1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 2: BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCGV: Huỳnh Thị Phương Thảo - 0968782818 VỎ NGUYÊN TỬ CHƯƠNG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN Mức lượng tăng dần: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p Số electron tối đa phân lớp s2; p6; d10; f14 � (n-1)d5ns1 Ngun tố có cấu hình chuyển đổi: (n-1)d4ns2 �� � (n-1)d10ns1 (n-1)d9ns2 �� Liên hệ số electron lớp ngồi tính chất hóa học ngun tử Số e lớp ngồi Tính chất hóa học nguyên tử 1, 2, Kim loại (Trừ He: khí trơ ; H, B: phi kim) Phi kim (nếu số lớp n 3) Kim loại (nếu số lớp n 4) 5, 6, Phi kim Khí trơ (khí hiếm) QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ TRONG BẢNG HTTH VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Vị trí nguyên tố Cấu tạo nguyên tử STT nguyên tố = số proton = số e = điện tích hạt nhân STT chu kỳ = số lớp e STT nhóm = số e hóa trị STT nhóm (A) = tổng số e lớp ngài [năng lượng cao ns/np) STT nhóm phụ (B) = x + y = số e hóa trị (n – 1)dx + nsy [năng lượng cao (n – 1)d] (x + y) STT nhóm B Nhóm Oxit cao R2Ox Hợp chất với Hidro RHy IIIB IVB VB VIB VIIB 8, 9, 10 VIIIB 11 IB 12 IIB I R2O II RO III R2O3 IV RO2 V R2O5 VI RO3 VII R2O7 RH RH2 RH3 RH4 RH3 RH2 RH Viết cấu hình electron xác định tính chất hóa học nguyên tử: a) Các nguyên tử có mức lượng cao ở: 2p5; 3p3; 3d5; 4s1; 4s2; 4d5 b) Các nguyên tử có phần lớp e là: 2p5; 3p1; 3s1; 4s1; 4s2 Viết cấu hình e, xác định loại nguyên tố (s, p, d, f: kim loại, phi kim, khí hiếm) nguyên tử có Z là: 2; 7; 10; 16; 21; 24; 26; 28; 29; 30; 56 Hai nguyên tố A, B chu kì nhóm liên tiếp Biết tổng điện tích hạt nhân A, B 4.10 -18C Xác định vị trí A, B bảng hệ thống tuần hoàn Hai nguyên tố A, B (ZA < ZB) chu kì hai nhóm chẵn liên tiếp Tổng điện tích hạt nhân hai nguyên tử A nguyên tử B 4,16.10-18C Xác định vị trí bảng hệ thống tuần hồn, tính chất hóa học A, B Hai nguyên tố A, B (ZA < ZB) chu kì hai nhóm chẵn liên tiếp Tổng điện tích hạt nhân 10 nguyên tử A nguyên tử B 4,256.10-17C Xác định tính chất A, B CHƯƠNG 2: BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCGV: Huỳnh Thị Phương Thảo - 0968782818 Hai nguyên tố A, B nhóm, chu kì liên tiếp Tổng điện tích ngun tử A B 4,8.10 -18C xác định vị trí, tính chất A B Hai nguyên tố A, B nhóm hai chu kì liên tiếp Phân tử AB có tổng số proton 40 (PA > PB) Xác định vị trí bảng HTTH Hai nguyên tố A, B nhóm A chu kì liên tiếp Tổng số hạt mang điện phân tử AB 256 (ZA < ZB) Xác định vị trí A, B Hai nguyên tố A, B hai nhóm A chu kì liên tiếp Tổng số hạt proton 23 xác định vị trí A B bảng HTTH 10 Hai nguyên tố A, B hai nhóm A chu kì liên tiếp Tổng số hạt proton 23 xác định vị trí A B bảng HTTH 11 Tìm MR trường hợp: a) Nguyên tố R thuộc nhóm 2A Trong oxit cao R có %R = 71,43 b) Ngun tố R có cấu hình e lớp dạng ns2 np4 Oxit cao R có %O = 60 c) Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngồi dạng ns2 np4 Trong hợp chất với Hidro có %H = 5,88% d) Ngun tố R có cơng thức oxit cao RO2 hợp chất với H R có %H = 25% e) R có cơng thức hợp chất với H RH3 Oxit cao có %O = 74,074% f) R có cơng thức hợp chất với H là RH Trong oxit cao R có %R = 60% Tính %R hợp chất với H g) R có cơng thức hợp chất với H RH Oxit cao R có %O = 61,22 h) R có hợp chất với H RH2 Oxit cao R có %O = 10,46% i) Hợp chất khí R với Hidro có %H = 25% M h� p ch� t v� iH  0,425 t 12 R có cấu hình e ngồi dạng ns2 np4 tỉ lệ M oxit cao nh� a) Tìm MR Tính % R oxit cao b) Cần hòa tan gam oxit cao R với 100 ml H2O để có dung dịch nồng độ 90% 13 Hợp chất với H nguyên tử R có %H = 17,64 Tìm MR 14 Ngun tố phi kim R có tỉ lệ khối lượng phân tử oxit cao khối lượng phân tử hợp chất với Hidro 6,353 a) Tìm MR b) Cần gam oxit cao R hòa tan vào 500 ml H2O để có dung dịch 10% 15 Nguyên tố R kim loại thuộc phân nhóm A R có hóa trị oxit cao hóa trị hợp chất với H Biết tỉ lệ khối lượng phân tử oxit cao khối lượng phân tử hợp chất với H R 2,35 a) Tìm MR b) Cần gam oxit cao R hòa tan với 200 ml H2O để dung dịch nồng độ 8% 16 So sánh tính kim loại: a) 11Na; 19K; 12Mg; 13Al; b) 19K; 12Mg; 13Al; 20Ca 17 So sánh tính phi kim: a) 8O; 16S; 9F b) 17Cl; 9F; 16S; 15P c) 8O; 7N; 15P; 14Si; 9F 18 Kim loại R thuộc nhóm A có cấu hình e lớp ngồi dạng ns Hòa tan 15,3 g oxit cao R vào 184,7 ml H2O thu dung dịch nồng độ 8,55% a) Tìm MR b) R có hai đồng vị với số nơtron 78; 83 tìm phần trăm số nguyên tử đồng vị 19 Hòa tan 10,6 g muối cacbonat kim loại kiềm vào 193,8 gam dung dịch HCl (phản ứng vừa đủ) làm thoát 2,24 lít khí CO2 (đktc) a) Tìm ngun tử khối kim loại kiềm b) Tính C% dung dịch HCl ban đầu C% dung dịch sau phản ứng 20 Kim loại R thuộc nhóm A có cấu hình e lớp ngồi dạng ns Hịa tan 24,8 g oxit cao R vào 225 ml nước thu dung dịch có nồng độ 12,8% Tìm MR CHƯƠNG 2: BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌCGV: Huỳnh Thị Phương Thảo - 0968782818 21 Cho 6,2 g hỗn hợp X gồm kim loại thuộc nhóm A có cấu hình e lớp ngồi dạng ns Hịa tan vào nước thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Biết kim loại thuộc chu kì liên tiếp Tìm % khối lượng kim loại hỗn hợp X 22 Cho 10,4 g hỗn hợp X gồm kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp, hịa tan hết vào dung dịch HCl thu 2,24 lít khí H2 (đktc) Tìm % khối lượng kim loại hỗn hợp X 23 Cho 4,4 g hỗn hợp X gồm kim loại kiềm hòa tan vào 196 ml nước thu dung dịch Y nặng 200 g a) Tính thể tích khí (đktc) b) Cần ml dung dịch H2SO4 0,8M đủ trung hòa dung dịch Y c) Biết kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp Tìm C% bazơ dung dịch Y 24 Cho m gam hai kim loại kiềm R, R’ vào 200ml nước thu 205,2 g dung dịch X 6,72 lít khí H2 (đktc) a) Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch CuSO4 dư thu gam kết tủa b) Tìm C% khối lượng bazơ hỗn hợp X Biết hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp 25 Hịa tan 28,4 g hỗn hợp X muối cacbonat kim loại kiềm thổ R, R’ cần vừa đủ 300 gam dung dịch HCl 7,3% thu V lít khí a) Tính V b) Tìm % khối lượng muối hỗn hợp X Biết kim loại thuộc chu kì liên tiếp TỐN HỖN HỢP Tính % khối lượng chất hỗn hợp trường hợp sau: Hòa tan 8,5 g hỗn hợp kali Natri vào nước làm 3,36 lít khí H2 (đktc) Hòa tan 16 g hỗn hợp bải natri vào nước làm 3,36 lít khí H2 (đktc) Hòa tan 6,6 g hỗn hợp Mg Al cần vừa đủ 350 ml dung dịch HCl 2M Hòa tan 3,4 g hỗn hợp Mg Fe cần vừa đủ 150 ml dung dịch HCl 3.65% Hòa tan 32,25 g hỗn hợp Zn Fe (III) oxit cần vừa đủ 500 ml dung dịch HCl 7,3% d = 1,1 g/ml Hòa tan 1,84 g hỗn hợp X gồm MgCO CaCO3 cần V lít dung dịch HCl 0,1M Phản ứng làm thoát 448 ml khí (đktc) Tính V Hịa tan 2,06 g hỗn hợp X gồm MgS Al2S3 cần V lít dung dịch HCl 0,1M Phản ứng làm thoát 896 ml khí (đktc) Tính V Hịa tan m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 CaCO3 cần V lít dung dịch HCl 2M Phản ứng làm thoát 896ml khí (đktc) a) Tính V b) Biết m = 4,16 Tính % số mol chất hỗn hợp Hòa tan m gam hỗn hợp Fe, Mg Al cần vừa đủ 450 ml dung dịch HCl 2M Phản ứng làm V ml khí (đktc) a) Tính V b) Biết m = 12,2 tỉ lệ mol Mg Fe : Tính % số mol chất hỗn hợp 10 Hòa tan M gam hỗn hợp X gồm kali, Bari Natri vào nước làm 5,6 lít khí H (đktc) dung dịch Y a) Để trung hòa dung dịch Y cần ml dung dịch HCl 4M b) Biết m = 22,2 tỉ lệ mol kali Bari : Tính % số mol chất hỗn hợp X ... tiếp Tổng số hạt proton 23 xác định vị trí A B bảng HTTH 10 Hai nguyên tố A, B hai nhóm A chu kì liên tiếp Tổng số hạt proton 23 xác định vị trí A B bảng HTTH 11 Tìm MR trường hợp: a) Nguyên tố... nguyên tố A, B nhóm hai chu kì liên tiếp Phân tử AB có tổng số proton 40 (PA > PB) Xác định vị trí bảng HTTH Hai nguyên tố A, B nhóm A chu kì liên tiếp Tổng số hạt mang điện phân tử AB 256 (ZA

Ngày đăng: 07/11/2021, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w