Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHCT Bến Thuỷ - Thành phố Vinh.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề vốn đang là đòi hỏi cấp bách trong sựnghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nước ta Nó đóng vai trò quyếtđịnh đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước Để đáp ứng nhu cầuvốn cho nền kinh tế, nước ta cần phải có các biện pháp, chính sách nhằm huyđộng tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế Ở nước ta thị trường chứngkhoán chưa phát triển do vậy lượng vốn huy động được bằng con đường tàichính trực tiếp thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giákhác còn rất nhỏ so với nhu cầu vốn của nền kinh tế Do vậy quá trình nhậnvà truyền vốn trên thị trường chủ yếu được thực hiện thông qua các ngân hàngthương mại và thị trường tín dụng Có thể nói ở Việt Nam hơn 80% lượngvốn trong nền kinh tế là do hệ thống ngân hàng cung cấp Do đó vai trò củaNgân hàng trong hoạt động huy động vốn cho nền kinh tế là cực kỳ quantrọng.
Như vậy công tác huy động vốn của ngân hàng đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động của ngân hàng nói riêng.Trong thời gian học tập tại trường và thời gian thực tập chi nhánh Ngân hàngCông Thương Bến Thuỷ - Thành Phố Vinh - Tỉnh Nghệ An tôi đã cố gắngnghiên cứu và tìm hiểu kỹ về công tác huy động vốn và chọn đề tài chuyên đề
tốt nghiệp: “Giải pháp tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàngCông Thương Bến Thuỷ - Thành Phố Vinh - Tỉnh Nghệ An”
Trang 2Chuyên đề tập trung vào nghiên cứu các phương thức huy động vốn của ngânhàng thương mại, các nhân tố ảnh hưởng đến các phương thức đó Thực trạng về công tác huy động vốn của ngân hàng công thương Bến Thuỷ (các phương thức huy động vốn mà ngân hàng áp dụng, các nhân tố ảnh hưởng tớinó), từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị.
Chuyên đề ngoài phần mở đầu và kết luận được hình thành gồm có 3chương.
Chương I Vai trò của vốn và hoạt động huy động vốn của Ngânhàng Thương mại.
Chương II Thực trạng huy động vốn của chi nhánh Ngân hàngCông Thương Bến Thuỷ.
Chương III Giải pháp tăng cường huy động vốn của chi nhánhNgân hàng Công Thương Bến Thuỷ.
Do thời gian nghiên cứu lý luận và thực tập còn ngắn với trình độ hiểubiết còn hạn chế do vậy chuyên đề này còn có nhiều thiếu sót Rất mong nhậnđược sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô và các bạn đọc Em xin chânthành cảm ơn thầy GS.TS Lê Đức Lữ đã tận tình chỉ bảo và các cô chú, anhchị công tác ở phòng kinh doanh, phòng nguồn vốn, phòng kế toán và các cánbộ nhân viên khác trong ngân hàng đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốtnghiệp này Rất chân thành cảm ơn.
Vinh tháng 5 năm 2003Sinh viên thực hiện
Lê Anh Tú
Trang 3Từ thời cổ đại, ở những nước có nền thương mại phát triển sớm đã xuất hiệnnhững nhóm thương nhân chuyên nghề kinh doanh các dịch vụ tiền tệ nhưngchưa có một cơ cấu tổ chức nào được coi như một ngân hàng theo đúng chứcdanh của nó Trong nhiều thế kỷ của thời trung cổ, nghề kinh doanh này đãphải trải qua bao nỗi thăng trầm bởi chiến tranh tàn khốc, không thể phát triểnđược Phải chờ cho đến đầu thế kỷ thứ 12, khi chiến tranh đã dịu bớt, kinh tếhàng hoá đã có bước phát triển, nhất là khu vực Tây âu Khi đó, một tổ chứcđược mệnh danh là ngân hàng được thành lập ở Venise nước Ý vào năm1171, tuy về thực chất chỉ là một tổ chức tài chính được thiết lập để thực hiệnsự tài trợ cho chiến tranh, nhưng nội dung hoạt động của nó đã bao hàm cảnghiệp vụ ngân hàng.
Cho đến đầu thế kỷ 15, một số tổ chức kinh doanh tiền tệ được thành lập,được xem như những ngân hàng thực thụ như: Ngân hàng Barcelone, Ngânhàng Valenee của Tây Ban Nha, những tổ chức này đã thực hiện các nghiệp
Trang 4vụ nhận tiền ký thác, cấp tín dụng, chuyển ngân và làm các nghiệp vụ thu- chitiền cho khách hàng với ý nghĩa là những nghiệp vụ kinh doanh cơ bản.
Sự phát triển của Ngân hàng Thương mại phải kể từ thời kỳ phục hưng, vàđặc biệt là từ khoảng thế kỷ 17 cho đến nay Thời kỳ kinh tế hàng hoá pháttriển nhanh chóng, mạnh mẽ, nền thương mại không ngừng mở rộng, cácquan hệ hàng hoá- tiền tệ phát triển bao trùm đời sống kinh tế- xã hội đã tạora những tiền đề kinh tế phát sinh và phát triển nghề Ngân hàng.
Ở Việt nam, trong bước chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nước, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa Mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật,được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu có thểhỗn hợp đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng Cácdoanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh, hợp tácvà cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật Theo hướng đó, nền kinhtế hàng hoá phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết và đòi hỏi sự rađời của nhiều loại hình ngân hàng và các tổ chức tín dụng Từ năm 1986, hoàvào công cuộc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của đất nước theo sự chỉ đạocủa Đảng và Nhà nước, hệ thống ngân hàng được tổ chức lại theo Nghị định53/HĐBT được tách ra làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nuớc đảm nhận công tácphát hành tiền và điều tiết lưu thông tiền tệ, còn chức năng kinh doanh đượcthực hiện bởi các Ngân hàng Thương mại.
Năm 1991, sự ra đời của các Ngân hàng Thương mại cổ phần cùng cácNgân hàng Thương mại quốc doanh đã góp phần rất lớn vào công cuộc pháttriển đất nước Luật “Tổ chức tín dụng” của Việt nam ban hành vào ngày12/12/1997 đã định nghĩa Ngân hàng Thương mại như sau:
“Ngân hàng Thương mại là một tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ hoạtđộng ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Hoạt động
Trang 5ngân hàng là một hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nộidung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tíndụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
2 Những nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng Thương mại.
Ngân hàng Thương mại là một tổ chức tài chính trung gian, hoạt động kinhdoanh trên lĩnh vực tiền tệ Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng giốngnhư một doanh nghiệp thương mại, đều hướng đến mục đích cuối cùng là tốiđa hoá lợi nhuận Ngân hàng Thương mại tìm kiếm lợi nhuận bằng cách đivay và cho vay lại So với các doanh nghiệp thương mại dịch vụ khác thì hànghoá của Ngân hàng Thương mại là một loại hàng hoá đặc biệt, đó là tiền vốn.Giá cả của loại hàng hoá này biểu hiện ra bên ngoài là các mức lãi suất huyđộng hoặc lãi suất cho vay, nó chịu tác động bởi quan hệ cung - cầu vốn trênthị trường và trên cơ sở khoản lợi nhuận đạt được khi đưa vốn vay vào sảnxuất kinh doanh Vì vậy lợi nhuận chủ yếu của hoạt động ngân hàng sẽ làkhoản chênh lệch giữa chi phí trả lãi huy động với thu nhập từ lãi cho vay.Để có hàng hoá kinh doanh, ngân hàng phải đưa ra một giá mua hợp lý cũngnhư đa dạng các hình thức huy động
Đồng thời ngân hàng cũng đa dạng hoá các hình thức cho vay nhằm phântán giảm thiểu rủi ro Với vị thế kinh doanh Ngân hàng Thương mại thực hiệncác dịch vụ trung gian hưởng hoa hồng Ngày nay, hệ thống Ngân hàngThương mại phát triển mạnh mẽ, tham gia sâu rộng vào tất cả các lĩnh vựckinh tế xã hội Sự đa dạng và phong phú các nghiệp vụ kinh doanh đã làm choNgân hàng Thương mại trở thành một tổ chức kinh doanh không thể thiếutrong tiến trình phát triển kinh tế.
2.1 Nghiệp vụ nhận tiền gửi:
Đây là một hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại Ngân hàng nhậnđược các khoản tiền gửi của khách hàng dưới các hình thức tiền gửi không kỳ
Trang 6hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác Ngân hàngnhận tiền gửi của cá nhân, của tổ chức và các doanh nghiệp Ngân hàng phảihoàn trả gốc và lãi cho khách hàng khi đến hạn hoặc khi khách hàng có nhucầu sử dụng đến rút tiền ở ngân hàng
2.2 Nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng:
Nguồn vốn huy động sau khi đã thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ (nghiệp vụliên quan đến việc điều hành ngân quỹ của ngân hàng nhằm duy trì năng lựcthanh toán bình thường), sẽ được sử dụng để cho vay Nghiệp vụ cho vay lànghiệp vụ đặc trưng nhất của Ngân hàng Thương mại Nó tạo ra hình thức tíndụng ngân hàng và ngân hàng sẽ tiến hành phân phối có trọng điểm nguồnvốn đã hình thành trong nghiệp vụ huy động, điều tiết vốn từ nơi thừa đến nơithiếu, bổ sung vốn cho sản xuất kinh doanh Đối với ngân hàng, đây là nghiệpvụ quan trọng nhất, sử dụng phần lớn nguồn vốn và tạo ra thu nhập chủ yếu Dựa vào tính chất và hình thức cho vay nghiệp vụ tín dụng được phânthành:
- Cho vay nông nghiệp - Thuê mua và các loại khác.
