HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN
NGUYEN THI THANH HAI
DE TAL KINH TE TREN BAO IN SAU KHI VIET NAM GIA NHAP WTO
Trang 3
Tuyên truyền, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh với sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn cùng các thầy, các cô giáo, các khoa, phòng, ban trong Học viện
Trang 4MỞ ĐẦU | Chương 1: Một sé van dé chung
1.1 Chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề
hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO 9
1.2 Hành trình Việt Nam gia nhập WTO 13
1.3 Vai trò của báo chí Việt Nam đối với
việc Việt Nam gia nhập WTO 21
Chương 2: Khảo sát các tác phẩm báo chí có liên quan tới đề tài kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập WTO trên các báo Nhân dân, Thời báo kinh tế Việt Nam từ tháng 1/2007 đến hết tháng 6/2008
2.1 Những quan niệm chung về khảo sát 31
2.2 Két qua khao sat vé dinh luong 32
2.3 Kết quả khảo sát về nội dung phản ánh 34
2.4 Kết quả khảo sát về hình thức phản ánh 61
Chương 3: Những kiến nghị, giải pháp
3.1 Đánh giá chung kết quả khảo sát 74
3.2 Nhiệm vụ tuyên truyền về kinh tế sau khi
Trang 51 Tính cấp thiết của đề tài
Sau 11 năm nỗ lực, bền bỉ tích cực hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, thúc đẩy quan hệ, đối thoại, đàm phán với các nước trên thế giới, ngày 11/1/2007, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Sự kiện này là một dấu mốc quan trong trong quá trình hội nhập, phát triển và đổi mới đất nước, khẳng định được vị trí, vai trò của Việt Nam trên thế giới
Trở thành thành viên chính thức của WTO nghĩa là phải tuân thủ những nguyên tắc hoạt động chung của tổ chức này, điều đó cũng có nghĩa là Việt Nam cần có một tư duy mới phù hợp với sân chơi thương mại toàn cầu, cần thống nhất tư duy mới về thương mại để hoạch định nên chiến lược cho thương mại nội địa và thương mại quốc tế, cũng như mô hình và các nguồn lực để thực thi
Trong thời gian qua, kể cả trước khi được gia nhập và sau khi đã trở thành thành viên chính thức của WTO, Việt Nam đã thực hiện đổi mới trên các lĩnh vực từ các luật định, chính sách đến chiến lược phát triển tổng thể của đất nước để phù hợp với tiến trình phát triển của trong nước và thương mại toàn cầu, dù vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập
Góp phần quan trọng trong sự thành công này của đất nước, báo chí với tính chất là các phương tiện truyền thông hoạt động trên quy mơ tồn xã hội đã dành sự quan tâm đặc biệt Các phương tiện thông tin đại chúng đã tạo được một làn sóng thông tin tích cực và đa chiều nâng cao nhận thức của cộng
đồng về WTO, về thương mại |
Trang 6đã thông tin nhanh nhạy, chuyển tải kịp thời và hiệu quả những hoạt động đối ngoại lớn của đất nước, những chủ trương, chính sách đối ngoại đúng đắn và cởi mở của Đảng và Nhà nước ta; những hình ảnh về một Việt Nam hoà bình, ổn định, phát triển năng động và đầy tiềm năng tới nhân dân trong nước và bạn bè, đối tác quốc tế Những thông tin này không chỉ làm cho thế giới tin tưởng vào sự ổn định và phát triển của Việt Nam, góp phần nâng cao vai trò, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, mà còn tạo sự lạc quan, tin tưởng cho nhân dân cả nước đối với tương lai của đất nước
Tuy nhiên, trở thành thành viên của WTO cũng có nghĩa là sẽ cùng chịu sự chi phối chung trong mơi trường tồn cầu, Việt Nam sẽ phải đối mặt với không chỉ những cơ hội mà còn cả những thách thức, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế
Với bối cảnh mới hiện nay, báo chí nước ta phải làm gì để góp phần trong quá trình tạo sự ổn định và phát triển tiếp theo của đất nước?
Nhằm góp phần trả lời cho câu hỏi trên và làm rõ hơn những đóng góp, vai trò của báo chí trong thông tin, tuyên truyền sau khi Việt Nam gia nhập WTO, đặc biệt là đề tài kinh tế, người thực hiện luận văn này đã lựa chọn đề tài "Đề tài kinh tế trên báo in sau khi Việt Nam gia nhập WTO (khảo sát các báo Nhân dân, Thời báo kinh tế Việt Nam từ tháng 1/2007 đến hết tháng 6/2008)"
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trang 8quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại thế giới của Nguyễn Vĩnh Thanh và Lê Thị Hà (2006); Gia nhập WTO: những tác động tới kinh tế Việt Nam và một số bài học kinh nghiệm các nước do Ban Hợp tác quốc tế và Đào tạo, Trung tâm Thông tin và Dự áo kinh tế — xã hội quốc gia biên soạn (2006);
2.1.2 Một số công trình công bố trên các tạp chí, như Gia nhập WTO - những vấn đề đặt ra đối với nên hành chính và lập pháp ở Việt Nam của Ngô Đức Mạnh trên tạp chí Nhà nước và Pháp luật (2004); Chính sách và quy định của WTO về bảo vệ môi trường — Một số vấn đề đặt ra với Việt Nam sau khi gia nhập WTO của Vũ Thị Hồng Minh trên tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 11 (211)/2005; Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa WTO của Nguyễn Công Giáp trên Hoạt động khoa học, số 8(S67)/2006; Những đổi mới trong việc bảo hộ quyền SHTT của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO của Nguyễn Nghĩa trên tạp chí Hoạt động khoa học, số 11(570)/2006; Gia nhập WTO, doanh nghiệp phải đẩy mạnh liên kết, chia sẻ thông tin để tăng sức cạnh tranh của Trọng Triết trên Lao động - Cơng đồn, số 361/2006
2.1.3 Các luận án, luận văn có liên quan tới đề tài Việt Nam gia nhập WTO như: Luận ấn tiến sĩ Luật học Dia vi phdap ly cua các nước đang phát triển trong GATTIWTO — nghiên cứu về lĩnh vực thương mại nông nghiệp và đệt may của nghiên cứu sinh Vũ Hồng Minh (2009); Luận án tiến sĩ kinh tế Điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thương mai hang hoá của Việt Nam để gia nhập Tổ chức Thương mại của nghiên cứu sinh Bùi Thị Lý (2003); Tìm hiểu về WTO và quá trình gia nhập vào WTO của Việt Nam của Trần Thị Hồng Lê (2006);
Trang 922.1 Cuốn sách Thành viên WTO thứ 150 — bài học từ các nước di trước (sách tham khảo) của tác giả Nguyễn Văn Thanh xuất bản năm 2006, nhà xuất bản Chính trị quốc gia phát hành Sách gồm 6 phần, trong đó tác giả từng bước làm rõ bối cảnh lịch sử ra đời của WTO; những được và mất với WTO; Qua nội dung cuốn sách, tác giả muốn nói rằng: vào được WTO đã khó, nhưng trụ vững trong WTO càng khó, và vận dụng vai trò thành viên lầm sao cho có lợi càng khó khăn hơn; phải biết người biết mình để ương kế tựu kế, tranh phần lợi, tránh phần thiệt, phải biết mua khôn, bán kháo
2.2.2 Cuốn sách Khi Việt Nam đã vào WTO của Hội đồng lý luận trung ương, nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản năm 2007 Nội dung cuốn sách làm rõ hơn vai trò của WTO trong thế giới ngày nay; giới thiệu những kinh nghiệm thành công và không thành công của những nước đã gia nhập WTO; đồng thời, dựa trên những kết quả ban đầu Việt Nam gia nhập WTO, các tác giả cuốn sách dự báo tình hình và khuyến nghị một số vấn đề cần được quan tâm giải quyết khi nước ta đã vào WTO để nền kinh tế nước ta tận dụng được cơ hội, vượt qua thách thức, tiếp tục phát triển mạnh mẽ
