàng năm có 100% cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhà nớc tổ chức hội nghị cán bộ công chức viên chức; hơn 90% doanh nghiệp nhà nớc tổ chức Đại hội công nhân viên chức; trên 50% số công ty cổ phần, cồng ty TNHH tổ chức hội nghị ngời lao động. - Trong 5 năm ( 2008-2013) kết nạp mới ít nhất 1,5 triệu đoàn viên, năm 2013 có 70% số doanh nghiệp đủ điều kiện theo quy định của điều lệ CôngĐoàn Việt Nam. 7 - Hàng năm có 80% côngđoàn cơ sở ở các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và doanh nghiệp thuộc khu vực nhà nớc và 40% Côngđoàn nhà nớc có vốn đầu t nớc ngoài đạt tiêu chuẩn Côngđoàn cơ sở vững mạnh. - Giới thiệu mỗi năm có ít nhất 30.000 công nhân u tú để cấp uỷ Đảng bồi dỡng, xem xét kết nạp vào Đảng. Chơng trình đề ra 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp: 1. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, góp phần nâng cao chất lợng giai cấp công nhân, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc. 2. Chủ động và tham gia giải quyết có hiệu quả những bức xúc của công nhân, 3. Đẩy mạnh phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức côngđoàn vững mạnh, góp phần xây dựng giai cấp công nhân, xây dựng Đảng, nhà nớc trong sách, vững mạnh. 4.Vận động công nhân tham gia các phong trào thi đua yêu nớc góp phần phát triền kinh tế xã hội và xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh. 5. Đẩy mạnh công tác lý luận, tổng kết thực tiễn về giai cấp công nhân và hoạt động công đoàn. Đặc biệt năm 2009, thực hiện ý kiến chỉ đạo của ban bí th, Đảng, Đoàn, Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam đang nghiên cứu xây dựng đề án chiến lợc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam ( 2011-2020). Câu hỏi 6: Đ/c hãy viết một bài khoảng 1.500 từ cống hiến ý tởng hay, có ý nghĩa thực tiễn cho hoạt động côngđoàn hoặc những kỷ niệm sâu sắc trong hoạt động côngđoàn của đồng chí? Trả lời: Trong thi kỡ y mnh v phỏt trin kinh t th trng theo nh hng XHCN, thc hin CNH- HH t nc, vn phỏt trin on viờn v xõy dng t chc Cụng on vng mnh l nhim v trng tõm, sng cũn ca t chc Cụng on. Vit Nam cỏc Cụng on ngnh u cú nhng c trng riờng ca mi ngnh. Cụng on giỏo dcVit Nam ó xõy dng c h thng Cụng on c s vng mnh. Bi l Cụng on c s l nn tng ca t chc Cụng on, l ni vn ng t chc cỏn b, giỏo viờn, cụng nhõn viờn thc hin ch trng ng li chớnh sỏch ca ng, phỏp lut ca Nh nc, ca ngnh v cỏc ngh quyt ca Cụng on . Cụng on c s cú vng mnh thỡ t chc Cụng on mi mnh. Vi tinh thn ú, t chc Cụng on ca c quan tụi ang cụng tỏc luụn vn ng cỏc on viờn Cụng on tham gia cỏc hot ng ca Cụng on, tu dng rốn luyn bn thõn phn u nõng cao tay ngh. Cụng on luụn luụn m bo quyn li ca ngi lao ng, cỏc ch chớnh sỏch luụn c bo m. Hin nay Cụng on c s ca c quan ang vn ng on viờn Cụng on tham gia, hng ng cỏc cuc vn ng: + Cuc vn ng Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh + Cuc vn ng hai khụng vi bn ni dung + Mi thy giỏo cụ giỏo l mt tm gng v o c, t hc v sỏng to. 8 + Cuc vn ng Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc Ngoi ra cỏc hot ng khỏc luụn c duy trỡ thng xuyờn nh phong tro thi ua Hai tt, ph n Hai gii, Ph n tớch cc hc tp, lao ng sỏng to, xõy dng gia ỡnh hnh phỳc gn vi cỏc chun mc ca ngi ph n trong thi kỡ CNH- HH t nc nhm phỏt huy trớ tu, ti nng v nõng cao v th ca n on viờn trong nh trng. Đất nớc ta đang trên con đờng hội nhập quốc tế, yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc đồi hỏi các cấp côngđoàn cần nhận thức sâu sắc về nhiệm vụ cụ thể, thiết thực để tổ chức các hoạt động côngđoàn có chất lợng hiệu quả 9 cao góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết của ban chấp hành TW Đảng đã đề ra.Vì vậy nâng cao chất lợng hoạt động côngđoàn rất cần thiết. Để nâng cao chất lợng hoạt động côngđoàn cơ sở, mỗi đoàn viên côngđoàn phải nắm vững mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ và phơng châm của hoạt động công đoàn. Vì vậy trớc hết phải tuyên truyền giáo dục trong cán bộ đoàn viên côngđoàn về đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc.Trên cơ sở đó vững vàng tin tởng vào con đờng của Đảng và Bác Hồ lựa chọn. Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua trong tổ chức côngđoàn . Xây dựng tổ chức côngđoàn vững mạnh, hoạt động côngđoàn có ý nghĩa góp phần tích cực vào thực hiện mục tiêu của Đảng. Hởng ứng phong trào thi đua của hoạt động côngđoàn ngành giáo dục, côngđoàn Trờng tiểu học MinhĐài đã có những việc làm thiết thực, đạt hiệu quả cao. Tổ chức côngđoàn luôn vận động các đoàn viên côngđoàn tham gia các hoạt động công đoàn, tu dỡng rèn luyện bàn thân, phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trong nhiều năm, tổ chức côngđoàn trờng đã có những thành tích đáng kể. Có những thành tích nh vậy tôi thiết nghĩ mỗi tổ chức côngđoàn vững mạnh trrớc hết cần phải có các cán bộ côngđoàn giỏi, có năng lực, nhiệt tình, năng động trong công tác. Tổ chức côngđoàn cần phải phối hợp tốt với chính quyền xây dựng các nội dung, ch- ơng trình thi đua sâu rộng trong cơ quan. Đồng thời hớng các cá nhân đăng kí giao ớc thi đua, phấn đấu giành đợc các danh hiệu thi đua đã đề ra. Phong trào thi đua đợc duy trì thờng xuyên và có bớc phát triển mới. Bên cạnh các phong trào thi đua tổ chức côngđoàn còn phối hợp chặt chẽ với chính quyền triển khai và thực hiện tốt các cuộc vận động nh Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Cuộc vận động Hai không với bốn nội dung, cuộc vận động Trờng học thân thiện, học sinh tích cực . Triển khai mỗi cuộc vận động đợc rộng khắp , tuyên truyền đầy đủ đến mỗi cán bộ đoàn viên công đoàn. Tổng kết cuộc vận động dựa trên hiệu quả thực tế. Công khai, dân chủ. Để nâng cao chất lợng hoạt động côngđoàn cơ cở. Ban chấp hành côngđoàn cơ sở phải nắm vững các văn bản hớng dẫn của côngđoàn cấp trên; điều lệ côngđoàn Việt Nam, có kế hoạch và tổ chức tốt các hoạt động côngđoàn theo hớng dẫn của cấp trên. Ban chấp hành côngđoàn hoạt động nhịp nhàng, thống nhất. Với chức năng chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngời lao động, côngđoàn cơ quan đã tham gia vào hội đồng thi đua khen thởng xây dựng nội quy, quy chế hoạt động của cán bộ, giáo viên theo phơng châm: Sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật. Do vậy việc sinh hoạt của các tổ chức côngđoàn đều bán sát vào nội dung thiết thực nh: Chấp hành nội qiu, quy chế cơ quan, kiểm điểm công tác chuyên môn của từng đoàn viên công đoàn. Qua hoạt động này tổ chức côngđoàn không những có cơ sở để đánh giá chất lợng đoàn viên côngđoàn mà còn là dịp để vận động đoàn viên chấp hành tốt chủ trờng, chính sách pháp luật của Đảng và nhà nớc. Đi đôi với hoạt động chuyện môn, côngđoàn luôn tạo điều kiện cho đoàn viên học tập nâng cao trình độ chuyện môn, nghiệp vụ. Hàng năm côngđoàn tổ chức tốt các hoạt động khen thởng cho cán bộ, giáo viên và học sinh có thành tích. Quan tâm tổ chức các hoạt động tham gia, nghỉ mát .động viên tinh thần thăm hỏi đoàn viên khi ốm đau, hiếu, hỷ. 10 [...]