Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

133 15 0
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam không những được thiên nhiên ưu ái, ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh đặc sắc và hùng vĩ. Bên cạnh đó Việt Nam còn có những đặc điểm văn hóa như các di tích lịch sử, và có cả một hệ thống văn hóa phi vật thể như trống đồng Đông Sơn, văn hòa Cồng chiên, nhã nhạc cung đình Huế,…mang đậm bản sắc văn hóa dân của dân tộc cũng góp phần tạo nên sức hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước. Là một thành phố có những lợi thế về vị trí địa lý, khí hậu, lại là một trung tâm văn hóa, giáo dục, thương mại, giao thông của cả nước, thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành một trong những thành phố đi đầu trong việc thu hút và phát triển du lịch tại Việt Nam. Ngành du lịch được xem là cỗ máy quan trọng đến phát triển nền kinh tế, là ngành công nghiệp không khói có thể tạo ra nhiều điều kiện việc làm cho người dân. Điểm đến du lịch nổi tiếng có thể giúp tăng ngân sách, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tạo ra nhiều việc làm cho công dân địa phương. Thông qua việc truyền bá văn hóa quốc gia đến với các nước trên thế giới cũng giúp Việt Nam đẩy mạnh một số lĩnh vực như du lịch, ẩm thực, thời trang,… Đặc biệt đối với ngành du lịch, thông qua kết nối về nguồn cung từ các ngành khác, ngành này còn tạo ra tác động cấp số nhân mạnh mẽ với phần còn lại của nền kinh tế, tạo ra cơ hội việc làm và thu nhập dọc theo chuỗi giá trị của ngành từ đó tăng lên đáng kể. Hơn nữa, du lịch còn là bệ đỡ để phát triển kinh tế ở những vùng miền còn nhiều khó khăn, thường bị hạn chế về cơ hội phát triển công nghiệp, qua đó góp phần đẩy mạnh thịnh vượng chung. Hiện nay, vẫn còn nhiều khó khăn cho du khách khi quyết định lựa chọn điểm đến du lịch, những khó khăn cho cả những nhu cầu thiết yếu nhất như việc lựa chọn điểm đến, nơi cư trú, địa điểm ăn uống,…Ví dụ như du khách phương Tây khó khăn khi đi du lịch tự túc, du lịch bụi đến Trung Quốc vì những rào cản về ngôn ngữ khi mà họ không thể nói tiếng Trung Quốc, ngoài ra người dân ở đây không thể sử dụng các mạng quốc tế như Google, Youtube. Khi xã hội được kết nối dễ dàng hơn, internet trở nên phổ biến hơn thông qua việc sử dụng các thiết bị di động (TBDĐ), các hoạt động căn bản của xã hội ngày nay đang trải qua quá trình chuyển đổi căn bản bởi sự xuất hiện của các app công nghệ và lĩnh vực du lịch cũng không đứng ngoài sự thay đổi đó. Ngày nay, TBDĐ trở nên vô cùng phổ biến đối với mọi tầng lớp xã hội. Vào năm 2018, 9 trên 10 thanh thiếu niên tại Úc (14-17 tuổi) sở hữu điện thoại thông minh và 67% học sinh tiểu học sở hữu thiết bị di động (laptop, điện thoại di động, đồng hồ thông minh) (NSW Department of Education 2018 Annual Report - The Hon. Sarah Mitchell, 2018) Sự phát triển nhanh chóng của ứng dụng trên các thiết bị di động (app công nghệ) đã cho phép người dùng ngày càng dễ dàng hơn trong việc tìm kiếm thông tin cho việc di chuyển, sự thay đổi này diễn ra ngày càng phổ biến hơn với phạm vi tìm kiếm thông tin ngày càng rộng hơn và chuyên sâu hơn. Vì vậy, sự ra đời của các app công nghệ trên thiết bị di động trở nên cần thiết hơn bao giờ hết để hỗ trợ nhu cầu du lịch của du khách. Các app công nghệ ngày nay không chỉ có thể sử dụng trên điện thoại thông minh, máy tính bảng mà còn có thể đồng bộ sử dụng trên một số thiết bị di dộng khác như đồng hồ thông minh, laptop, để có thể tối đa hóa lợi ích cho người sử dụng. Tại Trung Quốc đã có sự ra đời của các app du lịch như: App Bản đồ Trung Quốc – Baidu Maps, App bản đồ du lịch Offline – Maps.me, App Vượt tường lửa – VPN Proxy Master, App Tìm điểm vui chơi ăn uống – Dianping, App Đặt phòng khách sạn, đặt vé tàu du lịch Trung Quốc – Ctrip, App Dịch – Speak & Translate, App Liên lạc và thanh toán – WeChat, App Gọi xe – Didi, App Thuê xe đạp – OFO,…(theo Chipikiu blog). Tại Hàn Quốc, một trong những quốc gia đứng đầu trong việc thu hút khách du lịch tại Châu Á cũng có sự xuất hiện của các app hỗ trợ du lịch như App về thông tin các lễ hội - Visit Korea, App tra các chuyến tàu điện ngầm, Jihachul, App Xe bus - Seoul Bus, App tra đường - Naver Maps/ Daum Maps, App nhắn