1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc

105 382 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 806,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc

Trang 1

Lời Mở đầu

Bước sang những năm đầu của thế kỷ XXI, nên kinh tế Việt Nam cónhiều chuyển biến theo hướng tích cực theo hướng công nghiệp hoá- hiệnđại hoá nhằm đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghhiệp vàonăm 2020 trong đó phát huy nội lực trong nước là chính đồng thời tranh thủsự hỗ trợ từ bên ngoài Như vậy nền kinh tế đòi hỏi phải cần một lượng vốnrất lớn bởi vốn là yếu tố quan trọng góp phần vào thành quả chung củacông cuộc xây dựng và phát triển đất nước, dần đưa nước ta thoát khỏi tìnhtrạng nghèo nàn, tụt hậu, từ đó tiến nhanh, tiến chắc ngang với các nướctrong khu vực và thế giới Điều này được thể hiện trong văn kiện đại hộiđảng IX “Chúng ta không thể thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá nếukhông huy động được nhiều nguồn vốn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạntrong nước mà “nòng cốt” để thực hiện được nhiệm vụ quan trọng này phảilà các ngân hàng thương mại, các công ty tài chính ”.

Ngân hàng thương mại với vai trò là trung gian tài chính trong việchuy động vốn để tái cấp vốn cho nền kinh tế là quan trọng nhất Tuy nhiênngân hàng là một loại hình doanh ngiệp đặc biệt kinh doanh chủ yếu trênlĩnh vực tiền tệ cho nên bắt buộc phải hoạt động có hiệu quả để vừa đảmbảo mục tiêu an toàn trong hoạt động vừa có thể đứng vững trong nên kinhtế thị trường và qua đó thực hiện có hiệu quả vai trò dẫn vốn của mình.

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạlà một chi nhánh thành viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Trang 2

Nông thôn Việt Nam Với hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực Nông nghiệpNông thôn Cũng giống như các NHTM khác Chi nhánh rất quan tâm tớinguồn vốn huy động từ nền kinh tế để có thể tiến hành hoạt động kinhdoanh Thấy đươch tầm quan trọng của nguồn vốn huy động đối với hoạtđộng của Chi nhánh, trong quá trình thực và nghiên cứu hoạt động của Chi

nhánh em chọn đề tài “Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ”

Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm có 3 chương:Chương 1- Chính sách huy động vốn của Ngân hàng thương mạiChương 2-Thực trạng chính sách huy động vốn của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nôngthôn Chi nhánh Láng Hạ

Chương 3 Hoàn thiện chính sách huy động vốn của Chi nhánh Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ

Do thời gian nghiên cứu và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nênnhững vấn đề mà Em nêu ra không tránh khỏi những thiếu sót Em mongnhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị cán bộ thực tếtại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ đểđề tài được hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn hơn, góp phần hoàn thiệnchính sách huy động vốn của Chi nhánh.

Em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn chỉ bảo của thầygiáo Tiến sỹ Trần Đăng Khâm và toang thể cán bộ công nhân viên Chi

Trang 3

Hà nội, tháng 05 năm 2004Sinh viên: Nông Văn Thực

Ngân hàng thương mại

1.1 Các hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm

Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sửphát triển của nền sản xuất hàng hoá Sự phát triển của kinh tế là điều kiện

Trang 4

và đòi hỏi sự phát triển của ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệthống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế.

Sản xuất phát triển dẫn đến lưu thông hàng hoá ngày càng được mởrộng, khối lượng lưu thông ngày càng lớn, không chỉ trong mỗi địaphương, trong mỗi quốc gia mà còn được lưu thông giữa các Quốc giatrong khu vực, giữa các khu vực trên toàn thế giới Tuy nhiên ở mỗi Quốcgia lại sử dụng những đồng tiền khác nhau, với giá trị khác nhau, điều nàyđã gây rất nhiều khó khăn trong quá trình lưu thông, trao đổi hàng hoá.Trước thực tế đó một số Thương gia đã chuyển sang kinh doanh hàng hoáđặc biệt (từ bỏ kinh doanh hàng hoá thông thường), đó là đổi tiền và kinhdoanh tiền tệ Công việc của các thương gia này đã góp phần quan trọngtrong việc thu hẹp khoảng cách giữa các đồng tiền khác nhau, giúp quátrình lưu thông hàng hoá thuận tiện, tiết kiệm thời gian cho các nhà buôn,các thương gia Mặt khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng lớncủa các thương gia, những người này kiêm luôn việc giữ hộ và thanh toánhộ tiền, và trong trường hợp cần thiết họ còn tiến hàng cho các nhà buônvay tiền để đáp ứng nhu cầu thanh toán (với chi phí thoả thuận- hay còn gọilà lãi suất).

Ngày nay, hệ thống ngân hàng (bao gồm ngân hàng Nhà nước và hệthống các Ngân hàng Thương mại) phát triển hiện đại hơn, có nhiều loạihình dịch vụ hơn rất nhiều so với thủa sơ khai, tuy nhiên thì một số nghiệpvụ của nó thì vẫn không thay đổi về bản chất, mà nó chỉ thuận tiện hơn,

Trang 5

hàng ngay từ khi ra đời đã giữ vai trò quan trọng là huyết mạch và cònthước đo sự hưng thịnh, suy thoái, hay trì trệ của một nền kinh tế

Tóm lại, có thể thấy rằng sự ra đời của hệ thống ngân hàng là kết quảcủa sự phát triển kinh tế nói chung và lĩnh vực lưu thông hàng hoá nóiriêng Sự ra đời đó có thể ví như một trong những phát kiến vĩ đại của nhânloại loài người

Khái niệm Ngân hàng thương mại

Mặc dù trải qua lịch sử phát triển lâu dài nhưng cho đến nay, việcđưa ra một khái niệm cụ thể về Ngân hàng thương mại thì vẫn còn là điềugây nhiều tranh cãi của các nhà Kinh tế, bởi tại mỗi một thời điểm khácnhau thì khái niệm lại có những thay đổi, đây lại cũng là một đặc thù củalĩnh vực ngân hàng tài chính

Theo các nhà Kinh tế học thế giới thì “Ngân hàng Thương mại làmột loại hình doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệvà tín dụng” Theo cách tiếp cận trên phương diện những loại hình dịch vụmà ngân hàng cung cấp thì “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổchức tổ chức tài chính, cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đadạng nhất, đặc biệt là tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chứcnăng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức nào trong nền kinh tế” Theo

luật các tổ chức tín dụng của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Namđược Quốc hội khoá X (kỳ họp tứ hai, từ ngày 21 tháng 11 đến ngày 12

tháng 12 năm1997) thông qua thì “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh

Trang 6

doanh tiền tệ, và các dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhậntiền gửi và sử dụng số tiền này cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanhtoán”.

Qua đây chúng ta có thể thấy rằng trên mỗi phương diện khác nhau,tại mỗi quốc gia khác nhau lại có những quan niệm, nhin nhận khác nhau,tuy nhiên tất cả điều đó đều cho chúng ta những cách hiểu sâu hơn về kháiniệm ngân hàng nói chung và Ngân hàng Thương mại nói riêng đồng thờiqua đó giúp chúng ta có hiểu rõ hơn về các hoạt độngvà những loại hìnhdịch vụ mà ngân hàng cung cấp.

1.1.1.2 Các loại hình Ngân hàng thương mại

Bất kì một nền kinh tế nào cũng cần phải có các tổ chức đứng ra làmtrung gian trong việc điều tiết các nguồn tiền để đáp ứng các nhu cầu liênquan đến tài chính tiền tệ Ngày nay không chỉ có các ngân hàng thươngmại đảm nhận việc đó, mà còn có các tổ chức trung gian tài chính khác, vớikhả năng tài chính mạnh mẽ cũng tiến hành tham gia cung cấp vốn và cácdịch vụ khác liên quan tới lĩnh vực tài chính tiền tệ

a- Ngân hàng thương mại chia theo hình thức sở hữu

Ngân hàng thương mại Quốc doanh, là loại hình ngân hàng mà sở

hữu thuộc về Nhà nước, do Nhà Nước cấp ngân sách thành lậpvà trực tiếpquản lý, điều hành Nhà nước sẽ chịu toàn bộ trách nhiệm liên quan tới nợvà các nghĩa vụ về tài sản khác liên quan đến hoạt động của Ngân hàngThương mại Thông thường nhà nước (Trung ương, hoặc Tỉnh) sẽ hỗ trợ về

Trang 7

tài chính và bảo lãnh phát hành giấy tờ có giá cho nên ít khi các ngân hàngnày bị phá sản Tuy nhiên trong một số trường hợp do hoạt động theo sựchỉ đạo từ Nhà Nước cho nên sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh củangân hàng.