2.2.3 Một số bài tạp chí có đề cập tới vấn đề Việt Nam sau khi gia nhập WTO như: Phát triển thị trường nội địa phù hợp với các định chế WTO của Đặng Thị Hiếu Lá trên tạp chí Lý luận chính trị, số 8/2007; Tự do hoá tài chính — xu thế và giải pháp chính sách cho ngân hàng Việt Nam thời kỳ hậu WTO của Nguyễn Đại Lai trên tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 9 (352)/2007;
2.2.4 Ngoài ra, một số cuộc hội thảo khoa học về đề tài kinh tế Việt Nam sau gia nhập WTO đã được tổ chức cả trong nước và quốc tế như: Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề Trung Quốc sau năm năm gia nhập WTO và chia sở kinh nghiệm với Việt Nam ngày 24/9/2007; Hội thảo Việt Nam sau WTO tổ chức vào tối ngày 14/11/2007, do
Trang 10ASEAN-Anh, tập trung thảo luận về các cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi trở thành thành viện WTO
Như vậy, lấy đề tài kinh tế sau khi Việt Nam đã và vừa gia nhập WTO nhưng chưa có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến sự tham gia hoạt động của báo chí, đặc biệt là đề tài kính tế trên báo in sau khi Việt Nam gia nhập WTO Luận văn này vừa có ý nghĩa tiếp cận những người đi trước, vừa có ý như một sự khai mở một giai đoạn quan trọng trong việc báo chí tham gia tuyên truyền, phản ánh giao thời này sau khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích: Giúp người đọc thấy được thực trạng trong thông tin, tuyên truyền về đề tài kinh tế trên báo ¡in sau khi Việt Nam gia nhập WTO thông qua các tờ báo được khảo sát, vai trò quan trọng của báo chí (báo in) trong thông tin, tuyên truyền về để tài kinh tế; trên cơ sở đó, luận văn có những đề xuất nhất định trong thông tin, tuyên truyền về đề tài này sau khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO
3.2 Nhiệm vụ: Để hoàn thành mục đích nghiên cứu ở trên, tác giả xác định cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu, chỉ ra những quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO, những cơ hội và thách thức sau khi nước ta gia nhập WTO; đồng thời làm rõ vai trò của báo chí trong tuyên truyền kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này
Trang 11để có những những phân tích, đánh giá nhằm đề xuất kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền đề tài này trên báo chí
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu:
- Các tác phẩm báo chí viết về đề tài kinh tế trên các báo Nhân dân, Thời báo Kinh tế Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO
- Những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới và hội nhập
4.2 Phạm vỉ nghiên cứu:
- Về những tác phẩm báo chí trên báo Nhân dân và Thời báo Kinh tế Việt Nam chỉ quan tâm đến đề tài kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập WTO
- Về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước chỉ quan tâm đến những vấn đề chủ yếu là kinh tế đối ngoại
- Thời gian nghiên cứu của các tác phẩm báo chí là từ tháng 1/2007 đến hết tháng 6/2008
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận: Quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta, tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển kinh tế đối ngoại và nhiệm vụ, chức năng của báo chí cách mạng
5.2 Phương pháp cụ thể:
- Sử dụng phương pháp hệ thống khi tiếp cận các tài liệu, văn bản về đường lối, chính sách, tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và báo chí
- Phương pháp tập hợp, thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp khi khảo sát các bài trên báo In
6 Những đóng góp của đề tài
Trang 12kinh tế trên báo in sau khi Việt Nam gia nhập WTO, luận văn góp phần đẩy mạnh hiệu quả tuyên truyền về đề tài này trên báo chí nước ta hiện nay
7 Kết cấu luận văn
Trang 13Chuong 1:
MOT SO VAN DE CHUNG
1.1 Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với phái triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO
Hội nhập là sự gắn kết nền kinh tế nước ta với nền kinh tế khu vực và nên kinh tế thế giới theo luật chơi chung Quan điểm chỉ đạo của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế là giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hội nhập vì lợi ích đất nước, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu đân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng; phát huy tối đa nội lực, coi trọng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; gắn tốc độ tăng trưởng với chất lượng và hiệu quả, tăng trưởng kinh tế phải đi liền với tiến bộ và công bằng xã hội; giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao vai trò của Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, của khối đại đoàn kết toàn đân tộc [52] Việc gia nhập WTO cũng là một trong những nỗ lực của chúng ta để từng bước hội nhập vào nên kinh tế thế giới
1.1.1 Chủ trương của Đảng trong việc hội nhập kinh tế và gia nhập WTO
Nếu tại Đại hội lần thứ VI của Đảng (1991), với mục tiêu phát triển nhất quán được đặt ra là “phát triển kinh tế - xã hội theo con đường củng cố độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình thực hiện dân giàu, nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ cương, xoá bỏ áp bức, bất công, tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc” [11, tr.337]; thì để phù hợp với tiến trình đổi mới và trước những đòi hỏi cấp bách của tình hình quốc tế và kinh tế trong nước, cũng tại Đại hội này, Đảng ta đã chủ trương thực hiện
Trang 14đường lối đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đốt ngoại, đánh dấu bước khởi đầu tiến trình hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới của nước ta Văn kiện Đại hội nêu rõ:
Đa dạng hoá và đa phương hoá quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi Củng cố và tăng cường vị trí ở các thị trường quen thuộc và với các bạn hàng truyền thống, tích cực thâm nhập, tạo chỗ đứng ở các thị trường mới, phát triển các quan hệ mới Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ và quyền hạn thành viên của nước ta trong các tổ chức quốc tế; gia nhập các tổ chức và hiệp hội kinh tế quốc tế khác khi cần thiết và có điều kiện [11, tr.363-34] Trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” tại Đại hội Đảng lần thứ VH cũng nhấn mạnh: “tham gia tích cực các tổ chức quốc tế và Phong trào không liên kết vì mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc và phát triển
Phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á, tích cực góp phần xây dựng khu vực này thành khu vực hoà bình và hợp tác” [11, tr.326-327]
Tại Đại hội lần thứ VI của Đảng (1996) đã quyết định “ đẩy nhanh quá trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới” [9, tr.239] Và lần đầu tiên, việc xúc tiến gia nhập WTO được đề cập tại Đại hội Đảng trong “Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000 (Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIH của Đảng)”:
