Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh nghiên cứu tại thành phố hà nội

214 16 0
Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN MINH TUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH - NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN MINH TUÂN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHỆ CAO CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH - NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: 9310110_QL LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nam TS Nguyễn Đăng Núi HÀ NỘI – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2021 Nghiên cứu sinh Nguyễn Minh Tuân ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Văn Nam TS Nguyễn Đăng Núi tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn HĐND, UBND thành phố Hà Nội; Hội Nông dân, sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Hà Nội hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao địa bàn thành phố Hà Nội tạo điều kiện để phối hợp thực điều tra, khảo sát, thu thập liệu phục vụ luận án Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Khoa học Quản lý, Ban lãnh đạo, cán Viện Đào tạo sau đại học – Trường Kinh tế Quốc dân có góp ý mặt khoa học, có trợ giúp mặt quy trình, thủ tục để tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn gia đình chia sẻ, động viên tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp ln tin tưởng ủng hộ tơi hồn thành luận án PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Thành phố Hà Nội đơn vị hành đặc biệt, trung tâm trị hành quốc gia, nơi đặt trụ sở quan trung ương, tổ chức trị - xã hội, quan tổ chức ngoại giao, đại diện tổ chức quốc tế; trung tâm lớn văn hóa, giáo dục, kinh tế, khoa học công nghệ giao dịch quốc tế nước Hà Nội có diện tích đất tự nhiên 3.358,92 km , khu vực nơng thơn có diện tích tự nhiên 2.841,8 km , chiếm 84,6% diện tích đất tự nhiên Thành phố; dân số khoảng 10 triệu người cơng tác, cư trú, học tập, dân số khu vực nông thôn khoảng 4,1 triệu người Hiện nay, Thành phố định hướng, tổ chức xây dựng Thành phố thơng minh, quyền thị, việc phát triển ứng dụng khoa học công nghệ cao tất yếu tất lĩnh vực có lĩnh vực nơng nghiệp Diện tích đất nông nghiệp Hà Nội lớn với 1.886 km (188,6 nghìn ha); giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp năm 2017 đạt 35.133 tỷ đồng Giá trị sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao đạt 25%/ tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Thành phố (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội, 2017) Thủ đô Hà Nội hội đủ yếu tố cần để phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao: Đó gia tăng dân số tạo áp lực lên ngành nông nghiệp với việc cung cấp sản phẩm nông nghiệp; điều kiện tự nhiên thuận lợi đất đai, thổ dưỡng; nơi có điều kiện khoa học cơng nghệ, đan xen phát triển đô thị phát triển nông nghiệp bảo vệ môi trường kết hợp du lịch sinh thái; nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông sản lớn Cơng tác quản lý nhà nước quyền Hà Nội phát triển nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao đạt nhiều kết Tính đến hết năm 2019 nước có 45 doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao chưa đạt kỳ vọng doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn đất đai, vốn, lại lĩnh vực địi hỏi chi phí đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài Trong thời gian vừa qua, phát triển nông nghiệp công nghệ cao Thành ủy Hà Nội xác định nhiệm vụ trọng tâm (Nam Giang, 2018) Chương trình số 02-CTr/TU ngày 26/4/2016 Thành ủy Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2016-2020”, xác định “Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao” nhiệm vụ trọng tâm Bên cạnh đó, cấp quyền Thành phố Hà Nội ln khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp, người dân đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao (Đắc Sơn, 2017) Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội khóa 14 ban hành Nghị số 03/2015/NQ-HĐND ngày 8/7/2015 “Một số sách thực Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020”, có quy định chi tiết mức hỗ trợ cho Doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình tham gia sản xuất nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Thành phố quy hoạch khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao kêu gọi đầu tư vào dự án sản xuất nông nghiệp công nghệ cao với tổng vốn đầu tư 5.200 tỷ đồng Theo đánh giá chuyên gia, tiềm đầu tư ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Hà Nội rộng mở Trước hết, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tương đối lớn, 150.000 Hà Nội thực dồn điền đổi gần 79.000 ha, hình thành nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp tập trung quy mơ lớn, có hạ tầng kỹ thuật giao thông, thủy lợi đồng Đây điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ cao giới hóa vào sản xuất Bên cạnh đó, với dân số khoảng 