Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành gia công hàng may mặc xuất khẩu tại Công ty Cổ phần may Thanh Trì
Trang 1Chuyên đề tốt nghiệp
MỤC LỤC
Trang 2Bảng 2-5 Bảng tổng hợp chi phí NVL cần phân bổ cho các mã hàng 19
Bảng 2-6 Bảng phân bổ chi phí vận chuyển và chi phí vật liệu phụ 19
Bảng 2-7 Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 621 20
Bảng 2-8 Sổ Nhật ký chung 21
Bảng 2-9 Sổ Cái TK 621 22
Bảng 2-10 Bảng kê chi tiết lương sản phẩm 25
Bảng 2-11 Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh TK 622 26
Bảng 2-12 Sổ Nhật ký chung 27
Bảng 2-13 Sổ Cái TK 622 28
Bảng 2-14 Bảng tổng hợp lương khối công nhân viên phân xưởng 31
Bảng 2-15 Bảng tổng hợp xuất vật tư, công cụ dụng cụ dùng chung tại các phân xưởng 33
Bảng 2-16 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 34
Bảng 2-17 Bảng tập hợp trực tiếp CPSXC 37
Bảng 2-18 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung 38
Bảng 2-19 Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung 39
Bảng 2-20 Sổ chi tiết chi phí sản xuât kinh doanh TK 627 40
Bảng 2-21 Sổ Nhật ký chung 42
Bảng 2-22 Sổ Cái TK 627 43
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của một nền kinh tế mở như Việt Nam trong những năm gần đây đã đưa các doanh nghiệp vào một thời đại mới - thời đại của cơ hội nhưng cũng đầy cạnh tranh và thách thức Đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO các đối thủ cạnh tranh không còn chỉ là phạm vi trong nước mà còn là các công ty đa quốc gia Chính vì điều đó một vấn đề luôn được đặt ra với các doanh nghiệp đó là làm thế nào để chi phí bỏ ra là thấp nhất nhưng hiệu quả kinh tế đạt được là cao nhất Để đạt được điều này thì doanh nghiệp phải đặt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trở thành một khâu quan trọng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của mình Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, nếu doanh nghiệp muốn hạ giá thành sản phẩm thì việc quản lý chi phí sản xuất là một khâu cực kỳ quan trọng Chi phí sản xuất và giá thành không những có mối quan hệ hữu cơ đến lợi nhuận mà còn liên quan đến nhu cầu vốn kinh doanh Tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm là một nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể giảm được lượng vốn lưu động sử dụng vào sản xuất, từ đó có thể mở rộng sản xuất cả bề rộng lẫn chiều sâu Để phân tích, đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phải tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm Xác định lượng chi phí đã chuyển dịch vào sản phẩm hoàn thành có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách trong điều kiện kinh tế hiện nay
Đối với một công ty chuyên về lĩnh vực sản xuất và gia công xuất khẩu hàng may mặc như công ty may Thanh Trì thì việc hạ giá thành sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm là điều tất yếu Chính vì thế tại công ty chi phí sản xuất và giá thành luôn là mối quan tâm hàng đầu của bộ máy quản
Trang 6lý Bộ máy kế toán trong Công ty hiện nay đã phát huy được hiệu quả, giúp quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, đồng thời cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho ban giám đốc Đây cũng là một thành công của Công ty Xuất phát từ lý do trên cùng với tình hình thực trạng tại Công ty Cổ phần may
Thanh Trì em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành gia công hàng may mặc xuất khẩu tại Công ty Cổ phần may Thanh Trì” cho chuyên đề thực tập của mình Chuyên đề của em ngoài phần mở đầu
và kết luận được chia làm 3 phần chính như sau:
Chương 1: Đặc điểm sản phẩm , tổ chức sản xuất và quản lý chi phí tại Công ty Cổ phần may Thanh Trì.
Chương 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần may Thanh Trì.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần may Thanh Trì.
Để hoàn thành được chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kế toán trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô Phạm Thị Thuỷ cùng sự giúp đỡ, tạo điều kiện của cô giám đốc, các cô chú trong phòng Kế toán của Công ty Cổ phần may Thanh Trì.
Trang 7Hiện nay cũng như hầu hết các doanh nghiệp may trong nước công ty chủ yếu sản xuất theo phương thức gia công, theo đơn đặt hàng của khách hàng Công ty đã sản xuất rất nhiều sản phẩm khác nhau từ sản phẩm đơn giản như: quần lửng, áo phông, áo sơ mi… đến sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp như: áo jacket, bộ thể thao, veston…Mỗi chủng loại sản phẩm tuỳ theo từng vùng, từng mùa lại có yêu cầu hết sức khác nhau về kiểu dáng, cách pha màu, thông số kỹ thuật, chất liệu vải…
Danh mục sản phẩm của công ty đa dạng có thể liệt kê trong bảng dưới đây:
Bảng 1-1 Danh mục sản phẩm
1Áo nỉ dài tay 1 lớp AMI 01029526Chiếc2Áo nỉ 1 lớpAMI 04029526Chiếc3Jacket 2 lớpASD 11945 SFRChiếc
5Quần dài 2 lớpASD 14714Chiếc
Trang 87Jacket 3 lớp lông vũBK 406UChiếc
9Quần 2 lớpBK EWP 301UChiếc10Phông kẻCTF 0320C - 10Chiếc11Jacket lông vũDOJIN 442501Chiếc12Áo lông vũ mặt ngoàiDOJIN 442503Chiếc13Jacket 2 lớpDOJIN 500Chiếc
15Áo 1 lớp, 1/2 lót lướiDOJIN 803Chiếc16Phông kẻHS 094082101 JE01 0325Chiếc17Phông dài tayHS 094096201 JE20 - 0321Chiếc
`19Quần 1 lớpHSTS 1636Chiếc20Áo 2 lớp vỏ dánKIDO 90719Chiếc21Jacket 2 lớp vỏ dánKIDO 90878 áo ngoàiChiếc22Áo 3 lớp vỏ dánKIDO 90879Chiếc23Quần 1 lớp sortshellKIDO 90908Chiếc24Quần 1 lớp dánKIDO 90969Chiếc25Áo nỉ trong KIDO JW90883Chiếc
31Áo công sở nữNEM 2340Chiếc
35Áo sơ mi dài tay nữNEM 7225Chiếc36Áo nỉ 1 lớp PoongShin 9522Chiếc37Quần 2 lớp PROSPORT 118Chiếc38Jacket 3 lớp PROSPORT ONEILL 955029Chiếc
Trang 939Jacket 2 lớpPROSPORT ONEILL 955034Chiếc40Sơ mi nữS & J 0238365Chiếc41Áo 3 lớp SESSIONS SS04Chiếc42Áo nỉ softshell 1 lớpTrango mitka jacketChiếc43Nỉ softahellTrango TAMYChiếc44Áo nỉ softshell 2 lớpTrango SagaChiếc
Nguồn: phòng kế hoạch
1.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng
Các sản phẩm do công ty sản xuất đều phải đạt được tiêu chuẩn do khách hàng yêu cầu đồng thời thời đáp ứng được các quy chuẩn trong công ty theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, SA 8000 phù hợp tiêu chuẩn QUACERT.
1.1.3 Tính chất của sản phẩm
Sản phẩm may là sản phẩm mà thực thể của nó chủ yếu là NVL chính: vải các loại, bông, xốp… còn phụ liệu chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ Công ty chủ yếu sản xuất hàng gia công vì vậy khách hàng cung cấp toàn bộ nguyên liệu, mẫu mã công ty tổ chức sản xuất, vấn đề là phải đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm ( thông số kỹ thuật, vệ sinh sản phẩm…) và đặc biệt thời gian giao hàng vì sản phẩm ngành may rất nhạy cảm đòi hỏi tính kịp thời, tính khẩn trương
Sản phẩm sản xuất là các sản phẩm may mặc theo yêu cầu mẫu mã của bạn hàng nên phải trải qua rất nhiều công đoạn, có nhiều sản phẩm dở dang Yêu cầu về tính thời trang, mẫu mốt và hình thức của sản phẩm tương đối cao Mỗi chủng loại sản phẩm tùy theo từng vùng, từng mùa lại có yêu cầu hết sức khác nhau về kiểu dáng, cách pha màu, thông số kỹ thuật, chất liệu vải… Do đó trong công tác tổ chức thực hiện sản xuất trước hết phải quan tâm tới những đặc tính riêng có của sản phẩm may để từ đó lên kế hoạch thích hợp cho việc sản xuất sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn mà khách hàng đặt ra.
Trang 101.1.4 Loại hình sản xuất
Với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh thực tế, công ty có hai loại hình sản xuất chủ yếu là sản xuất hàng gia công cho khách hàng theo đơn đặt hàng đã ký kết và sản xuất theo hình thức mua đứt bán đoạn có nghĩa là công ty tự tìm nguồn nguyên vật liệu trong và ngoài nước đồng thời tự tìm thị trường để tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên hình thức gia công theo đơn đặt hàng vẫn là loại hình sản xuất chính của công ty và chiếm tới 80% doanh số Do đặc điểm của công ty là gia công các mặt hàng may mặc theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định từ cắt – may – là – đóng – gói – đóng hòm – nhập kho Công ty may Thanh Trì là công ty sản xuất, đối tượng là vải được cắt may thành nhiều mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗi mặt hàng có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụ thuộc vào số lượng chi tiết mặt hàng đó.
1.1.5 Thời gian sản xuất
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng nên thời gian sản xuất phụ thuộc vào tính chất của từng đơn hàng, tuy nhiên sản phẩm sản xuất ở đây là các mặt hàng may mặc nên thời gian sản xuất thường ngắn.
1.1.6 Đặc điểm sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Là một công ty chuyên sản xuất hàng may mặc do đó thành phẩm cuối cùng được tạo ra cần thông qua rất nhiều công đoạn Vì vậy, khối lượng sản phẩm dở dang tương đối nhiều và phát sinh ở hầu khắp các công đoạn Tuy nhiên, do đặc tính riêng của sản phẩm may, kết thúc giai đoạn may thì coi như hoàn thành, ở những giai đoạn cuối thời gian gia công ngắn, khối lượng sản phẩm dở dang ít Hơn nữa công ty có
Trang 11kế hoạch sản xuất chặt chẽ nên hầu hết trong một kỳ tính giá thành nếu mã hàng nào đã có sản phẩm hoàn thành thì các sản phẩm dở dang còn lại cũng đạt mức độ gần như hoàn chỉnh, những mã hàng khác có thể tồn tại toàn bộ dưới dạng sản phẩm dở dang ở một khâu công đoạn nhất định Quá trình sản xuất sản phẩm bắt đầu từ khi vải được đưa đến các tổ cắt được đánh dấu và cắt thành bán thành phẩm sau đó chuyển cho tổ may Tại đây các tổ may lại được chia thành nhiều công đoạn : may cổ, may tay, ghép thân…Bước cuối cùng của dây chuyền may là hoàn thành sản phẩm , các sản phẩm may xong thì sử dụng NVL phụ là: cúc, khoá,chỉ Sau khi hoàn thành sản phẩm được đưa xuống bộ phận OTK và đóng gói Trong mỗi bước công đoạn trên sản phẩm còn nằm trên chuyền thì còn được gọi là sản phẩm dở dang
1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần may Thanh Trì
1.2.1 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Công ty có 2 loại hình tổ chức sản xuất sau
Thứ nhất, nhận may gia công xuất khẩu: đây là nhiệm vụ chủ yếu của
công ty chiếm hơn 80% hoạt động sản xuất Quy trình sản xuất của công ty bắt đầu từ khâu nhận mẫu mã nguyên phụ liệu từ phía khách hàng nước ngoài đến giao thành phẩm tại cửa khẩu xuất hàng Vì vậy phải tuỳ thuộc vào từng đơn hàng, từng vùng, từng nước, từng mùa, từng khách hàng để thiết kế quy trình sản xuất thích hợp, kết hợp chặt chẽ hợp lý các yếu tố sản xuất cho phù hợp với từng mã hàng.
Quy trình sản xuất được thực hiện tuần tự theo các bước công đoạn sauSau khi ký kết các hợp đồng ngoại, khách hàng nước ngoài cung cấp các tài liệu kỹ thuật (bao gồm sản phẩm mẫu, mẫu giấy, yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm, cùng với việc cung cấp nguyên phụ liệu cho sản xuất) Công ty tiến hành chế thử sản phẩm mẫu, sản phẩm này sau đó được chuyển tới khách
Trang 12hàng để đánh giá chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm Nếu mẫu được khách hàng chấp nhận, đơn hàng sẽ được khách hàng đồng ý cho sản xuất hàng loạt.
Nguyên phụ liệu nhận về được kiểm tra xác nhận số lượng, chất lượng, để đảm bảo sản xuất đủ theo tài liệu kỹ thuật, số lượng và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Căn cứ vào số liệu báo cáo của bộ phận kiểm tra, phòng kỹ thuật xây dựng quy trình công nghệ định mức vật tư, giác sơ đồ trên mẫu giấy Nguyên liệu chuyển cho cho phân xưởng cắt để pha cắt thành bán thành phẩm, bán thành phẩm được kiểm tra chi tiết đánh số thứ tự ( tránh sai màu) và chuyển cho phân xưởng may, nếu loại quần áo nào có yêu cầu thêu in thì phần chi tiết cần thêu, in sẽ được chuyển tới phân xưởng thêu hoặc thuê gia công ngoài trước khi tới công đoạn may, vải đầu tấm sẽ được tận dụng để pha cắt sản phẩm bán trong nội địa.
Căn cứ vào quy trình sản xuất của phòng kỹ thuật, phân xưởng may thực hiện lắp ráp các chi tiết sản phẩm từ công đoạn may đến khâu công đoạn hoàn chỉnh cả làm khuy, đính cúc, nhặt chỉ, vệ sinh sản phẩm, với những mẫu hàng có yêu cầu giặt là được đem đi giặt là trước khi hoàn thiện.Toàn bộ các khâu công đoạn đều được cán bộ OTK kiểm tra chất lượng, nếu đảm bảo đủ chất lượng xuất khẩu, sản phẩm được chuyển tiếp cho các công đoạn sau, sản phẩm hoàn chỉnh sẽ được kiểm tra lần cuối cùng nếu đạt yêu cầu (không có lỗi nào) sẽ được bao gói để tại xưởng chờ xuất khẩu, hoặc nhập kho.
Thứ hai, sản xuất hàng bán nội địa, hàng xuất khẩu: hình thức này
chiếm 20% hoạt động sản xuất cuả công ty Công ty sản xuất các mặt hàng quần áo theo đơn đặt hàng của nước ngoài và trong nước cũng như với may gia công nhưng trong trường hợp này nguyên liệu là do công ty tự mua vào trên thoả thuận của cả hai bên ( công ty và khách hàng)
Trang 13Sơ đồ 1-1
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất có thể khái quát như sau:
Nguồn: Phòng kỹ thuật
1.2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất, kinh doanh
Tại công ty may Thanh Trì sản phẩm sản xuất được thực hiện trên quy trình công nghệ đơn giản, kiểu chế biến liên tục, qua nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất, và được tổ chức khép kín trong từng phân xưởng sản xuất Tổ chức sản xuất của công ty theo trình tự
Công ty – phân xưởng – tổ sản xuất – nơi làm việc.
Công ty có 2 phân xưởng may đều được tổ chức sản xuất như nhau, bao gồm bộ phận cắt, bộ phận may và bộ phận hoàn thiện Qua mỗi khâu công đoạn đều có nhân viên phòng OTK và chuyền trưởng tổ trưởng đảm nhiệm việc kiểm tra chất lượng sản phẩm Các bộ phận được tổ chức theo hình thức công nghệ với phương pháp tổ chức sản xuất là phương pháp dây chuyền liên tục từ khi chế thử sản phẩm mẫu – lập trình mẫu mã kích thước – pha cắt bán thành phẩm – may lắp ráp hoàn chỉnh cả khuy cúc – là – đóng gói hoàn chỉnh sản phẩm
Phân xưởng thêu được tổ chức tách biệt 2 phân xưởng may với 10 công nhân thêu và 1 máy thêu công nghiệp Phân xưởng nhận các chi tiết cần thêu hoàn thành và chuyển lại cho phân xưởng may Tuy nhiên nếu khách hàng có
Thêu In
Giặt, là
Trang 14yêu cầu gia công thêu theo đơn vị họ chỉ định thì các bán thành phẩm này được đưa tới đơn vị thêu đó.
1.3 Quản lý chi phí sản xuất
Là một doanh nghiệp sản xuất, nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, Công ty luôn chú trọng đến công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và đã đạt được nhiều kết quả tốt Công tác quản lý chi phí giá thành được thực hiện qua các phòng ban như sau:
Khi bắt đầu nhận được một đơn hàng gia công với toàn bộ NVL do bên khách hàng giao phòng kỹ thuật sẽ căn cứ vào số liệu báo cáo của bộ phận kiểm tra để xây dựng quy trình công nghệ, định mức vật tư tiêu hao cho từng bộ phận cấu tạo nên thực thể sản phẩm Định mức này được xây dựng trên cơ sở khoa học kỹ thuật và sự tính toán để thực hiện tiết kiệm vật tư, quản lý chặt chẽ và kế hoạch hóa việc cung ứng vật tư theo đúng tiến độ sản xuất Do đặc điểm của công ty là may gia công xuất khẩu nên trong thực tế để xây dựng được định mức vật tư thì phải hoàn toàn do hãng giao gia công tập hợp các tài liệu cung cấp Sau đó những tài liệu này được chuyển vể phòng kế hoạch - xuất khẩu để kiểm tra lại mức độ chính xác Cuối cùng những tài liệu được sử dụng để “ ra lệnh sản xuất” đưa xuống các phân xưởng sản xuất Tại đây các chuyền trưởng của mỗi dây chuyền sẽ giám sát việc thực hiện định mức tiêu hao vật tư cho các bán thành phẩm.
Sau khi phòng kỹ thuật chế thử sản phẩm mẫu, xây dựng quy trình công nghệ, phân tích các công đoạn sản xuất cho một sản phẩm hoàn chỉnh, toàn bộ tài liệu được tập hợp gửi cho bộ phận tiền lương phòng tổ chức hành chính Tại đây định mức đơn giá chi phí nhân công cho việc sản xuất từng chi tiết cấu tạo nên sản phẩm và sản phẩm hoàn chỉnh được xây dựng Các chỉ tiêu định mức kỹ thuật và chi phí nhân công được xây dựng trên tiêu chuẩn
Trang 15chung của ngành và thực tiễn tại đơn vị Công tác xây dựng định mức luôn được coi là công cụ hữu hiệu cho việc quản lý chi phí trong công ty Các định mức trên được phê duyệt bởi phó giám đốc sản xuất kinh doanh và cuối cùng là giám đốc công ty.
Tại các phân xưởng các nhân viên của bộ phận OTK sẽ giám sát quá trình sản xuất báo cáo tỷ lệ hao hụt, tiêu hao chi phí vật tư, nhân công thực tế so với định mức ban hành cho phòng kế hoạch, để đánh giá việc quản lý chi phí trong kỳ Tại kho việc xuất NVL được tiến hành theo đúng thủ tục cấp phát, thủ kho mở thẻ kho theo dõi tình hình nhập - xuất vật tư về mặt số lượng, tính ra số tồn kho để đối chiếu với kế toán NVL nhằm quản lý chặt chẽ việc xuất dùng nguyên vật liệu đúng mục đích có hiệu quả.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, các định mức, phòng kế toán xây dựng dự toán chi phí cho các đơn hàng Đây là cơ sở cho việc đánh giá quá trình xây dựng kế hoạch kiểm soát chi phí trong công ty Đồng thời phòng kế toán cũng tiến hành ghi chép tổng hợp các chi phí phát sinh về mặt giá trị dựa trên các chứng từ kế toán, kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của các chứng từ này để lập bảng tính giá thành cuối cùng cho sản phẩm.
Trang 16
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN MAY THANH TRÌ
2.1 Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần may Thanh Trì
2.1.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp
2.1.1.1 Nội dung
Hàng gia công ở công ty may Thanh Trì có đặc điểm là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỉ trọng rất nhỏ so với giá thành do toàn bộ nguyên vật liệu kể cả bao bì chu yếu do khách hàng( bên đặt hàng) cung cấp theo điều kiện giá CIF tại cảng Hải Phòng hoặc theo điều kiện hợp đồng gia công Số lượng NVL chuyển đến cho công ty được tính trên cơ sở sản lượng sản phẩm đặt hàng và định mức tiêu hao của từng loại NVL cho từng sản phẩm Định mức tiêu hao này được công ty và khách hàng cùng nghiên cứu, xây dựng phù hợp với mức tiêu hao thực tế và dựa trên điều kiện cụ thể của mỗi bên Ngoài NVL tính toán theo định mức trên khách hàng còn có trách nhiệm chuyển cho công ty 3 % số NVL để bù vào số hao hụt kém phẩm chất trong quá trình sản xuất sản phẩm và vận chuyển NVL
Chi phí nguyên vật liệu chính
NVL chính trực tiếp là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành sản phẩm, đó là các loại vải ngoài( vải ngoài, thô, kaki), vải lót, mex, xốp… với nhiều chủng loại màu sắc đặc tính khác nhau
Do đặc điểm của công ty chủ yếu nhận gia công sản phẩm xuất khẩu ( chiếm 80%) đồng thời vừa thực hiện sản xuất theo đơn đặt hàng ( chiếm 20%) để xuất khẩu nên chi phí NVL chính gồm 2 loại chi phí sau:
Trang 17Đối với sản phẩm nhận gia công thì chi phí NVL chính chỉ bao gồm chi phí vận chuyển nội địa, bốc dỡ… của NVL chính do khách hàng cung ứng từ cảng về đến kho Còn NVL gia công được theo dõi trên TK ngoài bảng là TK 002 - Vật tư hàng hoá nhờ giữ hộ, nhận gia công.
Đối với sản phẩm sản xuất xuất khẩu thì mỗi đơn đặt hàng có các loại chi phí NVL chính theo định mức kĩ thuật đáp ứng việc sản xuất cho đơn hàng đó như phí về mua sắm, vận chuyển, bốc dỡ… của các loại vải ngoại, mex, xốp thêu.
Chi phí nguyên vật liệu phụ
Gồm chi phí về chỉ may, chỉ thêu, cúc dập, khuy, khoá,phấn đất, bay, bút mỡ… và các vật liệu đóng gói như thùng cacton, kẹp sắt…
Bao bì đóng gói ( túi nilon, hộp cácton, đai nẹp) nếu được phía khách hàng chuyển giao cho công ty cùng với NVL phụ trực tiếp thì chi phí vận chuyển tính hết cho vật liệu phụ, cũng có trường hợp hai bên thoả thuận trong hợp đồng, công ty mua bao bì và phía khách hàng sẽ hoàn trả lại Lúc này khoản chi phí bao bì sẽ được theo dõi riêng không tính vào giá thành.
Hoá chất: các loại hoá chất sử dụng ở các công đoạn giặt, in tẩy.
Các NVL chính và NVL phụ đều được mua trên cơ sở định mức của phòng kỹ thuật thỏa thuận thống nhất với yêu cầu của khách hàng Vật tư mua bao nhiêu được xuất dùng hết bấy nhiêu, giá mua chính là giá xuất, rất ít có hàng tồn kho trong kho Vì vậy Công ty tính giá vật tư xuất dùng theo phương pháp thực tế đích danh.
2.1.1.2 Tài khoản sử dụng
TK 621 được mở chi tiết 6211: chi phí vật liệu chính trực tiếp6212: chi phí vật liệu phụ trực tiếp 6213: chi phí bao bì
TK 1521: nguyên vật liệu chính trực tiếp
Trang 18TK 1522: nguyên vật liệu phụ trực tiếpTK 1525: chi phí bao bì
TK 154: chi phí sản xuất dinh doanh dở dang
2.1.1.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Trong loại hình sản xuất gia công dưới hình thức nhận vật liệu từ khách hàng kế toán chỉ quản lý về mặt số lượng của lượng nguyên vật liệu nhập kho nói trên theo từng hợp đồng gia công và khi có lệnh sản xuất thì cung cấp cho các phân xưởng Kế toán không hạch toán giá vốn thực tế của bản thân nguyên vật liệu dùng cho sản xuất mà chỉ hạch toán phần chi phí vận chuyển số nguyên vật liệu đó từ cảng về kho vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm trong kỳ.
Đối với mặt hàng tự sản xuất mua nguyên vật liệu đầu vào thì quá trình hạch toán bình thường, kế toán theo dõi cả mặt lượng và giá trị thực tế tủa nguyên vật liệu xuất.
Đầu tiên, phòng kế hoạch và quản đốc xưởng may căn cứ vào đơn đặt hàng lập kế hoạch sản xuất bao gồm định mức vật tư sử dụng, số lượng nguyên vật liệu cần dùng, giá thành dự kiến Về nguyên vật liệu có Bảng định mức vải tổ cắt, Bảng định mức vật liệu phụ tổ may và hoàn thiện.
Bảng 2-1 Bảng định mức vải tổ cắt
Đơn đặt hàng số 34 năm 2009
STTTên mã hàngTên vật tưMã số Đơn vị (m) Cỡ M Cỡ X Cỡ XL Ngoại cỡ1.AMI 01029526nỉ KoreaN16m1.351.371.391.452.AMI 04029526nỉ KoreaN16m1.451.471.491.523.ASD 14714vải bòB 24m1.571.591.611.74.ÁSD 14716vải kakiKK 20m0.81.01.21.45.CTF 0320-10 vải sọc caro SC 10m0.10.10.10.1
Nguồn: Phòng kỹ thuật
Trang 19Trong đơn đặt hàng số 34 mọi NVL chính là các loại vải đều được phía khách hàng cung cấp vì vậy bảng định mức vải cắt không thể hiện đơn giá các loại vật liệu này.
Bảng 2-2 Bảng định mức vật liệu phụ tổ may và hoàn thiện
Đơn đặt hàng số 34 năm 2009
( trích mã hàng AMI 01029526 )
STT Tên vật liệu phụĐơn vịSố lượngĐơn giá Thành tiền
Đối với các trường hợp công ty đưa vật liệu đến các đơn vị nhận gia công chế biến thì dùng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Phiếu xuất
Trang 20kho kiêm vận chuyển nội bộ do phòng kế hoạch lập thành 2 liên (đối với di chuyển giữa các kho trong công ty), thành 3 liên đối với việc chuyển đến các đơn vị nhận gia công chế biến Phiếu xuất kho có ghi chú xuất cho đơn đặt hàng nào, mã hàng nào Mẫu phiếu xuất kho như sau:
Đơn vị:Bộ phận:
Mẫu số: 02-VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/03/2006 tủa Bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Tên nhãn hiệu, quy cách,phẩm chất vật tư
Mã số Đơn vị tính
Số lượngYêu
tầu Thực xuất
Đơn giá
Thành tiền
1Chỉ AK 40/2 xuất cho- AMI 01029526- AMI 04029525- ASD 12726
AK 402AK402AK402AK402
6.660.0001.420.0002.050.0003.190.0002Túi PE đựng cho
Trang 21Định kỳ khoảng 2- 3 ngày, kế toán vật tư nhận chứng từ do thủ kho chuyển lên rồi tiến hành sắp xếp, phân loại theo thứ tứ của phiếu nhập, phiếu xuất Tất tả các chứng từ xuất nhập kho được kế toán vật tư nhập vào phần mềm, trong đó có chứng từ xuất kho sản xuất sản phẩm có ghi rõ số lượng và giá trị xuất cho mỗi mã hàng vì vậy cho phép phần mềm tổng hợp thành các bảng xuất vật liệu cho từng mã hàng Do đơn đặt hàng gia công trong quý IV/2009 khách hàng gửi toàn bộ NVL chính cho công ty vì vậy bảng tổng hợp xuất vật tư chỉ có nguyên vật liệu phụ như sau:
Bảng 2-3 Bảng tổng hợp xuất vật tưMã hàng: AMI 0102956
Quý IV/2009 Đơn vị tính : đồng
Trang 22theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp cho mỗi mã hàng Ngoài ra những nguyên vật liệu phụ xuất dùng kế toán không thể tập hợp được riêng cho từng mã hàng như bút mỡ, phấn bay ,đất, băng dính to thì cũng được tổng hợp và phân bổ tương tương tự như chi phí vận chuyển Để lập được bảng phân bổ này kế toán cần có số liệu chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ của từng mã hàng Kế toán căn cứ vào các bảng phân bổ chi phí này cho từng đơn hàng, mã hàng để ghi vào sổ chi tiết TK 621 Ngoài ra căn cứ vào bảng kê xuất NVL trên kế toán còn tiến hành lập báo cáo tổng hợp chi phí nguyên vật liệu phụ, báo cáo tổng hợp vật liệu chính, báo cáo tổng hợp bao bì phục vụ cho công tác quản trị nội bộ
Bảng 2-4 Bảng tổng hợp chi phí vận chuyển
Quý IV/2009 Đơn vị tính : đồng
Chứng từ
PC 138206/10Thanh toán tiền thuê ngoài bốc xếp1.220.000PC 138306/10Thanh toán lấy hàng KIDO, AMI, ASD1.800.000
Trang 23Quý IV/2009 Đơn vị tính : đồng
Chứng từ
Số hiệuNgày, tháng Diễn giải Số tiềnPXK 18505/10Xuất băng dính 7cm, 2.5 cm nhỏ, to3.256.088PXK 18605/10Xuất băng dính 2.5 cm6.160.000
PXK19009/10Bút mỡ, băng dính, phấn đất, phấn bay3.014.800PXK 19526/10Băng dính vải, băng dính to164.600
Trang 24Đơn vị: Công ty Cổ phần may Thanh Trì
Địa chỉ: Km 11 quốc lộ 1A Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội
Bảng 2-7 SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếpĐơn đặt hàng số: 34
Mã hàng: AMI 01029526
Quý IV năm 2009 Đơn vị: đồng
STT dòng
Ngày tháng ghi sổ
-130/12 BTH xuất VT 28/12Xuất kho NVL phụ1522122.930.210-122.930.210-230/12 BTH xuất VT 28/12Xuất kho bao bì152517.854.230 17.854.230230/12BPB28/12Phân bổ chi phí v/c3314.066.9764.066.976 -330/12BPB28/12 Phân bổ chi phí NVL phụ 1522508.683-508.683 430/12xxCộng nợ TK 621x145.360.099 4.066.976 123.438.893 17.854.230-530/12xx NVLTT ghi có TK 621Kết chuyển chi phí 154145.360.099 4.066.976 123.438.893 17.854.230-
-Nguồn: Phòng kế toán
Trang 252.1.1.4 Quy trình ghi sổ tổng hợp
Căn cứ vào các chứng từ về chi phí NVL như phiếu xuất kho, phiếu chi kế toán xác định TK ghi nợ, có ,nhập số liệu về các chi phí NVL phát sinh vào máy, sau đó máy tự động chuyển vào sổ Nhật ký chung, sổ Cái TK 621 Trích mẫu số Nhật ký chung với các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán chi phí NVLTT
Bảng 2-8 SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Quý IV Năm 2009 Đơn vị tính : đồng
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Số hiệu Ngày, tháng Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
05/1018505/10 Băng dính 7 cm, 2.5 cm,
nhỏ, to 6212 1522
3.256.00005/1018605/10Chỉ AK 40/2 – HS 3666212
06/10138206/10 Thanh toán tiền thuê ngoài bỗc xếp hàng nhập kho 62111111
1.220.00006/10138306/10 Thanh toán chi phí lấy hàng KIDO và ASD 6211
-1111 480.000 480.000
09/1019009/10 Bút mỡ, băng dính, phấn đất, phấn may. 62121522
-Nguồn: Phòng kế toán
Trang 26Trích mẫu Sổ Cái tài khoản 621 quý IV/2009
Chứng từSố
Ngày, tháng
Diễn giải
Số hiệu TK đối
-to 1522 3.256.088 05/1018605/10Chỉ AK 40/2 – HS 366152225.380.000-06/10138206/10 TT tiền thuê ngoài bốc xếp hàng nhập kho 11111.220.000-
-06/10138306/10 TT tiền thuê ngoài bốc xếp hàng nhập kho 1111980.000
-09/1019009/10 Bút mỡ, BDính, phấn đất,
phấn bay 1522 3.014.000 10/1016Thùng CTN/HS 154615257.515.730-
31/10KC31/10 6211– 154 (Kết chuyển tháng 10/2009) 1541-14.698.800
31/10KC31/10 6212 – 154 (Kết chuyển tháng 10/2009) 1541-302.101.380Tháng 11/2009
Trang 272.1.2.1 Nội dung
Công ty có đặc điểm sản xuất chủ yếu là gia công nên chi phí nhân công trực tiếp sản xuất chiếm tỉ trọng lớn Đối với hàng gia công thì chi phí này chiếm 50% tổng chi phí, bao gồm các khoản tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất, được tính trên đơn giá lương sản phẩm và các khoản trích theo lương.
Cách tính lương như sau:
- Lương cơ bản tính theo hệ số lương quy định của ngành may
- Tiền lương sản phẩm là tiền lương sản phẩm làm được theo định mức và tiền lương sản phẩm làm được so với định mức
- Lương làm thêm giờ: là lương trả cho công nhân làm thêm ngoài giờ Có 2 mức tính:
- Làm thêm giờ vào ngày thường= Mức lương hệ số 1 x 1.5 - Làm thêm giờ vào ngày lễ, tết, chủ nhật= Mức lương hế số 1 x2Trích nộp gồm các khoản trích sau
BHXH = Tổng lương sản phẩm x 15%BHYT = Tổng lương sản phẩm x 2%KPCĐ = Tổng lương sản phẩm x 2%
Công ty thanh toán lương cho công nhân theo hai kỳ trong tháng, mỗi kỳ là 50%
Trang 28Taị công ty việc trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất được thực hiện theo hình thức lương sản phẩm và lương cơ bản, ngoài ra còn có tiền lương thêm giờ, và tiền thưởng.
Căn cứ để trả lương sản phẩm tới từng công đoạn gồm:- Mặt bằng chi trả thù lao của toàn ngành
- Khả năng chi trả của công ty
Khi bắt đầu đưa một mã hàng vào sản xuất, phòng kỹ thuật sẽ tiến hành cho sản xuất thử và ấn định thời gian hoàn thành, làm căn cứ để xác định đơn giá đối với mỗi chi tiết sản phẩm ở từng bước công việc Từ đó tính được đơn giá từng sản phẩm của từng mã hàng Phòng kế hoạch sẽ tổng hợp lại thành Bảng đơn giá sản phẩm cho từng mã hàng.
2.1.2.2 Tài khoản sử dụng
TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp: Trong quý chi phí NCTT phát sinh cho đơn đặt hàng, mã hàng nào thì tập hợp vào đơn hàng, mã hàng đó.
TK 622 được chi tiết như sau
TK 6221: lương công nhân trực tiếp sản xuấtTK 6222: trích KPCĐ
TK 6224: BHXH và BHYT
2.1.2.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Hàng ngày các tổ trưởng căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người Ngoài ra ở cùng một công đoạn nhưng đối với các mã hàng khác nhau thì mức độ phức tạp cũng khác nhau Do đó các tổ trưởng phải cho công nhân kê khai số lượng bán thành phẩm mà mình tham gia sản xuất theo từng mã hàng Đến cuối tháng, nhân viên của phòng tổ chức hành chính bộ phận tiền lương sẽ tổng hợp các báo cáo về số thành phẩm, bán thành phẩm đã thực hiện và bảng chấm công ở các chuyền ( tổ) sản xuất, bảng kê khai số lượng thành phẩm, bán thành phẩm sản xuất theo mã hàng của công nhân để phục vụ cho công tác tính lương Đồng thời bộ phận tiền lương sẽ lập báo cáo tính lương, bảng kê chi tiết lương sản phẩm theo từng mã hàng
Trang 29gửi sang cho phòng kế toán Các bảng kê chi tiết lương sản phẩm được tập hợp cuối mỗi quý là cơ sở cho việc lập sổ chi tiết tài khoản 622 Ngoài ra với các mã hàng có yêu cầu thêu thì chi phí nhân công trực tiếp còn gồm chi phí lương công nhân thêu
Bảng 2-10 Bảng kê chi tiết lương sản phẩm Quý IV/2009
Mã hàngLoạiPXBPSLĐG Thành tiềnGhi chúAMI 01029526Áo nỉ dài tay 1 LPX2Cắt3.83027.660
AMI 01029526Áo nỉ dài tay 1 LPX2HT3.83027.660AMI 01029526Áo nỉ dài tay 1 LPX2Cắt4.7432821.338.996AMI 01029526Áo nỉ dài tay 1 LPX2C14.7434.03819.154.368AMI 01029526Áo nỉ dài tay 1 LPX2OTK 4.7432471.173.560AMI 01029526Áo nỉ dài tay 1 LPX2HT4.7436613.132.941AMI 01029526Áo nỉ dài tay 1 LPX2Cắt3.8302821.081.247AMI 01029526Áo nỉ dài tay 1 LPX2C13.8304.03815.467.264AMI 01029526Áo nỉ dài tay 1 LPX2OTK 3.830247947.657AMI 01029526PS AMI 01029526PX2HT 2.360.000AMI 01029526Áo nỉ dài tay 1 LPX2HT38306612.529.868
AMI 01029526 Total
AMI 04029525Áo nỉ 1 lớp Cắt1.617409661.353AMI 04029525Áo nỉ 1 lớp C31.6175.8459.451.365AMI 04029525Áo nỉ 1 lớp OTK 1.617358578.886AMI 04029525Áo nỉ 1 lớp HT1.6179561.545.852
AMI 04029525 Total
Trang 30Đơn vị: Công ty Cổ phần may Thanh Trì
Địa chỉ: Km 11 quốc lộ 1A Thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội
Bảng 2-11 SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếpĐơn đặt hàng số: 34
Mã hàng: AMI 01029526
Quý IV năm 2009 Đơn vị: đồng
STT dòng
Ngày tháng ghi sổ
-131/12 BTH lương 31/12 Tính ra lương phải
trả 334 47.201.222 47.201.222 - 230/12BPB28/12 Trích quỹ tính vào
-chi phí 338 8.968.32 - 944.024 7.080.183 944.025 430/12xxCộng nợ TK 622x56.169.454 47.201.222 944.024 7.080.183944.025-530/12xx Kết chuyển chi phí NCTT ghi có TK
Trang 31Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.2.4.Quy trình ghi sổ tổng hợp
Căn cứ bảng tính lương hàng tháng do phòng tổ chức hành chính kế toán tổng hợp khoản lương phải trả công nhân viên trong kỳ,tính các khoản trích theo lương và xác định TK ghi nợ, có ,nhập số liệu về các chi phí NCTT phát sinh vào máy, sau đó máy tự động chuyển vào sổ Nhật ký chung, sổ Cái TK 621 Trích mẫu số Nhật ký chung với các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán chi phí NCTT
Bảng 2-12 SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Quý IV Năm 2009 Đơn vị tính : đồng
Ngày, tháng ghi sổ
Chứng từ
Số hiệu Ngày, tháng Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
1.990.359.22430/11xx Trích KPCĐ T10,
-11 6224 3382 39.807.184 39.807.184
30/11xx Trích BHXH,
BH YT T10, 11 6222 3383
338.361.06830/11xx 6221 – 154 (K/C
-T11/2009) 154 6221
1.990.359.2241.990.359.22430/11xx 6224 – 154 (K/C T11/2009) 154
-6224 39.807.184 39.807.18430/11xx 6222 – 154 (K/C T11/2009) 154
Nguồn: Phòng kế toán
Trang 32Chứng từSố
Ngày, tháng
Diễn giải Số hiệu TK đối ứng
-09/1019009/10Trích lương T12/2009334111.000.000.000
-31/12 BTL T12 31/12Trích KPCĐN T12338220.000.00031/12xxTrích BHXH, BHYT T123383170.000.000…
31/12xxCộng phát sinh cuối quýx3.555.527.4763.555.527.476
Nguồn: Phòng kế toán
Trang 33Chi phí nhân viên phân xưởng
Bao gồm tiền lương nhân viên ở bộ phận gián tiếp trong phân xưởng như quản đốc phân xưởng, tổ trưởng, chuyền trưởng, các nhân viên đóng gói bốc dỡ hàng và các nhân viên phục vụ khác
Chi phí vật liệu công cụ dụng cụ
Bao gồm các vật liệu cơ khí như: kim máy may, đèn điện, mũi khoan dây da…dùng để sửa chữa bảo dưỡng máy may; vật liệu sản xuất như: phấn may, băng dính; chi phí về kéo bàn là, bảo hộ lao động, các chi tiết máy…
Chi phí khấu hao TSCĐ
Là trích khấu hao hệ thống máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất nhà xưởng.Trong chi phí sản xuất chung thì khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ chiếm một tỷ trọng lớn Phương pháp khấu hao sử dụng ở công ty là phương pháp khấu hao bình quân Tỷ lệ khấu hao ở công ty được chia làm 3 loại: 7 năm với thiết bị may, 12 năm với nhà xưởng, 8 năm với phương tiện vận tải, 6 năm với thiết bị văn phòng.
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Bao gồm tiền điện, tiền thuê phân xưởng,thuê gia công sản xuất ngoài, chi phí hàng giặt thuê ngoài,chi sữa chữa TSCĐ…
Chi phí bằng tiền khác
Chi phí này bao gồm các khoản như: tiền trông xe ngoài giờ, tiền in áo bảo hộ lao động, tiền kiểm định dụng cụ đo lường…
Trang 34Chuyên đề tốt nghiệp
2.1.3.2 Tài khoản sử dụng
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán công ty mở TK 627- chi phí sản xuất chung và chi tiết các tài khoản cấp 2 theo chế độ Tất cả các khoản mục chi phí sản xuất chung khi phát sinh đều được kế toán tập hợp vào TK 627 Tài khoản 627 được mở chi tiết như sau
TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng được mở chi tiết TK cấp 3 như sau: 62711: lương nhân viên phân xưởng
62712: trích KPCĐ
62714: trích BHXH và BHYTTK 6272 – Chi phí nguyên liệu
TK 6273 – Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất, sửa chữaTK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài được mở chi tiết TK cấp 3 như sau: 62771: chi phí điện
62772: chi phí thuê kho
62773: tiền trông giữ xe đạp ngoài giờ 62775: chi phí dịch vụ mua ngoài khác
TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền
Một số TK liên quan khác như: TK 111, 112, 142, 242, 214, 152…
2.1.3.3 Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
Để hạch toán chi tiết chi phí sản xuất chung phục vụ công tác tính giá thành kế toán mở sổ chi tiết TK 627 theo từng đơn hàng, mã hàng Sau khi tổng chi phí sản xuất chung được tập hơp kế toán tiến hành phân bổ theo tiêu thức tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất cho từng mã hàng và lấy số liệu này để vào sổ chi tiết TK 627.
Quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung như sau:
Trang 35Chuyên đề tốt nghiệp
Với chi phí nhân viên phân xưởng: Cuối quý kế toán căn cứ vào bảng
thanh toán lương của khối công nhân viên phân xưởng do phòng tổ chức hành chính gửi sang để tính được tổng tiền lương nhân viên phân xưởng Đối với lương nhân viên phân xưởng công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian Toàn bộ khoản tiền lương này được phòng tổ chức hành chính tập hợp riêng gửi sang cho phòng kế toán như sau:
Bảng 2-14 Bảng tổng hợp lương khối công nhân viên phân xưởng
Đơn vị tính : đồng
Họ tênTổng tiền lương mỗi thángTiền lương cả quý
(2)= (1)*3Lã Văn Cường10.864.66732.594.001
Trần Thị Hoa5.878.06717.634.201Lương Thuỷ4.130.30012.390.900Mai Ánh Tuyết4.458.93313.376.799Hoàng Phương4.120.83312.362.499
Với chi phí vật liệu dụng cụ
Kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ cho từng phân xưởng để tổng hợp chi phí vật liệu, công cụ
Mẫu phiếu xuất kho vật liệu dùng chung cho sản xuất tại các phân xưởng như sau:
Trang 36Chuyên đề tốt nghiệp
Đơn vị:Bộ phận:
Mẫu số: 02-TT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCNgày 20/03/2006 tủa Bộ trưởng BTC
PHIẾU XUẤT KHO
Họ tên người nhận hàng: Hoàng PhươngLý do xuất kho: dùng cho lò hơi phân xưởng 1Xuất kho tại: kho số 1
Số TT
Tên nhãn hiệu, quy cách,phẩm chất vật tư
Mã số Đơn vị tính
Số lượngYêu
Thực xuất
Đơn giá Thành tiền
Trang 37Nhựa dán CV(của Pn156),Vtư thay thế
máy vẽ - - 8.293.256 - 8.293.256xxCộng-84.704.000 92.959.949- 177.663.949
Nguồn: Phòng kế toán
Về chi phí khấu hao TSCĐ
Hàng tháng kế toán TSCĐ thực hiện nhập dữ liệu vào máy tính Máy sẽ tự động tính toán và phân bổ dựa trên những dữ liệu kế toán viên đã nhập Từ phần mềm kế toán có thể lấy được số liệu về chi phí khấu hao TSCĐ qua bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Trong quý IV/2009 không có biến động tăng, giảm TSCĐ nên trích khấu hao TSCĐ ở 3 tháng 10, 11,012 là như nhau Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong tháng 10/2009 như sau:
Trang 38KH Số KH TK 627 TK 6421 Tổng tài sản 19.286.162.924x 183.199.691,33 175.175.460,33 8.024.231
Máy móc
thiết bị 7.207.848.732 84 85.807.723 85.807.723 3 xưởngNhà 8.763.800.25614460.859.72460.859.724-
Thiết bị văn
phòng 577.744.656 72 8.024.231.33 - 8.024.231
5tiện vận Phương tải
-Vì số trích khấu hao TSCĐ ở 3 tháng quý IV/2009 như nhau nên tổng
số khấu hao TSCĐ quý IV/2009 là 175.175.460,33 x 3 = 525.526.381
Về chi phí dịch vụ mua ngoài
Về chi phí sửa chữa TSCĐ: kế toán căn cứ vào các chứng từ thanh toán về sửa chữa TSCĐ phát sinh trong quý như phiếu chi, hóa đơn GTGT… để tập hợp khoản chi phí này.
Các khoản phí còn lại được tập hợp căn cứ vào các phiếu chi về các khoản liên quan
Trích mẫu phiếu chi thanh toán tiền điện cho phân xưởng thêu tháng 10/2009