Câu 1: Khảo sát các nguyên tố trong một chu kì, kết luận nào sau đây không luôn luôn đúng: A. Đi từ trái qua phải, các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. B. Tất cả các nguyên tử đều có số lớp electron bằng nhau và số hiệu nguyên tử tăng dần. C. Mở đầu một chu kì bao giờ cũng là một kim loại kiềm và kết thúc chu kì là một khí trơ. D. Đi từ trái qua phải, tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. Câu 2: Trong một chu kì đi từ trái sang phải: A. Điện tích hạt nhân tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. Bán kính nguyên tử tăng dần C. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần D. Hóa trị cao nhất với oxi (trong các oxit) tăng từ I đến VII Phát biểu nào sai? Câu 3: Phát biểu nào sai khi nói về độ âm điện: A. Độ âm điện là một đại lợng đặc trng cho khả năng hút electron của một nguyên tố trong liên kết với nguyên tố khác. B. Độ âm điện và tính phi kim của các nguyên tố biến thiên tuần hoàn khi điện tích hạt nhân tăng dần. C. Nguyên tố có số oxi hóa càng âm thì độ âm điện càng lớn. D. Trong các nhóm A đi từ trên xuống dới thì độ am điện giảm dần. Câu 4: Trong một chu kì, theo chiều từ trái qua phải: A. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần. B. Kích thớc nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. C. Năng lợng ion hóa thứ nhất (I 1 ) của nguyên tử các nguyên tố giảm dần. D. ái lực electron tăng dần Câu 5: Trong nhóm A, theo chiều từ trên xuống dới, tính axit của các oxit và hiđroxit: A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không tăng, không giảm D. Tăng giảm không có quy luật Câu 6: Trong cùng một chu kì, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần, tính bazơ của các oxit và hiđroxit thể hiện: A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không tăng, không giảm D. Biến đổi không có quy luật Câu 7: Dựa trên cơ sở nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH? A. Theo chiều tăng của nguyên tử khối B. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Theo chiều tăng của độ âm điện D. Theo chiều tăng của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Câu 8: Trong một chu kì của bảng HTTH theo chiều từ trái sang phải, tính chất nào của nguyên tử giảm dần? A. Bán kính nguyên tử B. Năng lợng ion hóa C. Độ âm điện D. Số oxi hóa cực đại Câu 9: Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần: A. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần B. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần C. Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần D. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố không biến đổi Câu 10: Trong một nhóm A, theo chiều điên tích hạt nhân nguyên tử tăng dần: A. Giá trị ái lực electron của nguyên tử giảm dần B. Độ âm điện của các nguyên tử tăng dần C. Bán kính nguyên tử giảm dần. D. Năng lợng ion hóa thứ nhất (I 1 ) của nguyên tử tăng dần. Câu 11: Trong cùng một chu kì, theo chiều từ trái qua phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi: A. Giảm dần B. Tăng dần C. Không đổi D. Biến đổi không có quy luật Câu 12: Theo định luật tuần hoàn thì tính chất của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của: A. Nguyên tử khối B. Số oxi hóa C. Điện tích ion D. Điện tích hạt nhân nguyên tử Câu 13: Trong nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần B. Tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần C. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần D. Tính axit của các oxit và hiđroxit không đổi Câu 14: Cấu hình electron của nguyên tố X 39 19 là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 Vậy nguyên tố X 39 19 có đặc điểm: A. Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm IA. B. Số nơtron trong hạt nhân của nguyên tử X là 20. C. X là một nguyên tố kim loại có tính khử mạnh. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 15: Cho các nguyên tố, nguyên tử lần lợt có cấu hình electron sau: X 1 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 X 4 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 X 2 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 X 5 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 X 3 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 X 6 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 1- Các nguyên tố cùng thuộc một chu kì: A. X 1 , X 4 , X 6 B. X 2 , X 3 , X 6 C. X 1 , X 2 , X 6 D. Cả A và B đều đúng 2- Các nguyên tố kim loại: A. X 1 , X 2 , X 3 , X 5 , X 6 B. X 1 , X 2 , X 3 C. X 2 , X 3 , X 5 D. Tất cả các nguyên tố trên 3- Ba nguyên tố tạo ra 3 ion tự do có cấu hình electron giống nhau là: A. X 1 , X 2 , X 6 B. X 2 , X 3 , X 4 C. X 2 , X 3 , X 5 D. X 2 , X 3 , X 6 4- Các nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính: A. X 1 , X 2 , X 6 B. X 2 , X 5 C. X 1 , X 3 D. X 2 , X 3 , X 5 Câu 16: Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình nh sau: A- 1s 2 2s 2 2p 1 C- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 B- 1s 2 2s 2 2p 4 D- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Những nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm: A. A và C B. B và C C. A và B D. B và D Câu 17: Y là nguyên tố phi kim thuộc chu kì 3 của bảng HTTH, Y tạo đợc hợp chất khí với hiđro và có công thức oxit cao nhất là YO 3 . Y tạo hợp chất A có công thức MY 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lợng. M là: A. Mg B. Zn C. Fe D. Đáp án khác Câu 18: Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Cu thuộc chu kì 3, nhóm IB B. Cu thuộc chu kì 4, nhóm IB C. Cu tạo đợc các ion Cu + và Cu 2+ , cả 2 ion này đều có cấu hình electron bền của khí hiếm D. Ion Cu + có lớp ngoài cùng bão hòa. E. B và D đúng Câu 19: Cation R + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p 6 . Vậy cấu hình của nguyên tử R là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Câu 20: Anion X 2- có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Cấu hình của nguyên tử X là: A. 1s 2 2s 2 2p 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 4 D. Tất cả đều sai Câu 21: Ion X 2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p 6 . X thuộc chu kì, nhóm? A. Chu kì 2, nhóm IIA B. Chu kì 3, nhóm IA C. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Đáp án khác Câu 22: Ion Y - có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Nguyên tố Y thuộc chu kì, nhóm? A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA C. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IIA Câu 23: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 3 . Công thức của hợp chất với hiđro và oxit cao nhất là: A. RH 2 và RO B. RH 3 và R 2 O 3 C. RH 4 và RO 2 D. Đáp án khác Câu 24: Nguyên tố Z thuộc chu kì 4, nhóm VIIA. Cấu hình electron của Z là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 5 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 5 Câu 25: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Câu 26: Cho các nguyên tố: Cl, Al, Na, P và F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử là: A. Cl < F < P < Al < Na B. . F < Cl < P < Al < Na C. Na < Al < P < Cl < F D. Cl < P < Al < Na < F Câu 27: Cho các nguyên tố Ne, Na và Mg. Thứ tự giảm dần của bán kính nguyên tử và ion là: A. Ne > Na + > Mg 2+ B. Na + > Ne > Mg 2+ C. Mg 2+ > Na + > Ne D. Mg 2+ > Ne > Na + Câu 28: Một nguyên tử R có tổng số hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Số thứ tự của R trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. 34 B. 35 C. 40 D. 45 Câu 29: Cho 3 nguyên tố, nguyên tử có cấu hình electron: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 Các axit chứa oxi (tơng ứng với hóa trị cao nhất) đợc xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là: A. HZO 4 > H 2 YO 4 > H 3 XO 4 B H 3 XO 4 > H 2 YO 4 > HZO 4 C. H 2 YO 4 > HZO 4 > H 3 XO 4 D. H 2 YO 4 > H 3 XO 4 > HZO 4 Câu 30: Cho 3 nguyên tố, nguyên tử có cấu hình electron: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tình bazơ tăng dần là: A. XOH < Y(OH) 2 < Z(OH) 3 B. Y(OH) 2 < Z(OH) 3 < XOH C. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH D. Y(OH) 2 < XOH < Z(OH) 3 Câu 31: Nguyên tố X, cation Y 2+ và anion Z - đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm? A. X là phi kim, Y là khí hiếm, Z là kim loại B. Y là phi kim, X là khí hiếm, Z là kim loại C. Z là phi kim, X là khí hiếm, Y là kim loại D. Avà B sai, C đúng Câu 32: Nguyên tử của một sô nguyên tố có cấu hình electron sau: A- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 B- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 C- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc chu kì 3 B. Các nguyên tố A và B là kim loại còn C và B là phi kim C. Một trong 4 nguyên tố là khí hiếm D. Tất cả các mệnh đề trên đều sai. Câu 33: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 thì ion tạo nên từ X có cấu hình electron: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Câu 34: Cation R + có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p 6 . Vậy R thuộc: A. Chu kì 2, phân nhóm VIA. B. Chu kì 3, phân nhóm IA. C. Chu kì 4, phân nhóm IA. D. Chu kì 4, phân nhóm VIA. Câu 35: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lợt có cấu hình electron nh sau: A- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 E- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 F- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Các nguyên tố thuộc cùng một chu kì là: A. A, D, F B. B, C, E C. A, B, F D. Cả A và B đều đúng Câu 36: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E có cấu hình electron nh sau: A- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 B- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D- 1s 2 2s 2 p 4 E- 1s 2 2s 2 2p 5 Thứ tự tăng dần tính phi kim là: A. A, B, C, D, E B. A, C, D, E, B C. B, A, C, D, E D. Tất cả đều sai Câu 37: Nguyên tố A (Z = 13) và nguyên tố B (Z = 16). A. Tính kim loại của A > B B. Bán kính nguyên tử của A > B C. Độ âm điện của A < B D. Tất cả đều đúng Câu 38: Một nguyên tố R tạo hợp chất khi với hiđro có công thức RH 3 . Trong oxit cao nhất của R, oxi chiếm 74,07% về khối lợng. Xác định nguyên tố R: A. Nitơ B. Photpho C. Lu huỳnh D. Cacbon Câu 39: Hai nguyên tố A và B ở 2 phân nhóm chình liên tiếp trong bảng HTTH. B thuộc nhóm V. ở trạng thái đơn chất A và B không phản ứng với nhau. Tổng sô proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. A và B là: A. Oxi và nitơ B. Lu huỳnh và nitơ C. Clo và brom D. Flo và iot Câu 40: Nếu hai nguyên tố X và Y có số hiệu nguyên tử liên tiếp và tổng số hiệu nguyên tử là 25 thì vị trí của X và Y trong bảng HTTH là: A. Chu kì 3, nhóm IIIA và nhóm IVA B. Chu kì 2, nhóm VIIA và nhóm VIIIA C. Chu kì 3, nhóm IIA và nhóm IIIA D. Chu kì 3, nhóm VIA và nhóm VIIA Câu 41: Hãy sắp xếp các hạt vi mô sau theo thứ tự tăng dần bán kính hạt: O 2- ; Al 3+ ; Al; Na; Mg 2+ ; Mg. A. Na < Mg < Al < Al 3+ < Mg 2+ < O 2- B. Na < Mg < Mg 2+ < Al 3+ < Al < O 2- C. Al 3+ < Mg 2+ < O 2- < Al < Mg < Na D. Al 3+ < Mg 2+ < Al < Mg < Na < O 2- Câu 42: Hãy cho biết tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A. Số electron lớp ngoài cùng B. Độ âm điện C. Tính kim loại, tính phi kim D. Điện tích hạt nhân Câu 43: Cho biết các nguyên tố thuộc nhóm IIA: Mg (Z = 12); Ca (Z = 20); Sr (Z = 38); Ba (Z = 56). Hãy sắp xếp các hiđroxit của các kim loại trên theo thứ tự độ tan (kí hiệu là S) tăng dần: A. S Mg < S Ba < S Ca < S Sr B. S Ca < S Mg < S Sr <S Ba C. S Mg < S Sr < S Ca < S Ba D. S Mg < S Ca < S Sr < S Ba Câu 44: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân X và Y bằng 23. Nếu X thuộc nhóm VA thì Y là nguyên tố nào? Biết X và Y không phản ứng với nhau. A. Cacbon B. Silic C. Oxi D. Lu huỳnh Câu 45: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng một nhóm A hoặc B và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong hai hạt nhân của X và Y bằng 32. X, Y thuộc chu kì nào? A. 2 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và 5 D. 1 và 2 Câu 46: X và Y là hai nguyên tố đều thuộc nhóm IIA và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân X và Y là 32. Số hiệu nguyên tử của X và Y là: A. 4 và 28 B. 6 và 26 C. 10 và 22 D. 12 và 20 Câu 47: Cho các nguyên tố K 19 , F 9 , Na 11 , S 16 , O 8 . Dãy thứ tự đúng về tính phi kim tăng dần (độ âm điện tăng dần) là: A. Na < K < S < O < F B. K < Na < S < O < F C. K < Na < O < S < F D. Na < K < O < S < F Câu 48: Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là 25. Số electron hóa trị của X là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 7 Câu 49: Cho các nguyên tố Al (Z = 13); C (Z = 6); S (Z =16); Na (Z = 11); Mg (Z = 12). Thứ tự sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm và tính axit tăng của các oxit là: A. Na 2 O < MgO < CO 2 < Al 2 O 3 < SO 2 B. MgO < Na 2 O < CO 2 < Al 2 O 3 < SO 2 C. Na 2 O < MgO < Al 2 O 3 < CO 2 < SO 2 D. MgO < Na 2 O < Al 2 O 3 < CO 2 < SO 2 Câu 50: Nguyên tố X có thể tạo thành hợp chất với oxi và hiđro có công thức XO 2 và XH 2 . X là nguyên tố: A. C B. N C. Si D. S Câu 51: Oxit cao nhất của nguyên tố X thuộc nhóm IVA chứa 53,33% oxi. Công thức oxit của X là: A. CO 2 B. SiO 2 C. SnO 2 D. PbO 2 Câu 52: Cấu hình electron của Fe 3+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . Nguyên tố Fe nằm ở ô, chu kì, nhóm: A. Ô 24, chu kì 3, nhóm VIB B. Ô 26, chu kì 3, nhóm VIIB C. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIB D. Ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 53: Hòa tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại X và Y thuộc nhóm IIA và thuộc hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl thu đợc 4,48 lít CO 2 (đktc). X và Y là: A. Be (M = 9) và Mg (M = 24) B. Mg (M = 24) và Ca (M = 40) C. Ca (M = 40) và Sr (M = 88) D. Sr (M = 88) và Ba (M = 137) Câu 54: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VA có cấu hình electron nguyên tử là: A. 1s 2 2s 2 2p 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3p 3 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 Câu 55: X và Y là hai nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong một phân nhóm chính của bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân của chúng bằng 58. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y? A. Z X = 25, Z Y = 33 B. Z X = 20, Z Y = 38 C. Z X = 24, Z Y = 34 D. Z X = 19, Z s = 39 Câu 56: Trong nhóm A (phân nhóm chính), theo chiều từ trên xuống, tính chất nào của nguyên tử các nguyên tố tăng dần? A. Tính kim loại B. Độ âm điện C. Năng lợng ion hóa D. ái lực electron Câu 57: Xét dãy các nguyên tố sau: Mg, Al, Zn, Cu, Fe, Na, K. Tính kim loại của các nguyên tố biến đổi: A. Tăng dần B. Mới đầu giảm dần, sau tăng dần C. Giảm dần D. Mới đầu tăng dần, sau giảm dần. Câu 58: Bazơ nào yếu nhất trong các hiđroxit sau đây: A. NaOH B. Mg(OH) 2 C. Al(OH) 3 D. Ba(OH) 2 Câu 59: Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính nhỏ nhất? A. Si (Z = 14) B. P (Z = 15) C. Ge (Z = 32) D.As (Z = 33) Câu 60: Theo dãy: HNO 3 , HPO 3 , HAsO 3 . Tính axit: A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không biến đổi D. Lúc đầu tăng, sau giảm Câu 61: Cặp chất nào sau đây có những tính chất tơng tự nhau: A. Mg và S B. Ca và Br C. Mg và Ca D. S và Cl Câu 62: Ion hoặc nguyên tử nào có bán kính nhỏ nhất? A. K B. K + C. Ca D. Ca 2+ Câu 63: Các ion Cl - , K + , Ca 2+ có bán kính nguyên tử tăng dần theo dãy nào sau đây? A. K + < Ca 2+ < Cl - B. Ca 2+ < K + < Cl - C. Cl - < Ca 2+ < K + D. Cl - < K + < Ca 2+ Câu 64: Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng nhóm A và ở 3 chu kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây? A. Be, Mg, Ca B. Sr, Cd, Ba C. Mg, Ca, Sr D. Tất cả đều sai. Câu 65: Nguyên tố X tạo đợc ion X có 116 hạt gồm proton, electron và nơtron. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit cao nhất của X là công thức nào sau đây: A. Br 2 O 7 và HBrO 4 B. As 2 O 7 và HAsO 4 C. Se 2 O 7 và HSeO 4 D. Kết quả khác Câu 66: X, Y là hai nguyên tố cùng nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân của X và Y là30. X và Y là hai nguyên tố nào sau đây? A. Li và Na B. Na và K C. Mg và Ca D. Be và Mg Câu 67: Nguyên tố X có 2 electron hóa trị và nguyên tố Y có 5 electron hóa trị. Công thức của hợp chất tạo bởi X và Y có thể là: A. X 2 Y 3 B. X 3 Y 2 C. X 2 Y 5 D. Tất cả đều sai. Câu 68: X, Y, Z là 3 nguyên tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số khối của chúng là 74. X, Y, Z là những nguyên tố kim loại nào sau đây: A. K, Ca, Sr B. Li, Be và B C. Na, Mg và Al D. Cs, Ba và La Câu 69: Tính chất hóa học của nguyên tố trong nhóm A giống nhau vì: A. Là các nguyên tố s và nguyên tố p. B. Có hóa trị giống nhau. C. Nguyên tử của các nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau. D. B và C đều đúng. Câu 70: Một nguyên tố R có hóa trị trong oxit bậc cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro, phân tử khối oxit này bằng 1,875 lần phân tử khối hợp chất khí với hiđro. R là nguyên tố nào sau đây: A. C B. Si C. S D. N Câu 71: Các mệnh đề nào sau đây, mệnh đề nào là đúng: A. Tất cả các nguyên tố có 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. B. Tất cả các nguyên tố có 5 electron ỏ lớp ngoài cùng đều là phi kim. C. Thông thờng các nguyên tố có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim. D. Tất cả các nguyên tố có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại. E. A và B đều đúng. Câu 72: Nguyên tố M, X thuộc cùng một chu kì, đều thuộc nhóm A. Tổng số proton của M và X bằng 28. M, X tạo đợc hợp chất với hiđro trong đó số nguyên tử hiđro bằng nhau và nguyên tử khối của M nhỏ hơn X. Công thức phân tử của MX là: A. KF B. NaCl C. CaO D. MgS Câu 73: Nguyên tố X có số thứ tự là 26, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là vị trí nào sau đây: A. Chu kì 3, nhóm VIA B. Chu kì 4, nhóm VIIIB C. Chu kì 4, nhóm VIB D. Tất cả đều sai Câu 74: Nguyên tố Y có hóa trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi X là công thức hợp chất oxit cao nhất, Z là công thức hợp chất khí với hiđro của Y. Tỉ khối hơi của X đối với Z là 2,353. Y là nguyên tố nào sau đây: A. N B. Cl C. F D. S Câu 75: a- Nguyên tố X có Z = 29, vị trí của nguyên tố X trong bảng HTTH là vị trí nào sau đây: A. Chu kì 4, nhóm IB B. Chu kì 4, nhóm IA C. Chu kì 3, nhóm IA D. Chu kì 3, nhóm IB b- Nguyên tố R có Z = 37, vị trí của nguyên tố R trong bảng HTTH là vị trí nào sau đây: A. Chu kì 4, nhóm IA B. Chu kì 4, nhóm IIA C. Chu kì 3, nhóm IA D. Tất cả đều sai. Câu 76: Dãy nào sau đây đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần kích thớc nguyên tử: A. H < K < Li < As < Ca B. H < Li < K < As < Ca C. H < Li < As < K < Ca D. H < As < Li < K < Ca Câu 77: Cho các nguyên tố có cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 Z: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 T: 1s 2 2s 2 2p 6 Các nguyên tố là kim loại nằm trong các tập hợp nào sau đây: A. X, Y, T B. X, Y C. Z, T D. Y, Z, T Câu 78: Nguyên tố A ( Z = 13); nguyên tố B (Z= 16). A. Tính kim loại của A > B B. Bán kính nguyên tử của A > B C. Độ âm điện của A < B D. Tất cả đều đúng. Câu 79: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 electron thuộc phân lớp d. Vị trí của nguyên tố R trong bảng HTTH là vị trí nào sau đây: A. Ô 23, chu kì 4, nhóm VB B. Ô 24, chu kì 4, nhóm VIB C. Ô 25, chu kì 4, nhóm VIIB D. Tất cả đều sai. Câu 80: Mệnh đề nào sau đây sai: A. Độ âm điện của một nguyên tố đặc trng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó trong phân tử. B. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Độ âm điện và tính phi kim biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. Nguyên tử của một nguyên tố có độ âm điện càng lớn, tính phi kim của nó càng lớn. Câu 81: Những nhận định sau đây, nhận định nào sai: A. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhận electron thì tính phi kim của nguyên tố đó càng mạnh. B. Tính phi kim đợc đặc trng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố dễ nhận electron để trở thành ion âm. C. Nguyên tử của nguyên tố càng dễ trở thành ion âm thì nguyên tố đó có tính kim loại càng mạnh. D. Tính kim loại đợc đặc trng bằng khả năng nguyên tử của nguyên tố dễ nhờng electron để trở thành ion dơng. Câu 82: Mệnh đề nào sau đây không đúng: A. Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố đó trong nhóm đó. B. Nguyên tử của nguyên tố trong cùng một nhóm bao giờ cũng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau. C. Các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất hóa học tơng tự nhau. D. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A biến đổi tuần hoàn. Câu 83: Cặp nguyên tố nào sau đây có độ âm điện khác nhau lớn nhất: A. B, C B. Li, I C. K, Cl D. Se, S Câu 84: Khi các nguyên tố S, Se và Cl đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử, sự sắp xếp nào sau đây là đúng: A. Cl < S < Se B. S < Cl < Se C. Se < S < Cl D. S < Se < Cl Câu 85: Anion X và cation M + đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 . Nguyên tố X, M là nguyên tố nào sau đây: A. Đều là kim loại B. Đều là phi kim. C. Một kim loại, một phi kim D. Đều là nguyên tố lỡng tính Câu 86: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lợt là 9, 17, 35. Hãy cho biết các nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm? A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm D. Vừa kim loại, vừa phi kim. Câu 87: Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lợt là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 , 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Nếu sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây là đúng: A. Z < X < Y B. Z < Y < X C. Y < Z < X D. Kết quả khác. Câu 88: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng HTTH có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. Vị trí của 2 nguyên tố trong bảng HTTH là vị trí nào sau đây: A. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. B. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm IVA. C. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Nguyên tố Y thuộc chu kì 3, nhóm IVA. D. Kết quả khác. Câu 89: Cation R + có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p 6 . Vậy R thuộc: A. Chu kì 2, phân nhóm VIA B. Chu kì 3, phân nhóm IA C. Chu kì 4, phân nhóm IA D. Chu kì 4, phân nhóm VIA Câu 90: Có 2 nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, tổng số điện tích hạt nhân của hai nguyên tử X và Y là 32. Biết rằng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố đều gấp hai trị số điện tích hạt nhân nguyên tử của mỗi nguyên tố. X, Y là nguyên tố nào sau đây: A. Ca và Sr B. Mg và Ca C. Sr và Ba D. Na và K Câu 91: Nguyên tố M thuộc nhóm A. Trong phản ứng oxi hóa - khử, M tạo ion 3 M + có 37 hạt gồm proton, nơtron và electron. Vị trí của nguyên tố M trong bảng HTTH là vị trí nào sau đây: A. Chu kì 3, nhóm IIIA B. Chu kì 4, nhóm IIIA C. Chu kì 3, nhóm IVA D. Kết quả khác Câu 92: Nguyên tố nào sau đây có tính chất giống photpho nhất? A. Si B. S C. Sb D. As Câu 93: Trong một chu kì, số oxi hóa cao nhất của các nguyên tố thuộc nhóm A trong oxi biến đổi nh thế nào? A. Tăng dần B. Giảm dần C. Mới đầu tăng dần, sau giảm dần D. Mới đầu giảm dần, sau tăng dần Câu 94: Nguyên tố M thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng HTTH. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của nguyên tố M là công thức nào sau đây? A. M 2 O3 và MH 3 B. MO 3 và MH 2 C. M 2 O 7 và MH D. Tất cả đều sai Câu 95: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Halogen là những phi kim rất hoạt động vì: A. Năng lợng liên kết phân tử không lớn. B. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì. C. Có độ âm điện lớn. D. Phân tử có liên kết cộng hóa trị. Câu 96: Cho các nguyên tố K, L, M, N có số hiệu nguyên tử lần lợt là: 3, 11, 12, 13. Nếu sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tính kim loại tăng dần thì dãy sắp xếp nào sau đây là đúng: A. N < K < M < L B. N < M < K < L C. N < M < L < K D. Kết quả khác Câu 97: Ba nguyên tố X, Y, Z ở cùng nhóm A và ở ba chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số hạt proton trong 3 nguyên tử bằng 70. Ba nguyên tố là nguyên tố nào sau đây? Câu 98: Cho các axit sau: HClO 3 (1), HIO 3 (2), HBrO 3 (3) sắp xếp theo chiều tính axit mạnh dần. Dãy sắp xếp nào sau đây là đúng: A. (1) < (2) < (3) B. (3) < (2) < (1) C. (1) < (3) < (2) D. (2) < (3) < (1) Câu 99: X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Hỗn hợp A có chứa 2 muối của X và Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2g hỗn hợp A, phải dùng 150 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. X, Y có thể là cặp nguyên tố nào sau đây? A. Cl và Br B. F và Cl C. F và Br D. Br và I Câu 100: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p 4 . Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây: A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6 electron. B. Hạt nhân của nguyên tủ X có 16 proton. C. Trong bảng hệ thống tuần hoàn X nằm ở chu kì 3. D. Trong bảng hệ thống tuần hoàn X nằm ở nhóm IVA. The end . electron nh sau: A- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 C- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 E- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 F- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 Các. 63: Các ion Cl - , K + , Ca 2+ có bán kính nguyên tử tăng dần theo dãy nào sau đây? A. K + < Ca 2+ < Cl - B. Ca 2+ < K + < Cl - C. Cl - < Ca 2+ < K + D. Cl - < K + <. tố A, B, C, D, E có cấu hình electron nh sau: A- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 B- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 C- 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 D- 1s 2 2s 2 p 4 E- 1s 2 2s 2 2p 5 Thứ tự tăng dần tính phi kim