1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh nghiên cứu tại thành phố hà nội

14 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 355 KB

Nội dung

NI 66, Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền cấp tinh/thành phố - nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm đề tài luận

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

œsl]g»

NGUYEN MINH TUAN

QUAN LY NHA NUOC VE PHAT TRIEN

NONG NGHIEP CONG NGHE CAO CUA CHINH QUYEN

DIA PHUONG CAP TINH - NGHIEN CUU

TAI THANH PHO HA NOI

Chuyén nganh: Khoa hoc quan ly

Mã số: 9310110_QL

TOM TAT LUAN AN TIEN SI

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

Người hướng dẫn khoa học:

1 TS Nguyễn Văn Nam

2 TS Nguyễn Đăng Núi

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án

cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Vào hài: ngày tháng năm 2021

Có thể tìm hiểu luận án tại:

-_ Thư viện Quốc gia -_ Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân

Trang 2

1

PHAN MO DAU

1 Sự cần thiết của nghiên cứu

Thành phô Hà Nội là một đơn vị hành chính đặc biệt Hà Nội có diện tích đất tự nhiên 3.358,92 km”, khu vực nông thôn có diện tích tự nhiên 2.841,8 km ”; dân số

khoảng 10 triệu người

Hà Nội luôn khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi nhất để doanh nghiệp, người dân đầu tư vào nông nghiệp CNC Theo đánh giá của các chuyên gia, tiềm năng đầu tư

CNC trong sản xuất nông nghiệp của Hà Nội là rất rộng mở Tuy nhiên, phát triển nông

nghiệp CNC trên địa bàn thành pho Hà Nội vẫn chưa đạt được ky vọng và chưa tương

xứng với tiềm năng và thế mạnh Điều này đã và đang đặt ra yêu cầu cấp bách đối với

công tác quán lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bên cạnh đó, trong thời gian vừa qua, chủ đề nông nghiệp CNC cũng như phát triển

nông nghiệp CNC đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu Tuy

nhiên vẫn thiếu vắng một khung lý luận mang tính hệ thống về quản lý nhà nước đối

với phát triên nông nghiệp CNC đặc biệt là làm rõ vai trò quán lý nhà nước của chính

quyền cấp tỉnh đôi với phát triển nông nghiệp CNC

NI 66,

Vì vậy tôi đã chọn đề tài “Quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền cấp tinh/thành phố - nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm

đề tài luận án tiến sỹ với mục tiêu đóng góp vào quá trình phát triên của Hà Nội; đáp ứng

nhu cầu nông sản sạch, chất lượng đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng, phù hợp với

việc định hướng phát triển của Thành phó

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu tổng quát:

Nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về quán lý nhà nước của chính quyền cấp tinh đối với phát triển nông nghiệp CNC trên địa bàn thành phô Hà Nội

Mục tiêu cụ thể:

Đánh giá tông quan về các nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm trên thế giới và tại Việt Nam về quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp CNC, từ đó làm rõ khoáng

trồng nghiên cứu; Hệ thông hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quán lý nhà nước của chính

quyền cấp tỉnh/thành phố đối với sự phát triển nông nghiệp CNC; Làm rõ nội hàm của

quản lý nhà nước của chính quyền địa phương cấp tỉnh và đặc thù của thành phô Hà Nội;

Phân tích thực trạng quán lý nhà nước của chính quyền cấp thành phô về phát triển nông

nghiệp CNC trên địa bàn thành phố Hà Nội; Đề xuất quan điểm, định hướng và các giải

pháp chủ yếu nhằm tăng cường quán lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC của

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu

Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước của chính quyền địa phương cấp tinh đối với phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở thành phố Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Về quán lý nhà nước, luận án chỉ tập trung nghiên cứu các khía cạnh quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp CNC và tập trung vào một số vấn

đề sau: (1) Công tác xây dựng và ban hành quy hoạch/chương trình và chính sách phát triển nông nghiệp CNC, tập trung đánh giá quy hoạch/chương trình đã phê duyệt, không

đi vào việc xây dựng quy hoach/chương trình; (2) Công tác tô chức thực hiện các quy hoạch, chính sách nông nghiệp CNC, chỉ nghiên cứu khía cạnh mức độ biết đến chính

sách, mức độ tiếp cận được chính sách và mức độ phù hợp của chính sách; (3) công tác

kiểm tra giám sát, tập trung nghiên cứu các hoạt động kiểm tra giám sát nhằm điều chỉnh thất

bại của thị trường trong quá trình thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp CNC

Luận án cũng không ởi sâu đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả, trách nhiệm giải trình,

cơ chế tô chức và phôi hợp của các cơ quan quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh

trong phát triển nông nghiệp CNC; không phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến phát triển

nông nghiệp công nghệ cao mà chỉ phân tích động thái phát triển của các khu nông nghiệp CNC, các dự án nông nghiệp CNC của Hà Nội

+ Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu trong phạm vi ổịa giới hành chính thành phố

Hà Nội tập trung chủ yếu ở một số huyện: Đan Phượng, Mỹ Đức, Thanh Oai, Gia Lâm,

Mê Linh, Thường Tín, Quốc Oai, Ứng Hòa

+ Về thời gian: Thời gian nghiên cứu giai đoạn từ 2015-2019, các định hướng giải

pháp đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030

Nội dung nghiên cứu:

Chương 1: Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan

Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh đối với phát triển nông nghiệp CNC

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC Chương 4: Thực trạng quản lý nhà nước của chính quyền Hà Nội đối với phát triên

nông nghiệp CNC

Chương 5: Một số giải pháp tăng cường quán lý nhà nước về phát triển nông

nghiệp CNC tại thành phố Hà Nội trong thời gian tới

Trang 3

CHUONG 1

TONG QUAN CAC CONG TRINH NGHIEN CUU CO LIEN QUAN

1.1 Các nghiên cứu về phát triển nông nghiệp công nghệ cao

1.1L Các nghiên cứu nước ngoài về phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Linda Lundmark, Camilla Sandstrom (nam 2013) trong cuén “Natural resources

and regional development theory”(Lý thuyết nguồn lực tự nhiên và sự phát triển vùng)

E Wesley va F Peterson trong cu6n "Agricultural structure and economic adjustment"

(năm 1986) (Co cau néng nghiép va sw điều chỉnh nền kinh tế) đã đánh giá những yếu tô

góp phần làm thay đổi chuyển đôi kinh tế nông nghiệp tại Mỹ và mô tả kinh nghiệm của

châu Âu trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp P.W.Heringa, C.M.Van der

Heideb va W.J.M.Heijman trong cuén "The economic impact of multifunctional

agriculture in Dutch regions: An input-output model” (nam 2013) (Sự ánh hưởng kinh tế

của nền nông nghiệp đa chức năng ở các vùng miền Hà Lan: Mô hình cân đối liên

ngành) Julian M.Alston (năm 2014) trong cuốn “Agriculture in the Global Economy”

(Nông nghiệp trong nền kinh tế toàn cầu) đã nghiên cứu về triển vọng phát triển nông

nghiệp trên thế giới diễn ra khác nhau ở các nền kinh tế khác nhau Barbara Chmielewska

(năm 2009) trong cuốn "The Problems of Agriculture and Rural Areas in the Process of

European Integration” (Van để nông nghiệp, nông thôn trong quá trình hội nhập châu

Âu), giải pháp chính cho phát triển nông nghiệp ở các nước EU là phát triển đa ngành, đa

lĩnh vực Tô chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) trong tài liệu

“Rapid growth of selected Asian economies Lessons and implications for agriculture and

food security China and India” (2006) (Bài học tăng trưởng nhanh của các nền kinh tế

tiêu biểu ở châu Á và ý nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp và an ninh lương thực ở

Trung Quốc và Ân Đội

Feder và cộng sự (1985); Hoppel (1994); Foster va Roenweing (1996); kohli va

Singh (1997); Rogers (2003) và Uaiene (2009) Những tác giả này đã khẳng định công

nghệ là yếu tô quyết định đến phát triên nông nghiệp công nghệ cao; Radhika Kapur

(2018), nghiên cứu việc sử dụng công nghệ trong ngành nông nghiệp ở Ấn Độ Dan

Senor - Saul singer (2008), trong tác phâm guốc gia khởi nghiệp, câu chuyện về nên kinh

tế thần kỳ của Israel, đã nghiên cứu và ưa ra mô hình phát triển, ứng dụng công nghệ

cao vào phát triên nông nghiệp của Israel

Bonzovanni va Lowenberg-Deboer (2004), Silva và cộng sự (2007), Frankelius va

cộng sự (2017) đã chi ra rằng nông nghiệp CNC đóng góp vai trò rất quan trọng dưới các

góc độ môi trường và kinh tế cho phát triển nông nghiệp bền vững trong dài hạn Hallam

(2011), rất nhiều nước trên thế giới đặc biệt là các nước đang phát triển ngày càng chú

trọng vào thu hút đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp CNC Tseng và

4

Zebregs (2002), Murakami va céng sw (2007) da chi ra rang phat triển cơ sở hạ tầng sẽ

phát huy hiệu quả trong việc thu hút đầu tư vào nông nghiệp nói chung và nông nghiệp CNC ndi riéng

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016) với "Báo cáo tông hợp

Đề án quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm

2020, định hướng đến nam 2030" Tran Ngoc Ngoan (2008) trong bài nghiên cứu về

“Phát triển nông thôn bền vững những vấn để lý luận và kinh nghiệm thế giới” đã tiếp cận đến những vấn đề lý luận và kinh nghiệm phát triển nông thôn bền vững từ một số

tỉnh thành trong cả nước

Phạm S (2014) trong tác phâm “Nông nghiệp công nghệ cao là yêu cầu tất yếu đề hội nhập quốc tế”, đã nghiên cứu về lịch sử ứng dụng công nghệ vào sán xuất nông

nghiệp tại một số nước trên thế giới

Nguyễn Thị Kim Sang (2017), “Kinh nghiệm phát triên nông nghiệp công nghệ cao

ở một số quốc gia và bài học cho Việt Nam”, Nguyễn Anh Phong, Phạm Thị Thu Hà (2017), “đầu tư phát triên nông nghiệp CNC: thách thức và giải pháp”, Trần Thanh Quang

(2016) “phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở nước ta” trên tạp chí Cộng sản, Nguyễn Như So (2017) “phát triển nông nghiệp công nghệ cao: cẩn giải quyết 5 vấn đề”; Đỗ Xuân Trường (2017), phát triển nông nghiệp công nghệ cao: doanh nghiệp khó tiếp cận các chính sách tru đãi trên

Trần Đình Thao và cộng sự (2010) trong đề tài “Nghiên cứu môi trường đầu tư

vào lĩnh vực nông nghiệp — nông thôn thành phó Hà Nội” đã nêu § giái pháp thu hút đầu

tư vào nông nghiệp cho Hà Nội Đỗ Xuân Trường và Lê Thị Thu (2010) đã đề xuất một

số giải pháp cơ bản để phát triển nông nghiệp CNC một cách bền vững Phạm Văn Hiên (2014), Trọng Nguyễn (2014) cho rằng làm tốt khâu quy hoạch sản xuất sẽ là động lực thúc đây các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp CNC trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

1.2 Các công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp công nghệ cao

1.2.1 Các nghiên cứu nước ngoài về quản lý nhà nước đôi với phát triển nông nghiệp

công nghệ cao

TCP/Belize (2003) đã chí ra những hạn chế trong phát triển nông nghiệp của đất

nước Belize Lars Andersson và cộng sự (2017) trong tác phâm “nông nghiệp trong tương

lai đến năm 2030", đã đưa ra quan điêm, định hướng phát triển nông nghiệp của Thụy Điển

đến năm 2030 trong các kịch bản khác nhau trong tương lai Kaaya (1999); Phougat (2006);

Samah và cộng sự (2009) đã chỉ ra để phát triển nông nghiệp nói chung, nông nghiệp

công nghệ cao thì chính phủ, chính quyền các nước cần quan tâm đến vai trò của ứng dụng công nghệ thông tin, Feder va cong sy (1985); Hoppel (1994); Foster va Roenweing