2.2.2 Căn cứ vào thời hạn cho vay.
Trang 7- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng, chủ yếuđược sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động và các nhu cầu chi tiêu ngắnhạn của các doanh nghiệp.
- Cho vay trung hạn: Theo quy định hiện nay của Ngân hàng Nhà nước Việtnăm thì loại cho vay này có thời hạn từ 1 đến 3 năm
Tín dụng trung hạn thường sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cảitiến hoặc đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, xây dụng các dự ánmới có quy mô nhỏ với thời hạn thu hồi vốn nhanh.
- Cho vay dài hạn: Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn trên 3 năm(Việt nam).
Loại tín dụng này thường để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như: xây dựngnhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệpmới
2.2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng.
- Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cốhoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào sự uy tín củabản thân khách hàng.
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay được ngân hàng cung ứng nhưng phảicó tài sản thế chấp, cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba.
2.2.4 Căn cứ vào hình thái giá trị của tín dụng
- Cho vay bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng đượccung cấp bằng tiền Đây là loại cho vay chủ yếu của các ngân hàng và đượcthực hiện bằng các kỹ thuật như tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng thờivụ,
Trang 8- Cho vay bằng tài sản: là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến và đadạng, ví dụ như tài trợ thuê mua.
2.2.5 Căn cứ vào phương pháp hoàn trả.
- Cho vay trả góp: là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc vàlãi theo định kỳ
- Cho vay hoàn trả theo yêu cầu.
2.2.6 Ngoài các loại cho vay trên, ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ
bảo lãnh cho khách hàng bằng uy tín của mình Đối với loại nghiệp vụ này,ngân hàng không phải cung cấp tiền, nhưng khi người được bảo lãnh khôngthực hiện được nghĩa vụ theo hợp đồng thì ngân hàng phải thay thế để thựchiện nghĩa vụ thanh toán Vì thế, nghiệp vụ này còn được gọi là tín dụng bằngchữ ký Tín dụng bằng chữ ký bao gồm: tín dụng chấp nhận, tín dụng chứngtừ, bảo lãnh của ngân hàng
2.3 Nghiệp vụ đầu tư :
Ngân hàng tham gia vào đầu tư, mua bán chứng khoán trên thị trườngchứng khoán nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận từ lợi tức chứng khoán và từchêch lệch thị giá chứng khoán mua bán trên thị trường
Ngoài ra, ngân hàng còn thực hiện hùn vốn, liên doanh qua đó trực tiếp gópvốn vào các doanh nghiệp để thành lập công ty, xí nghiệp mới.
2.4 Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại.
Các ngân hàng có thể tham gia mua bán ngoại tệ, huy động vốn ngoại tệnhằm đáp ứng nhu cầu của đầu tư cho vay cũng như kiếm lời Việc kinhdoanh ngoại tệ còn góp phần thúc đẩy trong công tác thanh toán quốc tế, tàitrợ cho xuất nhập khẩu,
Trang 92.5 Các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng:
- Dịch vụ chuyển tiền: Ngân hàng theo sự uỷ nhiệm của khách hàng sẽ
chuyển tiền để đáp ứng nhu cầu chi dùng của họ Có hai phương thức chuyểntiền là chuyển tiền bằng điện và chuyển tiền bằng thư
- Thu chi hộ tiền hàng: Theo những lệnh uỷ nhiệm thu hoặc uỷ nhiệm chi,
ngân hàng sẽ tiến hành trích tiền trên tài khoản tiền gửi của khách hàngchuyển trả tiền hàng hoá, dịch vụ đã nhận hoặc thực hiện thu hộ tiền hàng khinhận được chứng từ khách hàng nhờ thu hộ
- Nghiệp vụ uỷ thác: Là nghiệp vụ mà ngân hàng thực hiện theo sự uỷ thác
của khách hàng trong việc quản lý tài sản, chuyển giao tài sản thừa kế, bảoquản chứng khoán, vàng bạc, giấy tờ có giá để hưởng hoa hồng
- Mua bán hộ: Theo sự uỷ nhiệm của khách hàng ngân hàng thực hiện
nghiệp vụ phát hành hộ trái phiếu hoặc chứng khoán cho các công ty, hoặcphát hành trái khoán Chính phủ Thực hiện nghiệp vụ này, ngân hàng có đượcmột khoản thu nhập dưới hình thức hoà hồng phát hành Ngân hàng có thểtham gia mua bán chứng khoán trên thị trường theo lệnh của khách hàng vớitư cách là một trung gian môi giới trên thị trường tiền tệ và thị trường chứngkhoán
II VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Vốn của Ngân hàng thương mại.
1.1 Khái niệm về vốn.
Vốn của các ngân hàng thương mại phần lớn là các khoản tiền tệ tạm thờinhàn rỗi trong sản xuất kinh doanh được gửi vào ngân hàng với những mụcđích khác nhau Ngân hàng đóng vai trò tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trongnền kinh tế để chuyển đến các nhà đầu tư có nhu cầu về vốn, thúc đẩy nền
Trang 10kinh tế phát triển Vốn và các hoạt động về huy động vốn quyết định trực tiếpđến sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thươngmại Vốn đóng vai trò chi phối và quyết định đối với việc thực hiện các chứcnăng của ngân hàng thương mại
1.2 Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: 1.2.1 Vốn chủ sở hữu :
Vốn chủ sở hữu là vốn tự có của ngân hàng, nó là vốn điều lệ khi ngân hàngmới đi vào hoạt động và được bổ sung thường xuyên Vốn điều lệ phải lớnhơn hoặc bằng vốn pháp định do ngân hàng nhà nước trung ương quy định.Vốn điều lệ quy định cho một ngân hàng sẽ tuỳ thuộc vào quy mô và hoạtđộng của nó Tuỳ theo loại hình ngân hàng mà vốn điều lệ được hình thành cóthể khác nhau Vốn điều lệ của ngân hàng có nguồn gốc hình thành do ngânsách nhà nước cấp phát ban đầu nếu là ngân hàng thương mại quốc doanh,còn nếu là ngân hàng thương mại cổ phần thì sẽ do các cổ đông đóng góp Các quỹ dự trữ của ngân hàng: Được coi là nguồn vốn tự có và được bổsung hằng năm từ lợi nhuận ròng của ngân hàng Theo khoản 1 điều 87 luậtcác tổ chức tín dụng thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 quy định về việctrích lập các quỹ từ lợi nhuận, các ngân hàng thương mại phải tiến hành tríchlập các quỹ:
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Được trích lập hằng năm theo tỷ lệ 5%trên tổng lợi nhuận sau thuế hằng năm tới mức tối đa do ngân hàng nhà nướcquy định.
- Quỹ dự phòng bù đắp rủi ro : Để dự phòng và bù đắp thiệt hại có nguy cơăn mòn vốn do những rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, các ngânhàng được trích từ lợi nhuận ròng hằng năm theo tỷ lệ 10% cho tới khi bằng100% vốn điều lệ
Trang 11Hai quỹ này bắt buộc phải trích lập tại các tổ chức tín dụng, không đượcdùng các quỹ này để trả lợi tức cổ phần hoặc chuyển ra nước ngoài
Mặt khác, với tư cách là một đơn vị kinh doanh, ngân hàng còn tiến hànhtrích lập các quỹ từ lợi nhuận thu được:
- Quỹ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng - Quỹ phúc lợi, khen thưởng
Các quỹ này tỷ lệ trích lập theo quyết định của đại hội cổ đông hoặc theochỉ đạo của nhà nước
Vốn riêng của ngân hàng được dùng để mua sắm tài sản cố định, cácphương tiện cần thiết cho hoạt động kinh doanh ngân hàng, nhưng không quá50% vốn tự có, để tài trợ phát triển kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng và được sửdụng để hùn vốn liên doanh, mua cổ phần
Vốn tự có và các quỹ so với tổng số vốn hoạt động của ngân hàng chỉ chiếmmột phần nhỏ
1.2.2 Vốn huy động:
Các khoản tiền gửi loại này không thuộc sở hữu của ngân hàng nhưng ngânhàng được quyền sử dụng đối với những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi này.Đây là khoản vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn Các hoạtđộng sử dụng vốn tồn tại và phát triển được là nhờ nguồn vốn huy động này
1.2.2.1 Vốn tiền gửi của khách hàng:
Đây là khoản vốn hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng, chiếm tỷ trọngcao nhất trong nguồn vốn Tuy nhiên, một bộ phận đáng kể trong vốn tiềngửi này luôn luôn biến động, do vậy khi sử dụng ngân hàng luôn phải dự trữđể đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả Dựa vào yếu tố thời gian và tính
Trang 12chất của những khoản tiền gửi, tiền gửi của khách hàng có hai loại: Tiền gửikỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn
- Tiền gửi không kỳ hạn
Là loại tiền gửi có thể rút ra theo yêu cầu của người gửi tiền mà không tôntrọng một kỳ hạn ký thác nào Đây là khoản tiền gửi thường xuyên biến độngngân hàng không thể định ra kế hoạch sử dụng trước được mà chỉ dựa vàokinh nghiệm quản lý, ngân hàng có thể tận dụng ở một mức độ cho phép.Mục đích của người gửi tiền là sử dụng những dịch vụ trung gian thanh toáncủa ngân hàng thương mại như giữ hộ, thu chi hộ, Ngân hàng không phảitrả lãi hoặc có trả lãi nhưng với một mức lãi suất rất thấp chỉ mang tính chấttượng trưng Kinh nghiệm trong quản lý ngân hàng cho thấy mặc dù tàikhoản tiền gửi không kỳ hạn của từng khách hàng có biến động do kháchhàng thường xuyên có những khoản thu và những khoản chi, nhưng trên tàikhoản tổng hợp luôn có số “dư có” bình quân tương đối ổn định Vì vậy ngânhàng có thể động viên những khoản vốn tạm thời nhàn rỗi trên các tài khoảnkhông kỳ hạn làm nguồn vốn kinh doanh
- Tiền gửi có kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà người gửi tiềnchỉ được rút ra khi đến thời hạn quy định Đây là bộ phận tiền huy độngmang tính chất ổn định và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tiền huy động từkhách hàng Ngân hàng sử dụng chủ yếu để cho vay có kỳ hạn Chính điểmthuận lợi này mà ngân hàng phải trả lãi cao vì mục đích của người gửi tiền là
lợi nhuận
1.2.2.2 Vốn vay
Ngoài việc huy động tiền gửi theo các hình thức truyền thống, ngân hàngthương mại có thể bổ sung vốn hoạt động của mình bằng cách đi vay từ các tổchức và các tầng lớp dân cư thông qua phát hành trái phiếu hoặc kỳ phiếungân hàng, nhưng phải được ngân hàng Nhà nước chấp nhận, Kỳ phiếu ngân
Trang 13hàng được phát hành rộng rãi Những người mua kỳ phiếu ngân hàng sẽ trựctiếp cho ngân hàng vay với lãi suất cố định thông báo trước Các tờ giấy nhậnnợ này sẽ được ngân hàng thanh toán khi tới hạn ghi trên mặt kỳ phiếu Ngoàira ngân hàng thương mại còn có thể vay ở ngân hàng nhà nước dưới hình thứctái chiết khấu hoặc tái cầm cố các thương phiếu chứng từ có giá Vay của cácngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng khác thông qua thị trường tiền tệliên ngân hàng Ngân hàng thương mại cũng có thể vay ở ngân hàng nướcngoài hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài Vậy các ngân hàng thương mạiđi vay khi nào?
- Ngân hàng vay để đáp ứng nhu cầu khả năng thanh khoản của ngân hàng Vì hoạt động chủ yếu và thường xuyên của ngân hàng là nhận tiền gửi vàvới trách nhiệm hoàn trả cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu rút tiềnđể sử dụng Do vậy có những trường hợp số tiền dự trữ và số tiền mà ngânhàng nhận được trước đó trong ngày ít hơn số tiền mà khách hàng rút ra thìngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán tiền cho khách hàng, nghĩalà ngân hàng thiếu tiền trả cho khách hàng.Vậy ngân hàng phải đi vay.
- Ngân hàng vay hộ cho khách hàng.
Vì hoạt động cơ bản của ngân hàng là tài trợ cho nền kinh tế nên khi cókhách hàng có nhu cầu vay vốn ngân hàng và đảm bảo các yêu cầu mà ngânhàng đề ra thì ngân hàng sẽ cho vay Tuy nhiên, với những khoản vay với sốlượng lớn, thời gian dài mà ngân hàng lại không muốn dùng toàn bộ số tiềnmình có để đầu tư cho dự án này (vì rủi ro cao) vì như thế sẽ mất đi toàn bộnhững cơ hội đầu tư khác Vì vậy ngân hàng sẽ thay mặt khách hàng pháthành trái phiếu nhằm thu gom tiền trong nền kinh tế để phục vụ cho dự án.Người ta chỉ phát hành trái phiếu vừa đủ số tiền mà dự án cần dùng và trongmột thời hạn bằng thời gian tồn tại của dự án.
- Ngân hàng vay để cho vay.
Trang 14Hầu như toàn bộ số tiền trong lưu thông đã trở thành tiền gửi tại các ngânhàng, nghĩa là các ngân hàng chia nhau nắm giữ lượng tiền trong lưu thông.Để tăng lượng tiền gửi của mình, các ngân hàng thường tăng lãi suất để thuhút các khoản tiền gửi ở các ngân hàng khác chảy về Nhưng thực tế khi mộtngân hàng tăng lãi suất tiền gửi, để tránh sự chảy vốn các ngân hàng kháccũng sẽ đồng loạt tăng lãi suất lên làm chi phí ngân hàng tăng lên mà lượngtiền gửi lại thay đổi không đáng kể Do vậy khi thiếu vốn để tài trợ cho các dựán mà ngân hàng cho là có hiệu quả thì ngân hàng sẽ thực hiện chính sách đivay Do tính chất hoạt động không đồng đều giữa các ngân hàng về huy độngvốn và sử dụng vốn nên những ngân hàng thiếu vốn có thể vay vốn ở nhữngngân hàng thừa vốn chưa sử dụng hết Mặt khác khi ngân hàng dự đoán đượcsự gia tăng về nhu cầu tín dụng trong tương lai mà nguồn vốn thì có xu hướngtăng không đáp ứng đủ nhu cầu vốn sử dụng trong thời kỳ tới thì ngân hàngcũng sẽ đi vay.
- Ngân hàng vay để giảm chi phí nguồn tiền cho giai đoạn sau.
Vào cuối kỳ hạch toán, nếu các chủ ngân hàng dự tính được thu nhập của kỳđó lớn nghĩa là kỳ đó họ phải chịu thuế nhiều Nếu họ cũng dự tính được kỳsau họ sẽ có những khoản chi phí lớn thì họ có thể phát hành kỳ phiếu nhắnhạn trả lãi trước nhằm tăng chi phí cho kỳ này và giảm chi phí cho kỳ sau
1.2.2.3 Vốn tiếp nhận
Ngày nay, hệ thống ngân hàng thương mại được tổ chức theo mô hình củatổng công ty và các công ty con gồm ngân hàng mẹ và hệ thống các chi nhánhngân hàng trực thuộc Có một phương thức huy động vốn được sử dụng rấthiệu quả hiện nay là chu chuyển nguồn vốn điều hoà Do tình hình kinh tế xãhội của các vùng hoạt động của ngân hàng chi nhánh là khác nhau Những chinhánh ngân hàng mà hoạt động sử dụng vốn vượt quá khả năng huy động vốnthì đầu kỳ lập kế hoạch lên ngân hàng mẹ và xin được nhận một lượng vốn
Trang 15điều hào cần thiết cho hoạt động sử dụng vốn của mình Những ngân hàng màkhả năng huy động vốn vượt quá khả năng sử dụng vốn thì đầu kỳ cũng lập kếhoạch sẽ điều chuyển một lượng vốn về ngân hàng mẹ để được hưởng một lãisuất điều hoà Như vậy ngân hàng mẹ chịu trách nhiệm điều chuyển vốn từnơi thừa sang nơi thiếu của các chi nhánh ngân hàng trong nền kinh tế Chiphí nhận nguồn vốn điều hoà thấp hơn chi phí nguồn vốn huy động nhưng tạisao các ngân hàng đều nhận nguồn vốn điều hoà sau khi đã lập kế hoạch vềlượng vốn huy động được trong kỳ sau, bởi vì tính độc lập của nó với ngânhàng mẹ Đây là một phương thức huy động vốn rất hiệu quả được áp dụngnhiều trên thế giới hiện nay
1.2.2.4 Vốn uỷ thác đầu tư
Một số ngân hàng con thực hiện nghiệp vụ ngân hàng đại lý Khi đó trongcơ cấu vốn của ngân hàng con còn có thêm khoản mục vốn uỷ thác đầu tư.Khoản vốn này hình thành chủ yếu hình thành là do các tổ chức tài chínhnước ngoài, trong nước uỷ thác cho ngân hàng một khoản tiền để ngân hàngthực hiện cho vay các dự án của mình Có thể là các khoản vay của Chính Phủ
được uỷ thác
Trên đây là cơ cấu vốn chính của các ngân hàng thương mại Vốn huy động
là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng,quyết định đến sự tồn tại và phát triển của hoạt động sử dụng vốn Tuy nhiên,các ngân hàng thương mại phải tuân thủ theo luật định về mức vốn huy độngtối đa không vượt quá hai mươi lần vốn thuộc sở hữu của ngân hàng và phảichấp hành tốt các quy định về tỷ lệ dự trữ
2 Vai trò của vốn đối với Ngân hàng thương mại.
Như mọi đơn vị kinh doanh khác, muốn hoạt động kinh doanh được tiếnhành cần phải có tư liệu sản xuất Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinhdoanh tiền tệ nên phải có tiền mới có thể hoạt động kinh doanh được Hoạt
Trang 16động tìm kiếm tư liệu sản xuất của ngân hàng thương mại là hoạt động huyđộng vốn Như vậy, huy động vốn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt độngcủa các ngân hàng thương mại.
Thứ nhất, vốn là cơ sở để ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh Đối
với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải cóvốn, vì vốn phản ánh năng lực kinh doanh Điều này thể hiện ở vốn tự có, vốnhuy động, vốn đi vay của ngân hàng Nếu vốn tự có giữ vai trò quan trọngtrong việc thành lập thì sau khi đi vào hoạt động, vốn huy động quyết định tớiquy mô đầu tư, cho vay nên sẽ ảnh hưởng tới thu nhập của ngân hàng.
