1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên mục mười hai cuộc đối thoại trên tạp chí văn nghệ quân đội

118 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 14,44 MB

Nội dung

Trang 2

QUOC GIA HỖ CHÍ MINH HỌC VIỆN BẢO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYÊN

Phạm Thị Thu Quỳnh

CHUYỂN MỤC MƯỜI HAI CUỘC ĐỐI T HOẠI ‘TREN TAP CHI VAN NGHỆ QUAN DOI

Chuyên ngành: Báo chí học

Mã số: 60 32 01 |

LUAN VAN THAC Si TRUYEN THONG DAI CHUNG NGUOI HUGNG DAN KHOA HOC:

TS Nguyén Tuan Phong

Jm HOC WEN Bo ova Tuyen TRUY TUYENT TRUYEN én] |

| 182 - aa og ˆÌ |

Hà Nội - 2008

Trang 3

Chương | - Tap chi Van nghé Quan đội, chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại

và những vấn đề liên quan .- con sererverec 11

1.1 Tạp chí Văn nghệ Quân đội qua 5Ö năm H

1.2 Chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại e-cccsa 17

1.3 Những vấn đề liên quan -ccsss stress szsxses 24

Chương 2 - Kết quả nghiên cứu, khảo sát

chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại -s cac ca ceecce, 29

2.1 Một số đặc điểm về nội dung 225cc se csccseccec 29

2.2 Một số đặc điểm về hình thức Sccccscecssezsecces 42

2.3 Bạn đọc và phóng viên chia sẻ c-co5ccccvccc 54

Chương 3 - Nhận xét và đề xuất ý kiến -LSS nen nan sec 61

3.1 Ưu điểm và nhược điểm 2-2 ScsSesrerecee, 61

3.2 Ý kiến góp phần nâng cao chất lượng -a¿ 7]

3.3 Phương hướng mở rộng, tăng cường sự hấp dẫn 76

KẾT LUẬN - 2112 1102171 11222 1t rerreereene 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55522 222225 re 87

lJ 5100016 0 2 (II:-ỶŸỶẢÝỶÝỶÝẢ 91

Trang 4

ey

1 Tính cấp thiết của đề tài Về mặt thực tiễn:

Tạp chí Văn nghệ Quân đội là một trong số ít các đơn vị báo chí, s thuộc hệ thống báo chí Việt Nam, hoạt động chuyên về lĩnh vực văn học nghệ thuật

Hon 50 năm qua, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã khẳng định và duy trì được vị trí là tờ tạp chí sáng tác, bình luận văn nghệ uy tín của Quân đội Nhân dân Việt Nam Tạp chí Văn nghệ Quân đội hướng đến bạn đọc bằng sức hấp dẫn của văn học và sự cập nhật, gần gũi với đời sống của báo chí Với đội ngũ nhà văn - nhà báo - chiến sĩ tâm huyết cùng lực lượng cộng tác

viên đông đảo, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã trở thành một địa chỉ gần gũi - nơi có thể gửi gắm những tác phẩm chọn lọc, những ý tưởng mới, hy vọng hay thử nghiệm Đây cũng là nơi thể hiện sự thẩm định của các bạn viết, nhà văn, nhà báo trong và ngoài quân đội

Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển nên báo chí, văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn nghệ Quân đội có nhiều đóng góp, cả trong thời chiến cũng như thời bình Đội ngũ nhà báo - chiến sĩ của Tạp chí Văn nghệ Quân

đội đã bám sát, nắm bắt được sự vận động không ngừng của dòng chảy

cuộc sống, tập trung phản ánh sinh động, gây được ấn tượng khá sâu sắc trong lòng bạn đọc trong và ngoài nước Đặc biệt là về lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng Nhiều tác phẩm được giới thiệu trên Tạp chí Văn

nghệ Quân đội đã trở thành những tác phẩm điển hình trong sự nghiệp sáng tác của cá nhân tác giả và toàn xã hội

Nhiều năm gần đây, Tạp chí Văn nghệ Quân đội không chỉ tập trung

Trang 5

thời sự, khả năng phản ánh chân thật các sự kiện, hiện tượng, vấn đề của xã hội, dưới nhiều góc độ, bình diện Cố gắng lôi cuốn, tạo sự thoải mái và dé chấp nhận cho bạn đọc khi tiếp cận thông tin, quan điểm do tạp chí đăng _ tải Thời sự cùng cuộc sống và thời sự trong hoạt động chuyên môn Một số chuyên mục được mở, khu biệt, nâng cao tính báo chí ở một phạm vi nhất định trong tổng thể của một tờ tạp chí văn học Trong số ấy có chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại, được thực hiện từ năm 1995,

Chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại, trên tạp chí Văn nghệ Quân

đội, đã đưa tới cho bạn đọc những nét phác họa chính về các vấn đề nổi trội

của đời sống chính trị - xã hội và quân đội, đưới góc nhìn của khá nhiều người Chuyên mục cũng cho thấy những nét riêng cùng sự thuận lợi, khó

khăn của một tờ tạp chí văn nghệ khi đáp ứng nhu cầu thông tin, trao đổi

chính xác về các vấn đề thời sự, nóng bỏng của công chúng Từ các hình

ảnh điển hình tiên tiến, các xu hướng đổi mới, cải cách trong các lĩnh vực

cũng như những sự kiện chính trị - văn hóa - xã hội nổi bật cho đến các vấn

đề tệ nạn xã hội, hay tâm sự cá nhân dưới hình thức phản ánh, đối thoại,

rộng mở Nội dung tư tưởng ở phần nào đó có thể được tìm thấy ở không ít báo, đài nhưng cách tiếp cận, lý giải, trình bày ở Văn nghệ Quân đội mang sự khác biệt, dễ chịu, đôi khi khá quyến rũ Bởi khả năng sử dụng ngôn từ, cho phép vận dụng các thủ pháp nghệ thuật, sức hấp dẫn của văn học nghệ thuật

Trang 6

cũng như thúc đẩy văn học - báo chí phát triển

Sau gần 14 năm tồn tại, đi cùng thành tựu, chuyên mục Mười hai cuộc đốt thoại cũng có một số điều cần nhìn lại Như sự lan man, đàn trải

khi đề cập đến các vấn đề, sự kiện Ưu điểm khi kết hợp báo chí với văn

học Gianh giới giữa sự thực và hư cấu Đâu là những hạn chế cần được tìm hiểu, nêu lên và chú ý khắc phục Tất cả nhằm nâng cao chất lượng tạp chí cũng như có thể rút ra một số kinh nghiệm cho hoạt động nghề nghiệp trong tương lai

Về mặt lý luận:

Sự hình thành, phát triển một chuyên mục, chương trình không nằm ngồi nhu cầu của cơng chúng Sức sống các chuyên mục, chương trình cho thấy khả năng, trình độ của phóng viên, biên tập viên Với chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, các phóng viên, biên tập viên duy trì chuyên mục này có nét riêng Họ là những người vừa viết văn vừa làm báo Chính họ là lực lượng chủ yếu, phát huy văn học, khai thác báo chí, thể hiện sự giao thoa giữa báo chí - văn học trong hệ

thống truyền thông hiện đại

Chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội cũng là một hình ảnh tiêu biểu của xu hướng đối thoại trên báo chí hiện

nay Xu hướng đó cần được nắm bắt, nghiên cứu, định hướng và khai thác

Nhất là trong thời đại thông tin ngập tràn, xu hướng quốc tế hóa rộng mở,

con người vừa có nhu cầu tiếp nhận vừa phải tìm cách chia sẻ, thăng bằng

Và Vươn xa

Trang 7

nhược điểm, đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng, tăng cường sự hấp dẫn và rút kinh nghiệm trong việc thực hiện các chuyên mục nói chung Cùng với đó là sự khai thác ưu thế, của báo chí, và văn học nghệ thuật, trong báo chí văn nghệ hôm nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy có hai khóa luận nghiên cứu về Tạp chí Văn nghệ Quân đội và chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại là:

+ Tìm hiểu chuyên mục "12 cuộc đối thoại năm" trên tạp chí Văn nghệ Quân đội (khảo sát từ 1/1995 đến 5/1999), của tác giả Phạm Thúy Vĩnh (Khoá luận này nghiên cứu giai đoạn đầu của chuyên mục Mười hai

cuộc đối thoại.)

+ Tạp chí Văn nghệ Quân đội với hoạt động phát hiện xây dựng và

tổ chức đội ngũ nhà văn quân đội giai đoạn 1975 - 1998, của tác giả Bùi Thị Thanh Huyền

Ngoài ra có một số luận văn và khóa luận có liên quan như sau: - Luận văn:

+ Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mục “Vấn đề hôm nay”, của tác giả Lê Thị Kim Thanh

+ Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng chuyên mục “Cuộc sống quanh ta” trên sóng truyền hình Huế (Khảo sát năm 1999), của tác

giả Hoàng Quảng Hùng

+ Chuyên mục “Những việc cần làm ngay” với cuộc đấu tranh chống tiêu cực trên báo chí (Khảo sát trên báo Nhân dân hằng tháng từ 25/5/1987 đến 6/2004), của tác giả Mạc Văn Nghĩa

+ Chất lượng và hiệu quả của chuyên mục “Gương người tốt việc

Trang 8

và trao đổi" thuộc chương trình Giáo dục và Đào tạo Đài THVN, của tác giả Lê Thi Thu Lương

+ Phỏng vấn chân dung qua chuyên mục Gặp gỡ cuối tuần - báo Lao động, khảo sát năm 2004 - 2005 của tác giả Nguyễn Thị Thu Phương

+ Chuyên mục "Đối thoại trực tiếp" trên sóng Đài THVN, của tác giả Phạm Thị Phương Minh

+ Sức hấp dẫn của chuyên mục "Trò chuyện cuối tháng" trên báo An ninh Thủ đô, của tác giả Nguyễn Kim Anh

+ Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng "Đối thoại" trên truyền hình, của tác giả Trần Tuấn Cường

+ Khảo sát sự hấp dẫn của chuyên mục "Mỗi ngày một chuyện” trên báo Hà Nội Mới 1998 với công chúng hôm nay, của tác giả Nguyễn

Thị Minh

+ Vai trò của chuyên mục trên báo in, của tác giả Cao Thanh Hà

+ Nội dung, hình thức và giải pháp nâng cao chất lượng chuyên

mục "Vấn đề hôm nay" trên báo Tiền phong, của tác giả Trần Vân Anh

+ Khảo sát chuyên mục Vấn đề hôm nay, đặc điểm và hình thức thể hiện, của tác giả Đăng Thị Thùy Linh

+ Khảo sát chuyên mục "Chuyện trong tuần" trên báo An ninh Thủ

đô, từ 10/1996 - 12/1998, của tác giả Phan Hữu Quang

+ Khảo sát chuyên mục "Mỗi tuần một chân dung" trên báo Thể thao Văn hóa từ 1997 đến 1998, của tác giả Nguyễn Viết Minh

+ Chuyên mục “Cùng bàn luận" trên báo Quân đội Nhân dân,

1/2004 - 31/3/2005 của Mai Thị Minh Phương

Trang 9

+ Khảo sát chuyên mục Muôn mặt đời thường trên báo Hà Nội mới cuối tuần, của tác giả Nguyễn Thị Kim Nhung

+ Chuyên mục Tản mạn trên báo Lao động của tác giả Lê Thị Ngọc Yến

+ Nội dung và hình thức chuyên mục "Diễn đàn Nhân dân cuối tuần " trên báo Nhân dân cuối tuần, của tác giả Lê Thị Phương Hoa

+ Khảo sát chuyên mục “Nói hay đừng” trên báo Lao Động, của tác giả Phan Thị Lê Thu

+ Khảo sát chuyên mục “Thời sự và suy ngẫm” trên báo Thể thao ngày nay, của tác giả Phan Hải Đăng

+ Chuyên mục Thời sự và suy nghĩ trên báo Tuổi trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, của tác giả Trần Thị Phương Lan

3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vỉ nghiên cứu 3.l Mục đích nghiên cứu

- Tổng kết, khái quát những nét cơ bản của chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại trên tạp chí Văn nghệ Quân đội, rút ra những điều cần

phát huy hay khắc phục, đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Khái quát về tạp chí Văn nghệ Quân đội và chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại

- Đánh giá, khái quát những điểm cơ bản của chuyên mục Ä⁄#ười hai cuộc đốt thoại

Trang 10

thoại

3.3 Phạm vi nghiên cứu:

- Các tác phẩm trong chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại trên tạp chí Văn nghệ Quân đội, từ tháng I năm 1995 đến tháng 6 năm 2008

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

4.1 Cơ sở lý luận:

- Đề tài nghiên cứu được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin

4.2 Phương pháp nghiên cứu

- Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: Phương pháp phỏng vấn, phương pháp nghiên cứu tài liệu - phương pháp tổng thuật, phương pháp lược thuật, phương pháp phân loại, phương pháp quy nạp điễn dịch, phương pháp phân tích, so sánh, thống kê,

5 Đóng góp mới về mặt khoa học của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể cho thấy:

+ Những nét cơ bản về đặc điểm, quá trình xây dựng, phát triển của một chuyên mục; sự cố gắng đáp ứng của phóng viên, biên tập viên, thể hiện qua các tác phẩm

+ Sự tổng hợp, khái quát về vấn đề khai thác, phát huy thế mạnh

báo chí - truyền thông trong sự kết hợp hài hòa với ưu thế, tính đặc thù của báo chí chuyên ngành (như văn hóa nghệ thuật) khi hoạt động báo chí

+ Sự vận dụng, phối hợp các yếu tố hấp dẫn của văn học nghệ thuật trong các tác phẩm báo chí

Trang 11

+ Xu hướng đối thoại trong báo chí - truyền thông hiện nay là xu hướng tích cực, nếu được chú ý khai thác và hoạt động có định hướng

+ Thực trạng báo chí Quân đội và công tác nghiên cứu báo chí quân đội

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1 Về mặt lý luận :

Luận văn có thể bổ sung thêm cho kho tàng lý luận báo chí hiện đại

một số ý, từ góc nhìn và phân tích, đánh giá về sự tồn tại, phát triển của

một chuyên mục Chuyên mục đó đã tồn tại và phát triển bằng sự gắn bó

với thực tiễn cuộc sống, cùng việc vận dụng, khai thác các ưu thế, yếu tố hấp dẫn của báo chí và văn học nghệ thuật

Ngoài ra, luận văn cũng góp phần khẳng định việc phát huy thế mạnh, tính đặc thù, sức hấp dẫn của văn học nghệ thuật; khai thác các ưu thế của báo chí - truyền thông; sự kết hợp, giao thoa giữa các thể loại báo chí; xu hướng đối thoại rộng mở có thể mang lại hiệu quả trong hoạt động báo chí nói chung cũng như ở các đơn vị báo chí chuyên ngành, có tính chất riêng biệt

6.2 Về mặt thực tiễn -

Luận văn cũng có thể làm tài liệu tham khảo, cung cấp thông tin cho những ai quan tâm đến chuyên mục, sự phát triển của thể loại, xu hướng đối thoại, sự phát huy các thế mạnh, yếu tố hấp dẫn của văn học nghệ thuật và khai thác ưu thế truyền thông với báo chí văn nghệ, báo chí trong quân đội

7 Kết cấu của luận văn

- Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có 3 chương, 9 tiết

Trang 12

Chuong 1

TAP CHI VAN NGHE QUAN DOI,

CHUYÊN MỤC MƯỜI HAI CUỘC ĐỐI THOẠI VA NHUNG VAN DE LIEN QUAN

1.1 Tạp chí Văn nghệ Quân đội qua 50 năm

Tạp chí Văn nghệ Quân đội là đơn vị báo chí trực thuộc Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam, ra mất số đầu tiên tại Thủ đô Hà Nội, vào tháng giêng năm 1957

Từ tháng 5 năm 1957 tạp chí chính thức ra mắt bạn đọc cả nước với chức năng: Tuyên truyền đường lối văn hóa - văn nghệ của Đảng, tuyên truyền và phổ biến các nhiệm vụ do Đảng ủy Quân sự Trung ương, Bộ Quốc phòng và Tổng cục Chính trị xác định đối với công tác văn hóa - văn nghệ trong quân đội nói riêng và công tác Đảng, công tác Chính trị nói chung

Tạp chí có nhiệm vụ tham mưu, đề xuất ý kiến giúp Tổng cục Chính trị, triển khai các hoạt động văn học trong quân đội; đồng thời thường xuyên theo dõi, phát hiện, bồi dưỡng các tài năng văn học, đặc biệt là mầm non văn học trong quân đội

Tờ báo tiền thân của Tạp chí Văn nghệ Quân đội là tờ Sinh hoạt Văn nghệ, xuất hiện tại chiến khu Việt Bắc, vào mùa đông năm 1949 Tờ báo

này chuyên đăng tải những sáng tác văn học của các cây bút trong quân đội

Trang 13

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đặc

biệt gắn bó với bộ đội Tạp chí có thể chia sẻ với cán bộ, chiến sĩ từng khắc

nơi hầm chốt hay mỗi bước đường hành quân Không ít cuốn Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Văn nghệ Quân giải phóng song hành cùng sinh mệnh người lính Không biết bao số báo đã bị bom đạn xé rách, bao trang văn đã thấm máu người

Tạp chí Văn nghệ Quân đội ban đầu có 76 trang, khổ 19 x 27cm, ra

hàng tháng Từ năm 1965, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đổi sang khổ

15x19cm, nhỏ hơn, phù hợp hơn với chiến trường Cán bộ, chiến sĩ thuận tiện hơn khi đọc hay vận chuyển, lưu trữ trong hoàn cảnh cơ động, sẵn sàng

chiến đấu Đi đôi với việc đổi khổ, tạp chí có tăng thêm số trang, mở thêm

một số chuyên mục Số lượng phát hành thời bấy giờ khá lớn, dao động trong khoảng từ 150.000 - 180.000 bản/ kỳ