Tiếp theo việc gia nhập ASEAN và chuẩn bị cho việc tham gia Khối mậu dịch tự do (AFTA), cần xúc tiến việc tham gia Diễn đàn kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Tổ chức thương mại
Trang 15toàn cầu về ưu đãi thương mại với các nước đang phát triển (GSTP) |9, tr.197]
Nghị quyết Trung ương 4 khoá VIH (9/12/1997) đã nêu rõ nguyên tắc hội nhập quốc tế của ta là “tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế” và nhấn mạnh nhiệm vụ “chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp và nhất là về những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực và thị trường quốc tế” [32]
Và tiếp đó trong “Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001 - 2005” tại Đại hội lần thứ IX của Đảng (2001) nhấn mạnh: “xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO Tùng ngành, từng doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch, giải pháp để thực hiện các cam kết quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, mở rộng thị phần trên những thị trường truyền thống, khai thông và mở rộng thị trường mới” [10, tr.330]
Năm 2002, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số Ø7 về hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó nhấn mạnh những nguyên tắc nhất quán chỉ đạo quá trình chủ động hội nhập kinh tế
Đến Đại hội X (2006), lúc này nước ta chuẩn bị trở thành thành viên chính thức của WTO, trong văn kiện Đại hội néu ro:
Trang 16Và cũng tại Đại hội X, Đảng ta chủ trương:
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực [12, tr.112]
Điều này được nhấn mạnh hơn trong “Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX ngày 10 tháng 4 năm 2006 về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 — 2010” là:
Thực hiện tốt đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước; chủ động, tích cực hội nhập kinh tế sâu hơn và đầy đủ hơn với khu vực và thế giới Thực hiện có hiệu quả các cam kết với các nước, các tổ chức quốc tế về thương mại, đầu tư, dịch vụ và các lĩnh vực khác Thực hiện các cam kết của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN và tích cực tham gia quá trình xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN Chuẩn bị tốt các điều kiện để bảo đảm thực hiện các cam kết khi nước ta gia nhập WTO [12, tr.204]
Nghị quyết Đại hội X khẳng định: tỉnh thần tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là “phát huy vai trò chủ thể và tính năng động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế, xúc tiến mạnh thương mại và đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm mới và thương hiệu mới”
[12, tr.206]
1.1.2 Nhà nước đối với vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và gia nhập WTO
Luôn phối hợp nhịp nhàng, kịp thời với những chủ trương, đường lối của Đảng, khi chủ trương “chú ý, tích cực chuẩn bị cho việc tham gia vào các
Trang 17tổ chức quốc tế: ASEAN, APEC và WTO” của Đảng ta được đưa ra năm 1986 [55], thi nam 1994 Thủ tướng Chính phủ cũng chính thức đồng ý cho phép nộp đơn gia nhập GATT (tổ chức tiền thân của WTO) Khi Bộ Chính trị ra Nghị quyết số Ø7 về hội nhập kinh tế quốc tế thì Quyết định số 37/2002/QĐ- TTg ngày 14/3/2002 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 07; Và Quyết định số 51/2004/QĐ-TTg ngày 31/3/2004 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX Tht tướng Chính phủ quyết định thành lập đoàn đàm phán Chính phủ về gia nhập WTO năm 2001 và ban hành quy chế làm việc của đoàn đàm phán gia nhập WTO
Dưới sự chỉ đạo sát sao, sự quan tâm hỗ trợ của Đảng và Chính phủ, nước ta đã gia nhập thành công WTO vào tháng 11/2006
Tiếp sau đó, khi Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá X về Mội số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh và bền vững ra đời thì, trên cơ sở đó, Chính phủ ra Nghị quyết số 16/2007/NQ-CP ngày 27/2/2007 Ban hành các chương trình hành động cụ thể, xác định nhiệm vụ của các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương và địa phương, các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thực hiện Nghị quyết số 08-NO/TW Đồng thời Chính phủ cũng tiến hành rà soát các văn bản Luật và pháp lệnh hiện hành để kiến nghị với Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng Luật và pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khoá XI, nhằm tạo cơ sở pháp lý rõ ràng, minh bạch cho việc thực hiện các cam kết Tổ chức thực hiện có kết quả trên thực tế các cam kết là nhiệm vụ quan trọng, có
ý nghĩa quyết định |
1.2 Hanh trinh Viét Nam gia nhap WTO
WTO là Tổ chức thương mại thế giới lớn nhất hành tính,
là một tổ chức mang tính thể chế của hệ thống thương mại đa phương Nó đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế thế giới về cải
Trang 18thiện môi trường đầu tư và tạo ra công ăn việc làm, cũng như góp phần thúc đẩy tăng trưởng để phát triển kinh tế WTO có 4 chức năng chính là: Hỗ trợ và giám sát việc thực hiện các Hiệp định WTO; Thúc đẩy tự do hoá thương mại và là diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại; Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên; Rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên” [56, tr.5 17]
Mặc dù vậy, các nước đang phát triển cũng “thừa biết WTO không phải là một thiết chế vì phát triển, vì các nước nghèo mặc dù trong các điều luật của nó có đôi chỗ có vẻ bênh vực các nước đang phát triển” [50, tr.57] Nhưng, vào WTO thì cái lợi lâu đài vẫn là rõ nhất
Đối với Việt Nam, sau 11 năm nỗ lực đàm phán, ngày 11/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO Đây là sự kiện đánh dấu kết quả của đường lối đổi mới của Đảng, xây đựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước hội nhập kinh tế quốc tế từ song phương, khu vực đến đa phương, toàn cầu ma Dang và Nhà nước ta đã thực hiện trong hơn 20 năm qua Việc gia nhập WTO sẽ là động lực bên ngoài thúc đẩy mạnh mẽ cải cách trong nước Việc thực hiện những cam kết và luật lệ của WTO cũng có thể tận dụng lợi thế của cơ chế xử lý tranh chấp của WTO để được đối xử công bằng Tuy nhiên, Việt Nam đã gia nhập WTO không có nghĩa chỉ có những cơ hội, những thuận lợi mà còn là nhiều khó khăn, thách thức Các cơ hội và thách thức có mối quan hệ, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn nhau Cơ hội không tất yếu phát huy tác dụng mà phụ thuộc nhiều vào nội lực và khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta Thách thức tuy là sức ép trực tiếp, nhưng tác động đến đâu còn tùy thuộc vào nỗ lực vượt qua của chúng ta Nếu chúng ta nỗ lực thì có thể biến thách thức thành động lực
Trang 19quan, thỏa mãn, quyết tâm tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững
1.2.1 Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam được thể hiện qua một số mốc thời gian lớn như sau [24]:
Ngày 04/01/1995, WTO chính thức nhận đơn gia nhập của Việt Nam Ngày 30/01/1995, WTO thành lập Ban Công tác về Việt Nam gia nhập WTO với 38 quốc gia và lãnh thổ thành viên
Ngày 26/08/1996, Việt Nam hoàn thành "BỊ Vong lục về chế độ ngoại thương Việt Nam" và gửi tới Ban Thư ký WTO để luân chuyển tới các thành viên của Ban công tác Sau khi gửi Bị Vong lục, Việt Nam bắt đầu tiến hành minh bạch hoá chính sách thương mại theo yêu cầu của các nước thành viên
Từ tháng 07/1998 đến tháng 07/1999, Việt Nam cùng Ban Công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam đã tiến hành 3 phiên họp (các phiên ngày 27-28/07/1998, 03/12/1998, 22/07/1999) Trong 3 phiên họp này, đoàn Việt Nam đã thực hiện minh bạch hóa thực trạng hệ thống và diễn biến chính sách thương mại của Việt Nam về hàng hóa dịch vụ, sở hữu trí tuệ
Phiên 4 (29/11-03/12/2000): Hoàn tất quá trình minh bạch hóa chính sách kinh tế, thương mại của Việt Nam về hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, chính sách tiền tệ và ngân hang
Phiên 5, 6, 7 (04/2002, 05/2003 và 12/2003): Chính thức quá trình đàm phán song phương và đa phương gia nhập WTO
Phiên 8 (06/2004): các thành viên WTO nhất trí chuyển từ thảo luận "Các yếu tố của bản dự thảo báo cáo của Ban Công tác về Việt Nam gia nhập WTO" sang thảo luận Dự thảo báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO từ phiên họp 9 (12/2004)
Phiên 9 (12/2004): Phiên đa phương thứ 9 đã xoáy sâu vào dự thảo lần thứ nhất báo cáo của Ban Công tác cũng như các tài liệu mà Việt Nam mới
Trang 20đổi và minh bạch hóa chính sách, đặc biệt tuyên bố sẽ đẩy nhanh tiến trình ban hành các văn bản Pháp luật lên quan tới WTO ngay trong năm 2005
Phiên thứ 10 (09/2005) tập trung rà soát những tiến bộ đã đạt được trong đàm phán song phương về mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ, thảo luận chương trình xây dựng pháp luật của Việt Nam
Ký thoả thuận kết thúc đàm phán gia nhập WTO với Mỹ, ngày 31/5/2006, tại Dinh Thống Nhất (Tp Hồ Chí Minh) Thứ trưởng Bộ Thương mại Lương Văn Tự thay mặt Chính phủ Việt Nam và Phó đại diện Thương mại Karan Bhatia thay mặt Chính phủ Hoa Kỳ đã ký thoả thuận kết thúc đàm phán song phương về việc Việt Nam gia nhập WTO Phó Thủ tướng Vũ Khoan, Đại diện thương mại Mỹ, Đại sứ Susan Schwab chứng kiến lễ ký Mỹ là đối tác cuối cùng ký kết thỏa thuận trong số 28 nước thành viên WTO mà Việt Nam phải đàm phán để gia nhập WTO Sự kiện này cũng kết thúc lộ trình L1 năm kiến trì theo đuổi các vòng đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam, đồng thời nó mở ra tiến trình đàm phán đa phương tiếp theo sẽ thuận lợi hơn cho nước ta
Phiên đàm phán đa phương của Việt Nam diễn ra vào ngày 19/07/2006 tại Geneva (Thuy Sỹ) Đây là phiên đàm phán cuối cùng để hoàn tất các thủ tục cho việc Việt Nam chính thức gia nhập WTO
Ngày 11/7/2006, WTO chính thức kết nạp Việt Nam vào tổ chức này 1.2.2 Tóm tắt cam kết gia nhập WTO của Việt Nam (Tóm tắt những nội dung nổi bật trong cam kết gia nhập WTO của Việt Nam [24])
- Cam kết đa phương:
Trang 21không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ đặc thù đối với hàng xuất khẩu nước ta đù ta bị coi là nền kinh tế phi thị trường
Về đệt may, các thành viên WTO sẽ không được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam khi vào WTO (riêng trường hợp Việt Nam vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm đối với hàng dệt may thì một số nước có thể có biện pháp trả đũa nhất định)
Về trợ cấp phi nông nghiệp, Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn các loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa hóa
Về trợ cấp nông nghiệp, Việt Nam cam kết không áp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản từ thời điểm gia nhập Tuy nhiên, ta bảo lưu quyền được hưởng một số quy định riêng của WTO dành cho nước đang phát triển trong lĩnh vực này Đối với loại hỗ trợ mà WTO quy định phải cắt giảm nhìn chung ta duy trì được ở mức không quá 10% giá trị sản lượng Các loại trợ cấp mang tính chất khuyến nông hay trợ cấp phục vụ phát triển nông nghiệp được WTO cho phép nên ta được áp dụng không hạn chế
Về quyển kinh doanh (quyển xuất nhập khẩu hàng hóa): Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài được quyền xuất nhập khẩu hàng hóa như người Việt Nam kể từ khi gia nhập, trừ các mặt hàng thuộc danh mục thương mại nhà nước (như xăng đầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí) và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi (như gạo và được phẩm)
Trang 22Đối với doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp thương mại nhà nước, cam kết trong lĩnh vực này là nhà nước sẽ không can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào hoạt dộng doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, nhà nước với tư cách là một cổ đông được can thiệp bình đẳng vào hoạt động của doanh nghiệp như các cổ đông khác Việt Nam cũng đồng ý cách hiểu mua sắm của doanh nghiệp nhà nước không phải là mua sắm Chính phủ
Về cam kết thực hiện minh bạch hóa, ngay từ khi gia nhập Việt Nam sẽ công bố dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội và Chính phủ ban hành để lấy ý kiến nhân dân Thời hạn dành cho việc góp ý và sửa đổi tối thiểu là 60 ngày Việt Nam cũng cam kết sẽ đăng công khai các văn bản pháp luật trên các tạp chí, trang tin điện tử của bộ, ngành
Một số cam kết liên quan khác như thuế xuất khẩu, Việt Nam chỉ cam kết sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen và mầu theo lộ trình, không cam kết về thuế xuất khẩu của các sản phẩm khác
Về đa phương, Việt Nam còn đàm phán một số vấn để đa phương khác như bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp pháp trong cơ quan Chính phủ Định giá tính thuế xuất nhập khẩu, các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, các biện pháp hàng rào kỹ thuật trong thương mại Với nội dung này, ta cam kết tuân thủ các quy định của WTO kể từ khi gia nhập
- Cam kết về thuế nhập khẩu:
Mức cam kết chung của Việt Nam là đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 dòng) Mức thuế bình quân toàn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống còn 13,4% thực hiện dần trung bình 5- 7 năm Mức thuế bình quân đối với hàng nông sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9% thực hiện trong khoảng 5 năm Với hàng công nghiệp từ
Trang 23Mức cam kết cụ thể: sẽ có khoảng hơn 1/3 dòng số dòng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là các dòng có thuế suất trên 20% Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ôtô - xe máy vẫn duy trì được mức bảo hộ nhất định
Những ngành có mức giảm thuế nhiều nhất bao gồm: đệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc và thiết bị điện - điện tử Bên cạnh đó, Việt Nam đạt được mức thuế trần cao hơn mức đang áp dụng đối với nhóm hàng xăng đầu, kim loại, hóa chất là phương tiện vận tải
Cam kết của Việt Nam sẽ cắt giảm thuế theo một số hiệp định tự do theo ngành của WTO (giảm thuế xuống 0% hoặc mức thấp) Đây là hiệp định tự nguyện của WTO nhưng các nước mới gia nhập đều phải tham gia một số ngành Ngành mà ta cam kết tham gia là sản phẩm công nghệ thông tin, đệt may và thiết bị y tế Ta cũng tham gia một phần với thời gian thực hiện từ 3- 5 năm đối với ngành thiết bị máy bay, hóa chất và thiết bị xây dựng Về hạn ngạch thuế quan, ta bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng gia cầm, lá thuốc lá và muối
- Cam kết về mở của thị trường địch vụ:
Về điện cam kết, trong Hiệp định thương mại song phương (BTA) với Hoa Kỳ ta đã cam kết 8 ngành dịch vụ (khoảng 65 phân ngành) Trong thỏa thuận WTO, ta cam kết đủ 11 ngành địch vụ, tính theo phân ngành khoảng 110 ngành Về mức độ cam kết, với hầu hết các ngành dịch vụ, trong đó có những ngành nhạy cảm như bảo hiểm, phân phối, du lịch ta giữ được mức độ cam kết gần như trong BTA Riêng viễn thông, ngân hàng và chứng khoán, để sớm kết thúc đàm phán, ta đã có một số bước tiến nhưng nhìn chung không quá xa so với hiện trạng và đều phù hợp với định hướng phát triển đã được phê duyệt cho các ngành này
Cam kết chung cho các ngành dịch vụ về cơ bản như BTA Trước hết, công ty nước ngồi khơng được hiện diện tại Việt Nam dưới hình thức chị
Trang 24nhánh, trừ phi điều đó được ta cho phép trong từng ngành cụ thể Ngồi ra, cơng ty nước ngoài tuy được phép đưa cán bộ quản lý vào làm việc tại Việt Nam nhưng ít nhất 20% cán bộ quản lý của công ty phải là người Việt Nam Cuối cùng, ta cho phép tổ chức và cá nhân nước ngoài được mua cổ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam nhưng tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa thị trường ngành đó Riêng ngân hàng ta chỉ cho phép ngân hàng nước ngoài mua tối đa 30% cổ phần
Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu khí: Đồng ý cho phép các doanh nghiệp nước ngoài được thành lập công ty 100% vốn nước ngoài sau 5 năm kể từ khi gia nhập để đáp ứng các dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu khí Tuy nhiên, Việt Nam còn giữ nguyên quyền quản lý các hoạt động trên biển, thêm lục địa và quyền chỉ định các ty thăm dò, khai thác tài nguyên Bảo lưu được một danh mục các dịch vụ đành riêng cho các doanh nghiệp Việt Nam như dịch vụ bay, địch vụ cung cấp trang thiết bị và vật phẩm cho dàn khoan xa bờ Tất cả các công ty vào Việt Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khí đều phải đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Dịch vụ viễn thông, Việt Nam có thêm một số nhân nhượng so với BFA nhưng ở mức độ hợp lý, phù hợp với chiến lược phát triển của ta Cụ thể là cho phép thành lập liên doanh đa số vốn nước ngoài để cung cấp dịch vụ viễn thông không gắn với hạ tầng mạng (phải thuê mạng do doanh nghiệp Việt Nam nắm quyền kiểm soát) và nới lỏng một chút về việc cung cấp dịch vụ qua biên giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thông có gắn với hạ tầng mạng (chỉ các các doanh nghiệp nhà nước nắm đa số vốn mới đầu tư hạ tầng mạng, nước ngoài chỉ được góp vốn đến 49% và cũng chỉ được liên doanh với đối tác Việt Nam đã được cấp phép)
Dịch vụ phân phối, về cơ bản giữ được như BFA, tức là khá chặt só với các nước mới gia nhập Trước hết, về thời điểm cho phép thành lập doanh
Trang 25BTA, ta không mở cửa thị trường phân phối xăng dầu, được phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường và kim loại quý cho nước ngoài Nhiều sản phẩm nhạy cảm như sắt thép, xi măng, phân bón ta chỉ mở cửa thị trường sau 3 năm Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, mở điểm bán lẻ thứ hai trở đi phải được ta cho phép theo từng trường hợp cụ thể
Dịch vụ bảo hiểm, về tổng thể, mức độ cam kết ngang BTA, tuy nhiên, ta đồng ý cho Hoa Kỳ thành lập chỉ nhánh bảo hiểm phi nhân thọ sau 5 năm kể từ ngày gia nhập
Dịch vụ ngân hàng, ta đồng ý cho thành lập ngân hàng con 100% vốn nước ngoài không muộn hơn ngày 1/4/2007 Ngoài ra ngân hàng nước ngoài muốn được thành lập chi nhánh tại Việt Nam nhưng chi nhánh đó không được phép mở chi nhánh phụ và vẫn phi chịu hạn chế về huy động tiền gửi bằng VND từ thể nhân Việt Nam trong vòng 5 năm kể từ khi ta gia nhập WTO Ta vẫn giữ được hạn chế về mua cổ phần trong ngân hàng Việt Nam (không quá
30%) |
Dịch vụ chứng khoán, ta cho phép thành lập công ty chứng khoán 100% vốn nước ngoài và chi nhánh sau 5 năm kể từ khi gia nhập WTO
Các cam kết khác, với các ngành còn Jai như du lịch, giáo dục, pháp lý, kế toán, xây dựng, vận tải mức độ cam kết về cơ bản không khác nhiều so với BTA Ngồi ra khơng mở cửa dịch vụ in ấn - xuất bản
1.3 Vai trò của báo chí Việt Nam đối với việc Việt Nam gia nhập WTO
1.3.1 Vai trò của báo chí với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO
Báo chí có vai trò hết sức quan trọng Trong xã hội thông tin ngày nay, nhu cầu về thông tin, quyền được thông tin của người dân ngày càng cao và là nhu cầu hết sức chính đáng Đảng, Nhà nước ta đã và đang tạo mọi điều kiện để đáp ứng tốt nhất nhu cầu này của nhân dân Mỗi tờ báo của ta phải vươn lên trở thành một cơ quan
Trang 26Hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO là một trong số những hoạt động cần thiết trong thời đại tồn cầu hố hiện nay Báo chí với tư cách là phương tiện truyền thông đại chúng luôn đóng vai trò cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nước, nhân dân và quốc tế “Công tác tư tưởng, lý luận và báo chí là một bộ phận cấu thành, đặc biệt quan trọng trong toàn bộ hoạt động của Đảng Công tác này càng trở nên cấp thiết và quan trọng hơn khi cách mạng bước vào giai đoạn phát triển mới, đặt ra những yêu cầu mới” [43]
Trong xã hội thông tin như ngày nay với sự phát triền mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông đại chúng, vai trò của báo chí truyền thông có thế mạnh và đem lại nhiều sự đổi thay Thông tin trên báo chí ngày càng phong phú, chất lượng nội dung và hình thức được nâng cao nhằm thực hiện tốt hơn chức năng là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, các tổ chức xã hội, đồng thời là diễn đàn của nhân dân Cách thông tin sinh động, đa dạng, hình thức đẹp, từng bước tiếp cận trình độ của báo chí hiện đại Báo chí, xuất bản hiện nay trở thành nguồn thông tin và sinh hoạt văn hóa quan trọng, không thể thiếu trong đời sống tinh thần của xã hội
Không có một sự kiện, sự việc quan trọng nào của đất nước mà không được báo chí thông tin dé cập, đặc biệt là về những thông tin kinh tế trong giai đoạn Việt Nam chuẩn bị gia nhập WTO, và khi đã gia nhập tổ chức này Những bài viết cung cấp thông tin từ cơ bản nhất về lịch sử hình thành và phát triển của WTO, về các quy tắc hoạt động của WTO, những đánh giá quốc tế đối với vấn đề Việt Nam gia nhập WTO ra sao đến những cơ hội và thách thức mà nền kinh tế Việt Nam nói chung, từng cá nhân người dân Việt Nam sẽ phải đương đầu sau khi gia nhập WTO; Đặc biệt, các phương tiện báo chí
Trang 27ngoài, qua đó giúp các tổ chức quốc tế, cộng đồng nhân dân thế giới hiểu rõ hơn về Việt Nam, sự sẵn sàng gia nhập WTO của Việt Nam
Trong tình hình mới đất nước đã gia nhập WTO, báo chí truyền thông tiếp tục góp phần thông tin về tình hình đổi mới của đất nước, huy động toàn dân, toàn xã hội tham gia hội nhập và phát triển kinh tế Báo chí truyền thông phải làm thật tốt hơn nữa để người dân hiểu một cách toàn diện, cụ thể về WTO, các quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và WTO
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế trên thế giới hiện nay, đặc biệt là việc Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, báo chí truyền thông Việt Nam cần đổi mới để đáp ứng yêu cầu mới của thực tiễn, thực hiện những nhiệm vụ, đòi hỏi mới nảy sinh từ thực tiễn Những năm tới, mục tiêu, nhiệm vụ của công tác tư tưởng, lý luận và báo chí nặng nề hơn, thể hiện trước hết ở chỗ công tác tư tưởng, lý luận, báo chí phải thích ứng và phục vụ có hiệu quả cao nhất những mục tiêu lớn của cách mạng nước ta trong giai đoạn mới Là vũ khí sắc bén trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, báo chí có vai trò lớn trong việc hình thành và hướng dẫn dư luận xã hội lành mạnh, góp phần tăng cường đoàn kết nhất trí, đồng thuận về tư tưởng, tinh thần trong nhân dân
Báo chí đã góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc, truyền thống cách mạng; tuyên truyền quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phát hiện và phản ánh tâm tư nguyện vọng của nhân dân; những vấn đề bức xúc trong đời sống; kiên quyết đấu tranh chống tham những, quan liêu, lãng phí và sự suy thoái đạo đức, lối sống; cổ vũ tính tích cực của nhân dân trong sự nghiệp đổi mới; động viên phong trào thi đua yêu nước, biểu đương nhân tố mới và điển hình tiên tiến trong quá trình thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
Trang 28Có cơ hội, điều kiện để cạnh tranh với các cơ quan báo chí quốc tế trong cơ hội sử dụng, thụ hưởng những thành tựu khoa học công nghệ, phương tiện kỹ thuật hiện đại Các nhà báo được giao lưu, cạnh tranh thông qua các phương tiện hiện đại luôn được cập nhật, đa dạng, đa phương tiện trong môi trường rộng khắp Và như vậy, môi trường tác nghiệp mở hơn, không chỉ ở trong nước
*
Trong hệ thống truyền thông đại chúng, “báo in là những ấn phẩm định kỳ chuyển tải nội dung thông tin mang tính thời sự và được phát hành rộng rai trong xã hội” [48, tr.61] Bao in chuyển tải nội dung thông tin thông qua văn bản gồm chữ in, hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ Toàn bộ nội dung thông tin của sản phẩm báo chí xuất hiện đồng thời trước mắt người đọc Việc tiếp nhận thông tin của công chúng đối với báo in chỉ qua thị giác Với tính chất là phương tiện truyền thông đại chúng, báo in trở thành công cụ, phương tiện đắc dụng cho việc mở rộng giao tiếp, liên kết xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển, đặc biệt là trong giai đoạn báo nói, báo hình, báo mạng còn chưa phát triển
Cuộc cách mạng công nghệ ngày nay dang tao ra nhiều cơ hội và thách thức cho những phương tiện truyền thông truyền thống như báo in Chưa bao giờ thông tin lại bùng nổ nhiều đến như vậy Trong thời đại bùng nổ các phương tiện truyền thông đại chúng hiện nay, vai trò của báo in phần nào bị giảm sút bởi mức độ cập nhật, tức thời không thể so sánh với báo phát thanh, truyền hình, mạng điện tử Tuy nhiên, theo báo cáo của Bộ Thông tin và Truyền thông tại Hội nghị báo chí toàn quốc năm 2007, tính đến cuối năm 2007, cả nước có 702 cơ quan báo chí ở các loại hình báo in, phát thanh truyền hình, báo điện tử Trong đó, báo in có 634 cơ quan với 813 ấn phẩm, gồm 174 báo (trung ương 73, địa phương 101); 459 tạp chí (trung ương 353, địa phương 106) và một Hãng thông tấn quốc gia Phát thanh-truyền hình có 67 đài phát thanh, truyền hình (trung ương 2, địa phương 65); 1 Đài truyền
Trang 29Và, theo nhận xét của ông Phạm Tài Nguyên, Trưởng ban Nghiệp vụ Hội Nhà báo Việt Nam, Trưởng ban Thư ký tổng hợp Giải báo chí quốc gia năm 2007 thì, “trong 145 tác phẩm báo chí lọt vào chung khảo Giải Báo chí Quốc gia năm 2007, các tác phẩm báo in là nhiều nhất: với 80 tác phẩm; 8 tác phẩm ảnh báo chí; 37 tác phẩm thuộc thể loại truyền hình và 20 tác phẩm thuộc thể loại phát thanh (Giải Báo chí quốc gia năm 2007: Chất lượng cao do chọn lọc kỹ” [26] Nhu vay, điều này cho thấy ở Việt Nam báo in vẫn chiếm số lượng đáng kể, và luôn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống xã hội
1.3.2 Vai trò của báo chí tuyên truyền về đề tài kinh tế trong sự kiện Việt Nam gia nhập WTO
Trong giai đoạn hiện nay, khi xây dựng kinh tế được coi là nhiệm vu trung tâm thì cũng có thể nói tới vị trí trung tâm của báo chí tuyên truyền về kinh tế trong hoạt động thông tin báo chí, được biệt là khi Việt Nam đã gia nhap WTO Thuc té cho thay, thong tin đang trở thành một hằng số vật chất, có thể cân, đo, đong, đếm bằng các chỉ số kinh tế cụ thể và thông tin báo chí đang trở thành một trong những kênh thông tin quan trọng nhất, góp phần định hình các quyết định và quyết sách về kinh tế và kinh doanh, không chỉ cho giới doanh nghiệp mà còn cả việc hoạch định chính sách phát triển của Đẳng và Nhà nước Nói cách khác, thông tin nhanh, thông tin đầy đủ, thông tin chân thật trở thành một trong những tiêu chí hàng đầu quyết định tính thiết thực, tính ứng dụng, tính bổ ích của một cơ quan báo chí, đặc biệt là với các báo tuyên truyền về kinh tế
Trang 30nhất là thông tin tuyên truyền về các chủ trương, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước trong từng bước phát triển của đất nước, nhất là trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, báo chí tuyên truyền về kinh tế giống như tấm gương phản ánh đời sống kinh tế với cả ưu điểm và hạn chế, đi lên và thăng trầm, cả mặt sáng và mặt tối Và, chỉ khi nào kinh tế đất nước phát triển vững thì báo chí kinh tế mới mạnh Ngược lại, báo chí tuyên truyền về kinh tế mạnh sẽ là kênh thông tin, là cầu nối, là chất xúc tác cho các quan hệ kinh tế trong đời sống kinh tế phát triển Công cuộc đổi mới đất nước do Đại hội VỊ của Đảng khởi xướng, bắt đầu từ “đổi mới tư duy” đã tạo cuộc chuyển mình to lớn để đất nước vượt qua khủng hoảng, vững bước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá Nói đến thành công của “đổi mới tư duy”, trước hết phải nói đến “đổi mới tư duy kinh tế” mà báo chí tuyên truyền về kinh tế đã góp sức không nhỏ
Báo chí truyền thông nói chung, báo chí tuyên truyền về kinh tế nói riêng luôn bám sát thực tiễn phát triển kinh tế, góp phần hoàn thiện chính sách pháp luật về quản lý kinh tế, đóng vai trò xây dựng, thúc đẩy môi trường kinh doanh lành mạnh
Trang 31cho doanh nghiệp phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh trong tiến trình hội nhập
Báo chí có vai trò vô cùng quan trọng trong việc khắc hoạ điện mạo tầng lớp doanh nhân Việt Nam, tôn vinh những doanh nhân sản suất kinh doanh giỏi, đồng thời không ngừng thông tin, tuyển truyền, góp phần đưa những chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước, những thông tin và kiến thức về quản lý, về thương trường đến với các doanh nghiệp một cách nhanh chóng; bảo vệ và sát cánh cùng sự lớn mạnh của cộng đồng doanh nhân Việt Nam
Trong thời gian qua, kể cả trước khi được gia nhập và sau khi đã trở thành thành viên chính thức của WTO (ngày 7/1/2008 là vừa tròn 1 năm), Việt Nam đã thực hiện đổi mới trên nhiều lĩnh vực từ các luật định, chính sách đến chiến lược phát triển tổng thể của đất nước để phù hợp với tiến trình phát triển của trong nước và thương mại toàn cầu, dù vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng chúng ta có thể được biết hết sức cụ thể và rõ ràng về những thành công mới và động thái mới rõ nhất, toàn diện nhất của đất nước đã được cả xã hội thừa nhận Trong đa dạng các loại hình báo chí trong hệ thống báo chí nước ta, mỗi tờ báo có những chức năng nhiệm vụ, đối tượng bạn đọc cụ thể, cách trình bày và thể hiện khác nhau Căn cứ trên từng tôn chỉ, mục đích của mỗi cơ quan báo chí mà tờ báo có sự hoạt động phù hợp, đúng đắn
Vai trò của báo chí trong tuyên truyền kinh tế được thể hiện trước hết ở việc báo chí tuyên truyền, đưa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về hội nhập kinh tế quốc tế, trước và sau khi gia nhập WTO cho toàn thể nhân dân hiểu và làm theo nhằm tạo sự nhất quán trong phương thức hành động chung toàn hệ thống xã hội, tạo sự tin tưởng, chung sức chung lòng xây dựng và phát triển một cách ổn định nền kinh tế, chính trị, xã hội trong cả nước từ
Trang 32nhanh chóng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với các hoạt động hợp tác kinh tế trong nước và quốc tế một cách nhất quán nhằm tạo được môi trường thuận lợi cả trong và ngoài nước để đẩy mạnh việc gia nhập WTO, tạo sự ổn định trong đầu tư, phát triển kinh tế Báo chí “góp phần làm rõ cơ sở khoa học của các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước” [49] Sự phối hợp giữa báo chí và doanh nghiệp nhằm tiếp cận và phản ảnh đầy đủ hơn, chính xác hơn những thông tin về các doanh nghiệp và các chủ trương phát triển kinh tế của Nhà nước, vì thế, ngày càng trở nên cấp thiết và hiệu quả
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, báo chí đóng vai trò rất quan trọng trong tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn công chúng về vấn đề cạnh tranh, bởi trong nền kinh tế thị trường, cùng với số lượng và quy mô doanh nghiệp g1a tăng nhanh chóng, môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt Bên cạnh đó, báo chí cũng tích cực thông tin, tuyên truyền các kinh nghiệm của nước ngoài trong đàm phán để gia nhập WTO; đấu tranh để tồn tại và phát triển sau khi đã gia nhập tổ chức này; về những mặt thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam đã trở thành thành viên WTO cho tất cả công chúng báo chí, đặc biệt là các doanh nghiệp, khu vực kinh tế-thương mại; hoặc các nhận định của các chuyên gia kinh tế trong phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế; báo chí đã chủ động vạch trần vụ tham nhũng kinh tế lớn Mac di, vẫn còn hiện tượng “Báo chí của ta đôi khi thật thà, cạn nghĩ dẫn đến thua thiệt không đáng có cho doanh nghiệp, đất nước” [8], nhưng theo số liệu điều tra của Hiệp hội Công thương Hà Nội, khoảng 75% doanh nghiệp đánh giá cao vai trò của báo chí, xem báo chí là kênh thông tin quan trọng giúp doanh nghiệp hiểu biết thêm về thị trường, đối tác, quảng bá thương hiệu, nắm bắt nhu cầu tiêu dùng của xã hội và các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Một khảo sát khác do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCD) thực hiện cũng cho thấy: “Trong các nguồn thông tin về pháp lý, báo
Trang 33chí là nguồn lớn nhất chiếm tới 70% lượng thông tin doanh nghiệp tiếp nhận được”
Trên hết, báo chí còn là người bạn tin cậy phản ánh các vấn đề của doanh nghiệp tới Nhà nước và xã hội; Biểu đương những cố gắng, thành tựu của doanh nghiệp, lên tiếng bảo vệ, đấu tranh đòi xóa bỏ những rào cân và đối xử bất công đối với doanh nghiệp, doanh nhân Đã có không ít nhà báo dũng cảm, không sợ liên lụy tới bản thân, dám lên tiếng phê phán các hành vi nhũng nhiễu, cửa quyền của một bộ phận cơng chức thối hóa, quan liêu làm ảnh hưởng tới sự phát triển của doanh nghiệp; mặt khác, thẳng thắn lên án không khoan nhượng những hành vi gian lận, vi phạm pháp luật của một số doanh nhân không chân chính Báo chí cũng đã tích cực ca ngợi những doanh nghiệp, doanh nhân làm ăn giỏi, tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, xã hội, xóa đói giảm nghèo từ đó nâng cao vị thế doanh nhân trên thương trường và xã hội Phản ánh thực tiễn Việt Nam sau một năm gia nhập WTO, báo chí cũng đã có nhiều bài viết về các kết quả đạt được sau một năm khi gia nhập WTO, những cơ hội và thách thức mà Việt Nam sẽ phải đối mặt;
Trang 34Chương 2:
KHẢO SÁT CÁC TÁC PHẨM BÁO CHÍ CÓ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI KINH TẾ SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
TREN CAC BAO NHAN DAN, THOI BAO KINH TE VIET NAM
TU THANG 1/2007 DEN HET THANG 6/2008
Với quan điểm nhất quán như đã nêu ở chương Ï, các cơ quan báo chí là công cụ của Đảng lãnh đạo đất nước, đồng thời trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, đặc biệt là giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, kinh tế luôn có một vị trí và giữ vai trò vô cùng quan trọng Tác giả đã lựa chọn tờ Nhân dân và Thời báo kinh tế Việt Nam để khảo sát cho công trình nghiên cứu của mình cũng là lý do ấy
Báo Nhân dân là “cơ quan trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam” (tiêu đề mới trong măng — séc báo Nhân Dân được Tổng Bí thư Đỗ Mười kỳ duyệt ngày 27 tháng 12 năm 1996) Theo Quyết định 70-QĐ/TW của Bộ Chính trị về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của báo Nhân Dân với nhiệm vụ cụ thể là:
Tuyên truyền, phổ biến quan điểm đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; cổ vũ những nhân tố mới, những điển hình tiên tiến, tổ chức tập thể; tham gia tổng kết thực tiễn góp phần vào việc hình thành, kiểm nghiệm, bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; phản ánh trung thực tâm nguyện chính đáng của nhân dân; đấu tranh bảo VỆ chủ nghĩa Marx-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và đấu tranh
Trang 35Thời báo kinh tế Việt Nam là cơ quan ngôn luận, tuần báo của Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, xuất bản số đầu tiên vào năm 1991 Là tờ tuần báo nhưng năm đầu, báo ra hàng tháng Sang năm 1992, báo ra một tháng 2 kỳ và đến năm 1993 thì ra hàng tuần Hiện nay, Thời báo Kinh tế Việt Nam đã ra hàng ngày (từ thứ hai đến thứ sáu và số cuối tuần)
Thời báo Kinh tế Việt Nam ra đời trong thời kỳ đổi mới và phục vụ công cuộc đổi mới ở nước ta, với tôn chỉ mục đích là “truyền bá kiến thức và những thành tựu về khoa học kinh tế, gắn khoa học với đời sống nhằm góp phần xây dựng đất nước và khoa học kinh tế Việt Nam” [2, tr.98]
2.1 Những quan niệm chung về khảo sát 2.1.1 Mục đích của khảo sát