tin Kakao Talk, Line,…(dihanquoc.net) Ở Việt Nam, theo Báo cáo Digital Marketing Việt Nam 2019: “Có tới 64 triệu người dùng Internet trên tổng số 97 triệu người Việt Nam (65%)” tăng 28% so với 2017, 94% là tỷ lệ người dùng Internet ở Việt Nam sử dụng Internet hàng ngày, 60% lên mạng xã hội bằng TBDĐ, người dùng Việt Nam dành trung bình tới 6 giờ 42 phút mỗi ngày để tham gia các hoạt động liên quan tới mạng Internet. Đứng trước sự thay đổi của thời đại, Việt Nam cũng đang có những bước tiến rõ nét trong việc ứng dụng các app di động vào đời sống và du lịch, mới đây vào giữa năm 2020, ví điện tử MoMo được chọn là kênh thanh toán điện tử chính thức của Cổng Dịch Vụ Công Quốc Gia. Nhằm thực hiện chỉ đạo của Chính Phủ tại Nghị quyết 02 ban hành tháng 1/2019 thúc đẩy thanh toán không tiền mặt, Ví MoMo đã tiên phong trở thành kênh thanh toán điện tử của Cổng Dịch vụ công Quốc gia. Mọi thủ tục nộp phí, lệ phí dịch vụ hành chính sẽ được tinh gọn thông qua thanh toán nhanh chóng bằng Ví MoMo. Dự kiến từ đầu tháng 7/2020, kênh thanh toán sẽ mở rộng trên toàn quốc. MoMo cũng đã nhanh có có mặt trở thành phương thức thanh toán của những nền tảng quốc tế tại Việt Nam như Netflix, Spotify, Lysn,...Người tiêu dùng có thể sử dụng Momo trên điện thoại thông minh, máy tính bảng, có thể kiểm tra thông tin giao dịch thông qua laptop,… Các nhà khởi nghiệp cũng chú ý và tập trung khai thác mảnh đất tiềm năng này, ví dụ như màn gọi vốn của Steven Dũng - Nguyễn Văn Dũng tại chương trình Shark Tank Việt Nam mùa 3 với màn gọi vốn "khủng" nhất lịch sử. Đến với chương trình, Shark Tank Việt Nam, Luxstay xác lập kỷ lục mới tại Shark Tank Việt Nam khi trở thành startup đầu tiên nhận được cam kết đầu tư lên đến 6 triệu USD, trong đó gồm 3 triệu USD "pre-money" và 3 triệu USD quyền mua vòng tiếp theo sau. Luxstay là một ứng dụng đặt phòng online, là nền tảng kết nối giữa chủ nhà và người thuê nhà (home-sharing),... Các chủ nhà thông qua các căn hộ của mình có thể cho thuê ngắn hạn kiếm tiền một cách dễ dàng. Còn du khách sẽ được trải nghiệm dịch vụ căn hộ thoải mái và thuận tiện nhất. Chính phủ Việt Nam cũng thể hiện sự quan tâm đến việc phát triển các các app công nghệ để phát triển du lịch. Vào cuối tháng 11 năm 2019, Tổng cục Du lịch (Bộ VHTTDL) đã phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) ra mắt Ứng dụng trên thiết bị di động mang tên Du lịch Việt Nam kết nối hướng dẫn viên, khách du lịch, doanh nghiệp và cơ quan quản lý. Sự phát triển của các app hỗ trợ du lịch tại Việt Nam không chỉ dừng lại ở các app hỗ trợ thông tin du lịch mà còn có sự phát triển của các app hỗ trợ tìm hiểu và du lịch tại Việt Nam như App hỗ trợ đặt phòng, đặt vé tàu, vé máy bay du lịch –Travaloka, Agoda, App tìm kiếm homestay – Couchsurfing, Booking.com, Airbnb, App hỗ trợ đi phượt – Hunter-Du lịch Việt Nam, App thông tin xe bus – Bus Map, App thanh toán: Zalo pay, Viettel pay, App Gọi xe – Vinasun, Be, App thuê xe – TripX, Mioto, App giao hàng đồ ăn: NOW, Be food,… Từ những lý do trên, nhận thấy sự phát triển mạnh mẽ của các App công nghệ, với sự đầu tư của các quốc gia trên thế giới cho app công nghệ và sự thay đổi mạnh mẽ xu hướng du lịch trong thời gian vừa qua, nhóm chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách”. Nhóm tác giả hi vọng những nghiên cứu và giải pháp đề xuất sẽ có giá trị trong việc xác định ảnh hưởng của các app công nghệ lên hành vi lựa chọn điểm đến của du khách, từ đó giúp các doanh nghiệp kinh doanh du lịch tại Việt Nam có thể cải thiện chất lượng phục vụ theo xu hướng để thu hút khách du lịch thông qua việc quảng bá truyền thông trên các app công nghệ. Để phát triển nền kinh tế ở nhiều nhóm ngành bao gồm cả du lịch, vận chuyển, lưu trú, dịch vụ ăn uống,… 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các yếu tố ảnh hưởng của app công nghệ trên đi thiết bị động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách. - Điều chỉnh lại thang đo sự tác động của app công nghệ trên đi thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách. - Đề xuất các giải giáp để có thể khai thác app công nghệ nhằm tăng lượng du khách lựa chọn Việt Nam làm điểm đến du lịch của du khách 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách - Đối tượng khảo sát: Người dân Việt Nam và du khách quốc tế đến Việt Nam 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2021 - Phạm vi nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh 1.4. Phương pháp nghiên cứu Quá trình nghiên cứu gồm hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu sơ bộ là một nghiên cứu định tính được thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn nhóm tập trung, với sự tham gia của tác giả và với 2 nhóm đối tượng nghiên cứu bao gồm người dân sinh sống Việt Nam có sở thích đi du lịch và những du khách quốc tế đang cư trú ở các khu vực thuộc trung tâm thành phố Hồ Chí Minh và nhằm vừa khám phá vừa khẳng định các yếu tố ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách được rút ra từ cơ sở lý luận, cùng các biến quan sát để đo lường những yếu tố này. Nghiên cứu chính thức là một nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm đánh giá độ tin cậy và giá trị (giá trị hội tụ và phân biệt) của các thang đo các yếu tố ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách. Kiểm định mô hình thang đo, mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu, kiểm định có hay không có sự khác biệt về các yếu tố ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách. Nghiên cứu chính thức được thực hiện qua các giai đoạn: Thu thập dữ liệu nghiên cứu bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Bản khảo sát được gửi đi dưới dạng biểu mẫu trực tuyến được cung cấp bởi Google và gửi bản in câu hỏi trực tiếp đến đối tượng khảo sát là người dân ở Việt Nam, nước ngoài, bạn bè quốc tế có dự đinh du lịch tại Việt Nam. Đánh giá sơ bộ độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông qua phần mềm xử lý SPSS 26 và AMOS 20, qua đó loại bỏ các biến quan sát không đạt độ tin cậy; tiếp tục phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu, đồng thời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại vào các nhân tố (thành phần đo lường) phù hợp, đặt cơ sở cho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu, các nội dung phân tích và kiểm định tiếp theo. Phân tích hồi quy đa biến nhằm kiểm định mô hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu và đo lường cường độ tác động của các yếu tố, từ đó tạo tiền đề cơ sở cho các kiến nghị. Kiểm định T-Tests; ANOVA nhằm kiểm định sự khác biệt giữa các yếu tố ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách. Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được dùng để mô tả mối quan hệ giữa các biến quan sát được (observed variables) với mục tiêu cơ bản là kiểm định các giả thuyết thống kê. Cụ thể hơn, SEM có thể được sử dụng để kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm (constructs). Các nhà nghiên cứu tin rằng, việc dựa vào các nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết có thể giúp cho họ đưa ra các giả thuyết về mối liên hệ giữa các biến. Việc kiểm định bootstrap được tiến hành để kiểm tra lại mô hình. Bootstrap là phương pháp lấy mẫu lại có thay thế trong đó mẫu ban đầu đóng vai trò đám đông. Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp hệ thống hóa, phân tích so sánh, đối chứng, điều tra xã hội học để tổng kết các lý thuyết ý định hành vi; các lý thuyết và các nghiên cứu trên thế giới, đồng thời đề xuất một số kiến nghị từ kết quả nghiên cứu. 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Giúp điều chỉnh lại thang đo sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di dộng đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách - Đề xuất giải pháp nhằm tập dụng tối đa các app công nghệ để thu hút du khách đến Việt Nam trong thời gian tới - Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và các nhóm liên quan như: vận chuyển, lưu trú, dịch vụ ăn uống...xây dựng chiến lược, kết hoạch phù hợp để tận dụng các app công nghệ nhằm thu hút thêm lượng khách du lịch cả trong và ngoài nước. - Góp phần giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng hơn trong việc tiếp xúc và thu hút du khách thông qua truyền trông qua các app công nghiệp. 1.6. Kết cấu của đề tài Đề tài nghiên cứu gồm 05 chương: - Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết quả nghiên cứu - Chương 5: Nhận xét và đề xuất giải pháp

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA APP CÔNG NGHỆ TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA DU KHÁCH Giảng viên hướng dẫn : ThS Ngô Vũ Quỳnh Thi TP.HCM, tháng 05– 2021 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA APP CÔNG NGHỆ TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI LỰA CHỌN ĐIỂM ĐẾN CỦA DU KHÁCH Giảng viên hướng dẫn : ThS Ngô Vũ Quỳnh Thi TP.HCM, tháng 05– 2021 LỜI CÁM ƠN Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu ảnh hưởng app công nghệ thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến du khách” kết trình cố gắng khơng ngừng nghỉ thân nhóm tác giả giúp đỡ tận tình, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè người thân Qua đây, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ nhóm thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua Nhóm tác giả xin trân trọng gửi đến cô Ngô Vũ Quỳnh Thi - người trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cần thiết cho nghiên cứu lời cảm ơn chân thành sâu sắc Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, ban giám tồn thể thầy giảng viên trường Đại học Tài – Marketing, khoa Marketing tạo điều kiện cho nhóm hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Với vốn kiến thức hạn hẹp thời gian nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu nhóm khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình q thầy Đó hành trang quý giá để chúng em hồn thiện sau Cuối cùng, nhóm chúng em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln bên cạnh, ủng hộ động viên Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn! TPHCM, ngày 13 tháng 05 năm 2020 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sự phát triển khoa học công nghệ ứng dụng sống thu hút ý giới học thuật vài năm qua app công nghệ Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu ảnh hưởng app công nghệ thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến du khách Việt Nam Nghiên cứu nhằm tìm hiểu tác động app công nghệ thiết bị di động đến ý định tham quan du khách TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu áp dụng phương pháp định tính định lượng, bao gồm vấn nhóm tập trung nghiên cứu định lượng 500 đáp viên thông qua khảo sát trực tuyến giấy Phần mềm AMOS 20 SPSS 26 sử dụng để giúp phân tích liệu nghiên cứu Kết yếu tố: nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, nhận thức tính linh hoạt, chuẩn chủ quan, đa dạng có tác động tích cực đến việc áp dụng app cơng nghệ vào du lịch Đề tài nỗ lực công ty công nghệ cấp quản lý nhằm tăng cường nhận thức người dân app cơng nghệ dành cho du lịch góp phần vào việc tác động đến ý định lựa chọn điểm đến du khách tương lai Từ khóa: app du lịch, địa điểm du lịch, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, đa dạng ứng dụng di động ABSTRACT The prevalence of science and technology and its application to life have attracted the attention of academics over the past few years in technology applications However, there is still no research on the influence of technology apps on mobile devices on the behavior of choosing a destination for tourists in Vietnam This study aims to find out the impact of tourism applications affecting the behaviors of choosing tourism destinations in Ho Chi Minh City The applied approaches are qualitative and quantitative methods, including focus group interviews and quantitative research of 500 respondents through online and paper surveys Software AMOS20 and SPSS26 are used with the purpose of analyzing the data The results show that factors: perception of ease of use, perception of usefulness, perception of