1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.doc

76 538 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 568 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.doc

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong suốt 20 năm đổi mới, nhìn chung đất nước ta đã có sự khởi sắc đáng kể về mọi mặt Nền kinh tế nước ta đã và đang từng bước vượt qua mọi khókhăn thử thách, duy chi được mức tăng trưởng nhanh bền vững Sự tăng trưởngđó có sự đóng góp rất lớn của hệ thống ngân hàng, với nhiệm vụ huy động vốncho các dự án đầu tư phát triển, các dự án kinh tế trọng điểm Ngân hàng đangthể hiện vai trò then chốt của minh trong sự phát triển của nền kinh tế đất nước.Để luôn duy trì vai trò đó của mình hệ thống ngân hang phải phát triển và hoànthiện hơn nữa Một trong những yêu cầu đặt ra với ngân hàng đó la phải hoànthiện hơn nữa công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.

Thẩm định tài chính đầu tư là một công việc rất quan trọng là cơ sở tươngđối vững chắc để xác định kết quả đầu tư, thời gian hoàn vốn và trả nợ từ dự áncủa chủ đầu tư Nhân thấy vai trò quan trọng của công tác này nên trong thời

gian thực tập tại chi nhánh BIDV Cầu giấy em đã lựa chọn đề tài :" Một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư " Với

mong muốn phần nào đem đên những giải pháp để hoàn thiện hơn công tác thẩmđịnh dự án đầu tư tại BIDV Cầu giấy nói riêng và hệ thống ngân hàng trongnước nói chung.

Đề tài trên là lĩnh vực nghiên cứu phức tạp đan xen nhiều yếu tố vĩ mô và vimô, mang tính khách quan và chủ quan Trong quá trình nghiên cứu cả lý luậnvà thực tiễn, bản thân em còn có những hạn chế nhất định nên em không thể nêulên đầy đủ thực tế diễn ra tại ngân hàng Do đó bài viết chắc chắn còn thiếu sót.Vì vậy em rất mong được sự nhận xét của thầy giáo Em xin trân thành cảm ơnTiến Sĩ Từ Quang Phương giảng viên bộ môn Kinh tế Đầu Tư trường ĐHKTQD đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.

Trang 2

Đến ngày 24/06/1981, Hội đồng chính phủ đã ra quyết định số 259/CP vềviệc chuyển Ngân hàng kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ Tài chính thành Ngânhàng Đầu tư & Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Ngân hàng vẫn chưa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, mà nhiệm vụ chính củangân hàng là thu hút và quản lý các nguồn vốn xây dựng cơ bản, tài trợ cho cáccông trình không đủ vốn tự có hoặc không nằm trong danh sách do ngân sáchcấp, là đại lý thanh toán các công trình thuộc diện ngân sách đầu tư.

Ngày 14/01/1990, chủ tịch Hội đồng bộ trưởng đã ra quyết định số 401/CTthành lập Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam, thay thế cho ngân hàng đầutư và kiến thiết cũ Ngân hàng đã bắt đầu thực hiện chức năng kinh doanh vàngày càng khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế, là một trong 5 ngân

Trang 3

hàng Quốc doanh có vai trò đi đầu trong lĩnh vực đầu tư và phát triển của nướcta.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ:

Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam có các chức năng và nhiệm vụ sau:

- Huy động vốn ngắn – trung – dài hạn trong và ngoài nước để đầu tư phát triển.- Kinh doanh đa năng tổng hợp về tài chính, tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngânhàng.

- Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ đầu tư phát triển từ các nguồn vốncủa Chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, các tổ chức kinh tế – xã hội, cá nhânvà đoàn thể trong và ngoài nước theo quy định về Pháp luật ngân hàng…

Trong những năm vừa qua, mặc dù nền kinh tế trong và ngoài nước có nhiềubiến động và bất ổn, nhưng với sự cố gắng của mình, Ngân hàng Đầu tư & Pháttriển Việt Nam đã sáng tạo, nỗ lực triển khai các giải pháp trong hoạt động kinhdoanh, đạt kết quả toàn diện tích cực trên cả 3 mặt: hoàn thành kế hoạch kinhdoanh, lộ trình cơ cấu lại và xây dựng ngành, góp phần cùng toàn ngành ngânhàng thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ và phục vụ phát triển kinh tế xã hộiđất nước.

2 Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu giấy

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Đầutư và Phát triển Cầu Giấy

Ngày 31/10/1963 chi điểm 2 thuộc chi nhánh ngân hàng kiến thiết Hà Nội (tiền thân của BDIV Cầu Giấy hiện nay ) được thành lập

Ngày 16 tháng 09 năm 2004 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnCầu Giấy được nâng cấp lên chi nhánh cấp I ,từ khi thành lập đến năm 1945 chinhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Cầu Giấy trải qua 3 giai đoạn phát triển:

+ Giai đoạn 1957-1960 phục vụ công cuộc khôi phục kinh tế sau chiếntranh chống pháp và kế hoạch 5 năm năm lần I

+ Giai đoạn 1965-1975 phục vụ chiến tranh phá hoại của giặc mỹ leo thangđánh phá miền bắc và đấu tranh giải phóng miền nam thống nhất đất nước

Trang 4

+Giai đoạn 1975-1995 phục vụ công cuộc phục hồi phát triển kinh tế trongcả nước,ngày 1/1/1995 bộ phận cấp phát triển ngân sách tách khỏi ngân hàngđầu tư và phát triển Việt Nam thành tổng cục đầu tư và phát triển trực thuộc bộtài chính,như vậy từ khi thành lập cho tới 1/1/1995 ngân hàng đầu tư và pháttriển Việt Nam không hoàn toàn là một ngân hàng thương mại mà chỉ là mộtngân hàng quốc doanh có nhiệm vụ nhận vốn từ ngân sách nhà nước và tiếnhành cấp phát cho vay trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản.

Từ ngày 1/1/1995 ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam nói chung vàngân hàng Cầu Giấy nói riêng thực sự hoạt động như một ngân hàng thươngmại,chi nhánh ngân hàng BIDV Cầu Giấy có nhiện vụ huy động vốn ngân hàngchung và dài hạn từ các thành phần kinh tế và các tổ chức phi chính phủ,các tổchức tín dụng,các doanh nghiệp dân cư,các tổ chức nước ngoài bằng VNĐ vàUSD để tiến hành các hoạt động cho vay ngắn,chung và dài hạn đối với mọi tổchức thành phần kinh tế và dân cư,từ đó đến nay ngân hàng đã không ngừngphát triển và lớn mạnh.Điều đó thể hiện qua những số liệu trong những năm gầnđây:

Trang 5

Ngân hàng thương mại hiện đại năng động, có sức cạnh tranh cao trên địa bàncửa ngõ phía Tây Thủ đô

Hiện nay trụ sở chính của Chi nhánh được đặt tại toà tháp B, tháp Hoà Bình, số106 đường Hoàng Quốc Việt

2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Pháttriển Cầu Giấy

Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy thực hiện chức năngvà nhiệm vụ sau:

 Chi nhánh thực hiện nhiệm vụ Trung ương giao, thực hiện nghĩavụ sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn cùng các nguồnlực khác của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, cụ thể làthực hiện cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VNĐ, ngoại tệ,bảo lãnh cho các khách hàng theo các chế độ tín dụng hiện hành,đảm bảo tính an toàn và hiệu quả của đồng vốn.

 Thực hiện các dịch vụ tư vấn trong hoạt động tín dụng và ủy thácđầu tư theo quy định, hoàn trả đầy đủ đúng hạn tiền vốn cho kháchhàng gủi tiền theo thỏa thuận.

 Huy động vốn (VNĐ hay USD) từ mọi nguồn hợp pháp của cáckhách hàng.

 Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm củatừng phòng tại Chi nhánh và tham gia xây dựng kế hoạch kinhdoanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

 Thực hiện các báo cáo thống kê cho trụ sở về chiến lược kinhdoanh, chính sách khách hàng, tín dụng lãi suất của Chi nhánhNgân hàng Đầu tư và Phát triển Cầu Giấy theo chuyên đề định kỳhoặc đột xuất, đặc biệt là các hoạt động về tín dụng và bảo lãnhtheo quy định của toàn hệ thống BIDV.

 Tổ chức lập, lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu, thu chi kiểm đếm,vận chuyển, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ,

Trang 6

vàng bạc, đã quý, in ấn giấy tờ có giá tại quỹ nghiệp vụ theo quyđịnh.

 Công tác khách hàng phải được thực hiện chu đáo và kiểm soátthường xuyên, nâng cao tính hiệu quả, thực hiện việc khai tháckhách hàng truyền thống và mở rộng, phát triển số lượng cũng nhưchất lượng các khách hàng tiềm năng.

2.3 Những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng đầu tư phát triển cầu giấy

2.3.1 Thuận lợi

Ngân hàng đầu tư phát triển cầu giấy năm ở cửa ngọ phía tây thủ đô trongkhu kinh tế trọng điểm với sự phát triển cơ sở hạ tầng , các trường đại học cáckhu công nghiệp và các cụm dân cư nên có nhiều điều kiện mở rộng các hoạtđộng kinh doạnh dịch vụ ngân hàng, phục vụ khách hàng thuộc các thành phầnkinh tế chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanhhoạt động trong lĩnh vực sản xuất dịch vụ đầu tư và phát triển đô thị

Có sự chỉ đạo thường xuyên và kịp thời cho các hoạt động kinh doanh củangân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, của công đoàn ngân hàng đầu tư pháttriển Việt Nam cho các hoạt động kinh doanh và các hoạt động đoàn thể.

dụng vốn chưa cao

- Hoạt động của chi nhánh cạnh tranh không chi với ngân hàng trên cùngđịa bàn , các kênh hoạt động vốn khác mà còn phải cạnh tranh với cácngân hàng lớn trong trung tâm thành phố … nhất là cạnh tranh gay gắttrong lĩnh vực huy động vốn, sản phẩm dịch vụ mới…

Trang 7

2.4 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của chi nhánh Ngân Hàng Đầu TưPhát Triển Cầu Giấy.

Sơ đồ : mô hình tổ chức chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Cầu Giấy

GIÁM ĐỐC

Phòng kế toán

Phòng kiểm tranội bộ

Phòng giao dịch

Các phòng chuyên

môn nghiệp vụ Quỹ tiết kiệm

Trang 8

2.5 Chức năng, nhiệm vụ của các Phòng Ban

2.5.1.Phòng tín dụng

Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theođúng quy trình tín dụng ( tiếp thị, tìm kiếm khách hàng, dự án, giới thiệu sảnphẩm, phân tích thông tin, nhận hồ sơ, xem xét quyết định cho vay, bảo lãnh;quản lý giải ngân, quản lý, kiểm tra sử dụng các khoản vay, theo dõi thu đủ nợ,đủ lãi, đến khi tất toán hợp đồng tín dụng) đối với mỗi khách hàng.

Thực hiện các bịên pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an toàn, hiệu quả, bảođảm quyền lợi của ngân hàng trong hoạt động tín dụng của phòng, góp phần pháttriển bền vững, an toàn hiệu quả tín dụng của Chi nhánh.

2.5.2.Phòng thẩm định và Quản lý tín dụng

Trực tiếp thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm định theo quy định của NhàNước và các quy trình nghiệp vụ liên quan ( Quy trình thẩm định, cho vay và quảnlý tín dụng, bảo lãnh…) đối với các dự án, khoản vay, bảo lãnh; đánh giá tài sảnđảm bảo nợ ( tính pháp lý, giá trị, tính khả mại ) ; có ý kiến độc lập về quyết địnhcấp tín dụng, phê duyệt khoản vay, bảo lãnh cho khách hàng.

2.5.3.Phòng dịch vụ khách hàng doanh nghiệp

Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng là doanh nghiệp, làcác tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội ( từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụngdịch vụ Ngân hàng của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản,gửi tiền, rút tiền, thanh toán, chuyển tiền…); tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụNgân hàng; tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đềxuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.

2.5.4.Phòng dịch vụ khách hàng cá nhân

Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là các cá nhânnhư: thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng, mở tài khoản tiền gửi, thựchiện giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội ngoại tệ, thực hiện giao dịchmua ngoại tệ giao ngay, duy trì và kiểm soát các giao dịch , thực hiện công táctiếp thị các sản phẩm đối với khách hàng.

Trang 9

2.5.5.Phòng tiền tệ kho quỹ

Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ( tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố chứng từ có giá, vàng , bạc, đá quý; cáctài sản do khách hàng gửi giữ hộ…)

2.5.6.Phòng kế hoạch nguồn vốn

Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn ( kỳ hạn, loạitiền tệ, loại tiền gửi…) và quản lý các hệ số an toàn theo quy định; tham mưu,giúp việc cho Giám đốc Chi nhánh điều hành nguồn vốn; đề xuất các biện phápnâng cao hiệu suất sử dụng nguồn vốn theo chủ trương và chính sách của Ngânhàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

2.5.7.Phòng tài chính kế toán

Tổ chức kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp vàcác chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản, vốn, quỹ của Chi nhánhtheo đúng quy định của Nhà nước và Ngân hàng Thực hiện công tác hậu kiểm,kiểm soát, lưu trữ, bảo quản bảo mật các loại chứng từ, sổ sách kế toán theo quyđịnh Nhà Nước.

2.5.8.Phòng tổ chức hành chính

Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao độngtheo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể; theo dõi, tổ chứcthực hiện kế hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn lực đảm bảo nhu cầuphát triển của Chi nhánh theo quy định.

2.5.9 Phòng kiểm tra nội bộ

Xây dựng trình giám đốc Chi nhánh duyệt chương trình, kế hoạch, giảipháp kiểm tra nội bộ phù hợp với chương trình kế hoạch chung của hệ thốngkiểm tra nội bộ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

2.5.10 Tổ thanh toán quốc tế

Thực hiện các giao dịch với khách hàng đúng quy trình tài trợ thương mạivà hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà phòng thực hiện trên cơ sở

Trang 10

hạn mức khoản vay, bảo lãnh đã được phê duyệt Thực hiện nghiệp vụ phát hànhbảo lãnh đối ứng theo đề nghị của Ngân hàng nước ngoài Thực hiện nghiệp vụchuyển tiền quốc tế.

2.5.11.Tổ điện toán

Trực tiếp quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soáttại chi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chương trìnhphần mềm được áp dụng ở Chi nhánh theo đúng quy định, quy trình của Ngânhàng Đầu tư phát triển Việt Nam

3 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư và sự cần thiết khách quan phảitiến hành thẩm định dự án đầu tư trong các NHTM.

3.1 Khái niệm.

Các dự án đầu tư sau khi được soạn thảo và thiết kế xong dù được nghiêncứu tính toán rất kỹ lưỡng và chi tiết thì chỉ mới qua bước khởi đầu Để đánh giátính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và ra quyết định dự án có đượcthực hiện hay không thì phải có một quá trình xem xét kiểm tra, đánh giá mộtcách độc lập và tách biệt với quá trình soạn thảo dự án Quá trình đó gọi là thẩmđịnh dự án Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thẩm định tuỳ theo tính chấtcủa công cuộc đầu tư và chủ thể có thẩm quyền thẩm định, song đứng trên gócđộ tổng quát có thể định nghĩa như sau:

Thẩm định dự án đầu tư là quá trình một cơ quan chức năng (Nhà nướchoặc tư nhân) thẩm tra, xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện vềcác mặt pháp lý, các nội dung cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả, tính khả thi, tínhhiện thực của dự án, để quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép về đầu tư hay quyđịnh về đầu tư…

3.2 Ý nghĩa:

Thẩm định dự án đầu tư là một công việc quan trọng, nó đề cập đến tất cảnhững vấn đề của bản thân dự án, và quan trọng hơn, qua quá trình thẩm định,dự án sẽ được tìm hiểu một cách sâu rộng hơn, chuyên môn hơn Thẩm định dựán có những ý nghĩa vô cùng quan trọng sau đây:

Trang 11

- Thông qua thẩm định dự án đầu tư, với những kết quả thu được là mộttrong những cơ sở quan trọng để có quyết định bỏ vốn đầu tư được đúng đắn.

- Thông qua thẩm định dự án đầu tư, có cơ sở để kiểm tra việc sử dụngvốn đảm bảo đúng mục đích và an toàn vốn.

- Thông qua thẩm định dự án đầu tư có, với những kinh nghiệm và kiếnthức của mình sẽ bổ sung thêm những giải pháp góp phần nâng cao tính khả thicủa dự án.

- Thông qua thẩm định dự án đầu tư có cơ sở tương đối vững chắc để xácđịnh kết quả đầu tư, thời gian hoàn vốn và trả nợ từ dự án của chủ đầu tư.

- Thông qua thẩm định dự án đầu tư sẽ rút ra được những kinh nghiệm đểtiến hành thẩm định các dự án đầu tư sau tốt hơn.

3.3 Sự cần thiết khách quan phải tiến hành thẩm định dự án đầu tư.

Đầu tư là một lĩnh vực quan trọng quyết định sự tăng trưởng và phát triểncủa các thành phần kinh tế cũng như nền kinh tế quốc dân Nhưng hoạt động đầutư sẽ không thể tiến hành được khi không có vốn hay không đủ vốn Một câu hỏiđược đặt ra là: "Vốn lấy từ đầu?" Ngoài nguồn vốn tự có của mình, các nhà đầutư thường kêu gọi sự tài trợ từ bên ngoài mà trong đó chủ yếu là nguồn vốn vaycủa ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng sẽ không đồng ý cho vay nếu không biếtrằng vốn vay có được sử dụng an toàn và hiệu quả hay không Do đó, không chỉriêng các nhà đầu tư, mà cả ngân hàng và các cơ quan hữu quan cũng phải tiếnhành thẩm định dự án đầu tư tức là đi sâu xem xét, nghiên cứu đánh giá hàngloạt các vấn đề trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm đưa ra một quyết định đúngđắn.

3.3.1 Đối với nhà đầu tư.

Sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp là nhờ vào kế hoạch sảnxuất kinh doanh đúng đắn, mà các kế hoạch này lại được thực hiện bởi các dựán Với tư cách là chủ dự án và là bên lập dự án, chủ đầu tư biết khá rõ và tươngđối tỷ mỷ dự án đầu tư của mình, nắm được những điểm mạnh cũng như điểmyếu, những khó khăn thách thức trong quá trình thực hiện dự án của mình Trênthực tế, khi đưa ra một quyết định đầu tư, chủ đầu tư thường xây dựng và tính

Trang 12

toán các phương án khác nhau Điều đó có nghĩa là có nhiều dự án khác nhauđược đưa ra nhưng không phải dễ dàng gì trong việc lựa chọn dự án này, loại bỏdự án kia vì nhiều khi khả năng thu thập, nắm bắt những thông tin mới của chủdự án bị hạn chế nhất là đối với các xu hướng kinh tế, chính trị, xã hội mới vàđiều này sẽ làm nguy cơ rủi ro tăng cao và làm giảm tính chính xác trong phánđoán của họ Thông qua việc thẩm định dự án đầu tư sẽ giúp nhà đầu tư lựa chọnđược dự án đầu tư tối ưu và thích hợp nhất với năng lực của mình.

3.3.2Đối với ngân hàng.

Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính thực hiện việc nhận tiền gửivà cho vay Trong quá trình cho vay, không phải bất cứ một doanh nghiệp nàocũng được ngân hàng đáp ứng, ngân hàng chỉ cho vay khi đã biết chắc chắn vốnvay được sử dụng đúng mục đích, mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và ngânhàng Muốn vậy, ngân hàng sẽ yêu cầu người xin vay lập và nộp cho ngân hàngdự án đầu tư Trên cơ sở đó, cùng với các nguồn thông tin khác ngân hàng sẽtiến hành tổng hợp và thẩm định dự án của chủ đầu tư một cách khách quan hơn.Việc thẩm định dự án đầu tư còn là cơ sở để ngân hàng xác định số tiền vay, thòigian cho vay, mức thu nợ hợp lý, thời điểm bỏ vốn cho dự án và tạo điều kiệnthuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong tương lai.

Tóm lại, đối với ngân hàng, công tác thẩm định dự án đầu tư là rất quantrọng, nó giúp cho ngân hàng ra quyết định có bỏ vốn đầu tư hay không? Nếuđầu tư thì đầu tư như thế nào? Mức độ bỏ vốn là bao nhiêu? Điều này sẽ giúpngân hàng đạt được những chỉ tiêu về an toàn và hiệu quả trong sử dụng vốn,giảm thiểu nợ quá hạn và nợ khó đòi, hạn chế những rủi ro có thể xảy đến vớingân hàng.

3.3.3Đối với xã hội và các cơ quan quản lý Nhà nước.

Đầu tư luôn được coi là động lực phát triển nói chung và sự phát triểnkinh tế nói riêng của mỗi quốc gia Nhưng vấn đề quan trọng đặt ra là đầu tư nhưthế nào cho có hiệu quả, bằng không tác động của đầu tư không hợp lý là rất

Trang 13

nguy hại và gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế Hiệu quả ở đây không đơnthuần là hiệu quả kinh tế mà nó bao hàm cả các hiệu quả về mặt xã hội như vấnđề giải quyết công ăn việc làm, tăng thu ngân sách, tăng khả năng cạnh tranhtrong và ngoài nước, đặc biệt là vấn đề đảm bảo môi trường sinh thái Ngoài ra,dự án được chọn đầu tư còn phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước, của từng địa phương mà dự án này thực hiện và phải hoàn toàntuân thủ các quy chế quản lý kinh tế, quản lý đầu tư xây dựng và các quy chếquản lý khác của Nhà nước.

4 Kết quả hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu giấy (2004-2006)

Có thể thấy kết quả hoạt động của Chi nhánh qua một số chỉ tiêu chính sau:Tổng tài sản đến 31/12/2006 đạt 2.550 tỷ đồng tăng 54% ( 898 tỷ đồng ) sovới năm 2005 và bằng 293% so với thời điểm nâng cấp( T10/2004)

Nguồn vốn huy động đến 31/12/2006 đạt 2.265 tỷ đồng tăng 54% (795 tỷđồng) so với năm 2005, đạt 119% kế hoạch.

Dư nợ (không bao gồm nợ khoanh, nợ chờ xử lý) đến 31/12/2006 đạt 1.009tỷ đồng Tăng trưởng 28% ( 218 tỷ đồng ) so với năm 2005 Đạt 99,9% giới hạn.

Do Chi nhánh tích cực xử lý thu hồi nợ quá hạn, khó đòi nên đến thời điểmcuối năm nợ quá hạn được giữ ở mức ( 1,9 tỷ đồng ) tỷ lệ 0,19% dư nợ.

Chênh lệch thu chi năm 2006 đạt 37,1 tỷ đồng bằng 111% so với kế hoạchđược giao và bằng 681% so với năm 2005.

Lợi nhuận sau thuế đạt 15,2 tỷ đồng, vượt mức kế hoạch giao 20%.

4.1 Huy động vốn

Huy động vốn là nghiệp vụ không thể thiếu của các ngân hàng thương mạivì đó là nguồn vốn chính để ngân hàng có thể duy chì và phát triển kinh doanh,công tác huy động vốn của một ngân hàng được đánh giá có hiệu quả khi ngânhàng đó luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu củakhách hàng đến vay vốn và đáp ứng được nhu cầu cho quá trình phát triển củađất nước

Trang 14

Bên cạnh đó huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định được thị trườngđầu ra định hướng được hiệu quả các dự án đầu tư cũng như nắm bắt được mứcđộ ảnh hưởng của lãi suất

Thông qua việc đa dạng hóa các hình thức huy động vốn khác nhau khôngngừng mở rộng mạng lưới dich vụ cũng như nâng cao và hoàn thiện chất lượngdịch vụ ngân hàng với tiêu chí nhanh tróng chính xác thuận tiện cho khách hàng,công tác huy động vốn của ngân hàng đã bước đầu đat được kết quả khích lệ,nguồn vốn tăng trưởng với tốc độ khá, đáp ứng được khối lượng lớn nhu cầu vốnphục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các công ty vàdân cư trên địa bàn

Trên cơ sở mở rộng mạng lưới các phòng giao dịch, các quỹ tiết kiệm tớicác địa bàn đông dân cư, tạo sự thuận tiện cho khách hàng giao dịch.

Tiếp tục đổi mới phong cách giao dịch, chăm sóc tốt khách hàng cũ, mởrộng khách hàng mới Thực hiện quy trình nghiệp vụ đảm bảo nhanh gọn và antoàn Sử dụng tối đa các sản phẩm tiền gửi đa dạng về loại hình, về kỳ hạn …

Thường xuyên thăm dò ý kiến khách hàng, chủ động về tìm hiểu nhữngkhiếm khuyết, hạn chế để kịp thời khắc phục, chỉnh sửa.

Tiếp cận, tìm giải pháp thu hút nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức tài chínhnhư Quỹ hỗ trợ, các công ty bảo hiểm…Tiếp cận các tổ chức xã hội, các banquản lý dự án, các tổng công ty có nguồn tiền gửi lớn để huy động vốn Lậpdanh sách khách hàng thân thiết, khách hàng tiềm năng để có chính sách đãi ngộhợp lý khi họ sử dụng các dịch vụ khác

Thu hút khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán thông qua việc ưu đãisử dụng các dịch vụ đa dạng, tăng cường khai thác các tiện ích trong chươngtrình hiện đại hoá, áp dụng những dịch vụ Ngân hàng hiện đại như rút tiền tựđộng, trả lương, thanh toán tiền hàng Đưa ra các sản phẩm huy động vốn hấpdẫn, có lợi thế cạnh tranh…Để tăng trưởng và tiếp tục chuyển dịch cơ cấu nguồnvốn theo hướng tăng tỷ trọng tiền gửi các tổ chức.

Trang 15

Đồng thời áp dụng các hình thức ưu đãi lãi suất cho khách hàng có dư tiềngửi cao, khác hàng gửi tiền co khuyên mại băng tiền

Một số kết quả đạt được trong công tác huy động vốn của ngân hàng đầu tưphát triển cầu giầy được thể hiên qua biểu 1.

BIỂU 1- TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH

Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Số tiền31/12/2004% Số tiền31/12/2005% Số tiền31/12/2006%

Tổng nguồn vốn huy động 969.334 100 1.479.733 100 1.643.101 1001.Phân theo vốn huy động

quy đổi

315.209 32.5 407.038 27.5 485.245 29,5

Nguồn báo cáo của chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển cầu giấy năm2004, 2005 và 2006.

Trang 16

BIỂU 2- TÌNH HÌNH CHO VAY

Đơn vị : Triệu đồngChỉ tiêu

100 196,9 909.026 100 14,9I.Phân theo thời gian

80 170,6 670.892 74 106,42.Ngoại tệ quy đổi 32.130 8 160.41

20 492,2 238.134 26 148,4IV Phân theo nghành

55 180,5 545.415 60 125,45 Khác

V.Phân theo chất lượng 398.407

Trang 17

Nguồn báo cáo của chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển cầu giấy năm2004, 2005 và 2006

Nhìn vào số liệu qua biểu 1 và biểu 2 ta thấy tình hình nguồn vốn và sử dụngvốn tương ứng với nhau, chi nhánh luôn chu ý vào việc cân đối giữa đầu vào đầura đảm bảo kinh doanh có lãi chất luợng tín dụng luôn dữ ở mức ổn định thể hiệnnợ quá hạn năm 2004 chiếm 0,8% , năm 2005 chiếm 0.7% hiện nay chi nhánhvẫn tiếp tục khống chế tỷ lệ nợ quá hạn xuống mức thấp nhất có thể.

Nguồn vốn huy động đến 31/12/2006 ( kể cả huy động vốn từ KBNN ) đạt2.287 tỷ đồng trong đó :

 Cơ cấu nguồn vốn huy động

Trang 18

vụ luôn đi đôi với nhau Chi nhánh còn sắp xếp và hoàn thiện hồ sơ khách hàng,hồ sơ thủ tục vay vồn và quản lý khoản vay nhất là đối với khách hàng dư nợtrước đây chưa được quản lý tốt

Theo quyết định 5645/QĐ – NHĐT của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầutư và Phát triển Việt Nam, các kết quả xếp loại khách hàng đã được sử dụng nhưmột tiêu chí giúp thực hiện chính sách khách hàng phù hợp và hiệu quả nhất.Những khách hàng tốt được lựa chọn để duy trì và phát triển, những khách hàngcó năng lực tài chính kém không có khả năng phục hồi dần bị loại bỏ Nhữngquan hệ tín dụng mới được mở rộng rãi tại Chi nhánh đều là mối quan hệ vớicác đơn vị, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thươngmại sử dụng tổng hợp các dịch vụ của Ngân hàng, các doanh nghiệp xây lắpquốc doanh

Tỷ trọng dư nợ cho vay ngoài quốc doanh đạt 58% ( 420,53 tỷ đồng) Tỷ trọng dư nợ có TSĐB đạt 60% tăng 375 tỷ so với năm 2004

Tỷ trọng dư nợ bằng ngoại tệ trong năm tăng lên từ 22% đến 26% Tổng dưnợ Tạo sự phù hợp giữa cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu sử dụng vốn theo loại tiền(Năm 2006, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ là 53,66 triệu USD và 1,91 triệu EUR).Bằng nhiều biện pháp, giải pháp tích cực, trong năm Chi nhánh đã thu hồiđược nợ xấu, nợ quá hạn của một số đơn vị hoạt động kém hiệu quả, nợ nần dâydưa Tỷ lệ nợ quá hạn tại chi nhánh đến hết 31/12/2006 chỉ còn 0,19%

Tổng nợ xấu xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro trong năm là 5,6 tỷ đồng.Năm 2006 tổng dư nợ hạch toán ngoại bảng là 13,78 tỷ đồng.

Trang 19

Hoạt động dịch vụ thẻ tại chi nhánh trong năm 2005- 2006 đã tạo nên bướcphát triển nhảy vọt, trở thành một trong những chi nhánh đứng đầu hệ thống vềdịch vụ thẻ.

4.4.Công tác phát triển mạng lưới

Thực hiện chiến lược phát triển mạng lưới, mở rộng hoạt động kinh doanhbán lẻ trên địa bàn vùng động lực phía Bắc của Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam.Chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong việc lựa chọn địa điểm mở thêm các điểmgiao dịch và đặt máy ATM Trong năm 2006 đã thực hiện nâng cấp 2 quỹ tiết kiệmlên Điểm giao dịch để nâng tầm hoạt động, khai thác triệt để tiềm năng địa bàn hiệncó Mở mới thêm 3 Điểm giao dịch để huy động vốn và phát triển dịch vụ Việc lắpđặt thêm máy ATM hiện đang hỗ trợ tốt cho hoạt động kinh doanh thẻ.

Mặc dù các điểm giao dịch mới mở rộng của chi nhánh chưa tạo đượcbước đột phá trong hoạt động nhưng trong năm qua cũng đã góp 60 tỷ đồng vàokết quả tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhánh, hỗ trợ tốt cho công tácphát triển dịch vụ.

4.5 Hoạt động Tài chính - Kế toán – Kho quỹ

Cân đối sử dụng tiền mặt được cải thiện theo hướng tiết kiệm hiệu quả, đảmbảo cung ứng đủ tiền mặt phục vụ nhu cầu của khách hàng Thành lập tổ, nhómthu tiền lưu động, thực hiện dịch vụ cung ứng tiền, kiểm đếm tại đơn vị đảm bảoan toàn, chính xác.

Tuy nhiên, Chi nhánh cũng còn một số tồn tại và khó khăn cần khắc phụcvà vượt qua để đạt được mục tiêu đã đề ra:

-Cán bộ lãnh đạo các cấp hoạt động chưa đều tay, còn hạn chế về năng lựcquản lý, điều hành và triển khai công tác, hiệu quả điều hành chưa cao Mặc dùđã có những tiến bộ nhưng vẫn còn tình trạng cán bộ lúng túng khi tác nghiệp Sựphối hợp giữa các bộ phận còn chưa chặt chẽ khoa học, hiệu quả công tác còn thấp.Năng suất lao động thấp, để hoàn thành công việc phải mất nhiều thời gian.

-Công tác quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo các cấp mới mang tínhứng phó với yêu cầu hiện tại Chất lượng cán bộ cần phải nâng cao hơn nữa mớiđáp ứng được yêu cầu Một bộ phận cán bộ chưa nhận thức được đầy đủ yêu cầu

Trang 20

nhiệm vụ trong giai đoạn mới, chưa thoát khỏi tư tưởng hành chính, bao cấp dẫnđến trì trệ bảo thủ.

-Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã có tăng trưởng những tỷ trọng cònthấp, chi phí huy động vốn cao trong khi giới hạn tín dụng được giao thấp, phầnlớn vốn huy động của chi nhánh được điều chuyển về Ngân hàng ĐT&PT TW.Do đó chên lệch lãi suất đầu vào, đầu ra tại chi nhánh có khoảng cách hẹp.

-Hoạt động dịch vụ mới mang tính khởi đầu nhất là đối với những dịch vụmới độ ổn định chưa cao, doanh thu còn thấp.

Dựa trên kết quả đã đạt được và những khó khăn còn tồn tại Chi nhánh đãđưa ra những định hướng cụ thể trong năm 2007 như sau:

*Khách hàng mục tiêu

Tiếp tục khai thác đối với khách hàng mục tiêu đã được xác định

-Các công ty cổ phần, công ty Trách nhiệm hữu hạn, các doanh nghiệp cóquy mô vừa và nhỏ Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thương mại,dịch vụ, kinh doanh xuất nhập khẩu.

-Các tổ chức, các tổng công ty lớn thuộc mọi thành phần kinh tế, có tiềmlực tài chính mạnh, hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.

-Các tầng lớp dân cư trên địa bàn.

-Duy trì quan hệ với khách hàng cũ có tình hình tài chính tốt

II Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàngĐầu tư & Phát triển Cầu giấy.

1 Đánh giá tình hình đầu tư theo dự án tại chi nhánh.

Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Cầu giấy ngay từ khi được thành lập theosự chỉ đạo của Ban lãnh đạo và Hội đồng quản trị Ngân hàng Đầu tư & Pháttriển Việt Nam đã và đang phát huy được thế mạnh và nâng cao được vị thế củamình trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng trên địa bàn cả nước Cùng với sựtăng trưởng của hoạt động tín dụng thì công tác cho vay theo dự án của Ngânhàng Đầu tư & Phát triển Cầu giấy cũng ngày càng phát triển cả về số lượng vàchất lượng, khẳng định được ưu thế của chi nhánh trong lĩnh vực này Vốn đượcđầu tư chủ yếu vào việc nâng cao năng lực và xây dựng mới các công trình trọng

Trang 21

điểm, đầu tư thiết bị thi công sản xuất vật liệu xây dựng, đầu tư cơ sở hạ tầng,các công trình thuỷ lợi… của một số Tổng công ty, các doanh nghiệp làm ăn cóhiệu quả, có tín nhiệm, các doanh nghiệp nước ngoài có khả năng trả nợ và có đủtài sản bảo đảm Với việc đầu tư cho các dự án lớn ngày càng gia tăng thì đểnâng cao hiệu quả của công tác cho vay đối với dự án, công tác thẩm định dự ántại chi nhánh cũng phải được quan tâm thích đáng, đặc biệt là công tác thẩm địnhtài chính dự án

1.1 Quy trình thẩm định dự án tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư &Phát triển Cầu giấy :

Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh được thông qua các phòng Tíndụng, phòng Thẩm định, Cán bộ tín dụng (CBTD), Cán bộ thẩm định (CBTĐ),phòng Nguồn vốn và một số phòng khác có liên quan Tuy nhiên quy trình này chỉmang tính chất định hướng, tổng quát và cơ bản Trong quá trình thẩm định dự án,tuỳ theo quy mô, tính chất, đặc điểm của từng dự án đầu tư xin vay vốn, tuỳ từngkhách hàng và điều kiện thực tế, CBTĐ sử dụng linh hoạt các nội dung theo mức độhợp lý để bảo đảm tính hiệu quả của công tác thẩm định Tuỳ theo từng dự án cụ thểmà CBTĐ cũng có thể xem xét bỏ qua một số nội dung nếu không phù hợp.

Quy trình thẩm định dự án đầu tư của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư & Pháttriển Cầu giấy như sau:

LƯU ĐỒ QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ – BIDV Cầu giấy

Phòng Tín dụng Cán bộ thẩm định Trưởng phòng thẩm định

Đưa yêu cầu, giao hồsơ vay vốn

Tiếp nhận hồ sơ

Trang 22

Chưa đủ cơ sở để thẩm định

Chưa đạt yêu cầu

Nhận hồ sơ để thẩmđịnh

Lập báo cáo thẩm định

Lưu hồ sơ, tài liệuNhận lại hồ sơ và kết

quả thẩm định.Bổ sung, giải trình

Kiểm tra, kiểm

soátKiểm

tra sơ bộ hồ

Trang 23

2 Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nộidung yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc Quytrình này, CBTĐ tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xin vayvốn Nếu cần thiết, đề nghị CBTĐ hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giảitrình rõ thêm.

3 CBTĐ lập báo cáo thẩm định dự án trình Trưởng phòng thẩm định xemxét.

4 Trưởng Phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông quahoặc yêu cầu CBTĐ chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.

5 CBTĐ hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định trình Trưởng Phòngthẩm định thông qua, lưu hồ sơ tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báo cáothẩm định cho Trưởng Phòng tín dụng.

1.2 Nội dung công tác thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Cầu giấy.

Trước khi tiến hành thẩm định dự án một dự án đầu tư, Ngân hàng Đầu tư& Phát triển Cầu giấy (sau đây xin được gọi ngắn gọn là Ngân hàng) thường tiếnhành thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp vay vốn Nội dung thẩmđịnh tình hình tài chính của doanh nghiệp bao gồm: Thẩm định quy mô, cơ cấuvốn và tài sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu trong tổng thể cơ cấu nguồnvốn; khả năng thanh toán; tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trongmột vài năm trở lại; phân tích các chỉ tiêu, đánh giá khả năng sinh lời, giải trìnhcác khoản phải thu của doanh nghiệp; xem xét các danh mục hàng tồn kho,…Sau khi Ngân hàng đã tiến hàng thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp,nếu thấy doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh và đang hoạt động tốttrên thị trường, hoặc doanh nghiệp thoả mãn đầy đủ các yêu cầu do Ngân hàngđề ra thì Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định dự án Công tác thẩm định tài chínhdự án bao gồm những nội dung chính sau đây:

1.2.1 Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án.

Khi khách hàng mang một dự án đến Ngân hàng để xin vay vốn, Ngânhàng cần thẩm định lại tính chính xác của các nguồn thông tin do khách hàngcung cấp CBTĐ cần đến trực tiếp doanh nghiệp để trực tiếp tìm hiểu tình hình

Trang 24

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; tìm hiểu về thực trạng nhà xưởng, máymóc thiết bị của doanh nghiệp; xác minh được địa điểm cơ sở nơi đầu tư dựán… Ngoài ra, CBTĐ cần phải thu thập thêm từ các nguồn thông tin bổ sung,các tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau để phục vụ cho quá trình thẩm địnhnhư: Đi thực tế để tìm hiểu về giá cả, tình hình cung cầu của thị trường đối vớisản phẩm dự kiến của dự án; tìm hiểu từ các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào,các nhà tiêu thụ sản phẩm tương tự, tìm hiểu từ các phương tiện thông tin đạichúng, từ các cơ quan quản lý Nhà nước… Trên cơ sở đó, CBTĐ sẽ xem xét dựán trên các phương diện về mục tiêu của dự án, về thị trường và khả năng tiêuthụ sản phẩm dịch vụ đầu ra của dự án; khả năng cung cấp nguyên vật liệu vàcác yếu tố đầu vào, nhận xét các phương diện kỹ thuật, phương diện tổ chứcquản lý thực hiện dự án,… Tất cả những đánh giá thực hiện đó nhằm mục đíchhỗ trợ cho việc tính toán, đánh giá hiệu quả tài chính của dự án và khả năng thựchiện nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp đối với ngân hàng Việc xác định hiệuquả tài chính dự án có chính xác hay không tuỳ thuộc rất nhiều vào việc đánh giávà đưa ra các giả định ban đầu của CBTĐ, từ kết những quả phân tích đó sẽđược lượng hoá thành những giả định phục vụ trực tiếp cho các quá trình tiếptheo của công tác thẩm định đối với các dự án đầu tư.

1.2.2 Thẩm định vốn đầu tư.

Sau khi đã xác minh lại nguồn thông tin mà khách hàng mang đến, Ngânhàng sẽ căn cứ vào hồ sơ xin vay của khách hàng để xem xét tổng mức vốn đầutư ban đầu của doanh nghiệp, bao gồm: Vốn cố định (VCĐ), Vốn lưu động(VLĐ), Vốn dự phòng (VDP) VCĐ bao gồm vốn thiết bị, vốn xây dựng cơ sởhạ tầng,… VLĐ được xác định căn cứ vào tốc độ luân chuyển vốn lưu độnghàng năm của dự án, của doanh nghiệp cùng ngành nghề, mức VLĐ tự có củadoanh nghiệp và phí vốn lưu động hàng năm CBTĐ tiến hành phân tích so sánhcác nội dung trên, nếu thấy có sự khác biệt ở bất kỳ nội dung nào thì CBTĐ phảitập trung phân tích, tìm hiểu nguyên nhân và từ đó đưa ra cơ cấu vốn đầu tư hợplý mà vẫn đảm bảo đạt được mục tiêu dự kiến ban đầu của dự án để làm cơ sởxác định mức tài trợ tối đa mà ngân hàng nên tham gia vào dự án.

Trang 25

Ngân hàng tiến hành đánh giá tiến độ thực hiện dự án, từ đó xác định nhucầu vốn cho từng giai đoạn Việc tính nhu cầu vốn này làm cơ sở cho việc giảingân, tính toán lãi vay trong thời gian thi công và xác định thời gian trả nợ củadoanh nghiệp vay vốn đầu tư dự án Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt,CBTĐ kiểm tra lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khảnăng tham gia của từng loại nguồn vốn, và từ kết quả phân tích tình hình tàichính của chủ đầu tư để đánh giá khả năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu,chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồnvốn Dựa vào những tính toán trên, CBTĐ sẽ tiến hành tính toán chi phí đầu tưban đầu, chi phí vốn (lãi, phí vay vốn cố định), chi phí sửa chữa TSCĐ, khấuhao TSCĐ trích hàng năm, nợ phải trả của chủ đầu tư dự án trong những giaiđoạn nhất định của quá trình đầu tư.

1.2.3.Thẩm định doanh thu – Chi phí của dự án.

Để thẩm định doanh thu và chi phí của dự án, Ngân hàng tiến hành thẩmđịnh các nội dung sau:

 Thẩm định yếu tố đầu vào và chi phí của dự án: Trên cơ sở hồ sơ dựán và những đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, CBTĐđánh giá nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu đầu vào để phục vụ chosản xuất hàng năm, dự tính những biến động về giá mua – giá bántrong thời gian tới, nhu cầu nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu đầu vào,dự tính tỷ giá trong trường hợp phải nhập khẩu,… Từ đó CBTĐ tiếnhành xác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chi phí sản xuất trựctiếp cho dự án.

 Thị trường đầu ra, khả năng tiêu thụ sản phẩm của dự án: Thị trườngtiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án là những nhân tố giữ vaitrò hết sức quan trọng và quyết định đến sự thành bại của dự án Vìvậy CBTĐ cần xem xét, đánh giá kỹ và chính xác về phương diệnnày như: đánh giá về mặt thị trường - điểm mạnh cũng như điểm yếucủa sản phẩm trên thị trường; khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụđầu ra của dự án; những thách thức trong cạnh tranh của sản phẩm

Trang 26

đầu ra của dự án;… Từ đó, CBTĐ đưa ra phương án tiêu thụ sảnphẩm để tính toán, như: Mức huy động công suất so với công suấtthiết kế; doanh thu dự kiến hàng năm,… Ngoài ra, CBTĐ cần xemxét các chế độ thuế hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối với cácdự án để xác định phần trách nhiệm của chủ dự án đầu tư đối vớiNgân hàng, từ đó xác định lợi nhuận sau thuế (LNST) của dự ántrong nguồn trả nợ của chủ đầu tư dự án đối với Ngân hàng.

Trên cơ sở những căn cứ nêu trên, CBTĐ sẽ dự tính và thiết lập các bảngtính toán hiệu quả tài chính của dự án, bảng dự kiến dòng tiền hàng năm thuđược từ dự án, tính toán các chỉ tiêu tài chính đặc trưng làm cơ sở cho việc đánhgiá hiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay của chủ đầu tư đối với Ngân hàng.

1.2.4Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.

Dựa trên cơ sở tất cả những tính toán ở trên, CBTĐ tiến hành tính toán cácchỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án (như NPV, IRR, ROA, ROE,…) và cácnhóm chỉ tiêu về khả năng trả nợ (nguồn trả nợ hàng năm; thời gian hoàn trả vốnvay; DSCR) của dự án Ngoài ra, tuỳ theo đặc điểm, yêu cầu của từng dự án cụthể, CBTĐ cần tính toán thêm các chỉ tiêu khác như: Khả năng tái tạo ngoại tệ;khả năng tạo công ăn việc làm; khả năng đổi mới công nghệ của dự án; đào tạonguồn nhân lực;… Tuy nhiên, các chỉ tiêu trên chỉ chính xác khi CBTĐ có đượccác yếu tố đầu vào chính xác Ngoài ra thời gian hoạt động của dự án thường làtrung và dài hạn nên sẽ có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu của dự án,đặc biệt là các rủi ro như: Rủi ro thị trường, rủi ro về thu nhập, rủi ro trong thanhtoán, rủi ro cung cấp, rủi ro môi trường và xã hội, rủi ro về lạm phát,… Chính vìvậy mà trong quá trình phân tích các chỉ tiêu này, CBTĐ cần tiến hành phân tíchđộ nhạy của các chỉ tiêu NPV, IRR, DSRC,… một các chính xác và hợp lý, cóthể dự đoán được khi các giả định có sự thay đổi, từ đó có thể đảm bảo cho Ngânhàng tránh khỏi những ảnh hưởng trực tiếp khi những rủi ro này xảy ra.

1.2.5Xác định bảng cân đối khả năng trả nợ của doanh nghiệp vay vốn đầu tư.

Trang 27

Trong nội dung này, Ngân hàng tiến hành xác định nguồn trả nợ, thời giantrả nợ của khách hàng vay vốn dựa trên các thông số đã phân tích ở trên Điềunày là vô cùng quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoạt động củaNgân hàng trong tương lai.

 Nguồn trả nợ của khách hàng vay vốn về cơ bản được huy động từ cácnguồn chính sau đây:

- Nguồn từ dự án: Lợi nhuận sau thuế (LNST) giữ lại; Khấu hao cơ bản(KHCB) Đây là nguồn trả nợ chính của doanh nghiệp vay vốn và trong nhiềutrường hợp, đây là nguồn trả nợ duy nhất KHCB được tính dựa vào kế hoạchkhấu hao của doanh nghiệp, còn LNST giữ lại thông thường được tính bằng 50 –70% LNST của dự án.

- Nguồn hợp pháp khác ngoài dự án: từ các nguồn tích luỹ của doanhnghiệp hay Tổng công ty Đây được coi là nguồn trả nợ phụ cho dự án, tuy nhiêntrong một số trường hợp nó được coi là nguồn trả nợ chính đặc biệt là khi dựa ángặp rủi ro Do đó, CBTĐ phải tính toán kỹ lưỡng và chính xác nguồn này vàphải thường xuyên theo dõi tình hình thực hiện của dự án cũng như quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp để đảm bảo an toàn cho Ngân hàng.

 Xác định thời gian trả nợ của doanh nghiệp vay vốn: Ngân hàng là ngườitrực tiếp cho doanh nghiệp vay vốn nên việc Ngân hàng quan tâm nhất chính làthời gian thu hồi được vốn vay Khi tính toán thời hạn trả nợ, CBTĐ cần xem xétđến thời gian vay vốn, thời gian thi công, thời gian trả nợ gốc, thời gian ân hạn;đặc biệt là thời gian thi công để có kế hoạch thu nợ hợp lý Đồng thời tuỳ theođặc điểm mức doanh thu của từng dự án mà Ngân hàng xác định mức trả gốc, trảlãi vay cho từng kỳ hạn một cách phù hợp, đáp ứng được nhu cầu và nguyệnvọng của doanh nghiệp vay vốn trong việc đầu tư của mình.

Hiện nay tại Sở giao dịch, nếu chỉ dùng tiền từ dự án để trả nợ thì: Thời gian trả nợ = KHCB + Lợi nhuận dùng để trả nợTổng vốn vay

1.2.6Kiểm tra các điều kiện bảo đảm an toàn vốn vay.

Trang 28

Ngân hàng cần xem xét các điều kiện bảo đảm an toàn vốn vay của doanhnghiệp vay vốn đầu tư để đề phòng rủi ro cho nguồn vốn cho vay của mình:

- Doanh nghiệp phải mở và duy trì hoạt động tài khoản tiền gửi tại Ngânhàng, đảm bảo số dư tối thiểu trên tài khoản bằng một kỳ hạn trả nợ trước mỗikỳ hạn trả nợ.

- Doanh nghiệp cam kết sẽ chuyển toàn bộ doanh thu của dự án vào tàikhoản tiền gửi mở tại Ngân hàng để đảm bảo nguồn trả nợ, trả lãi vay theo lịchtrả nợ kể thừ khi dự án bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Doanh nghiệp phải chỉ rõ nguồn trả nợ có thể huy động được từ hoạt độngsản xuất kinh doanh trong và ngoài dự án đầu tư để bảo đảm khả năng trả nợNgân hàng đúng thời hạn.

- Yêu cầu sự bảo lãnh của bên thứ ba nếu như Ngân hàng thấy cần thiết.Bên bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn phải ký hợp đồng bảo lãnh cam kết trảnợ thay cho doanh nghiệp trong trường hợp chủ dự án không thực hiện đầy đủhoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trong hợp đồng tín dụng đã ký kết với Ngânhàng.

Trên cơ sở kết quả thẩm định theo những nội dung trên, CBTĐ phải lậpBáo cáo thẩm định dưới dạng tài liệu văn bản trong đó nêu cụ thể những kết quảcủa quá trình thẩm định, đánh giá dự án đầu tư xin vay vốn của khách hàng cũngnhư các ý kiến đề xuất đối với các đề nghị của khách hàng.

2 Giới thiệu dự án cụ thể

Qua phần nghiên cứu ở trên, chúng ta đã tìm hiểu cụ thể về công tác thẩmđịnh tài chính tại BIDV Cầu giấy Sau đây tôi xin giới thiệu một dự án cụ thể màtôi đã nghiên cứu tại Phòng tín dụng I – BIDVCầu giấy để chúng ta có đượcnhững hiểu biết sát thực hơn về vấn đề này

Tên dự án : " Dự án xưởng sản xuất giấy vở học sinh xuất khẩu " Chủ đầu tư : Công ty TNHN Công nghiệp Việt Thái.

2.1 Giới thiệu và đánh giá về doanh nghiệp.

2.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH Việt Thái

Trang 29

Công ty TNHH Công nghiệp Việt Thái là một pháp nhân, hạch toán độc lập,

hoạt động theo luật doanh nghiệp, thành lập theo giấy chứng nhận DKKD số :1902000514 ngày 13/42004 do sở KH & DT Vĩnh Phúc cấp Là khách hàngtruyền thống của BIDV Cầu giấy trong những năm qua.

Tài khoản tại chi nhánh NHDT Cầu giấy VND : 215.10.0000.86795

Nghành nghề kinh doanh của công ty :

 Sản xuất và kinh doanh bột giấy, giấy và các loại sản phẩm tư giấy + Sản xuất và kinh doanh khăn giấy và giấy ăn

 Sản xuất và kinh doanh các loại bao bì giấy

2.1.2 Đánh giá tình hình tài chính và sả xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Biểu 1: Một vài số liệu cơ bản về tình hình tài chính và SXKD của Doanh nghiệp.

Đơn vị: Triệu đồng.

STTChỉ tiêuThực hiệnnăm 2004

Thực hiệnnăm 2005

Thực hiệnnăm 2006

( Nguồn: Báo cáo thẩm định của BIDV Cầu giấy )

* Phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp:

Căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh và sổ sáchkế toán qua các năm 2004, 2005, 2006 của Công ty TNHN Công nghiệp ViệtThái (sau đây xin được gọi ngắn gọn là Doanh nghiệp), tình hình tài chính và kếtquả kinh doanh của Doanh nghiệp qua các năm như sau:

Biểu 2: Các thông số chủ yếu về tình hình tài chính của Doanh nghiệp

Trang 30

qua các năm.

Đơn vị: Triệu đồng

trưởng06/05Số tiền % TS Số tiền % TS Số tiền % TS

Tổng tài sản 15,576 100% 26,833 100% 78,623 100% 293%I Tài sản lưu động10,25766%18,69370%17,67322%95%

II Tài sản cố định &

Tổng nguồn vốn15,576 100% 26,833 100% 78,623 100% 293%I Nợ phải trả13,63688%24,88393%76,66898% 308%

2 Nguồn kinh phí,quỹ

Trang 31

(Nguồn: Báo cáo thẩm định của BIDV Cầu giấy ) Qua biểu trên đã phản ánh đầy đủ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

của Doanh nghiệp qua 3 năm trở lại đây Qua đó chúng ta có thể thấy được : Cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp: Năm 2006 có sự chuyển dịch lớn

về cơ cấu tài sản của Doanh nghiệp Tỷ trọng tài sản lưu động trêntổng tài sản năm 2005 là 70%, đến năm 2006 giảm xuống còn 22%.Tỷ trọng tài sản cố định và đầu tư dài hạn trên tổng tài sản tăng,

chiếm 78% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp năm 2006 Trong

khoản mục tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thuvà hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn Các khoản phải thu chiếm 49%so với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với giá trị tuyệt đối43.674 triệu đồng Hàng tồn kho chiếm 45% tài sản lưu động tươngứng với giá trị tuyệt đối 40.217 triệu đồng Tài sản lưu động khácvà tiền chiếm tỷ trọng nhỏ chưa đến 5% giá trị tài sản lưu động vàđầu tư dài hạn Điều đó cho thấy Doanh nghiệp đang bị chiếmdụng vốn lớn.

 Cơ cấu nguồn vốn của Doanh nghiệp : Tỷ trọng nợ phải trả trêntổng nguồn vốn qua các năm khá cao, trên 95% tổng nguồn vốn.Trong đó Nợ dài hạn tăng cao từ 47.466 triệu đồng năm 2005 lên293.33 triệu đồng năm 2006 Vay ngăn hạn chiếm 34% trên tổngnợ ngắn hạn Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệpnăm 2006 thấp, chỉ chiếm 2.47% giá trị tổng nguồn vốn phản ánhvốn chủ sở hữu thấp, hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanhnghiệp bị phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài.

 Về Doanh thu và giá vốn hàng bán: Cơ cấu chi phí nguyên vật liệu,chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong tổng chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh tương đối hợp lý Chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng 52%, chi phí nhân công trực tiếp chiếm 13%so với tổng chi phí phát sinh Tỷ trọng trên cho thấy Doanh nghiệp không quá bị phụ thuộc vào giá nguyên vật liệu, do vậy mà Doanh

Trang 32

nghiệp sẽ giảm thiểu được rủi ro khi có sự biến động về giá cả nguyên vật liệu trên thị trường Như vậy, cơ cấu giữa giá vốn hàng bán và doanh thu của Doanh nghiệp tương đối hợp lý, tổng chi phí bỏ ra nhỏ hơn doanh thu đảm bảo cho Doanh nghiệp hoạt động có lãi

Ta thấy báo cáo của công ty là rất rõ ràng, cùng với sự phân tích và thẩm định của cán bộ thẩm định thì tình hình tài chính của Doanh nghiệp là hoàn toàn đáng tin cậy Doanh nghiệp đang hoạt động tốt và có lãi qua các năm, hơn nữa Doanh nghiệp lại là bạn hàng thân quen với BIDV Cầu giấy, do vậy Doanh nghiệp hoàn toàn có đủ năng lực thực hiện việc giao dịch với BIDV Cầu giấy để thoả mãn nhu cầu về vốn của mình. Nhưng với nguồn vốn CSH thấp như vậy, Doanh nghiệp khó chủ động trong hoạt động sản xuất và khả năng thanh toán công nợ của mình.

2.2 Giới thiệu về dự án.

Tên dự án : Xưởng sản xuất giấy vở học sinh xuất khẩu Chủ đầu tư : Công ty TNHH Công nghiệp Việt Thái Mục đích đầu tư :

Dự án nhằm cung cấp cho thị trường các loại sản phẩm về giấy như :

 Sản xuất giấy vở phục vụ cho thị trường trong nước và xuất khẩusang thị trường Mỹ.

 Sử dụng phế liệu trong quá trình gia công giấy vở phục vụ xưởng sảnxuất giấy khăn ăn cao cấp.

Sự cần thiết đầu tư : Với mục tiêu sản xuất để tiêu thụ thị trường trong nướcvà xuất khẩu sang thị trường Mỹ Công ty TNHH Công nghiệp Việt Thái đã cónhững chuyến công tác thăm dò khai thác trong và ngoài nước để nắm bắt dượctình hình, nhu cầu giấy vở hàng năm, kết quả đã ký được các biên bản thỏa thuậnsử dụng giấy vở do công ty TNHH Công nghiệp Việt Thái sản xuất Năm 2006toàn nghành giấy sản xuất được khoảng 850.800 tấn giấy các loại, tăng 31,6% sovới năm 2005 Xuất khẩu mặt hàng giấy năm 2006 cũng rất khả quan với sốlượng 130.800 tấn, tăng 30% so với năm 2005 Để đáp ứng nhu cầu hiên tại và

Trang 33

tương lai của thị trường, việc đầu tư dự án xây dựng xướng sản xuất giấy vở họcsinh xuất khẩu của Công ty TNHH Công nghiệp Việt Thái là cần thiết.

Địa điểm xây dựng công trình : Dự án xây dựng trên ku đất có diện tích hơn2280 m2 ( nằm trong tổng thể 14.000 m2 mà công ty thuê ) tại khu Công nghiệpQuang Minh II - xã Quang Minh - huyện Mê Linh - tỉnh Vinh Phúc Nhà máysản xuất giấy vở của công ty TNHH Công nghiệp Việt Thái nằm ở vị trí thuậntiện về giao thông vận tải.

 Đường bộ : Cách đường cao tốc Thăng Long - Nội bài 4k, cách trungtâm thành phố Hà Nội khoàng 30km.

 Đường sắt : Cách ga đường sắt Hà Nội 30km.

 Đường hàng không : Cách sân bay quốc tế Nội Bài 5km.

 Đường biển : Cách cảng Hải Phòng - cảng biến lơn nhất ở miền Bắcvà lớn thứ 2 trong nước 150km.

Đây là điều kiện rất thuận lợi cho công ty TNHH công nghiệp Viêt Thái xâydựng dự án.

2.3 Phân tích tài chính dự án : Xác định tổng vốn đầu tư.

- Tổng vốn đầu tư: 13.000.000.000 đồng (13 tỷ đồng).Thời gian hoạt động của dự án: 5 năm.

Với cơ cấu vốn như sau:

Biểu 3: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Doanh nghiệp.

(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi của Doanh nghiệp)

Trong đó, Vốn được đầu tư bằng:

- Vốn tín dụng trung – dài hạn của Ngân hàng:

Trang 34

10.000.000.000 VNĐ.

3.000.000.000 VNĐ.

Nguồn vốn đầu tư có kết cấu như sau:

- Vốn cố định, vay với lãi suất 0.74%/tháng = 8.88%/năm.- Vốn lưu động, vay với lãi suất 0.62%/tháng =

* Năm 2005 doanh nghiệp đầu tư 10996364900 VNĐ cho các công việc:- Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị công nghệ.

- Xây dựng cổng tường rào, nhà thường trực.

Doanh nghiệp chịu thuế suất theo quy định:- Thuế VAT : 5%.

- Thuế TNDN : 25%.

* Sau khi xem xét kỹ hồ sơ của Doanh nghiệp vay vốn, Cán bộ tín dụng đã

đi đến thống nhất với Doanh nghiệp vay vốn về nguồn vốn của dự án đầu tư nhưsau:

- Vốn tự có của Doanh nghiệp (chiếm 23%): 3.000.000.000 đồng.

- Vốn vay dài hạn thương mại tại BIDV Cầu giấy, vốn vay trung – dài hạnđầu tư một dây chuyền công nghệ ngoại nhập với giá trị tối đa là :

Trang 35

- Theo giá thị trường của một số mặt hàng.

* Phương pháp tính:

 Theo nghiên cứu của Doanh nghiệp thì doanh thu thu được của mỗiloại sản phẩm đặc trưng sau khi nhà máy được đưa vào hoạt động là: Biểu 4: Doanh thu tính trên mỗi loại sản phẩm.

Đơn vị: nghìn đồng.

Doanh thuNăm hoạt động

1 DT từ giấy vở họcsinh

2 DT từ giấy khổ A4,A3,

A2 và các khổ giấy khác 13607198 15551083 18466911 19438854 19438854

Tổng DT 21915726 25046544 29742771 31308180 31308180

(Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi của Doanh nghiệp vay vốn)

Chi phí của dự án được Doanh nghiệp dự tính :

Biểu 5: Doanh mục dự tính chi phí của Doanh nghiệp trong 5năm Đơn vị: Triệu đồng

( Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi của doanh nghiệp vay vốn )

Trong phần này, Doanh thu mà Ngân hàng sau khi thẩm định lại dự án dựtính thấp hơn so với Doanh nghiệp Đó là vì khi tham khảo trên thị trường và các

Trang 36

yếu tố chi phối khác, Ngân hàng đã giảm đơn giá trong quá trình sản xuất saukhi nhà máy đi vào hoạt động so với đơn giá do Doanh nghiệp dự tính là 10%.Điều này là hợp lý vì khi lập dự án, Doanh nghiệp đã dự tính các khoản mụcthấp hơn so với thời điểm khi Ngân hàng tiến hành thẩm định lại dự án, đồngthời Ngân hàng đã giảm công suất hoạt động của Nhà máy để phù hợp với nănglực và cân đối so với nhu cầu của thị trường.

Ngân hàng cũng tiến hành thẩm định lại chi phí thực hiện trong quá trìnhsản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp khi Nhà máy đi vào hoạt động Kết quảlà Doanh nghiệp đã dự tính chi phí có nhiều điểm khác biệt so với khoản mụcchi phí do Ngân hàng dự tính:

- Doanh nghiệp đã không dự tính các khoản chi phí cho việc sửa chữa vàbảo dưỡng máy móc thiết bị khi Nhà máy thực hiện sản xuất Ngân hàng đã dựatrên khoản mục bảo trì máy móc để dự tính lại khoản này của Doanh nghiệp.

- Chi phí trả tiền lương cho công nhân sản xuất có sự khác biệt Doanhnghiệp đã không dự tính đến sự thay đổi của khoản chi phí này qua các năm.Ngân hàng đã dự tính chi phí lương trả cho công nhân sản xuất tăng lên qua cácnăm, điều này là hợp lý vì mức lương trả cho công nhân có xu hướng thay đổiqua từng thời kỳ.

- Về khấu hao tài sản cố định, Doanh nghiệp đã dự tính mức khấu hao quánhanh so với thực tế (20%) Ngân hàng đã dựa theo quy định của Bộ xây dựngđể tính lại mức khấu hao hàng năm của Doanh nghiệp (14%).

- Doanh nghiệp đã không dự tính chính xác khoản mục chi phí trả lãi vay

hàng năm của mình Ngân hàng đã căn cứ vào nhu cầu cho sản xuất kinh doanhcủa Doanh nghiệp khi nhà máy đi vào hoạt động để dự tính khoản chi phí này.

 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án:

Sau khi tiến hành thẩm định lại dự án của Doanh nghiệp vay vốn đầu tư,Ngân hàng đã cân đối lại các khoản mục chi phí và doanh thu của Doanh nghiệp,bổ sung sửa đổi các khoản còn thiếu cũng như điều chỉnh lại các danh mục cầnthiết Ngân hàng đã tính toán lại các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp qua bảng chỉ tiêu sau:

Trang 37

Biểu 6: Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án

Khoản mục Đơn vị Năm hoặt động

( Nguồn: Báo cáo thẩm định của BIDV Cầu giấy )

Các khoản mục do Ngân hàng tính toán trên đây đã phản ánh đầy đủ các chỉtiêu tài chính dự tính của Doanh nghiệp trong thời gian hoạt động của Doanhnghiệp Có thể thấy là Doanh nghiệp hoạt động có kết quả khả quan và thu đượclợi nhuận sau thuế tăng dần và tăng ổn định qua các năm, đồng thời phản ánhđược hiệu quả kinh tế cao của dự án khi Nhà máy đi vào sản xuất và hoạt độngđúng công suất đã đề ra Khoản này sẽ là một nguồn quan trọng trong việc trả nợvay cho Ngân hàng của Doanh nghiệp

Qua các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả kinh tế của Doanh nghiệp, Ngân hàngđã tính toán các chỉ tiêu tài chính như dòng tiền của dự án qua các năm, hiện giádòng tiền, NPV, IRR, DSCR của dự án Tuy nhiên về khoản mục này, Ngânhàng đã tính toán và thu được kết quả thấp hơn so với Doanh nghiệp và đó là dosự khác biệt trong tính toán chi phí cũng như doanh thu của Doanh nghiệp đãnêu ở trên (Biểu 7: Bảng cân đối dòng tiền dưới đây).

Để có được sự đánh giá toàn diện hơn về dự án, Ngân hàng cũng đánh giácác chỉ tiêu tài chính qua Bảng thử độ nhạy công suất của dự án (Biểu 9: Bảngthử độ nhạy công suất kèm theo dưới đây) Qua sự thay đổi của từng mức côngsuất hoạt động của dự án, chúng ta có thể thấy được sự biến đổi của các chỉ tiêunhư NPV, IRR, DSCR của dự án, sự co giãn của các chỉ tiêu này khi có sự thayđổi của công suất cũng như giá bán hay chi phí nguyên vật liệu của dự án Điềunày đã phản ánh độ nhạy cảm của dự án khi nhà máy chính thức đi vào hoạt

Trang 38

động và đứng trước những khó khăn, thách thức trong cạnh tranh trên thị trường,đồng thời cũng dự tính những chỉ tiêu có thể chịu ảnh hưởng khi có sự biến độngtrên thị trường như thời gian trả nợ của Doanh nghiệp, mức hiệu quả trong hoạtđộng của dự án… Việc phân tích này là cần thiết, vì nó đã đề cập đến mức độphù hợp của dự án khi đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích tính thíchứng cần thiết của dự án trong những trường hợp không mong muốn có thể xảyđến với Doanh nghiệp trong tương lai

Biểu 7: Dòng tiền và các chỉ tiêu đánh giá.

Khoản mục Năm hoạt động

Ngày đăng: 17/11/2012, 16:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : mô hình tổ chức chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Cầu Giấy - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.doc
m ô hình tổ chức chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Cầu Giấy (Trang 7)
Đồng thời áp dụng các hình thức ưu đãi lãi suất cho khách hàng có dư tiền gửi cao, khác hàng gửi tiền co khuyên mại băng tiền  - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.doc
ng thời áp dụng các hình thức ưu đãi lãi suất cho khách hàng có dư tiền gửi cao, khác hàng gửi tiền co khuyên mại băng tiền (Trang 15)
BIỂU 2- TÌNH HÌNH CHO VAY - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.doc
2 TÌNH HÌNH CHO VAY (Trang 16)
Nhìn vào số liệu qua biểu 1 và biểu 2 ta thấy tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn tương ứng với nhau, chi nhánh luôn chu ý vào việc cân đối giữa đầu vào đầu  ra đảm bảo kinh doanh có lãi chất luợng tín dụng luôn dữ ở mức ổn định thể hiện  nợ quá hạn năm 20 - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.doc
h ìn vào số liệu qua biểu 1 và biểu 2 ta thấy tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn tương ứng với nhau, chi nhánh luôn chu ý vào việc cân đối giữa đầu vào đầu ra đảm bảo kinh doanh có lãi chất luợng tín dụng luôn dữ ở mức ổn định thể hiện nợ quá hạn năm 20 (Trang 17)
Biểu 8: Bảng thử độ nhạy của công suất của dự án - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư.doc
i ểu 8: Bảng thử độ nhạy của công suất của dự án (Trang 39)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w