Trang 4

5 (1996); Kohli va Singh (1997); Rogers (2003) va Uaiene (2009), Kebede va céng sy

(1990); McNamara, Wetzstein va Douce (1991) cho rang yéu t6 quan trong nhat tác động

đến phát triên nông nghiệp là thê chế và con người Dan Senor - Saul singer (2008), trong

tác phẩm Quốc gia khởi nghiệp, câu chuyện về nên kinh tế thần kỳ của Israel, đã cho rằng

chìa khóa thành công trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của Israel là sự hợp tác chặt

chẽ của “4 nhà”

1.2.2 Các nghiên cứu trong nước về quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp

công nghệ cao

Phạm S (2014), trong tác phẩm nông nghiệp công nghệ cao là yêu câu tất yếu để hội nhập quốc tế Vũ Thanh Nguyên (2017), “xây dựng mô hình nông nghiệp hiện đại ở

tỉnh Hải Dương”, Luận án tiến sỹ kinh tế, đã chỉ ra thực trạng phát triên nông nghiệp của

Hải Dương và so sánh với tiêu chí nông nghiệp hiện đại, trong đó khẳng định vai trò của

nhà nước trong định hướng, xây dựng phát triển nông nghiệp hiện đại Trịnh Kim Liên

(2016), chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng giá trị

cao, kinh tế xanh và phát triển bên vững đã đánh giá được tông thê thực trạng tình hình

phát triển nông nghiệp của Thủ đô Hà Nội và đề ra các giải pháp phát triển nông nghiệp

1.3 Khoảng trồng nghiên cứu

Các nghiên cứu về quán lý của chính quyền địa phương cấp tỉnh đối với phát triên

nông nghiệp CNC còn chưa nhiều và chưa được hệ thông, chưa làm rõ tiêu chí đánh giá

thực trạng quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC của chính quyền cấp tỉnh;

chưa làm rõ được mức độ tiếp cận của người dân và các bên liên quan tới các chính sách

hỗ trợ Các vấn đề về lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đổi với phát triên nông

nghiệp công nghệ cao của chính quyền cấp tỉnh vẫn còn nhiều vấn đề chưa được làm rõ

cả lý luận và thực tiễn Chính vì vậy, việc nghiên cửu các nội dung quản lý nhà nước về

phát triển nông nghiệp CNC của chính quyền cấp tỉnh trên địa bàn Hà Nội là có ý nghĩa

cả về lý luận và thực tiễn Luận án sẽ tập trung làm rõ các khoảng trồng nghiên cứu về

nội dung, cách thức và các nhân tô ánh hưởng tới quản lý nhà nước, mức độ nhận biết và

thụ hưởng các quy hoạch, chương trình, chính sách đã được ban hành đổi với phát triển

nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền thành phố Hà Nội như một nghiên cứu điển

hình đê đưa ra các bài học cho các địa phương khác trong cả nước

6

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VE QUAN LY CUA CHINH QUYEN CAP TINH DOI VOI PHAT TRIEN NONG NGHIEP CÔNG NGHỆ CAO

2.1 Các vấn đề chung về quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về phát triển nông nghiệp công nghệ cao

2.1.1 Nông nghiệp công nghệ cao và nội hàm của phát triển nông nghiệp CNC Theo Từ điển Bách khoa nông nghiệp Việt Nam, nông nghiệp là hoạt động sán

xuất của con người nhằm tạo ra cái ăn, cái mặc (bông, sợi ), nhà ở Theo vụ Khoa học

và Công nghệ, Bộ NN& PTNT, nông nghiệp CNC là một nền nông nghiệp được ứng dụng những công nghệ mới, tiên tiến trong các khâu của quá trình sản xuất để nâng cao

hiệu quá, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội, đem lại lợi nhuận cao cho người sản xuất và đảm bảo sự phát triển

nông nghiệp bền vững

2.1.2 Mục tiêu, quan niệm và yêu cầu của quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tính

Chức năng chủ yếu quản lý Nhà nước đối với phát triển nông nghiệp CNC là làm

rõ các định hướng phát triển, điều chính các mối quan hệ, hỗ trợ giúp đỡ và khắc phục các thất bại của thị trường

Vai trò của bộ máy chính quyền cấp tính thê hiện qua chính vai trò của HĐND và UBND cấp tính Vai trò của chính quyền cấp tỉnh trong quán lý nhà nước về kinh tế nói

chung và phát triển nông nghiệp CNC nói riêng là sự tác động có mục đích của HĐND và

UBND cap tinh lên đối tượng quản lý là các lĩnh vực, các hoạt động kinh tế nói chung và các hoạt động phát triển nông nghiệp CNC nói riêng nhằm đạt đến mục tiêu kinh tế - xã hội trong một thời kỳ nhất định

2.2 Nội dung quản lý nhà nước của chính quyền cấp tỉnh về phát triển nông nghiệp công nghệ cao

2.2.1 Ban hành và phố biển quy hoạch, chương trình cơ chế chính sách

Quy hoạch là việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh gắn với phát triển kết cầu hạ tầng, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ xác định để sử dụng hiệu quá các nguồn lực của đất nước phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho thời kỳ xác định

2.2.2 Tổ chức thực hiện, quy hoạch, chương trình và chính sách

Tổ chức thực hiện là quá trình xây dựng kế hoạch và tổ chức thực thi kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra, là việc xây dựng kế hoạch thực hiện các quy hoạch, các chương trình và các cơ chế, chính sách đó Chính quyền cấp tinh giao tô chức thực thi các quy hoạch, chương trình và cơ chế chính sách trên địa bàn; phối hợp với các sở, ngành để

triển khai tổ chức thực hiện

Trang 5

7

2.2.3 Kiểm tra giám sát nhằm kịp thời điều tiết các thất bại của thị trường trong quá

trình thực hiện qui hoạch, chương trình và các chính sách

Kiểm tra giám sát (theo từ điển tiếng Việt) là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Kiểm tra là một chức năng của quản lý nhà nước mang tính chất phán hồi

chu trình quán lý Qua kiểm tra các cơ quan quán lý nhà nước có thê phân tích đánh theo

dõi quá trình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đê ra

2.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC

() Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự phát triển nông nghiệp CNC qua các thời kỳ; và (ii) nhóm chỉ tiêu đánh giá về kết quả thực hiện các công tác quán lý nhà nước về phát triên

nông nghiệp CNC thông qua hoạt động ban hành chương trình chính sách, tổ chức thực

hiện chính sách, triên khai giám sát, khắc phục các that bại của thị trường

Bảng 2.1: Chỉ tiêu đánh giá quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC

SIT Nội dung Chỉ tiêu Ghi chú

Nhóm các chỉ tiêu|- Sự tăng trưởng của nông| Giá trị sản lượng nông nghiệp qua các thời

1 về sự phát triển của|nghiệp/nông nghiệp CNC kỳ

nông nghiệp CNC Sô dự án nông nghiệp CNC

Số mô hình nông nghiệp CNC

- Sự thay đối về cơ cầu và tốc độ

tang cua nông nghiệp CNC - Tỷ trọng và tốc độ tăng của giá trị sản lượng nông nghiệp CNC

- Diện tích đất đành cho nông nghiệp CNC

- Tổng vốn đầu tư cho nông nghiệp CNC qua các năm

- Các chỉ tiêu về năng suất

Nhóm các chỉ tiêu - Chỉ tiêu về ban hành qui hoạch Số lượng khu, vùng nông nghiệp CNC

? phản ánh kết quả|các khu/vùng nông nghiệp CNC | được qui hoạch

quản lý nhà nước về|- Chí tiêu về tổ chức thực biện|Tỷ lệ hộ dân/HTX được biết đến chính

phác triên nông chương trình phát triển nông|sách nghiệp CNC nghiệp CNC Tỷ lệ hộ dân/HTX được thụ hưởng trực

- Chính sách hỗ trợ CSHT tiếp từ chính sách

- Chính sách hỗ trợ vốn và ưu| Mức độ phù hợp của chính sách đãi tín dụng

- Chính sách hỗ trợ đất đai

- Chính sách đào tạo NNL,

Kiểm tra khắc phục| Cải cách thủ tục hành chính &|- Chỉ số cải cái cách hành chính

3 lcác thất bại của thị| xúc tiễn thương mại trường - Mức độ thực hiện xúc tiến tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp CNC

Nguôn: Tổng hợp của tác giả năm 2019 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công

nghệ cao của chính quyền địa phương cấp tỉnh

23.1 Dac ditn kink té xa héi cia dia phwong va xu luring phit tritn KHCN vé nganh

„910/02/02

Đối với kinh tế xã hội của mỗi tỉnh, thành phố có những đặc điểm riêng biệt khác với các địa phương khác Đây là yếu tố cho thấy những thuận lợi hoặc khó khăn đối với

sự phát triển của các hoạt động lĩnh vực kinh tế, tác động ánh hưởng đến công tác quản lý

nhà nước của chính quyền cấp tỉnh trong việc quy hoạch, xây dựng cơ chế, chính sách

8

Hiện nay xu hướng phát triển cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là xu thé tat yếu

của nhân loại, trong đó có việc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp

công nghệ cao để tạo ra các sán phẩm nông nghiệp sạch, có chất lượng đáp ứng được nhu cầu của thị trường, nâng cao hiệu quá sản xuất Do vậy quán lý nhà nước của chính quyền

cấp tỉnh cũng phái tập trung phát triển nông nghiệp theo định hướng nông nghiệp CNC

2.3.2 Nhóm các nhân tổ liên quan đến thể chế và cơ chế chính sách

Thê chế chính sách, pháp luật của Nhà nước là yếu tố quan trọng trong quá trình xây dựng và thực thi chính sách phát triên kinh tế của chính quyên cấp tỉnh Hệ thống pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, vai trò của chính quyền cấp tỉnh quyết

định đến chính sách, cơ chế quản lý của cấp chính quyền cấp tỉnh

2.3.3 Năng lực và thái độ làm việc của cắn bộ trong các cơ quan quản lý nhà

nước

Năng lực của cán bộ thể hiện ở kiến thức, khả năng, kỹ năng làm việc, hoàn thành

công việc đảm báo chất lượng, thời gian, có tính sáng tạo để tăng năng suất lao động

Kiến thức, kỹ năng và thái độ làm việc có ánh hưởng rất lớn đến việc thực hiện công tác

quản lý nhà nước đối với phát triển nông nghiệp công nghệ cao

2.3.4 Sự phối hợp của các chủ thể tham gia phát triển nông nghiệp CNC (Nhà

nước, người dân, doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu)

Sự tham gia phối hợp của các chủ thê tham gia phát triển ngành kinh tế có yếu tố

quan trọng trong công tác quản lý của chính quyền các cấp nói chung và chính quyền cấp tỉnh nói riêng

2.3.5 Nhóm các yếu tổ đầu vào phát triển nông nghiệp CNC

- Đất đai để sán xuất nông nghiệp công nghệ cao

- Vốn đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao

- Nguồn nhân lực có chất lượng cao: Nông nghiệp CNC luôn đồi hỏi lực lượng lao

động chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu chính xác trong tất cá các công đoạn từ sản xuất

cho đến tiêu thụ

- Các yếu tô thị trường:

Nông nghiệp ứng dụng CNC đồi hỏi nhiều yêu cầu kỹ thuật khắt khe, đầu tư lớn, giá

thành sản phẩm nông nghiệp sạch thường cao Do đó, vấn đề thị trường, tìm đầu ra ôn định cho các sản phâm nông nghiệp sạch, CNC cần được quan tâm tháo gỡ Thị trường tạo dựng mạng lưới nhân lực chất lượng cao thông qua đào tạo, tập huấn và chuyển giao

