báo cáo thực tập tại công ty TNHH Tín Đạt
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì không còn cách nào khác là phải biết đổi mới cho phù hợp từ việc nghiên cứu xem sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào đến việc tổ chức điều hành sản xuất ra sao để với chi phí thấp nhất, sản xuất ra những sản phẩm đạt chất lượng, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng Đứng trước thực tế như vậy, công ty TNHH Tín Đạt cũng không ngừng vận động, luôn bám sát để nắm bắt sự thay đổi của thị trường, mạnh dạn áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất , tổ chức điều chỉnh lại cơ cấu, tác phong làm việc trong công ty… Với mục tiêu chất lượng sản phẩm đặt nên hang đầu, sản phẩm của Tín Đạt đã nhanh chóng được thị trường nội địa và một số nước trong khu vực chấp nhận và tương lai sẽ được phát triển mạnh mẽ trên thế giới.
Trong thời gian ngắn ngủi chỉ có 6 tuần thực tập tại công ty TNHH Tín Đạt, em đã thấy dược không khí làm việc rất sôi nổi ở đó Nó giúp em hiểu được thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và của công ty nói riêng trong cơ chế thị trường, giúp em so sánh, kiểm nghiệm và áp dụng những gì mà mình đã dược học tập từ các thầy cô đến thực tế sản xuất kinh doanh của công ty.
Em xin trân thành cảm ơn các nh chị trong công ty, nhất là các anh chị trong phòng hành chính nhân sự và phòng kế toán đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trìn thực tập.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS.Phạm Thị Bích Chi đã nhiệt tình hướng dẫn em, giúp em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bắc Ninh, ngày 05 tháng 04 năm 2010
Trang 2PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Điện thoại: 02413.635.249Fax: 02413.635.249
Công TNHH Tín Đạt được thành lập ngày 25/11/2003 - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2300248446 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp.
Tín Đạt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh đầu tiên ở Bắc Ninh được thành lập với mục đích: kinh doanh sắt thép nhập khẩu và thép phế liệu Sau hơn năm năm xây dựng và phát triển, đến nay Công ty đang hoạt động rất có hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh sắt thép, phôi thép nhập khẩu và thép thứ liệu, phế liệu
Để tiếp tục đầu tư phát triển trong ngành sản xuất thép, đầu năm 2003 công ty Tín Đạt đã khảo sát, nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng nhà máy gia công và dịch vụ thép ở Bắc Ninh Dự án của công ty được các ban ngành chức năng của Tỉnh hết sức ủng hộ, tạo mọi điều kiện thuận lợi và đã được UBND Tỉnh Bắc Ninh có văn bản chấp thuận đầu tư và quyết định cho thuê đất.
Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thị trường và nhu cầu về các sản phẩm sắt thép Tín Đạt đã đầu tư xây dựng thêm nhà máy cán thép công suất
Trang 340.000 tấn/năm tại Khu 2- Thị Trấn - Phố Mới - Huyện Quế- Tỉnh Bắc Ninh Khu vực đầu tư nhà máy của Tín Đạt trên trục đường 18, thuộc huyện Quế Võ.
Định hướng đầu tư của Tín Đạt tại đây sẽ hình thành cụm công nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh thép, với các nhà máy luyện thép, cán thép, nhà máy gia công chế biến thép, nhà máy kết cấu
Hiện nay nhà máy cán thép bắt đầu xây dựng từ tháng 05/2007 và đã hoàn thành 27/07/2008 Từ đó đến nay nhà máy đã đi vào sản xuất với năng suất khoảng 15.000 tấn/năm và chất lượng thép đạt 65,17%.
Với việc đầu tư chuyên sâu và bài bản các khu liên hợp gang thép như vậy của Tín Đạt thì ngoài thị trường truyền thống của mình là Bắc Ninh; Bắc Giang, Tín Đạt sẽ mở rộng thị trường tiêu thụ vào các tỉnh khác trên toàn quốc.
1.2.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT-KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TÍN ĐẠT
1.2.1.Chức năng,nhiệm vụ của công ty TNHH Tín Đạt
Công ty với chức năng là sản xuất ,kinh doanh hàng hóa với ngành hàng chủ yếu là thép dể phục vụ đông đảo nhu cầu của người tiêu dùng Do vậy sản phẩm của công ty là sản phẩm hoàn chỉnh.
Để thực hiện tốt chức năng kinh doanh của mình công ty đã phấn đấu tốt các nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Tuân thủ chế độ chính sách quản lý kinh tế của nhà nước hiện nay.+ Mục tiêu lâu dài của Tín Đạt là không chỉ sản xuất ra những sản phẩm thép thông dụng, thông thường phục vụ cho nhu cầu trong nước, mà còn tiến tới sản xuất ra các sản phẩm thép chất lượng cao phục vụ cho việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, đặc biệt xuất khẩu ra các nước trong khu vực.
Trang 4+ Bên cạnh việc đầu tư các dự án sản xuất thép, Tín Đạt còn tiến hành triển khai các dự án sản xuất các nguyên liệu phụ trợ khác cho ngành sản xuất thép, như: sản xuất Silico mangan, sản xuất than cốc, Các sản phẩm này sẽ cung cấp cho chính các nhà máy luyện thép của Tín Đạt và các nhà máy khác trong nước hoặc xuất khẩu rất hiệu quả.
+ Hiện nay Công ty TNHH Tín Đạt là Công ty sản xuất và kinh doanh thép có tín nhiệm Các phong trào phát huy sáng kiến trong lao động, sản xuất, vừa tạo môi trường làm việc tốt hơn, vừa tăng được năng xuất và chất lượng sản phẩm đang được phát huy ở Tín Đạt
+ Văn hoá doanh nghiệp tuy là vấn đề mới nhưng Công ty cũng quan tâm xây dựng bắt đầu từ các quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp, đến các quan hệ với khách hàng Không chỉ chú trọng phát triển kinh doanh, Công ty TNHH Đạt còn là đơn vị dẫn đầu tỉnh trong công tác nhân đạo Là đơn vị liên kết với Hội chữ thập đỏ nên ngay từ đầu thành lập, Công ty đã coi việc tham gia các hoạt động xã hội là một trong hai nhiệm vụ chính gắn liền với sản xuất kinh doanh Công ty đã thực sự là mái ấm tình thương cho hàng trăm công nhân viên thuộc diện gia đình chính sách, tạo việc làm cho hàng trăm lao động giúp đỡ họ có thêm thu nhập, là nhà tài trợ cho trung tâm nuôi dạy trẻ tàn tật, các trường mầm non, thực hiện tốt phong trào chống suy dinh dưỡng
+ Việc thi hành các chính sách về pháp luật, về quản lý kinh tế như về thuế và hải quan Công ty TNHH Tín Đạt hoàn toàn không có sai phạm riêng về thuế còn được UBND tỉnh cấp bằng khen Cũng như bao doanh nghiệp khác, bên cạnh mục đích sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận hợp pháp, Công ty TNHH Tín Đạt còn góp phần đóng góp cho nhà nước hàng trăm triệu đồng.
Trang 5Với chức năng, nhiệm vụ như vậy công ty đã tự, lực tự cường trong sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao văn minh thương nghiệp.
1.2.2.Đặc điểm hoạt động sản suất- kinh doanh của công ty TNHH Tín Đạt
Đối với công ty TNHH Tín Đạt thì sản phẩm chính của công ty là thép nhưng hoạt động thương mại đối với công ty vẫn được coi là hoạt động quan trọng nhất Doanh thu bán hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 96% tổng doanh thu bán hàng hàng năm, 4% còn lại là doanh thu xuất khẩu, công ty vẫn phải duy trì xuất hàng ra nước ngoài để mở rộng thị trường.
Công ty đã thiết lập và duy trì mối quan hệ làm ăn với các khách hàng trong nước từ khi bắt đầu đi vào sản xuất và kinh doanh Công ty không chỉ làm ăn với khách hàng trong nước mà công ty còn xuất khẩu sang Đài Loan những sản phẩm thép, giá trị kim nghạch xuất khẩu của công ty sang thị trường Đài Loan luôn chiếm một tỷ trọng cao nhất khoảng 64% trong tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty hàng năm Tuy nhiên mức tăng kim nghạch xuất khẩu trên thị trường Trung Quốc luôn không ổn định.
Bên cạnh Đài Loan, công ty còn xuất khẩu sang một số thị trường khác, như sang Mỹ nhưng chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng kim nghạch xuất khẩu của công ty.
Nhưng trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài việc quan hệ với khách hàng thì việc quan hệ với ngân hàng là không thể thiếu được Vì ngân hàng chính là nơi mà công ty để giao dịch vay vốn và mở tài khoản, công ty giao dich với 3 ngân hàng chủ yếu sau: Ngân hàng Việt com Bank- Chi nhánh Bắc Ninh, ngân hàng Việt tin Bank- Bắc Ninh, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn- Quế Võ- Bắc Ninh Bên cạnh đó thì không thể thiếu
Trang 6được Cục thuế Bắc Ninh vì cục thuế Bắc Ninh là nơi để công ty mua hóa đơn, nộp bảng kê khai thuế và là nơi kiểm tra chứng từ của công.
Những chiến lược phát triển của công ty TNHH Tín Đạt: Trong cơ chế
thị trường có sự quản lý của nhà nước, mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh,tự quyệt định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Mặt khác, mỗi doanh nghiệp là một phân hệ kinh tế mở trong nền kinh tế quốc dân và từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ chú trọng đến thực trạng và xu thế biến động của môi trường kinh doanh Trong nước mà còn tính đến cả tác động tích cực cũng như tiêu cực của môi trường kinh doanh khu vực và quốc tế.Môi trường kinh doanh này càng mở rộng, tính chất cạnh tranh và biến động của môi trường ngày càng mạnh mẽ, việc vạch hướng đi trong tương lai càng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp Do đó để kinh doanh có hiệu quả thì công ty TNHH Tín Đạt đã không ngừng vạch ra những chiến lược phát triển riêng cho mình, cụ thể như sau:
+ Kết hợp thế mạnh về vốn với sự tăng trưởng kinh tế đất nước, bám sát thị trường, mạnh dạn đầu tư theo chương trình tăng tốc của công ty.
+ Mở rộng thị trường bằng sản phẩm có chất lượng ngày càng cao, chú trọng đặc biệt tới công tác xuất khẩu.
+ Tìm nguồn nguyên vật liệu tốt, rẻ để giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
+ Tiếp tục duy trì và phát triển các hợp đồng xuất khẩu thép vào thị trường các nước lân cận và Mỹ.
+ Tận dụng tối đa công suất thiết bị, đa dạng hóa nghành hàng, nâng ao
Trang 7bổ thiết bị cũ, không ngừng cải tiến phát huy sáng kiến, tận dụng tối đa năng lực hiện có.
+ Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, tạo lập tác phong công nghiệp cho người lao động, đào đạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho người lao động, giúp họ lắm bắt được kịp thời sự phát triển của máy móc thiết bị, đổi mới phương pháp quản lý.
+ Giữ vững thị phần hiện có, tăng cường chiến lược marketing, tích cực quảng bá sản phẩm và tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm hiện tại.
1.2.3.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH Tín Đạt
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty : là một quy trình
liên tục, được tổ chức trên dây truyền tự động hóa, khép kín Mỗi cán bộ công nhân viên được giao làm những công việc khác nhau phù hợp với chuyên môn của mình Từ vấn đề nguyên vật đến khi sản phẩm hoàn thành nhập kho rồi đến khi bán cho công ty khách hàng Mỗi công đoạn của quy trình đều có một mức độ quan trọng song khâu quan trọng nhất là đúc chi tiết vì khâu này đòi hỏi độ chính xac cao của tưng loại phi thép Vì vậy công đoạn này đặc biệt lưu ý.
Trang 8Sơ đồ 1.2.3.1 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty TNHH Tìn Đạt
Quy trình sản xuất của công ty : Được thể hiện qua sơ đồ sau
Sơ đồ1.2.3.2.lưu trình cán thép
Tập kết NVL(gang, thép phế, và một số VL khác) Chế biến, chuẩn bị NVL
Các lò nấu luyện
Cán thépPX cơ khí
Hồi liệu
Các đơn vị trong nội bộ và ngoài công tyKho thành phẩm
Đúc chi tiết: Gang, đồng, thépKho khởi phẩm
NÊu luyÖn
Tiªu thôNhËp
NVL ChÕ biÕn §óc, rãt thÐpThu håi trong c¸n (ThÐp ®Çu mÈu)
Trang 9Cụ thể từng khâu sản xuất sản phẩm:
1) Chuẩn bị nguyên vật liệu: Gang, sắt, thép phế, … và các chất trợ dung được tập kết vào khu vực chuẩn bị nguyên vật liệu, tại đây chúng được phân loại, gia công, chế biến theo đúng yêu cầu để đưa sang nấu luyện.
2) Nấu luyện: Nguyên liệu và các chất trợ dung đã được chế biến phù hợp theo yêu cầu được nạp vào các lò điện hồ quang để tiến hành nấu luyện Khi thép lỏng đạt yêu cầu về nhiệt độ, thành phần hóa học và các yêu cầu khác thì được tháo ra khỏi lò và chuyển sang khâu đúc rót.
3) Đúc rót thép: Thép lỏng được đúc rót vào khuôn, kiểm tra đủ yêu cầu chất lượng chuyển sang khâu cán.
4) Cán: Sau khi được phôi thép đúc, được dưa vào cán tùy theo yêu cầu sử dụng có thể cán dát thành những sản phẩm cụ thể.
5) Nghiệm thu và nhập kho: Sản phẩm quá trình cán được nghiệm thu và phân loại theo tiêu chuẩn quy định, thép hợp cách được nhập kho thành phẩm của công ty sau đó xuất bán cho khách hàng.
1.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT- KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TÍN ĐẠT
1.3.1 Về lao động
Tính đến thời điểm hiện nay thì tổng số lao động trong công ty TNHH Tín Đạt là 158 người trong đó văn phòng là 33 người, công nhân là 125 người Để giúp cho nhà quản lý trong công ty lắm bắt được một cách chính xác, kịp thời về tình hình lao động trong công ty thì có rất nhiều cách phân
Trang 10- Phân loại lao động theo giới tính : Do đặc điểm và tính chất của
công việc sản xuất là chủ yếu, những công việc nặng nhọc đòi hỏi phải có bàn tay cứng cáp.Để đáp ứng được yêu cầu đó một cách tốt nhất , công ty đã sử dụng lao động nam khá nhiều, cụ thể như sau:
+ Lao động nam 133 người
phân loại như trên đã đáp ứng được tiến độ sản xuất sản phẩm cũng như đảm bảo được chất lượng sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, có thể đây là cách phân loại hợp lý góp phần phất triển sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phân loại theo trình độ đào tạo: Do công ty TNHH Tín Đạt sản xuất với các loại mặt hàng vớii chất lượng cao, đòi hỏi trình độ tay nghề của người lao động cũng phải được cải
Trung cấp 10 người chiếm 6,3%
Số còn lại là công nhân, bảo vệ, và một số lao động ở các bộ phận có liên quan chiếm 71,5%
Qua cách phân laoij này ta thấy , việc phân laoij lao động theo trình độ đào tạo của công ty như vậy là tương đối hợp lý cho từng phần việc, từng chuyên nghành, từng lao động.
- Phân loại theo tính chất nghiệp vụ: Công ty TNHH Tín Đạt là một doanh nghiệp sản xuất Do đó số người lao động trự tiếp chiếm phần lớn, cụ thể như sau :
Trang 11+Lao động trự c tiếp sản xuất 135 người chiếm 85,44% + Lao động gián iếp 23 người chiếm 14,56%
Với cách phân loại trên công ty đã giảm bớt được phần nào đó lao động gián tiếp, nhằm tiết kiệm chi phí trong lao động Cách phân loại này khá phù hợp với lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty
1.3.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Tín Đạt
Công ty TNHH Tín Đạt tiêu biểu cho loại hình doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Với bộ máy quản lý của công ty theo hình thức tập trung, chuyên sâu, đảm bảo yêu cầu và nhiệm vụ của công ty đề ra Mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty được xác định theo cơ cấu trực tuyến chức năng Theo mô hình này, các chức năng trong công ty được chuyên môn hóa cao Mỗi phòng ban có nhiệm vụ riêng nhưng không rời rạc, mà liên kết thành một hệ thống không thể tách rời Những quyết định ở các phòng ban chỉ có hiệu lực khi đã thông qua giám đốc hoặc được giám đốc ủy quyền Trong những năm gần đây, để phù hợp với nền kinh tế thị trường công ty đã liên tục thực hiện công tác giảm, sàn lọc lao động, giảm thiểu lao động gián tiếp, xây dựng bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt Công tác này cần được phát huy trong những năm tới.
Sơ đồ1.3.2 tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Tín Đạt
- Ban giám đốc :+ Giám đốc+ Phó giám đốc
Trang 12Qua sơ đồ trên thì thấy trong công ty tùy theo trách nhiệm và lĩnh vực cụ thẻ mà các thành viên trong ban giám đốc, các phòng ban chức năng có chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng lại phối hợp chặt chẽ với nhau, để đảm bảo cho sự hoạt động của công ty được nhịp nhàng, ăn khớp, cụ thể như sau :
- Ban giám đốc công ty : là cơ quan đầu não của công, là nơi điều hành
trực tiếp hoạt động kinh tế và kỹ thuật của công ty, chịu trách nhiệm đối nội, đối ngoại, phê duyệt các văn bản, cac quy chế quan trọng của công ty … chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao Ban giám đốc gồm có hai người :
- Giám đốc công ty: Là người trực tiếp quản lý, điều hành và chỉ đạo
mọi hoạt động, tổ chức quản lý , lãnh đạo cán bộ công nhân viên trong toàn công ty, thực hiện cũng như định hướng ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty Tổ chức và chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, công nhân viên phát huy năng lực công tác, tính sáng tạo tham gia quản lý công ty.Thường xuyên chỉ đạo kiểm tra, đoon đốc các phòng ban chức năng nghiêm chỉnh chấp hành thực hiện đúng tiến độ, kế hoạch đã lập ra Thường xuyên đúc kết phát triển của công ty để tăng cường công tác quản lý Chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Phó giám đốc : Là người giúp giám đốc điều hành các mảng hoạt
động mà ban giám đốc giao phó, đồng thời thay mặt giám đốc để quản lý, điều hành công việc khi được ủy quyền và là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ việc thực hiện kế hoạch sản
Trang 13xuất và công tác kỹ thuật từ thiêt kế, chuẩn bị sản xuất, tổ chức và cân đối dây chuyền sản xuất, lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật nhằm nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên kỹ thuật, đồng thời còn thực hiện hợp tác nghiên cứu khoa học, công nghệ hợp tác sản xuất kinh doanh với các đơn vị bên ngoài.
Dưới ban giám đốc gồm có 4 phòng ban và phân xưởng sản xuất:
- Phòng tài chính kế toán : Có chức năng nhiệm vụ chủ yếu là tham
mưu cho giám đốc về mặt tài chính, theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Ghi chép, tính toán, phân tích, tổng hợp các số liệu kế toán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, lập báo cáo tài chính Đây là công cụ quản lý kinh tế, đồng thời là đầu mối quan trọng tham mưu đắc lực cho lãnh đạo công ty Phòng tài chính kế toán tiến hành các họt động quản lý, tính toán hiệu quả kinh tế trong kinh doanh, cân đối giữa vốn và nguồn vốn, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật tư và tiền vốn, thực hiện chức năng kiểm tra đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và tài chính của công ty và có nhiệm vụ tập hợp các chi phí, tình hình tiêu thụ sản phẩm… để lập các báo cáo tài chính một cách kịp thời và chính xác Đồng thời phòng tài chính kế toán cũng áp dụng đầy đủ cac chế độ kế toán do Bộ tài chính và nhà nước banh hành.
- Phòng kinh doanh : Chức năng , nhiệm vụ là nhận toàn bộ sản phẩm
do công ty sản xuất ra đem đi tiêu thụ theo giá mà do giám đốc quyết định Đồng thời tiếp nhận các đơn đặt hàng của khách hàng, luôn tìm kiếm thị trường mới để tiêu thụ sản phẩm và đồng thời chịu trách nhiệm việc mua vật tư cho phân xưởng sản xuất của công ty.
Trang 14- Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ về mặt tổ chức nhân sự,
thu nạp các văn bản pháp quy, chỉ thị công văn của công ty để chuyển đi, lưu trữ, soạn thảo các văn bản, các hợp đồng kinh tế của công ty, lưu trữ toàn bộ hồ sơ, giấy tờ về công ty, quản lý việc đóng dấu ký tên.
- Phòng kỹ thuật – Đầu tư : Hướng dẫn tổ chức và giám sát thực hiện
các quy trình công nghệ Lập kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị toàn công ty Lập các dự án về đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất và đầu tư đổi mới công nghệ.
- Phân xưởng sản xuất : Có nhiệm vụ sản xuất các sản phẩm theo kế
hoạch sản xuất của giám đốc đã đề ra theo đúng số lượng và chất lượng.
1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TÍN ĐẠT
Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc họat động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới dạng hình hái tiền tệ Khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp công ty TNHH Tín Đạt đã phân tích các vấn đề sau :
Tình hình doanh thu và lợi nhuậnTình hình chi phí
Tình hình nguồn vốn Tình hình tài sản …………
1.4.1 Tình hình doanh thu và lợi nhuận
Nhiệm vụ của công ty TNHH Tín Đạt trong giai đoạn hiện nay là tiến hành sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công
Trang 15ty Cùng với sự lỗ lực cố gắng của toàn bộ công nhân viên và đội ngũ quản lý của công ty đã thục hiện được một khối lượng công việc khá lớn và đạt hiệu quả đáng khích lệ.
Công ty đã ngà càng sản ra nhiều sản phẩm và đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của người tiêu dùng Để đạt dược hiệu quả sản xuất kinh doanh như vậy công ty đã khai thác và tận dụng tiềm lực của chính mình, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí và giảm giá thành sản phẩm Có thể thấy rõ hơn kết quả kinh doanh của công ty qua bảng sau
Trang 16Bảng 1.4.1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 72,789,261 111,292,193198,241,651
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt động
13 Thuế thu nhập doanh nghiệp55,428,283128,608,237205,217,794
14 Lợi nhuận sau thuế166,284,849385,824,712615,653,383
Qua bảng trên ta tháy doanh thu của công ty năm 2007 so với năm 2006 tăng nên 2.492.856.141 đồng hay tăng 40,7%; năm 2008 so với năm 2007 tăng 4.677.645.788 đồng hay tăng 54,28% Mặt khác tổng các khoản chi phí qua các năm cũng tăng nhưng không nhiều so với doanh thu nên công ty được lãi với lợi nhuận sau thuế năm 2007 so với năm 2006 tăng 219.539.863 đồng hay tăng 133,03%; năm 2008 so với năm 2007 tăng 319.365.677 đồng hay tăng 62,17% Điều này chứng tỏ công ty sản xuất kinh doanh là rất hiệu quả.
Trang 17bán hàng bán 2.930 4.332 5.455 1.401 1.123 Hệ số lợi nuận sau thuế trê chi phí
quản lý DN 2.284 3.467 3.106 1.182 (0.361)Căn cứ vào bảng tính trên ta thấy hệ số lợi nhuận sau thuế của công ty TNHH Tín Đạt năm 2007 so với năm 2006 tăng+ 0,019; năm 2008 so với năm 2007 tăng +0,002 lần điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí của công ty TNHH Tín Đạt nói chung là tốt, cụ thể :
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên giá vốn năm 2007 tăng so với năm 2006 +0,02; năm 2008 tăng so với năm 2007 là +0,002.
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên chi phí bán hàng năm 2007 tăng so với năm 2006 là +1,401; năm 2008 tăng so với năm 2007 là +1,123.
Hệ số lợi nhuận sau thuế trên chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 tăng so với năm 2006 là +1,182; năm 2008 giảm so với năm 2007 là -0,361.
Nhìn chung các chỉ tiêu hệ số lợi nhuận sau thuế so với chi phí qua các năm so với nhau đều tăng phản ánh thành tích tring công tác tiết kiệm chi phí để nâng cao lợi nhuận nhưng ở chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế trên chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2008 so với năm 2007 lại giảm chứng tỏ rằng năm 2008 công ty TNHH Tín Đạt sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp chưa được tốt nên giảm bớt chi phí đi.
Trang 18Tình hình tài sản của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Trang 19Bảng 1.4.3: Bảng CĐKT rút gọn về tình hình tài sản của công ty TNHH Tín Đạt
Đơn vị tính: đồng
Trang 20Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty năn 2007 tăng 7.337.224.080 đồng so với năm 2006 hay tăng 41,72%; năm 2008 tăng
TÀI SẢNNăm 2006Năm 2007Năm 2008
Chênh lệch năm 2007/2006
Chênh lệch năm 2008/2007Chênh lệchTỷ trọng
Chênh lệch
Tỷ trọng (%)
A TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150) 17,586,016,03424,923,240,11473,962,866,387
I/ Tiền và các khoản tương đương
tiền 54,516,64977,262,0448,601,881,361 22,745,395 41.72192307
1- Tiền
54,516,64977,262,044 8,601,881,361 22,745,395 41.72192307
III/ Các khoản phải thu ngắn hạn
1- Phải thu khách hàng
4,802,688,573 6,806,462,604 13,699,550,038 2,003,774,031
2- Trả trước cho người bán
2,643,117,010 3,745,876,256
5- Các khoản phải thu khác
2,483,259,070 3,519,322,
508 836,783,327
IV/ Hàng Tồn Kho
7,153,991,32210,138,774,07840,716,557,946 2,984,782,756
1- Hàng tồn kho
7,153,991,322 10,138,774,078
V/ Tài sản ngắn hạn khác
448,443,409635,542,623 6,131,521,623 187,099,214 41.72192307
2- Thuế GTGT được kháu trừ
38,252,22354,211,786 2,427,469,411 15,959,563 41.72192307
5- Tài sản ngắn hạn khác
410,191,186 581,330,837
43171,139,651 41.72192307
B TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+240+250+260) 5,933,407,145
930 949,427,414 16.00138657
II/ Tài sản cố định
5,933,407,1456,882,834,559 46,282,404,930 949,427,414 16.00138657
1- TSCĐ hữu hình
2,127,719,801 2,468,184,472
98340,464,671 16.00138657
- Nguyên giá
2,390,190,646 2,772,654,291 5,009,822,260 382,463,645 16.00138657
- Giá trị hao mòn lũy kế (ghi
số âm) (262,470,845) (254,469,819) (895,316,462) 8,001,026 -3.048348475
4- Chi phí xây dựng cơ bản dở
132608,962,743 16.00138657
TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 =
100 + 200) 23,519,423,17931,806,074,673120,245,271,317
278.0575646
Trang 2149.039.626.273 đồng hay tăng 196,76% Điều này chứng tỏ quy mụ nhà mỏy đó được mở rộng.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng: năm 2007 tăng 949.427.414 đồng hay tawng 16,001%; năm 2008 tăng 399.399.570.371 đồng hay tăng 572,43% Chứng tỏ tỡnh hỡnh trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật của cụng ty tăng Điều này đó tạo được năng lực sản xuất cho cụng ty và xu hướng phỏt triển kinh doanh lõu dài, tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường Như vậy tỡnh hỡnh tài sản của cụng ty là khả quan Quy mụ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nhưng sản phẩm hàng húa Snr xuất ra cần tiờu thụ kịp thời, trỏnh tồn kho gõy ứ đọng vốn Đặc biệt cụng ty cần giải phúng lượng tiền mặt quỏ lớn đề phũng bất trắc và đưa lượng tiền này vào việc mở rộng sản xuất, nõng cao số lượng và chất lượng sản phẩm nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn trong cỏc năm tiếp theo.
1.4.4 Tỡnh hỡnh nguồn vốn của cụng ty
Nguồn vốn của công ty cũng tăng lên: Cụ thể nợ phải trả tăng lên với tỷ lệ là: 246.51% và Vốn chủ sở hữu cũng tăng lên Năm 2008 công ty có hệ số VCSH là 0.3230, đây là hệ số cha đợc tốt, hệ số này này cha thể đảm bảo cho công ty về khả năng tự chủ và an toàn về mặt tài chính Sang đến năm 2009, hệ số này vẫn tiếp tục tăng lên và đạt đợc 0.3795, thể hiện sự lớn mạnh hơn và độ an toàn tài chính của công ty cao hơn.
Trong tổng số nợ phải trả của công ty thì nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong cả hai năm Cuối năm 2008 là 21.532.712.554 đồng, cuối năm 2009 là 52.123.879.887 đồng, đã có sự tăng lên với tỷ lệ tăng là 142.07%, điều này chứng tỏ công ty đang đi chiếm dụng vốn cao Với tỷ trọng cơ cấu nợ nh hiện nay của công ty là khá tốt theo tỷ trọng nợ 62.05%, vốn chủ sở hữu là 37.95%, công ty vẫn cần phải tìm các biện pháp để quản lý các khoản nợ sử dụng sao
Trang 22cho hợp lý, tránh gây tăng chi phí sử dụng các khoản nợ làm ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
Trang 23bảng1.4.4: cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của công ty TNHH tín đạt năm 2007-2008
Đơn vị tớnh: đồng
Chỉ tiêuST (đ)T.Tr (%)ST (đ)T.Tr (%)ST (đ)Tỷ lệ (%)T.Tr (%)A Nợ phải trả21,532,712,55467.7074,612,190,85262.05 53,079,478,298 246.51 (5.65)I - Nợ ngắn hạn21,532,712,554100.00 52,123,879,88769.86 30,591,167,333 142.07 (30.14)
1 Vay và nợ ngắn hạn 9,474,393,524 44.00 28,631,647,222 54.93 19,157,253,698 202.20 10.93 2 Phải trả cho ngời bán 7,179,006,366 33.34 12,692,164,752 24.35 5,513,158,386 76.80 (8.99)3 Ngời mua trả tiền trớc 1,625,719,798 7.55 8,173,024,366 15.68 6,547,304,568 402.73 8.13 4 Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 531,858,000 2.47 547,300,739 1.05 15,442,739 2.90 (1.42)9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
B Nguồn vốn chủ sở hữu10,273,362,11932.3045,633,080,46537.95 35,359,718,346 344.19 5.65 I - Vốn chủ sở hữu10,273,362,119100.00 45,633,080,465100.00 35,359,718,346 344.19 0.00
1 Vốn đầu t chủ sở hữu 8,857,692,819 86.22 39,016,283,798 85.50 30,158,590,979 340.48 (0.72)10 Lợi nhuận sau thuế cha phân phối 1,415,669,300 13.78 6,616,796,667 14.50 5,201,127,367 367.40 0.72
Trang 24PHẦN II: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN
VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TÍN ĐẠT2.1.TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH TÍN ĐẠT
2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Bộ máy kế toán là một trong những bộ phận quan trọng của mọi doanh nghiệp.Bất kể doanh nghiệp đó sản xuất kinh doanh hay doanh nghiệp thương mại đều cần thiết phải có bộ máy kế toán.Có ba hình thức tổ chúc bộ máy kế toán đó là hình thức tập trung,hình thức phân tán,hình thức vừa tập trung vừa phân tán.Song do nhu cầu đặc điểm,nhiệm vụ kinh doanh của công ty TNHH Tín Đạt là hoạt động trên địa bàn chưa rộng lắm.Chính vì vậy, công ty đã chọn hình thức bộ máy kế toán tập trung nhằm quản lý và tổ chức bộ máy kế toán của công ty phù hợp với điều kiện,trình độ quản lý công tác kế toán của công ty TNHH Tín Đạt.Theo hình thức này thì toàn bộ công tác kế toán được tập trung tại phòng kế toán.Tại các phân xưởng,các bộ phận không tổ chức bộ máy kế toán riêng.Vì vậy số liệu kế toán tại các phân xưởng,các bộ phận thu nhận cung cấp kịp thời đầy đủ cho phòng kế toán để phòng kế toán hạch toán và lưu trữ
Phòng kế toán hiện nay gồm có 7 người :một kế toán trưởng ,ba nhân viên kế toán và một thủ quỹ Trong đó có 4 người trình độ đại học,2 người trình độ cao đẳng và 1 trình độ trung cấp.phòng kế toán được công ty trang bị cho 5 máy vi tính để phục vụ cho quá trình quản lý và hạch toán của công ty
Sơ đồ 2.1.1 :Tổ chức bộ máy kế toán Công ty TNHH Tín Đạt
Trang 252.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của từng người, từng phần hành và quan hệ tương tác
* Kế toán trưởng: giúp giám đốc chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán của
công ty trong qua trình sử lý các thông tin kinh tế, đồng thời là người kiểm tra kiểm soát các hoạt kinh tế - tài chính của chủ sở hữu.
Nhiệm vụ chính: tổ chức bộ máy một cách hợp lý không ngừng cải tiến
bộ hình thức tổ chức bộ máy kế toán sao cho phù hợp với quy phạm phát luật, phản ánh trung thực, chính xác, kịp thời các thông tin kinh tế phát sinh Tổng hợp lập báo cáo tài chính cũng như các bảng tổng hợp vào cuối kỳ, phân tích đánh giá tình hình hoạt động tài chính của toàn công ty.
Tính toán các khoản phải nộp ngân sách, các khoản phải nộp cho công ty,cũng như các khoản phải thu,phải trả nhằm thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình.
Đề xuất các phương pháp sử lý tài sản thất thoát, thiếu và thừa trong công ty, cũng như tính chính xác thời kỳ, chế độ
* Kế toán tiền mặt,tiền gửi ngân hàng
Hàng ngày, phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt, thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và sử lý kịp thời các sai sót trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt.
Phản ánh tình hình tăng giảm và số dư tiền gửi ngân hàng hàng ngày, giám sát việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt
Phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện các nguyên nhân làm tiền đang chuyển bị ách tắc để doanh nghiệp có biện phát thích hợp, để giải phóng tiền đang chuyển kịp thời
Trang 26* Kế toán tổng hợp:
- Đôn đốc kiểm tra toàn bộ hoạt động bộ máy kế toán thông qua quá trình quản lý và hạch toán trên hệ thống tài khoản, chứng từ được tổng hợp vào cuối tháng.
- Lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị theo đúng quy định của nhà nước.
- Phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh trên các chỉ tiêu cơ bản, tham mưu cho kế toán trưởng về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty những ưu điểm, và yếu kém còn tồn tại.
- Thực hiện công tác quyết toán đối với công ty và nhà nước.
- Báo cáo định kỳ và đột xuất về hoạt động đột xuất kinh doanh và quản lý của công ty
* Kế toán tài sản (kiêm kế toán vật liệu và kế toán TSCĐ)
Nhiệm vụ của kế toán tài sản:
- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính sác, kịp thời số lượng, giá trị tài sản hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn công ty, cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡngTSCĐ và kế hoạch đầu tư TSCĐ trong công ty.- Tính toán và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất
– kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ và chế độ tài chính quy định.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, tập hợp và phân bổ chính sác chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh.
Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu :
Trang 27- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác trung thực, kịp thời số lượng chất lượng và giá thành thực tế của NVL nhập kho.
- Phân bổ hợp lý giá trị NVL sử dụng vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho, phát hiện kịp thời NVL thiếu, thừa, đọng, kém phẩm chất để công ty cã biện phát sử lý kịp thời hạn chế tối đa mức thiệt hại có thể xảy ra
*Kế toán tiền lương:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số lượng lao động, thời gian kết quả lao động, tính lương các khoản trích theo lương phân bổ chi phí nhân công theo đúng đối tượng lao động.
- Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp phụ trợ cho người lao đông.
Lập các báo cáo về lao động, tiền lương phục vụ cho công tác quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp.
* Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ ghi chép tổng hợp, kế toán chi tiết
các khoản nợ, thu, chi, phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.