flexibility, subjective standards, and diversity of mobile application have a positive impact on the intention of choosing tourism applications, affecting the intention of visiting the tourism destination The topic pointed out that efforts by technology companies and management to increase people's awareness of a technology application for tourism will contribute to have influence on the intention of choosing a destination in the future Keywords: tourism application, tourism destination, perception of ease of use, perception of usefulness, and diversity of mobile application MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC BẢNG 10 MỤC LỤC HÌNH .11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1 Lý chọn đề tài 12 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 15 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 15 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 1.4 Phương pháp nghiên cứu 16 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 18 1.6 Kết cấu đề tài .18 TÓM TẮT CHƯƠNG 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT - MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .20 2.1 Các mô hình lý thuyết liên quan đến hành vi .20 2.1.1 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA) 20 2.1.2 Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) 21 2.1.3 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) 22 2.1.4 Mơ hình kết hợp TAM - TPB (C - TAM - TPB) .24 2.2 Các khái niệm .25 2.2.1 Khái niệm phân loại du khách 25 2.2.2 Khái niệm điểm đến du lịch .27 2.2.3 Khái niệm phân loại ứng dụng di động 28 2.2.4 Định nghĩa thiết bị di động 28 2.3 Các mơ hình nghiên cứu trước .30 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu việc thông qua ứng dụng di động để xác định điểm du lịch du khách (Tung-Sheng Kuo; 2019) .30 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu vai trị việc ứng dụng công nghệ thực tế tăng cường đến trang web di sản ảnh hưởng đếm ý định lựa chọn điểm đến du khách (Chung & Koo, 2015) .31 2.3.3 Mơ hình nghiên cứu thái độ ý định khách du lịch kinh doanh giải trí việc chấp nhập ứng dụng điện thoại với trường hợp dịch vụ khách sạn (Sarmah & Rahman, 2018) .32 2.3.4 Mơ hình tác động dịch vụ thông tin du lịch lên ý định đến điểm đến du lịch (J Y Kim et al., 2017) 34 2.3.5 Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ TMDĐ (Oanh & Uyen, 2017) .35 2.4 Mơ hình đề xuất 36 2.4.1 Nhận thức tính dễ sử dụng 36 2.4.2 Nhận thức hữu ích 37 2.4.3 Nhận thức tính linh hoạt 38 2.4.4 Chuẩn chủ quan (Ảnh hưởng xã hội) 39 2.4.5 Sự đa dạng ứng dụng di động .40 2.4.6 Ý định tham quan địa điểm du lịch .41 TÓM TẮT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 Quy trình nghiên cứu (Tác giả tự tổng hợp) 44 3.2 Nghiên cứu sơ .45 3.3 Nghiên cứu thức 47 3.3.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu 47 3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi 48 TÓM TẮT CHƯƠNG 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.1 Mô tả thông tin mẫu khảo sát 53 4.2 Kiểm định mơ hình 55 4.2.1 Kiểm định Cronbach Alpha thang đo 55 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .60 4.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 68 4.2.4 Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM 69 4.2.5 Kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết BOOSTRAP .72 4.2.6 Kiểm định khác biệt 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 77 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 78 5.1 Nhận xét kết nghiên cứu 78 5.1.1 Tóm tắt nghiên cứu 78 5.1.2 Kết nghiên cứu 78 5.2 Một số đề xuất, kiến nghị .81 5.2.1 Sự đa dạng ứng dụng di động .81 5.2.2 Đối với Chuẩn chủ quan 81 5.2.3 Đối với Nhận thức tính dễ sử dụng 83 5.2.4 Đối với nhận thức tính linh hoạt Tính hữu ích 83 5.3 Kết luận 85 5.3.1 Những kết đạt nghiên cứu 85 5.3.2 Hạn chế đề tài 85 5.3.3 Hướng nghiên cứu 86 TÓM TẮT CHƯƠNG 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Phụ lục 1: Dàn thảo luận nhóm 96 Phụ lục 2: Bảng câu hỏi nghiên cứu 98 Phụ lục 3: Output kết SPSS .104 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ HCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam ĐTDĐ Điện thoại di động TMĐT Thương mại điện tử EFA Kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) KMO Kaiser – Meyer – Olkin CFA Kỹ thuật phân tích nhân tố khẳng định SEM Mơ hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling) ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of Variance) TRA Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) TAM Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior) TPB Lý thuyết hành vi dự định (The theory of planned behavior) PEU Nhận thức tính dễ sử dụng (Perceived Easy of Use) PU Nhận thức hữu ích (Perceived of Usefulness) PF Nhận thức tính linh hoạt (Perceived of Flexibility) SN Chuẩn chủ quan (Ảnh hưởng xã hội) (Social Norms) MAV Sự đa dạng ứng dụng di động (Mobile Application Variety) IU Ý định sử dụng ứng dụng hỗ trợ du lịch thiết bị di động (Intention of Using) IV Ý định tham quan địa điểm du lịch (Intention of Visting) MỤC LỤC BẢNG BẢNG 3.1: BIẾN QUAN SÁT 49 BẢNG 4.1: THỐNG KÊ MÔ TẢ 54 BẢNG 4.2: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức tính dễ sử dụng” 55 BẢNG 4.3: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức hữu ích” 56 BẢNG 4.4: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức tính linh hoạt” 57 BẢNG 4.5: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Chuẩn chủ quan” 57 BẢNG 4.6: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Sự đa dạng ứng dụng di động” 58 BẢNG 4.7: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Ý định sử dụng ứng dụng hỗ trợ du lịch thiết bị di động” .59 BẢNG 4.8: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Ý định tham quan địa điểm du lịch” .59 BẢNG 4.9: KMO and Bartlett’s Test (lần 1) 60 BẢNG 4.10: Ma trận xoay lần 62 BẢNG 4.11: KMO and Bartlett’s Test (lần 2) 63 BẢNG 4.12: Ma trận xoay lần 64 BẢNG 4.13: Câu hỏi nghiên cứu sau điều chỉnh 66 BẢNG 4.14: Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 68 BẢNG 4.15: Các số đánh giá phù hợp mơ hình với liệu nghiên cứu 70 BẢNG 4.16: Giá trị R2 71 BẢNG 4.17: Kiểm định ước lượng mơ hình lý thuyết BOOSTRAP 72 BẢNG 4.18: Kết kiểm định Levene theo thu nhập .73 BẢNG 4.19: Kết kiểm định ANOVA theo thu nhập 73 BẢNG 4.20: Kết kiểm định Levene theo độ tuổi 73 BẢNG 4.21: Kết kiểm định Welch theo độ tuổi 74 BẢNG 4.22: Kết kiểm định Levene theo nghề nghiệp 74 BẢNG 4.23: Kết kiểm định Welch theo nghề nghiệp 74 BẢNG 4.24: Mô tả kết trung bình theo nhóm nghề nghiệp 75 BẢNG 4.25: Kiểm định Independent T-Test theo quốc tịch .76 ... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng app công nghệ thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến du khách? ?? Nhóm tác giả hi vọng nghiên cứu giải pháp đề xuất có giá trị vi? ??c xác định ảnh hưởng app công nghệ lên hành. .. lượng du khách lựa chọn Vi? ??t Nam làm điểm đến du lịch du khách 1.3 1.3.1 - Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng app công nghệ thiết bị di động. .. hành vi lựa chọn điểm đến du khách - Điều chỉnh lại thang đo tác động app công nghệ thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến du khách - Đề xuất giải giáp để khai thác app công nghệ nhằm