10 triệu người, với lượng khách du lịch gần 30 triệu người (số liệu năm 2019), có khoảng triệu khách du lịch quốc tế, Hà Nội thị trường tiêu thụ nông sản rộng lớn, đặc biệt loại nông sản chất lượng cao Tuy nhiên, có lợi trung tâm khoa học cơng nghệ hàng đầu nước, có nhiều thuận lợi tiếp nhận, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn thành phố Hà Nội chưa đạt kỳ vọng chưa tương xứng với tiềm mạnh Tính đến đầu năm 2020, địa bàn Thành phố Hà Nội có 164 mơ hình nơng nghiệp cơng nghệ cao, có 109 mơ hình trồng trọt, 40 mơ hình chăn ni, 15 mơ hình thủy sản Trong mơ hình có doanh nghiệp cơng nhận doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Công ty TNHH Xuất nhập Kinoko Thanh Cao xã Đốc Tín, huyện Mỹ Đức, hoạt động lĩnh vực sản xuất nấm Phần lớn mơ hình cịn lại có quy mô nhỏ lẻ dừng lại việc ứng dụng phần Điều đặt yêu cầu cấp bách công tác quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn thành phố Hà Nội để thực mục tiêu mà Thành phố đề Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng quản lý nhà nước nông nghiệp CNC chưa chuyên nghiệp, nhiều sách chưa vào thực tiễn có tác động tích cực phát triển nông nghiệp CNC địa bàn thành phố Bên cạnh đó, mặt lý thuyết, chủ đề nông nghiệp CNC phát triển nông nghiệp công nghệ cao thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Tuy nhiên thiếu vắng khung lý luận mang tính hệ thống quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao đặc biệt làm rõ vai trị quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh phát triển nơng nghiệp CNC Vì tơi chọn đề tài “Quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao quyền cấp tỉnh/thành phố - nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận án tiến sỹ với mục tiêu góp phần nhỏ bé đóng góp q trình phát triển Hà Nội thành thành phố thông minh, đại; đáp ứng nhu cầu nông sản sạch, chất lượng đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng, phù hợp với việc định hướng phát triển Thành phố, làm địa phương điển hình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao khu vực đồng sông Hồng nước Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh phát triển nông nghiệp CNC địa bàn thành phố Hà Nội nhằm đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước quyền thành phố Hà Nội phát triển nông nghiệp CNC thời gian tới Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá tổng quan nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm giới Việt Nam quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp nói chung cơng nghệ cao nói riêng từ làm rõ khoảng trống nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nhà nước quyền cấp tỉnh/thành phố phát triển nông nghiệp công nghệ cao; Làm rõ nội hàm quản lý nhà nước quyền địa phương cấp tỉnh phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao nói chung đặc thù thành phố Hà Nội nói riêng - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước quyền cấp thành phố phát triển nông nghiệp công nghệ cao địa bàn thành phố Hà Nội rõ thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận, thực tiễn thực trạng quản lý nhà nước quyền địa phương cấp tỉnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao quyền địa phương cấp tỉnh Hà Nội Cụ thể là: Luận án tiếp cận phát triển nông nghiệp công nghệ cao góc nhìn vừa đối tượng quản lý nhà nước vừa kết hoạt động quản lý nhà nước thể tăng lên quy mô, số lượng sản phẩm nông nghiệp CNC tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp thay đổi cấu ngành nông nghiệp Luận án không phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao mà phân tích động thái phát triển khu nông nghiệp CNC, dự án nông nghiệp CNC Hà Nội kết đầu hoạt động quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp CNC qua năm Về quản lý nhà nước, luận án không nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển nơng nghiệp nói chung mà tập trung nghiên cứu khía cạnh quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao Riêng nội hàm quản lý nhà nước rộng liên quan đến chức quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh địa bàn thành phố Hà Nội phát triển nông nghiệp CNC nên nghiên cứu tất khía cạnh luận án Trong thời gian điều kiện có hạn, phạm vi nội dung luận án tập trung vào vấn đề sau: (i) Về công tác xây dựng ban hành quy hoạch/chương trình sách phát triển nơng nghiệp CNC, luận án tập trung vào việc đánh giá kết việc ban hành, phổ biến qui hoạch khu/vùng nơng nghiệp CNC, chương trình phát triển nơng nghiệp CNC thành phố phê duyệt Luận án khơng nghiên cứu q trình xây dựng qui hoạch, q trình xây dựng chương trình sách liên quan đến phát triển nông nghiệp CNC (ii) Về công tác tổ chức thực qui hoạch, sách phát triển nông nghiệp CNC luận án không nghiên cứu kết thực tất sách mà tập trung nghiên cứu kết triển khai tổ chức thực (qua khía cạnh mức độ biết đến sách, mức độ tiếp cận sách mức độ phù hợp sách) sách như: sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, sách hỗ trợ tín dụng ưu đãi vay vốn, sách hỗ trợ đất đai, sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực chương trình phát triển nơng nghiệp CNC thành phố Hà Nội phê duyệt thời gian qua; Việc triển khai thực sách liên quan khác kế hoạch, chương trình cơng tác UBND bên có liên quan để tổ chức thực sách khơng nghiên cứu luận án (iii) Về công tác kiểm tra giám sát, luận án tập trung nghiên cứu hoạt động kiểm tra giám sát nhằm điều chỉnh thất bại thị trường trình thực sách phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao thông qua hai số số cải cách thủ tục hành số xúc tiến đầu tư, thương mại nhằm đạt mục tiêu phát triển nơng nghiệp CNC Vì mục tiêu hoạt động giám sát phát điểm chưa phù hợp kịp thời đưa giải pháp điều chỉnh thất bại thị trường Các mục tiêu hành hoạt động giám sát phát chưa để phạt việc triển khai chương trình giám sát bên liên quan HĐND, kế hoạch đôn đốc, kiểm tra UBND thành phố Hà Nội quyền cấp tỉnh liên quan đến phát triển nông nghiệp CNC khơng nghiên cứu luận án Luận án không tập trung nghiên cứu đánh giá mức độ tác động nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước lĩnh vực mà xem xét nhân tố nguyên nhân hạn chế thành công quản lý nhà nước Luận án không sâu đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, trách nhiệm giải trình, chế tổ chức phối hợp quan quản lý nhà nước quyền cấp tỉnh phát triển nông nghiệp CNC + Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu phạm vi địa giới hành thành phố Hà Nội tập trung chủ yếu số huyện có hoạt động sản xuất nơng nghiệp CNC bao gồm: Đan Phượng, Mỹ Đức, Thanh Oai, Gia Lâm, Mê Linh, Thường Tín, Quốc Oai, Ứng Hịa + Về thời gian: Thời gian nghiên cứu giai đoạn từ 2015-2019, định hướng, giải pháp đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030 Nội dung nghiên cứu: Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý quyền cấp tỉnh phát triển nông nghiệp Chương 3: Phương pháp nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao Chương 4: Thực trạng quản lý nhà nước quyền Hà Nội phát triển nông nghiệp công nghệ cao Chương 5: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao Hà Nội thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN 1.1 Các nghiên cứu phát triển nông nghiệp công nghệ cao 1.1.1 Các nghiên cứu nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao Cũng nhiều lĩnh vực kinh tế khác, phát triển nông nghiệp lĩnh vực nhiều nhà nghiên cứu quan tâm khai thác khía cạnh khác nhau, bối cảnh quốc gia khác Linda Lundmark, Camilla Sandstrom (năm 2013) “Natural resources and regional development theory”(Lý thuyết nguồn lực tự nhiên phát triển vùng) bàn cấu kinh tế nông thôn biểu KT-XH kinh tế nông thôn Thụy Điển thay đổi hạ tầng kỹ thuật, phát triển KT-XH quy mô tổng thể, đa chiều phụ thuộc lẫn vài khía cạnh riêng lẻ E Wesley F Peterson "Agricultural structure and economic adjustment" (năm 1986) (Cơ cấu nông nghiệp điều chỉnh kinh tế) đánh giá yếu tố góp phần làm thay đổi chuyển đổi kinh tế nông nghiệp Mỹ mô tả kinh nghiệm châu Âu chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, cho học quan trọng Mỹ, nơi khơng có sách điều chỉnh cấu cách cụ thể Trong nghiên cứu này, tác giả cho nước Mỹ nên tập trung vào phương pháp để giảm bớt chi phí điều chỉnh khơng phải nỗ lực để ngăn chặn trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp P.W.Heringa, C.M.Van der Heideb W.J.M.Heijman "The economic impact of multifunctional agriculture in Dutch regions: An input-output model” (năm 2013) (Sự ảnh hưởng kinh tế nông nghiệp đa chức vùng miền Hà Lan: Mơ hình cân đối liên ngành) làm rõ bốn khía cạnh nông nghiệp đa chức bao gồm: (i) phát triển xanh, (ii) du lịch, giải trí, giáo dục, (iii) kinh doanh trang trại, (iv) dịch vụ xanh Julian M.Alston (năm 2014) “Agriculture in the Global Economy” (Nơng nghiệp kinh tế tồn cầu) nghiên cứu triển vọng phát triển nông nghiệp giới diễn khác kinh tế khác nhau, cụ thể sản lượng nông nghiệp có xu hướng giảm nước có thu nhập cao Mỹ lại tăng nước thu nhập trung bình Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Indonesia Khi phân tích mơ hình tăng trưởng nơng nghiệp nước có thu nhập trung bình, tác giả đưa đề nghị chuyển đổi cấu ngành nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng cho người nghèo Barbara ... quyền địa phương cấp tỉnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội 4 Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ. .. phát triển khu nơng nghiệp CNC, dự án nông nghiệp CNC Hà Nội kết đầu hoạt động quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp CNC qua năm Về quản lý nhà nước, luận án không nghiên cứu quản lý nhà nước phát. .. phát triển nơng nghiệp nói chung mà tập trung nghiên cứu khía cạnh quản lý nhà nước phát triển nông nghiệp công nghệ cao Riêng nội hàm quản lý nhà nước rộng liên quan đến chức quản lý nhà nước quyền

Ngày đăng: 10/11/2021, 07:10

Hình ảnh liên quan

Các chỉ tiêu đánh giá được thể hiện qua bảng sau: - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

c.

chỉ tiêu đánh giá được thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của Thành phố Hà Nội - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 3.1.

Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội chủ yếu của Thành phố Hà Nội Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối phần theo năm của thành phố Hà Nội - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 3.2.

Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối phần theo năm của thành phố Hà Nội Xem tại trang 73 của tài liệu.
lao động nơng vẫn cịn tương đối lớn (Bảng 3.5). - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

lao.

động nơng vẫn cịn tương đối lớn (Bảng 3.5) Xem tại trang 75 của tài liệu.
cao trên địa bàn thành phố Hà Nội được xem xét dưới 3 nội dung chính như bảng dưới - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

cao.

trên địa bàn thành phố Hà Nội được xem xét dưới 3 nội dung chính như bảng dưới Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.8. Thơng tin về đối tượng trả lời phiếu điều tra - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 3.8..

Thơng tin về đối tượng trả lời phiếu điều tra Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.1: So sánh kết quả phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao trên - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.1.

So sánh kết quả phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao trên Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.2. Số lượng mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao của  Hà  Nội  theo  lĩnh  vực  năm  2020  - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.2..

Số lượng mơ hình nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao của Hà Nội theo lĩnh vực năm 2020 Xem tại trang 89 của tài liệu.
hình dưới đây: - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

hình d.

ưới đây: Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 4.3. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội của doanh nghiệp, HTX sản xuất nơng  nghiệp  CNC  và  doanh  nghiệp,  HTX  nơng,  lầm  nghiệp  và  thủy  sản  - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Hình 4.3..

So sánh một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội của doanh nghiệp, HTX sản xuất nơng nghiệp CNC và doanh nghiệp, HTX nơng, lầm nghiệp và thủy sản Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 4.5: Kết quả qui hoạch các khu/vùng nơng nghiệp CNC ở Hà Nội - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.5.

Kết quả qui hoạch các khu/vùng nơng nghiệp CNC ở Hà Nội Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 4.6. Diện tích đất các khu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao được quy hoạch  trên  địa  bàn  Hà  Nội  tính  đến  năm  2020  - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.6..

Diện tích đất các khu sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao được quy hoạch trên địa bàn Hà Nội tính đến năm 2020 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 4.7. Kết quả khảo sát ý kiến doanh nghiệp, HTX, người dân về quy hoạch, chương  trình  phát  triển  nơng  nghiệp  cơng  nghệ  cao  thành  phố  Hà  Nội  - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.7..

Kết quả khảo sát ý kiến doanh nghiệp, HTX, người dân về quy hoạch, chương trình phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hà Nội Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 4.8: Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận các - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.8.

Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận các Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 4.9. Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của các chính  sách  hỗ  trợ  đầu  tư  cơ  sở  hạ  tầng  kỹ  thuật  cho  phát  triển  NN  CNC  - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.9..

Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của các chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho phát triển NN CNC Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 4.11: Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của các chính  sách  hỗ  trợ  vốn  và  tín  dụng  cho  phát  triển  nơng  nghiệp  CNC  - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.11.

Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của các chính sách hỗ trợ vốn và tín dụng cho phát triển nơng nghiệp CNC Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 4.14. Danh mục các dự án nơng nghiệp cơng nghệ cao kêu gọi đầu tư trực tiếp  của  thành  phố  Hà  Nội  giai  đoạn  2019-2025  - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Bảng 4.14..

Danh mục các dự án nơng nghiệp cơng nghệ cao kêu gọi đầu tư trực tiếp của thành phố Hà Nội giai đoạn 2019-2025 Xem tại trang 134 của tài liệu.
Hình 4.5. Chỉ số về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp của Hà Nội, 2010-2019 - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

Hình 4.5..

Chỉ số về dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp của Hà Nội, 2010-2019 Xem tại trang 135 của tài liệu.
4.3 Chính sách hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn: mơ hìi - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

4.3.

Chính sách hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn: mơ hìi Xem tại trang 173 của tài liệu.
Chính sách hỗ trợ xây dựng mơ hình trình  diễn:  mơ  hình  thủy  sản  tối  thiểu  - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

h.

ính sách hỗ trợ xây dựng mơ hình trình diễn: mơ hình thủy sản tối thiểu Xem tại trang 178 của tài liệu.
Mơ hình cơ giới hĩa đồng bộ sử dụng hệ thống máy nơng khay cấy động cơ cơng suất: - - Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh   nghiên cứu tại thành phố hà nội

h.

ình cơ giới hĩa đồng bộ sử dụng hệ thống máy nơng khay cấy động cơ cơng suất: - Xem tại trang 196 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan