1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản việt nam hiện nay

94 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 545,83 KB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN -o0o - -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Đề tài: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN HIỆN NAY VIỆT NAM HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Khóa Ngành Chuyên ngành Chuyên ngành : Kế hoạch phát triển Hà Nội, năm 2021 Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam nay” em thực hướng dẫn cô Đào Thanh Hương giúp đỡ lãnh đạo cán trường Học viện Chính sách Phát triển Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu, tìm tịi thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có sai sót với lời cam đoan trên, em xin chịu tồn trách nhiệm Hà Nôi, ngày 28 tháng năm 2021 Sinh viên thực Vũ Phương Anh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC SƠ ĐỒ- BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN 1.1 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 1.1.1 Khái niệm hệ thống phân phối 1.1.2 Vai trò hệ thống phân phối 1.2 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 1.2.1 Hệ thống phân phối hàng hóa truyền thống 1.2.2 Hệ thống phân phối hàng hóa liên kết dọc 10 1.3 THÀNH VIÊN THAM GIA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 11 1.3.1 Người sản xuất 12 1.3.2 Người trung gian (nhà bán buôn, nhà bán lẻ) 12 1.3.3 Người tiêu dùng cuối 13 1.3.4 Các tổ chức bổ trợ 14 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI 14 1.4.1 Môi trường vĩ mô 14 1.4.2 Môi trường vi mô 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NƠNG SẢN 17 2.1.1 Tình hình sản xuất nơng sản 17 2.1.2 Tình hình tiêu thụ nông sản Việt Nam 19 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 21 2.2.1 Hệ thống phân phối hàng nông sản truyền thống 24 2.2.2 Hệ thống phân phối hàng nông sản liên kết dọc 30 2.2.3 Hệ thống hỗ trợ phát triển hệ thống phân phối nông sản 39 2.3 MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CHO SỰ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN 42 2.3.1 Các cam kết Việt Nam mở thị trường phân phối nơng sản 42 2.3.2 Cơ chế sách phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản 44 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 52 2.4.1 Kết đạt 52 ii 2.4.2 Còn tồn tại, hạn chế 54 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 56 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 59 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 61 3.2.1 Giải pháp phía Nhà nước 61 3.2.2 Giải pháp phía Doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT QH Quốc hội NĐ-CP Nghị định- Chính phủ CT-TTg Chỉ thị- Thủ tướng Chính phủ KL-TW Kết luận-Trung ương NQ-TW Nghị quyết- Trung ương BCT Bộ Công Thương UBND Ủy ban nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn QĐ Quyết định GTGT Giá trị gia tăng HTPP Hệ thống phân phối ATTP An toàn thực phẩm TP Thành phố HCM Hồ Chí Minh DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã USD Đô Mỹ TMĐT Thương mại điện tử iv ĐBS WTO ASEAN Đồng sông FTA Tổ chức thương mại giới CPTPP Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Hiệp định thương mại tự EVFTA Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương RCEP Hiệp định Thương mại Việt Nam Liên minh châu Âu Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực v DANH MỤC SƠ ĐỒ- BẢNG Tên sơ đồ Sơ đồ 1.1 Hệ thống phân phối hàng hóa truyền thống Sơ đồ 1.2 Hệ thống phân phối hàng hóa liên kết dọc Tên bảng Bảng 2.1 Số lượng sản phẩm nơng sản sản xuất theo quy trình VietGap năm 2017 Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại có đến 31/12 từ năm 2015-2019 nước Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại có đến 31/12 năm 2019 phân theo vùng vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiếp đề tài nghiên cứu Trong năm gần đây, cấu GDP Việt Nam tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa- đại hóa Tỉ trọng GDP khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ mức 18,12% năm 2014 xuống 13,96% vào năm 2019 Trong đó, tỉ trọng GDP khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng từ mức 81,62% năm 2014 lên 86,04% năm 2019 Tuy nhiên, ngành nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng, trụ đỡ cho kinh tế Việt Nam Với việc trì, cải thiện chất lượng tình hình an ninh lương thực quốc gia bước nâng cao thu nhập, mức sống cho người dân, giới đối mặt với đại dịch COVID 19 Và nông sản- mặt hàng thuộc an ninh lương thực gạo có mặt hàng thuộc nhu cầu thiết yếu hàng ngày dân cư, để xảy biến động lớn gây bất ổn xã hội Thế mà tượng “được mùa rớt giá” hay “hàng nghìn xe tải chở nơng sản xuất bị ùn tắc cửa với Trung Quốc” thường xuyên xảy nhiều năm trở lại cho thấy bên cạnh khâu sản xuất nông sản nước ta cịn nhiều bất cập, thị trường nước chưa hình thành mạng lưới phân phối hàng nơng sản hiệu quả, gây tình trạng thiếu – thừa hàng cục Đây vấn đề Quốc hội, Chính phủ người dân quan tâm Vì vậy, em chọn đề tài: ”Phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam nay” để nghiên cứu hỗ trợ phần giúp đem lại hiệu chung hiệu cho doanh nghiệp lợi ích dân cư 2.