Khảo sát thực tiễn là nhiệm vụ rất quan trọng, giúp cho hoạt động nghiên cứu có những cơ sở để phân tích, lý giải nhằm rút ra những nhận định phục vụ cho giải quyết những yêu cầu đề tài đặt ra Khảo sát những ấn phẩm thuộc loại hình báo in có một thuận lợi cơ bản là các sản phẩm đều được định hình, ổn định Tuy nhiên, với thời gian khảo sát là 18 tháng (từ tháng 1/2007 đến hết tháng 6/2008), với sự phản ánh đa dạng, phong phú của báo chí ngày nay, việc khảo sát cũng không phải diễn ra đơn giản Cho nên xác định rõ mục đích khảo sát là việc làm cần thiết và quan trọng nhằm định hướng hoạt động nghiên cứu
Trang 36Mục đích hướng tới là xem xét đề tài kinh tế trên các số báo sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nhưng dé tài đó lại được thể hiện trong các tác phẩm báo chí cụ thể Cho nên nội dung khảo sát được triển khai trên hai bình điện: số lượng sản phẩm về các khía cạnh thể hiện nội dung của đề tài kinh tế Khảo sát số lượng tác phẩm không những cho người đọc thấy con số tác phẩm tổng thể mà còn được phân bố các thể loại báo chí Ở bình điện thứ hai, khảo sát được phân chia theo những mảng cụ thể, những lĩnh vực kinh tế cụ thể Như vậy, trong nội dung khảo sát không những thống kê về mặt số lượng mà còn đi sâu phân loại, phân tích về chất lượng phản ánh Từ đó luận văn sẽ hình thành bức tranh tổng thể của báo chí phản ánh về đề tài kinh tế sau khi nước ta gia nhập WTO
2.2 Kết quả khảo sát về định lượng
Những tác phẩm báo chí thuộc đề tài kinh tế của hai tờ báo Nhân dân và Thời báo Kinh tế Việt Nam được thống kê cụ thể như sau:
Trang 372.2.2 Báo Thời báo Kinh tế Việt Nam, khảo sát từ tháng 1/2007 đến hết tháng 6/2008, 18 tháng, với 6 số/tuần (số: thứ hai, ba, tư, năm, sấu và cuối tuần) Cụ thể được thể hiện theo bảng tổng hợp dưới đây (Bảng 1.2): Năm tháng 2007 _ 2008 TC Thé loai 1 |J21314|{5416|7|8|19|110111/12!1|21314 1516 1 | Tin 7 10;31]0 212101312 |0 }1 |}O0 |1 |012 |0 |0Ị 26 2 † Bài phản ánh 6 |7]13|1114|12101212|1!1! |1 |0 |8 13 |3 |0 |1 |1Ị 45 3 | Phỏng vấn 5 |J212|13|121210|10|1112 |0 |2 |6 |2 |4 |1 |1 |1| 36 4 | Chuyên luận 2 ]111212|111010/10|2)0 |0 |0 |I j0 1010 |1 |O| 12 5 | Phóng sự 0 1010101010)10|100)0 }0 |0 [0 0 0410 |0 |0 0 6 | Xã luận 0 10)1010|0|0|0100I10 10 10 |0 |0 010 |0 |0 0 * Nhận xét chung (Bảng 1.3):
Stt Thể loại tác phẩm Tin Bai phản Phỏng Chuyên Phóng sự Xã luận | TC
Tên báo ánh vấn luận `
1 | Nhân dân 14 32 2 3 0 21 53
2_ | Thời báo Kinh tế Việt Nam 26 45 36 12 0 0 | 119
3 | Tổng cộng 40 77 38 15 0 2| 172
Khảo sát một năm rưỡi (từ tháng 1/2007 đến hết tháng 6/2008), tức 540 ngày cho thấy: Nhân dân là tờ nhật báo cho nên trong thời gian 540 ngày đó có 540 số báo Còn đối với Thời báo Kinh tế Việt Nam thì chỉ ra 6 số trong một tuần, cho nên trong 540 ngày, tờ Thời Thời báo Kinh tế Việt Nam có 463 số báo Như vậy, luận văn đã tiến hành khảo sát 540 + 463 = 1003 số báo Kết quả tổng kết ở bảng 1.3 cho thấy, trong thời gian một năm rưỡi, trên hai tờ báo này, đề tài kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập WTO có 172 tác phẩm (báo Nhân dân: 53; Thời báo Kinh tế Việt Nam: 119)
Về mặt số lượng, tỷ lệ: 172 tác phẩm : 1003 số báo = 0,17 tác phẩm/1 số báo là không nhiều Điều này chứng tỏ, đề tài kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập WTO là đề tài khá mới mẻ đối với nhà báo
Trang 38
2.3 Kết quả khảo sát nội dung phan anh
Tỷ lệ tác phẩm báo chí viết về đề tài kinh tế sau khi Việt Nam gia nhập WTO không nhiều, nhưng không phải vì thế mà nội dung phản ánh không đa dạng, phong phú
Trang 39Để hiểu sâu báo chí phản ánh các lĩnh vực này, luận văn tiếp tục làm rõ các khía cạnh của các đề tài cụ thể này
2.3.1 Đầu tư
Theo đánh giá chung của các chuyên gia, một trong những lợi ích lớn nhất của việc Việt Nam trở thành thành viên WTO là nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ ngày một tăng Cùng với vốn đầu tư là công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý, quản trị kinh doanh của các nhà đầu tư Các tập đoàn ngoại quốc sẽ là những tác nhân quan trọng trong quá trình sản xuất, đẩy mạnh thị trường, tạo việc làm Tuy nhiên, khi đã trở thành thành viên WTO, Việt Nam, cũng như các nước thành viên khác trong WTO, phải cam kết thực hiện đầy đủ nguyên tắc không được phân biệt đối xử theo các Hiệp định WTO Trong số đó, Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) có tác động rất lớn Nó sẽ góp phần xóa bỏ các rào cản đối với đầu tư nước ngoài, nâng cao sức hấp dẫn của Việt Nam thu hút nguồn vốn này, đặc biệt các ngành có khả năng chịu tác động mạnh như công nghiệp lắp ráp, sản xuất ô tô, xe máy, hàng điện tử, chế biến mía đường, dầu thực vật, sữa, gỗ Mặt khác TRIMs còn tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành sản xuất, chế biến các sản phẩm có lợi thế xuất khẩu của Việt Nam Tuy nhiên, việc thực hiện các nghĩa vụ của TRIMs cũng đặt ra những thách thức rất lớn đối với Việt Nam trong việc duy trì mục tiêu khuyến khích sử dụng nguồn nhân lực trong nước, tăng cường xuất khẩu, tiết kiệm ngoại tệ, tạo thêm VIỆC làm, thúc đẩy sự phát triển của một số ngành công nghiệp trong nước và tăng trưởng chung của nên kinh tế Số lượng sản phẩm viết về lĩnh vực đầu tư được thể hiện trong bảng tổng hợp số 5 (Bảng 1.5)
Trang 40
Số lượng bài Tỷ lệ % Stt Dau tu - - ND | TBKTVN | Tồngcộng | ND | TBKTVN | Tổng cộng 1 | Nguồn vốn 2 12 14] 1,16 6,97 8,14 2_ | Xuất nhập khẩu 0 7 7 0 4,06 4.06 3 | Tài chính ngân hàng 2 4 6 | 1,16 2,32 3,49 4 | Tổng 4 23 27 | 2,32 13,37 15,69 Trong tổng số 172 tác phẩm báo chí thì số tác phẩm đề cập tới lĩnh vực đầu tư là 27 bài (4 trên Nhân dân, 23 trên Thời báo Kinh tế Việt Nam), chiếm 15,69 % Điều đó cho thấy, số lượng bài viết về nội dung này trên Nhân dân là không nhiều, và Thời báo Kinh tế Việt Nam với vai trò là một tờ tạp chí kinh tế đã có khá nhiều bài viết về nội dung này Các bài viết trên hai tờ báo trong thời gian hơn một năm qua đã phản ánh tương đối đầy đủ về tình hình đầu tư của Việt Nam, cho thấy được sự tăng trưởng kinh tế của nước ta Điều này có thể nhận thấy rõ trong bài viết “Đang có sự bùng nổ đầu tư ở Việt Nam”:
Sau một năm gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam đạt mức tăng trưởng 8,5%, kim ngạch thương mại cũng cao hơn năm trước đó, uy tín của Việt Nam ngày một nâng cao và được bầu làm ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày một nhiều hơn Bên cạnh đó, nhiều bài viết cũng phản ánh sâu theo các nội dung cụ thể như thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài (FDID, xuất nhập khẩu, tài chính ngân hàng [37, ngày
17/1/2008] 2.3.1.1 Nguồn vốn
Trước hết là nguồn vốn đầu tư trong nước Thời báo Kinh tế Việt Nam chú trọng tới các nội dung liên quan tới đầu tư nhiều hơn Một số bài viết như: “2007: thương mại Việt Nam sẽ phát triển mạnh” phỏng vấn ông Lương Văn Tự, Thứ trưởng Bộ Thương mại [53, ngày 6/1/2007], tổng kết hoạt động