TÓM TẮT Chương IV: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HOÁ Giai đoạn Đường lối CNH Đặc trưng Kết quả Hạn chế 1960 – 1985 (60-75: mB 75-85: cả nước) ĐH III (9/60): + Tất yếu của CNH ở mB: cải biến nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu + Mục tiêu cơ bản: Xd một nền ktế cân đối và hiện đại, bước đầu xd cơ sở vật chất kĩ thuật cho CNXH + Phương hướng chỉ đạo: Ưu tiên phát triển CN nặng một cách hợp lý, kết hợp chặt chẽ phát triển CN với NN, ra sức phát triển CN nhẹ song song với CN nặng, phát triển CN trung ương gắn với phát triển CN địa phương. ĐH IV (12/76): về cơ bản tiếp tục thực hiện đlối ĐH III, có phát triển thêm. ĐH V (3/82): đưa ra vấn đề xác định bước đi CNH thích hợp cho mỗi chặng đường; xác định Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu trong chặng đường đầu tiên của TKQĐ, ra sức phát triển CN sx hàng tiêu dùng, phát triển CN nặng vừa sức + CNH theo mô hình nền kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về phát triển CN nặng (mô hình Lxô) + CNH chủ yếu dựa vào lợi thế lao động, tài nguyên, đất đai, viện trợ của các nước XHCN; chủ lực thực hiện CNH là các DN nhà nước; CNH thực hiện với cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, không tuân theo các quy luật thị trường. + Tư tưởng chỉ đạo nóng vội, giản đơn, duy ý chí, ham làm nhành làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả ktế. + Bước đầu hình thành các khu CN lớn, các cơ sở CN nặng quan trọng của nền kinh tế + Hệ thống giáo dục bước đầu khởi sắc, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước nhà + Cơ sở vật chất còn lạc hậu, các ngành CN then chốt còn nhỏ bé, kém đồng bộ + Nông nghiệp vẫn kém phát triển, không đáp ứng được nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội Nguyên nhân: + Xuất phát điểm thấp + Chiến tranh tàn phá +Sai lầm về đường lối 1986-1996 (Cả nước) ĐH VI (12/86): - Phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 60-85: + Sai lầm về xác định mục tiêu và bước đi, nóng vội bỏ qua những bước đi cần thiết. + Bố trí cơ cấu kinh tế không hợp lý, gây ra sự mất cân đối về cơ cấu và lãng phí nguồn lực + Không thực hiện Đlối ĐH V Cụ thể hoá nội dung chính trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên: 3chương trình mục tiêu: Lương thực thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu. HN TW 7 khoá VII (1/94): “CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý ktế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển CN và tiến bộ khoa học-công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao” ĐH VIII (6/96): Xác định nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng ktế-xã hội, cơ bản hoàn thành việc chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho CNH, chuyển sang thời kỳ Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 6 quan điểm về CNH, HĐH đất nước: + Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương + CNH gắn liền với HĐH (do yêu cầu của thời đại: CM KHCN hiện đại diễn ra mạnh mẽ, nhiều nước đã phát triển kinh tế tri thức Khả năng và yêu cầu gắn CNH với HĐH để rút ngắn khoảng cách phát triển) + CNH nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH + CNH trong điều kiện cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước theo định hướng XHCN + CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế Mở cửa nền kinh tế, phát triển kinh tế đối ngoại +Tăng cường đáng kể cơ sở vật chất-kĩ thuật của đất nước: xây dựng nhiều khu CN lớn hoạt động hiệu quả, tỷ lệ đóng góp của CN nội địa ngày càng tăng +Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (GDP, vùng, thành phần, cơ cấu lao động) theo hướng hiện đại hoá + Tốc độ tăng trưởng còn thấp so với tiềm năng; quy mô nền kinh tế còn nhỏ, thu nhập bình quân thấp + Nguồn lực sử dụng còn kém hiệu quả + Cơ cấu ktế chuyển dịch chậm + Các vùng ktế trọng điểm chưa được phát huy + Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng + Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, hiệu quả đầu tư chưa cao. hoá, đa dạng hoá quan hệ ktế quốc tế, dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài + CNH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần ktế trong đó ktế nhà nước giữ vai trò chủ đạo + Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh chóng và bền vững + Khoa học và công nghệ là động lực của CNH. Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại, đi nhanh vào công nghệ hiện đại ở những khâu quyết định + Lấy hiệu quả ktế-xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư + Kết hợp chặt chẽ và toàn diện phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng, an ninh. + Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, cải thiện đời sống nhân dân, xoá đói, giảm nghèo… 2001 - 2006 ĐH IX (4/2001) và ĐH X (4/2006): Bổ sung và phát triển đlối CNH: đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển ktế tri thức: + Con đường CNH ở nước ta có thể rút ngắn về mặt thời gian so với các nước đi trước + Hướng CNH, HĐH ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, ngành, lĩnh vực có lợi thế. + CNH, HĐH phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, chủ động hội nhập ktế quốc tế. + Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn + Mục tiêu CNH, HĐH: đến 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước CN hiện đại + Nội dung, định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức. • Khái niệm liên quan: - Cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH: CSVCKT là toàn bộ những yếu tố vật chất của LLSX phù hợp với trình độ kĩ thuật công nghệ tương ứng mà người lao động sử dụng để tạo ra của cải vật chất trong một giai đoạn phát triển nhất định. CSVCKT của CNXH là CSVCKT của nền sx lớn, hiện đại có năng suất lao động cao hơn so với CNTB (lý thuyết). Để xây dựng CSVCKT của CNXH chỉ có 1 con đường là CNH nền ktế quốc dân. - Cơ cấu kinh tế: Cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tế, bao gồm cơ cấu ngành (nông nghiệp – công nghiệp - dịch vụ), cơ cấu vùng, cơ cấu các thành phần kinh tế và mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành đó. Cơ cấu ngành là quan trọng nhất. - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Thay đổi, biến đổi của các bộ phận cấu thành Xu hướng chuyển dịch hợp lý là tỷ trọng khu vực CN và xây dựng, khu vực dịch vụ ngày càng tăng, tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp ngày càng giảm trong tổng giá trị sản phẩm xã hội. - Tiền đề thực hiện thắng lợi CNH: Huy động, sử dụng vốn có hiệu quả; đào tạo nguồn nhân lực; phát triển khoa học công nghệ; mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại; tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước - Tính tất yếu của CNH, HĐH ở Việt Nam: con đường duy nhất để xd CSVCKT cho CNXH; chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế CN; rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển với các nước khác trên TG. . CNH th ch hợp cho m i ch ng đư ng; xác định N ng nghiệp là m t trận h ng đầu trong ch ng đư ng đầu tiên của TKQĐ, ra sức ph t triển CN sx h ng tiêu d ng, . CSVCKT là toàn bộ nh ng yếu t v t ch t của LLSX phù hợp với trình độ kĩ thu t c ng nghệ t ng ng m ng ời lao đ ng sử d ng để t o ra của cải v t ch t trong