TÓM TẮT Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945) Giai đoạn Hoàn cảnh lịch sử Đường lối CM Phong trào CM Hình thức Kết quả 1930 – 1935 Khủng hoảng kinh tế 1929-1933; Khủng bố sau kn Yên Bái; ĐCS ra đời + Luận cương chính trị 10/1930 + Chương trình hành động của ĐCS ĐD (6/1932) + ND ĐH I (3/1935) => Đề cao nhiệm vụ dân chủ (chống phong kiến) + Cao trào CM 30-31 (Xôviết Nghệ - Tĩnh) (diễn tập lần 1 cho TKN) + Đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào (1932-1935) + Biểu tình, bãi công, khởi nghĩa giành chính quyền bộ phận + Đấu tranh trong nhà tù; bí mật; + Bài học kinh nghiệm gđ 30- 31 (vấn đề chính quyền, mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc – dân chủ) + Đưa CM ra khỏi thoái trào, gây dựng lại tổ chức Đảng, thu phục quần chúng 1936 – 1939 CN phát xít xuất hiện, nguy cơ chiến tranh; QTCS chỉ đạo thay đổi nhiệm vụ đấu tranh trước mắt (ĐH VII 7/35) + HN 2 (7/1936); 3 (3/37); 4 (9/37); 5 (3/38)… => Đấu tranh đòi quyền dân sinh dân chủ; Nhận thức mới về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ (Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng 10/36), chủ trương có thể đưa nvụ dân tộc lên hàng đầu tuỳ hoàn cảnh… + Phong trào dân chủ dân sinh 36-39: + Đấu tranh công khai: Biểu tình, bãi công, bãi thị, bãi khoá, đấu tranh trên báo chí, nghị trường; tập hợp quần chúng qua các tổ chức chính trị - xã hội + Tăng cường uy tín của Đảng; xây dựng lực lượng chính trị của quần chúng + Bước trưởng thành mới của Đảng về nhận thức và hoàn thiện đường lối (mặt trận đoàn kết dân tộc, vấn đề dân tộc – giai cấp; kết hợp các hình thức đấu tranh…) 1939 - 1945 Chiến tranh TG II (39- 45); Pháp thua Đức (6/40); Nhật vào Đông Dương (9/40)… + Chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: bắt đầu từ HN 6 (11/39), hoàn thành tại HN 8 (5/41): đưa nhiệm vụ dân tộc lên hàng đầu; lập Việt Minh; xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang (xây dựng lực lượng vũ trang, căn cứ địa; chuẩn bị lực lượng chính trị…) + Xây dựng tổ chức cứu quốc của Việt Minh + Phong trào do Việt Minh phát động chuẩn bị cho TKN… + Đấu tranh bí mật + Từng bước xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân… + Hoàn thiện đường lối đấu tranh giành chính quyền; + Bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa + Tổ chức lực lượng quần chúng rộng rãi => Tích cực chuẩn bị sẵn sàng cho TKN 3/45 – 8/45 Chiến tranh TG II kết thúc, phe phát xít thua; Nhật đảo chính Pháp (9/3), lập chính phủ bù nhìn + Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (12/3): kẻ thù là Nhật; phát động cao trào kháng Nhật; dự kiến thời cơ CM… + Cao trào kháng Nhật cứu nước: + Khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận + Đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần. + Phong trào quần chúng (phá kho thóc Nhật…) + Chuẩn bị mọi điều kiện về đường lối chỉ đạo, phong trào quần chúng và cách thức đấu tranh cho TKN 8/45 Nhật đầu hàng quân Đồng minh, chính phủ Trần Trọng Kim rệu rã, tình thế cách mạng xuất hiện + HN toàn quốc của Đảng (13-15/8) quyết định phát động TKN trước khi quân Đồng minh vào ĐD, lập Uỷ ban KN + Quốc dân ĐH (16/8) ủng hộ lệnh TKN, thành lập UB GP Dân tộc VN + TKN diễn ra từ 14/8 đến 28/8, chính quyền về tay nhân dân trong cả nước: HN (19/8), Huế (23/8), Sài Gòn (25/8)… Bảo Đại thoái vị (30/8) + Biểu tình, tuần hành thị uy của quần chúng chuyển thành đấu tranh vũ trang cướp chính quyền + TKN giành chính quyền – CM Tháng Tám thành công trên cả nước nhanh chóng và ít đổ máu, Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời (2/9). . chuẩn bị lực lư ng ch nh trị…) + Xây d ng t ch c cứu quốc của Vi t Minh + Phong trào do Vi t Minh ph t đ ng chuẩn bị cho TKN… + Đấu tranh bí m t + T ng. đấu tranh trên báo ch , nghị trư ng; t p hợp quần ch ng qua các t ch c ch nh trị - xã hội + T ng cư ng uy t n của Đ ng; xây d ng lực lư ng ch nh trị của