1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu TOM TAT Ch__ng VI doc

4 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 84,5 KB

Nội dung

Lê Thu Huyền_tl Đường lối K5 Chương VI: ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ • Đường lối của Đảng: Đường lối xây dựng kinh tế là trung tâm; Xây dựng Đảng và Hệ thống chính trị là then chốt; Xây dựng và phát triển văn hoá làm nền tảng tinh thần xã hội  “kiềng 3 chân” trong đường lối xây dựng đất nước. • Sơ đồ HTCT (tham khảo) HTCT Cơ sở hình thành và Đặc trưng Kết quả và Hạn chế HTCT Dân chủ nhân dân 1945-1954 CM T8 1945 Tình hình TG có nhiều bất lợi + Nhiệm vụ: Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thực sự cho dân tộc với cơ sở tư tưởng là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết” + Dựa trên nền tảng khối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi, lợi ích dân tộc là cao nhất. + Có một chính quyền “công bộc của dân” cần, kiệm, liêm, chính. + Vai trò lãnh đạo của Đảng ẩn trong vai trò của Quốc hội và Chính phủ cũng như cá nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh… + Mặt trận Liên Việt và nhiều tổ chức quần chúng rộng rãi, làm việc tự nguyện, ko quan liêu. + Cơ sở kinh tế: nền sản xuất tư nhân hàng hoá nhỏ, tự cấp tự túc, bị chiến tranh kìm hãm, chưa có viện trợ. + Có sự giám sát xã hội của nhân dân đối với HTCT Cơ sở hình thành: (5) + Lý luận của CN Mác-Lênin về TKQĐ lên CNXH: nhà nước CCVS là sự tiếp tục đấu + Điểm sáng tạo: Coi làm chủ tập thể XHCN là bản chất của HT CCVS; xây dựng mối quan hệ NHÂN DÂN QUỐC HỘITAND VKSND CHÍNHPHỦ UBND Các cấp bộ ĐẢNG MTTQ, Các tổ chức chính trị-xã hội LLVT (CAND, QĐND) 1 Lê Thu Huyền_tl Đường lối K5 HTCT Chuyên chính vô sản 1955-1975 1975-1989 Hoàn cảnh: Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng (5/1955) Đất nước thống nhất (4/1975) Biến động của tình hình thế giới tranh giai cấp dưới hình thức mới + Đường lối chung của CM VN trong giai đoạn mới (ĐH III đến ĐH V), xác định HTCT nước ta được tổ chức và hoạt động theo các yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ của CCVS. + Cơ sở chính trị của HT CCVS được hình thành từ 1930, bắt rễ sâu trong xã hội với cốt lõi là sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam. + Cơ sở kinh tế của hệ thống CCVS là nền kinh tế KHH TT QL,BC – mô hình có mục tiêu xoá bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu với ý nghĩa là nguồn gốc của chế độ người bóc lột người; loại bỏ triệt để cơ chế thị trường. + Cơ sở xã hội: Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức. Chủ trương: xây dựng HT CCVS = xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN (5) + Xác định quyền làm chủ của nhân dân được thể chế hoá bằng pháp luật và tổ chức + Xác định NN trong TKQĐ là NN CCVS thực hiện chế độ dân chủ XHCN, một tổ chức thực hiện quyền làm chủ tập thể của gc CN và nhân dân lao động, một tổ chức thông qua đó Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình đối với tiến trình phát triển của xã hội + Đảng là người lãnh đạo toàn bộ hoạt động xã hội trong điều kiện CCVS + Xác định nhiệm vụ chung của Mặt trận và các đoàn thể là đảm bảo cho quần chúng tham gia và kiểm tra HTCT + Xác định mối quan hệ trong HTCT: Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm chủ; Nhà nước quản lý. Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ. + Hạn chế: Mối quan hệ giữa Đảng, NN, Nhân dân ở từng cấp chưa được xác định rõ. Chế độ trách nhiệm ko nghiêm, pháp chế XHCN còn nhiều thiếu sót. Bộ máy quản lý NN cồng kềnh, kém hiệu quả, cơ chế quản lý TT QL,BC là nguyên nhân trực tiếp Sự lãnh đạo của Đảng chưa tương xứng với nhiệm vụ; có biểu hiện quan liêu, độc đoán trong lãnh đạo của Đảng; một bộ phận Đảng viên phạm sai lầm về phẩm chất đạo đức. Chưa phát huy tốt vai trò của các đoàn thể xã hội. + Nguyên nhân: Duy trì quá lâu cơ chế TT QL,BC HT CCVS có biểu hiện bảo thủ, chậm đổi mới, cản trở quá trình đổi mới ktế. Bệnh chủ quan duy ý chí. HTCT Thời kỳ đổi mới 1989 đến nay Hoàn cảnh: Tiến hành đổi mới toàn diện đất nước trong điều kiện toàn cầu hoá và cách mạng KHKT 1. Quá trình hình thành Đlối + Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới ktế và đổi mới hệ thống chính trị: Đổi mới ktế tạo điều kiện cơ bản để tiến hành đổi mới về chính trị; Đổi mới chính trị để tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới ktế thành công, đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế KHH TT QL, BC sang KTTT định hướng XHCN. + Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị: “Toàn bộ tổ chức và hoạt động của HTCT nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân” (ĐH VII) + Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu để phát triển đất nước trong giai đoạn mới: nền kinh tế và xã hội bao gồm nhiều giai cấp, tầng lớp, thành phần khác nhau có mối quan hệ vừa hợp tác, vừa đấu tranh, nhưng thống nhất mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. + Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của HTCT: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Trong đó, Đảng vừa là “hạt nhân” lãnh đạo, vừa là một bộ phận của HTCT hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật. Không chấp nhận đa nguyên chính trị. Nhà nước là NN pháp quyền XHCN, của dân, do dân, dân, do ĐCS lãnh đạo. Mặt trận Tổ quốc VN là liên minh chính trị của các đoàn thể nhân dân và các giai cấp, tầng lớp xã hội, các tôn giáo, là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, hoạt động theo phương thức - Kết quả: Quyền làm chủ của Nhân dân được tăng cường trên nhiều lĩnh vực. + Từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN. + Tổ chức bộ máy của HTCT được sẳp xếp theo hướng tinh gọn, hiệu quả. + Hoạt động của HTCT ngày càng hướng về cơ sở; phát huy dân chủ ở trong xã hội… + Hiệu quả hoạt động của các cơ quan NN được tăng cường. + MTTQ và các đoàn thể có đổi mới về bộ máy và phương thức hoạt động… + Đảng thường xuyên đổi mới và tự chỉnh đốn, giữ vững và nâng cao vai trò lãnh đạo… - Hạn chế: + Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của NN, hoạt động của MTTQ và các tổ chức chính trị-xã hội còn chưa ngang tầm với tình hình mới. 2 Lê Thu Huyền_tl Đường lối K5 hiệp thương dân chủ… + Nhận thức mới về xây dựng NN pháp quyền trong HTCT (HN TW 2 khoá VII, 1991): NN quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật; pháp luật giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, sống và làn việc theo HP và PL. + Nhận thức mới về vai trò của Đảng trong hệ thống chính trị: ĐCS VN cầm quyền lãnh đạo NN nhưng không làm thay NN; Đảng quan tâm củng cố NN, MTTQ và các đoàn thể chính trị-xã hội. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng phải đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của HTCT, đổi mới ktế. 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xd HTCT tk Đổi mới + Mục tiêu: Thực hiện tốt hơn dan chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị trong gd mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN. + Quan điểm: Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới ktế với đổi mới chính trị, trong đó, đổi mới ktế là trọng tâm, từng bước đổi mới ctrị. Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị nhằm tăng cườg vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của NN, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đổi mới HTCT một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của HTCT với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển, phát huy dân chủ. 3. Chủ trương xây dựng HTCT - Xây dựng Đảng trong HTCT: + ĐH X: Đảng CSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc VN, đại biểu trung thành lợi ích của gc CN, nhân dân lao động và dân tộc. + Phương thức lãnh đạo(Cương lĩnh 1991): Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính sách và chủ trương công tác; bằng công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục, tổ chức, kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của Đảng viên. Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú vào các cơ quan lãnh đạo chính quyền và đoàn thể, không làm thay công việc của các tổ chức trong HTCT. + Vị trí, vai trò (Cương lĩnh 1991): Đảng lãnh đạo HTCT, đồng thời cũng là 1bộ phận của HT ấy; liên hệ mật thiết với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, hành động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật. - Trọng tâm của đổi mới HTCT là đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của các bộ phận cấu thành, trọng tâm là đổi mới phương thức hoạt động của Đảng, tránh khuynh hướng + Cải cách hành chính còn chậm + Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động của các tổ chức chính trị -xã hội còn ở trong tình trạng hành chính xơ cứng, chưa gắn bó với quần chúng. + Phương thức lãnh đạo của Đảng còn chậm đổi mới. + Vai trò giám sát, phản biện của MTTQ và các tc ct-xh còn yếu, chưa có cơ chế phát huy - Nguyên nhân: Nhận thức về đổi mới HTCT chưa có sự thống nhất cao, trong hoạch định và thực hiện còn lúng túng và thiếu triệt để; đổi mới chính trị chậm trễ so với đổi mới kinh tế; thiếu lý luận về đổi mới ctrị. 3 Lê Thu Huyền_tl Đường lối K5 Đảng bao biện, làm thay hoặc buông lỏng lãnh đạo. + Tăng cường vai trò lãnh đạo, nâng cao năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng + Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đặt trong tổng thể nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng, đồng bộ với xây dựng Đảng và hoạt động, tổ chức của HTCT. + Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trên cơ sở kiên định các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của Đảng, tuân thủ “tập trung, dân chủ”, có bước đi vững chắc, co rút kinh nghiệm. - Xây dựng NN pháp quyền XHCN: # Đặc điểm NN Pháp quyền XHCN ở VN: + NN của dân, do dân, dân, tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân. + Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan NN trong thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. + NN được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp, pháp luật và bảo đảm cho HP và các đạo luật giữ vị trí tối thượng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. + NN tôn trọng và bảo đảm quyền con người, quyền công dân,thực hành dân chủ + NN pháp quyền XHCN VN do một Đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện của MTTQVN và tổ chức thành viên của MT. # Biện pháp xây dựng NN pháp quyền: + Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế kiểm tra thi hành PL. + Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội +Đẩy mạnh cải cách hành chính + Xây dựng hệ thống cơ quan tư pháp trong sạch, vững mạnh + Nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng ND và UBND các cấp, đảm bảo quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm… - Xây dựng MTTQ và các tổ chức chính trị-xã hội trong HTCT: + MTTQ và các t/c ctrị-xh có vai trò quan trọng trong tập hợp lực lượng và đoàn kết rộng rãi quần chúng, thực hiện vai trò giám sát và phản biện xã hội. + Thực hiện tốt Luật Công đoàn, Luật Thanh niên, quy chế dân chủ… để phát huy vai trò của nhân dân trong xây dựng HTCT + Khắc phục tình trạng phô trương, hành chính hoá của các tổ chức trong MTTQ… 4 . Đư ng lối K5 Ch ng VI: ĐƯ NG LỐI XÂY D NG HỆ TH NG CH NH TRỊ • Đư ng lối của Đ ng: Đư ng lối xây d ng kinh tế là trung tâm; Xây d ng Đ ng và Hệ th ng ch nh. c ng tác; b ng c ng tác tuyên truyền, vận đ ng, thuyết phục, tổ ch c, kiểm tra và b ng hành đ ng gư ng mẫu của Đ ng vi n. Đ ng giới thiệu nh ng đ ng vi n

Ngày đăng: 19/01/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w