đề đáp ứng tốt nhân lực quản lý tô chức sản xuất nông nghiệp CNC, cũng như nhân lực là

lao động kỹ thuật cho các đơn vị sán xuất nông nghiệp CNC

- Các yêu tô về KHCN: Hình thành sàn giao dịch công nghệ cao trong nông nghiệp và phát triên các loại hình dịch vụ môi giới, tư vấn, đánh giá, đầu tư, pháp lý, tài chính, bảo hiểm, sở hữu trí tuệ và các dịch vụ nghiên cứu phát triển CNC để ứng dựng vào nông

Trang 6

9

nghiệp để thúc đây nông nghiệp CNC phát triển

2.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở trong

nước và trên thế giới

2.4.1 Kinh nghién quan bi nha nwbc véphit trién néng nghiéo CNC cia Trung Quoc

Vai trò của chính quyền Trung Quốc trong việc phát triển các loại hình phát triên

nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao: (1) Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của khu nông

nghiệp công nghệ cao: khu trung tâm hay khu hạt nhân, khu trình diễn và khu lan tỏa; (2)

Ban hành và triển khai các chính sách uu dai đối với nông dân và các

doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ cao Chính phủ Trung Quốc đã ban hành nhiều

chính sách và biện pháp tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và nông dân tham gia

sản xuất nông nghiệp và áp dụng công nghệ cao vào sản xuất

2.4.2 Kinh nghiệm của Israel

Đây mạnh đầu tư cho lĩnh vực nghiên cứu và phát triển các công nghệ nông nghiệp mới; sự hợp tác giữa các ngành công nghiệp hỗ trợ như giao thông, cơ khí thậm

chí cá công nghiệp quốc phòng; quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất

lượng cao Chính phủ đã cử nhân lực trẻ, trí tuệ nhất đi học để khởi nghiệp trong các lĩnh

vực gồm cả nông nghiệp CNC; coi trọng lĩnh vực nông nghiệp, và xác định rằng nông

nghiệp có thê mang lại cơ hội phát triển cho đất nước

2.4.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC của một số nước

Châu Á khác

2.4.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao của

thành phố Hồ Chí Minh

(1) Tập trung xây dựng và vận hành Khu nông nghiệp CNC; (2) Thực hiện các

chính sách ưu đãi về đất đai; (3) Thực hiện các chính sách hỗ trợ đầu tư; (4) Tháo gỡ khó

khăn trong tiếp cận vốn của các đoanh nghiệp

2.4.5 Bài học đối với Hà Nội trong quản lý nhà nước về phát triển nông nghiệp công

nghệ cao

(1) Làm tốt công tác quy hoạch và xây dựng chương trình phát triển nông nghiệp

CNC; (2) tập trung xây dựng các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp CNC;

(3) Quyết liệt trong tô chức thực hiện các quy hoạch, chương trình, chính sách; (4) Tăng

cường công tác kiêm soát đánh giá và điều chinh kế hoạch, chương trình, các chính sách

phát triển nông nghiệp CNC cho phù hợp với thực tế

10

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO

3.1 Bồi cảnh nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội

Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tẾ, văn hóa, khoa học, kỹ thuật của cả nước Hà

Nội có 30 đơn vị hành chính bao gồm 12 quận, 17 huyện và 01 thị xã Tốc độ tăng trưởng

kinh tế bình quân hàng năm 10,7% trong giai đoạn 2026-2010, giai đoạn 2010-2018 trên 7%, trong đó ngành nông nghiệp đóng góp từ 2-3%

Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của Thành phố Hà Nội

Đơn vị 2011- KH |Ghi Chỉ tiêu „ 2016 | 2017 | 2018 | 2019

tinh 2015 2020 |chú

1 [Tăng trưởng GRDP % 7.15 | 7.31 | 7.37 |7,4-7,6|7.4-7,6

- Dịch vụ % + Hoạt động ngành dịch vụ % 6.75 | 6.68 | 7.23 |7,1-7,3|7,1-7,3

+ Thuế SP trừ trợ cấp SP % 6.93 | 8.11 | 7.03 |8.3-8.4|8,3-8.4

- Công nghiệp - xây dựng % 8.73 | 9.47 | 8.23 |8,5-8,7 | 8,5-8,7

+ Céng nghiép % 7.14 | 8.53 | 7.80 + Xây dựng % 1302|1188| 931

- Nông nghiêp % 3.22 | 2.19 | 3.33 |2,5-3,0]2,5-3,0

2_ Cơ cấu ngành kinh tế % 100 | 100 | 100 | 100 | 100

- Dịch vụ % 67,41 + Hoạt động ngành dịch vụ % 68.4 | 68.1 | 68.1 |68-68,2|68-68,2

+ Thuế NK và thuế SP trừ , % 6.8 6.9 6.8 |6,7-6,9|6,7-6,9

tro cap SP

- Công nghiệp - xây dựng % 22.50 | 23.00 | 23.00 | 31.01 232

- Nông nghiêp % 2.30 | 2.00 | 2.10 | 2.58 | 1,9-2,1

_ | Triệu đông 113,00

3_ GRDP bình quân/người/năm| 99.97 |107.68 118-120)126-129

(USD) (4.910) Lak a , 376,56-|416,00-

4_ Huy động vôn đâu tư xã hội | 1.000 tỷ đ |1.054,33|278.88|308.22| 340.78

378,26 | 417,97

Ty 16 s6 x4 dat chuan néng

5 % 52,07 | 66.1 | 76.2 | 83.9 | 91.7

thôn mới

(Nguồn: Báo cáo qua các năm của UBND thành phố Hà Nội)

Trang 7

11

3.1.2 Về đặc điểm sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 3.3 Thực trạng đất nông nghiệp của Hà Nội, 01/01/2019

Chỉ tiêu Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất nông nghiệp 195.872 100,0 Đất sản xuất nông nghiệp 154.218 78,7 Đất lâm nghiệp có rừng 22.250 11,4 Đất nuôi trồng thủy sản 14.207 7,3 Đất nông nghiệp khác 5.197 2,7

Nguân: Niên giám Thống kê Hà Nội, 2020 3.1.3 Về đặc điểm dân số và lao động của thành phố Hà Nội

Bảng 3.5 Cơ cầu dân số, lao động nông nghiệp, nông thôn của Hà Nội, 2015-2019

- Tỷ lệ dân số nông Tỷ lệ lao động nông Tỷ lệ lao động nông Năm thôn (%) thôn (%) nghiệp (%)

2015 50,9 55,3 19,7

2016 50,8 55,0 17,4

2017 50,8 55,9 16,6

2018 50,7 56,2 14,2

2019 50,6 55,5 12,1

12

Nhân tổ ảnh hưởng Nội dung của quản lý nhà Mục tiêu, kết qua đến quản lý nhà nước nước về phát triển nông của quản lý nhà

về phát triển nông nghiệp CNC nước về phát triển nghiép CNC Xây dựng quy hoạch, NN CNC

chuong trinh, chinh Dam bảo thực

Nhóm nhân tổ liên sách hiện chủ trương

KTXH, xu hướn => nước vê phát

3 g Ầ 7 TA ok

phát triển của ngành Tô chức thực hiện men NNCNC nông nghiệp; xu quy hoạch, chương ———> Số lượng, quy hướng tiêu dùng và trình, chính sách mô phát trên

sự phát tiễn của nông nghiệp

Nhóm nhân tế Kiem soat thực hiện & Sự phù hợp của thuộc về cơ quan khắc phục các that bai chính sách

quản lý nhà nước: của thị trường

năng lực thái độ của cán bộ; sự phối hợp của các chủ thể tham gia phát triển

Nguân: Niên giám Thống kê Hà Nội, 2020

3.2 Cách tiếp cận, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu

3.2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu

- Tiếp cận hệ thông: Dánh giá tông thê mỗi quan hệ giữa quán lý nhà nước về phát triển nông nghiệp CNC với các bên liên quan -7Yếp cận thể chế: Làm rõ quá trình

tổ chức thực thi chính sách phát triên nông nghiệp CNC trên địa bàn thành phô Hà Nội để

tìm ra những điểm chưa phù hợp -Tiếp cận phân tích chính sách: Xem xét việc ban

hành chính sách, thực hiện chính sách và thực thi chính sách Trên cơ sở đó chỉ ra khoảng

trồng, sự thiếu hụt và bất hợp lý giữa chính sách -Tiếp cận kinh tế - xã hội: Xem xét

dưới cá hai góc độ đó là hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội để hướng tới phát triển nền

nông nghiệp CNC bèn vững.- Tiếp cận theo kết quả: Được xem xét dưới 3 nội dung

chính như bảng dưới đây

Hình 3.1 Khung nghiên cứu quản lý nhà nước đối với phát triển

nông nghiệp CNC

Nguôn: Tác giả thiết kế

3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu

3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Tác giả thiết kế các biêu mẫu báo cáo

cho các đơn vị, tổng hợp, phân tích trên cơ sở báo cáo của các ngành về phát triển nông nghiệp CNC

3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:

Số liệu sơ cấp được thu thập qua phỏng vấn và khảo sát tại các huyện: Đan

Phượng, Mỹ Đức, Thanh Oai, Gia Lâm, Mê Linh, Thường Tín, Quốc Oai, Ứng Hòa

Bảng 3.7 Tổng hợp số lượng mẫu phóng van sâu

STT Đối tượng khảo sát Số lượng

1 Cán bộ, chuyên gia cấp sở, ban, ngành, huyện 8

2 Đại diện các các cơ sở (doanh 7 hghiệp, HTX) tham gia sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

3 Đại diện các mô hình nông nghiệp công nghệ cao 3

Nguôn: tác gid tong hop, 2019

Trang 8

13

Bảng 3.8.Thông tin về đối tượng trả lời phiếu điều tra

Stt Đôi tượng khảo sát băng phiếu Số lượng Tỷ lệ %

Lãnh đạo các Sở, ngành 5 8%

1 Cán bộ thuộc các sở ban ngành của thành phố 19 33,3%

Cán bộ thuộc các quận huyện 33 38,7%

Tổng số phiếu đến từ các cơ quan quản lý ở địa phương 57 100%

2 Lãnh đạo các doanh nghiệp 7 3,2%

Chủ nhiệm và thành viên các HTX 18 10,3%

Chủ hộ kinh doanh 112 76,2%

Chủ mô hình 18 10,3%

Tổng số phiêu đến từ đối tượng thụ hưởng chính sách 14ã 100%

Nguôn: Tác giả tổng hợp

3.2.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

- Phương pháp thống kê mô tá: Khi phân tích thiết kế bảng hỏi, tác giá sử dụng thang đo từ 1-5 để đánh giá mức độ phù hợp của chính sách với 1 là điểm thể hiện mức

độ phù hợp thấp nhất và 5 là điểm thê hiện mức độ phù hợp cao nhất

1 - 1,§: Mức độ phù hợp quá thấp 1,81 - 2,6: Mức độ phù hợp thấp

2,61 - 3,4: Mức độ phù hợp trung bình

3,41 - 4,2: Mức độ phù hợp cao

4,21 - 5.0: Mức độ phù hợp rất cao

- Phương pháp thông kê so sánh: Phương pháp này được sử dụng để so sánh các tiêu chí liên quan đến thực trạng phát triển nông nghiệp công nghệ cao

- Phương pháp phân tích qua kết quả khảo sát thực địa: sử dụng phương pháp

nghiên cứu tình huống/nghiên cứu điểm (case study) để phân tích các trường hợp điển

hình về kết quả phát triển các mô hình nông nghiệp công nghệ cao, sự thành công cũng

như thất bại của các chính sách khuyến khích phát triên nông nghiệp công nghệ cao

14

CHƯƠNG 4

THUC TRANG QUAN LY NHA NƯỚC CỦA CHÍNH QUYÈN HÀ NOI VE

PHAT TRIEN NONG NGHIEP CONG NGHE CAO 4.1 Động thái phát triển nông nghiệp CNC của thành phố Hà Nội trong thời gian qua Khảo sát cho thấy động thái phát triển nông nghiệp CNC trên địa bàn Thành phố

thời gian qua như sau:

Bảng 4.1: So sánh kết quả phát triển nông nghiệp công nghệ cao trên

địa bàn Thành phố Hà Nội

2 gta Nam Nam Ty lé tang

TT Chỉ tiêu ĐVT | 2008 | 2018 | trungbình

1 Toe do gia tang binh quân giá trị % _ _ 276%

nông, lâm, thủy sản

2 Số lượng mô hình phat trién nông Mô hình 10 123 12.3%

nghiệp công nghệ cao

3 Toc độ tăng giá trị sản phâm nông % _ 25 25.0%

nghiệp công nghệ cao teas kn ` Triệu 4| Giá trị sản xuât nông nghiệp/ ha đồ ng/ha 124 239 1,93

Nguôn: Báo cáo về nông nghiệp Hà Nội sau 10 năm điêu chỉnh địa giới hành chính Bảng 4.2 Số lượng mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

của Hà Nội theo lĩnh vực năm 2020

Lĩnh vực lượng mô hình Cơ (%)

Nguân: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, 2020

Bảng 4.3 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của các mô hình nông nghiệp

ƠNG được khảo sát tại Hà Nội

Doanh thu thuần (tý | Số lượng LÐ được tạo Thu nhập bình quân

đồng/năm) việc làm ôn định ` (triệu đồng/tháng) cua I lao dong

BQ Cao Thập BQ Cao Thập BQ Cao Thập nhất | Nhat nhat | nhat nhat nhat Doanh nghiệp 80 180 10 18 25 10 8 10 5

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát, 2020

Trang 9

15

Các chí tiêu cơ bản của các doanh nghiệp, HTX sản xuất nông nghiệp CNC được khảo sát đều cao hơn so với các chỉ tiêu này của các doanh nghiệp, HTX trong lĩnh vực

nông, lâm nghiệp và thủy sản trên địa bàn Thành phó

Bảng 4.4 Doanh thu thuần và thu nhập bình quân của người lao động của các doanh nghiệp, HTX thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản của Hà Nội

16

Theo Quyết định số 7110/QĐ-UBND ngày 24/12/2015 về việc phê duyệt Chương

trình phát triên nông nghiệp CNC thành phô Hà Nội giai đoạn 2016 — 2020

Bảng 4.7 Kết quả khảo sát ý kiến doanh nghiệp, HTX, người dân về quy hoạch,

chương trình phát triển nông nghiệp công nghệ cao thành phố Hà Nội

Năm Doanh thu thuần bình quân Thu nhập bình quân của lao động

của 1 doanh nghiệp, HTX (tỷ (triệu dong/ngwoi/thang)

đồng/năm)

2014 3.7 4,3

2015 14,0 4,0

2016 3,8 4,1

2018 5,6 4,4

Nguôn: Niên giám Thống kê Hà Nội, 2020

Có thê nói, cùng với sự phát triển của nông nghiệp CNC thì số vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp CNC ngày càng tăng qua các năm Điều này được thể hiện qua hình dưới đây:

7000

6114

6000

5000

4000

3000

2000

1066

0 Lượng vốn (tỷ đồng)

2015 2016 2017 2018 2019 Hình 4.2 Lượng vốn đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản

của Hà Nội giai đoạn 2014-2018

Nguồn: Niên giám Thống kê Hà Nội, 2020

4.2 Thực trạng quản lý nhà nước của chính quyền Hà Nội đối với phát triển nông

nghiệp công nghệ cao

4.2.1 Thực trạng việc ban hành quy hoạch, chương trình và mục tiêu phát triển nông

nghiệp công nghệ cao tại thành phố Hà Nội

Thành phó đã ban hành quy hoạch phát triển nông nghiệp, trong đó có nông nghiệp CNC:

Bảng 4.5: Kết quả qui hoạch các khu/vùng nông nghiệp CNC ở Hà Nội

: z Chương trình

STT 1 Nội dung đánh giá Qui hoạch phát | hat trién NN | Ghỉ chú triên NN CNC CNC

1 Duoc pho bién va biét ve QH/CT % % Duoc phé bién, di biết 72,9 93.6

Không được biết 27,8 64

Không phù hợp 38,0% 36,8%

3 Ý kiến đề xuất thay đỗi % %

Giữ nguyên 28,0 44,8

Nguôn: Kết quả khảo sát năm 2019 4.2.2 Thực trạng tô chức thực hiện các chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao của Thành phố Hà Nội

4.2.2.1 Thực trạng tổ chức thực hiện các chính sách liên quan đến đát đai

Bảng 4.8: Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận các chính sách liên quan đến đắt dai dé phát triển nông nghiệp CNC

Người dân được thụ Biết đen chính sách hướng chính sách Sự phù hợp

Nội dung SỐ | Số phiếu | Tỷ lệ | Số phiếu | Tÿlệ | Điểm | Kết luận về

trả lời có (%) | trả lời có | (%) | đánh giá | sự phù hợp

Chính sách miễn giảm tiên SD đất, cho] 145 102 70,3% 96 66,2% 2,65 Trung binh thué dat

Chính sách tích tụ và

tập trung ruộng dat 2 ^ x, | 145 125 86,2% 65 44.8% 2,41 Thap

Qui hoạch các vùng ; sản xuất nông nghiệp| 145 100 68,9% 32 22% 2.51 Thâp CNC tap trung

Đánh giá chung về chính sách hỗ trợ về đất đai 2,51 Thấp

STT Nội dung Nam 2015 Nam 2017 Nam 2020

1 Số lượng khu nông nghiệp ứng dụng 1 g 9

€NC được qui hoạch

2 Số lượng chương trình nông nghiệp 1 - ; Khu none neniep ONS oA CNC của Hà Nội được phê duyệt - 1 trung tâm giống thủy sản ° - Bem gong cay

3 Sô lượng dự án, mô hình nông nghiệp 82 106 | 164 CNC của Hà Nội được phê duyệt

Nguôn: Tổng hợp theo báo cáo cuả Sở NN&PTNT Hà Nội, 2020 Nguồn: Kết quả khảo sát, năm 2019

Trang 10

17

Kết quả khảo sát cho thấy mức độ phù hợp của chính sách tích tụ và tập trung ruộng đất được đánh giá ở mức thấp (chỉ 2,41 điểm), dẫn đến mức độ đánh giá chung về

chính sách hỗ trợ về đất đai có sự phù hợp cũng ở mức 2,51 điêm là mức thấp

4.2.2.2 Thực trạng thực hiện các chính sách đâu tư vào cơ sở hạ tang dé phat trién nông

nghiệp công nghệ cao của Hà Nội

Kết quá khảo sát thực tế cho thấy tỷ lệ số cơ sở đã đầu tư vào nông nghiệp CNC biết đến chính sách và tỷ lệ sô cơ sở đã nhận được hỗ trợ từ chính sách này còn thấp

Mức độ đánh giá về sự phù hợp của chính sách của các hộ gia đình và cơ sở sản xuât là

thấp (2,56) trong khi điểm đánh giá của cán bộ quán lý các cấp ở mức rất cao (4.3 điểm)

Điêu này cho thay sy chênh lệch về quan diém, cach nhìn cũng như cảm nhận của cán bộ

quản lý và người được thủ hưởng chính sách là rất lớn

Bảng 4.9 Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của các

chính sách hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho phát triển NN CNC

18 4.2.2.3 Thực trạng thực hiện các chính sách ưu đãi tín dụng cho doanh nghiệp để phát

triển nông nghiệp CNC Bảng 4.11: Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của các chính sách hỗ trợ vốn và tín dụng cho phát triển nông nghiệp CNC

A sk, 4k a os Người dân được thụ `

1 Tone Biêt đên chính sách hưởng chính sách Sự phù hợp

Nội dung hiểu Số phiêu | Tỷlệ |Số phiêu Tỷ lệ () Điểm | Kết luận về

P trả lời biết (%) có Y €4 | đánh giá | sự phù hợp

Chính sách hỗ trợ 100%

1 [lãi suât vay trong 36 tháng 145 102 70.3% 34 23.4% 22 Thâp cho 1 DA

Chính sách hỗ trợ 100%

lãi suất trong 36 tháng đối 4

? với hạng mục đầu tư cơ sở | 145 122 84,1% 58 40% 2,32 Thap chê biên

Chính sách hỗ trợ 100% |

3_ |lãi suât mua máy móc thiệt bị trong 36 tháng 145 125 86,2% 45 31,0% 2,13 Thâp

Chính sách hỗ trợ von

mua giống cay trong vat A

4 nuôi tir nguén kinh phi 145 115 79,31 55 37,9% 2,43 Thap khuyên nông

5 Đánh giá chung về sự phù hợp của chính sách hỗ trợ tín dụng 2,26 Thấp

Nguồn: Kết quả khảo sát, năm 2019

Kết quả khảo sát cho thấy, mức độ phù hợp của tất cá các chính sách này đều

được đánh giá ở mức thấp chỉ đạt 2,26 điểm

2.2.2.4 Thực trạng thực hiện chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực để phát triển

nông nghiệp CNC cua Ha Noi

Kết quá khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại cho thấy, rất ít các đơn vị biết đến các chính sách hỗ trợ đào tạo về nông nghiệp CNC

Bảng 4.12 Kết quả khảo sát về khả năng tiếp cận và sự phù hợp của chính sách hỗ

trợ đào tạo nâng cao trình độ và tập huấn kỹ thuật

: Biết đến Người dân được thụ I

Tông mm , ae, Sự phù hợp

TT ‘ chính sách hưởng chính sách

SƠ 7 7 7 T 7 x

Nội dung nig Sốtrả | Tlệ | Số phiêu | Tý lệ Điểm | Kết luận về

1eu

P lời có (%) | trảlờicó | (%) | đánh giá | sự phù hợp Chính sách hô trợ 1 lần chỉ ,

1 „ cv 84.8% 71 48,9% 2,54 | mức độ thấp

phí khoan/đào giêng 145 123

Chính sách hỗ trợ I lân

2 |mua thùng chứa vỏ bao bì 145 130 89,6% 89 61,3% 3,2 Trung binh

thuốc bảo vệ thực vat Chính sách hồ trợ I lần kinh 3_ |phí xây dựng công trình xử 145 99 56,5% 67 46,2% 2,52 Thap

lý chất thải chăn nuôi Chính sách hỗ trợ I lân 50% kinh phí mua thiết bị ¬

4 ; ; 60% 55 37,9% 1,75 Rat Thap

lam giau éxy ving nước| 145 87

nuôi trồng thủy sản

Hỗ trợ xây dựng đường

5 |glao thông, kênh mương| 145 78 53,7% 58 40% 2,56 Thap

truc chinh cap, tiêu nước

Hỗ trợ toàn bộ băng tiên

dé mua vật liệu xây dựng :

6 145 81 55,8% 45 31,0% 2,51 Thap

theo dinh mirc nhu nha lanh,

Đánh giá chung về chính sách hỗ trợ CSHT 2,56 Thấp

Nguồn: Kết quả khảo sát, năm 2019

ke gh a4, 24,| Nguoi din duoc thu ` Tổng số Biệt đên chính sách hưởng chính sách Sự phù hợp ông sô

TT + th , , 3 TA , a

Nội dung phiêu | Số phiếu | Tỷ l | Số phiếu Tỷle(œ)| ,Điểm | Kếthuận

trả lời biết | (øœ)_ | trả lời có YUE) anh giá| phù hợp

Chính sách hỗ tr

1 đào tạo nghề ined 145 125 |862%| 88 606 | 2,75 | Trung bình

Chính sách hỗ tr

2 tap huan ky thuat a SO Te 145 15 | 793] 85 5862 | 3.05 | Trung binh

Chính sách hỗ trợ 14 7 Fe 42 28,9% 2 Tha

3 mô hình tình điễn 5 8 60% 8,9% 35 ap

4 Danh gia chung ve mirc độ phù hợp của chính sách đào tạo 2.71 |Trung bình

Nguồn: Kết quả khảo sát, năm 2019

Ngày đăng: 10/11/2021, 06:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w