... chức côngđoàn 11 Th t vậy côngđoàn một tổ chức chính trị xã hội, tổ chức côngđoàn Trờng tiểu học MinhĐài luôn đợc coi là tổ ấm bởi lẽ ở đó mỗi th nh viên côngđoàn luôn đợc quan tâm, yêu th ng, động viên, giúp đỡ về mọi mặt nhất là về cuộc sống tinh th n và đều đợc phát triển, trởng th nh trong xã hội Để có đợc một tập thcôngđoànth c sự là tổ ấm- đoàn kết- vững mạnh th mỗi chúng ta ( th nh... chúng ta ( th nh viên công đoàn) đều phải có ý th c tự giác, tích cự tham gia các hoạt động côngđoàn Cụ th , mỗi th nh viên côngđoàn đều phải có ý th c tổ chức kỷ luật cao trong mỗi công việc Tham gia tích cực sôi nổi trong các hoạt động, luôn luôn đi tiên phong trong các hoạt động do côngđoàn tổ chức, tham mu với ban chấp hành công đoàn, cùng các đoànth trong xã hôi để cùng nhau th c hiện tốt bốn... ngời bị thi n tai, ủng hộ ngời bị khuyết tật, trẻ em mồi côi Chơng trình 4: Xây dựng công đoàn, Đảng chính quyền trong sách, vững mạnh Mọi th nh viên côngđoàn phải luôn có t tởng đúng đắn nêu cao tinh th n đoàn kết nhất trí cao trong công việc, hoàn th nh xuất sắc nhiệm vụ đợc giao Ban chấp hành công đoàn, đoàn kết, phát huy tính dân chủ đảm bảo sự lãnh đạo th ng nhất quyết tâm xây dựng côngđoànth nh... 2: Th c hiện chế dộ chính sách, chăm lo bảo về quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho ngời lao động Phối hợp với ban chấp hành côngđoàn và nhà trờng chăm lo, cải thi n đời sống vật chất và tinh th n cho mọi th nh viên công đoàn, động viên họ khắc phục khó khăn để hoàn th nh tốt nhiệm vụ đợc giao Đoàn kết th m hỏi động viên giúp đỡ th nh viên côngđoàn lúc ốm đau, hoạn nạn để họ vợt qua thth nh... nhất quyết tâm xây dựng công đoàn th nh tổ ấm đoàn kết vững mạnh Có ý th c xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh Côngđoàn ( một tổ chức chính trị xã hội ) có vai trò quan trong trong tổ ấm Nó có ý nghĩa th c tiễn 12 và sâu sắc nh vậy mỗi th nh viên công đoàn chúng ta cần nỗ lực tự giác tham gia tốt các hoạt động công đoàn để xây dựng công đoàn th nh một đơn vị vững mạnh 13 ... sáng tạo, phát huy những u điểm của đơn vị công đoàn cơ quan tiếp tục động viên đoàn viên côngđoàn đẩy mạnh phong trào hoạt động côngđoàn Đây là việc làm có ý nghĩa nâng cao chất lợng hoạt động côngđoàn Góp phần th c hiện th ng lợi mục tiêu hoạt động côngđoàn của toàn ngành Trong cuộc sống mỗi con ngời ai cũng có gia đình, gia đình đợc coi là tổ ấm của tình th ng yêu giữa những ngời có quan hệ gần... trình 3: Các phong trào thi đua, các cuôc vận động hoạt động xã hội nhân đạo, từ thi n Phối kết hợp với ban chấp hành côngđoàn và nhà trờng tham gia hoạt động tốt các phong trào thi đua, dạy tốt, học tốt, viết sáng kiến kinh nghiệm, phong trào phụ nữ giỏi việc nớc, đảm việc nhà Th c hiện tốt các cuộc vận động dân số KHHGĐ, xây dựng gia đình văn hoá Tham gia tốt các hoạt động từ thi n: ủng hộ ngời cao... hôi để cùng nhau th c hiện tốt bốn chơng trình hoạt động của công tác côngđoàn Chơng trình 1: Công tác công đoàn, chính trị t tởng, bồi dỡng nâng cao năng lực phẩm chất và xây dựng nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục Mọi đoàn viên côngđoàn đều đợc học tập tình hình th i sự, chính sách pháp luột của Đảng và nhà nớc, học tập t tởng Hồ Chí Minh và các Nghị quyết của Đảng Bồi dỡng lý luận chính trị, đạo... văn bản chỉ th về nhiệm vụ năm học của ngànhcoi trọng công tác tự học tự rèn để nâng cao năng lực, chuyên môn nghiệp vụ Tham gia hoạt động tốt các hoạt động giáo dục truyền th ng nh ngày th nh lập nớc, ngày liên hiệp phụ nữ Việt Nam 20-10, ngày 3/2, ngày 20/11, ngày 22-12, ngày 8/3, ngày 26/3 Th ng xuyên rèn luyện đạo đức lối sống, chấp hành tốt kỷ luật, giáo dục pháp luật, an toàn giao th ng, giáo . trào thi đua của hoạt động công đoàn ngành giáo dục, công đoàn Trờng tiểu học Minh Đài đã có những việc làm thi t th c, đạt hiệu quả cao. Tổ chức công đoàn. đợc một tập th công đoàn th c sự là tổ ấm- đoàn kết- vững mạnh th mỗi chúng ta ( th nh viên công đoàn) đều phải có ý th c tự giác, tích cự tham gia các