II I THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
1. Khâu đồng pha
Một số khâu đồng pha điển hình thường gặp
a/ Khâu đồng pha dùng điốt và tụ
Đây là sơ đồ đơn giản, dễ thực hiện, với số linh kiện ít nhưng chất lượng điện áp tựa không tốt.
Độ dài của phần biến thiên tuyến tính của điện áo tựa không phủ
hết 1800. Do vậy góc mở van lớn nhất bị giới hạn. Hình 26
b/ Khâu đồng pha dùng Tranzitor và tụ
Hình 27
Với sơ đồ này điện áp tựa Urc có thể phủ hết được nửa chu kỳ điện áp. Do đó việc điểu khiển điện áp từ 0 ÷ max là hoàn toàn đáp ứng được.
c/ Khâu đồng pha dùng bộ ghép quang
Hình 28
Sơ đồ này cũng cho chất lượng điện áp tựa và nguyên lý giống sơ đồ dùng Tranzitor nhưng ưu điểm không cần biến áp đông pha do đó đơn giản trong chế tạo và lắp đặt.
d/ Khâu đồng pha dùng khuyếch đại thuật toán
UV D C UR R1 Ghép quang -E R2 U1 U2 D Tr C UR A R1 B -E R2 UV U2 D1 C1 UR A R1 B D1 C -E R2
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
- 45 -
Hình 29
Sơ đồ ngày có thể cho ta chất lượng điện áp tốt, hơn nữa kích thước gọn,
được chế tạo nhiều trong thực tế.
* Nhận xét: Qua các sơ đồ trên chúng ta thấy: Với sơđồ H26, H27 có chung nhược điểm là việc mở, khoá các Tranzitor trong vùng điện áp lân cận 0 là thiếu chính xác làm cho việc nạp xả tụ trong vùng điện áp lưới gần 0 không được như
mong muốn. Do yêu cầu vềđiều khiển chính xác và do những yếu tố khác như kích thước, hiện đại chất lượng → chúng ta chọn khâu đồng pha dùng khuyếch đại thuật toán như sơđồ H28 2. Khâu so sánh và tạo xung a/ Sơđồ Tranzitor Nguyên lý làm việc của sơ đồ này có thể mô tả như sau: Tại thời điểm Uđk = Urc, đầu vào Tranzitor lật trạng thái từ khoá sang mở
(hay ngược lại từ mở sang khoá) làm cho
điện áp ra cũng bị lật trạng thái. Tại đó chúng ta đánh dấu được thời điểm cần mở thyristor
Mức độ bão hoà của Tranzitor phụ thuộc vào hiệu Uđk ± Urc = Ub. Hiệu này có một điện áp nhỏ cỡ hàng mV làm Tranzitor không làm việc ở chế độ đóng cắt như ta mong muốn, do đó nhiều khi làm thời điểm thyristor bị lệch khá xa so với
điểm cần mở tại Uđk = Urc.