Các nhà văn từng làm chủ nhiệm hoặc tổng biên tập của Tạp chí Văn

nghệ Quân đội là Văn Phác, Thanh Tịnh, Vũ Cao, Dũng Hà, Nguyễn Trí

Huân, Nguyễn Bảo

Những người thực hiện các số đầu tiên của Tạp chí Văn nghệ Quân

đội gồm các nhà văn: Văn Phác, Vũ Cao, Lưu Trùng Dương, Minh Giang, Từ Bích Hoàng, Nguyễn Khải, Hữu Mai, Vũ Tú Nam, Nguyên Ngọc, Hà Mậu Nhai, Nguyễn Trọng Oánh, Hồ Phương, Vũ Sắc, Nguyễn Thi, Ngô

Thông, Xuân Thiêm, Tạ Hữu Thiện, Thanh Tịnh Ngoài ra có nhạc sĩ Đỗ

Nhuận, hoạ sĩ Mai Văn Hiến

Trang 14

Các nhà văn Văn Phác (Tám Trần), Nam Hà (Trúc Hà), Nguyễn Trọng Oánh (Nguyễn Thành Vân), Lưu Trùng Dương đã có những chuyến đi “B dài” Các nhà văn Hữu Mai (Trần Mai Nam), Xuân Thiều (Nguyễn

Thiều Nam), Phạm Ngọc Cảnh (Vũ NÑ gàn Chi), Xuân Sách (Lê Hoài Đăng), Hồ Phương (Hồ Huế), Nguyễn Khải, Triệu Bôn, Thanh Tịnh, Hải Hồ,

Nguyễn Minh Châu đã có các chuyến đi “B ngắn” Những chuyến đi đó đã mang lại cho tạp chí những thông tin thời sự nóng bỏng và ác liệt nơi chiến trường Cuộc chiến tranh thần thánh chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam thêm những minh chứng thuyết phục

Sau đó, đồng chí Văn Phác được phái vào chiến trường, làm Chủ

nhiệm cục Chính trị Quân giải phóng miền Nam Dưới sự chỉ đạo của ông, các nhà văn Nguyễn Thi, Thanh Giang, Nguyễn Trọng Oánh, Võ Trần Nhã, Minh Khoa đã làm một tờ tạp chí văn nghệ Tờ đó có tên: Văn nghệ Quân giải phóng, xuất bản tại chiến trường Nam Bộ, bắt đầu từ năm 1964

Ở chiến trường Khu 5, các nhà văn Nguyên Ngọc, Nguyễn Chí Trung, Thu Bồn, Phan Tứ, Vương Linh cũng được giao nhiệm vụ xuất bản một fờ tạp chí văn nghệ nữa Đó là tờ Văn nghệ Quân giải phóng khu vực Trung Trung Bộ

Khi nhắc đến các tờ Văn nghệ Quân giải phóng xuất bản ở chiến

trường những năm chống Mỹ cứu nước, tạp chí vẫn ví đó là “cánh tay nối đài”, là những nhánh nhỏ của Văn nghệ Quân đội trong thời chiến

Năm 1977, một số văn nghệ sĩ từ các tờ Văn nghệ Quân giải phóng Nam Bộ và Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ trở về Hà Nội Đây là thời kỳ Tạp chí Văn nghệ Quân đội tập trung đông nhà văn nhất với khá

nhiều người nổi danh Phần văn xuôi có Nam Hà, Nguyễn Minh Châu, Mai

Trang 15

bình có Nhị Ca, Lê Thành Nghị, Ngô Thảo, Vương Trí Nhàn Phần họa có

có Hà Trì, Trương Hạnh

Nhiều người lính rời cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, được đi

học Trường viết văn Nguyễn Du, khoá 1 Tốt nghiệp, họ được bổ sung về

toà soạn tạp chí Đó là các nhà văn Chu Lai, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang Thuy, Thao Trường (Nguyễn Khắc Trường)

Tiếp sau, Tạp chí có thêm Hồng Diệu, Ngô Vĩnh Bình, Trung Trung Đỉnh, Trần Đăng Khoa Sau nữa, vào những năm cuối của thế kỷ XX là

Nguyễn Hòa, Nguyễn Hữu Quý, Sương Nguyệt Minh, rồi Quỳnh Linh

Sang thế ký XXIL, lần lượt có Đình Tú, Bích Thủy, Văn Khai, Thế Hùng, Tiến Thuy, Thanh Tú, Duy Nghĩa

Bên cạnh tờ tạp chí ra hàng tháng, Văn nghệ Quân đội xuất bản thêm một tờ Phụ san Văn nghệ Quân đội vào tháng 8 nam 1998, với 24

trang, mỗi tháng hai kỳ, sau tăng lên mỗi tháng ba kỳ Tờ phụ san này xuất bản được 4 năm, 123 số thì dừng lại để chuyển sang xuất bản tạp chí 2 kỳ/

tháng, từ năm 2002

Trong 50 năm xây dựng và trưởng thành, đã có 4 người công tác tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh; 12 người được nhận giải thưởng quốc gia và quốc tế về văn học; 32 người được nhận

giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam và Bộ Quốc phòng Nhiều người

được thăng quân hàm cấp tướng, được tặng thưởng Huân chương Độc Lập, Huân chương Kháng chiến chống Mỹ, Huân chương Chiến công

Trang 16

văn nghệ Sự nghiệp tạp chí gắn liền với những tên tuổi trong làng văn Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã xuất bản hai kỳ trong một tháng Số

đầu phát hành vào ngày 5, số cuối tháng phát hành vào ngày 20 Số lượng

phát hành từ 28 đến 30 OO0 bản/1 số Trụ sở toà soạn đặt tại số 4 - phố Lý Nam Đế - Hà Nội

Ngoài ấn phẩm xuất bản truyền thống, bạn đọc có thể đọc một phần

các tác phẩm Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã đăng tải trên website của Văn

nghệ Quân đội Địa chỉ truy cập: Vannghequandoi.com.vn Đây cũng là hình thức mở rộng đối tượng phục vụ, đến gần hơn với công chúng, nhất là

đối tượng trẻ

Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội hiện nay là nhà văn Nguyễn Bảo Hai phó tổng biên tập là nhà văn Khuất Quang Thụy, và nhà lý luận phê bình Ngô Vĩnh Bình

Tạp chí có bốn ban (Ban Văn, Ban Thơ, Ban Lý luận Phê bình, Ban

Hành chính trị sự); một bộ phận trực thuộc trực tiếp Ban phụ trách (gồm các phóng viên sáng tác, biên tập viên văn học nước ngoài) và một bộ phận

thường trú tại phía Nam (có trụ sở tại Số I Kỳ Đồng, Thành phố Hồ Chí Minh)

Tap chí đã chú ý đăng tải các sáng tác văn học về Chiến tranh cách

mạng và Lực lượng vũ trang Khắc họa, khẳng định hình ảnh, bản chất “anh bộ đội cụ Hồ” và các sáng tác văn học tiến bộ, lành mạnh, mang giá trị Chân - Thiện - Mỹ Phản ánh hình ảnh, nhân tố cao đẹp, phù hợp với các yêu cầu của sự phát triển xã hội - con người, phù hợp với bản sắc văn hóa

dân tộc, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, vì sự phát triển đời sống tỉnh thần

Trang 17

Với các chuyên đề, các bài nghiên cứu, phê bình về văn học - nghệ thuật, tạp chí đã phát hiện, giới thiệu, khẳng định các tác phẩm có giá trị tư tưởng - nghệ thuật; phát hiện, giới thiệu, khăng định các tác giả có nhiều đóng góp cho sự phát triển văn học - nghệ thuật cách mạng Cùng với đó là phối hợp tổng kết, phát triển các vấn đề lý luận - thực tiễn của đời sống văn học - nghệ thuật, đồng thời kịp thời đấu tranh với các quan điểm văn học - nghệ thuật sat trái, đi ngược lại với lợi ích của cách mạng, quân đội và dan

tộc

Cùng với những sáng tác văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn nghệ Quân

đội còn là diễn đàn đối thoại dân chủ Tạp chí đã phản ánh các vấn đề nổi

trội của đời sống chính trị - xã hội nói chung và giới thiệu, biểu dương, đánh giá các sự kiện văn hóa nghệ thuật khác, như sân khấu, âm nhạc, điện ảnh Đặc biệt là hoạt động và thành tựu trong các lĩnh vực đó của riêng quân đội

Ngoài việc làm báo, các nhà văn - nhà báo - chiến sĩ của tạp chí Văn nghệ Quân đội đã tích cực sáng tác văn học Đó cũng là một nhiệm vụ quan trọng đối với các biên tập viên, phóng viên của tạp chí Hàng chục tiểu thuyết, tập truyện ngắn, bút ký, thơ, trường ca và phê bình lý luận văn học đã ra đời trong thời kỳ đối mới, được bạn đọc khá quan tâm

Một số phóng viên trẻ đã giành được giải thưởng trong các cuộc thi

của các tạp chí, báo và các nhà xuất bản như Nguyễn Bình Phương, Nguyễn

Đình Tú, Quỳnh Linh, Phùng Văn Khai

Trang 18

Trong thời kỳ hội nhập, mở cửa, Tạp chí Văn nghệ Quân đội tiếp tục phấn đấu giữ vững uy tín đã được tạo dựng Trước hết là thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao Từ tham mưu, đề xuất ý kiến giúp Tổng cục Chính trị triển khai các hoạt động văn học trong quân đội; xuất bản các số tạp chí theo định kỳ; đến việc chú ý theo đõi, phát hiện, bồi dưỡng các tài năng trong quân đội, đặc biệt là tài năng văn học trẻ

Tạp chí vẫn là tờ tạp chí chuyên ngành, mang tính đặc thù Tạp chí chuyên giới thiệu các sáng tác và bình luận văn nghệ, thuộc lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam, nơi hội tụ của các nhà văn quân đội và bạn viết cả nước Khơng nằm ngồi dịng chảy của báo chí truyền thông, tạp chí cũng chịu những ảnh hưởng nhất định Tạp chí đã xác định phải có định hướng khai thác ưu thế của báo chí truyền thông, góp phần thúc đẩy nên báo chí phát triển và duy trì vị thế của nền văn học Việt Nam

Có thể thấy, Tạp chí Văn nghệ Quân đội là đơn vị báo chí có tính chất đặc thù, trực thuộc Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam Tạp chí hoạt động chuyên về lĩnh vực văn học nghệ thuật Qua 50 năm xây dựng và trưởng thành, Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, hoạt động đúng tôn chỉ mục đích, khẳng định được vị trí trong hệ thống báo chí Việt Nam

1.2 Chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại 1.2.1 Sự ra đời và phát triển

Trang 19

&

được gọi cũng như tự nhận mình là nhà báo Mặc dù a1 cũng có thẻ nhà báo

- những tấm thẻ hết hạn vẫn còn rất mới

Nhưng càng xa chiến tranh, càng hòa mình vào công cuộc đổi mới

của đất nước, các phóng viên, biên tập viên tạp chí càng muốn vận động, cập nhật hơn để không bị xa cách thời cuộc, Xu hướng gần hơn với công chúng hiện đại Đó cũng là để làm tốt hơn nhiệm vụ chính trị, đáp ứng đòi 7

hỏi của tình hình mới

Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, báo chí Việt Nam đứng trước yêu cầu phải tập trung phản ánh nhiều chiều thực tiễn xã hội Công cuộc đổi mới của đất nước đang diễn ra rất sôi động, trên các lĩnh vực, theo đường

lối của Đảng Cộng sản Việt Nam Các báo đã có nhiều chuyên mục viết về các tấm gương điển hình, các mô hình, đơn vị hoạt động hiệu qủa cũng thư

4 vế

các vụ việc tiêu cực, vi phạm pháp luật `

Riêng trên lĩnh vực văn hóa văn nghệ, các sự kiện, vấn đề đáng chú ý xuất hiện nhiều Thủ đoạn “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch, một số khuynh hướng văn hóa sai trái, lệch lạc, tầm thường có biểu hiện

được các đối tượng xấu tuyên truyền, cổ vũ Cùng với đó là sự du nhập của văn hóa ngoại lai độc hại, với nhiều phương thức, trên nhiều lĩnh vực, rất

cần có sự xác định, điều chỉnh, loại trừ Thực tiễn đòi hỏi phải có sự thông tin, trao đổi kịp thời, tạo các diễn đàn mới, thể hiện đường lối văn hóa - văn nghệ của Đảng; phấn đấu xây dựng nền văn hóa - văn nghệ vừa hiện đại,

khoa học, vừa đậm đà bản sắc dân tộc và đại chúng

Trang 20

cac tác phẩm báo chí có tính chiến đấu, đấu tranh trực điện thẳng thắn, nhanh nhạy, sắc bén được khuyến khích sáng tạo và phổ biến

Một số cuộc họp bàn tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã diễn ra với

nhiều ý kiến tâm huyết Tâm huyết với nghề văn và tâm huyết với bạn đọc

Không có cách nào hiệu quả hơn việc đấp ứng nhu cầu của công chúng,

duy trì mối quan hệ thân thiết với bạn đọc ở chính sự nâng cao chất lượng

tác phẩm Ở đây vấn đề được chú ý khai thác là sáng tác những tác phẩm có sự kết hợp giữa báo chí và văn học

Nhiều phóng viên, biên tập viên trong tòa soạn đã nói đến chuyện tạp

chí phải cập nhật hơn, thông tin nhiều hơn các vấn đề thời sự, đang diễn ra hàng ngày và là mối quan tâm lớn của bạn đọc Để tồn tại, phát triển mạnh mẽ, mỗi cơ quan báo chí phải có ý thức rõ ràng về vấn đề này, không thể là

đơn vị đứng ngoài dòng chảy thông tin Vấn đề thông tin, thời sự, mở rộng

phạm vi, không chỉ bó hẹp trong quân đội hay về quân đội Vấn đề sáng tác đã được chú ý cả bình diện về bộ đội và cho bộ đội

Có điều, Văn nghệ Quân đội là tạp chí, mỗi tháng xuất bản một số,

dù có tâm huyết, mong muốn và nỗ lực thế nào cũng chưa thể cập nhật, đưa

tin nhanh về các vấn đề thời sự, trong phạm vi tôn chỉ, mục đích đã quy

định, bằng các báo ngày, báo tuần Giới hạn của Tạp chí còn là khuôn khổ Quân đội và Văn học nghệ thuật

Từ đó, các phóng viên, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã

tập trung bàn về chính các ưu thế và hạn chế của tạp chí Điều thống nhất đầu tiên là cần phát triển hơn phần báo chí, nhưng đẩy mạnh theo cách riêng, khai thác cái riêng

Trang 21

văn phải nâng cao, tăng sức hấp dẫn cho tác phẩm báo chí Đây là điều mà

nếu đặt vào tình hình hiện nay, khi báo chí đã phát triển hơn thì không mấy

nổi bật Nhưng xét trong thời điểm lúc đó, vào cuối năm 1994, những suy nghĩ ấy khá tiến bộ

Hơn thế, suy nghĩ đó lại của đơn vị báo chí văn nghệ, có nhiều người viết văn, chuyên hình tượng hóa hiện thực, không ít điều có vẻ trái ngược

với báo chí Khi các nhà văn có thể đóng cửa phòng để viết về khắp năm

châu, với khả năng hư cấu, thì các nhà báo phải thâm nhập vào đời sống,

nghe nhìn, cảm và viết về sự thật Nay, khai thác mạnh chất báo chí, đồng nghĩa với việc các nhà văn phải rời salon, phòng ốc, hòa nhập hơn với

cuộc sống hiện đại với tư cách của một phóng viên, biên tập viên báo chí Từ mục tiêu chọn lọc sự kiện, đối diện với các vấn đề nổi com va

mối quan tâm của đời sống xã hội, trên quan điểm khách quan, mang góc

nhìn và ý kiến trao đổi của nhiều người, tạo sự thoải mái khi tiếp cận thông tin, tạp chí Văn nghệ Quân đội đã thống nhất lập một chuyên mục đối thoại Hình thức thể hiện được xác định đầu tiên là các cuộc đối thoại, chú ý tạo lập các cuộc đối thoại rộng mở Các phóng viên thực hiện chuyên mục không đơn thuần là đi hỏi mà là đi trao đổi, trò chuyện, đối thoại về

các vấn đề đã xác định, có bàn bạc trước Nội dung đề tài là các vấn đề

nóng bỏng của đời sống, được công chúng quan tâm và có nhu cần được

thông tin, trao đổi, giải đáp

Tên chuyên mục được xác định đâu tiên là 72 cuộc đối thoại Ở mỗi năm lại ghi thêm số năm vào sau Sau khi duy trì được 18 số thì tên chuyên mục được viết là Mười hai cuộc đối thoại, và vẫn giữ quy định, sẽ ghi thời gian (tính bằng năm) vào sau 5 chữ Mười hai cuộc đối thoại Bởi vậy đã có 12 cuộc đối thoại 1995, hay Mười hai cuộc đối thoại năm 2008

Có thể nói, ngay từ đầu chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại đã được

Trang 22

Số đầu tiên của chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại được thực hiện vào tháng Giêng năm 1995, với lời giới thiệu khá ngắn gọn:

LTS: Ban doc cua tap chi Van nghé Quan đội không chỉ quan tâm đến các tác phẩm văn hoc, mà còn quan tâm đến cả

những vấn đề nóng bỏng của đời sống xã hội hôm nay Từ số

nay ching toi xin giới thiệu những cuộc đối thoại chung quanh

những vấn đề đó [4]

Chuyên mục Mười hai cuộc đốt thoại có sự tham gia của nhiều phóng viên, biên tập viên tạp chí Đầu tiên chuyên mục được giao cho Đại tá, Phó tổng biên tập, tiến sĩ Lê Thành Nghị và các nhà văn trong Ban Sáng tác Suốt nhiều năm, họ là những người tổ chức, thực hiện chủ yếu các cuộc đối thoại Ban phụ trách tạp chí gồm Tổng biên tập và hai Phó Tổng Biên tập giữ trách nhiệm tập hợp các ý kiến đề xuất, phân công người thực hiện các cuộc đối thoại

Tham gia chuyên mục tích cực và uy tín cao là các phóng viên: Chu

Lai, Trần Đăng Khoa, Lê Lựu, Nguyễn Thị Như Trang, Nguyễn Trí Huân,

Lê Thành Nghị, Vương Trọng, Khuất Quang Thụy, Nguyễn Hòa

Nhiều tác giả - nhà văn tham gia chuyên mục nhiệt tình, thường xuyên đến độ đồng nghiệp trong cơ quan nhắc đến đối thoại là nghĩ đến họ Mọi người gọi họ là ban Đối thoại Thực tế, các anh chị được biên chế trong ban sáng tác và một số ban khác của Tạp chí

Ngoài các phóng viên, biên tập viên trong Tạp chí, chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại có sự tham gia của một số cộng tác viên như Phạm Tiến

Duật, Trân Anh Thái, Đình Kính, Trần Nhật Minh, Nguyễn Đình Chiến,

Xuân Ba

Kể từ khi xuất hiện, chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại trên Tap

Trang 23

xuất bản thêm phụ san (một tháng 4 số) hay tăng kỳ (từ 1 lên 2 số trong một tháng)

Tính đến tháng 6 năm nay, chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại đã có tổng số 164 bài Bài đầu tiên là cuộc đối thoại giữa nhà thơ Trần Đăng Khoa, nhà thơ Phạm Tiến Duật và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - TS Cao Sĩ Khiêm, có tựa đề: Cơm áo không đùa với khách thơ

1.2.2 VỊ trí, vai trò

Ngay từ khi ra đời, chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại của Tạp chí Văn nghệ Quân đội đã được xuất hiện ở phần đầu (sau mục lục), từ trang 3

- nơi vẫn được coi là quan trọng, tạo sự chú ý, bắt mắt nhất của tạp chí

Cho đến nay, sau gần 14 năm, vị trí chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại vẫn chủ yếu được giữ nguyên (Trừ một số số tạp chí có đăng thư tòa soạn, hoặc vào dip có ngày kỷ niệm, hoạt động lớn, vị trí các bài đối thoại

có thay đổi Lùi vị trí xuống thứ 3, một lần, vào tháng 3/ 1997, bài Tự hào

là người lính đặc công, do tạp chí kỷ niệm 40 năm Lùi vị trí xuống thứ 2, 5 lần, vào tháng 8/1997, dịp Hội nghị Báo chí Xuất bản toàn quốc, bài Mđ và các con, bắt đầu từ trang 11; tháng 3/2002, kỷ niệm chiến dịch Hồ Chí Minh, bài Những người lính canh trời, bắt đầu từ trang 6; tháng 6/2002, khi tạp chí nhận danh hiệu Anh hùng, có bài Œ?2o lưu văn hóa Đông Tây, cái

nhìn của hôm nay, bắt đầu từ trang 11; tháng 5/2005, kỷ niệm 30 năm Giải phóng miền Nam, bài Mãi mãi bình yên biển đảo Tổ quốc, bắt đầu từ trang 20; và tháng 4/2006, chào mừng Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, bài Y thuật tỉnh thông Y đức ngời sáng, bắt đầu từ trang 23.)

Mười hai cuộc đối thoại luôn là một trong những phần được tạp chí chú ý đầu tiên và coi trọng mỗi khi bàn bạc, phác thảo, tạo dựng từng số báo Tạp chí chủ trương phải làm sao để chuyên mục hạn chế tối đa các sai

Trang 24

thiết vẫn dùng khi nói về tạp chí Văn nghệ Quân đội

Và các cá nhân, tập thể khi muốn qua tạp chí để tiếp cận, chia sẻ với công chúng cũng thường chọn chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại Chuyên mục, với nhiều người, được coi là nơi bắt đầu có giá trị, vị thế Vì thế, đã có ý kiến cho rằng chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại là nơi sang trọng của tạp chí mà ai cũng muốn xuất hiện đầu tiên

Phần báo chiếm một phần khiêm tốn tính trên tổng thể tờ tạp chí Văn nghệ Quân đội Và phần báo khiêm tốn ấy tập trung chủ yếu vào chính chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại Chuyên mục là nơi mang đậm tính

báo chí, cố gắng khai thác tối đa ưu thế của báo chí - truyền thông, thể hiện

chất báo chí trên một tờ tạp chí văn nghệ Và chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại cũng là nơi thể hiện khả năng của những người viết văn đi làm báo Chuyên mục đã cho thấy cá tính, chút duyên riêng của người viết văn làm báo như trong sử dụng ngôn từ và đánh giá, nhìn nhận sự kiện

Hơn nữa, chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại cũng là nơi thực hiện

mục tiêu mở rộng đối tượng phục vụ Bạn đọc yêu văn chương, thích tiếp

cận với các vấn đề thời sự một cách chọn lọc có thể đến với Tạp chí Văn nghệ Quân đội bắt đầu từ chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại, đều đặn và ấn tượng

Chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại là hình ảnh tiêu biểu nhất của

Trang 25

1.3 Những vấn đề liên quan 1.3.1 Tác phẩm báo chí

Xét trong mối quan hệ với sản phẩm báo chí lớn như một hệ chương

trình, một ấn phẩm báo chí, tác phẩm có tính chỉnh thể độc lập, tương đối Tác phẩm báo chí là một tổ chức, một chỉnh thể, có mối quan hệ hữu cơ

giữa nội dung và hình thức

Tác phẩm báo chí cũng có thể coi là một quá trình, có giai đoạn, có

trước có sau, phát triển hay trì trệ, giới hạn hay mở rộng, quan trọng hay dần mất giá trị trong những phạm vi, thời điểm nhất định Cũng có nghĩa, tác phẩm báo chí có tính lịch sử, xã hội, có tầm ảnh hưởng nhất định đối với lồi người Đơi khi, sự tác động của tác phẩm báo chí vượt quá dự định và sự tưởng tượng của tác giả, của cơ quan báo chí

Tác phẩm báo chí là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Nó bắt nguồn từ hiện thực khách quan và phải thông qua chủ quan của nhà báo, mang đến giá trị thông tin, khả năng phản ánh, tái hiện hoặc gợi tạo những trường liên tưởng nhất định đến hiện thực đời sống

Mỗi tác phẩm luôn tồn tại những mối quan hệ khác nhau Như mối quan hệ với tác giả, bạn đọc, hiện thực, hiện thực tiếp nhận, văn hóa, quan điểm, tư tưởng, lịch sử, tâm lý xã hội được phản ánh và được tiếp nhận

Trình độ, tư duy, sức sáng tạo, các quan hệ xã hội nhiều mặt cũng như sự phát triển của bản thân nhà báo và xã hội có thể được nhận điện qua tác phẩm Và tác phẩm cũng là sự thể hiện rõ ràng nhất bản chất, thuộc tính, đặc trưng, giá trị, sức sống của một chuyên mục, chương trình, số báo, hay quá trình phát triển của cơ quan báo chí

1.3.2 Chuyên mục trên báo chí

Về chuyên mục, hiện nay, được coi như một phần quan trọng, khó có

Trang 26

một cơ quan báo chí Các khâu chọn lựa tên chuyên mục, xác định thể loại,

đề tài, người thực hiện đều cần sự đầu tư kỹ lưỡng

Tên chuyên mục thường được đặt khá ấn tượng, gợi, và hay thiên về

thể hiện các thể loại, hay nội dung để tài, nhóm đối tượng công chúng báo

chí mà chuyên mục chọn lựa, hướng đến

Mỗi chuyên mục có sự phong phú, đa dạng, nét hấp dẫn riêng và có

thể dành riêng cho một hay một số đề tài, hoặc thể loại nào đó Chuyên

mục cũng có thể phân nhóm công chúng báo chí hoặc lực lượng phóng

viên, biên tập viên

Nếu lầm tốt, chuyên mục sẽ tạo được bản sắc, với những nét riêng,

hấp dẫn, lôi cuốn công chúng, từ giọng điệu, ngôn ngữ, thể loại đến cách trình bày, minh hoa, phân loại nhóm đối tượng phục vụ Qua đó, các phóng viên, biên tập viên của chuyên mục có thể khẳng định được khả năng, trình độ của mình

Từ điển Tiếng Việt, của website Baamboo.com, cho chuyên mục là “mục thường kì trên các phương tiện thông tin đại chúng dành riêng cho một vấn đề" [13] Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, chuyên mục được dành cho một đề tài nhất định, xuất hiện đều kì và chiếm một vị trí nhất định trên báo chí, do một hay nhiều người viết chuyên sâu phụ trách Một chuyên mục trở nên quen thuộc với đông đảo bạn đọc không những vì

nội dung những vấn đề được nêu ra mà còn vì tính hấp dẫn của phong cách

độc đáo và trình độ của những cây bút chuyên trách [12]

Trang 27

chúng báo chí và người sáng tác, thời gian duy trì có thể đài, tạo được ấn tượng, sức hấp dẫn riêng, góp phần xây dựng bản sắc cho cơ quan báo chí

Các báo hiện nay đều có xu hướng tạo dựng và khẳng định các

chuyên mục Đây có thể được coi là một trong những cách nhanh nhất để

gây sự chú ý, tạo nhóm độc giả, xác định phong cách, tên tuổi phóng viên,

biên tập viên, khẳng định bản sắc cơ quan báo chí 1.3.3 Nghiên cứu tác phẩm báo chí

Muốn có những thông tin, nhận diện rõ nhất về một cơ quan báo chí nói chung, chuyên mục trong mỗi số báo hay chương trình nói riêng, rất

cần sự nhìn nhận bắt đầu từ các tác phẩm

Sự nghiên cứu có thể được thực hiện với một số hướng, như:

- Nghiên cứu tập trung vào hình thức tác phẩm báo chí, chú ý đến việc phân tích thể loại, kết cấu, ngôn ngữ, bỏ qua nội dung tác phẩm

- Nghiên cứu tập trung vào nội dung tác phẩm báo chí, chú ý đến việc phân tích chủ đề, đề tài, bỏ qua hình thức tác phẩm

- Nghiên cứu theo phân tâm học, chú ý khám phá những vấn đề tâm lý, vô thức, tính dục ẩn tàng trong tác phẩm

- Nghiên cứu tập trung so sánh, đối chiếu, nhận điện độ chân thực

của tác phẩm, xem sự thật là vấn đề tiên quyết lấn át, thể hiện tất cả

- Nghiên cứu dựa trên quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,

đưa đến sự khảo sát, phân tích, tiếp cận tác phẩm một cách toàn diện Chú ý đặc biệt đến các vấn đề cả về nội dung và hình thức

Trang 28

Thực tế, các cơ quan báo chí hiện khá quan tâm đến chuyên mục Bạn đọc khi nói về một cơ quan báo chí thường nhắc đến các chuyên mục gây được sự chú ý Bản chất, thuộc tính, đặc trưng, giá trị của mỗi chuyên mục được nhận diện từ chính các tác phẩm Nó bắt nguồn từ hiện thực

khách quan và phải thông qua chủ quan của nhà báo, mang đến giá trị

thông tin, trường liên tưởng nhất định Hiệu quả xã hội còn phụ thuộc vào

bạn đọc với sự khác nhau về trình độ, khả năng cảm thụ Với đề tài này,

Trang 29

Tiểu kết chương 1

Tạp chí Văn nghệ Quân đội là đơn vị báo chí có tính chất đặc thù, trực thuộc Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam Với hoạt động chuyên về lĩnh vực văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn nghệ Quân đội cũng có

nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng, phát triển nền báo chí và văn hóa

đất nước Một trong những yếu tố đã mang lại thành công bước đầu chính là mục tiêu hướng đến bạn đọc bằng sự hấp dẫn của văn học nghệ thuật và sự cập nhật, gần gũi với đời sống của báo chí, với chủ trương khai thác,

phát huy ưu thế một cách tối đa

Và chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại là hình ảnh tiêu biểu nhất của Văn nghệ Quân đội về điều đó Nó là một chuyên mục quan trọng, được dành riêng cho những vấn đề nổi bật của đất nước và Quân đội Chuyên mục ra định kỳ, được xác định về vị trí trình bày, phong cách thể hiện, dung lượng tác phẩm, khả năng khu biệt đối tượng công chúng báo chí Trong gần 14 năm qua, chuyên mục đã có sự tham gia của nhiều người, tồn tại lâu và tạo được ấn tượng, sức hấp dẫn riêng, góp phần xây dựng bản sắc cho Tạp chí Văn nghệ Quân đội Điều đó cũng góp phần khẳng định xu hướng chung của báo chí hiện nay: tạo dựng và khẳng định bằng các chuyên mục

Chuyên mục là một phần dành riêng cho một hay một số đề tài, thể loại báo chí, ra định kỳ, được xác định về vị trí trình bày, phong cách thể

hiện, dung lượng tác phẩm, khả năng phân nhóm đối tượng công chúng báo chí và người sáng tác, thời gian duy trì có thể đài, tạo được ấn tượng, sức

hấp dẫn riêng, sóp phần xây dựng bản sắc cho cơ quan báo chí Trong chuyên mục, tác phẩm là nơi thể hiện rõ nhất bản chất, thuộc tính, đặc

Trang 30

Chuong 2

KET QUA NGHIEN CUU, KHAO SAT

CHUYÊN MỤC MƯỜI HAI CUỘC ĐỐI THOẠI

2.1 Một số đặc điểm về nội dung

Nội dung tác phẩm báo chí là kết quả và thể hiện mối quan hệ giữa chủ quan với khách quan, giữa hiện thực với tư duy người viết, giữa sản phẩm sáng tạo với sự tiếp nhận của bạn đọc, giữa chính tác phẩm và hiện thực cuộc sống

Nội dung ấy phong phú, đa dạng, nhiều chiều Nó được thực hiện và đến với công chúng bất đầu bằng sự sáng tạo của người viết Với mỗi người, sức sáng tạo có dấu ấn riêng Cùng một hiện thực, nhưng với mỗi

người, kết quả sáng tạo có nội dung, độ tin cậy và sức hấp dẫn khác nhau

Bởi, nội dung tác phẩm báo chí còn gắn liền với trình độ, khả năng, tư duy, quan điểm, tư tưởng và cảm xúc của người viết

Cùng với những suy nghĩ trên, xin được trình bày những điểm nổi bật

về phần nội dung của các tác phẩm, trong chuyên mục Mười hai cuộc đối

thoại, như sau: 2.1.1 Đề tài

Trang 31

Theo cuốn “Tác phẩm báo chí”, Nhà xuất bản Giáo dục, Tập 1, Hà Nội, 1995, “Đề tài là phạm vi đời sống hiện thực được phản ánh vào các tác

phẩm báo chf" [32]

_ Đề tài của tác phẩm báo chí là đối tượng hiện thực đã được nhận thức Nhà báo có thể chủ động lựa chọn, xác định khi nhận thức, phản ánh Từ đó, đề tài cho thấy phạm vi xã hội, lịch sử của đời sống, tài năng sáng

tạo, quan điểm tư tưởng, tâm lý của tác giả

Với quan điểm phản ánh những gì nóng bỏng, nổi bật của cuộc

sống, chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại khá phong phú về đề tài phản

ánh Cuộc sống muôn màu, các vấn đề, các sự vật, hiện tượng tổn tai trong mối quan hệ qua lại, biện chứng, thường khó có thể tách bạch rạch ròi Do vậy, việc gọi tên, khu biệt các đề tài được chuyên mục phản ánh cũng có tính chất tương đối Tuy nhiên, có thể nêu ngắn gọn về các dé tai, chia theo lĩnh vực, chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại đã phản ánh chủ yếu là: chính trị, quân sự, lịch sử - truyền thống, khoa học - công nghệ, kinh tế, văn hóa - nghệ thuật, xã hội - dân sinh, quốc phòng, an ninh, thể thao, kinh tế - tài chính, nông nghiệp, công nghiệp, giáo dục, y tế

Từ các đề tài có tính khái quát đó, những người thực hiện chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại đã chọn lựa cụ thể, đi sâu vào từng mảng,

từng phần, từng phạm vi hiện thực khác nhau Hay có thể nói với mỗi đề

tài, các phóng viên, biên tập viên chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại đã

xác định chủ đề cụ thể, cố gắng tập trung phản ánh sâu sắc những vấn đề

nổi bật của xã hội, được nhiều người quan tâm Như:

- Đề tài chính trị có bài về phương châm hoạt động: Trăm kế ngàn

Trang 32

- Đề tài khoa học - công nghệ, có các bài Nổi lo không của riêng di, Cam kết của lính, Bộ đội hóa học với những hy sinh thầm lặng, chọn vấn đề

môi trường hiện đại; Ki thông tin trở thành hàng hóa về mối quan hệ công nghệ - thông tin với kinh doanh thương mại

- Đề tài xã hội, có những vấn đề thiết thực như chính sách xã hội -

bài Tình cẩm và trách nhiệm, đối thoại với Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Trần Đình Hoan; Một giờ với bí thư tỉnh ủy Lai Châu, đối thoại với ông Lò Văn Puốn

- Đề tài quốc phòng toàn dân có một số bài ánh vấn đề bảo vệ vùng biên - bài Giữ yên một vùng biên cương của Tổ quốc, đối thoại với đại tá Võ Hồng Tuyên, Chỉ huy trưởng Biên phòng Hà Tĩnh; Mđi mái bình yên biển đảo Tổ quốc, đối thoại với Trung tướng Nguyễn Văn Tình, Phó Đô đốc, Quân chủng Hải quân

- Đề tài an ninh có bài về ổn định chính trị: On dinh trinh tri nén tắng của sự phát triển, đối thoại với ông Bùi Quốc Huy - Tổng cục trưởng Tổng cục An minh - Bộ Nội vụ, Con đường dẫn đến điều thiện, đối thoại với giám thị trại giam Hà Nội, thượng tá Nguyễn Văn Hoắc

- Đề tài văn hóa - nghệ thuật có một số bài phản ánh mảng sáng tác -

bài Phải sống đến tận cùng cuộc sống mới có được tác phẩm hay, đối thoại

với nhà thơ Tố Hữu; Chủ tịch Nông Đức Mạnh - Văn học hướng thiện, đối thoại với Chủ tịch Nông Đức Mạnh; Văn hoá dân tộc và thời đại, đối thoại

với GS Nguyễn Từ Chỉ; Quyền lo lắng và hy vọng, đối thoại với nhà thơ Nguyễn Khoa Điểm

- Đề tài lịch sử có bài về các địa danh lịch sử: Nơi Bác Hồ viết lời

kêu gọi toàn quốc kháng chiến; về giá trị, sự kiện lịch sử: Sự kỳ điệu của

Trang 33

- Đề tài kinh tế - tài chính có một số bài phản ánh mảng tài chính

quân đội: Những chặng đường phát triển, đối thoại giữa nhà văn Nam Hà và Thượng tá, PTS Nguyễn Hữu Cảng, Cục trưởng Cục Tài chính - Bộ Quốc phòng) ; Tién bạc không đùa với khách thơ, đối thoại với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - ông Cao Sĩ Khiêm; về cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở Đông Nam Á và Đông Bắc Á, cùng hướng phát triển kinh tế có bài Vượt qua thử thách để tiến tới, đối thoại với PTS Lê Đăng Doanh - Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương ; về kinh tế quốc phòng có bài Những cánh bay trên vùng trời thêm lục địa, đối thoại với Ban Giám đốc Công ty Bay Dịch vụ miền Nam - phi đội trực thăng đặc biệt của Quân chủng Phòng không - Không quân

- Đề tài nông nghiệp có bài Không thể đi lên chỉ từ cây lúa, số tháng

6 năm 1996, đối thoại với ông Phạm Văn Thọ, Bí thư tỉnh ủy tỉnh Hải Hưng, về phát triển nông nghiệp

- Đề tài giáo dục có một số bài về giáo dục trong quân đội: như Dưới mdi trường lục quân, đối thoại với Trung tướng Lê Nam Phong - Hiệu trưởng trường Sĩ quan Lục quân HH; 7? cái nôi đào tạo cán bộ chính trị đối

thoại với Đại tá, Giám đốc Lê Minh Vụ, và Thiếu tướng, Bí thư, Phó Giám

đốc Trần Danh Bích, Học viện Chính trị Quân sự; #ọc viện Kỹ thuật Quân sự trong thời kỳ đổi mới, đối thoại với Thiếu tướng, Giám đốc Nguyễn Đức Luyện, Đại tá, Phó Giám đốc, Chủ nhiệm chính trị Bùi Toàn, Học viện Kỹ thuật Quân sự; Nửa thế kỷ dưới mái trường Thông tin đối thoại với Hiệu

trưởng, nhà giáo nhân dân, TS, Bùi Thanh Duyến - Học viện Thông tin - Đề tài y tế có một số bài về y tế quân đội: Lặng lế Quân y, nhân kỷ

niệm ngày thầy thuốc Việt Nam 27-2 năm 1999: 50 ăm Học viện Quân y,

đối thoại với đại tá, GS Phạm Gia Khánh, đại tá, bác sĩ Hà Văn Tùy, đại tá,

Trang 34

- Về Thể Thao có bài: Để hình dung về Seagames, đối thoại với PGS,

TS Hoàng Vĩnh Giang, Tổng Thư ký Liên đoàn SEAGAMES, Phó chủ tịch Ủy ban Olympic Việt Nam, Giám đốc Sở Thể dục - Thể thao Hà Nội

- Đề tài quân đội có bài Anh bộ đội cụ Hồ nói về vấn đề phát huy bản

chất, truyền thống người lính trong việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, tháng 5, năm 1998; “†ƒhừa hưởng một Quá khứ vinh quang là một vinh dự to lớn nhưng cũng là một trách nhiệm nặng nề, đối thoại với Thiếu tướng Phạm Xuân Hùng, Tư lệnh Quân Khu 3, năm 2004; Binh đoàn vào tuổi ba mươi, đối thoại với Thiếu tướng Nguyễn Năng Nguyễn, Tư lệnh Binh đoàn Cửu Long,

thang 2 nam 2004; “Truyén thống anh hùng của quân đội ta có gốc sâu rỄ bẩn từ truyền thống đánh giặc giữ nưóc của cha ông ta ”, đối thoại với

Đại tướng Phạm Văn Trà, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; 7? hào là người lính đặc công đối thoại với Tư lệnh Trần Thanh Phương và Phó Tư lệnh Phạm Xuân Trường, tháng 3, năm 1997; Những người lính cạnh trời đối thoại với

Thiếu tướng Phạm Phú Thái, Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng không-

Không quân, tháng 6 năm 2002

Trong không ít tác phẩm, đề tài phản ánh không đơn nhất, có đề cập

vấn đề chính vấn đề phụ Như các bài: Khi thông tin trở thành hàng hóa về

công nghệ và kinh tế ; Những cuộc trò chuyện ở Phù Khê về lịch sử, kinh tế, xã hội Qua các đề tài được xác định trong chuyên mục Mười hai cuộc

đối thoại, bạn đọc có thể thấy các tác phẩm đã phản ánh sự vật, hiện tượng, vấn đề gì của đời sống xã hội

Tính đến tháng 6 năm 2008, trong các đề tài chủ yếu của chuyên _ mục Ä#ười hai cuộc đối thoại, đề tài Quân đội là đề tài được để cập đến

Trang 35

Từ các tác phẩm được đăng tải trong chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại, người đọc có thể khái quát, đúc kết thành những đề tài lớn hơn, có ý nghĩa hơn đối với vận mệnh nhân loại, dân tộc, cộng đồng, xã hội Điều đó được đến đâu cũng còn phụ thuộc vào trình độ bạn đọc, điều kiện tiếp nhận, môi trường sống và trước hết là khả năng khám phá bản chất hiện thực

đời sống của nhà báo với bản sắc tư duy, chiều sâu tư tưởng, quan điểm,

cách nhìn nhận về cuộc sống góc cạnh, muôn màu 2.1.2 Chỉ tết, sự kiện, nhân vật

2.1.2.1 Chi tiết, sự kiện

Trong xã hội, với mỗi giây, mỗi khắc thời gian, có bao nhiêu chi tiết,

sự kiện ra đời, để dấu ấn lên mỗi người? Bao nhiêu chi tiết, sự kiện đã vào văn, vào báo? Làm sao để vào văn vào báo? Cách nào mang lại những giá trị tích cực cho con người nhất? Thực tế, rất cần những cây bút biết lắng

nghe và thấu hiểu Mỗi người trong số đã lắng nghe, thấu hiểu ấy, đã ghi lại

và sáng tạo theo cách riêng Cách ấy chịu sự chi phối của cả mặt ý thức, trình độ và điều kiện làm việc của họ Với chuyên mục Mười hai cuộc đối

thoại, các chi tiết, sự kiện được lựa chọn theo quan điểm: Trước hết, nó phải làm chính người viết bị ấn tượng, bị thuyết phục phần nào đó Và, phải

đễ nhớ, muốn viết

Trong bài Con đường dân đến điều thiện, số tháng 7/1995, của tác

giả Hà Duy, có đoạn:

Một lần có một phạm nhân mới nhập trại Anh chàng “dai c4” ở buồng giam sai bọn đàn em đánh phú đâu anh chàng này một trận thừa sống thiếu chết Buổi tối anh ta vào nhà cầu, bốc ra một nắm phân đứng giữa phòng tuyên bố: Nếu không giết được bọn đầu gấu ở buồng giam này, anh ta ăn cúi

Trang 36

trong phòng thấy vậy sợ quá thụp xuống lạy và tôn anh ta lam

“dai ca’ [5]

Các chi tiết được dẫn có thể lam ban đọc gờn gợn, trước khi ấn tượng Còn với người viết, và chính Thượng tá, giám thị trại giam Hà Nội - Nguyễn Văn Hoắc - người nói đoạn thoại này, đã bị ám ảnh, khó quên

Các chi tiết đã xây dựng nên sự kiện Chi tiết cũng khắc họa chân

dung, ngoại hình, hành động, tâm trạng nhân vật đối thoại Từ đó có cơ sở để xác định nội dung thông tin, như về độ tín cậy, sự khách quan Nó đã khẳng định việc lựa chọn các sự kiện có ý nghĩa quan trọng vào bậc nhất, làm nên nội dung, giá trị thông tin trong tác phẩm Đó thực sự là những biến đổi, tác động, sự cố có ý nghĩa quan trọng Hệ thống sự kiện là yêu

cầu tiên quyết chất lượng nội dung Sự kiện vừa phản ánh sự vận động của

đời sống, vừa tạo nên sự vận động trong tác phẩm

Khi dư luận quan tâm vấn đề phát triển kinh tế nông thôn, chuyên mục có bài Không thể i lên chỉ từ cây lúa, tháng 1 năm 1996 Lúc Hà Nội đồn vào chuyện kỷ niệm, chuyên mục có bài 7¡ến tới một ngàn năm Thăng Long Hà Nội, đối thoại với ơng Hồng Văn Nghiên, ủy viên trung ương Đảng, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, tháng 10 năm 1998 Người ta quan tâm tới việc chống tiêu cực trong giáo dục thì chuyên mục In bài Học và fh¡, với những suy nghĩ trao đổi về giáo dục và thi cử trong nhà trường, tháng 6 năm 1999, Nhân kỷ niệm 50 năm Bác viết bài báo Dân vận, đăng trên báo % hái, chuyên mục có bài Dán vận trong thời kỳ mới, đối thoại

với ông Nguyễn Minh Triết, ủy viên Bộ chính trị, Trưởng ban Dân vận

Trung ương, tháng 11 năm 1999 Vấn đề nhân tài là nguyên khí Quốc gia - được trao đổi ở bài viết cùng tên trên số tạp chí tháng I1 năm 2000 Cuộc chiến cá da trơn được chọn làm nội dung của cuộc đối thoại với ông

Trang 37

Sự kiện trong các tác phẩm của chuyên mục Mười hai cuộc đối

thoại, có không gian, thời gian cụ thể, thể hiện được những quan hệ, mâu

thuẫn và quá trình nhất định của vấn đề định phản ánh Việc tổ chức, lựa chọn các sự kiện, chi tiết có chủ định, hệ thống, và không đơn thuần nêu mà tập trung miêu tả, đã tạo nên được những bức tranh đời sống sinh động,

biểu cảm Khi tiếp cận các chi tiết trong tác phẩm của chuyên mục, bạn đọc không gặp nhiều khó khăn khi hình dung Như bài Cối thiêng bất tử, số

tháng 7 năm 2007, với những đoạn:

Dưới ánh trăng Ïu, tôi và anh Nguyễn Hồng Bằng chủ

tịch cơng đồn cơ quan, khi dưới cổng bước lên bỗng thấy một

người ngồi ngay ngắn giữa đài Tổ quốc ghỉ công Tôi nghĩ chắc là ai đó đi viếng các liệt sĩ nhưng bị ốm đau nên chưa về

được Cách khoảng 25 mét, tôi hỏi: “AI đó?” Không có tiếng

trả lời Rồi 20 mét, 15 mét tôi hỏi tiếp nhưng người đó vẫn im

lặng Cách tượng đài chừng 10 mét, tôi quát lớn: “Ai?” người

đó mới lên tiếng: “Tôi là liệt sĩ ở nơi khác đến thăm liệt sĩ ở

đây.” Tôi lạnh người Anh Bằng thì thâm vào tải tôi, giọng run

run “Về, ta về thôi anh, tôi hãi lắm” Chất lính trinh sát giúp tôi bình tĩnh trở lại Tôi tiếp tục bước lên lễ đài thắp hương, -

mắt vẫn không rời “người kia” Trong ánh trăng suông tôi thấy

anh bộ đội mặc áo bộ đội vải tô châu và vẫn ngồi yên một chỗ

Nón hương trên tay tôi bùng cháy thì anh tự nhiên cũng biến

mất Chỗ anh vừa ngồi cách tôi đứng l mét giờ đây là khoảng trong [8]

Trang 38

liền với đời sống con người Đôi khi, chỉ tiết đời thường mà văn học, sự thật mà như hư cấu, gần gũi mà hư ảo như chỉ ở trong trí tưởng tượng vậy

Trong tác phẩm Phải sống đến tận cùng cuộc sống mới có được tác

phẩm hay, tr 7, số tạp chí tháng 8 năm 1998, có viết về sự kiện tỏ tình của

nhà thơ Tố Hữu:

Nhà thơ, lúc đó 27 tuổi, là bí thư tỉnh Thanh Hóa, chưa vợ, được chị bí thư phụ nữ giới thiệu cho một người, tên Thanh:

Đi họp gdp, minh thay hay hay Sau vài lần, mình quyết

định hỏi vào lúc tình cờ chỉ có hai người: Chị có thương tôi không? Cô ấy lại im lặng mới phiền toái chứ Mình chủ động

bắt tay, cô ấy bắt lại, nghĩa là đã đồng ý Tất cả chỉ có 5 phút

vậy mà đã hạnh phúc hơn %0 năm ``.| 10]

Phần đa, chỉ tiết sự kiện cũng hướng đến sự cụ thể, dạng như:

Bộ đội Đặc công: Đánh 19.329 trận phá hủy, phá hỏng hàng ngàn máy bay các loại, I1.494 xe quân su, 3 triéu

80 vạn tấn bom đạn, gân I ty 700 triệu lít xăng dầu có 75

đơn vị và lŠ4 cá nhân được tặng danh hiệu Anh hùng

LLVTND [19]

Việc phản ánh nội dung đề tài cũng như khắc họa nhân vật được đối thoại thành công đến đâu phụ thuộc vào việc chọn lựa các sự kiện, chi tiết

điển hình

Trang 39

2.1.2.2 Nhan vat tham gia d6i thoai

Chọn người kỹ, phù hợp với đề tài định phản ánh là yêu cầu da dat ra và thực hiện trong mỗi cuộc đối thoại của chuyên mục Mười hai cuộc đối thoại Nhân vật tham gia đối thoại chủ yếu là những người có trách nhiệm hoặc trực tiếp làm công việc có nội dung mà tác phẩm đề cập

Khi thực hiện đối thoại về Bộ tổng Tham mưu, phóng viên đã chọn Trung tướng Lê Văn Dũng, ủy viên trung ương Đảng, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam

Nói về những chặng đường lịch sử trong tổ chức chỉ huy đảm bảo

thông n liên lạc phục vụ các cấp của Quân đội, người được chọn là Thiếu tướng Hồ Tri Liêm, Tư lệnh Binh chủng Thông tin Liên lạc

Đề cập đến vấn để xây dựng phẩm chất chính trị, quan điểm lập trường, nhân sinh quan đúng đắn cho cán bộ, chiến sĩ trong quân đội, người được đối thoại là Thiếu tướng Mai Hồng Bính, Cục trưởng cục Tư tưởng

Văn hóa - Tổng cục Chính trị

Bàn về tâm, đức, tầm nhìn của những người làm công tác cán bộ,

phóng viên chuyên mục đã tiếp cận với Đại tá Vũ Văn Luận, Cục trưởng Cục Cán bộ - Tổng Cục Chính trị - Quân đội Nhân dân Việt Nam

Nhân vật được đối thoại xuất hiện với một số đặc điểm về bể ngoài cùng nội tâm thông qua các các chi tiết, sự kiện, lời thoại, quan điểm, tư tưởng và thông tin tập trung vào đề tài phản ánh Nội dung thông tin và chân dung nhân vật được đối thoại quan hệ biện chứng với nhau, cùng thể hiện, góp phần biểu hiện trong tác phẩm

Nói đến nhân vật đối thoại trong các tác phẩm của chuyên mục Ä⁄#ười hai cuộc đối thoại không thể không nhắc đến các nhà báo - nhà văn - chiến sĩ của tạp chí Họ đã tham dự các cuộc đối thoại với lòng nhiệt tình và sự

cởi mở Họ sẵn sàng bày tỏ thái độ, chính kiến, sự hiểu biết của mình, gợi,

Trang 40

tin hay nhất, những điều có thể ngày thường hay bao lâu nay khuất lấp, ngay với chính những người tham gia đối thoại

Ở bài Những tháng ngày không quên, tháng 2 năm 2006, nhà văn Học Phi đã có thể chia sẻ cùng phóng viên chuyên mục, rằng:

Ba nha tôi đã đi trước tôi được hơn chục năm rồi

Chúng tôi đã cùng nhau đi hết được gần nửa thế kỷ với biết bao thăng trầm, vật vã Khi sống có biết bao nhiêu là điều này nọ, tôi làm khổ bà ấy nhiều, và bà ấy cũng đã tha thứ cho tôi thật nhiều nhưng khi bà ấy đi, tôi cằm thấy mình cũng đã ải

hết nửa linh hồn [25] và ngay sau đó là:

Nhân nói về kinh tế - xã hội, tôi xin nói thêm một câu

Giá như sau kháng chiến, chúng ta đừng có sai lầm trong cải cách ruộng đất, trong hợp tác hóa nông nghiệp và trong cải

tạo tự sản, giá chúng ta đi theo đường lối Tân kinh tế chính

sách (N.E.P) của Lénine đã thực hiện ở Liên Xô sau cách

mạng tháng 10 một cách có vận dụng thì chắc chắn đến nay

chúng ta không còn bị liệt vào hàng những nưóc nghèo

nita.[25]

Tất cả các nhân vật được chọn tham gia đối thoại thể hiện thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác Họ xác định được giá trị, tầm ảnh hưởng và

trách nhiệm họ phải nhận về mình khi tham gia đối thoại Hay có thể nói là

trách nhiệm trong mỗi cuộc đối thoại đã được chia sẻ

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình - Chuyên mục mười hai cuộc đối thoại trên tạp chí văn nghệ quân đội
h ình (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w