Ngày đăng: 08/11/2021, 08:23

Hình ảnh liên quan

SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling) ANOVAPhân tích phương sai (Analysis of Variance) - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

h.

ình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling) ANOVAPhân tích phương sai (Analysis of Variance) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.1: Thuyết hành động hợp lý TRA 2.1.2. Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

Hình 2.1.

Thuyết hành động hợp lý TRA 2.1.2. Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.2: Thuyết hành vi dự định TPB - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

Hình 2.2.

Thuyết hành vi dự định TPB Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.3: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

Hình 2.3.

Mô hình chấp nhận công nghệ TAM Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.4: Mô hình kết hợp C- TA M- TPB - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

Hình 2.4.

Mô hình kết hợp C- TA M- TPB Xem tại trang 25 của tài liệu.
Mô hình này đã được kiểm chứng trong nghiên cứu của (Chen C.F; Chao W.H, 2011) về ý định sử dụng hệ thống KMRT (Kaohsiung Mass Rapid Transit - Hệ thống vận chuyển khối lượng lớn với tốc độ nhanh) ở thành phố Kaohsiung, Đài Loan). - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

h.

ình này đã được kiểm chứng trong nghiên cứu của (Chen C.F; Chao W.H, 2011) về ý định sử dụng hệ thống KMRT (Kaohsiung Mass Rapid Transit - Hệ thống vận chuyển khối lượng lớn với tốc độ nhanh) ở thành phố Kaohsiung, Đài Loan) Xem tại trang 25 của tài liệu.
2.3. Các mô hình nghiên cứu trước đây - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

2.3..

Các mô hình nghiên cứu trước đây Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.3.4. Mô hình tác động của dịch vụ thông tin du lịch lên ý định đến một điểm đến du lịch (J - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

2.3.4..

Mô hình tác động của dịch vụ thông tin du lịch lên ý định đến một điểm đến du lịch (J Xem tại trang 34 của tài liệu.
2.3.5. Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ TMDĐ - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

2.3.5..

Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ TMDĐ Xem tại trang 35 của tài liệu.
n=20 Phân tích CFA và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

n.

=20 Phân tích CFA và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Xem tại trang 47 của tài liệu.
BẢNG 3.1: BIẾN QUAN SÁT - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 3.1.

BIẾN QUAN SÁT Xem tại trang 52 của tài liệu.
6 Có nhiều thương hiệu app du lịch phục vụ cho một loại hình dịch vụ. - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

6.

Có nhiều thương hiệu app du lịch phục vụ cho một loại hình dịch vụ Xem tại trang 54 của tài liệu.
BẢNG 4.3: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức sự hữu ích” - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 4.3.

Kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức sự hữu ích” Xem tại trang 59 của tài liệu.
BẢNG 4.5: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Chuẩn chủ quan” - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 4.5.