Ngân hàng thương mại cổ phần, đây là loại hình ngân hàng được

thành lập trên cơ sở góp vốn của các cổ đông, sự góp vốn có thể bằng hoặckhông bằng nhau giữa các Cổ đông tuỳ theo thoả thuận và khả năng củacác cổ đông Theo quy định thì các cổ đông chỉ phải chịu trách nhiệm hữuhạn về nghĩa vụ nợ và trách nhiệm tài sản khác tuỳ theo mức tỷ lệ cổ phầnmà mình sở hữu Do vốn hình thành theo hình thức tập trung cho nên cácngân hàng thương mại cổ phần có khả năng mở rộng quy mô và tăng nguồnvốn nhanh, do vậy đây thường là các ngân hàng lớn Phạm vi hoạt động rấtrộng, hình thức hoạt động đa năng, có nhiều Chi nhánh hoặc công ty con.Nhưng nó thường chịu mức rủi ro cao từ cơ chế quản lý phân quyền (GiữaTổng giám đốc và các giám đốc; giữa công ty mẹ và công ty con ).

Ngân hàng Thương mại Liên doanh, là loại hình ngân hàng thành lập

trên cơ sở sự hợp tác hoặc góp vốn của bên hoặc các bên của ngân hàngnước này với bên hoặc các bên của ngân hàng quốc gia (có thể một hoặcnhiều Quốc gia cùng góp vốn) khác, để tận dụng ưu thế của nhau Tuỳ theothoả thuận và hiệp định ký kết giữa các bên.

Ngân hàng sở hữu tư nhân, là ngân hàng do cá nhân thành lập bằng

vốn của mình Loại ngân hàng này thường có quy mô nhỏ, phạm vi hoạt

Trang 8

động trong từng địa phương Các ngân hàng này thường gắn liền với hoạtđộng của các doanh nghiệp và cá nhân địa phương Chủ ngân hàng thườngrất am hiểu khách hàng, vì vậy hạn chế được rủi ro Tuy nhiên vì quy môvà phạm vi nhỏ nên nó thường không đa dạng trong hoạt động, nên dễ dànggặp tổn thất khi mà địa phương đó gặp rủi ro.

b Ngân hàng thương mại theo tính chất hoạt động

Ngân hàng chuyên doanh và đa năng, ngân hàng hoạt động theohướng chuyên doanh là ngân hàng chỉ cung cấp một số dịch vụ hạn chế tuỳ

thuộc vào thế mạnh, cũng như điều kiện mà ngân hàng có thể hoạt động Tính chuyên môn hoá cao cho phép các ngân hàng có được đội ngũ cán bộgiàu kinh nghiệm, tinh thông nghiệp vụ Tuy nhiên loại hình ngân hàng nàythường gặp rủi ro lớn, khi mà ngành hoặc lĩnh vực mà mình hoạt động bịxa sút Ngân hàng chuyên doanh thường là ngân hàng có quy mô nhỏ,phạm vi hoạt động hẹp, trình độ cán bộ do tập trung chuyên sâu nên không

đa dạng; hoặc là ngân hàng sở hữu của công ty Thứ hai, ngân hàng hoạtđộng theo hướng đa năng là ngân hàng cung cấp mọi dịch vụ ngân hàng

cho mọi đối tượng Đây là xu hướng chủ yếu hiện nay của các ngân hàngthương mại, nhất là ngân hàng thương mại lớn Các ngân hàng này thườnglà ngân hàng lớn (hoặc chủ sử hữu công ty lớn) Tính đa dạng sẽ giúp ngânhàng trong việc tăng thu nhập và hạn chế rủi ro.

Ngân hàng bán buôn và ngân hàng bán lẻ, ngân hàng bán buôn là

ngân hàng cung cấp các dịch vụ cho các ngân hàng khác, các công ty tài

Trang 9

chính, cho nhà nước, cho các doanh nghiệp quy mô lớn Ngân hàng bánbuôn thường là ngân hàng lớn hoạt động tại các trung tâm tài chính quốc tế,

cung cấp các khoản tín dụng lớn Ngân hàng bán lẻ thường là các ngân

hàng cung cấp dịch vụ trực tiếp cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cáccá nhân, với các khoản tín dụng nhỏ lẻ Ngày nay xu hướng của các ngânhàng thương mại ít ngân hàng chỉ bán lẻ hay chỉ bán buôn Các ngân hàngnhỏ thường bán lẻ, còn ngân hàng lớn vừa bán buôn, vừa bán lẻ.

Tóm lại, có thể thấy các Ngân hàng Thương mại ngoài hoạt động

chính là nhận tiền gửi, phân phối lại nguồn vốn phục vụ nhu cầu của nềnkinh tế Thì nó còn có chức năng quan trọng là chức năng tạo tiền và cungcấp các dịch vụ nhất liên quan tới lĩnh vực tiền tệ mà các trung gian tàichính khác không thể thực hiện được Đồng thời nó cũng trực tiếp thựchiện sách tiền tệ quốc gia, theo quy định của Ngân hàng nhà nước

c Các trung gian tài chính

Mặc dù không phải là ngân hàng thương mại nhưng các trung giantài chính này với tiềm lực tài chính lớn mạnh trong tay, họ cung cấp nhiềuloại hình dịch vụ, và hoạt động tương tự ngân hàng thương mại Một sốtrung gian tài chính chủ yếu hiện nay gồm;

Công ty Tài chính, Có thể là các công ty quốc doanh, công ty cổ

phần, với hoạt động chủ yếu cho vay để mua bán hàng hoá, dịch vụ bằngnguồn vốn của mình Nhận tiền gửi, phát hàng trái phiếu, tín phiếu, hoặcvay của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.

Trang 10

Công ty Cho thuê Tài chính (Cho thuê tài sản), là công ty cung cấp

tín dụng trung và dài hạn, thông qua các hợp động cho thuê tài sản vớikhách hàng thuê Khi kết thúc thời hợp đồng thuê, khách hàng được mualại với giá ưu đãi (theo hợp đồng thuê mua), hoặc cũng có thể tiếp tục thuêtài sản đó theo điều kiện đã thoả thuận và điều kiện gia hạn (nếu cần thiết).

Công ty Bảo hiểm, với tiềm lực về tài chính trong tay, ngày nay các

công ty Bảo Hiểm cũng hoạt động như một trung gian tài chính (một tổchức tín dụng) đứng ra huy động tiền của những người mua bảo hiểm (tiềnđóng phí của khách hàng) trên mọi lĩnh vực khác nhau, với lời hứa sẽ bùđắp thiệt hại cho những người tham gia khi họ gặp rủi ro, tuỳ thuộc vàomức độ thiệt hại, và loại hình bảo hiểm mà khách hàng tham gia Như vậycông ty Bảo hiểm sẽ có lượng tiền tạm thời nhàn rỗi rất lớn có thể tiến hànhhoạt động như một trung gian tài chính.

So với các ngân hàng thương mại thì các trung gian tài chính ngoàinhững nghiệp vụ mà nó hoạt động giống như một ngân hàng thương mại,thì nó có điểm khác biệt ở chỗ, nó không có chức năng tạo tiền cho nềnkinh tế, không nhận tiền gửi không kỳ hạn, không cung cấp dịch vụ thanhtoán và nhìn chung nó ít chịu sự ảnh hưởng hay phải thực hiện chính sáchtiền tệ quốc gia theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước, hay của Chínhphủ Đó chính là sự khác biệt cơ bản của các tài chính trung gian tài chínhso với các ngân hàng thương mại

1.1.2 Các hoạt động của ngân hàng thương mại

Trang 11

Cùng với chiều dài lịch sử hình thành ngân hàng thương mại ngàynay khác xa so với ngân hàng thương mại thủa sơ khai, do nhu cầu kinhdoanh và sự cạnh tranh quyết liệt mà hệ thống ngân hàng thương mại đãmở rộng rất nhiều loại hình dịch vụ tiện ích cung cấp cho khách hàng, mặcdù mộ số nghiệp vụ truyền thống vẫn không thể tách rời so với hoạt độngcủa ngân hàng, sau đây chúng ta cùng tìm hiểu một số loại hình dịch vụ màngân hàng cung cấp cho nền kinh tế.

1.1.2.1 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

Mua bán trao đổi ngoại tệ

Lịch sử cho thấy một trong những dịch vụ đầu tiên của ngân hàng làdịch vụ được thực hiện là trao đổi ngoại tệ, theo đó ngân hàng sẽ đứng ramua một loại tiền tệ này đổi lấy một loại tiền tệ khác, để hưởng phí dịch vụvà hưởn chênh lệch giá Điều này rất quan trọng đối với khách du lịch quốctế khi di du lịch tại nước sở tại, đồng thời hiện nay các ngân hàng thươngmại còn thực hiện việc huy động vốn, cho vay bằng ngoại tệ và quan trọnghơn nữa là việc thanh toán cho lĩnh vực Xuất, nhập khẩu hàng hoá cùng cáchoạt động khác liên quan đến hoạt động thương mại Quốc tế.

Nhận tiền gửi

Như phần trên đã trình bày, để có vốn để tiến hành hoạt động kinhdoanh thì các ngân hàng thương mại phải tiến hành huy động từ các thànhphần trong nền kinh tế Ngân hàng sẽ tiếp nhận tất cả các nguồn tiền gửicủa dân cư, của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức

Trang 12

xã hội nghề nghiệp với mức lãi suất phù hợp được công bố Hiện nay khikhách hàng tới gửi tiền thì Ngân hàng sẻ mở một tài khoản giúp kháchhàng thuận tiện trong giao dịch và kiểm tra.

Cho vay

Cho vay là hoạt động đem lại thu nhập chủ yếu đối với các Nướcđang phát triển (còn ở các Nước phát triển thì thu nhập chủ yếu lại là thu từphí hoạt động dịch vụ), hiện nay có một số loại hình cho vay như sau:

- Cho vay Thương mại và chiết khấu thương phiếu

Nghiệp vụ này suất hiện ngay từ thời kỳ đầu thành lập ngân hàng,các ngân hàng sẽ chiết khấu thương phiếu mà thực tế là cho vay đối với cácdoanh nghiệp địa phương, những người bán các khoản nợ (khoản phải thu)của các khách hàng cho ngân hàng để lấy tiền mặt Đó là bước chuyển tiếptừ chiết khấu sang cho vay trực tiếp đối với khách hàng, giúp họ có vốn đểmua hàng hoá dự trữ hoặc xây dựng văn phòng và mua sắm trang thiết bịsản xuất.

- Cho vay tiêu dùng

Trong lịch sử hình thành và phát triển thì hầu hết các ngân hàngthương mại không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họtin rằng các khoản cho vay tiêu dùng nói chung có quy mô rất nhỏ song lạicó độ rủi ro vỡ nợ tương đối cao và do đó chúng trở nên có mức sinh lờithấp Đầu thế kỷ XX, các ngân hàng bắt đầu dựa nhiều hơn vào tiền gửi

Trang 13

tranh gay gắt trong việc giành giật tiền gửi và cho vay đã buộc các ngânhàng phải hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng trung thành vàtiềm năng Nhiều ngân hàng thương mại lớn trên thế giới đã thành lập hẳnphòng tín dụng tiêu dùng lớn mạnh Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai chovay tiêu dùng đã trở thành loại hình tín dụng có mức tăng trưởng mạnhnhất Mặc dù trong thời gian gần đây tốc độ có chậm lại do cạnh tranh tíndụng ngày càng lớn trong khi nền kinh tế đã phát triển với tốc độ chậm lại.Tuy nhiên người tiêu dùng vẫn tiếp tục là nguồn vốn chủ yếu của ngânhàng và tạo ra một nguồn thu quan trọng.

- Cho vay tài trợ và đồng tài trợ dự án

Các ngân hàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ vàđồng tài trợ cho những chi phí xây dựng nhà máy mới, đặc biệt là trong cácngành công nghệ cao và các dự án có quy mô vốn lớn, thời gian hoạt độnglâu dài Do rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao nên chúngthường được thực hiện qua một hoặc nhiều công ty đầu tư, các thành viêncủa công ty sở hữu ngân hàng, cùng với việc tham gia của các nhà đầu tưkhác để chia sẻ rủi ro Ngoài ra các ngân hàng còn tiến hành tài trợ cho cácchương trình văn hoá xã hội, các chương trình thể thao, các chương trìnhphúc lợi xã hội

Bảo quản vật có giá

Đây là nghiệp vụ có từ thời trung cổ khi mà ngân hàng đang còn ởdạng sơ khai, các ngân hàng bảo quản vật có giá của khách hàng trong các

Trang 14

kho của mình Một điều hấp dẫn là, các loại giấy tờ có giá này như giấychứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về tài sản đangđược lưu giữ) có thể được lưu hành như tiền- đây chính là hình thức đầutiên của loại hình thanh toán Séc và Thẻ sau này Ngày nay nghiệp vụ bảo

quản vật có giá thường do “phòng bảo quản” của ngân hàng thực hiện.

Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán

Khi các doanh nghiệp gửi tiền và ngân hàng, họ nhận thấy các ngânhàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả thay cho kháchhàng Thanh toán qua ngân hàng, đã mở đầu cho hình thức thanh toánkhông dùng tiền mặt, tức là người gửi tiền không phải đến ngân hàng rúttiền sau đó thực hiện thao tác thanh toán, mà chỉ cần viết lệnh yêu cầu ngânhàng thanh toán thay cho mình Hoặc cũng có thể khách hàng mang giấy(Séc, Uỷ nhiệm chi- UNC, do khách hàng khác ký phát) đến ngân hàng sẽnhận được tiền Việc cung cấp dịch vụ thanh toán này đã góp phần quantrọng trong việc tiết kiệm thời gian giao dịch cho cả ngân hàng lẫn kháchhàng, giảm thiểu chi phí, đặc biệt là ngân hàng sẽ mở rộng màng lưới củamình để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, một cách nhanh chóng và thuậntiện Từ đó khuyến khích các doanh nghiệp, các cá nhân gửi tiền vào ngânhàng và sử dụng các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Do đó, một dịch vụmới, quan trọng nhất được phát triển đó là tài khoản tiền gửi giao dịch

(demand deposit), giúp cho người gửi tiền viết Séc, uỷ nhiệm chi (UNC) để

thanh toán cho việc mua hàng hoá, dịch vụ Việc đưa ra loại hình dịch vụ

Trang 15

này được xem như là một trong những bước đi quan trọng nhất trong ngànhcông nghiệp ngân hàng.

Quản lý ngân quỹ

Với chức năng là thủ quỹ của các doanh nghiệp và nhiều cá nhânkhác trong nền kinh tế, các ngân hàng sẽ mở các tài khoản và giữ tiền chohọ Do đó mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng ngày càng chặt chẽ.Mặt khác ngân hàng rất có kinh nghiệm trong việc quản lý ngân quỹ chonên họ đã cung cấp dịch vụ quản lý và đồng ý quản lý việc thu chi chokhách hàng nhất là doanh nghiệp và tiến hành sử dụng phần thặng dư tiềnmặt tạm thời theo mục đích của ngân hàng cho đến khi khách hàng có nhucầu rút tiền hoặc thanh toán.

Tài trợ các hoạt động của Chính phủ

Đây là một trong nhiều loại hình nghiệp vụ mà ngân hàng áp dụng,bởi lẽ hoạt động của ngành ngân hàng liên quan trực tiếp tới bức tranh toàncảnh về hoạt động của nền kinh tế Do đó ngay từ khi thành lập các ngânhàng đã phải chịu sự quản lý và điều tiết trực tiếp hoặc gián tiếp của Chínhphủ Thông thương các ngân hàng phải cam kết mua một lượng trái phiếuChính phủ theo một tỷ lệ nhất định trên tổng nguồn tiền mà nó huy độngđược Các ngân hàng cam kết cho Chính phủ vay tiền, hoặc tiến hành tàitrợ các dự án, chương trình của Chính phủ trong những trường hợp cầnthiết

Cho thuê thiết bị trung và dài hạn

Trang 16

Nhằm để bán các thiết bị, máy móc nhất là các thiết bị có giá trị lớn,nhiều hãng sản xuất và thương mại đã cho thuê (thay vì bán) các thiết bị.Khi kết thúc hợp đồng thuê, khách hàng có thể tiến hành ra hạn hợp đồngthuê tiếp, hoặc mua lại (nếu hợp đồng đó là hợp đồng thuê mua) Với tiềmlực tài chính lớn mạnh của mình các ngân hàng thương mại cũng tiến hànhking doanh quyền lựa chọn thuê thiết bị, máy móc cần thiết thông qua hợpđồng thuê hoặc thuê mua, trong đó ngân hàng tiến hành mua thiết bị máymóc cho khách hàng thuê, với các cam kết mà các bên thoả thuận, nhưngthông thường khách hàng phải cam kết trả 2/3 giá trị tài sản thuê Như vậy,về thực chất đây là một hình thức cho vay của ngân hàng đối với kháchhàng, nó thường được xếp vào tín dụng trung và dài hạn

Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn

Do hoạt động của ngân hàng chủ yếu trên lĩnh vực tài chính tiền tệ,nên ngân hàng thường tập trung các danh mục đầu tư cũng như đội ngũchuyên gia Khi các cá nhân, các tổ chức, các doanh nghiệp có yêu cầu thìngân hàng tiến hành tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập,chia tách doanh nghiệp, về mua bán chứng khoán Đồng thời ngân hàngcũng tiến hành quản lý tài sản hộ khách hàng, và trong nhiều trường hợpngân hàng còn cung cấp các dịch vụ uỷ thác cho khách hàng như uỷ thácđầu tư, uỷ thác phát hành, uỷ thác cho vay hộ.

Cung cấp dịch vụ môi giới và đầu tư chứng khoán

Trang 17

So yêu cầu của sự cạnh tranh trong nền kinh tế, các ngân hàngthương mại ngày càng quan tâm tói việc cung cấp càng nhiều dịch vụ chokhách hàng càng tốt Hiện nay hầu hết các ngân hàng thương mại đều cungcấp dịch vụ mua bán chứng khoán, cung cấp cho khách hàng cơ hội mua cổphiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác mà không nhờ tới các nhà kinhdoanh chứng khoán Nhiều ngân hàng hiện nay đã thành lập hẳn ra các tychứng khoán, công ty môi giới chứng khoán.

Cung cấp các dịch vụ bảo hiểm

Trong nhiều năm trở lại đây, các ngân hàng đã bán bảo hiểm chokhách hàng (chủ yếu là bảo hiểm tiền gửi, hoặc bảo hiểm tín dụng), điềunày đảm bảo khả năng hoàn trả của khách hàng cho ngân hàng khi màkhông may khách hàng gặp rủi ro ảnh hưởng tới tình mạng sức khoẻ, hayrủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Cung cấp dịch vụ đại lí

Do nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan, một số ngân hàngchưa có điều kiện mở Chi nhánh, hay văn phòng đại diện tại vùng, hoặcquốc gia khác có quan hệ Các ngân hàng thương mại lớn tiến hành cungcấp dịch vụ ngân hàng đại lí cho các ngân hàng khác như, đại lý thanh toánhộ, đại lý phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối chođồng tài trợ dự án

Ngoài ra một số ngân hàng thương mại còn cung cấp các dịch vụkhác như, dịch vụ hưu trí, dịch vụ quỹ hỗ trợ và trợ cấp, Điều này cho

Trang 18

thấy xu hướng hoạt động đa năng của các ngân hàng thương mại ngày càngđa dạng, nhiều dịch vụ mới được đưa vào hoạt động kinh doanh Sao chocó thể thu hút ngày càng nhiều khách hàng tới với ngân hàng càng tốt.

1.1.2.2 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Đối với ngân hàng thương mại, thì hoạt động huy động vốn luônđược quan tâm hàng đầu, bởi vì nếu huy động được nhiều vốn thì ngânhàng mới có khả năng mở rộng được hoạt động, cũng như quy mô của ngânhàng Ngày nay, trước sức ép của cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính,đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải có những chính sách thu hút nguồntiền ngày một linh hoạt, để từ đó đáp ứng cho hoạt động của ngân hàng.Các phương thức huy động vốn mà hệ thống ngân hàng thương mại thườngáp dụng là;

a Theo đối tượng huy động

Huy động từ dân cư

Trên cơ cở hoạt động của mình ngân hàng thương mại tiến hành huyđộng các nguồn tiền nhà rỗi trong dân cư, thông qua các hình thức tiếtkiệm, gửi thanh toán, ủy thác cho ngân hàng đầu tư Tuy nhiên thì nguồntiền gửi trong dân cư bao giờ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể (nếu không nóilà chủ yếu) của ngân hàng thương mại, Nguồn này vừa có tính ổn định cao,thời hạn chủ yếu là trung và dài hạn, các khoản chi phí cho giao dịch đốivới nguồn này thường thấp về số tương đối, khách hàng mang tính ổn định

Trang 19

cao, ít biến động, rất thuận lợi cho việc hoạch định chính sách hoạt độngcủa ngân hàng nói chung và chính sách huy động vốn nói riêng

- Huy động từ các doanh nghiệp

Các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, thông thường thì cáctổ chức này, không thường xuyên gửi tiền và ngân hàng với mục đích tiếtkiệm mà chủ yếu là dùng vào việc thanh toán Trên cơ sở nắm bắt được chukì sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, chu kì hoạt động của các tổchức, mà ngân hàng đề nghị, hoặc khuyến khích doanh nghiệp, các tổ chứcgửi tiết kiệm theo một số quy định cụ thể mà hai bên thoả thuận, cũng nhưquy định hiện hành của pháp luật Một số doanh nghiệp Nhà Nước (doanhnghiệp quốc doanh) không được phép gửi tiết kiệm thì họ lại gửi dưới hìnhthức biến tướng của tiền gửi tiết kiệm là uỷ thác đầu tư

- Huy động từ các tổ chức tín dụng

Đối với các ngân hàng thương mại khác, chỉ áp trong trường hợpngân hàng thương mại tạm thời thiếu hụt trong thanh toán cho khách hàng,hoặc trong trường hợp ngân hàng thiếu hụt dự trữ theo quy định của Ngânhàng Nhà Nước hoặc để đáp ứng những tình huống bất khả kháng Tỷ trọngcủa nguồn này thường thấp, tính ổn định không cao và không thườngxuyên Các ngân hàng thương mại rất hạn chế sử dụng tới nguồn này.

b Theo mục đích gửi tiền

Tiền gửi tiết kiệm

Trang 20

Hoạt động này đem lại cho ngân hàng nguồn vốn chủ yếu trong tổngnguồn vốn hoạt động Thông qua tình hình thực tế của ngân hàng, các chỉsố phát triển của nền kinh tế, nhu cầu sử dụng vốn hiện tại và dự báo trongtương lai, mà các ngân hàng thương mại có chính sách huy động vốn hợplí, thường là công cụ lãi suất nhằm gây sự quan tâm của khách hàng, từ đóthu hút khách hàng tới gửi tiền vào ngân hàng với những mục tiêu khácnhau, tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách gửi tiền và danh mục mà ngân hàngcung cấp.

Tiền gửi thanh toán

Nguồn tiền này chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán thường xuyênhay tiêu dùng hàng ngày của khách hàng của ngân hàng, nó có tính ổn địnhkhông cao, tuy nhiên các ngân hàng thương mại có thể dùng một phần củanguồn nay để tiến hàng sử dụng theo mục đích của mình trên cơ sở tínhtoán hợp lý quy luật biến động của loại tiền gửi này

Tiền gửi Uỷ thác đầu tư

Nhiều khách hàng (cả các cá nhân và tổ chức) của ngân hàng cólượng tiền lớn trong tay, một là họ không có thời gian để đầu tư, hoặc là họthiếu thông tin nhưng cũng không muốn gửi tiết kiệm vì lãi suất thấp Họuỷ thác cho ngân hàng đầu tư theo thoả thuận Hoặc cũng có những doanhnghiệp không được phép gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng cho nên họ biếntường dưới hình thức uỷ thác đầu tư.

Trang 21

Các nguồn vốn vay khác như phát hành trái phiếu, tín phiếu, kỳphiếu, các lhoản nhàn rỗi tàm thời chưa sử dụng

1.2 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm chính sách huy động vốn của ngân hàng thươngmại

1.2.1.1 Khái niệm chính sách huy động vốn

Ngân hàng thương mại hoạt động và phát triển được chủ yếu nhờvào lượng tiền mà nó huy động được từ nền kinh tế Trong bối cảnh cạnhtranh quyết liệt trong lĩnh vực tài chính tiền tệ như hiện nay, để có đượcnguồn vốn lớn đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải có những chính sáchhuy động hợp lý, nhằm từ đó thu hút được lượng vốn cần thiết trong nềnkinh tế để phục vụ cho hoạt động của ngân hàng thương mại.

Chính sách huy động vốn của ngân hàng có thể hiểu đó là nhữngcông cụ, cách thức và phương pháp, và chương trình cụ thể nhằm thu hútsự chú ý của các cá nhân, các tổ chức và từ đó gửi tiền vào ngân hàng Trêncơ sở hai bên đều có lợi Như vậy có thể dễ dàng nhận thấy chính sách huyđộng vốn của ngân hàng thương mại cũng là một phần trong chính sáchMarketing mà các ngân hàng đang sử dụng, tuy nhiên thì nó luôn đượcquan tâm và chịu sự giám sát chỉ đạo sát sao từ phía lãnh đạo ngân hàng.

1.2.1.2 Các yếu tố cấu thành chính sách huy động vốn

Trang 22

Mỗi ngân hàng đều có chính sách huy động vốn riêng của mình tuỳthuộc và nhu cầu và mục đích hoạt động kinh doanh Tuy nhiên thì khôngphải lúc nào và bao giờ ngân hàng cũng có thể thực hiện được theo đúngnhư yêu cầu của mình đã đặt ra, bởi lẽ hoạt động ngân hàng có liên quantrực tiếp tới hoạt động nền kinh tế, nó là thước đo “sức khoẻ” của nền kinhtế, mọi sự biến động của tình hình kinh tế xã hội đều ít nhiều tác động đếnhoạt động ngân hàng Chính vì lý do đó mà có nhiều yếu tố tác động haycấu thành nên chính sách huy động vốn của ngân hàng.

- Tình hình thực tế của kinh tế- xã hội

Đây là một yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ tới công tác huy động vốncủa ngân hàng, vì tình kinh tế xã hội có ổn định, sự phát triển có bền vữngthì các thành phần kinh tế mới thực sự yên tâm khi đầu tư hoặc gửi tiền vàongân hàng Chính vì vậy để hoạt động huy động vốn của ngân hàng thực sựcó hiệu quả trong mọi trường hợp thì không thực sự đơn giản với các ngânhàng thương mại và cũng không phải ngân hàng nào cũng có thể đạt được.

- Chính sách và quy định của Ngân hàng Nhà Nước

Hệ thống ngân hàng thương mại chịu sự quản lý điều hành trực tiếptừ Ngân hàng Nhà Nước (một số quốc gia có thể do Bộ tài chính làm thaycông tác của Ngân hàng Nhà Nước) Như vậy các ngân hàng thương mạiđều phải tuân thủ nghiên túc các quy định mà Ngân hàng Nhà Nước đưa ra.Trên cơ sở thực tế của tình hình kinh tế xã hội, các chính sách vĩ mô củaChính phủ mà Ngân hàng Nhà Nước sẽ có những điều tiết hoạt động, buộc

Trang 23

các ngân hàng này phải tuân thủ Trong các chính sách điều tiết đó thì việchuy động vốn luôn được quan tâm và có sự giám sát chặt chẽ từ Ngân hàngNhà Nước và Chính phủ.

- Và cuối cung là chính sách huy động vốn mà ngân hàng thương mại ápdụng

Đây là nhân tố quan trọng quyết định tới lượng vốn mà ngân hàngthương mại huy động Căn cứ vào nhu cầu cụ thể của ngân hàng thươngmại và các chính sách quy định của Ngân hàng Nhà Nước, Chính phủ màngân hàng thương mại sẽ đưa ra phương thức huy động hợp lý, nhằm thuhút tối đa lượng vốn mà ngân hàng có thể thực hiện.

1.2.2 Nội dung của chính sách huy động vốn

1.2.2.1 Các phương thức huy động vốn

a Tiền gửi

Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất củangân hàng thương mại, khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động, nghiệp vụđầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ tiền, tài sản và thanh toán hộkhách hàng, bằng cách đó ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp,các tổ chức và dân cư Cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế vàsự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mại Ngày nay hầu hếtcác ngân hàng thương mại đang dẩy mạnh huy động vốn thông qua cácchính sách cụ thể, rõ ràng và hiệu quả.

Trang 24

- Đối với tiền gửi thanh toán

Vớ mục đích giao dịch, trên cơ sở phạm vi số dư có trên tài khoảntiền gửi của khách hàng, ngân hàng sẽ thực hiện việc chi trả khi khách hàngcó yêu cầu hoặc có sự uỷ quyền Các khoản thu nhập của khách hàng đềucó thể dễ dàng được ngân hàng nhập vào tài khoản Hiện nay do yêu cầucủa cạnh tranh, các ngân hàng đều quan tâm tới việc rút ngắn thời gian giaodịch cho khách hàng cho nên thủ tục mở tại khoản rất đơn giản, gọn nhẹ vàthuận tiện Để thu hút khách hàng một số ngân hàng còn kết hợp tài khoảntiền gửi thanh toán với cho vay (hay còn gọi là cho vay thấu chi), một sốngân hàng sử dụng nhiều hình thức biến tướng của tài khoản tiền gửi thanhtoán để nâng lãi suất loại tiền gửi tương ứng này nhằm cạnh tranh với cácTổ chức tín dụng, các ngân hàng thương mại khác.

- Tiền gửi có kỳ hạn của các Doanh nghiệp, Tổ chức xã hội, Tổ chức xã hộinghề nghiệp

Nhiều khoản thu bằng tiền của các doanh nghiệp và tổ chức xã hội sẽđược chi trả trong một khoảng thời gian xác định Tiền gửi thanh toán tuyrất thuận tiện cho thanh toán song mức lãi suất thường rất thấp Để đáp ứngnhu cầu và khuyến khích người gửi tiền, tạo điều kiện khơi tăng nguồn vốncho mình, các ngân hàng đưa ra các hình thức tiền gửi có kỳ hạn Thôngthường khoản tiền gửi này không thuận tiện trong thanh toán như tiền gửithanh toán như ở trên, khi cần tiền khách hàng phải đến ngân hàng để thựchiện rút tiền ra Tuy nhiên để thu hút khách hàng gửi tiền vào ngân hàng

Trang 25

thường có mức lãi suất ưu đãi tương ứng với độ dài kỳ hạn gửi mà kháchhàng gửi tiền vào ngân hàng Đây là một trong những yếu tố thu hút đượcnhiều nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi của các doanh nghiệp và các tổ chức nóitrên.

- Tiền gửi tiết kiệm của dân cư, các tâng lớp dân cư

Các tầng lớp dân cư đều có các khoản tiền tạm thời chưa sử dụng(các khoản tiền tiết kiệm) trong điều kiện có khả năng tiếp cận được vớingân hàng, họ sẽ có thể gửi tiền nhằm mục tiêu an toàn và sinh lời đối vớicác khoản tiết kiệm, đặc biệt là nhu cầu bảo toàn vốn Nhằm thu hút ngàycàng nhiều các khoản tiền tiết kiệm, các ngân hàng đều có gắng khuyếnkhích dân cư thay đổi thói quen giữ vàng và tiền mặt trong nhà thay vì gửivào ngân hàng, bằng cách mở rộng màng lưới các Chi nhánh, các phònggiao dịch đáp ứng nhu cầu huy động Đưa ra hình thức huy động đa dạngvà lãi suất cạnh tranh hấp dẫn (ví dụ như mức lãi suất cạnh tranh với cáckhoảng tiền gửi thời hạn khác nhau, lãi suất giữa tiết kiệm bằng đồng nội tệvà tiết kiệm bằng đồng ngoại tệ, tiết kiệm bằng vàng, ) Ngân hàng có thểmở cho mỗi người tiết kiệm nhiều chương mục tiết kiệm khác nhau chomỗi kỳ hạn và cho mỗi lần gửi khác nhau Loại hình tiền gửi này khôngnhằm mục đích thanh toán tiền hàng và dịch vụ song nó có thể dùng làm tàisản thế chấp để vay vốn nếu được ngân hàng cho phép.

- Tiền gửi của các ngân hàng khác

Trang 26

Với mục tiêu là an toàn, thuận tiên và nhanh chóng trong thanh toáncho khách hàng, các ngân hàng thương mại không chỉ duy trì tiền tại ngânhàng của mình mà còn tiến hành gửi tiền tại ngân hàng thương mại khác.Tuy nhiên thì quy mô của nó không lớn, thường chiếm tỷ trọng nhỏ trongtổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng.

b Nguồn đi vay

Nguồn tiền gửi là nguồn quan trọng nhất của ngân hàng thương mại.Tuy nhiên, trong những trườn hợp cần thiết các ngân hàng thương mại vẫnphải tiến hành đi vay thêm Mặt khác tại nhiều quốc gia trên thế giới, ngânhàng Trung ương thường quy định tỷ lệ giữa bắt buộc với nguồn tiền huyđộng và vốn chủ sở hữu Do vậy trong những trường hợp cần thiết, và trongcác giai đoạn cụ thể nhiều ngân hàng phải tiến hành vay mượn thêm để đápứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế Các nguồn mà ngânhàng thương mại có thể vay đó là:

- Vay từ Ngân hàng Nhà nước

Đây là khoản vay nhằm giải quyết công việc cấp bách trong chi trảcủa các ngân hàng thương mại Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ (thiếu dựtrữ bắt buộc, dự trữ thanh toán) các ngân hàng thương mại thường vayNgân hàng Nhà Nước (NHTW) Hình thức vay chủ yếu là tái cấp vốn hoặctái chiết khấu thương phiếu Các thương phiếu được chiết khấu hoặc táichiết khấu thì trở thành tài sản của họ (của Ngân hàng Nhà Nước) Khi cầntiền họ lại mang các thương phiếu này đến Ngân hàng Nhà Nước để chiết

Trang 27

khấu Nghiệp vụ này làm thương phiếu của ngân hàng thương mại giảm đivà dự trữ (tiền mặt hoặc tiền gửi tại Ngân hàng Nhà Nước) tăng lên, Ngânhàng Nhà Nước điều hành vay mượn một cách chặt chẽ; Ngân hàng thươngmại phải đáp ứng các điều kiện đảm bào và kiểm soát nhất định Thôngthường Ngân hàng Nhà Nước chỉ tái chiết khấu cho những thương phiếu cóchất lượng (thời gian đáo hạn ngắn, khả năng trả nợ cao) và phù hợp vớimục tiêu của Ngân hàng Nhà Nước trong từng thời kỳ Trong diều kiệnchưa có thương phiếu, Ngân hàng Nhà Nước cho ngân hàng thương mạivay dưới hình thức tái cấp vốn theo hạn mức tín dụng

- Vay từ các Tổ chức tín dụng và Ngân hàng thương mại khác

Đây là nghiệp vụ ngân hàng thương mại này đi vay ngân hàngthương mại khác và vay của các TCTD trên thị trường tiền tệ liên ngânhàng hoặc thị trường vốn Các ngân hàng thương mại đang có dự trữ vượtyêu cầu do có kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản huy động hoặc cho vaygiảm sẽ sẵn sàng cho ngân hàng thương mại khác vay để hưởng lãi suất caohơn Ngược lại các ngân hàng thương mại đang thiếu hụt dự trữ có nhu cầuvay mượn từ các ngân hàng khác để đảm bảo khả năng thanh khoản như,đáp ứng nhu cầu dự trữ và chi trả cấp bách, và trong nhiều trường hợp nóbổ sung hoặc thay thế nguồn từ Ngân hàng Nhà Nước (NHTW) Quá trìnhvay mượn rất đơn giản Ngân hàng vay chỉ cần liên hệ trực tiếp với ngânhàng cho vay hoặc thông qua ngân hàng đại lý (hoặc Ngân hàng NhàNước) Khoản vay có thể không cần đảm bảo bằng các chứng khoán của

Trang 28

Kho bạc Kết quả là dự trữ của ngân hàng cho vay giảm đi và ngân hàng đivay tăng lên.

Vay trên thị trường vốn

Giống như các doanh nghiệp khác, các ngân hàng thương mại cũngđi vay bằng cách phát hành các giấy nợ (kì phiều, tín phiếu, trái phiếu) trênthị trường vốn Rất nhiều ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gửi trungvà dài hạn dẫn đến không có khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trung và dàihạn Do vậy các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ sung cho các nguồntiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn Thôngthường đây là khoản vay không có bảo đảm Những ngân hàng có uy tínhoặc trả lãi cao sẽ vay mượn được nhiều hơn Các ngân hàng nhỏ thườngkhó vay mượn trực tiếp bằng cách này, họ thường phải thông quan ngânhàng đại lý hoặc thông qua sự bảo lãnh của ngân hàng thương mại lớn Khảnăng vay mượn còn phụ thuộc vào tình hình phát triển của thị trường tàichính, tạo khả năng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng.Nghiệp vụ vay mượn tương đối phức tạp Ngân hàng cần nghiên cứu kỹ thịtrường để quyết định quy mô, mệnh giá, lãi suất và thời hạn vay mượnthích hợp Các vấn đề về chuyển nhượng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ cũng được các ngân hàng quan tâm.

c Các nguồn khác

Nguồn uỷ thác

Trang 29

Đây là nghiệp vụ mà thông qua đó ngân hàng thương mại cung cấpdịch vụ uỷ thác như cho vay, đầu tư, uỷ thác cấp phát, giải ngân, thu ngânhộ Các hoạt động này tạo nên nguồn vốn uỷ thác tại ngân hàng Ngàynay, cùng với sự phát triển của các mối quan hệ đa phương, rất nhiều các tổchức kinh tế, xã hội có cùng mục tiêu phát triển như của các ngân hàng, cónguồn tài chính, đã sử dụng màng lưới ngân hàng như là kênh dẫn vốn tớicác mục tiêu Và kết quả là hình thành nguồn uỷ thác, làm tăng nguồn vốncủa ngân hàng.

Nguồn trong thanh toán

Các khoản thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồnthanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền kí quỹ đsể mở L/C, ) Nhữngngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có kết số dư tiền từ củacác ngân hàng thành viên để chuyển về thực hiện cho vay.

- Nguồn khác, các khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả,Tiền khấu hao tài sản nhưng chưa dùng,

1.2.2.2 Nội dung chính sách huy động vốn

Chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại là một trongnhững yếu tố quyết định tới sự thành công của công tác huy động vốn Bởitại mỗi thời kỳ, thậm chí tại các thời điểm khác nhau nhu cầu vốn của ngânhàng cũng có những thay đổi khác nhau Do đó mà chính sách huy độngvốn cũng thường xuyên có sự điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình củangân hàng thương mại Có rất nhiều nhân tố cấu thành chính sách huy động

Trang 30

vốn, tuy nhiên ở đây ta chỉ xem xét một số nội dung của chính sách huyđộng vốn:

- Chính sách thu hút khách hàng

Bất kỳ một ngân hàng nào cũng rất quan tâm tới chính sách này, nóbao gồm toàn bộ những nội dung liên quan tới hoạt động, kinh doanh củangân hàng Sự thành công hay thất bại của một ngân hàng được quyết địnhbởi khả năng thu hút khách hàng Tuy nhiên, ở đây chúng ta chỉ nghiên cứuphạm vi chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại mà thôi Nhưđã trình bày, chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại ở mỗithời điểm có nhữ thay đổi khác nhau, nó phụ thuộc trực tiếp vào bối cảnhkinh tế xã hội, nguồn vốn và nhu cầu thực tế của ngân hàng như thời điểmđầu năm, giữa năm, cuối năm, hay tính chất mùa vụ của ngành nghề củakhác hàng của ngân hàng Tương ứng với các thời kỳ này thì của các ngânhàng thương mại cũng có những nhu cầu vốn khác nhau.

Trường hợp ngân hàng đang có nhu cầu sử dụng vồn lớn, bên cạnhcác chính sách khác, ngân hàng thương mại sẽ tập trung một số biện phápcần thiết, nhằm huy động được càng nhiều vốn càng tốt, thông qua hìnhthức gửi tiết kiệm, đầu tư hoặc uỷ thác cho ngân hàng đầu tư Hoặc cũng cóthời kỳ, nhu cầu về vốn của ngân hàng giảm, trong khi khách hàng vẫn tiếptục gửi tiền vào ngân hàng Vì ngân hàng không được phép từ chối nhậntiền của khách hàng, khi khách hàng gửi vào ngân hàng, do đó mà ngânhàng có thể dùng công cụ lại xuất (giảm lãi suất đầu vào) để từ đó làm nản

Trang 31

lòng khách hàng, và làm giảm lượng tiền gửi của khách hàng Tuy nhiên thìkhông phải lúc nào ngân hàng cũng áp dụng mức lãi suất như trong trườnghợp thứ hai, vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi của khách hàng truyềnthống và chiến lược cạnh trạnh của ngân hàng do đó mà nó hiếm khi đượcáp dụng Các chính sách mà ngân hàng thương mại áp dụng để phục vụ chocông tác huy động vốn nó bao gồm các chính sách như Marketing, Lãi suất,danh mục dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, cùng các chính sách khác liênquan đến mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng

- Chính sách về lãi suất

Lãi suất được hiểu là giá cả của quyền được sử dụng vốn vay trongmột thời gian nhất định mà người sử dụng trả cho người sở hữu nó Nhưvậy lãi suất liên quan trực tiếp tới các nguồn tiền mà ngân hàng huy động

Trong lịch sử phát triển của ngành ngân hàng thì, công cụ lãi suấtluôn được coi là một yếu tố góp phần tạo lập nguồn vốn cho ngân hàngthông qua huy động từ nền kinh tế Đã có những thời kỳ có ngân hàngthương mại để thu hút đươc vốn đầu tư những lĩnh vực có lợi nhuận cao màđã đưa ra mức lãi suất kỷ lục lên đến 114%/năm Mặc dù tại mỗi thời kỳkhác nhau thì mức lãi suất của ngân hàng đưa ra là khác nhau nhưng vẫnphải đảm bảo yếu tố hấp dẫn với khách hàng, vừa giữ chân khách hàngtruyền thống đồng thời vừa tìm kiếm thêm khách hàng mới Ngày nay, doyêu cầu của cạnh tranh, và quy định của luật pháp, cũng như sự ra đời củacác liêm minh hiệp hội ngân hàng, thì công cụ lãi suất không còn là công

Trang 32

cụ hữu hiệu của các ngân hàng nữa mà thay vào đó là chất lượng công tácphục vụ khách hàng, chất lượng dịch vụ ngân hàng cung cấp

- Chính sách mở rộng màng lưới Chi nhánh

Bên cạnh 2 chính sách trên và các yếu tố khác thì chính sách mởrộng màng lưới Chi nhánh, các Phòng giao dịch của ngân hàng cũng là điềukiện không thể thiếu trong chính sách huy động vốn mà ngân hàng áp dụng.Mở rộng màng lưới không chỉ giúp ngân hàng nâng cao khả năng huy độngvốn, mà còn đáp ứng nhiều mục tiêu mà ngân hàng đề ra Mặc dù ngày nay,các dịch vụ tiện ích của ngân hàng đã được nhiều ngân hàng áp dụng,nhưng dù sao đi chăng nữa thì không thể coi trọng mở rộng màng lưới củangân hàng Điều đó tạo trong xã hội niềm tin và cảm giác an toàn khi đếnvới ngân hàng Bên cạnh công tác mở rộng màng lưới, thì các nhà hoạchđịnh chiến lược cũng không thể bỏ qua yếu tố vị trí địa lý, phục vụ công tácđặt Chi nhánh, phòng giao dịch cho ngân hàng của mình Một Chi nhánh ởtại vị trí đông dân cư, khu đô thị, khu công nghiệp sẽ là một môi trường lýtưởng cho mọi hoạt động của ngân hàng và nhất là công tác huy động vốncủa ngân hàng Ngược lại tại những vùng mà khả năng phát triển kinh tế,xã hội còn hạn chế, thì không phải ngân hàng sẽ bỏ qua, mà nhiều lúc ngânhàng phải chấp nhận hoạt động kinh doanh thua lỗ để từ đó dần tạo mốiquan hệ, dần mở rộng thị trường.

Song song với việc mở rộng màng lưới, các phòng giao dịch, NHTMcầm phải quan tâm tới đặc điểm kinh tế xã hội tại khu vự đó, để trên cơ sở

Trang 33

đó có sự thay đổi trong hoạt động sao cho phù hợp với thực tế như, thay đổigiờ giao dịch đối với những vùng mà hoạt động kinh tế có thời gian kếtthúc muộn so với giờ hành chính, hay sáng sớm tinh mơ, chiều tối, hoặccũng có thể làm việc cả ngày nghỉ, ngày lễ tết Nếu làm tốt được điều nàycác ngân hàng thương mại không chỉ làm tốt công tác huy động vốn màcòn đáp ứng những nhu cầu, mục tiêu khác mà ngân hàng đưa ra.

- Chính sách về mở rộng quan hệ với các TCTD, các NHTM, các cá nhân, các tổchức xã hội

Mối quan hệ với các tổ chức này giúp cho các ngân hàng thương mạitrong việc hoạch định chiến lược hợp lý Điều đặc biệt là với các tổ chức,các cá nhân, các doanh nghiệp, có mối quan hệ trực tiếp sẽ giúp các ngânhàng thương mại trong việc dự báo các luồng tiền sẽ thay đổi Quan trọnghơn là, trên cơ sở mối quan hệ mật thiết trên mà ngân hàng sẽ có những ưutiên hợp lý khuyến khích với từng thành phần khách hàng.

- Chính sách Marketing

Marketing được hiểu, đó là hệ thống các chiến lược, biện phápchương trình, kế hoạch hoạt động, nhằm tác động vào toàn bộ quá trình tổchức cung ứng dịch vụ của ngân hàng nhằm sử dụng một cách tốt nhấttrong việc làm thoả mãn khàch hàng mục tiêu Về mặt lý thuyết, hoạt độngmarketing bao hàm gần như tất cả các nội dung liên quan tới hoạt động củangân hàng thương mại, trong đó có hoạt động của chính sách huy độngvốn Thông qua việc tìm hiểu, xem xét đánh giá các yếu tố của môi trường

Trang 34

kinh tế vi mô, cũng như yếu tố vĩ mô Các nhà hoạch định marketing sẽ đưara chương trình, nội dung hoạt động sao cho phù hợp Chính sáchmarketing gồm sự tác động của nhiều nhân tố như; Phương pháp địng giá(xác định lãi suất), chính sách sản phẩm (cung ứng những dịch vụ mà ngânhàng có khả năng), chính sách phân phối, chính sách khuyếch trương- giaotiếp,

- Chính sách hỗ trợ tư vấn khách hàng

Đây là hoạt động, mà thông qua đó ngân hàng sẽ hỗ trợ và tư vấncho khách hàng về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực tài chính- tiền tệ-ngân hàng và quan trọng hơn là giúp khách hàng có được danh mục đầu tư,lựa chọn các loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung cấp Thông qua nghiệpvụ này ngân hàng sẽ giúp khách hàng hiểu rõ tác dụng của việc không sửdụng tiên mặt trong lưu thông và tác dụng của việc gửi tiền, tài sản vàongân hàng hơn là cất trữ trong nhà.

-Chính sách chăm sóc khách hàng

Hoạt động của chính sách này góp phần giúp ngân hàng củng cốđược mối quan hệ với khách hàng, đồng thời thông qua đó có thể mở rộngđược phạm vi hoạt động Bởi con người, ai cũng vậy rất muốn được đề caomình và muốn dược người khác quan tâm Vì vậy chính sách này giúp chongân hàng củng cố thêm mối quan hệ qua lại giữa ngân hàng và kháchhàng Một ngân hàng muốn thành công thì cần phải biết, kết hợp tổng thể

Trang 35

mọi chính sách, và quan trọng hơn cả chính là quan tâm và chăm sóc kháchhàng.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chính sách huy động vốn của ngânhàng Thương Mại

Huy động huy động vốn là một trong những nội dung hoạt độngquan trọng của ngân hàng thương mại Tuy nhiên thì hoạt động này khôngphải là hoạt động độc lập, mà có mối quan hệ biện chứng với các hoạt độngkhác của ngân hàng thương mại Hơn nữa với chức năng là một trung giantài chính, vừa là nơi tập trung vốn, vừa là nơi phân phối lại tín dụng, do đómà hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại chịu sự ảnh hưởngcuỉa rất nhiều nhân tố khác nhau, cả nhân tố chủ quan lẫn nhân tố kháchquan, các nhân tố này trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới hoạt động củangân hàng thương mại.

1.3.1 Nhân tố khách quan

Đây là nhân tố không nằm trong sự kiểm soát của ngân hàng thươngmại, song nó lại có tác động lớn tới hoạt động và kết quả kinh doanh củangân hàng thương mại nói chung cũng như công tác huy động vốn nóiriêng Và như vậy, sẽ ảnh hưởng tới chính sách huy động vốn mà ngânhàng đang thực hiện.

1.3.1.1 Tình hình kinh tế xã hội

Nền kinh tế có ổn định, phát triển bền vững, thu nhập bình quân đầungười có cao, trình độ học vấn của dân cư có cao, xã hội ổn định thì sẽ tạo

Trang 36

điều kiện thuận lợi cho hoạt động và phát triển của ngân hàng thương mại.Bởi khi đó tiết kiệm trong xã hội sẽ cao, khả năng tin tưởng vào hoạt độngcủa ngành ngân hàng sẽ ngày càng được nâng lên Một hệ qủa tất yều làlàm cho các thành phần kinh tế sẽ gửi tiền vào ngân hàng theo từng mụctiêu cụ thể Và ngược lại nếu trong vùng kinh tế đó có tình hình xã hội bấtổn định, tốc độ phát triển của kinh tế còn hạn chế Điều này làm cho tiếtkiệm trong xã hội đạt mức thấp, thêm vào đó là tâm lý ưa dùng tiền mặt,chưa có thái độ quan tâm thực sự tới các loại hình dịch vụ mà ngân hàngcung cấp, và do đó việc thực hiện chính sách huy động vốn của ngân hàngthương mại gặp nhiều khó khăn.

Ngoài ra, chính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại cònchịu những tác của các nhân tố như tỷ lệ lạm phát của đồng tiền Sự suythoái của nền kinh tế, thậm trí là cả sự phát triển “bong bóng” quá nóng củanền kinh tế Các nhân tố này ít nhiều đều có ảnh hưởng tới hoạt động củangân hàng thương mại, có nhân tố ảnh hưởng rất mạnh, ảnh hưởng tới sựtồn tại và phát triển của ngân hàng.

1.3.1.2 Hành lang Pháp lý và Chính sách vĩ mô của Nhà Nước

Tại mỗi một quốc gia trên thế giới, mọi hoạt động của ngân hàngthương mại trong đó có hoạt động huy động vốn đều phải chịu sự điều tiếtcủa các chế tài của luật pháp, và sự điều hành giám sát và quản lý từ phíaNgân hàng Nhà Nước, để phục vụ những mục đích mà Chính phủ ban hànhhay Ngân hàng Nhà Nước đề ra Các ngân hàng thương mại trong trường

Trang 37

hợp cần thiết phải tiến hành mua trái phiếu Chính phủ do Chính phủ (màđại diện lad Kho Bạc Nhà Nước) phát hành, theo những quy định cụ thểcủa Ngân hàng Nhà Nước Với mục tiêu an toàn và an ninh tiền tệ của mỗiquốc gia mà Ngân hàng Nhà Nước có quy định mức vốn tối đa được phéphuy động theo một tỷ lệ nhất định nào đó so với vốn chủ sở hữu của ngânhàng thương mại Ngoài ra hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mạicòn chịu sự tác động nhiều cơ quan, nhiều chế tài pháp luật khác, tuỳ theomức độ của mối quan hệ trong hoạt động kinh doanh.

1.3.1.3 Môi trường cạnh tranh

Hoạt động của ngân hàng thương mại không chỉ đơn thuần trongcạnh tranh như thủa mới ra đời Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa cácngân hàng thương mại, mà ngày nay nó còn bao gồm các Tổ chức tín dụng,công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, và các loại hình dịch vụ màcác tổ chức khác cung cấp Như Bảo hiểm, tiết kiệm Bưu điện, Các yếutố này phần nào làm ảnh hưởng tới chính sách huy động vốn của ngânhàng Nó đòi hỏi các ngân hàng phải có những điều chỉnh sao cho phù hợpvới từng thời kỳ, vừa để giữ khách hàng truyền thống, vừa có thể tìm kiếmthêm khách hàng mới.

1.3.1.4 Thói quen tiêu dùng của xã hội

Đây là một nhân tố có ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động huy độngvốn của ngân hàng ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển khi mà vănminh tiền tệ phát triển thì lượng tiền mặt trong lưu thông trong nền kinh tế

Trang 38

rất nhỏ, người dân chủ yếu dùng các dịch vụ tiện ích mà ngân hàng cungcấp Còn ở các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển thì lượng tiền mặtlưu thông trong nền kinh tế lại chiếm tỷ trọng khá cao, người dân nơi này ítdùng các phương tiện thanh toán, dịch vụ tiện ích mà ngân hàng cung cấp,vì vậy đã làm ảnh hưởng, và gây khó khăn trong việc thực hiện chính sáchhuy động vốn của ngân hàng.

1.3.2 Các nhân tố chủ quan

Là nhân tố nội tại bên trong ngân hàng, thuộc khả năng kiểm soátcủa ngân hàng, so với các nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan ảnh hưởngtới tất cả mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong các hoạt động đócó hoạt động huy động vốn và chính sách huy động vốn của ngân hàng.Mặt khác, các nhân tố này mang tính phù hợp với tình hình thực tế hoạtđộng của ngân hàng, nhất là chính sách huy động vốn hơn nhân tố kháchquan các yếu tố cấu thành bao gồm;

1.3.2.1 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng

Chiến lược kinh doanh của ngân hàng thường phụ thuộc vào tìnhhình thực tế và những mục tiêu của ngân hàng, mà ngân hàng có nhữngchiến lược kinh doanh khác nhau Khi chiến lược thay đổi nó sẽ có tácđộng ngay tới chính sách huy động vốn của ngân hàng và như vậy, nó sẽảnh hưởng tới quy mô vốn của ngân hàng

1.3.2.2 Nội dung chính sách huy động vốn mà ngân hàng áp dụng

Trang 39

Như đã phân tích nội dung của chính sách huy động vốn thườngxuyên được thay đổi theo mục tiêu mà ngân hàng theo đuổi, cũng nhưchiến lược kinh doanh của ngân hàng Khi có nhu cầu về vốn lớn ngânhàng thương mại có thể đưa ra nhiều biện pháp, công cụ, cách thức khácnhau nhằm thu hút nhiều nguồn tiền từ nền kinh tế gửi vào ngân hàng để từdó phục vụ cho nhu cầu về vốn của ngân hàng Và cũng khẳng định rằngchính sách huy động vốn của ngân hàng thương mại không bao giờ đượcgiữ nguyên mà nó thương xuyên thay đổi, nhưng cũng chỉ nhằm mục đíchmà ngân hàng thương mại đã đề ra và tạo tiền đề cho những thời kỳ hoạtđộng tiếp sau.

1.3.2.3 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại

Năng lực cạnh tranh nó có thể là vô hình hay hưu hình, song nóchính là bộ mặt của ngân hàng Năng lực cạnh tranh, có vai trò quan trọngtrong hoạt động của chính sách huy động vốn và đồng thời nó còn là uytín, sức mạnh trong công cạnh tranh, là lòng tin trong dân chúng,

Ngày nay trước xu thế của cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt thìđòi hỏi các ngân hàng thương mại phải tự mình khẳng định mình trong môitrường cạnh tranh, từ đó vươn lên trong hoạt động kinh doanh

Trang 40

Chương 2.Thực trạng chính sách huy động vốn của

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Chi nhánh Láng Hạ

2.1 Khái quát về Chi nhánh NHNo& PTNT Láng Hạ

2.1.1 Lịch sử hình thành

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, đượcthành lập theo nghị định số 53-HĐBT ngày 226/3/1986 của Chủ tịch Hộiđồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) với tên gọi đầu tiên là ngânhàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam và qua hai lần đổi tên; lần thư nhấtmang tên: Ngân hàng Nông nhiệp Việt Nam; lần thứ hai theo quyết định số280/QĐ- NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành NHNo&PTNT (NHNo& PTNT VN) (Tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank forAgriculture and Rural Development; Viết tắt: VBA & RD); hoạt động theomô hình Tổng công ty 90.

Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ(Chi nhánh Láng Hạ- CNLH) được thành lập theo quyết định số 334/QĐ-NHNo- 02 của Tổng giám đốc NHNo& PTNT Việt Nam, về việc thành lậpChi nhánh Láng Hạ Là Chi nhánh cấp 1, trực thuộc sự quản lý trực tiếp từNHNo& PTNT, ngày 17/03/1997 Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động,với mục đích mở rộng hoạt động của hệ thống NHNo& PTNT Việt Nam(NHNo Việt Nam) trong cả nước cũng như tìm kiếm cơ hội vươn ra thịtrường bên ngoài.

Ngày đăng: 17/11/2012, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.E. W. Reed & E.K. Gill, 1993, Ngân hàng thương mại, NXB. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB. Tp. Hồ Chí Minh
2. Feredric S. Miskin, 1994, Tiền tệ ngân hàng và thị trườnd tài chính, NXB. Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trườnd tài chính
Nhà XB: NXB. Khoa học Kỹ thuật
3. Peter S.Rose, 2001, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB. Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB. Tài Chính
4. Ts. Phan Thị Thu Hà- PGS., Ts. Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002, Ngân hàng thương mại Quản trị và nghiệp vụ, NXB. Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại Quản trị và nghiệp vụ
Nhà XB: NXB. Thống Kê
5. T.s Nguyễn Hữu Tài, 2002, Lý thuyết Tài chính Tiền tệ, NXB. Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
Nhà XB: NXB. Thống Kê
8. Lê Thanh Ngọc, 2003, Lịch sử Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ 07/1997- 03/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ
10. Ts. Bùi Thiện Nhiên, 2003, Một số suy nghĩ thực trạng và giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt- Xây dựng nên văn mình tiền tệ, Tạp chí Ngân hàng , số chuyên đề 2003, tr.7 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ thực trạng và giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt- Xây dựng nên văn mình tiền tệ
11. Lê Thị Thanh Hà, 2003, Làm thế nào để thay đổi thói quen trong thanh toán của dân cư, Tạp chí Ngân hàng , Số chuyên đề 2003, tr. 41- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để thay đổi thói quen trong thanh toán của dân cư
6. Báo cáo thường niên của NHNo Việt Nam năm 2002 Khác
7. Luật các tổ chức tín dụng, Luật Ngân hàng Nhà Nước, của Nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
9. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Láng Hạ các năm 2001, 2002, 2003 Khác
12. Các báo tạp chí khác như Thời báo Kinh tế, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, Thời báo Ngân hàng,...Mục lục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Trỡnh độ chuyờn mụn của CBCNV trong Chi nhỏnh - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 1 Trỡnh độ chuyờn mụn của CBCNV trong Chi nhỏnh (Trang 45)
Bảng 02: Kết quả hoạt động kinh doanh qua cỏc năm - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 02 Kết quả hoạt động kinh doanh qua cỏc năm (Trang 49)
Bảng 02: Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 02 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm (Trang 49)
Qua bảng trờn ta thấy, tớnh đến hết ngày 31/12/2003 tổng nguồn vốn kinh doanh của Chi nhỏnh là 4.037 (tỷ đồng- làm trũn số, và cỏc loại ngoại  tệ được quy về VND theo tỷ giỏ tại thời điểm tớnh) tăng 105,90% so với  năm 2002, là 3.812 tỷ đồng - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
ua bảng trờn ta thấy, tớnh đến hết ngày 31/12/2003 tổng nguồn vốn kinh doanh của Chi nhỏnh là 4.037 (tỷ đồng- làm trũn số, và cỏc loại ngoại tệ được quy về VND theo tỷ giỏ tại thời điểm tớnh) tăng 105,90% so với năm 2002, là 3.812 tỷ đồng (Trang 53)
Qua bảng trờn ta thấy qua so với tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh thỡ lượng vốn huy động của Chi nhỏnh ngày càng tăng cả về số  lượng và chất lượng - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
ua bảng trờn ta thấy qua so với tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh thỡ lượng vốn huy động của Chi nhỏnh ngày càng tăng cả về số lượng và chất lượng (Trang 59)
Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh liờn tục tăng qua cỏc năm, và luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn  hoạt động của Chi nhỏnh - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
ua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh liờn tục tăng qua cỏc năm, và luụn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn hoạt động của Chi nhỏnh (Trang 66)
Bảng 07: Bảng cơ cấu nguồn hỡnh thành theo thời hạn huy động - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 07 Bảng cơ cấu nguồn hỡnh thành theo thời hạn huy động (Trang 70)
Bảng 07: Bảng cơ cấu nguồn hình thành theo thời hạn huy động - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 07 Bảng cơ cấu nguồn hình thành theo thời hạn huy động (Trang 70)
Bảng 08. Nguồn vốn huy động phõn theo đồng tiền - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 08. Nguồn vốn huy động phõn theo đồng tiền (Trang 76)
Bảng 08. Nguồn vốn huy động phân theo đồng tiền - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 08. Nguồn vốn huy động phân theo đồng tiền (Trang 76)
Bảng 10: Sự biến động nguồn vốn tại CNLH - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 10 Sự biến động nguồn vốn tại CNLH (Trang 78)
Bảng 10: Sự biến động nguồn vốn tại CNLH - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 10 Sự biến động nguồn vốn tại CNLH (Trang 78)
Bảng 10: Tỡnh hỡnh chi phớ huy động vốn tại Chi nhỏnh Lỏng Hạ - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 10 Tỡnh hỡnh chi phớ huy động vốn tại Chi nhỏnh Lỏng Hạ (Trang 80)
2.2.3.3. Cỏc chi phớ liờn quan tới hoạt động huy động vốn tại Chi nhỏnh - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
2.2.3.3. Cỏc chi phớ liờn quan tới hoạt động huy động vốn tại Chi nhỏnh (Trang 80)
Bảng 10: Tình hình chi phí huy động vốn tại Chi nhánh Láng Hạ - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 10 Tình hình chi phí huy động vốn tại Chi nhánh Láng Hạ (Trang 80)
Bảng 11: Một số chỉ tiờu giai đoạn 2003- 2005 của Chi nhỏnh - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 11 Một số chỉ tiờu giai đoạn 2003- 2005 của Chi nhỏnh (Trang 90)
Bảng 11: Một số chỉ tiêu giai đoạn 2003- 2005 của Chi nhánh - Hoàn thiện chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NH Nông nghiệp và Phát triển NN.doc
Bảng 11 Một số chỉ tiêu giai đoạn 2003- 2005 của Chi nhánh (Trang 90)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w