Đối tượng nghiên cứu mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam Với chủ thể phát triển hệ thống phân phối hàng nơng sản Nhà nước có vai trị kiến tạo mơi trường kinh doanh; nhà phân phối thuộc thành phần kinh tế lực lượng nòng cốt phát triển hệ thống phân phối hàng nơng sản Mục đích nghiên cứu +) Khóa luận làm rõ số vấn đề lý luận hệ thống phân phối hàng hóa +) Nghiên cứu thực trạng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam nay, xác định mặt đạt được; tồn tại,hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế để hiểu rõ hệ thống phân phối ngành nông nghiệp Việt Nam +) Trên sở thực trạng nghiên cứu, khóa luận đưa số định hướng, giải pháp thích hợp nhằm phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam 3.Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Trên nước Việt Nam Về thời gian: Giai đoạn 2014-2019 Về nội dung: Khóa luận nghiên cứu lý luận, thực trạng số giải pháp pháp triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu +) Kế thừa tài liệu cơng bố có liên quan đến hệ thống phân phối hàng nông sản +) Kế thừa cơng trình nghiên cứu có liên quan, tài liệu kế toán xuất bản, in ấn cơng nhận Phương pháp phân tích tổng hợp +) Trước hết phân tích phân tách vấn đề nhỏ, yếu tố cấu thành đề tài, vấn đề bàn luận Từ đó, hiểu cách sâu sắc, chi tiết cụ thể khía cạnh khác +) Sau phân tích khía cạnh cách tách bạch, có nhìn tổng qt vào vấn đề, đề tài Chính lúc ấy, việc sử dụng phương pháp tổng hợp để tóm gọn lại nội dung chính, vấn đề cần lưu ý thơng điệp đề tài 5.Kết cấu khóa luận Gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận hệ thống phân phối hàng nông sản Chương 2: Thực trạng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam Chương 3: Định hướng số giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam ... hệ thống phân phối hàng nông sản Chương 2: Thực trạng phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam Chương 3: Định hướng số giải pháp phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản Việt Nam. .. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 21 2.2.1 Hệ thống phân phối hàng nông sản truyền thống 24 2.2.2 Hệ thống phân phối hàng nông sản liên... PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 59 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ

Ngày đăng: 07/11/2021, 16:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Công Thương (2012), Quyết định số 6184/QĐ-BCT Phê duyệt “quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020 và tầm nhìn đến 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: quyhoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại cả nước đến 2020và tầm nhìn đến 2030
Tác giả: Bộ Công Thương
Năm: 2012
1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2012), Nghị quyết số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ 4 ban chấp hành trung ương đảng khóa xi về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Khác
2. Bộ Chính trị (2013), Kết luận số 56-KL/TW Về đẩy mạnh thực hiện nghị quyết trung ương 5 khóa ix về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể Khác
3. Bộ Công Thương (2011), Quyết định số 3098/QĐ-BCT Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thương mại việt nam giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến 2030 Khác
5. Bộ Công Thương (2013), Quyết định số 9428/QĐ-BCT Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm hội chợ triển lãm trên địa bàn cả nướcđến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Khác
6. Bộ Công Thương (2015), Quyết định 6481/QĐ-BCT Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Khác
7. Chính phủ (2009), Nghị định số 114/2009/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một sốđiều của nghị định số 02/2003/nđ-cp ngày 14 tháng 01 năm 2003 của chính phủ về phát triển và quản lý chợ Khác
8. Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Khác
9. Chính phủ (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khác
10. Chính phủ (2013), Nghị định số 210/2013/NĐ-CP Về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại có đến 31/12 từ năm 2015-2019 của cả nước - Phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản việt nam hiện nay
Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại có đến 31/12 từ năm 2015-2019 của cả nước (Trang 29)
- Tình hình khai thác nguồn hàng: Nguồn hàng kinh doanh tại các siêu thị chủ yếu là các nguồn hàng hóa được sản xuất từ các cơ sở sản xuất trong nước, tiếp đến là các nguồn hàng thu mua từ các tỉnh lân cận thông qua các đại lý ủy thác - Phát triển hệ thống phân phối hàng nông sản việt nam hiện nay
nh hình khai thác nguồn hàng: Nguồn hàng kinh doanh tại các siêu thị chủ yếu là các nguồn hàng hóa được sản xuất từ các cơ sở sản xuất trong nước, tiếp đến là các nguồn hàng thu mua từ các tỉnh lân cận thông qua các đại lý ủy thác (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w