1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 22000 pptx

39 1,2K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 762,5 KB

Nội dung

ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 22000 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Các yêu cầu tổ chức thuộc chuỗi cung ứng thực phẩm ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ MỤC LỤC 6 4.1 4.2 10 10 5.1 11 5.2 11 5.3 11 5.4 11 5.5 11 5.6 12 5.7 13 5.8 13 14 6.1 14 6.2 14 6.3 14 6.4 14 14 7.1 14 Phạm vi Những tham khảo quy chuẩn Thuật ngữ định nghĩa Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Yêu cầu chung Yêu cầu thủ tục văn Trách nhiệm lãnh đạo Cam kết lãnh đạo Chính sách ATTP Hoạch định hệ thống quản lý ATTP Trách nhiệm quyền hạn Trưởng ban ATTP Trao đổi thông tin Sự chuẩn bị phản ứng trường hợp khẩn cấp Xem xét lãnh đạo Quản lý nguồn lực Cung cấp nguồn lực Nguồn nhân lực Cơ sở hạ tầng Môi trường làm việc Hoạch định tạo sản phẩm an toàn Khái quát ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ 7.2 Chương trình tiên (PRPs) 15 7.3 Các bước mở đầu để thực phân tích mối nguy 16 7.4 Phân tích mối nguy 18 7.5 Thiết lập chương trình tiên vận hành (PRPs) 19 7.6 Thiết lập kế hoạch HACCP 19 7.7 Cập nhật thông tin ban đầu tài liệu PRPs kế hoạch HACCP 21 7.8 Hoạch định thẩm tra 21 7.9 Hệ thống truy tìm nguồn gốc sản phẩm 21 7.10 Kiểm sốt khơng phù hợp 22 Sự xác nhận tính hiệu lực, thẩm tra cải tiến hệ thống ATTP 24 8.1 Khái quát 24 8.2 Xác nhận giá trị sử dụng kết hợp biện pháp kiểm soát 24 8.3 Kiểm soát theo dõi đo lường 24 8.4 Thẩm tra hệ thống quản lý ATTP 25 8.5 Cải tiến 26 PHỤ LỤC A (Cung cấp thêm thông tin) Tham chiếu ISO 22000:2005 Và ISO 9001:2000 27 PHỤ LỤC B (Cung cấp thêm thông tin) So sánh chéo HACCP ISO 22000: 2005 35 PHỤ LỤC C (Nâng cao) Bản tham khảo Codex cung cấp ví dụ tiêu chuẩn đánh giá, bao gồm chương trình tiên hướng dẫn để chọn lựa sử dụng 37 LỜI NÓI ĐẦU ISO 22000 Ủy ban kỹ thuật ISO/ TC 34 chuẩn bị, sản phẩm thực phẩm GIỚI THIỆU ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 22000: 2005 An toàn thực phẩm (ATTP) gắn liền đến mối nguy ngộ độc thực phẩm nơi tiêu thụ sản phẩm người tiêu dùng sử dụng Vì mối nguy xảy khâu chuỗi cung ứng thực phẩm nên kiểm soát chặt chẽ khâu chế biến cần thiết Do vậy, ATTP đảm bảo thông qua nỗ lực kết hợp bên có liên quan đến chuỗi cung ứng thực phẩm Các tổ chức nằm chuỗi bao gồm từ nhà cung ứng ban đầu, nhà sản xuất nguyên liệu nhà sản xuất, công ty vận chuyển, kho bãi, nhà thầu phụ cho việc bán cung cấp dịch vụ, sản phẩm với công ty liên quan (như nhà cung cấp thiết bị, vật liệu đóng gói, vật liệu vệ sinh, chất phụ gia nguyên liệu), nhà cung cấp dịch vụ kể đến Tiêu chuẩn quốc tế cụ thể hóa yêu cầu cho hệ thống quản lý ATTP kết hợp với yếu tố quan trọng sau nhằm đảm bảo ATTP cho toàn chuỗi cung ứng thực phẩm đến tận lúc tiêu thụ sản phẩm: - Trao đổi thơng tin Quản lý hệ thống Các chương trình tiên Các nguyên tắc HACCP Trao đổi thông tin cần thiết để đảm bảo tất mối nguy ATTP xác định kiểm soát chặt chẽ bước chuỗi cung ứng thực phẩm Nó nghĩa trao đổi thông tin tổ chức trước sau chuỗi cung ứng thực phẩm Trao đổi thông tin với khách hàng nhà cung ứng mối nguy xác định biện pháp kiểm soát giúp làm sáng rõ yêu cầu khách hàng nhà cung ứng (ví dụ: quan tâm đến tính khả thi nhu cầu cho yêu cầu tác động chúng tới thành phẩm cuối cùng) Nhận biết vị trí vai trò tổ chức chuỗi cung ứng thực phẩm cần thiết nhằm đảm bảo trình trao đổi thơng tin hiệu lực tồn chuỗi cung ứng thực phẩm để cung cấp sản phẩm an toàn đến người tiêu dùng Một ví dụ kênh trao đổi thông tin thành viên chuỗi cung ứng thực phẩm rõ sơ đồ Hệ thống ATTP hiệu lực thiết lập, vận hành, cập nhật khuôn khổ hệ thống quản lý kết hợp với hoạt động quản lý tồn cơng ty Nó cung cấp lợi ích cao cho công ty bên liên quan Tiêu chuẩn quốc tế tích hợp với ISO 9001 để nhấn mạnh vào tương thích tiêu chuẩn Việc tham chiếu tiêu chuẩn cung cấp Phụ lục A Tiêu chuẩn quốc tế áp dụng độc lập bên cạnh tiêu chuẩn quản lý khác Nó thực với yêu cầu hệ thống quản lý sẵn có, cơng ty tận dụng hệ thống quản lý có sẵn để thiết lập nên hệ thống quản lý ATTP đáp ứng với yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Nhà sản xuất nông sản Nhà sản xuất thuốc trừ Nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi sâuChuỗi cung ứng thực phẩm cho nguyên liệu, Nhà sản xuất nguyên liệu Cơ quan pháp luật chế định chất phụ gia.Vận chuyển kho bãiNhà sản xuất thiết Nhà sản xuất thực phẩm bịNhà sản xuất chất tẩy rửaNhà sản xuất ngun liệu bao bì, đóng góiNhà Nhà chế biến thực phẩm cung cấp dịch vụ Nhà bán buôn Nhà bán lẻ, nhà cungcấp dịch vụ nhà hàng Khách hàng Hình Ví dụ trao đổi thông tin chuỗi cung ứng thực phẩm liên quan khách hàng nhà cung ứng ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 22000: 2005 Tiêu