Kiểm định độ tin cậy thang đo “Chuẩn chủ quan” Xem tại trang 60 của tài liệu.
BẢNG 4.4: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức tính linh hoạt” - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 4.4.

Kiểm định độ tin cậy thang đo “Nhận thức tính linh hoạt” Xem tại trang 60 của tài liệu.
BẢNG 4.6: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Sự đa dạng của các ứng dụng di động” - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 4.6.

Kiểm định độ tin cậy thang đo “Sự đa dạng của các ứng dụng di động” Xem tại trang 61 của tài liệu.
BẢNG 4.8: Kiểm định độ tin cậy thang đo “Ý định tham quan các địa điểm du lịch” - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 4.8.

Kiểm định độ tin cậy thang đo “Ý định tham quan các địa điểm du lịch” Xem tại trang 62 của tài liệu.
BẢNG 4.9: KMO and Bartlett’s Test (lần 1) - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 4.9.

KMO and Bartlett’s Test (lần 1) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của mô hình - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

t.

quả phân tích nhân tố khám phá EFA của mô hình Xem tại trang 66 của tài liệu.
BẢNG 4.12: Ma trận xoay lầ n1 - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 4.12.

Ma trận xoay lầ n1 Xem tại trang 67 của tài liệu.
PF5 Tôi có thể sử dụng nhiều hình thức thanh toán trên app du - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

5.

Tôi có thể sử dụng nhiều hình thức thanh toán trên app du Xem tại trang 69 của tài liệu.
BẢNG 4.13: Câu hỏi nghiên cứu sau khi điều chỉnh - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 4.13.

Câu hỏi nghiên cứu sau khi điều chỉnh Xem tại trang 69 của tài liệu.
MAV6 Có nhiều thương hiệu app du lịch phục vụ cho một loại hình - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

6.

Có nhiều thương hiệu app du lịch phục vụ cho một loại hình Xem tại trang 70 của tài liệu.
BẢNG 4.14: Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 4.14.

Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Xem tại trang 71 của tài liệu.
4.2.4. Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

4.2.4..

Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Xem tại trang 72 của tài liệu.
BẢNG 4.15: Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 4.15.

Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu Xem tại trang 73 của tài liệu.
4.2.5. Kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết bằng BOOSTRAP - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

4.2.5..

Kiểm định ước lượng mô hình lý thuyết bằng BOOSTRAP Xem tại trang 75 của tài liệu.
BẢNG 4.25: Kiểm định Independent T-Test theo quốc tịch - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

BẢNG 4.25.

Kiểm định Independent T-Test theo quốc tịch Xem tại trang 79 của tài liệu.
6 Có nhiều thương hiệu app du lịch phục vụ cho một loại hình dịch vụ. - Nghiên cứu sự ảnh hưởng của app công nghệ trên thiết bị di động đến hành vi lựa chọn điểm đến của du khách

6.

Có nhiều thương hiệu app du lịch phục vụ cho một loại hình dịch vụ Xem tại trang 104 của tài liệu.

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING

  • NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA

  • TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 1.6. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT - MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Các mô hình lý thuyết liên quan đến hành vi

        • 2.1.1. Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action- TRA)

        • 2.1.2. Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior – TPB)

        • 2.1.3. Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)

        • Hạn chế mô hình TAM:

        • 2.1.4. Mô hình kết hợp TAM - TPB (C - TAM - TPB)

        • 2.2. Các khái niệm cơ bản

          • 2.2.1. Khái niệm và phân loại du khách

          • 2.2.2. Khái niệm điểm đến du lịch

          • 2.2.3. Khái niệm và phân loại ứng dụng di động

          • 2.2.4. Định nghĩa thiết bị di động

          • 2.3. Các mô hình nghiên cứu trước đây

            • 2.3.1. Mô hình nghiên cứu việc thông qua ứng dụng di động để xác định các điểm du lịch của du khách (Tung-Sheng Kuo; 2019)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan