Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TCVN TCVN 6170-8 : 2020 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6170-8 : 2020 Xuất lần GIÀN CỐ ĐỊNH TRÊN BIỂN PHẦN 8: HỆ THỐNG CHỐNG ĂN MÒN Fixed offshore platform - Part 8: Corrosion Protection System HÀ NỘI - 2020 TCVN 6170-8 : 2020 TCVN 6170-8 : 2020 Lời nói đầu TCVN 6170-8 : 2020 thay TCVN 6170-8 : 1999 TCVN 6170-8 : 2020 xây dựng sở tham khảo DNVGL-RP-B401, Edition June 2017, Recommended Practice Cathodic Protection Design (Thiết kế bảo vệ ca-tốt, Phiên tháng sáu, năm 2017) TCVN 6170-8 : 2020 Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ tiêu chuẩn TCVN 6170 gồm 12 phần: TCVN 6170-1 : 2017, Giàn cố định biển - Phần 1: Quy định chung; TCVN 6170-2 : 2017, Giàn cố định biển - Phần 2: Điều kiện tải trọng môi trường; TCVN 6170-3 : 2017, Giàn cố định biển - Phần 3: Tải trọng thiết kế; TCVN 6170-4 : 2017, Giàn cố định biển - Phần 4: Thiết kế kết cấu thép; TCVN 6170-5 :1999, Công trình biển cố định - Phần 5: Thiết kế kết cấu hợp kim nhôm; TCVN 6170-6 : 2020, Giàn cố định biển - Phần 6: Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép; TCVN 6170-7 : 2020, Giàn cố định biển - Phần 7: Thiết kế móng; TCVN 6170-8 : 2020, Giàn cố định biển - Phần 8: Hệ thống chống ăn mòn; TCVN 6170-9 : 2020, Giàn cố định biển - Phần 9: Giàn thép kiểu Jacket; TCVN 6170-10 : 2020, Giàn cố định biển - Phần 10: Giàn trọng lực bê tông; TCVN 6170-11 : 2020, Giàn cố định biển - Phần 11: Chế tạo; TCVN 6170-12 : 2020, Giàn cố định biển - Phần 12: Vận chuyển dựng lắp TCVN 6170-8 : 2020 TCVN 6170-8 : 2020 MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu chữ viết tắt 3.1 Thuật ngữ định nghĩa 3.2 Ký hiệu chữ viết tắt Các hệ thống bảo vệ chống ăn mòn 10 4.1 Quy định chung 10 4.2 Các thông số thiết kế 11 Thiết kế chống ăn mòn bảo vệ ca-tốt 12 5.1 Quy định chung 12 5.2 Hạn chế bảo vệ ca-tốt 12 5.3 Các thông số môi trường ảnh hưởng đến bảo vệ ca-tốt 13 5.4 Điện áp bảo vệ 13 5.5 Tác động bất lợi bảo vệ ca-tốt 13 5.6 Vật liệu a-nốt hy sinh 15 5.7 Kích thước thiết bị cố định a-nốt 16 5.8 Sử dụng lớp phủ kết hợp với bảo vệ ca-tốt 16 5.9 Dòng điện liên tục dòng điện tiêu hao 17 Thông số thiết kế bảo vệ ca-tốt 17 6.1 Quy định chung 17 6.2 Tuổi thọ thiết kế 17 6.3 Mật độ dòng điện thiết kế 18 6.4 Hệ số phá hủy sơn phủ 20 6.5 Thông số thiết kế vật liệu a-nốt hy sinh 22 6.6 Tính tốn điện trở suất a-nốt 23 6.7 Điện trở suất nước biển trầm tích 23 6.8 Hệ số sử dụng a-nốt, u 24 6.9 Thông số thiết kế dòng điện tiêu hao 24 TCVN 6170-8 : 2020 Tính tốn bảo vệ ca-tốt quy trình thiết kế 25 7.1 Quy định chung 25 7.2 Sự phân chia đối tượng bảo vệ ca-tốt 25 7.3 Tính tốn diện tích bề mặt 25 7.4 Tính tốn dịng điện u cầu 26 7.5 Tính tốn dịng điện tiêu hao 26 7.6 Lựa chọn kiểu a-nốt 27 7.7 Tính tốn khối lượng a-nốt 27 7.8 Tính tốn số lượng a-nốt 27 7.9 Tính tốn điện trở a-nốt 29 7.10 Thiết kế a-nốt 30 7.11 Phân bổ a-nốt 30 7.12 Quy định tính liên tục dịng điện 31 7.13 Hồ sơ tài liệu 32 Chế tạo a-nốt 32 8.1 Quy định chung 32 8.2 Hồ sơ quy trình sản xuất 33 8.3 Thử nghiệm, kiểm tra chất lượng trước sản xuất 34 8.4 Quản lý chất lượng sản phầm 34 8.5 Vật liệu, chế tạo lõi a-nốt a-nốt đúc 35 8.6 Kiểm tra thử a-nốt 36 8.7 Hồ sơ tài liệu ghi nhãn 37 8.8 Vận chuyển, lưu trữ, bảo quản xử lý a-nốt 37 Lắp đặt a-nốt 37 9.1 Quy định chung 37 9.2 Hồ sơ quy trình lắp đặt 38 9.3 Kiểm tra chất lượng lắp đặt 38 9.4 Tiếp nhận xử lý a-nốt 38 9.5 Lắp đặt a-nốt quy định tính liên tục dịng điện 38 9.6 Kiểm tra lắp đặt a-nốt 39 9.7 Hồ sơ tài liệu 39 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 6170-8 : 2020 TCVN 6170-8 : 2020 Giàn cố định biển - Phần 8: Hệ thống chống ăn mòn Fixed offshore platform - Part 8: Corrosion Protection System Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng để thiết kế, chế tạo lắp đặt hệ thống chống ăn mòn cho giàn cố định biển (sau gọi tắt giàn) Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 6170-1 : 2017, Giàn cố định biển - Phần 1: Quy định chung; TCVN 6170-2 : 2017, Giàn cố định biển - Phần 2: Điều kiện tải trọng môi trường; TCVN 6170-3 : 2017, Giàn cố định biển - Phần 3: Tải trọng thiết kế; TCVN 6170-4 : 2017, Giàn cố định biển - Phần 4: Thiết kế kết cấu thép; DNVGL-RP-B401: Thiết kế bảo vệ ca-tốt, Phiên bản, tháng sáu, năm 2017; NACE RP0387: Các yêu cầu kiểm tra luyện kim a-nốt hy sinh đúc; TCVN ISO 10005 : 2007, Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn lập kế hoạch chất lượng; EN 10204: Sản phẩm kim loại - Các loại tài liệu kiểm tra; TCVN 11236 : 2015, Thép sản phẩm thép - Tài liệu kiểm tra; NORSOK M-501: Chuẩn bị bề mặt sơn bảo vệ Thuật ngữ, định nghĩa, ký hiệu chữ viết tắt 3.1 Thuật ngữ định nghĩa 3.1.1 Ăn mòn (Corrosion) Sự suy giảm vật liệu tác động môi trường xung quanh 3.1.2 Bảo vệ ca-tốt (Cathodic Protection) Bảo vệ ca-tốt bảo vệ kim loại cần bảo vệ khỏi bị ăn mịn cách phân cực ca-tốt kim loại Nhờ nguồn điện ngồi nối kim loại với kim loại khác có điện âm hơn, bảo vệ điện hóa cách giảm khả ăn mịn xuống mức mà tốc độ ăn mịn kim loại giảm đáng kể, kỹ thuật giảm ăn mòn bề mặt kim loại cách làm cho bề mặt trở thành cực âm pin điện hóa 3.1.3 A-nốt hy sinh (Galvanic anode) TCVN 6170-8 : 2020 Đối với hệ thống bảo vệ ca-tốt a-nốt hy sinh, a-nốt pin điện hóa hợp kim đúc hoạt động điện hóa (thường nhôm, kẽm ma giê) A-nốt nguồn điện cho hệ thống bảo vệ ca-tốt bị tiêu hao Do đó, thường gọi a-nốt hy sinh, thay cho thuật ngữ a-nốt galvanic sử dụng quán Tiêu chuẩn Đối với dòng đặt vào bảo vệ ca-tốt, a-nốt trơ (khơng tiêu hao) sử dụng dịng điện cung cấp chỉnh lưu Trong Tiêu chuẩn này, ca-tốt pin điện hóa (nghĩa cấu trúc, hệ thống phụ thành phần để nhận bảo vệ ca-tốt) gọi đối tượng bảo vệ 3.1.4 Đối tượng bảo vệ (Protection Object) Đối tượng bảo vệ cực âm (ca-tốt) pin điện hóa, ví dụ như, kết cấu, hệ thống phụ phận nhận bảo vệ ca-tốt 3.1.5 Phân cực (Polarization) Quá trình triệt tiêu điện ăn mòn thành điện âm gọi phân cực ca-tốt 3.1.6 Lớp đá vôi (Calcareous scale/layer) Kết việc bảo vệ ca-tốt lớp đá vơi hình thành bề mặt kim loại Độ dày thường phần mười mi-li-mét, độ dày lớp hình thành dày Lớp đá vơi làm giảm nhu cầu để trì bảo vệ ca-tốt Tuy nhiên, lớp đá vơi cản trở giao phối khớp nối điện thủy lực đất với dung sai nhỏ Điều ngăn chặn cách áp dụng lớp cách điện lớp phủ màng mỏng (ví dụ: nhựa epoxy nung) Một biện pháp thay cách điện đầu nối từ hệ thống bảo vệ ca-tốt sử dụng vật liệu chống nước biển cho tất phận bị ướt Thép không gỉ hợp kim cao, hợp kim niken-crom-molypden, titan hợp kim dựa đồng định (ví dụ: đồng niken-nhơm) sử dụng cho mục đích 3.1.7 Suy giảm ca-tốt (Cathodic disbondment) Bảo vệ ca-tốt kèm với hình thành ion hydroxyl hydro bề mặt vật bảo vệ Các sản phẩm làm lớp phủ phi kim loại chế bao gồm q trình hịa tan hóa học khử điện hóa giao diện kim loại/lớp phủ, bao gồm tích tụ áp suất hydro giao diện Quá trình suy giảm lớp phủ gọi giảm phân cực âm Trên thành phần có chứa chất lỏng nóng, q trình tăng tốc dịng nhiệt đến giao diện kim loại/lớp phủ 3.1.8 Lớp phủ (Coating) Các vật liệu dùng để ngăn ngừa ăn mòn bề mặt vật liệu 3.1.9 Chiều dày dự trữ ăn mòn (Allowable Corrosion) Chiều dày thép thêm vào chiều dày quy định để đảm bảo độ bền thiết kế 3.1.10 Hệ số sử dụng (Anode utilization factor) Tỷ lệ phần trăm vật liệu a-nốt bị tiêu hao vật liệu a-nốt cịn lại khơng thể sinh dịng điện theo yêu cầu TCVN 6170-8 : 2020 3.2 Ký hiệu chữ viết tắt A (m²) : Diện tích bề mặt a-nốt Ac (m²) : Diện tích bề mặt ca-tốt (kết cấu cần bảo vệ) a : Hằng số phụ thuộc vào đặc tính sơn mơi trường b : Hằng số phụ thuộc vào đặc tính sơn mơi trường C (Ah) : Dịng điện nạp liên quan đến kiểm soát chất lượng thử nghiệm vật liệu a-nốt c (m) : Chu vi mặt cắt ngang a-nốt Ca (Ah) : Điện dung a-nốt Catot (Ah) : Điện dung cung cấp tổng cộng a-nốt Ea° (V) : Điện áp thiết kế mạch kín Ec° (V) : Điện áp bảo vệ thiết kế (điện áp làm việc đủ âm so với điện cực Ag/AgCl) ΔE° (V) : Hiệu điện điện làm việc tối thiểu a-nốt, (V) ε (Ah/kg) : Hiệu suất điện hóa fc : Hệ số phá hủy sơn phủ fci : Hệ số phá hủy sơn phủ ban đầu fcm : Hệ số phá hủy sơn phủ trung bình fcf : Hệ số phá hủy sơn phủ cuối Ia(A) : Dòng điện a-nốt Iai (A) : Dòng điện cung cấp ban đầu a-nốt Iaf (A) : Dòng điện a-nốt sau tuổi thọ thiết kế a-nốt (sau thời gian khai thác tf năm) Ia tot (A) : Dòng điện Ia tot i (A) : Tổng dòng điện cung cấp ban đầu a-nốt Ia tot f (A) : Tổng dòng điện giai đoạn cuối tuổi thọ thiết kế Ic (A) : Dòng điện yêu cầu bảo vệ Ici (A) : Dòng điện yêu cầu bảo vệ ban đầu Icm (A) : Dòng điện yêu cầu trung bình để trì bảo vệ ca-tốt suốt tuổi thọ thiết kế Icf (A) : Dòng điện yêu cầu bảo vệ suốt tuổi thọ thiết kế ic (A/m²) : Mật độ dòng điện thiết kế ici (A/m²) : Mật độ dòng điện thiết kế ban đầu icm (A/m²) : Mật độ dịng điện u cầu trung bình TCVN 6170-8 : 2020 icf (A/m²) : Mật độ dòng điện thiết kế cuối L (m) : Chiều dài a-nốt Ma (kg) : Tổng khối lượng tịnh a-nốt cần thiết để trì bảo vệ ca-tốt ma (kg) : Khối lượng tịnh a-nốt mai (kg) : Khối lượng tịnh a-nốt ban đầu maf (kg) : Khối lượng tịnh a-nốt cuối N : Số lượng a-nốt r (m) : Bán kính a-nốt Ra (ohm) : Điện trở suất a-nốt Rai (ohm) : Điện trở suất a-nốt ban đầu Raf (ohm) : Điện trở suất a-nốt sau thời gian khai thác tf Ratot (ohm) : Tổng điện trở suất a-nốt S (m) : Chiều rộng, chiều dài trung bình a-nốt ρ (ohm·m) : Điện trở suất môi trường nước biển tf (năm) : Tuổi thọ thiết kế u : Hệ số sử dụng a-nốt Δw (g) : Tổn thất trọng lượng liên quan đến kiểm soát chất lượng thử vật liệu a-nốt HISC : Hydrogen Induced Stress Cracking CTOD : Crack Tip Opening Displacement PWHT : Post weld heat treatment PQT : Pre-Production Qualification Test WPS : Welding Procedure Specification MPS : Manufacture Procedure Specification ITP : Inspection and Testin Plan NDT : Non-Destructive Testing CRA : Corrosion Resistant Alloy HAZ : Heat Affected Zone ROV : Remotely Operated Vehicle Các hệ thống bảo vệ chống ăn mòn 4.1 Quy định chung 4.1.1 Các bề mặt thép nằm vùng khí phải bảo vệ lớp phủ 10 TCVN 6170-8 : 2020 7.3.2 Tính tốn diện tích bề mặt cho cụm/khối phải ghi lại báo cáo thiết kế bảo vệ ca-tốt 7.3.3 Đối với hệ thống thiết bị xử lý ngầm đáy biển, thiết bị điều khiển sản xuất thường sản xuất từ thép không gỉ (thành phần đường ống, khớp nối, đầu nối, máng cáp, v.v ) tạo dịng điện u cầu đáng kể Các phận ROV thường sản xuất từ thép khơng gỉ mà khơng có lớp phủ Ngoài ra, số phận cụm van xi lanh thủy lực sơn phủ trực tiếp lên bề mặt gia công, làm tăng hệ số phá vỡ lớp phủ sử dụng cho thiết kế Tính tốn dịng điện u cầu 7.4 7.4.1 Để tính tốn dịng điện u cầu bảo vệ, Ic (A), để cung cấp khả phân cực xác để trì bảo vệ ca-tốt suốt tuổi thọ thiết kế, diện tích bề mặt riêng lẻ, Ac (m2), cụm/khối bảo vệ ca-tốt nhân với mật độ dịng điện thiết kế có liên quan, ic (A / m2) hệ số phá hủy lớp sơn phủ, fc: I𝑐 = A𝑐 i𝑐 f𝑐 (5) Trong đó: A𝑐 - Diện tích bề mặt đối tượng cần bảo vệ, (m2); i𝑐 - Mật độ dòng điện thiết kế, (A/m2); f𝑐 - Hệ số phá hủy lớp sơn phủ 7.4.2 Đối với hạng mục có diện tích bề mặt lớn khơng có lớp sơn phủ, dòng điện yêu cầu bảo vệ ca-tốt cho phân cực ban đầu phân cực hết tuổi thọ thiết kế, tương ứng Ici (A) Icf (A), phải tính tốn đồng thời với dịng điện u cầu trung bình để trì bảo vệ ca-tốt suốt thời gian thiết kế, Icm (A) Đối với đối tượng bảo vệ có dịng điện u cầu chủ yếu liên quan đến bề mặt sơn phủ, dịng điện u cầu ban đầu khơng đề cập tính tốn thiết kế 7.5 Tính tốn dịng điện tiêu hao 7.5.1 Tất hạng mục mà dự kiến (hoặc có thể) kết nối điện với hệ thống bảo vệ ca-tốt xem xét tính tốn dịng điện tiêu hao 7.5.2 Các kết cấu cơng trình biển phức tạp thường bao gồm thành phần kết cấu tạm thời cố định mà không xem xét để yêu cầu bảo vệ ca-tốt làm dịng điện từ hệ thống bảo vệ ca-tốt, hệ thống neo buộc cho kho chứa kết cấu phụ là, váy cọc, cọc đóng mà dễ dàng cho phép vài ăn mịn, hao mịn 7.5.3 Tính tốn dịng điện tiêu hao phải sử dụng mật độ dòng điện thiết kế hệ số phá hủy lớp sơn phủ cho hạng mục cần bảo vệ ca-tốt 7.5.4 Để tính tốn dịng điện tiêu hao cho chống lún, váy, cọc, thành giếng xích neo thép, nêu mục 6.9.2, 6.9.3 6.9.4 26 TCVN 6170-8 : 2020 7.6 Lựa chọn kiểu a-nốt 7.6.1 Đối với kết cấu cụ thể, việc lựa chọn loại a-nốt (kiểu hình trụ, kiểu hình thang, kiểu vành khuyên) phải tính đến kéo trơi dịng nước biển tác động liên quan đáy biển 7.6.2 Việc chọn kiểu a-nốt trước tiên xác định kích thước đặc trưng hình học đối tượng bảo vệ, ngồi lực tác động lên a-nốt trình lắp đặt vận hành Tính tốn khối lượng a-nốt 7.7 Tổng khối lượng a-nốt, Ma (kg), yêu cầu để trì bảo vệ ca-tốt suốt tuổi thọ thiết kế, tf (năm), phải tính từ Icm (A) cho cụm/khối đối tượng bảo vệ (bao gồm dòng điện tiêu hao): M𝑎 = 𝐼𝑐𝑚 𝑡𝑓 8760 (6) 𝑢.𝜀 Trong đó: 𝐼𝑐𝑚 - Dịng điện u cầu trung bình để trì bảo vệ ca-tốt suốt tuổi thọ thiết kế, (A); 𝑡𝑓 - Tuổi thọ thiết kế a-nốt, (năm); 𝑢 - Hệ số sử dụng a-nốt; 𝜀 - Hiệu suất điện hóa, (Ah /kg); 8760 - Số năm Tính tốn số lượng a-nốt 7.8 7.8.1 Dựa vào kiểu a-nốt, số lượng a-nốt, (N), kích thước a-nốt khối lượng a-nốt, Ma (kg), phải xác định để thỏa mãn yêu cầu mà liên quan đến dòng điện yêu cầu bảo vệ Ic (A), cho đối tượng bảo vệ 7.8.1.1 Dòng điện ban đầu/cuối cùng, Ici/ Icf (A) 7.8.1.2 Điện dung cung cấp cho a-nốt Ca (Ah) 7.8.2 Dòng điện đầu a-nốt, Ia (A), yêu cầu thỏa mãn dòng điện yêu cầu, Ic (A), xác định từ định luật Ohm: 𝐼𝑐 = 𝑁 𝐼𝑎 = 𝑁(𝐸𝑐0 −𝐸𝑎0 ) 𝑅𝑎 = 𝑁(∆𝐸 ) 𝑅𝑎 (7) Trong đó: 𝐼𝑐 - Dịng điện u cầu bảo vệ, (A); 𝑁 - Số lượng a-nốt; 𝐼𝑎 - Dòng điện a-nốt, (A); 𝐸𝑐0 - Điện bảo vệ thiết kế, (V); 𝐸𝑎0 - Điện thiết kế mạch kín, (V); 27 TCVN 6170-8 : 2020 𝑅𝑎 - ∆𝐸 7.8.3 Điện trở a-nốt, (ohm); Hiệu điện điện làm việc tối thiểu a-nốt, (V) Điện dung cung cấp cho a-nốt, Ca (A.h), xác định bởi: C𝑎 = m𝑎 ε u (8) Trong đó: m𝑎 - Khối lượng tịnh a-nốt, (kg); 𝑢 - Hệ số sử dụng a-nốt; 𝜀 - Hiệu suất điện hóa, (Ah /kg) Điện dung cung cấp tổng cộng cho N a-nốt: 𝐶𝑎 𝑡𝑜𝑡 = N.C𝑎 (9) Trong đó: N - Số lượng a-nốt 7.8.4 Kiểm tra hệ thống a-nốt thiết kế Hệ thống a-nốt tính tốn phải thỏa mãn yêu cầu sau: 𝐶𝑎 𝑡𝑜𝑡 = 𝑁 𝐶𝑎 ≥ 𝐼𝑐𝑚 𝑡𝑓 8760 (10) 𝐼𝑎 𝑡𝑜𝑡 𝑖 = 𝑁 𝐼𝑎𝑖 ≥ 𝐼𝑐𝑖 (11) 𝐼𝑎 𝑡𝑜𝑡 𝑓 = 𝑁 𝐼𝑎𝑓 ≥ 𝐼𝑐𝑓 (12) Trong đó: 𝐼𝑐𝑚 - Dịng điện u cầu trung bình, (A); 𝑡𝑓 - Tuổi thọ thiết kế a-nốt, (năm); 𝐼𝑎𝑖 - Dòng điện cung cấp ban đầu a-nốt, (A); 𝐼𝑐𝑖 - Dòng điện yêu cầu bảo vệ ban đầu, (A); 𝐼𝑐𝑓 - Dòng điện yêu cầu bảo vệ suốt tuổi thọ thiết kế, (A); 𝐼𝑎 𝑡𝑜𝑡𝑓 - Dòng điện cung cấp sau thời gian khai thác (𝑡𝑓 ) a-nốt, (A); 𝐼𝑎 𝑡𝑜𝑡𝑖 - Dòng điện cung cấp ban đầu a-nốt, (A) 7.8.5 Nếu yêu cầu không thỏa mãn hồn tồn kích thước khối lượng tịnh a-nốt chọn ban đầu phải chọn a-nốt khác tính tốn lại thỏa mãn hoàn toàn yêu cầu 7.8.6 Nếu (9) thỏa mãn, (10) không thỏa mãn và/hoặc (7) không thỏa mãn, sử dụng a-nốt nhỏ số lượng nhiều số lượng a-nốt dài 7.8.7 Đối với a-nốt với điện trở nên có dịng điện đầu ra, khối lượng a-nốt khác (do hình dạng a-nốt), a-nốt có khối lượng a-nốt nhỏ 28 TCVN 6170-8 : 2020 sử dụng trước tiên Tương tự, a-nốt có khối lượng a-nốt có khác biệt lớn điện trở dòng điện a-nốt nên a-nốt có điện trở thấp sử dụng trước tiên 7.9 Tính tốn điện trở a-nốt 7.9.1 Việc tính tốn điện trở a-nốt, Ra (ohm), phải sử dụng công thức áp dụng Bảng Bảng - Công thức xác định điện trở a-nốt Kiểu a-nốt Cơng thức Kiểu hình trụ dài(1) (2) L ≥ 4r Kiểu hình trụ ngắn(1) (2) L < 4r 𝑅𝑎 = 𝑅𝑎 = 𝜌 2.𝐿 [ln [ 𝑟 (1 2.𝛱.𝐿 𝜌 𝐿 (ln − 1) 𝛱 𝐿 𝑟 𝑟 𝑟 𝑟 + √1 + (2𝐿)2 )] + 2𝐿 − √1 + (2𝐿)2 ] Kiểu hình thang dài (2) L ≥ Chiều rộng L ≥ Chiều dày Kiểu hình thang ngắn, kiểu hình khuyên kiểu khác 𝑅𝑎 = 𝑅𝑎 = 𝜌 𝑆 0.315 𝜌 √𝐴 Trong đó: 𝜌 - Điện trở suất mơi trường, ohm, tra đồ thị Hình 1; L - Chiều dài a-nốt, (m); R - Bán kính a-nốt, (m) Nếu a-nốt khơng dạng hình trụ r = C/2 𝛱, với C chu vi mặt cắt ngang a-nốt; S - Trung bình chiều rộng chiều dài a-nốt, (m); Aa - Diện tích bề mặt a-nốt, m2 LƯU Ý: (1) Cơng thức áp dụng cho a-nốt có khoảng cách đến đối tượng bảo vệ tối thiểu 0,3 m Đối với a-nốt có khoảng cách đến đối tượng bảo vệ nhỏ 0,3 m tối thiểu 0,15 m áp dụng cơng thức cách nhân với hệ số xác 1.3; (2) Đối với a-nốt có hình dạng khơng phải hình trụ: r = c/2 π, c (m) chu vi mặt cắt ngang a-nốt 7.9.2 Để tính tốn điện trở a-nốt ban đầu, Rai (ohm), kích thước a-nốt ban đầu xác định theo công thức liên quan Bảng Điện trở a-nốt cuối cùng, Raf (ohm), tính dựa kích thước dự kiến a-nốt sử dụng cho hệ số sử dụng nó, u, giải thích đây: 7.9.3 Nếu a-nốt chọn với hệ số sử dụng nó, u, vào cuối thời gian tuổi thọ thiết kế, tf (năm), khối lượng a-nốt lại, maf (kg), xác định theo công thức sau: m𝑎𝑓 = m𝑎𝑖 (1 − 𝑢) (13) 29 TCVN 6170-8 : 2020 Trong đó: m𝑎𝑓 - Khối lượng a-nốt lại, kg; m𝑎𝑖 - Khối lượng tịnh a-nốt, (kg); 𝑢 - Hệ số sử dụng a-nốt Khối lượng cuối a-nốt sử dụng cho việc tính tốn điện trở Raf (ohm) tính tốn từ khối lượng a-nốt cịn lại maf (kg), trọng lượng riêng vật liệu a-nốt thể tích vật liệu làm lõi Khi khơng có thơng tin chi tiết lõi a-nốt, thể tích vật liệu lõi bỏ qua ước tính 7.9.4 Đối với a-nốt hình thang dài, hình dạng cuối phải sử dụng hình trụ bán nguyệt chiều dài bán kính cuối (chiều rộng/2) tính 7.9.5 Đối với a-nốt hình thang ngắn, a-nốt vành khuyên hình dạng khác gắn phẳng với đối tượng bảo vệ, diện tích tiếp xúc cuối phải coi tương đương với diện tích ban đầu đối diện với bề mặt cần bảo vệ 7.10 Thiết kế a-nốt 7.10.1 Báo cáo thiết kế bảo vệ ca-tốt phải đề cập đến kích thước dự kiến và/hoặc khối lượng a-nốt chọn sử dụng 7.10.2 Đối với a-nốt trở thành đối tượng chịu lực đáng kể trình lắp đặt vận hành, việc thiết kế kết cấu cố định a-nốt phải đề cập báo cáo thiết kế Việc xem xét đặc biệt áp dụng cho a-nốt lớn lắp đặt kết cấu chịu tải trọng mỏi q trình đóng cọc Tấm ốp chiều dày kết cầu cố định a-nốt tăng gấp đôi 7.10.3 Để sử dụng công thức điện trở a-nốt Bảng cho a-nốt kiểu hình trụ, khoảng cách tối thiểu từ a-nốt đến đối tượng bảo vệ tối thiểu 300 mm Tuy nhiên, trường hợp khoảng cách giảm xuống tới 150 mm, cơng thức Bảng sử dụng cách nhân điện trở a-nốt với hệ số 1.3 7.10.4 Thiết kế chi tiết đảm bảo hệ số sử dụng sử dụng tính tốn khối lượng tịnh a-nốt phải thỏa mãn yêu cầu mục 7.7 7.10.5 Phải đảm bảo lõi a-nốt có khả giữ vật liệu a-nốt cịn lại a-nốt hao mòn đến hệ số sử dụng thiết kế 7.10.6 Trừ có quy định khác, lõi a-nốt a-nốt kiểu hình thang nhơ ngồi đầu cuối a-nốt 7.10.7 Ngoại trừ, a-nốt kiểu hình thang, lớp sơn phủ hàng hải (tối thiểu 100 μm DFT) phải xác định cho bề mặt a-nốt hướng phía đối tượng bảo vệ 7.11 Phân bổ a-nốt 7.11.1 Số lượng a-nốt tính tốn, N, cho cụm/khối bảo vệ ca-tốt phải phân bổ để cung cấp phân phối dịng điện khơng đổi, có tính đến dịng điện yêu cầu a-nốt 30 TCVN 6170-8 : 2020 riêng lẻ diện tích bề mặt khác lớp phủ sử dụng Trên kết cấu phụ giàn, khu vực đặc biệt xem xét phân bổ a-nốt, ví dụ như: nút kết cấu, cọc dẫn hướng, ống dẫn hướng (conductor) Vị trí tất a-nốt riêng biệt rõ vẽ 7.11.2 A-nốt dùng để bảo vệ ca-tốt cho bề mặt bị chơn vùi lớp trầm tích phải đặt tự 7.11.3 Các a-nốt phải đặt với khoảng cách vừa đủ với để tránh hiệu ứng tương tác làm giảm dịng điện đầu có ích Các a-nốt phải đặt cho bề mặt a-nốt dùng dịng điện khơng gần kết cấu, làm giảm dòng điện 7.11.4 Ngoại trừ, a-nốt lớn, việc ảnh hưởng tác động nhiễu loạn lẫn không đáng kể khoảng cách từ 0,5 m trở lên Nếu a-nốt bị nghi ngờ gây nhiễu loạn, xem xét hai a-nốt liền kề a-nốt dài a-nốt rộng, tùy thuộc vào vị trí chúng so với 7.11.5 Khơng đặt a-nốt hàn với phận chịu ứng suất lớn khu vực có tải trọng mỏi gây mỏi cao Đối với phận kết cấu chính, khoảng cách tối thiểu từ mối hàn cố định a-nốt đến mối hàn kết cấu phải 150 mm Trên kết cấu chân đế, khơng có a-nốt đặt gần 600 mm đến nút giao kết cấu 7.11.6 Vị trí a-nốt phải tính đến hạn chế chế tạo, lắp đặt vận hành 7.12 Quy định tính liên tục dòng điện 7.12.1 Bên cạnh mối hàn liên kết, tính liên tục hồn tồn dịng điện giả định cho mối liên kết rèn nguội, đệm làm kín kim loại mối nối ren (tức qua mối nối ren) mà không cần sơn phủ 7.12.2 Đối với a-nốt gắn vào đối tượng bảo vệ cách khác cách hàn với phận cụm bảo vệ ca-tốt khơng có kết nối điện đáng tin cậy xác định trên, tính liên tục dòng điện phải đảm bảo cáp điện (thường đồng) Các cáp điện để dòng điện liên tục phải có tiết diện tối thiểu 16 mm2 phải cố định cách hàn vẩy, hàn ma sát hàn nổ liên kết học Các đế cáp điện phải hàn cứng với cáp Việc sử dụng kết nối cáp cho hai trường hợp a-nốt gắn vào kết cấu bảo vệ cách hàn gắn với phận riêng lẻ để nhận bảo vệ ca-tốt, khơng có kết nối điện tin cậy với cụm bảo vệ ca-tốt nêu 7.12.1 7.12.3 Nếu thiết kế bảo vệ ca-tốt bao gồm việc sử dụng cáp cho tính liên tục dịng điện, u cầu để xác minh tính liên tục dòng điện phải nêu cụ thể báo cáo thiết kế ca-tốt Điện trở kết nối dịng điện u cầu khơng vượt q 10% hiệu điện thiết kế Trong trường hợp điện trở qua cáp liên tục không vượt 0,1 ohm 7.12.4 Đối với a-nốt dùng để bảo vệ ca-tốt cho cốt thép bê tơng, cần có quy định riêng để đảm bảo tính liên tục dịng điện 31 TCVN 6170-8 : 2020 7.13 Hồ sơ tài liệu 7.13.1 Tài liệu kỹ thuật chi tiết (báo cáo thiết kế chi tiết bảo vệ ca-tốt) phải bao gồm yêu cầu sau: a) Cơ sở thiết kế (bao gồm thông số kỹ thuật liên quan, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn quốc tế chấp nhận); b) Tính tốn diện tích bề mặt; c) Tính tốn dịng điện u cầu; d) Tính tốn dịng điện tiêu hao (nếu có thể); e) Tính tốn khối lượng tịnh a-nốt tối thiểu; f) Tính toán điện trở a-nốt (ban đầu và/hoặc cuối cùng, có liên quan); g) Tính tốn số lượng a-nốt u cầu tối thiểu; h) Tính tốn khối lượng tịnh a-nốt dựa số lượng a-nốt u cầu; i) Tính tốn tổng dịng điện dựa số lượng loại/kích thước a-nốt lắp đặt a-nốt thiết kế mẫu; j) Bản vẽ phân bổ a-nốt; k) Các quy định tính liên tục dịng điện, bao gồm việc xác minh thử nghiệm (nếu có) 7.13.2 Tài liệu phải cung cấp đầy đủ chi tiết, tính tốn có tương lai để kéo dài tuổi thọ trang bị thêm 7.13.3 Báo cáo thiết kế sở, hồ sơ tài liệu quy định kỹ thuật Chế tạo a-nốt 8.1 Quy định chung 8.1.1 Các yêu cầu mục bao gồm việc sản xuất a-nốt hy sinh, bao gồm việc chuẩn bị lõi a-nốt trước đúc Các yêu cầu mục tuân thủ yêu cầu NACE RP0387, đưa số sửa đổi, liên quan đến kiểm soát chất lượng 8.1.2 Các yêu cầu chế tạo a-nốt tiêu chuẩn bao gồm yêu cầu sau đây: 8.1.2.1 Yêu cầu thông tin 8.1.2.1.1 Loại vật liệu a-nốt (nhôm kẽm- bazơ) yêu cầu đặc biệt thành phần hóa học chất lượng vật liệu a-nốt nêu mục 4.6 8.1.2.1.2 Kích thước a-nốt mẫu khối lượng cho loại a-nốt yêu cầu đặc biệt chi tiết cố định a-nốt 8.1.2.2 Các yêu cầu bổ sung 32 TCVN 6170-8 : 2020 a) Yêu cầu hệ số sử dụng a-nốt; b) Yêu cầu thử nghiệm kiểm tra chất lượng trước sản xuất, bao gồm kế hoạch thông báo cung cấp tài liệu; c) u cầu đặc tính kỹ thuật quy trình sản xuất, kế hoạch kiểm tra thử nghiệm, bao gồm kế hoạch cung cấp hồ sơ tài liệu; d) Yêu cầu tần suất kiểm tra kích thước, thử phá hủy thử nghiệm điện hóa q trình sản xuất; e) Yêu cầu truy xuất vật liệu; f) Yêu cầu giữ lại mẫu vật liệu a-nốt; g) Yêu cầu đánh dấu a-nốt; h) Yêu cầu xử lý, bảo quản vận chuyển a-nốt; i) 8.2 Yêu cầu hồ sơ tài liệu, bao gồm kế hoạch cung cấp a-nốt Hồ sơ quy trình sản xuất 8.2.1 Trừ có thỏa thuận khác, hồ sơ quy trình sản xuất phải chuẩn bị cho đơn đặt hàng có khối lượng hợp kim từ 15.000 kg lớn Hồ sơ quy trình sản xuất tối thiểu bao gồm: a) Hồ sơ lõi vật liệu a-nốt; b) Việc tiếp nhận, xử lý bảo quản vật liệu; a) Hàm lượng tối đa/tối thiểu thành phần hợp kim vật liệu a-nốt hàm lượng tối đa thành phần tạp chất; d) Các vẽ chi tiết a-nốt, bao gồm trọng lượng a-nốt, dung sai kích thước/trọng lượng vẽ chi tiết cố định a-nốt; e) Đặc tính kỹ thuật quy trình hàn báo cáo thử chất lượng liên quan cho việc hàn lõi a-nốt nào, yêu cầu kiểm tra đánh giá tay nghề thợ hàn; f) Chuẩn bị lõi a-nốt trước đúc; g) Việc đúc a-nốt, bao gồm kiểm soát nhiệt độ thành phần hợp kim bổ sung; h) Kiểm tra thử nghiệm a-nốt; i) Sơn phủ bề mặt để bảo vệ; j) Xử lý, bảo quản vận chuyển a-nốt; k) Đánh dấu, truy xuất vật liệu hồ sơ tài liệu 8.2.2 Thiết kế chi tiết a-nốt phải đảm bảo lõi bên a-nốt không bị lộ đáng kể cố định khối lượng a-nốt lại a-nốt sử dụng với hệ số sử dụng nêu Bảng 33 TCVN 6170-8 : 2020 Bảng - Hệ số sử dụng a-nốt cho việc tính tốn thiết kế bảo vệ ca-tốt Kiểu a-nốt Hệ số sử dụng a-nốt Kiểu hình trụ dài L ≥ 4r 0,9 Kiểu hình trụ ngắn L ≥ 4r 0,85 Kiểu hình trụ dài L ≥ chiều rộng L ≥ chiều dày 0,85 Kiểu hình thang ngắn, kiểu hình khuyên kiểu khác 0,8 8.3 Thử nghiệm, kiểm tra chất lượng trước sản xuất 8.3.1 Thử nghiệm, kiểm tra chất lượng trước sản xuất xác minh hồ sơ kỹ thuật quy trình sản xuất đủ để đạt đặc tính a-nốt cụ thể Việc thử sử dụng vật liệu thiết bị có đặc trưng giống sản xuất thường xuyên 8.3.2 Trừ có yêu cầu khác, hồ sơ quy trình sản xuất phải chuẩn bị cho khối lượng hợp kim đơn đặt mua hàng từ 15.000 kg lớn 8.3.3 Các yêu cầu cụ thể thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, bao gồm số lượng a-nốt kiểm tra cho khuôn (bao gồm cực để kiểm tra phá hủy), kế hoạch báo cáo, quy định hồ sơ tài liệu đặt hàng 8.3.4 Một hồ sơ quy trình sản xuất kế hoạch kiểm tra thử nghiệm dành riêng cho thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, với kế hoạch chi tiết việc đúc, kiểm tra và/hoặc thử nghiệm a-nốt 8.3.5 Bảng liệu chứng nhận hiệu chuẩn cho thiết bị cần thiết cho kiểm soát chất lượng 8.3.6 Kết từ tất kiểm tra, thử nghiệm hiệu chuẩn kiểm tra chất lượng, ghi thông số vận hành để đúc chứng vật liệu phải tổng hợp báo cáo thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm Trừ có quy định khác, báo cáo chấp nhận trước bắt đầu sản xuất 8.4 Quản lý chất lượng sản phầm 8.4.1 Trước bắt đầu sản xuất (nghĩa đơn đặt hàng mua có khối lượng hợp kim đơn đặt mua hàng từ 15.000 kg lớn) Các hồ sơ, tài liệu sau phải xem xét, chấp nhận: 8.4.1.1 Một hồ sơ kỹ thuật quy trình sản xuất cụ thể dự án, cập nhật để phản ánh tham số quy trình sử dụng hoàn thành chấp nhận thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm 8.4.1.2 Mẫu ghi báo cáo hàng ngày 8.4.1.3 Mô tả trách nhiệm cá nhân liên quan đến việc quản lý chất lượng 8.4.2 Kế hoạch kiểm tra, thử nghiệm phải đáp ứng yêu cầu ISO 10005, mục 5.10 Kế hoạch phải dạng bảng, xác định tất hoạt động kiểm soát chất lượng liên quan đến việc tiếp nhận vật liệu, chuẩn bị lõi a-nốt, đúc, kiểm tra, thử nghiệm đánh dấu a-nốt 34 TCVN 6170-8 : 2020 Các hoạt động liệt kê theo thứ tự liên tiếp, với hoạt động gán số có tham chiếu đến tiêu chuẩn áp dụng, tiêu chuẩn quy trình hướng dẫn cơng việc, áp dụng cho dự án cụ thể Hơn nữa, tần suất và/hoặc mức độ kiểm tra thử nghiệm, tiêu chí chấp nhận hành động chấp nhận trường hợp khơng phù hợp xác định kế hoạch Vật liệu, chế tạo lõi a-nốt a-nốt đúc 8.5 8.5.1 Vật liệu lõi a-nốt phải thỏa mãn yêu cầu NACE RP0387, lõi hàn vào đối tượng bảo vệ phải truy suất chứng theo EN 10204, 3.1.B ISO 10474, 5.1.B 8.5.2 Các vật liệu tiếp nhận cho việc sản xuất a-nốt phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn Việc xác minh bao gồm kiểm tra thực tế xem xét chứng nhà cung cấp Việc xem xét chứng thử nghiệm xác minh nêu ITP Bất kỳ vật liệu kiểm tra tìm thấy khơng phù hợp đánh dấu loại bỏ 8.5.3 Các vật liệu sử dụng để chuẩn bị bề mặt lớp phủ phải chứa bao gói nhà sản xuất sử dụng phải đánh dấu đầy đủ, bao gồm yêu cầu sau: a) Tên địa nhà sản xuất; b) Loại vật liệu ký hiệu sản phẩm; c) Số lô; d) Ngày sản xuất thời hạn sử dụng, (nếu có); e) Tiêu chuẩn sản xuất, (nếu có); f) Hướng dẫn bảo quản xử lý (bao gồm ghi sức khỏe an toàn) 8.5.4 Việc đảm bảo vật liệu cho lớp phủ chuẩn bị bề mặt lưu trữ xử lý để tránh ảnh hưởng đến môi trường Các khuyến nghị Nhà cung cấp cho việc bảo quản sử dụng phải kèm với sản phẩm 8.5.5 Tất mối hàn chế tạo thép chèn chuẩn bị bề mặt trước đúc phải phù hợp yêu cầu NACE RP0387 phải kiểm tra mắt thường trước đúc 8.5.6 Tất công việc liên quan đến việc chuẩn bị lõi a-nốt đúc a-nốt phải thực theo MPS kiểm tra đủ lực chuyên môn Việc mô tả thiết bị quy trình phải sử dụng MPS kiểm tra đủ lực chuyên môn 8.5.7 Thiết bị kiểm sốt thơng số chất lượng sản phẩm (ví dụ như: cảm biến nhiệt độ) phải hiệu chuẩn theo kế hoạch định nêu ITP 8.5.8 Không cho phép xử lý nhiệt loại a-nốt mạ kẽm loại nhôm-kẽm-indium 8.5.9 Lớp sơn phủ a-nốt loại hình thang ngắn phải áp dụng theo quy trình sơn phủ sau hoàn thành việc kiểm tra mắt khuyết tật bề mặt 8.5.10 Trừ có quy định khác, tất a-nốt phải truy suất chứng vật liệu lõi a-nốt thành phần hóa học lớp sơn phủ 35 TCVN 6170-8 : 2020 8.6 Kiểm tra thử a-nốt 8.6.1 Việc lấy mẫu để phân tích hóa học phải thực theo yêu cầu NACE RP0387 cho a-nốt tức sau hồn thành q trình hợp kim hóa đồng hóa, ngoại trừ a-nốt nhôm, hai mẫu phải thu thập lơ a-nốt có khối lượng vượt q 500 kg Đối với việc phân tích phổ thành phần hóa học a-nốt, tham khảo tiêu chuẩn với thành phần hóa học quy định chi tiết (ví dụ: hàm lượng nguyên tố hợp kim nguyên tố tạp chất) chứng nhận tổ chức độc lập ủy quyền sử dụng Yêu cầu vật liệu mẫu a-nốt để thử nghiệm xác minh phịng thí nghiệm độc lập Tất a-nốt chế tạo từ lô thử nghiệm không thỏa mãn thành phần định bị loại bỏ 8.6.2 Việc xác minh trọng lượng kích thước a-nốt phải thực với tần suất tiêu chuẩn chấp nhận định NACE RP0387 Vị trí phần nhơ phải tuân thủ theo dung sai nêu vẽ nhà sản xuất phải kiểm tra tối thiểu 10% số a-nốt thiết kế cụ thể Có thể yêu cầu định kiểm tra mở rộng dung sai kích thước a-nốt 8.6.3 Kiểm tra vết nứt bất thường bề mặt khác phải thực tất a-nốt theo tiêu chuẩn chấp nhận quy định NACE RP0387, với sửa đổi sau: 8.6.3.1 Đối với a-nốt kẽm, kiểm tra vết nứt mắt thường 8.6.3.2 Các vết nứt nhìn thấy xun đến lõi a-nốt khơng chấp nhận 8.6.3.3 Trong khu vực mà tựa hoàn toàn vào lõi a-nốt, vết nứt có chiều rộng lớn mm chấp nhận chiều dài tối đa 100 mm 8.6.4 Phải kiểm tra mắt thường xác nhận khơng có lớp sơn phủ tất a-nốt Vệt lớp sơn phủ bề mặt khơng u cầu sơn phủ phải loại bỏ 8.6.5 Trừ có quy định khác, tối thiểu hai a-nốt loại kích thước a-nốt phải kiểm tra phá hủy để xác minh khơng có khuyết tật bên vị trí lõi a-nốt Quy trình cắt tiêu chí chấp nhận nêu NACE RP0387 áp dụng Thử nghiệm phải thực phần PQT Nếu PQT không thực hiện, việc thử nghiệm phải thực vào ngày trình sản xuất 8.6.6 Tối thiểu, thử nghiệm điện hóa phải thực phần PQT ngày đơn đặt hàng mua vượt 15.000 kg khối lượng tịnh vật liệu a-nốt cho 15.000 kg khối lượng sản phẩm bổ sung 8.6.7 Khi thử nghiệm điện hóa, việc lấy mẫu để thử nghiệm phải thực cho a-nốt nung nóng Trừ có quy định khác, việc thử nghiệm phải thỏa mãn yêu cầu có sau đây: a) A-nốt nhơm; b) Cơng suất điện hóa: tối thiểu 2.500 Ah/kg; c) 36 Điện áp thiết kế đầu a-nốt: ≤ -1,05 V cuối giai đoạn thử nghiệm lần thứ tư; TCVN 6170-8 : 2020 d) A-nốt kẽm; e) Cơng suất điện hóa: tối thiểu 780 Ah/kg; f) Điện áp thiết kế đầu a-nốt: ≤ -1,00 V cuối giai đoạn thử nghiệm lần thứ tư; g) Trong trường hợp không đáp ứng đặc tính điện hóa định, đưa báo cáo không phù hợp 8.6.8 Lỗi trình thử nghiệm mà rõ ràng việc lấy mẫu bị lỗi lỗi vận hành thiết bị thử nghiệm bị coi nhẹ thử nghiệm lặp lại a-nốt tương tự 8.6.9 Trong trường hợp, lỗi thử phần đặc tính khác ngồi hiệu suất điện hóa (ví dụ: thử nghiệm phá hủy 50 a-nốt), a-nốt trước sau phải kiểm tra riêng lẻ a-nốt thỏa mãn chấp nhận 8.6.10 Trong trường hợp khơng thỏa mãn đặc tính định (nghĩa khác với hiệu suất điện hóa), việc sản xuất bị ngừng đưa báo cáo không phù hợp nguyên nhân không thỏa mãn xác định A-nốt không phù hợp (đơn lô) đánh dấu 8.6.11 Tất liệu từ việc kiểm tra thử nghiệm a-nốt hiệu chuẩn thiết bị kiểm tra thiết bị giám sát phải ghi lại nhật ký hàng ngày cập nhật hàng ngày 8.7 Hồ sơ tài liệu ghi nhãn a) Tối thiểu, a-nốt phải ghi nhãn tên ký hiệu nhà sản xuất, vật liệu a-nốt (ví dụ: A nhôm, Z kẽm), số nhiệt số sê-ri; b) Tất kết từ kiểm tra thử nghiệm PQT (nếu có) sản xuất phải ghi lại truy xuất theo số a-nốt (hoặc theo lơ a-nốt, có), chứng nhận cho vật liệu lõi a-nốt vật liệu sơn phủ, có; c) Hồ sơ tài liệu kiểm tra theo EN 10204 ISO 10474; d) Nội dung bổ sung cho yêu cầu NACE RP0387 8.8 Vận chuyển, lưu trữ, bảo quản xử lý a-nốt Các yêu cầu việc vận chuyển, lưu trữ xử lý a-nốt nêu NACE RP0387 Lắp đặt a-nốt 9.1 Quy định chung 9.1.1 Lắp đặt a-nốt hy sinh kết cấu khơi thường liên quan đến hàn kẹp đỡ a-nốt với cấu kiện thép kết cấu Tính liên tục dòng điện thường cung cấp cáp đồng, gắn vào giá đỡ a-nốt đối tượng bảo vệ cách hàn vẩy số liên kết học đặc biệt thiết kế để đảm bảo độ tin cậy tính liên tục dịng điện Các cáp điện liên tục lắp đặt để cung cấp tính liên tục dịng điện cho phận cụm thiết bị bảo vệ ca-tốt mà khơng cần kết nối điện tin cậy với a-nốt mối hàn, vòng đệm kim loại khớp nối ren 37 TCVN 6170-8 : 2020 9.1.2 Xem xét tính tồn vẹn học thiết bị cố định a-nốt trình lắp đặt vận hành kết cấu yêu cầu đặc biệt đưa vào báo cáo thiết kế chi tiết bảo vệ ca-tốt Không hàn hàn vẩy với phận chịu áp Hàn nhiệt không khuyến nghị dùng cho hợp kim chống ăn mòn (CRA) Phương pháp thay hàn vẩy pin hàn mềm xem xét 9.1.3 Ngồi yêu cầu tài liệu, yêu cầu bắt buộc thông tin sau phải đính kèm: a) Bản vẽ a-nốt từ thiết kế chi tiết bảo vệ ca-tốt nhà sản xuất vẽ hoàn thành từ thiết kế chi tiết bảo vệ ca-tốt rõ vị trí a-nốt riêng biệt; b) Mọi yêu cầu cho việc chuẩn bị hồ sơ quy trình lắp đặt; c) Mọi yêu cầu đặc biệt tài liệu; 9.2 Hồ sơ quy trình lắp đặt 9.2.1 Tất công việc liên quan đến lắp đặt a-nốt phải mô tả hồ sơ quy trình lắp đặt Nếu có thể, tài liệu bao gồm, không giới hạn yêu cầu sau: a) Đặc điểm kỹ thuật vật liệu thiết bị sử dụng, bao gồm chứng bảng liệu vật liệu; b) Tiếp nhận, xử lý lưu trữ a-nốt vật liệu để lắp đặt a-nốt; c) Hồ sơ quy trình hàn trình độ thợ hàn; d) Kiểm tra thử cố định a-nốt; e) Hồ sơ tài liệu vật liệu biên kiểm tra 9.3 Kiểm tra chất lượng lắp đặt 9.3.1 Tất mối hàn liên quan đến lắp đặt a-nốt phải thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn chấp nhận Chỉ thợ hàn đủ điều kiện và/hoặc người vận hành thiết bị hàn vẩy sử dụng 9.4 Tiếp nhận xử lý a-nốt 9.4.1 Tất a-nốt phải kiểm tra để xác nhận tuân thủ với vẽ a-nốt để xác nhận khơng có hư hỏng A-nốt không phù hợp vật liệu khác phải giữ lại để kiểm tra 9.4.2 Phải đảm bảo a-nốt vật liệu khác để lắp đặt a-nốt lưu trữ xử lý để tránh thiệt hại môi trường tác động khác 9.5 Lắp đặt a-nốt quy định tính liên tục dòng điện 9.5.1 Việc lắp đặt a-nốt phải thực theo vẽ phê duyệt để chế tạo, xác định vị trí a-nốt riêng lẻ thông số kỹ thuật liên quan khác để chế tạo kết cấu bảo vệ Tất mối hàn liên quan đến lắp đặt a-nốt phải thực theo yêu cầu kỹ thuật quy trình hàn thợ hàn đánh giá 38 TCVN 6170-8 : 2020 9.5.2 Bất kỳ thay đổi đáng kể lắp đặt a-nốt so với vẽ phê duyệt phải phê duyệt lại Tuy nhiên, để dễ cài đặt, a-nốt kiểu hình trụ gắn kết cấu dịch chuyển ngang khơng q chiều dài a-nốt chu vi tối đa 30o 9.5.3 Để hàn a-nốt với kết cấu chịu tải trọng bên lớn, khoảng cách mối nối hàn với phải tối thiểu 150 mm cách nút liên kết kết cấu chân đế tối thiểu 150 mm 9.5.4 A-nốt lắp đặt phải bảo vệ hiệu sơn hoàn thiện kết cấu Mọi vết sơn phủ a-nốt phải loại bỏ Đối với kết cấu sơn phủ, lõi a-nốt lộ phải sơn phủ theo tiêu chuẩn sơn phủ kết cấu bảo vệ 9.6 Kiểm tra lắp đặt a-nốt 9.6.1 Kiểm tra lắp đặt a-nốt bao gồm, không giới hạn yêu cầu sau: a) Kiểm tra mắt thường mối hàn; b) Kiểm tra mối liên kết hàn vẩy; c) Đối với việc hàn với kết cấu, NDT áp dụng theo quy định kỹ thuật áp dụng 9.6.2 Phải kiểm tra xác nhận việc tuân thủ việc lắp đặt a-nốt theo vẽ phê duyệt 9.6.3 Đối với mối nối hàn vẩy mối nối khí để đảm bảo tính liên tục dịng điện, phép đo phải thực theo quy trình duyệt thiết bị đo phải kiểm tra, xác nhận với điện trở tối đa 0,1 ohm 9.7 Hồ sơ tài liệu 9.7.1 Vị trí cuối a-nốt phải ghi lại vẽ hồn cơng 9.7.2 Các phép đo để xác minh tính liên tục dòng điện phải ghi lại 9.7.3 Các lưu ý, ghi chi tiết vào phần yêu cầu khác hồ sơ tài liệu lắp đặt a-nốt 39 TCVN 6170-8 : 2020 NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI 80B - Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024.39426744 * Fax: 024.38224784 Website: www.nxbgtvt.vn * Email: nxbgtvt@fpt.vn CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN Giám đốc Nguyễn Minh Nhật CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG Tổng Biên tập Nguyễn Hồng Kỳ BIÊN TẬP Ngô Thị Bích Diệp THIẾT KẾ Trần Nam Trang In 160 cuốn, khổ 20,5 x 29,5 cm, Công ty In Giao thơng Địa chỉ: 80B Trần Hưng Đạo - Hồn Kiếm - Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1071-2020/CXBIPH/1-38/GTVT Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-76-2112-5 Quyết định xuất số: 29 NB/QĐ-XBGT ngày 12/6/2020 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2020 40 .. .TCVN 6170-8 : 2020 TCVN 6170-8 : 2020 Lời nói đầu TCVN 6170-8 : 2020 thay TCVN 6170-8 : 1999 TCVN 6170-8 : 2020 xây dựng sở tham khảo DNVGL-RP-B401,... cấu bê tông cốt thép; TCVN 6170-7 : 2020, Giàn cố định biển - Phần 7: Thiết kế móng; TCVN 6170-8 : 2020, Giàn cố định biển - Phần 8: Hệ thống chống ăn mòn; TCVN 6170-9 : 2020, Giàn cố định biển... Giàn thép kiểu Jacket; TCVN 6170-10 : 2020, Giàn cố định biển - Phần 10: Giàn trọng lực bê tông; TCVN 6170-11 : 2020, Giàn cố định biển - Phần 11: Chế tạo; TCVN 6170-12 : 2020, Giàn cố định biển