chuẩn quốc tế phân tích nguyên tắc Hệ thống Phân tích mối nguy, điểm kiểm sốt tới hạn (HACCP) bước áp dụng từ Ủy ban dinh dưỡng Codex Với yêu cầu kiểm tra được, kết hợp kế hoạch HACCP với chương trình tiên (PRPs) Phân tích mối nguy bước quan trọng cho hệ thống quản lý ATTP hiệu lực, phân tích mối nguy giúp cho việc tổ chức kiến thức cần thiết để tạo kết hợp hiệu lực biện pháp kiểm soát Tiêu chuẩn quốc tế đòi hỏi tất mối nguy cho xảy ra, kể mối nguy gắn liền với đặc thù trình sở hạ tầng sử dụng, phải xác định đánh giá Đó mối nguy có khả xảy chuỗi cung ứng thực phẩm bao gồm mối nguy bắt nguồn từ loại trình hay sở hạ tầng sử dụng Do vậy, cung cấp phương tiện để xác định văn hoá lý giải mối nguy cần tổ chức kiểm soát đặc biệt mối nguy khác khơng cần Trong suốt q trình phân tích mối nguy, tổ chức xác định chiến lược sử dụng để đảm bảo kiểm soát mối nguy việc kết hợp chương trình tiên quyết, chương trình tiên vận hành kế hoạch HACCP Sự tương thích nguyên tắc HACCP Codex dinh dưỡng bước xây dựng (xem tham khảo 11) tiêu chuẩn quốc tế bảng phụ lục B Để dễ thực thi, tiêu chuẩn phát triển lên tiêu chuẩn đánh giá Tuy nhiên tổ chức tự lựa chọn phương pháp cách thức tiếp cận để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Để trợ giúp tổ chức riêng biệt việc thực tiêu chuẩn này, hướng dẫn áp dụng nêu rõ ISO/ TS 2004 Tiêu chuẩn quốc tế thiên áp dụng cho lĩnh vực liên quan đến an tồn thực phẩm Nó sử dụng để tổ chức phản ánh tới khía cạnh khác liên quan đến thực phẩm (chẳng hạn vấn đề đạo đức nhận thức người tiêu dùng) Tiêu chuẩn quốc tế cho phép tổ chức (nhỏ hay phát triển hơn) thực kết hợp xây dựng biện pháp kiểm sốt với bên ngồi Mục đích tiêu chuẩn quốc tế để làm cân đối phạm vi toàn cầu quy định cho quản lý an tồn thực phẩm doanh nghiệp cơng nghệ thực phẩm Định hướng áp dụng cho tổ chức tìm kiếm hệ thống quản lý ATTP thống nhất, chặt chẽ tập trung đáp ứng quy định chung mặt luật pháp Nó quy định tổ chức đáp ứng quy định pháp luật ATTP thông qua hệ thống quản lý ATTP xây dựng ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ATTP - CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TRONG CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM Phạm vi Tiêu chuẩn quốc tế cụ thể hóa yêu cầu cho hệ thống quản lý ATTP nơi mà tổ chức chuỗi cung ứng thực phẩm cần chứng minh khả kiểm soát mối nguy ATTP để đảm bảo thực phẩm an tồn thời điểm tiêu thụ Nó ứng dụng cho tất tổ chức, không phân biệt quy mô miễn nằm khâu chuỗi cung ứng thực phẩm mong muốn thực hệ thống cung cấp đồng thực phẩm an tồn Tổ chức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn sở sử dụng nguồn lực bên bên Tiêu chuẩn quốc tế cụ thể hố quy định để tổ chức có thể: a) Hoạch định, thực hiện, điều hành, trì cập nhật hệ thống quản lý ATTP nhằm cung cấp sản phẩm, theo xu hướng sử dụng, an toàn cho người tiêu dùng b) Để chứng minh tuân theo quy định ATTP pháp luật chế định c) Để đánh giá yêu cầu khách hàng chứng tỏ phù hợp yêu cầu liên quan đến ATTP, nhằm tăng cường tính thoả mãn khách hàng d) Để trao đổi thông tin cách hiệu lực vấn đề ATTP với nhà cung ứng, khách hàng bên có liên quan chuỗi cung ứng thực phẩm e) Để đảm bảo tổ chức tuân thủ theo sách ATTP cơng bố f) Để chứng tỏ phù hợp với tổ chức có liên quan g) Để đăng ký chứng nhận hệ thống quản lý ATTP với tổ chức bên ngoài, hay tự đánh giá tự cơng bố tính thích hợp với tiêu chuẩn Tất quy định tiêu chuẩn mang tính khái qt áp dụng cho tất tổ chức chuỗi cung ứng thực phẩm quy mơ tính phức tạp chúng Nó bao gồm tổ chức trực tiếp hay gián tiếp, tham gia hay nhiều khâu chuỗi cung ứng thực phẩm Tổ chức tham gia trực tiếp bao gồm, không giới hạn nhà nuôi trồng, nhà thu hoạch, nông dân, nhà sản xuất nguyên liệu, nhà sản xuất công nghệ, người bán hàng, dịch vụ chế biến, dịch vụ bán đồ ăn, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lau chùi tẩy rửa, vận chuyển, kho bãi dịch vụ phân phối Các tổ chức khác tham gia gián tiếp bao gồm, không giới hạn nhà cung cấp thiết bị, chất lau chùi tẩy rửa, vật liệu đóng hàng nguyên vật liệu khác Tiêu chuẩn quốc tế cho phép tổ chức nhỏ phát triển (ví dụ trang trại nhỏ, nhà phân phối nhỏ, cửa hàng nhỏ hay đại lý) thực kết hợp phát triển bên cho biện pháp kiểm soát Chú ý: hướng dẫn sử dụng đưa ISO/ TS 2004 Những tham khảo quy chuẩn Các tài liệu tham khảo thiếu cho áp dụng tài liệu Đối với tài liệu lỗi thời, lần xuất trích dẫn đưa vào Những tài liệu không lỗi thời, lần xuất gần đưa vào ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 22000: 2005 Thuật ngữ định nghĩa Vì mục đích văn này, thuật ngữ định nghĩa đưa ISO 9000 ứng dụng kèm theo định nghĩa Để thuận tiện cho người sử dụng tiêu chuẩn quốc tế này, vài định nghĩa ISO 9000 thích với lưu ý kèm theo thể ứng dụng riêng cho trường hợp đặc biệt Chú ý: Các thuật ngữ không định nghĩa chúng giữ nguyên ý từ điển thông dụng Từ tô đậm phần định nghĩa ám đến thuật ngữ khác điều khoản số tham khảo cho thuật ngữ đưa ngoặc đơn 3.1 ATTP Là khái niệm việc thực phẩm khơng gây hại đến người tiêu dùng chế biến ăn tuỳ theo mục đích sử dụng Chú ý 1: Xem thêm tham khảo [11] Chú ý 2: ATTP liên quan đến xuất mối nguy ATTP (3.3) không bao gồm lĩnh vực sức khoẻ cộng đồng khác, vấn đề suy dinh dưỡng 3.2 Chuỗi cung ứng thực phẩm Trình tự trạng thái điều hành sản xuất, trình, phân phối, lưu kho giao hàng thực phẩm nguyên liệu từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ Chú ý 1: Điều bao gồm sản xuất thức ăn gia súc dùng cho cho sản xuất thực phẩm Chú ý 2: Chuỗi cung ứng thực phẩm bao gồm sản xuất nguyên liệu có xu hướng tiếp xúc với thực phẩm hay nguyên liệu thô 3.3 Mối nguy thực phẩm Tác nhân sinh học, hoá học vật lý học thực phẩm trạng thái thực phẩm, có khả gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ Chú ý 1: Xem thêm từ tham khảo [11] Chú ý 2: Thuật ngữ "mối nguy" không nên bị nhầm lẫn với thuật ngữ "rủi ro" Mối nguy nghĩa kết hợp xác suất xảy tác động xấu đến sức khoẻ (ví dụ mắc bệnh) với nghiêm trọng tác động (chết người, vào viện, không làm việc được, v.v…) tiếp xúc với mối nguy cụ thể Rủi ro định nghĩa ISO/IEC mục hướng dẫn 51 kết hợp xác suất xảy tổn hại tính nghiêm trọng việc tổn hại Chú ý 3: Mối nguy ATTP bao gồm dị ứng Chú ý 4: Trong phạm vi thức ăn gia súc nguyên liệu cho thức ăn gia súc, mối nguy ATTP xuất và/ hay thức ăn chế biến nguyên liệu dẫn đến thâm nhập vào thực phẩm qua việc tiêu thụ thức ăn gia súc có khả gây tác động xấu đến sức khỏe người Trong phạm vi điều hành, ngoại trừ hoạt động tiếp xúc trực tiếp tới nguyên liệu thành phẩm (ví dụ: sản xuất nguyên liệu đóng gói, chất tẩy rửa, v.v.), mối nguy ATTP mối nguy trực tiếp hay gián tiếp thâm nhập vào thực phẩm mục đích sử dụng sản phẩm và/ hay dịch vụ, có khả gây tác động xấu đến sức khoẻ người 3.4 Chính sách ATTP ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Các định hướng đạo chung tổ chức liên quan đến ATTP (3.1) lãnh đạo cao đề 3.5 Sản phẩm cuối Là sản phẩm không qua thêm trình hay thay đổi tổ chức khác Chú ý: Sản phẩm tiếp tục chế biến sản phẩm cuối tổ chức nguyên liệu tổ chức thứ hai 3.6 Lưu đồ dòng chảy Thể hệ thống hoá lưu đồ hoá chuỗi liên kết tương tác bước 3.7 Biện pháp kiểm sốt Hoạt động kiểm tra ATTP dùng để ngăn chặn hay loại bỏ mối nguy ATTP (3.3) hay giảm xuống mức chấp nhận Chú ý: Xem thêm từ tham khảo [11] 3.8 Chương trình tiên (PRP) Các điều kiện hoạt động bản, cần thiết để trì mơi trường vệ sinh suốt chuỗi cung ứng thực phẩm (3.2) phù hợp cho việc sản xuất, giao hàng cung cấp sản phẩm cuối an toàn thực phẩm an toàn cho tiêu dùng cộng đồng Chú ý: Các chương trình PRP cần thiết phụ thuộc vào công đoạn chuỗi cung ứng thực phẩm mà tổ chức tham gia hình thức tổ chức chuỗi (xem phụ lục C) Ví dụ thuật ngữ tương đương thực hành nông nghiệp tốt (GAP), thực hành chăn nuôi tốt (GVP), thực hành sản xuất tốt (GMP), thực hành vệ sinh tốt (GHP), thực hành chế biến tốt (GPP), thực hành phân phối tốt (GDP) thực hành giao dịch tốt (GTP) 3.9 PRP vận hành Chương trình tiên vận hành (3.8) xác định từ việc phân tích mối nguy cần thiết để kiểm sốt xác suất xảy mối nguy ATTP (3.3) việc nhiễm độc hay gia tăng mối nguy ATTP sản phẩm hay môi trường chế biến 3.10 CCP, điểm kiểm soát tới hạn Là cơng đoạn mà việc kiểm sốt áp dụng cần thiết để phòng ngừa hay loại bỏ mối nguy ATTP hay giảm xuống mức chấp nhận Chú ý: Liên hệ từ tham chiếu [11] 3.11 Giới hạn tới hạn Khoảng phân chia chấp nhận hay không chấp nhận Chú ý 1: Liên hệ từ tham chiếu [11] Chú ý 2: Giới hạn tới hạn thiết lập để xác định liệu CCP nằm kiểm soát Nếu giới hạn tới hạn bị vượt hay vi phạm, sản phẩm bị cho sản phẩm khơng an tồn tiềm ẩn 3.12 Theo dõi ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Là hành động tiến hành theo trình tự hoạch định việc quan sát hay đo lường để đánh giá liệu biện pháp kiểm sốt có vận hành hoạch định 3.13 Sửa chữa Hành động để loại bỏ không phù hợp phát Chú ý 1: Với mục đích tiêu chuẩn này, việc sửa chữa liên quan đến xử lý sản phẩm khơng an tồn tiềm ẩn kết hợp với hành động khắc phục Chú ý 2: Một sửa chữa, ví dụ làm lại, làm thêm và/ hay loại bỏ trình tự gây hại không phù hợp (chẳng hạn thải cho mục đích sử dụng khác hay dán nhãn đặc biệt) 3.14 Hành động khắc phục Hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân không phù hợp phát hay trường hợp không mong muốn khác Chú ý 1: Có thể nhiều nguyên nhân không phù hợp Chú ý 2: Hành động khắc phục bao gồm phân tích nguyên nhân hành động để ngăn chặn tái diễn 3.15 Xác nhận giá trị sử dụng Thu thập chứng biện pháp kiểm soát (3.7) quy định kế hoạch HACCP PRP vận hành (3.9) có lực đạt hiệu lực Chú ý: Đinh nghĩa dựa tham khảo [11] thích hợp cho lĩnh vực ATTP (3.1) định nghĩa ISO 9000 3.16 Thẩm tra Khẳng định lại, thông qua việc cung cấp chứng rõ ràng yêu cầu định thực thi 3.17 Cập nhật Hoạt động tức thời hay có hoạch định để đảm bảo việc áp dụng thông tin Hệ thống quản lý ATTP 4.1 Yêu cầu chung Tổ chức thiết lập, văn hố, thực hiện, trì hệ thống quản lý ATTP hiệu lực cập nhật cần thiết thông qua yêu cầu tiêu chuẩn Tổ chức phải xác định phạm vi hệ thống quản lý ATTP Phạm vi phải nêu rõ sản phẩm hay loại sản phẩm, trình khu vực sản xuất thuộc hệ thống quản lý ATTP Tổ chức phải: a) Đảm bảo mối nguy ATTP có khả xảy trình liên quan đến sản phẩm phạm vi hệ thống xác định, đánh giá kiểm soát để đảm bảo sản phẩm tổ chức, trực tiếp hay gián tiếp, không gây hại đến khách hàng b) Trao đổi thơng tin thích hợp chuỗi cung ứng thực phẩm vấn đề an tồn có liên quan tới sản phẩm ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 10 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ 1) Thông báo đến bên liên quan (VD: quan pháp luật chế định, khách hàng người tiêu dùng) 2) Xử lý sản phẩm thu hồi lô sản phẩm bị ảnh hưởng kho 3) Trình tự hành động tiến hành Sản phẩm thu hồi phải niêm phong giữ giám sát chúng bị huỷ, sử dụng cho mục đích khác dự định ban đầu, xác định an tồn cho (hay khác) mục đích sử dụng dự kiến, xử lý lại cách thức để đảm bảo sản phẩm an toàn Nguyên nhân, phạm vi kết việc thu hồi phải lưu hồ sơ báo cáo lên lãnh đạo cao đầu vào việc xem xét lãnh đạo (5.8.2) Tổ chức phải thẩm tra lưu hồ sơ tính hiệu lực chương trình thu hồi sản phẩm thơng qua việc sử dụng kỹ thuật thích hợp (ví dụ: thu hồi giả hay thu hồi thử) Sự xác nhận tính hiệu lực, thẩm tra cải tiến hệ thống quản lý ATTP 8.1 Khái quát Ban ATTP phải lập kế hoạch thực trình cần thiết để xác nhận giá trị sử dụng biện pháp kiểm soát kết hợp biện pháp kiểm soát để thẩm tra cải tiến hệ thống quản lý ATTP 8.2 Xác nhận giá trị sử dụng kết hợp biện pháp kiểm soát Trước thực biện pháp kiểm soát PRP vận hành kế hoạch HACCP sau thay đổi chúng (8.5.2), tổ chức phải xác nhận giá trị sử dụng (3.15) a) Các biện pháp kiểm soát lựa chọn có đạt việc kiểm sốt dự định cho mối nguy ATTP theo chức thiết kế b) Biện pháp kiểm sốt có hiệu lực lực với kết hợp, đảm bảo kiểm soát mối nguy ATTP định để sản phẩm cuối có khả đáp ứng mức chấp nhận Nếu kết xác nhận giá trị sử dụng hai vấn đề xác nhận được, biện pháp kiểm soát và/ kết hợp chúng phải sửa đổi đánh giá lại (7.4.4) Việc sửa đổi bao gồm thay đổi biện pháp kiểm sốt (ví dụ: thơng số trình, mức độ nghiêm ngặt và/ kết hợp chúng) và/ thay đổi khâu ngun liệu thơ, cơng nghệ sản xuất, đặc tính sản phẩm cuối cùng, phương pháp phân phối và/ mục đích sử dụng dự kiến sản phẩm cuối 8.3 Kiểm soát theo dõi đo lường Tổ chức phải cung cấp chứng phương pháp đo lường theo dõi cụ thể thiết bị đầy đủ để thực quy trình đo lường theo dõi Khi cần thiết để đảm bảo kết xác, thiết bị phương pháp đo lường sử dụng a) Phải hiệu chuẩn hay xác nhận định kỳ, trước sử dụng, theo chuẩn đo lường có liên quan tới tiêu chuẩn đo lường nước hay quốc tế; khơng có tiêu chuẩn vậy, sở để hiệu chuẩn hay thẩm tra phải lưu hồ sơ; b) Hiệu chỉnh hiệu chỉnh lại, cần thiết; ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 25 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ c) Được nhận biết để giúp xác định trạng thái hiệu chuẩn; d) Được giữ gìn tránh bị hiệu chỉnh làm tính đắn kết đo; e) Được bảo vệ để tránh hư hỏng suy giảm chất lượng di chuyển, bảo dưỡng lưu giữ Ngoài ra, tổ chức phải đánh giá ghi nhận giá trị hiệu lực kết đo lường trước thiết bị phát không phù hợp với yêu cầu Tổ chức phải tiến hành hành động thích hợp thiết bị sản phẩm bị ảnh hưởng Phải trì hồ sơ kết hiệu chuẩn kiểm tra xác nhận Khi sử dụng phần mềm máy tính để theo dõi đo lường yêu cầu qui định, phải khẳng định khả thỏa mãn việc áp dụng nhằm tới chúng Việc phải tiến hành trước lần sử dụng xác nhận lại cần thiết 8.4 Thẩm tra hệ thống quản lý ATTP 8.4.1 Đánh giá nội Tổ chức phải tiến hành đánh giá nội định kỳ theo kế hoạch để xác định xem hệ thống ATTP: a) Có phù hợp với bố trí xếp hoạch định yêu cầu tiêu chuẩn với yêu cầu hệ thống chất lượng tổ chức thiết lập b) Có áp dụng cách hiệu lực trì Tổ chức phải hoạch định chương trình đánh giá, có ý đến tình trạng tầm quan trọng trình khu vực đánh giá, kết đánh giá trước (xem 8.5.2 5.8.2) Chuẩn mực, phạm vi, tần suất phương pháp đánh giá phải xác định Việc lựa chọn chuyên gia đánh giá tiến hành đánh giá phải đảm bảo tính khách quan vơ tư trình đánh giá Các chuyên gia đánh giá khơng đánh giá cơng việc Trách nhiệm yêu cầu việc hoạch định tiến hành đánh giá, việc báo cáo kết trì hồ sơ phải xác định thủ tục dạng văn Lãnh đạo chịu trách nhiệm khu vực đánh giá phải đảm bảo tiến hành không chậm trễ hành động để loại bỏ không phù hợp phát đánh giá nguyên nhân chúng Các hành động phải bao gồm việc kiểm tra xác nhận hành động tiến hành báo cáo kết kiểm tra xác nhận 8.4.2 Đánh giá kết thẩm tra riêng lẻ Ban ATTP phải đánh giá cách có hệ thống kết riêng lẻ thẩm tra theo hoạch định(7.8) Nếu thẩm tra không chứng minh phù hợp với xếp theo hoạch định, tổ chức phải hành động để đạt phù hợp theo yêu cầu Những hành động phải bao gồm, không bị giới hạn bởi, việc xem xét: a) Quy trình sẵn có kênh truyền thông tin (5.6 7.7) b) Kết luận phân tích mối nguy (7.4), thiết lập PRP vận hành (7.5) kế hoạch HACCP (7.6.1) ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 26 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ c) Chương trình PRP (7.2) d) Tính hiệu lực quản lý nguồn nhân lực hoạt động đào tạo (6.2) 8.4.3 Phân tích kết hoạt động thẩm tra Ban ATTP phải phân tích kết hoạt động thẩm tra, bao gồm kết kiểm tra nội (8.4.1) kiểm tra từ bên ngồi Sự phân tích phải tiến hành để : a) Để chứng thực việc thực nói chung hệ thống đáp ứng xếp theo hoạch định yêu cầu hệ thống quản lý ATTP tổ chức thiết lập b) Để xác định nhu cầu cho cập nhật hay cải tiến hệ thống quản lý ATTP c) Để xác định xu hướng cho thấy khả xảy cao sản phẩm khơng an tồn tiềm ẩn d) Thiết lập thông tin để hoạch định chương trình đánh giá nội liên quan tới tình trạng tính quan trọng khu vực đánh giá e) Cung cấp chứng hành động khắc phục hay sửa chữa có hiệu lực Kết việc phân tích hoạt động kèm theo phải lưu hồ sơ phải báo cáo, tới lãnh đạo cao đầu vào xem xét lãnh đạo (5.8.2) Đây phải đầu vào cho việc cập nhật hệ thống quản lý ATTP (8.5.2) 8.5 Cải tiến 8.5.1 Cải tiến liên tục Lãnh đạo cao phải đảm bảo tổ chức cải tiến liên tục tính hiệu lực hệ thống quản lý ATTP thông qua sử dụng việc truyền đạt thông tin (5.6), xem xét lãnh đạo (5.8), đánh giá nội (8.4.1), đánh giá kết thẩm tra riêng lẻ (8.4.2), phân tích kết hoạt động thẩm tra (8.4.3), xác nhận giá trị sử dụng kết hợp biện pháp kiểm soát (8.2), hành động khắc phục (7.10.2) việc cập nhật hệ thống quản lý ATTP (8.5.2) Chú ý: ISO 9001 đưa cải tiến liên tục tính hiệu lực hệ thống quản lý chất lượng ISO 9004 cung cấp hướng dẫn cải tiến liên tục tính hiệu lực hiệu hệ thống quản lý chất lượng sở vấn đề nêu hệ thống ISO 9001 8.5.2 Cập nhật hệ thống quản lý ATTP Lãnh đạo cao phải đảm bảo hệ thống quản lý ATTP phải liên tục cập nhật Để đạt điều này, Ban ATTP phải đánh giá hệ thống quản lý ATTP định kỳ Ban phải đánh giá mức độ cần thiết, xem xét việc phân tích mối nguy (7.4), PRP vận hành thiết lập (7.5) kế hoạch HACCP (7.6.1) Các hoạt động đánh giá cập nhật phải dựa trên: a) Đầu vào từ trao đổi thơng tin, bên ngồi nội bộ, đề cập mục 5.6 b) Đầu vào từ thơng tin khác liên quan đến thích hợp, đầy đủ hiệu lực hệ thống quản lý ATTP c) Đầu từ việc phân tích kết hoạt động thẩm tra (8.4.3) d) Đầu từ việc xem xét lãnh đạo (5.8.3) ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 27 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Các hoạt động cập nhật hệ thống phải lưu hồ sơ báo cáo theo cách thức thích hợp, đầu vào việc xem xét lãnh đạo PHỤ LỤC A (Cung cấp thêm thông tin) Tham chiếu ISO 22000:2005 ISO 9001:2000 Bảng A - Chỉ dẫn tham khảo điều khoản ISO 22000:2005 điều khoản ISO 9001:2000 ISO 22000:2005 ISO 9001:2000 Giới thiệu Giới thiệu 01 Khái quát 02 Cách tiếp cận theo trình 03 Quan hệ với ISO 9004 04 Sự tương thích với hệ thống quản lý khác Phạm vi 1 Phạm vi Khái quát Áp dụng Tiêu chuẩn trích dẫn 2 Tiêu chuẩn trích dẫn Thuật ngữ định nghĩa 3 Thuật ngữ định nghĩa Hệ thống Quản lý an toàn thực phẩm 4 Hệ thống Quản lý Chất lượng Các yêu cầu chung 4.1 4.1 Các yêu cầu chung Yêu cầu hệ thống tài liệu 4.2 4.2 Yêu cầu hệ thống tài liệu Khái quát 4.2.1 4.2.1 Khái quát Kiểm soát Tài liệu 4.2.2 4.2 Kiểm soát Tài liệu Kiểm soát Hồ sơ 4.2.3 4.2 Kiểm soát Hồ sơ Trách nhiệm Lãnh đạo 5 Trách nhiệm Lãnh đạo Cam kết Lãnh đạo 5.1 5.1 Cam kết Lãnh đạo ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 28 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Chính sách an tồn thực phẩm 5.2 5.3 Chính sách Chẩt lượng Hoạch định hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 5.3 5.4.2 Hoạch định Hệ thống quản lý chất lượng Trách nhiệm quyền hạn 5.4 5.5.1 Trách nhiệm quyền hạn Trưởng Ban an toàn thực phẩm 5.5 5.5.2 Đại diện lãnh đạo chẩt lượng Trao đổi thông tin 5.6 5.5 Trách nhiệm quyền hạn trao đổi thông tin Trao đổi thơng tin bên ngồi 5.6.1 7.2.1 Xác định u cầu liên quan tới sản phẩm Trao đổi thông tin nội 5.6.2 7.2.3 Trao đổi thông tin với khách hàng 5.5 Trao đổi thông tin nội 7.3 5.7 kế phát triển 5.2 Hướng vào khách hàng 8.5 Chuẩn bị phản ứng trường hợp khẩn cấp Kiểm soát thay đổi thiết Hành động phòng ngừa Xem xét Lãnh đạo 5.8 5.6 Xem xét Lãnh đạo Khái quát 5.8.1 5.6.1 Khái quát Đầu vào việc xem xét 5.8.2 5.6.2 Đầu vào việc xem xét Đầu việc xem xét 5.8.3 5.6 Đầu việc xem xét Quản lý nguồn lực 6 Quản lý nguồn lực Cung cấp nguồn lực 6.1 6.1 Cung cấp nguồn lực Nguồn nhân lực 6.2 6.2 Nguồn nhân lực Khái quát 6.2.1 6.2.1 Khái quát Năng lực, nhận thức đào tạo 6.2.2 6.2.2 Năng lực, nhận thức đào tạo Cơ sở hạ tầng 6.3 6.3 Cơ sở hạ tầng Môi trường làm việc 6.4 6.4 Môi trường làm việc Hoạch định tạo sản phẩm an toàn 7 Hoạch định sản phẩm Khái quát 7.1 7.1 Kế hoạch hoạch định sản phẩm ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 29 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Các chương trình tiên (PRPs) 7.2 6.3 Cơ sở hạ tầng 6.4 Môi trường làm việc 7.5.1 Kiểm soát việc sản xuất cung cấp 8.5 dịch vụ Hành động phòng ngừa 7.5.5 Bảo quản sản phẩm 7.3 Thiết kế phát triển Các bước chuẩn bị phân tích mối nguy 7.3 Khái quát 7.3.1 Đội an tồn thực phẩm 7.3.2 Đặc tính sản phẩm 7.3.3 7.4.2 Các yêu cầu việc mua hàng Sử dụng dự kiến 7.3.4 7.2.1 Xác định yêu cầu liên quan đến Lưu đồ dịng chảy, q trình biện pháp kiểm soát 7.3.5 7.2.1 sản phẩm Xác định yêu cầu liên quan đến sản phẩm Phân tích mối nguy 7.4 Khái quát 7.4.1 Nhận biết mối nguy xác định mức chấp nhận 7.3 Lập kế hoạch phát triển thiết kế 7.4.2 Đánh giá mối nguy 7.4.3 Lựa chọn đánh giá biện pháp kiểm soát 7.4.4 Thiết lập chương trình tiên 7.5 7.3.2 Đầu vào thiết kế phát triển Lập kế hoạch HACCP 7.6 7.3 Đầu thiết kế phát triển Kế hoạch HACCP 7.6.1 7.5.1 Kiểm soát sản xuất cung cấp dịch Nhận biết điểm kiểm soát tới hạn (CCPs) 7.6.2 Xác định giới hạn tới hạn cho điểm kiểm soát tới hạn 7.6.3 Hệ thống theo dõi điểm kiểm soát tới hạn 7.6.4 8.2.3 Kiểm soát đo lường trình Các hành động phải tiến hành kết theo dõi 7.6.5 8.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp 7.7 4.2 Kiểm soát tài liệu vụ vượt giới hạn tới hạn Cập nhật thông tin ban đầu tài liệu xác định PRPs kế hoạch HACCP Hoạch định thẩm tra 7.8 7.3 Xác nhận kiểm tra thiết kế ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 30 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Hệ thống truy tìm nguồn gốc 7.9 7.5 Nhận biết kiểm tra Kiểm sốt khơng phù hợp 7.10 8.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp Sửa chữa 7.10.1 8.3 Kiểm sốt sản phẩm không phù hợp Hành động khắc phục 7.10.2 8.5.2 Hành động khắc phục Xử lý sản phẩm không an tồn tiềm ẩn 7.10 8.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp 8.3 Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp Xác nhận giá trị sử dụng cải tiến hệ thống an toàn thực phẩm Đo lường, phân tích cải tiến Khái quát 8.1 8.1 Khái quát Xác nhận việc kết hợp biện pháp kiểm sốt 8.2 8.4 Phân tích liệu 7.3 Kiểm tra thiết kế phát triển Thu hồi sản phẩm 7.10 7.5.2 Kiểm tra trình sản xuất cung cấp dịch vụ Kiểm soát việc kiểm tra đo lường 8.3 7.6 Kiểm soát phương tiện theo dõi đo lường Kiểm tra hệ thống an toàn thực phẩm 8.4 8.2 Theo dõi đo lường Đánh giá nội 8.4.1 8.2.2 Đánh giá nội Đánh giá kết kiểm tra riêng lẻ 8.4.2 7.3 Xem xét phát triển thiết kế 8.2.3 Theo dõi đo lường q trình Phân tích kết hoạt động thẩm tra 8.4.3 8.4 Phân tích liệu Cải tiến 8.5 8.5 Cải tiến Cải tiến thường xuyên 8.5.1 8.5.1 Cải tiến thường xuyên Cập nhật Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 8.5.2 7.3 Xem xét thiết kế phát triển ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 31 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Bảng A - Chỉ dẫn tham khảo điều khoản ISO 9001:2000 điều khoản ISO 22000:2005 ISO 9001:2000 ISO 22000:2005 Lời giới thiệu Lời giới thiệu Khái quát 01 Cách tiếp cận theo trình 02 Quan hệ với ISO 9004 03 Sự tương thích với hệ thống quản 04 lý chất lượng khác Phạm vi 1 Phạm vi Khái quát 1.1 Áp dụng 1.2 Tiêu chuẩn trích dẫn 2 Tiêu chuẩn trích dẫn Thuật ngữ định nghĩa 3 Thuật ngữ định nghĩa Hệ thống quản lý chất lượng 4 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Các yêu cầu chung 4.1 4.1 Các yêu cầu chung Các yêu cầu hệ thống tài liệu 4.2 4.2 Các yêu cầu hệ thống tài liệu Khái quát 4.2.1 4.2.1 Khái quát Sổ tay chất lượng 4.2.2 Kiểm soát tài liệu 4.2 4.2.2 Kiểm sốt tài liệu 7.7 Cập nhật thơng tin chuẩn bị tài liệu (các) PRP kế hoạch HACCP Kiểm soát hồ sơ 4.2 4.2.3 Kiểm soát hồ sơ Trách nhiệm lãnh đạo 5 Trách nhiệm lãnh đạo Cam kết lãnh đạo 5.1 5.1 Cam kết lãnh đạo Hướng vào khách hàng 5.2 5.7 Chuẩn bị phản ứng trường hợp khẩn cấp Chính sách chất lượng 5.3 5.2 Chính sách an tồn thực phẩm ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 32 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Hoạch định 5.4 Mục tiêu chất lượng 5.4 Hoạch định quản lý chất lượng 5.3 Hoạch định hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 8.5.2 Cập nhật hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 5.5 5.6 Trao đổi thông tin Trách nhiệm quyền hạn 5.5.1 5.4 Trách nhiệm quyền hạn Đại diện lãnh đạo 5.5.2 5.5 Trưởng Ban an toàn thực phẩm Trao đổi thông tin nội 5.5 5.6.2 Trao đổi thông tin nội Trách nhiệm, quyền hạn trao đổi thông 5.4.2 tin Xem xét lãnh đạo 5.6 5.8 Xem xét lãnh đạo Khái quát 5.6.1 5.8.1 Khái quát Đầu vào việc xem xét 5.6.2 5.8.2 Đầu vào việc xem xét Đầu việc xem xét 5.6 5.8.3 Đầu việc xem xét Quản lý nguồn lực 6 Quản lý nguồn lực Cung cấp nguồn lực 6.1 6.1 Cung cấp nguồn lực Nguồn nhân lực 6.2 6.2 Nguồn nhân lực Khái quát 6.2.1 6.2.1 Khái quát Năng lực, nhận thức đào tạo 6.2.2 6.2.2 Năng lực, nhận thức đào tạo Cơ sở vật chất hạ tầng 6.3 6.3 Cơ sở vật chất hạ tầng 7.2 Các chương trình tiên (PRPs) 6.4 Môi trường làm việc 7.2 Các chương trình tiên (PRPs) Mơi trường làm việc 6.4 Tạo sản phẩm 7 Hoạch định tạo sản phẩm an toàn Hoạch định tạo sản phẩm 7.1 7.1 Khái quát Các trình liên quan đến khách hàng 7.2 Xác định yêu cầu liên quan tới sản 7.2.1 7.3.4 Sử dụng dự định phẩm ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 33 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ 7.3.5 Lưu đồ dòng chảy, bước q trình biện pháp kiểm sốt 5.6.1 Xem xét yêu cầu liên quan tới sản Trao đổi thơng tin với bên ngồi 7.2.2 phẩm Trao đổi thông tin với khách hàng 7.2.3 5.6.1 Trao đổi thông tin với bên Thiết kế phát triển 7.3 7.3 Các bước chuẩn bị phân tích mối nguy Hoạch định thiết kế phát triển 7.3 7.4 Phân tích mối nguy 7.5 Thiết lập chương trình tiên vận hành Đầu vào thiết kế phát triển 7.3.2 (PRPs) Đầu thiết kế phát triển 7.3 7.6 Lập kế hoạch HACCP 8.4.2 Đánh giá kết xác nhận riêng lẻ 8.5.2 Cập nhật Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm 7.8 Hoạch định việc thẩm tra 8.2 Xác nhận hiệu lực việc kết hợp biện pháp Xem xét thiết kế phát triển 7.3 Kiểm tra xác nhận thiết kế phát triển 7.3 Xác nhận giá trị sử dụng thiết kế 7.3 phát triển Kiểm soát thay đổi thiết kế phát triển 7.3 kiểm sốt 5.6.2 Trao đổi thơng tin nội 7.3.3 Đặc tính sản phẩm 7.2 Các chương trình tiên (PRPs) 7.6.1 Kế hoạch HACCP Mua hàng 7.4 Quá trình mua hàng 7.4 Thơng tin mua hàng 7.4.2 Kiểm tra xác nhận sản phẩm mua vào 7.4 Sản xuất cung cấp dịch vụ 7.5 Kiểm soát hoạt động sản xuất cung cấp 7.5.1 dịch vụ ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 34 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Xác định giá trị sử dụng trình 7.5.2 8.2 sản xuất cung cấp dịch vụ Nhận biết xác định nguồn gốc Xác nhận hiệu lực việc kết hợp biện pháp kiểm soát 7.5 7.9 Hệ thống truy tìm nguồn gốc Tài sản khách hàng 7.5 Bảo quản sản phẩm 7.5.5 7.2 Các chương trình tiên (PRPs) Kiểm sốt phương tiện theo dõi đo 7.6 8.3 Kiểm soát việc theo dõi đo lường Đo lường, phân tích cải tiến 8 Kiểm tra, xác nhận cải tiến Hệ thống quản lý an tòan thực phẩm Khái quát 8.1 8.1 Khái quát Theo dõi đo lường 8.2 8.4 Xác nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Sự thoả mãn khách hàng 8.2.1 Đánh giá nội 8.2.2 8.4.1 Đánh giá nội Theo dõi đo lường trình 8.2.3 7.6.4 Hệ thống theo dõi điểm kiểm soát tới hạn 8.4.2 Đánh giá kết xác nhận riêng lẻ 7.6.5 Các hành động kết theo dõi vượt giới lường Theo dõi đo lường sản phẩm 8.2.4 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp 8.3 hạn tới hạn 7.10 8.4 8.2 Cải tiến 8.4.3 Phân tích liệu Kiểm sốt khơng phù hợp Phân tích kết hành động thẩm tra Cải tiến 8.5 8.5 Cải tiến Cải tiến thường xuyên 8.5.1 8.5.1 Cải tiến thường xuyên Hành động khắc phục 8.5.2 7.10.2 Hành động khắc phục Hành động phòng ngừa 8.5 5.7 Chuẩn bị phản ứng trường hợp khẩn cấp 7.2 Các chương trình tiên (PRPs) ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 35 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ PHỤ LỤC B (Cung cấp thêm thông tin) So sánh chéo HACCP ISO 22000 : 2005 Bảng B.1 – So sánh chéo nguyên tắc HACCP bước áp dụng với điều khoản ISO 22000 : 2005 Các nguyên tắc HACCP Các bước áp dụng HACCP ISO 22000 : 2005 Thành lập đội HACCP Bước 7.3.2 Ban an tồn thực phẩm Mơ tả sản phẩm Bước 7.3.3 Đặc tính sản phẩm 7.3.5.2 Mơ tả q trình biện pháp kiểm sốt Xác định mục đích sử dụng Bước 7.3.4 Xác định mục đích sử dụng Xây dựng sơ đồ sản xuất Bước 7.3.5.1 Lưu đồ dòng chảy Kiểm tra sơ đồ sản xuất Bước 7.4 Phân tích mối nguy 7.4.2 Việc nhận diện mối nguy việc xác thực địa Nguyên tắc Phân nguy tích mối Lập danh sách tất mối Bước nguy tiềm ẩn Phân tích mối nguy định mức chấp nhận Xem xét biện pháp kiểm 7.4.3 Đánh giá mối nguy soát ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 36 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ 7.4.4 Việc lựa chọn đánh giá biện pháp kiểm soát Nguyên tắc Xác định CCP Bước 7.6.2 Nhận diện CCP Thiết lập ngưỡng tới hạn cho Bước 7.6.3 Việc xác định giới hạn tới hạn Xác định CCP Nguyên tắc Thiết lập CCP cho CCP ngưỡng tới hạn Nguyên tắc Thiết lập hệ thống Thiết lập hệ thống giám sát Bước 7.6.4 Hệ thống để giám sát CCP Bước 10 7.6.5 Hành động kết giám sát vượt cho CCP để giám sát kiểm soát CCP Nguyên tắc Thiết lập Thiết lập hành động khắc phục khỏi giới hạn tới hạn hành động khắc phục cần thiết việc giám sát CCP cụ thể khơng nằm kiểm sốt Ngun tắc Thiết lập thủ tục thẩm tra Bước 11 7.8 Hoạch định thẩm tra Thiết lập tài liệu lưu giữ hồ Bước 12 4.2 Các yêu cầu tài liệu 7.7 Việc cập nhật thông tin ban đầu Thiết lập thủ tục thẩm tra để xác nhận Nguyên tắc Thiết lập tài sơ liệu liên quan đến tài liệu rõ PRP kế tất thủ tục hoạch HACCP hồ sơ thích họp với nguyên tắc việc áp dụng chúng ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 37 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ PHỤ LỤC C (Nâng cao) Bản tham khảo Codex cung cấp ví dụ tiêu chuẩn đánh giá, bao gồm chương trình tiên hướng dẫn để chọn lựa sử dụng 1.1 Các Quy định hướng dẫn (1) 1.1.1 Tổng quan CAC/RCP 1-1969 (Rev.4-2003), Giới thiệu Quy định quốc tế thực hành sản xuất – nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm; kết hợp Hệ thống phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) hướng dẫn áp dụng Hướng dẫn chứng nhận thiết bị kiểm soát vệ sinh thực phẩm2) Các nguyên tắc áp dụng để truy tìm nguồn gốc sản phẩm liên quan tới tra chứng nhận thực phẩm Quy định hướng dẫn (về cấp chứng 2) )cho hàng hoá đặc biệt 1.1.2 Thức ăn chăn nuôi CAC/RCP 45-1997, Quy định thực hành sản xuất nhằm giảm aflatoxin B nguyên liệu thô chất bổ sung thức ăn cho chăn nuôi động vật lấy sữa CAC/RCP 54-2004, Quy định thực hành sản xuất thức ăn chăn nuôi tốt 1.1.3 Thực phẩm cho mục đích sử dụng đặc biệt CAC/RCP 21-1979, Quy định thực hành vệ sinh tốt cho thực phẩm dành cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ3) CAC/GL 08-1991, hướng dẫn công thức thực phẩm bổ sung cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ 1.1.4 Các thực phẩm sản xuất đặc biệt CAC/RCP 8-1976 (Rev.2-1983), Quy định thực hành vệ sinh trình sản xuất chế biến thực phẩm cấp đông nhanh ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 38 ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ CAC/RCP 23-1979 (Rev.2-1993), giới thiệu Quy định quốc tế thực hành vệ sinh thực phẩm đóng hộp có độ axit thấp CAC/RCP 46-1999, Quy định thực hành vệ sinh cho thực phẩm đóng gói bảo quản lạnh có thời hạn bảo quản dài -1) Các tài liệu cập nhật liên tục tải từ trang web Codex Alimentarius: http://www.codexalimentarius.net 2) Đang phát triển 3) Đang sửa lại 1.1.5 Thành phần thực phẩm CAC/RCP 42-1995, Quy định thực hành vệ sinh sản xuất gia vị rau thơm sấy khô 1.1.6 Rau CAC/RCP 22-1979, Quy định thực hành vệ sinh sản xuất đỗ tương CAC/RCP 2-1969, Quy định thực hành vệ sinh sản xuất rau đóng hộp CAC/RCP 3-1969, Quy định thực hành vệ sinh sản xuất sấy khô CAC/RCP 4-1969, Quy định thực hành vệ sinh sản xuất dừa khô CAC/RCP 5-1969, Quy định thực hành vệ sinh sản xuất rau khô bao gồm tảo ăn CAC/RCP 6-1969, Quy định thực hành vệ sinh sản xuất hạt CAC/RCP 53-2003, Quy định thực hành vệ sinh sản xuất rau tươi 1.1.7 Thịt sản phẩm từ thịt CAC/RCP 41-1993, Quy định kiểm tra đánh giá động vật trước sau giết mổ CAC/RCP 32-1983, Quy định thực hành sản xuất , lưu kho phân chia theo cấu tạo học thịt gia súc gia cầm cho trình chế biến CAC/RCP 29-1983, Rev.1(1993), Quy định thực hành vệ sinh cho thịt thú rừng CAC/RCP 30-1983, Quy định thực hành vệ sinh cho sản xuất đùi ếch CAC/RCP 11-1976, Rev.1 (1993), Quy định thực hành vệ sinh cho thịt tươi CAC/RCP 13-1976, Rev.1 (1985), Quy định thực hành vệ sinh cho sản xuất thịt sản phẩm từ gia cầm CAC/RCP 14-1976, Quy định thực hành vệ sinh cho trình sản xuất gia cầm CAC/RCP 52-2003, nguyên tắc chung vệ sinh thịt Quy định thực hành vệ sinh thịt2) Sữa sản phẩm từ sữa CAC/RCP 57-2004, Quy định thực hành vệ sinh cho sữa sản phẩm từ sữa Bản chỉnh sửa hướng dẫn để thiết lập chương trình chế định cho việc kiểm sốt dư lượng thuốc thú y thực phẩm, phịng ngừa kiểm soát dư lượng thuốc sữa sản phẩm từ sữa (bao gồm sữa sản phẩm từ sữa )2 1.1.8 Trứng sản phẩm từ trứng CAC/RCP 15-1976, Quy định thực hành vệ sinh cho sản phẩm trứng Bản chỉnh sửa Quy định thực hành vệ sinh cho sản phẩm trứng2) 1.1.9 Cá sản phẩm từ cá ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí 39 ... liên quan Tiêu chuẩn quốc tế tích hợp với ISO 9001 để nhấn mạnh vào tương thích tiêu chuẩn Việc tham chiếu tiêu chuẩn cung cấp Phụ lục A Tiêu chuẩn quốc tế áp dụng độc lập bên cạnh tiêu chuẩn quản... dụng 37 LỜI NÓI ĐẦU ISO 22000 Ủy ban kỹ thuật ISO/ TC 34 chuẩn bị, sản phẩm thực phẩm GIỚI THIỆU ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 22000: 2005 An toàn thực phẩm... thiết lập nên hệ thống quản lý ATTP đáp ứng với yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế ISO 22000: 2005 Bản quyền đăng kí ISO 22000: 2005 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ Nhà sản xuất nông sản Nhà sản xuất thuốc trừ Nhà sản

Ngày đăng: 19/01/2014, 05:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w