ISO9000,nhữngtrởngạikhiápdụng
trong doanhnghiệp
Trong những nămgần đây, việc ápdụng hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn quốc tế
ISO 9000' target='_blank' class='dictionaryreplace' title='click
vào để xem nghĩa của từ'>
ISO 9000 không còn là việc mới lạ đối với các tổ chức,
doanh nghiệp.
Để đạt được giấy chứng nhận này, các tổ chức doanhnghiệp đã phải trải qua
một thời gian dài để thiết lập, vận hành và duy trì hệ thống quản lý của mình. Theo
những số liệu, khoảng thời gian này có thể kéo dài từ 6 tháng đến 3 năm. Tuy nhiên
không phải tổ chức doanhnghiệp nào cũng thiết lập thành công hệ thống quản lý của
mình. Có những tổ chức, doanhnghiệp tiến hành xây dựng hệ thống quản lý của mình
trong 3-4 nămnhưng vẫn chưa đạt được giấy chứng nhận và có những tổ chức đã phải
từ bỏ việc xây dựng hệ thống của mình sau một thời gian triển khai mà không có một
tuyên bố nào cả.
Vậy những khó khăn nào các tổ chức và doanhnghiệp thường gặp phải trong
quá trình thiết lập và ápdụng hệ thống quản lý của mình theo
ISO 9000'
target='_blank' class='dictionaryreplace' title='click vào để xem nghĩa của từ'>
ISO
9000? Với mục đích trợ giúp cho lãnh đạo các đơn vị nhận biết được những khả năng
có thể xảy ra đối với đơn vị mình, bài viết đưa ra dưới đây những khó khăn mà các tổ
chức thường gặp phải khi triển khai dự án quản lý về
ISO 9000' target='_blank'
class='dictionaryreplace' title='click vào để xem nghĩa của từ'>
ISO 9000.
1. Lãnh đạo doanhnghiệp không thực sự muốn áp dụng.
Đây là yếu tố quan trọng nhất tạo nên sự thành công và hiệu quả của hệ thống.
ISO 9000' target='_blank' class='dictionaryreplace' title='click vào để xem nghĩa của
từ'>
ISO 9000 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. Điều nay có nghĩa rằng khi
chúng ta ápdụng
ISO9000 là phải thiết lập một loạt các quy định, phương pháp về
quản lý. Hay nói cách khác là thiết lập các công cụ quản lý cho người lãnh đạo cao
nhất (tổng giám đốc, giám đốc trưởng đơn vị ) theo các tiêu chí quản lý tiên tiến.
Việc thiếu cam kết của người đứng đầu tổ chức có thểđược biểu hiện ở những điểm
như:
Không hiểu hệ thống quản lý mà mình xây dựng nhằm vào những mục tiêu,
hoạt động nào trong quản lý. Không coi các quy định của hệ thống quản lý đã xác lập
là công cụ của mình và do đó đã điều hành tổ chức theo những cách thức khác hẳn.
Điều này dẫn đến việc tồn tại song song hai hệ thống quản lý trong một tổ chức. Hệ
thống theo
ISO 9000' target='_blank' class='dictionaryreplace' title='click vào để xem
nghĩa của từ'>
ISO 9000 để cấp giấy chứng nhận và một hệ thống khác dùng để thực sự
điều hành các hoạt động.
Không định hướng được chính sách và các mục tiêu cụ thể về phương diện
quản lý chất lượng.
Không quan tâm đến việc triển khai hệ thống quản lý, coi đây là nhiệm vụ của
cấp dưới hoặc của một bộ phận nào đó. Thậm chí chưa bao giờ tham dự một cuộc họp
nào để xem xét tính hiệu quả của hệ thống mà mình xây dựng.
Nhìn nhận
ISO 9000' target='_blank' class='dictionaryreplace' title='click vào để
xem nghĩa của từ'>
ISO 9000 như là tiêu chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn sản phẩm và
giao cho các bộ phận kỹ thuậtchịu trách nhiệm về việc triển khai dự án.
Bố trí những người thuộc diện biên chế thừa, chờ việc hoặc không có kinh
nghiệm về hoạt động quản lý của đơn vị để tiến hành xây dựng hệ thống quản lý mới
theo
ISO 9000' target='_blank' class='dictionaryreplace' title='click vào để xem nghĩa
của từ'>
ISO 9000.
Khi có các điểm bất cập cũng như không phù hợp của hệ thống quản lý hoặc
của các quá trình hoạt động, sản phẩm (dịch vụ) thì không đưa ra được những biện
pháp hữu hiệu để loại bỏ chúng hoặc lờ chúng đi.
2. Thái độ phản kháng của cán bộ, nhân viên.
Khá nhiều nhân viên trongdoanhnghiệp cho rằng ápdụng hệ thống quản lý
ISO 9000' target='_blank' class='dictionaryreplace' title='click vào để xem nghĩa của
từ'>
ISO 9000 đồng nghĩa với việc thay đổi về cơ cấu tổ chức, nhân sự. Quan điểm sai
lầm trên thực sự nguy hiểm khi triển khai dự án vì chúng tạo ra tâm lý hoang mang,
căng thẳng và đối phó của các cá nhân trong tổ chức. Mọi người sẽ có cảm giác bất an,
do vậy không ủng hộ việc ápdụng hệ thống.
3. Khó thay đổi thói quen, nếp nghĩ trong công việc.
Đây cũng là khó khăn liên quan đến thói quen, tư duy, văn hoá và phương pháp
làm việc. Việc thay đổi cách thức làm việc để phù hợp với phương thức quản lý mới là
điều cần thiết. Nhưng nó không thể thực hiện được trong một sớm, một chiều mà đòi
hỏi phải có thời gian, phải có sự kiên trì cố gắng của mọi người và sự kiểm soát của
nhà quản lý.
4. Ápdụng một cách máy móc tiêu chuẩn.
Điều này xuất phát từ việc chưa hiểu rõ mục đích và nội dung của tiêu chuẩn
ISO 9000' target='_blank' class='dictionaryreplace' title='click vào để xem nghĩa của
từ'>
ISO 9000. Được thể hiện ở những dạng sau:
Xây dựng một hệ thống văn bản các quy định về quản lý có những yêu cầu quá
cao hoặc rất phức tạp làm cho người thực hiện không thể tuân thủ được.
Coi việc ápdụng
ISO 9000' target='_blank' class='dictionaryreplace' title='click
vào để xem nghĩa của từ'>
ISO 9000 như là một cuộc cách mạng và xoá bỏ hết những
quy định quản lý cũ đang phát huy hiệu quả tại đơn vị.
Xây dựng một hệ thống văn bản quản lý không dựa trên thực tế hoạt động của
đơn vị. Thậm chí có những tổ chức đã sao chép các quy định quản lý của một đơn vị
khác có cùng dạng hoạt động, kinh doanh. Do vậy dẫn đến một hậu quả là cán bộ,
nhân viên không thể ápdụng được các quy định khi thực hiện các hoạt động trong đơn
vị.
Cho rằng hệ thống quản lý đã thành công khi xây dựng và ban hành xong các
quy định quản lý.
5. Coi ápdụng
ISO 9000' target='_blank' class='dictionaryreplace'
title='click vào để xem nghĩa của từ'>
ISO 9000 là việc của lãnh đạo.
Tư tưởng này dẫn đến tâm lý ỷ lại việc triển khai hệ thống quản lý vào ban lãnh
đạo. Cán bộ, công nhân viên trong tổ chức, doanhnghiệp đó không quan tâm đến việc
thực hiện theo các quy định quản lý được ban hành.
. ISO 9000, những trở ngại khi áp dụng
trong doanh nghiệp
Trong những năm gần đây, việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng. cả.
Vậy những khó khăn nào các tổ chức và doanh nghiệp thường gặp phải trong
quá trình thiết lập và áp dụng hệ thống quản lý của mình theo
ISO 9000'