Vậy, nếu ngân hàng không có vốn thì không thể tiến hành hoạt động kinhdoanh Bởi vì, với đặc trưng của hoạt động ngân hàng, vốn không chỉ làphương tiện kinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu Trên thựctế, ngân hàng nào có khối lượng vốn lớn hơn thì ngân hàng đó có thế mạnhcạnh tranh trong kinh doanh.
Thứ hai: Vốn ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô các hoạt động của ngân hàng
thương mại.
Vốn của ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng hay thu hẹp tíndụng, hoạt động bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ hay trong hoạt động thanhtoán của các ngân hàng thương mại Thông thường so với các ngân hàng nhỏ,các ngân hàng lớn có những khoản mục về đầu tư cho vay đa dạng hơn,phạm vi và khối lượng cho vay của các ngân hàng này cũng lớn hơn Trongkhi các ngân hàng lớn hoạt động trên phạm vi toàn thế giới thì các ngân hàngnhỏ lại giới hạn phạm vi hoạt động chủ yếu trong một khu vực nhỏ, trongnước Nếu khả năng về vốn của ngân hàng đó dồi dào thì ngân hàng có thểmở rộng được các hoạt động của mình và đáp ứng được nhu cầu về vốn củakhách hàng về cho vay, bảo lãnh, đầu tư
Ví dụ như :
Trang 17- Đầu tư cổ phần hoặc liên doanh không quá 50% vốn tự có - Cho vay đối tượng ưu đãi không quá 5% vốn tự có.
- Cho vay tối đa một khách hàng không quá 15% vốn tự có.- Kinh doanh ngoại hối không quá 30 lần vốn tự có.
Bên cạnhvốn lớn hay nhỏ thì chúng ta không thể coi nhẹ vai trò của tính ổnđịnh của vốn Một ngân hàng có lượng vốn ổn định thì sẽ dễ dàng trong việchoạch định việc cung ứng đầu tư cho vay Ngân hàng đó có thể dự kiến tươngđối chính xác lượng vốn cung ứng, cho nên sẽ dự kiến được lợi nhuận trongtương lai khá chính xác
Thứ ba: Vốn giúp ngân hàng chủ động trong kinh doanh.
Ngân hàng không thể hoạt động kinh doanh tốt nếu các hoạt động nghiệpvụ hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đi vay: vay để cho vay, vay để đầu tư, vayđể thanh toán Bởi vì khi đi vay vốn để thực hiện các hoạt động của mình,ngân hàng sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đối tượng cho vay về thời hạn vay, sốlượng vay và chi phí vay cao Do đó có thể ngân hàng sẽ bỏ lỡ cơ hội trongkinh doanh Ngược lại, ngân hàng có lượng vốn huy động dồi dào sẽ hoàntoàn chủ động trong hoạt động kinh doanh của mình, không phụ thuộc vào ai,không bị bỏ lỡ cơ hội kinh doanh Nguồn vốn huy động lớn cũng làm tăngkhả năng hoạt động của ngân hàng như chủ động đa dạng hoá các hoạt độngkinh doanh nhằm phân tán rủi ro và tăng thu nhập, đạt mục tiêu cuối cùngcủa ngân hàng là an toàn và sinh lợi.
Thứ tư : Vốn giúp ngân hàng quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy
tín của mình trên thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô hoạtđộng đòi hỏi các ngân hàng phải coi uy tín của mình trên thị thường là điềuquan trọng Uy tín đó trước hết được thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán
Trang 18cho khách hàng Khả năng thanh toán của ngân hàng càng cao thì vốn khảdụng càng lớn Mặt khác, uy tín của ngân hàng còn thể hiện ở khả năng chovay và đầu tư của ngân hàng (ngân hàng chỉ có thể cho vay những dự án lớn,thời hạn dài nếu như ngân hàng có nguồn vốn lớn) Điều này phụ thuộc vàohoạt động huy động vốn của ngân hàng Với tiềm năng vốn và khả năng huyđộng vốn lớn, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càngtăng, tiến hành cạnh tranh có hiệu quả; vừa giữ chữ tín vừa nâng cao thanhthế của ngân hàng trên thị trường.
Bên cạnh đó, một trong những công cụ lớn nhất của vốn tự có là tạo sự uytín trong công chúng Một ngân hàng có trụ sở là tài sản riêng càng đồ sộchừng nào thì càng dễ gây tín nhiệm của dân chúng từng nấy Vốn tự có củangân hàng càng lớn thì sức chịu đựng của ngân hàng càng mạnh khi mà tìnhhình kinh tế - xã hội và tình hình hoạt động của ngân hàng trải qua giai đoạnkhó khăn
Thứ năm: Vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Quy mô, trình độ cán bộ, công nhân viên, phương tiện kỹ thuật hiện đại củangân hàng là tiền đề thu hút vốn Khả năng vốn lớn là điều kiện thuận lợi đốivới ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng đối với các thành phầnkinh tế cả về quy mô tín dụng, lẫn việc chủ động về thời hạn cho vay và thậmchí trong khi quyết định lãi suất phù hợp với khách hàng Điều này sẽ thu hútngày càng nhiều khách hàng đến với mình, nghĩa là doanh số hoạt động củangân hàng sẽ tăng lên trong tương lai và ngân hàng có nhiều thuận lợi hơntrong kinh doanh Hơn nữa, vốn của ngân hàng lớn sẽ giúp cho ngân hàng cóđủ năng lực tài chính kinh doanh đa năng trên thị trường không chỉ cho vaymà còn đầu tư trên thị trường tiền tệ, liên doanh, liên kết, thực hiện dịch vụthuê mua Và chính sự đa dạng hoá hoạt động sẽ góp phần phân tán rủi rotrong hoạt động kinh doanh và tạo lợi nhuận cho ngân hàng, đặc biệt là tăng
Trang 19Để ngân hàng tồn tại và phát triển, ngoài vốn chủ sở hữu (Thường chiếm tỷtrọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn) các ngân hàng phải chú trọng tới việctăng trưởng nguồn vốn nghĩa là phải làm tốt công tác huy động vốn.
III CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
Huy động các nguồn vốn khác nhau trong xã hội để hoạt động là lẽ sốngquan trọng nhất của các Ngân hàng thương mại Đặc biệt là các ngân hàng cóquy mô lớn Trong vòng ba thập niên từ sau cuộc đại suy thoái 1930, hầu hếtcác Ngân hàng thương mại trên thế giới đều quan tâm nhiều nhất tới việcquản lý tài sản có, hay nói khác đi là kế hoạch và phương hướng đầu tư cácnguồn đã có Tuy nhiên, từ thập niên 60 đến nay, khi chế độ lãi suất trả chotiền gửi được thả nổi linh hoạt, tài sản nợ trở nên đa dạng và sự cạnh tranhkhốc liệt giữa các Ngân hàng thương mại với nhau trong việc tìm kiếm vốnhoạt động đã dần dần hướng các ngân hàng chú ý đến sự giao động của tài sảnnợ Vả lại từ thập niên 60 trở đi thì với sự phát triển nhanh của các thị trườngtài chính liên quốc gia, đã có rất nhiều loại tài sản có lợi tức ổn định và thanhkhoản cao được mở ra trước mắt các ngân hàng ở các nước phát triển Chonên, vấn đề khó khăn không còn là đầu tư vào đâu mà là làm thế nào có đủvốn cho đầu tư giữa môi trường cạnh tranh đầy kịch tính trong hệ thống ngânhàng thế giới
1 Các hình thức huy động tiền gửi của Ngân hàng Thương mại.
Đây là hình thức huy động vốn mà ngân hàng huy động được từ các tổ chứckinh tế, các nhân, trong xã hội thông qua hoạt động nhận tiền gửi tiết kiệm,thanh toán hộ, các khoản cho vay tạo tiền gửi và các nghiệp vụ kinh doanh khác Các hình thức nhận tiền gửi của các Ngân hàng Thương mại tuỳ thuộc vàocác tiêu thức khác nhau mà được chia thành từng loại khác nhau:
Trang 201.1 Phân loại theo tiêu thức kỳ hạn
Ngày nay, người ta thường phân chia các khoản tiền gửi theo tiêu thức nàyđể có thể quản lý tốt lượng tiền gửi, tiền lãi, và là cơ sở để ngân hàng xâydựng chiến lược dự trữ phù hợp.
- Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là khoản tiền gửi không có kỳ hạn xác định,
người gửi có thể rút ra bất kỳ lúc nào do đó lãi suất thường thấp Tiền gửikhông kỳ hạn là một trong những nguồn vốn biến động nhiều nhất và ngânhàng khó có thể dự báo về quy mô tiền gửi không kỳ hạn (giao dịch) có thểhuy động Hình thức này chủ yếu là mở cho các doanh nghiệp Bởi vì, cácdoanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng mục đích chính không phải để nhận lãimà là để hưởng các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp; đó là các dịch vụ thanhtoán, ngân quỹ, thu chi hộ,
Tuy nhiên, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn có thể đáp ứng nhu cầu củanhững khách hàng chưa có dự định rõ ràng trong tương lai, hoặc không thựcsự an tâm về việc gửi tiền mà chỉ mong muốn nhận được một số tiền lãi nàođó với lượng tiền hiện còn nhành rỗi
Do tính chất không ổn định của nó nên ngân hàng chỉ được sử dụng một tỷlệ phần trăm nhất định nào đó của lượng tiền gửi không kỳ hạn nhận được, vàngân hàng muốn sử dụng thì phải dự tính về sự ổn định tương đối của lượngtiền này Do vậy, quản lý tiền gửi không kỳ hạn là một phần quan trọng củaquản lý dự trữ trong các ngân hàng
- Tiền gửi có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận giữa người gửi
tiền và ngân hàng về số lượng, kỳ hạn, lãi suất của khoản tiền gửi Do có sựxác định rõ ràng về kỳ hạn, nên nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn tiền có sựổn định cao, ngân hàng có thể sử dụng để cho vay với thời hạn tương ứnghoặc có thể chuyển đổi một phần tiền gửi ngắn hạn để cho vay trung dài hạn.Chính vì lý do này mà lãi suất của các khoản tiền gửi kỳ hạn thường cao hơn
Trang 21nhiều lãi suất tiền gửi không kỳ hạn Bởi vì mục đích chính của việc gửi tiềnvào ngân hàng là tiền lãi Thông thường thì lãi suất tỷ lệ thuận với kỳ hạn, tứclà khoản tiền gửi càng lâu thì lãi suất càng cao và ngược lại.
1.2 Phân loại theo tiêu thức nguồn hình thành
- Các khoản ký gửi của các cá nhân và tổ chức là các khoản tiền mà họ trựctiếp chuyển vào ngân hàng: Cá nhân gửi tiền tiết kiệm, doanh nghiệp nộp tiền
bán hàng, Đây là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế đượcngân hàng tập trung lại Các cá nhân và tổ chức thường gửi tiền với mục đíchvà kỳ hạn khác nhau Cá nhân gửi tiền thường với mục đích là để hưởng lãi,các doanh nghiệp thường là để sử dụng các dịch vụ của ngân hàng.
- Tín dụng tạo tiền gửi: Đây cũng là một hình thức nhận tiền gửi, khi ngân
hàng cho khách hàng vay tiền thì ngân hàng chuyển số tiền này vào tài khoảntiền gửi của khách hàng ngay trong ngân hàng Khi khách hàng chưa có nhucầu rút tiền ngay lập tức thì ngân hàng có thể sử dụng số tiền đó mặc dù vớithời hạn rất ngắn.
1.3 Phân loại theo tiêu thức mục đích sử dụng.
- Tiền gửi tiết kiệm: Phần lớn là các khoản ký gửi của các cá nhân với mục
đích là tìm kiếm một khoản thu nhập Thường thì mỗi khoản tiền gửi tiết kiệmcó khối lượng nhỏ, thời hạn ngắn Những người gửi tiền tiết kiệm là nhữngđối tượng giảm chi tiêu trong hiện tại với hy vọng là sẽ tăng được chi tiêutrong tương lai
- Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Loại hình này khá phổ biến ở các nước
phát triển, thường được sử dụng với những hộ có thu nhập thấp và trung bình.Người gửi để dành một khoản tiền gửi vào ngân hàng (thường là các khoảntiết kiệm đều đặn hàng năm) với ý định tích luỹ tiền cho một mục đích nhấtđịnh Đây là hình thức huy động vốn trung và dài hạn khá hiệu quả, có tính
Trang 22ổn định, đồng thời có tác dụng tích cực trong việc hỗ trợ cho người dân muasắm nhà cửa, phương tiện
- Tiền gửi thanh toán: Là khoản ký gửi của các cá nhân, tổ chức, doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh Họ gửi tiền mục đích không phải là để hưởng thunhập mà là hưởng các dịch vụ của ngân hàng Thông thường các khoản tiềngửi thanh toán có khối lượng lớn Do đó, khi các khoản tiền này tạm thời chưasử dụng thì ngân hàng có thể sử dụng vào kinh doanh.
1.4 Phân loại theo tiêu thức loại tiền gửi.
- Tiền gửi nội tệ: Đây là khoản tiền gửi quan trọng của các ngân hàng, nó
phụ thuộc vào thu nhập trong nước và chiếm tỷ trong rất lớn trong tổng lượngtiền gửi.
- Tiền gửi ngoại tệ: Bên cạnh tiền gửi nội tệ thì ngân hàng còn nhận tiền
gửi dưới dạng ngoại tệ như USD, GBP,DEM, những khoản ngoại tệ nàycũng rất quan trọng cho hoạt động ngân hàng như kinh doanh ngoại tệ trongnước, tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tê,
2 Chứng thư tiền gửi loại lớn.
Chứng thư tiền gửi loại lớn là một loại hình phiếu nợ do ngân hàng phát rađể vay tiền của thị trường Có hai cách phát hành loại chứng thư này:
Một là khi có các đối tượng đến vay tiền để sản xuất hoặc tiêu dùng theohợp đồng với ngân hàng, ngân hàng phát lại chứng thư này cho họ Hoặc ngânhàng có thể công bố phát hành chứng thư này cho các đối tượng muốn đầu tưhoặc muốn gửi tiền vào ngân hàng Thay vì một cuốn sổ tiền gửi có kỳ hạn,họ có thể nhận loại chứng thư này Nhưng chứng thư loại này không có nhữngđơn vị quá nhỏ bằng tiền mặt.
- Khi ngân hàng thương mại phát ra chứng thư này, nó hướng tới việc vaytiền của thị trường, của nhân dân và chứng thư là giấy xác nhận khoản vay
Trang 23này Đồng thời trên chứng thư có ghi rõ thời hạn sẽ trả lại tiền mặt (6 tháng,1 năm, ) và lãi suất người cho vay được hưởng Đến ngày đáo hạn cuối cùng,người sở hữu chứng thư đem nộp nó cho ngân hàng đã phát hành để nhận lạicả vốn theo giá trị bề mặt và tiền lời.
- Loại chứng thư này ở các nước công nghiệp thường có thời gian đáo hạnkhông qúa 6 tháng kể từ ngày phát hành Với thời gian ngắn và tính chất đượcsử dụng, chấp nhận không khác gì Séc hay tiền mặt, trong khi nó có lãi suấtmà Séc và tiền mặt không có lãi suất, chứng thư này trở thành loại đầu tưngắn hạn hấp dẫn nhất đối với các nhà kinh doanh và hộ gia đình.
Tuy nhiên, khả năng vay vốn từ thị trường thông qua việc phát hành chứngthư tiền gửi hay tín phiếu tuỳ thuộc vào 4 yếu tố: Mức độ chấp nhận của nhândân đối với nó như một phương tiện thanh toán trong lưu thông- Sự khuyếnkhích hay không của Ngân hàng Trung ương- Hiệu quả của việc sử dụngđồng vốn đã vay được- Sự phát triển của thị trường tài chính, tiền tệ.
3 Vay ngắn hạn tại Ngân hàng Trung Ương.
Trong quá trình hoạt động của mình, do có những ngày cho vay quá nhiều,sự thiếu hụt dự trữ tại Ngân hàng Trung ương là điều thường xảy ra đối vớicác ngân hàng thương mại Trong khi có một số ngân hàng thương mại thiếudự trữ, thì nó cũng có một vài bộ phận khác thừa dự trữ Để đảm bảo dự trữtheo quy định của Ngân hàng Trung ương, các ngân hàng thương mại điệnthoại hoặc liên lạc bằng Computer vay lẫn nhau dự trữ trong một ngày làchuyện bình thường Thủ tục vay được tiến hành qua Fax hoặc điện tín
Việc vay qua vay lại như thế diễn ra hàng ngày trong hệ thống ngân hàngthương mại Nó hình thành nên một loại tài sản nợ khá thường xuyên Tuynhiên, khoản nợ này thường rất ngắn không quá một tuần, và thường là chỉmột hay hai ngày vì mọi ngân hàng đều tự ý thức không thể lạm dụng kéo dàithời gian gây khó khăn cho ngân hàng có thiện chí giúp mình.
Trang 244 Vay ngắn hạn thông qua hợp đồng mua lại.
Hợp đồng mua lại là hình thức vay ngắn hạn trên thị trường của ngân hàngthương mại Trong hoạt động mỗi ngày, việc thiếu tiền mặt bất ngờ chonhững thượng vụ đầu tư đã được ký kết hoặc hụt dự trữ tại Ngân hàng Trungương là chuyện không có gì lạ đối với các ngân hàng thương mại Ngoàinhững biện pháp nêu trên, trong những trường hợp cấp thiết, ngân hàngthương mại có thể vay của thị trường trong vài ngày đến vài tuần bằng cáchphát hành hợp đồng mua lại.
Đây là một hợp đồng bán chứng khoán giữa ngân hàng và đối tượng kinhdoanh chứng khoán tương đối thừa tiền mặt trong thị trường như các công tytài chính, tổ chức tín dụng, các quỹ tiết kiệm, hưu trí, các công ty kinh doanhvà môi giới chứng khoán.
Chứng khoán mà ngân hàng đem bán là chứng khoán mà ngân hàng đangđầu tư Không phải là phiếu nợ do nó phát hành như các trường hợp vừa rồi.Những loại chứng khoán mà ngân hàng thường đầu tư nhất và có thể đem bántheo loại hợp đồng này là trái phiếu Kho bạc- hối phiếu Kho bạc- cổ phiếuKho bạc và một số loại trái phiếu, cổ phiếu khác của thị trường.
Hợp đồng mua lại có những đặc điểm sau:
- Hợp đồng thuyết minh rõ ràng, ngân hàng chỉ bán ra trong một ngày, haingày hay một tuần, hai tuần Sau đó, ngân hàng được phép mua lại chính cácloại chứng khoán mà nó đã bán ra với giá đúng bằng giá gốc cộng thêm chiphí giao dịch Đó là lý do người ta gọi đây là thoả thuận hoặc hợp đồng mualại Người đã mua chứng khoán của ngân hàng, chỉ được bán lại cho chínhngân hàng này vào một thời gian ngắn sau đó Không được phép bán cho aikhác.
Trang 25- Do đó, đây là một hình thức giải quyết vấn đề kẹt tiền mặt cấp thời chongân hàng thương mại Thời gian bán tối đa không quá 2 tuần( ở các nướccông nghiệp hiện nay).
- Khi ngân hàng bán chứng khoán ra theo loại hợp đồng này nó thu tiền mặt
về lượng tiền mặt này xuất hiện như một khoản vay ngắn hạn từ thị trường vì
lượng chứng khoán xuất ra vẫn được xem như một bộ phận tài sản có mà
ngân hàng sẽ thu hồi Khoản vay ngắn hạn này là một bộ phận của tài sản nợ.
- Tổ chức mua chứng khoán là người cho vay Ngân hàng phát ra chứngkhoán là chủ thể đi vay Ngân hàng không bao giờ áp dụng hình thức bán nàycho nhân dân Bởi lẽ bán ra cho nhân dân dưới hình thức như phát hành lẻ vàsau này mua lại sẽ tốn rất nhiều thời gian và hiệu quả rất chậm không giảiquyết những nhu cầu tiền mặt gấp trong ngắn hạn Hầu như phương thức nàychỉ áp dụng cho các đại lý lớn mà thôi.
- Chi phí giao dịch mà ngân hàng sẽ trả cho đại lý chính là tiền lãi từthương vụ cho vay này đứng về phía người mua là các đại lý Thông thườnggiá bán và giá mua lại(gồm cả lãi) đã được thống nhất sắn trong hợp đồng vớinhững khoảng thời gian đã định trược Ở các nước có thị trường tài chính pháttriển như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Anh, ý, Các ngân hàng thương mạivay nợ dưới hình thức này gần như mỗi tuần trong tài sản nợ của họ luôn luôncó khoản mục vay ngắn hạn thông qua hợp đồng mua lại, nằm trong khoảnvay ngắn hạn từ thị trường
5 Vay ngắn hạn bằng giấy nợ phụ
Đây là khoản mục cuối cùng trong các khoản vay từ thị trường và cũng làloại tài sản ít thông dụng nhất Ngân hàng có thể vay nóng, với lãi suất khácao và thời gian từ ngắn đến rất ngắn, mỗi khi quá kẹt tiền mặt bằng nhữngthoả thuận với các thân chủ giàu có vẫn quan hệ thường xuyên với ngân hàngnhư các công ty, các tập đoàn kinh doanh, các đại lý tài chính khác, Hình
Trang 26thức vay này được thực hiện thông qua một hợp đồng trong đó thuyết minh rõngười cho vay chấp nhận rõ khoản tiền mà họ cho vay sẽ là loại tài sản nợđược đền bù sau chót trong trường hợp ngân hàng vỡ nợ Vì sao có thoả thuậnnày! vì họ đã được lãi suất cao hơn bất kỳ một khoản vay nào khác
Chứng thư mà ngân hàng giao cho họ khi vay là một loại giấy nợ của ngân
hàng (Bank debentures) Ở Hoa Kỳ, nó có một tên gọi rộng là giấy nợ phụ
(subordinated debentures) Những khoản vay này khá phổ biến ở Mỹ, và mộtthời kỳ ở Nhật và Hàn Quốc.
6 Vay của Ngân hàng Trung Ương.
Các ngân hàng thương mại hầu như đều được sự cho phép thành lập củaNgân hàng Trung ương, cho nên nó đều được quyền vay tiền tại Ngân hàngTrung ương trong những tình huống thiếu hụt dự trữ
Trường hợp không may diễn ra khi ngân hàng thương mại đến vay giữa lúcNgân hàng Trung ương không muốn khuyến khích sự bàng trướng tín dụng,hoặc thậm chí nó đang thắt chặt cung ứng tiền để chống lạm phát Lúc đó lãisuất chiết khấu được đưa lên cao với những khoản lỗ trông thấy khi vay vốncủa Ngân hàng Trung ương Do đó, các ngân hàng thương mại chỉ miễncưỡng vay trong những tình huống thật ngặt nghèo và tìm mọi cách trả nợ rấtnhanh.
Dù vay ít hay nhiều, vay thường xuyên hay chỉ thỉnh thoảng một năm đôi balần, dịch vụ vay từ cửa ngõ chiết khấu của Ngân hàng Trung ương vẫn là mộtkhoản mục cố định trong tài sản nợ vì không có ngân hàng thương mại nàomà chưa hề vay của Ngân hàng Trung ương bao giờ từ khi thành lập
7 Các khoản vay từ công ty mẹ.
Một hình thức vay vốn khác ngoài các hình thức trên là vốn vay từ công tymẹ (parent company) Tại các nước đã phát triển, một công ty hoặc một tập
Trang 27đoàn kinh doanh có thể là chủ của một đến rất nhiều ngân hàng thương mại.Thay vì ngân hàng phát hành trái phiếu hoặc giấy nợ để vay tiền của thịtrường bằng các hình thức kể trên, có thể chịu nhiều sự quản lý và ràng buộccủa Ngân hàng Trung ương về dự trữ, lãi suất và kể cả thủ tục, các công ty mẹcủa ngân hàng có thể thay thế nó làm chuyện đó dưới hình thức phát hành tráiphiếu, cổ phiếu công ty hoặc các loại thương phiếu, rồi chuyển vốn đã huyđộng được về cho ngân hàng hoạt động.
Mỗi khi Ngân hàng Trung ương ràng buộc họ quá nhiều điều kiện khôngthể phát hành trái phiếu được như ý muốn Hoặc nếu phát hành được cũng sẽphải trả chi phí rất cao Vậy nên giao cho các công ty mẹ phát hành là cáchtrốn thoát của họ để đạt những muc đích ấy Lý do này giải thích vì sao hầunhư ở tất cả các nước phát triển, các ngân hàng thương mại luôn luôn là conđẻ của một công ty kinh doanh, công ty tài chính hoặc ít nhất là có quan hệmật thiết với các đối tượng trên
Trên đây là các hình thức huy động vốn thường thấy của ngân hàng thươngmại Tuy nhiên đối với mỗi ngân hàng khác nhau, ở các nước khác nhau vàtrong các giai đoạn khác nhau thì có thể có các phương thức huy động khác
IV CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HUY ĐỘNGVỐN CỦA NHTM
1 Các nhân tố bên ngoài
1.1: Chu kỳ phát triển kinh tế
Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một yếu tố vĩ mô có tác động trựctiếp đến mọi hoạt động của các ngân hàng thương mại nên ảnh hưởng đếnhoạt động huy động vốn Trong điều kiện nền kinh tế phát triển ổn định, thunhập dân cư được đảm bảo và ổn định thì nguồn tiền vào ra của các ngân
Trang 28hàng cũng ổn định, số vốn huy động được của ngân hàng ngày càng tăng lênvà cơ hội đầu tư cho vay của ngân hàng cũng được mở rộng do lòng tin củacác nhà đầu tư vào nền kinh tế Nếu nền kinh tế suy thoái, thu nhập dân cưbiến động thì lòng tin về đồng tiền của dân chúng bị giảm sút Khi đó khảnăng huy động vốn của ngân hàng không những bị giảm xuống mà lượng tiềndân cư đã ký gửi vào ngân hàng cũng có nguy cơ bị rút ra Và như vậy ngânhàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn, quản lý dự trữ và củng cốniềm tin cho khách hàng.
1.2: Môi trường luật pháp
Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của ngân hàng đều phải chịusự điều chỉnh của luật pháp Các hoạt động của ngân hàng thương mại chịu sựđiều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luậtkhác của Nhà nước Mặt khác, ở Việt nam hiện nay các ngân hàng thươngmại được tổ chức theo mô hình tổng công ty, do vậy các chi nhánh ngân hàngtrong hoạt động của mình ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các vănbản dưới luật của nhà nước ban hành còn phải tuân thủ theo các quy định màngân hàng mẹ ban hành trong từng thời kỳ về lãi suất, tỷ lệ dự trữ, hạn mức chovay Trong sự ràng buộc về luật pháp, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốnthay đổi làm ảnh hưởng đến quy mô và chất lượng của hoạt động huy động vốn.
1.3 Điều kiện về môi trường cạnh tranh
Khi định ra chiến lược phát triển cho ngân hàng rõ ràng cần phải tính đếnđiều kiện về môi trường kinh doanh Sự cạnh tranh của các ngân hàng kháctrên địa bàn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của ngân hàng Để có thểtồn tại và phát triển, ngân hàng cần phải định ra chiến lược kinh doanh phùhợp để có thể thắng trong cạnh tranh với ngân hàng khác Trong quá trìnhcạnh tranh với đối thủ, ngân hàng buộc phải cải tiến và đa dạng hoá các loạihình dịch vụ, thực hiện mức lãi suất hợp lý, nghiên cứu kỹ thị trường và làm
Trang 29tốt công tác marketing Ngân hàng phải bồi dưỡng đội ngũ cán bộ để có thểlàm tốt công việc của mình Như vậy, cạnh tranh vừa là thách thức vừa là mộtnhân tố thúc đẩy sự phát triển chất lượng các hoạt động ngân hàng trong đócó hoạt động huy động vốn.
1.4 Yếu tố thuộc về văn hoá - xã hội, tâm lý khách hàng
Khách hàng của ngân hàng bao gồm những người có vốn gửi tại ngân hàngvà những đối tượng sử dụng vốn đó Về môi trường xã hội ở các nước pháttriển, khách hàng luôn có tài khoản cá nhân và thu nhập được chuyển vào tàikhoản của họ Nhưng ở các nước kém phát triển, nhu cầu dùng tiền mặtthường lớn hơn Ở khoản mục tiền gửi tiết kiệm có hai yếu tố quan trọng tácđộng vào là thu nhập và tâm lý của người gửi tiền Thu nhập ảnh hưởng đếnnguồn vốn tiềm tàng mà ngân hàng có thể huy động trong tương lai Còn yếutố tâm lý ảnh hưởng đến sự biến động ra vào của các nguồn tiền Tâm lý tintưởng vào tương lai của khách hàng có tác dụng làm ổn định lượng tiền gửivào, rút ra và ngược lại nếu niềm tin của khách hàng về đồng tiền trong tươnglai sẽ mất giá gây ra hiện tượng rút tiền hàng loạt vốn là mối lo ngại lớn củamọi ngân hàng Một đặc điểm quan trọng của đối tượng khách hàng là mứcđộ thường xuyên của việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng Mức độ sử dụngcàng cao, ngân hàng càng có điều kiện mở rộng việc huy động vốn.
Trang 30tế xã hội, tâm lý dân cư vùng mà ngân hàng đặt địa điểm, đồng thời phù hợpvới yêu cầu sử dụng cũng như dễ dàng quản lý có hiệu quả nguồn vốn củamình Khi hình thức huy động vốn đa dạng nghĩa là số lượng vốn huy độngđược tăng lên và chi phí huy động có xu hướng giảm xuống.
2.2 Chiến lược kinh doanh của ngân hàng:
Trong một ngân hàng, nghiệp vụ huy động vốn chịu tác động trực tiếp từcác hoạt động về sử dụng vốn Mỗi ngân hàng đều có một chiến lược kinhdoanh riêng theo từng thời kỳ, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động của bản thânngân hàng và điều kiện môi trường kinh doanh Từ đó ngân hàng có thể đưara chiến lược huy động vốn là thu hẹp hay mở rộng cho phù hợp với chínhsách thu hẹp hay mở rộng tín dụng của ngân hàng trong thời kỳ đó Cơ cấunguồn vốn có thể thay đổi về tỷ lệ các khoản mục cấu thành, chi phí huy độngcó thể tăng hay giảm Nếu chiến lược kinh doanh được xây dựng đúng đắnphù hợp với điều kiện bản thân ngân hàng, các nguồn vốn được khai thác tốiđa và hợp lý thì công tác huy động vốn phát huy hiệu quả.
2.3 Ảnh hưởng của lãi suất huy động
Lãi suất huy động vốn thường là mối quan tâm hàng đầu của cá nhân và tổchức muốn gửi tiền vào ngân hàng Điều này hoàn toàn hợp lý vì trong nềnkinh tế lĩnh vực có lợi nhuận cao hơn bao giờ cũng thu hút được nhiều ngườitham gia đầu tư hơn Tuy nguồn tiền gửi không chỉ phụ thuộc vào lãi suất caomà còn phụ thuộc vào các nhân tố khác như kỳ hạn, mức độ rủi ro, điều kiệnthanh toán, uy tín, địa điểm của ngân hàng nhưng với lãi suất cao, linh hoạt,hợp lý thì luôn luôn có tác dụng kích thích người gửi tiền Nhưng lãi suất cóảnh hưởng lớn nhất đến lượng tiền gửi tiết kiệm vì khách hàng chọn gửi tiềntheo phương thức này thường có mục đích hưởng lãi.
2.4: Trình độ công nghệ ngân hàng
Trang 31Thứ nhất: Các loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung ứng
Thứ hai: Trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên ngân hàngThứ ba: Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh của
ngân hàng
Trình độ công nghệ ngân hàng ngày càng cao, khách hàng sẽ càng cảm thấyhài lòng về dịch vụ được ngân hàng cung ứng và yên tâm hơn khi gửi tiền tại cácngân hàng Đây là một yếu tố rất quan trọng giúp ngân hàng cạnh trạnh phi lãisuất vì khách hàng mà ngân hàng phục vụ, không quan tâm đến lãi suất mà quantâm đến chất lượng và loại hình dịch vụ mà ngân hàng cung ứng Với cùng mộtlãi suất huy động như nhau, ngân hàng nào cải tiến chất lượng dịch vụ tốt hơn,tạo sự thuận tiện hơn cho khách hàng thì sức cạnh tranh sẽ cao hơn.
Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng là điều kiện để thực hiện tốt cácnghiệp vụ ngân hàng Cán bộ ngân hàng phải có chuyên môn tốt để có thểquản lý tốt nguồn vốn, thực hiện tốt công việc sử dụng vốn góp phần nângcao chất lượng huy động vốn
2.5 Uy tín của ngân hàng
Trên thực tế, mỗi ngân hàng đã, đang và sẽ tạo được một hình ảnh riêng củamình trong lòng khách hàng Một ngân hàng lớn, sẵn có uy tín sẽ có lợi thếhơn trong hoạt động huy động vốn Sự tin tưởng của khách hàng sẽ giúp chongân hàng có khả năng ổn định khối lượng vốn huy động và tiết kiệm chi phíhuy động Từ đó ngân hàng có thể đề ra chiến lược dự trữ dễ dàng hơn Thậmchí trong điều kiện lãi suất gửi tiền tại ngân hàng có uy tín thấp hơn đôi chút,những người có tiền vẫn lựa chọn ngân hàng đó để gửi mà không tìm nhữngnơi trả lãi hấp dẫn hơn vì họ tin rằng ở đây đồng vốn của mình sẽ tuyệt đối antoàn
Trang 32CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNHNGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BẾN THUỶ
I KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG BẾN THUỶ
1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Thuỷ là một chi nhánh trực thuộcNgân hàng Công thương Việt Nam có trụ sở chính nằm ở 229 đường LêDuẩn- Thành phố Vinh - Tỉnh Nghệ An.
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Thuỷ ra đời trên cơ sở nâng cấpphòng giao dịch Bến Thuỷ trực thuộc Ngân hàng Công thương Nghệ An(1/1/1995) rồi sau đó được nâng cấp lên trực thuộc Ngân hàng Công thươngViệt Nam.
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Thuỷ đã phải đối mặt với nhữngthử thách lớn trong hoạt động kinh doanh của mình như tình hình kinh doanhcòn lạc hậu, thiếu vốn đầu tư, cơ sở vật chất thiếu Tuy nhiên tập thể cán bộcông nhân viên của ngân hàng đã không ngừng phấn đấu vươn lên đem lạiniềm tin cho khách hàng, củng cố khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới,
Trang 33từng bước củng cố và mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh của ngân
hàng Với phương châm đặt ra cho hoạt động trong thời gian qua là: Phát
triển vững chắc- an toàn- hiệu quả chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến
thuỷ đã chủ động tạo môi trường kinh doanh hợp lý giúp các doanh nghiệphoạt động có hiệu quả lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng làhiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh ngân hàng Công thương Bến Thuỷ.
Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Thuỷ với tổng số cán bộ công nhânviên là 106 người, được sắp xếp bố trí công việc căn cứ vào trình độ nghiệpvụ chuyên môn, hoàn cảnh gia đình một cách phù hợp Lãnh đạo ngân hànggồm có 1 giám đốc, 2 phó giám đốc và hệ thống các trưởng phòng, phóphòng
2.1 Phòng kinh doanh
Phòng có 13 cán bộ gồm 1 trưởng phòng, 1 phó phòng Phòng có chức năngtrực tiếp cho vay đối với các tổ chức kinh tế trong và ngoài quốc doanh cónhu cầu vay vốn ngân hàng và đáp ứng được những điều kiện của ngân hàngđặt ra, xây dựng kế hoạch cân đối về nguồn vốn và sử dụng vốn Thực hiệnchế độ thông tin báo cáo tổng hợp, phân tích kế hoạch tài chính, lỗ lãi củangân hàng Trực tiếp thẩm định các dự án đầu tư, cho vay, bảo lãnh, thu nợ,
2.2 Phòng kế toán
Phòng gồm 14 cán bộ, và được chia làm 2 bộ phận: bộ phận thanh toán liênhàng và bộ phận thanh toán bù trừ Chức năng chính của phòng kế toán làquản lý tài sản, tiền gửi, tiền vay của các cá nhân, đơn vị Thực hiện cácnghiệp vụ thanh toán bù trừ, thanh toán liên hàng trong hệ thống và ngoài hệthống Thực hiện cơ chế tài chính của ngành theo các văn bản chế độ hiệnhành (thanh toán giao dịch với khách hàng khi khách hàng đến mở tài khoản,
Trang 34bộ phận chi tiêu, theo dõi các tài khoản khi đến hạn thì báo cho các phòng banliên quan, thu lãi định kỳ đối với khách hàng).
Bộ phận kinh doanh đối ngoại trực thuộc phòng Kế toán thực hiện cácnghiệp vụ như mở L/C nhập, xuất cho khách hàng: thực hiện nhờ thu đi, nhờthu đến, thu đổi ngoại tệ
2.3 Phòng kinh doanh đối ngoại.
Phòng kinh doanh đối ngoại được tách ra từ bộ phận thanh toán quốc tế của phòng Kế toán Phòng có nhiệm vụ huy động vốn ngoại tệ của dân cư, của cáctổ chức; mở L/C xuất nhập khẩu; thanh toán quốc tế
2 6 Phòng Nguồn vốn
Phòng gồm 19 cán bộ công nhân viên, trong đó có 6 người trình độ đại học,11 người trình độ trung cấp, 2 người sơ cấp Phòng nguồn vốn có chức nănghuy động các nguồn vốn bằng nội và ngoại tệ trong dân cư để tái đầu tư chovay đối với nền kinh tế Bao gồm: huy động các nguồn tiền gửi doanh nghiệp,các loại tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn Thuộc cơ cấu phòng cònbao gồm các quy tiết kiệm số 1, số 2, số 3, số4, số5, số 7.
Trang 352.7 Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ
Phòng gồm 4 cán bộ công nhân viên Chức năng chính của phòng là kiểmtra kiểm soát mọi nghiệp vụ ngân hàng theo văn bản hiện hành Tham mưucho giám đốc trong việc chỉ đạo hoạt động kinh doanh của chi nhánh để kịpthời khắc phục, chấn chỉnh hoạt động ngân hàng Tham gia cùng bộ phận tíndụng của phòng Kinh doanh, phòng Giao dịch phòng giao dịch xử lý, thu hồinợ, nợ quá hạn.
2 8 Phòng giao dịch Trường thi
Phòng gồm 19 cán bộ Phòng thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ của một chinhánh ngân hàng thương mạinhư: tín dụng, nhận gửi, bảo lãnh, kế toán giaodịch và các nghiệp vụ khác của ngân hàng như thanh toán hộ, chuyển tiền Phòng bao gồm hội sở chính và Quỹ tiết kiêm trực thuộc số 6 Đây là phònggiao dịch ngoài chức năng chính là cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh và thu nợ còn tiến hành cho vay các doanh nghiệp Nhà nước là cácthành viên của Tổng công ty 90,91 như Công ty xây dựng công trình giaothông 423, 479, 473, 484, 492 là những đơn vị trực thuộc Tổng công ty xâydựng công trình giao thông IV.
3 Kết quả hoạt động kinh doanh những năm qua.
Để giải quyết những khó khăn còn vướng mắc và tiếp tục phát huy nhữngđiều kiện thuận lợi, Chi nhánh Ngân hàng Công thương Bến Thuỷ với nỗ lựcvà quyết tâm cao đã đạt được kết quả tốt đẹp.
Tình hình cụ thể như sau:
3.1 Về huy động vốn.
Chi nhánh NHCT Bến Thuỷ với tư cách là một ngân hàng thương mại hoạtđộng tương đối độc lập, tự chủ trong hạch toán kinh doanh, huy động vốnđược coi là vấn đề chiến lược hàng đầu với mục tiêu mở rộng thị phần tín
Trang 36dụng và hoạt động kinh doanh của ngân hàng Mặc dù nằm ở địa bàn khôngmấy thuận lợi, dân cư chủ yếu là công nhân, thợ thủ công, buôn bán nhỏ nênthu nhập thấp tích luỹ ít nhưng nhờ vào việc bố trí sắp xếp lao động, đổi mớiphong cách thái độ phục vụ và gắn với các hình thức huy động vốn phongphú, đặc biệt là áp dụng thành công nghiệp vụ tiết kiệm gắn liền với dịch vụthanh toán chuyển tiền nên đã tạo được sức thu hút khá lớn lượng khách hàngđến giao dịch
Tính đến ngày 31/12/2001 tổng số vốn huy động tại chỗ của ngân hàng đạt268,517 tỷ đồng chiếm 58% tổng số vốn huy động; tăng hơn 44% so với đầunăm Cho đến 31/12/2002, tổng số vốn huy động tại chỗ đạt 300,636 tỷ đồng,chiếm 51% tổng số vốn huy động; tăng 13% so với năm 2001.
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ 2000-2002 Đơn vị: Tỉ đồng
Năm Chỉ tiêu
2000 2001 2002Tốc độtăng
1.TG của TCKT22.35738.65442.6271102.TGTK163.615214.366215.9331023.Phát hành KP, TP -14.49742.07630
II.Nguồn nhân điều hoà234.714189.422280.445148
1.Trong kế hoạch210.816189.422272.1641442.Điều chuyển vốn khác23.8488.281
Trang 37Đồng thời với việc tích cực khai thác và huy động nguồn vốn tại chỗ, ngânhàng đã tranh thủ được sự hỗ trợ kịp thời, có hiệu quả về nguồn vốn trong nộibộ Ngân hàng Công thương Việt Nam đáp ứng kịp thời mọi nhu cầu hợp lý vềvốn của khách hàng.
3.2 Về hoạt động cho vay đầu tư kinh doanh
Tổng dư nợ cho vay và đầu tư kinh doanh đến ngày 31/12/2001 đạt 396,993tỷ đồng tăng 6% so với năm 2000
Trong đó:
- Dư nợ ngắn hạn đạt 225,281 tỷ đồng chiếm gần 64% tổng dư nợ
- Dư nợ trung, dài hạn đạt gần 149,597 tỷ đồng, chiếm trên 36% tổng dưnợ
Với sự nỗ lực không ngừng của toàn thể ngân hàng thì tổng dư nợ cáckhoản cho vay đến 31/12/2002 đạt 533,617 tỷ đồng Trong đó:
- Dư nợ ngắn hạn là 247,902 tỷ đồng, tăng 110% so với năm 2001.
- Dư nợ cho vay trung dài hạn là 233,480 tỷ đồng, tăng 162% so với năm2001 và chiếm gần 44% trong tổng dư nợ.
Trang 38Năm 2002 thì cơ cấu dư nợ đã có sự dịch chuyển đáng kể, đó là tỷ trọng dưnợ cho vay trung dài hạn đã tăng rõ rệt, từ 36% tổng dư nợ năm 2001 lên 44%tổng dư nợ năm 2002
Tình hình cụ thể như sau:
Bảng 2: Cơ cấu dư nợ của Ngân hàng từ 2000-2002
Đơn vị: Tỉ đồng
NămChỉ tiêu
Trang 391.2.Quá hạn8.6298.36113.684164
2.Cho vay trung dài han75.688149.597233.480156
2.1 Trong han68.461142.064227.2781602.2 Quá hạn7.2277.5336.202823 Cho vay vốn tài trợ7.2376.7975.82486
5.CK nợ CXL có TS GN, XN18.1254.9114.572936.CKN có TS liên quan vụ án1.100 - - -7 NCV được khoanh10.18110.18110.1811008.Đầu tư kinh doanh khác - -31.432 -
II.Phân theo thành phầnkinh tế
1.Quốc doanh319.480359.479491.9731372.Ngoài quốc doanh56.09137.51441.644111
(Nguồn: Báo cáo tổng kết 2000, 2001, 2002 Chi nhánh NHCT Bến Thuỷ vàBáo cáo Tình hình thực tế năm 2001, 2002)
3.3 Các hoạt động khác.
3.3.1 Về kế toán, điện toán, kinh doanh đối ngoại:
Công việc hạch toán, thanh toán kịp thời, chính xác góp phần tham gia điềuhoà vốn kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, an toàn và hiệuquả.
Công tác điện toán được chú trọng đầu tư Đã hoàn thành việc cài đặt và sửdụng nhiều chương trình mới giúp cho việc xử lý và cung cấp một cách nhanh
Trang 40chóng kịp thời, chính xác, truyền và nhận thông tin thông suốt trong hệ thốngNgân hàng Công thương.
Từ năm 2001, hoạt động kinh doanh đối ngoại đã có bước phát triển nhanhchóng Công tác huy động vốn ngoại tệ, mua bán ngoại tệ và thanh toán quốctế đều có sự tăng trưởng cao Số dư tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ tại chi nhánhtăng gần 63% so với năm 2000, đạt trên 4,6 triệu USD Năm 2002, doanh sốthanh toán ước đạt 6,902 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2001.Bên cạnh đó đãtiến hành mở và thanh toán nhiều bộ L/C nhập khẩu trị giá gần 3,8 triệu USDtăng nhiều lần so với năm 2001 Các dịch vụ khác như chuyển tiền quốc tế,UNT, UNC, chi trả kiều hối cũng được chú trọng khai thác và mở rộng.Doanh thu từ nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại ngày một tăng cao Đến nay cóthể khẳng định Chi nhánh NHCT Bến Thuỷ có khả năng đáp ứng tốt các nhucầu về dịch vụ đối ngoại với các doanh nghiệp, dân cư và xã hội Năm 2002,hoạt động dịch vụ đạt 764 triệu đồng, chiếm 2% tổng thu nhập.
3.3.2 Công tác tiền tệ- kho quỹ:
Xác định rõ vị trí và tầm quan trọng của công việc mà mình đảm nhiệm, mỗicán bộ phòng ngân quỹ đã tận tình, hoà nhã với khách hàng, thận trọng, chínhxác trong khâu kiểm đếm tiền để loại ra những tờ tiền hư hỏng, tiền không đủtiêu chuẩn quy định, xác định tiền thật, tiền giả thực hiện quy chế của ngànhvà làm tăng niềm tin đối với khách hàng.
Khối lượng tiền mặt qua ngân hàng ngày càng tăng, năm sau cao hơn nămtrước Nếu như năm 2000 khối lượng thu tiền mặt đạt 663,7 tỷ đồng, chi tiềnmặt đạt 417,4 tỷ đồng thì đến năm 2001 tổng thu tiền mặt đạt 784,1 tỷ đồngtăng gấp 1,2 lần; tổng chi tiền mặt đạt 426,3tỷ đồng tăng gấp một lần so vớinăm 2000 Năm 2002 thì tổng thu tiền mặt đạt 845.415 tỷ đồng 107% so với2001, tổng chi là 497,066 tỷ đồng tăng 116% so với năm 2001.
3.3.3 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ: