Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
854,65 KB
Nội dung
Đồ ántốtnghiệp
Thiết kếhệthống truyền động
Thyriotor, Độngcơmộtchiềuchomáy
doa ngang2620,truyềnđộngăndao
THIẾT KẾTỐTNGHIỆP
- 1 -
NHIỆM VỤ
THIẾT KẾTỐTNGHIỆP
I. Đầu đề thiếtkếtốt nghiệp:
Thiếtkếhệthốngtruyềnđộng Thyriotor
Độngcơmộtchiềuchomáydoangang2620,truyềnđộngăndao
II. Các số liệu ban đầu:
Động cơ 1 chiều kích từ độc lập: U
đm
= 220
v
, P
đm
= 2,7 Kw, d
đm
=
1500
V
/ph, P
O
= 4% P
đm
, η
đm
= 0,86.
Lưới đơn xoay chiều 220/380
V
- 50Hz
Dải điều chỉnh tốc độ 1:1000
Sai số điều chỉnh tốc độ s%= 5%.
III. Nội dung các thuyết minh và tính toán;
1/ Giới thiệu các phương pháp điều chỉnh tốc độđộngcơmộtchiều
2/ Khái quát các phương án chỉnh lưu dòng dùng Thyristor
3/ Tính chọn các thông số của sơ đồ mạch lực
4/ Thiếtkế mạch điều khiển Thyristor vòng hở
5/ Thiếtkế mạch
điều khiển hệ kín theo phương pháp 2 mạch vòng tối ưu
moodul.
IV. Các bản vẽ đồ thị:
05 bản vẽ Ao
PHẦN I: KHÁI QUÁT MÁYDOANGANG2620,
TRUYỀN ĐỘNGĂNDAO
THIẾT KẾTỐTNGHIỆP
- 2 -
I. KHÁI NIỆM
Máy cắt kim loại được dùng để gia công các chi tiết kim loại bằng cách cắt
bớt các lớp kim loại thừa, để sau khi gia công chi tiết có hình dáng với độ chính xác
nhất định về kích thước và độ bóng cần thiết của bề mặt gia công
Máy doangang là 1 phần loại máycơ bản của máy cắt gọt kim loại.
II. MÁYDOANGANG
Máy doangang dùng để gia công với các nguyên công: khoét lỗ trụ, khoan
lỗ, có thể dùng để phay. Thực hiện các nguyên công trên máydoa sẽ đạt độ chính
xác và độ bóng cao.
Máy doangang dùng để gia công các chi tiết cỡ trung bình và nặng. Hình
dạng của máy được mô tả như sau:
Trên bệ máy 1 đặt trụ trước 6, trên đócó ụ trục chính 5. Trụ sau 2 có đặt giá
đỡ 3 để giữ trục dao trong quá trình gia công. Bàn quay 4 gá chi tiết có thể dịch
chuyển theo chiềungang hoặc dọc bộ
máy. Ụ trục chính có thể chuyển động theo
chiều thẳng đứng cùng trục chính. Bản thân trục chính có thể chuyển động theo
phương ngang.
THIẾT KẾTỐTNGHIỆP
- 3 -
Chuyển động chính là chuyển động quay của daodoa (trục chính) chuyển
động ăndaocó thể là chuyển động ngang, dọc của bàn máy mang chi tiết hay di
chuyển dọc của trục chính mang đầu dao.
III. YÊU CẦU ĐỐI VỚI MÁYDOA
1 Truyềnđộng chính:
Yêu cầu cần phải đảochiều quay, phạm vi điều chỉnh tốc độ D = 130/1 với
công suất không đổi, độ trơn điều chỉnh ϕ = 1,26. Hệthốngtruyềnđộng chính cần
phải hãm dừng nhanh.
Hiện nay hệtruyềnđộng chính máydoa thường sử dụng độngcơ không đồng
bộ Roto lồng sóc và hộp tốc độ, Ở những máydoacỡ nặ
ng có thể sử dụng độngcơ
điện 1 chiều, điều chỉnh tốc độ trơn trong phạm vi rộng.
2 Truyềnđộngăn dao:
Phạm vi điều chỉnh của truyềnđộngăndao D = 1500/1.
Lượng ăndao được điều chỉnh trong phạm vi 2mm/ph ÷ 600mm/ph. Khi di
chuyển nhanh có thể đạt tới 2,5m/ph ÷ 3m/ph.
Lượng ăndao (mm/ph) ở những máycỡ nặng yêu cầu đượ
c giữ không đổi
khi tốc độ trục chính thay đổi.
Đặc tính cơ cần cóđộ cứng cao, với độ ổn định tốc độ <10%, hệthống
truyền độngăndao phải đảm bảo độ tác động nhanh cao, dừng máy chính xác đảm
bảo sự liền động với truyềnđộng chính khi làm việc tự động.
PHẦN II - CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘĐỘNGCƠ 1 CHIỀU.
I. KHÁI NIỆM CHUNG:
Điều chỉnh tốc độtruyềnđộng điện là dùng các phương pháp thuần tuý điện,
tác động lên bản thân hệthốngtruyềnđộng điện để thay đổi tốc độ quay của trục
động điện.
THIẾT KẾTỐTNGHIỆP
- 4 -
Khi thay đổi tốc độ quay của tải và gián tiếp thay đổi qua các tốc độ quay
động cơ, người ta xây dựng nên đặc tính ω = f (M) gọi là đặc tính cơ.
II. -
PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH ĐỘNGCƠ CỦA ĐỘNGCƠMỘTCHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP:
Từ sơ đồ này ta có phương trình cân bằng
điện áp của mạch phần ứng:
U
ư
= E
ư
+ R
ư
I
ư
(1-1)
U
ư
: Điện áp phần ứng (V)
E
ư
: Sức điện động phần ứng (V) Hình 1
R
ư
: Điện trở của mạch phần ứng (Ω)
Sức điện động E
ư
được xác định bởi biểu thức :
ωω
π
Φ=Φ= K
a
pN
E
u
2
(1-2)
Trong đó:
P: Số đôi cực
N: Số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng
a : Số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng
Φ : Từ thông kích từ dưới 1 cực từ (Wb)
ω : Tốc độ góc (rad/s)
a
pN
K
π
2
=
hệ số cấu tạo độngcơ
Từ (1-1) và (1-2) ta có
Φ
−
=
K
IRU
uuu
ω
(1-3)
Mặt khác, mômen điện từ của độngcơ được xác định theo công thức:
M
đt
= KΦ I
ư
(1-4)
Từ đó ta có M
đt
KΦ
Thay vào (1-3 ) ta được:
U
ư
R
ư
M
đt
KΦ (KΦ)
2
Nếu bỏ qua các tổn thất cơ và thép thì mômen cơ trên trục = mômen điện từ
U
ư
U
KT
I
ư
=
ω = - (1-5)
THIẾT KẾTỐTNGHIỆP
- 5 -
U
ư
R
ư
KΦ (KΦ)
2
Đây là phương trình đặc tính cơ của độngcơ điện 1 chiều kích từ độc lập.
Đồ thị của phương trình (1-6)
- Cắt trục hoành tại
U
ư
R
ư
- Cắt trục tung tại
U
ư
KΦ Hình 2
- Độ dốc của đường đặc tính:
R
ư
M
(KΦ)
2
ω
O
: Tốc độ không tải lý tưởng
Δω: Độ sụt tốc
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘĐỘNG CƠ:
1/ Khi điều chỉnh tốc độ người ta đưa ra một số các chỉ tiêu sau:
* Sai số tốc độ: Là đại lượng đặc trưng chođộ chính xác duy trì tốc độ đật và
thường được tính theo %:
ω
đ
- ω
ω
đ
Trong đó: ω
đ
: Tốc độ đặt
ω : Tốc độ làm việc thực
* Độ trơn: Được định nghĩa:
ω
i + 1
ω
i
Trong đó: ω
i + 1
: Giá trị tốc độ ổn định đạt được ở cấp kế tiếp (i+1)
ω
i
: Giá trị tốc độ ổn định đạt được ơ cấp i
* Dải điều chỉnh tốc độ: Là tỉ số giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tốc độ
làm việc ứng với momen tải đã cho:
ω
max
ω
min
Dải điều chỉnh căn cứ vào M
đm
và M
nm
ω = - M (1-6)
M
nm
= KΦ
ω
O
=
Δω =
ω
ω
O
Δω
M
nm
M
s% = 100%
ϒ =
D =
ω
TN
THIẾT KẾTỐTNGHIỆP
- 6 -
Ngoài 3 chỉ tiêu trên còn cómột số chỉ tiêu
khác như chỉ tiêu kinh tế, sự phù hợp giữa tải và
đặc tính điều chỉnh.v.v chúng ta không xét đến
Hình 3
2/ Phương pháp điều chỉnh tốc độđộngcơ 1 chiều kích từ độc lập:
* Điều chỉnh tốc độđộngcơ bằng điện trở phần ứng
Nguyên lý:
Chúng ta đưa thêm điện trở phụ
vào mạch phần ứng. Làm điện trở phần ứng tăng
lên → thay đổi tốc độ (làm giảm tốc độđộng cơ)
Phương trình cơ bản
U
ư
(R
ư
+ R
f
)
KΦ (KΦ)
2
ω = ω
O
- Δω
Ta thấy khi chưa có R
f
tốc độ là
tốc độ định mức tương ứng với đường
ĐTC tự nhiên. Khi thêm R
f1
đường ĐTC Hình 5
chuyển xuống dốc lớn hơn đường ĐTC Tn, tiếp tục thêm R
f2
ĐTC càng dốc. Nó bị
chận dưới tại ω
nm
và chặn trên tại ω
đm
Phương pháp này ω
O
không đổi, Δω được thay đổi liên tục.
Phương pháp này thay đổi điện trở gián đoạn theo từng cấp → đặc tính và
tốc độ nhảy cấp.
* Ưu, nhược điểm:
Ta thấy: Công suất nhận từ lưới U
ư
I
đc
= M
ω
+ (R
ư
+ R
f
)I
2
đc
= M
ω
+ R
ư
I
2
đc
+ΔP
f
M
đm
M
nm
=(1,5-2)M
đm
M
Ư
R
f
K1 K2
KT
Hình 4
ω = - M
ω
ω
đm
ω
1
ω
2
ω
nm
TN
R
f1
R
f1
+R
f2
M
nm
M
THIẾT KẾTỐTNGHIỆP
- 7 -
- Khi thấy R
f
càng tăng → ΔR
f
tăng → tổn hao điện trở phụ lơn → tính kinh
tế không cao
- Là phương pháp có vốn đầu tư chế tạo ít, hiệu quả thấp, tổn hao nhiều, hiện
nay không sử dụng phương pháp này
* Điều khiển độngcơ bằng cách thay đổi từ thông mạch kích từ động cơ:
Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch từ cũng chính là điề
u khiển từ thông của
động cơ hay điều chỉnh M điện từ của độngcơ
M = KΦ.I
ư
Và sức điện động quay của động cơ: E
ư
= KΦω
Φ: Chỉ thay đổi bằng cách giảm từ thông, giảm Φ bằng cách thêm điện trở.
Hiện nay cuộn dây kích từ được cấp
Bởi một điện áp nguồn ngoài khi cần thay
đổi ta thay đổi dòng kích từ I
KT
tỉ lệ với Φ
e
k
dΦ
r
b
+ r
k
dt
Trong đó:
r
b
: Điện trở dây quấn kích thích
r
b
: Điện trở nguồn điện áp kích thích. Hình 6
ω
k
: Số vòng dây quấn của dòng kích thích.
Khi điều chỉnh từ thông ta thấy tốc độđộngcơ tăng cao hơn so với tốc độ
định mức.
Tốc độ lớn nhất bị hạn chế bởi khả năng chuyển mạch của cổ góp điện.
Khi giảm từ thông để tăng tốc độ quay độngcơ thì đồng thời điều khiển
chuy
ển mạch của cổ góp cũng bị xấu đi và bộ cảm ứng điều khiển cũng giảm rất
nhanh khi giảm từ thông kích thích theo biểu thức:
I
k
= + ω
k
M M
dm
M I
ω ω
ω
max
ĐT cơ bản ĐT cơ tự nhiên
φ
2
φ
1
φ
đm
+ -
I
E
r
k
W
k
r
bk
I
k
THIẾT KẾTỐTNGHIỆP
- 8 -
(KΦ)
2
K
ư
Do điều chỉnh tốc độ bằng cách giảm từ
Thông nên đối với các độngcơ mà từ thông định
mức năm ở chỗ tiếp giáp vòng tuyến tính bão
hoà của đặc tính từ hoá thì có thể coi việc điều
chỉnh là tuyến tính và hằng số C phụ thuộc vào
thông số kết cầu của máy điện
k
kb
k
C
rr
C
iC ⋅
+
==Φ .
Hình 8
* Đánh giá:
- Giải điều khiển tốc độ : Hạn chế trong khoảng (2 ÷ 3) ω
đm
, lý thuyết có thể
tăng hơn nhưng thực tế không tăng được vì phần cơmáy không chịu nổi.
- Sai số: Dùng phương pháp này Đ TC giảm từ thông dốc hơn đường ĐTC tự
nhiên → sai số nhiều hơn
- Độ trơn: ϕ : Φ được điều chỉnh bằng 2 cách: dùng điện trở phụ, quá
nguồn điện áp. Cả hai phương pháp này cho phép điều khiể
n liên tục bởi đường
kích từ chỉ chiếm (2÷5)%I.
- Kinh tế : Tổng hao điểu khiển là không đáng kể và đạt kết quả, điểu khiển
tốc độđộngcơ bằng Φ chỉ áp dụng loại cótải P không đổi.
* Điều khiển tốc độ bằng điện áp phần ứng:
Nguyên lý:
Để điều chỉnh điện áp cấp cho phần ứng (U
ư
) độngcơ điện một
chiều KTĐL cần có các thiết bị nguồn như máy phát điện mộtchiều KTĐL, các bộ
biến đổi, v v. Các bộ biến đổi này chức năng biến đổi năng lượng điện xoay chiều
thành điện mộtchiềucó sức điện động E được điều khiển bởi U
đk
. Các bộ phận có
R
b
và L
b
.
Hình 9
Sơ đồ khối Sơ đồ thay thế ở chế độ xác lập
ở chế độ xác lập có thể viết được phương trình đặc tính của hệthống như
sau:
E
b
- E
ư
= I
ư
(R
b
+ R
ưđ
)
L
k
(U
đk
Φ) Φ
I
k
ω
k
BBĐ
Đ
LK
U
đk
E
b
(U
đk
) U E
ư
R
b
R
ưđ
ω = - I
ư
β
Φ
= hay β
*
Φ
= (Φ
*
)
2
→ kết quả ta có điện tích cảm ứng
THIẾT KẾTỐTNGHIỆP
- 9 -
E
b
R
b
+ R
ưđ
KΦ
đư
KΦ
đư
M
⎪β⎪
Vì từ thông của độngcơ được giữ nguyên không đổi nên độ cảm ứng đặc
tính cơ cũng không đổi, còn tốc độ không tải lý tưởng thì tuỳ thuộc vào giá trị điện
áp U
đk
của hệ thống, dođócó thể nói phương pháp điều chỉnh này là triệt để.
Để xác định giải điều chỉnh tốc độ ta để ý rằng tốc độ lớn nhất của hệthống
bị chặn bởi các đặc tính cơ bản, là đặc tính ứng với phần ứng định mức và từ thông
cũng được giữ nguyên ở các giá trị định mứ
c. Tốc độ nhỏ nhất của dải điều chỉnh bị
giới hạn bởi yêu cầu về sai số tốc độ và về momen khởi động. Khi momen tải là
định mức thì các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của tốc độ là :
M
đm
⎪β⎪
M
đm
⎪β⎪
Để thoả mãn khả năng quá tải thì đặc tính thấp nhất của dải tần điều chỉnh
phải có momen ngắn mạch là:
M
nmin
= M
c max
= K
M
.M
đm
Trong đó K
M
là hệ số quá tải về moomen
Vì đặc tính là những đường song song nên theo định nghĩa về độ cảm ứng
điều khiển có thể viết
1 M
đm
⎪β⎪ ⎪β⎪
M
đm
ω
Omax
. ⎪β⎪
⎪β⎪ M
đm
(K
M
- 1).M
đm
/⎪β⎪ K
M
- 1
ω = ω
O
(U
đk
) -
ω
max
= ω
Omax
-
ω
min
= ω
Omin
-
ω
min
= (M
nmmin
- M
đm
) = (K
M
- 1 )
ω
Omax
- - 1
D = =
ω
ω
Omax
ω
max
ω
Omin
ω
min
ω
đk1
ω
đk i
M,I
M
đm
M
nmmin
[...]... VI TRUYỀNĐỘNG TIRISTO - ĐỘNGCƠ 1 CHIỀUCÓĐẢOCHIỀU QUAY Có 2 nguyên tắc cơ bản để xây dựng hệtruyềnđộngđảochiều - Giữ nguyên chiềudòng điện phản ứng và đảochiềudòng kích từ độngcơ - Giữ nguyên chiềudòng kích từ và đảochiềudòng phần ứng Trong thực tế các sơ đồđảochiều đều thực hiện theo 1 trong 2 nguyên tắc trên và phân ra 5 loại sơ đồ chính: a Truyềnđộng dùng 1 bộ biến đổi cấp cho. .. xét: Hiện nay chỉnh lưu cầu 3 pha là cơ sở để có chất lượng điện áp tốt nhất, hiệu suất sử dụng máy biến áp tốt nhất Nhưng đây cũng là sơ đồ phức tạp nhất + Công suất MBA: SBA = 1,05 Id Ud - 17 - THIẾTKẾTỐTNGHIỆP * Các sơ đồ chỉnh lưu ở trên dẫn dòng theo mộtchiều và chỉ điều khiển được khi mở, còn khoá theo điện áp lưới cho nên truyềnđộng ran đảochiều khó khăn và phức tạp Cấu trúc mạch lực cũng... đảochiều quay bằng đảochiềudòng kích từ L s KT U b Truyềnđộng dùng 1 bộ biến đổi cấp cho phần ứng và đảochiều quay bằng công tắc chuyển mạch ở phần ứng (giữ từ thông φ không đổi) ~ L t n U n kt t c Truyềnđộng dùng 2 bộ biến đổi cấp cho phần ứng điều khiển riêng - 18 - THIẾTKẾTỐTNGHIỆP cl 1 L u kt cl 2 d Truyềnđộng dùng 2 bộ biến đỏi nối song song ngược điều khiển chung u kt e Truyền động. .. t3, đôngcơ I vẫn còn dương, tín hiệu logic b2 tính cho FX2 mở ĐB2 với góc α2 > π/2 và sao chodòng phần ứng không vượt quá giá trị cho phép, độngcơ được tái sinh, nếu nhịp điệu giảm α2 phù hợp với quán tính của hệ thì có thể duy trì dòng điện bám và dòng điện khởi động ngược không đổi, điều này được thực hiện bởi các mạch vòng điều chỉnh tự độngdòng điện của hệthống - 21 - THIẾTKẾTỐTNGHIỆP t... đó vẫn xuất hiện thành phần xoay chiều của dòng điện cân bằng Để hạn chế biên độdòng cân bằng thường dùng các cuộn kháng cân bằng Lcb - 24 - THIẾTKẾTỐTNGHIỆP PHẦN IV: LỰA CHỌN VÀ TÍNH TOÁN MẠCH ĐỘNG LỰC I LỰA CHỌN SƠ ĐỒTHIẾTKẾ Sau khi phân tích một số sơ đồ chỉnh lưu ở trên, ta nhận thấy sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha là hợp lý hơn cả vì nó cho ta chất lượng điện áp tốt hơn so với tia 3 pha, còn các... thực hiện được Để đảochiều quay của động cơ: ta chọn phương pháp dùng 2 bộ biến đổi cấp cho phần ứng điều khiển riêng Sơ đồ mạch động lực được biểu diễn như hình sau: a b c t2 t1 t4 t3 t6 t5 t7 t8 t9 t10 t11 t12 l u kt II TÍNH TOÁN MẠCH ĐỘNG LỰC * Các thông số cơ bản của độngcơ - 25 - THIẾTKẾTỐTNGHIỆP Pđm = 2,7 KW, Uđm = 220V, nđm = 1500v/p, Po = 4% Pđm, ηđm = 0,86 Lưới xoay chiều 220/380V – 50Hz... đổi nối theo sơ đồ chéo điều khiển chung: - 19 - THIẾTKẾTỐTNGHIỆP u kt Mỗi loại đều có những ưu nhược điểm riêng và thích hợp với từng loại tải và yêu cầu công nghệ - Loại a: Dùng cho công suất lớn, rất ít đảochiều - Loại b: Dùng cho công suất nhỏ, tần số đảochiều thấp - Loại c: Dùng cho * giải công suất, tần số đảochiều lớn - Loại d,e: Dùng cho công suất vừa và lớn có tần số đảochiều cao So với... thì chỉnh lưu 3 pha có chất lượng điện áp 1 chiềutốt hơn, biên độ đập mạch thấp hơn và số lần đập mạch trong một chu kỳ - 15 - THIẾTKẾTỐTNGHIỆP nhiều hơn, việc điều khiển van bán dẫn trong trường hợp này cũng tương đối đơn giản Phía thứ cấp máy biến áp tồn tạidòng 1 chiềucho nên lõi sắt máy biến áp chóng bị bão hoà Phía thứ cấp máy biến áp phải đấu sao choco dây trung tính (Υ0) và dây trung tính... lên van cực đại Tmax =125 C III - TÍNH TOÁN MÁY BIẾN ÁP CHỈNH LƯU - 27 - THIẾTKẾTỐTNGHIỆP a/ Chọn máy biến áp 3 pha 3 trụ có sơ đồ đấu dây Δ/Y làm mát bằng không khí tự nhiên b/ 1 Tính các thông số cơ bản: Công suất biểu kiến của máy biến áp: S = K s Pd = K s 2 P η = 1,05 2700 = 3300 0,86 (A) Điện áp pha sơ cấp Máy biến áp: Uf = 380 (V) 3 Điện áp pha thứ cấp máy biến áp: Phương trình cân bằng điện... nhưng chỉ có 1 bộ biến đổi cấp dòngcho nghịch lưu, còn bộ biến đổi lưu làm việc ở chế độ đợi - 22 - THIẾTKẾTỐTNGHIỆP KCB LCB id1 icb E i a b c L ii R B§2 B§1 LCB Icb LCB id1 Đặc tính điều khiển của BĐ1 là dòng I, đường II là của BĐ2 Giả thiết α1 < π/2; α2 < π/2 sao cho E d 1 ≤ E d 2 thì dòng điện chỉ có thể chảy từ BĐ1 sang độngcơ mà không thể chảy từ BĐ1 sang độngcơ mà không chảy từ BĐ1 sang BĐ2 .
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống truyền động
Thyriotor, Động cơ một chiều cho máy
doa ngang 2620, truyền động ăn dao
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP. VỤ
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
I. Đầu đề thiết kế tốt nghiệp:
Thiết kế hệ thống truyền động Thyriotor
Động cơ một chiều cho máy doa ngang 2620, truyền động