GIÀN DI ĐỘNG TRÊN BIỂN PHẦN 4: AN TOÀN VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY

116 7 0
GIÀN DI ĐỘNG TRÊN BIỂN  PHẦN 4: AN TOÀN VÀ PHÒNG CHỐNG CHÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCVN TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12823-4 : 2020 Xuất lần GIÀN DI ĐỘNG TRÊN BIỂN PHẦN 4: AN TỒN VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY Mobile Offshore Units - Part 4: Safety Equipment and Fire Protection HÀ NỘI - 2020 TCVN 12823-4 : 2020 TCVN 12823-4 : 2020 Lời nói đầu TCVN 12823-4 : 2020 thay cho TCVN 5314 : 2016 TCVN 5319 : 2016 TCVN 12823-4 : 2020 xây dựng sở tham khảo quy phạm ABS - Rules for building & classing mobile offshore drilling units 2018 - Part TCVN 5319 : 2016 Giàn di động biển - Trang bị an toàn TCVN 12823-4 : 2020 Cục Đăng kiểm Việt Nam biên soạn, Bộ Giao thông vận tải đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ Tiêu chuẩn TCVN 12823 Giàn di động biển bao gồm phần sau: - TCVN 12823-1 : 2020, Phần 1: Phân cấp; - TCVN 12823-2 : 2020, Phần 2: Thân trang thiết bị; - TCVN 12823-3 : 2020, Phần 3: Máy hệ thống; - TCVN 12823-4 : 2020, Phần 4: An tồn Phịng chống cháy; - TCVN 12823-5 : 2020, Phần 5: Vật liệu hàn TCVN 12823-4 : 2020 TCVN 12823-4 : 2020 MỤC LỤC Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa 10 3.1 Thuật ngữ 10 3.1.1 Bộ luật FSS (Fire Safety Systems Code - FSS Code) 10 3.1.2 Bộ luật FTP (Fire Test Procedures) 10 3.1.3 Bộ luật LSA (Life-Saving Appliance Code) 10 3.1.4 Kết cấu cấp “A” (“A” Class Divisions) 10 3.1.5 Kết cấu cấp “B” (“B” Class Divisions) 11 3.1.6 Kết cấu cấp “C” (“C” Class Divisions) 11 3.1.7 Trần bọc liên tục cấp “B” (Continuous “B” Class Ceilings or Linings) 11 3.1.8 Thép vật liệu tương đương khác (Steel or Other Equivalent Material) 12 3.1.9 Thử tiêu chuẩn chịu lửa (Standard Fire Test) 12 3.1.10 Vật liệu không cháy (Non-Combustible Material) 12 3.1.11 Khu nhà (Accomodation spaces) 12 3.2 Ký hiệu viết tắt 12 Phòng chống cháy 13 4.1 Quy định chung 13 4.2 Chống cháy thụ động 13 4.3 Hệ thống thiết bị chống cháy chủ động 26 4.3.1 Quy định chung 26 4.3.2 Hồ sơ tài liệu 27 4.3.3 Sơ đồ kiểm soát cháy 27 4.3.4 Hệ thống thiết bị chống cháy chủ động 28 4.3.5 Hệ thống chữa cháy cố định bổ sung 32 4.3.6 Hệ thống chữa cháy di động 41 4.3.7 Phát khí cháy 46 4.4 Trang bị phòng chống cháy 49 TCVN 12823-4 : 2020 4.4.1 Quy đinh chung 49 4.4.2 Lưới sợi gia cường polymer (FRP) 53 4.4.3 Lan can bảo vệ sợi gia cường polyme (FRP) 58 Trang bị an toàn 59 5.1 Phạm vi áp dụng 59 5.2 Thuật ngữ định nghĩa 60 5.3 Thay tương đương 61 5.4 Miễn giảm 61 5.5 Giám sát kỹ thuật 61 5.5.1 Quy định chung 61 5.5.2 Giám sát chế tạo, phục hồi hoán cải 62 5.5.3 Thẩm định hồ sơ kỹ thuật 62 5.5.4 Bố trí thử hoạt động 69 5.6 Thiết bị cứu sinh 71 5.6.1 Quy định chung 71 5.6.2 Phương tiện cứu sinh 73 5.6.3 Bố trí tập trung đưa người lên phương tiện cứu sinh 74 5.6.4 Các trạm hạ phương tiện cứu sinh 75 5.6.5 Cất giữ phương tiện cứu sinh 75 5.6.6 Bố trí hạ thu hồi phương tiện cứu sinh 76 5.6.7 Xuồng cấp cứu 77 5.6.8 Cất giữ xuồng cấp cứu 77 5.6.9 Bố trí hạ, thu hồi đưa người lên xuồng cấp cứu 77 5.6.10 Phao áo cứu sinh 78 5.6.11 Bộ quần áo bơi quần áo bảo vệ kín 78 5.6.12 Phao tròn cứu sinh 78 5.6.13 Thiết bị vô tuyến điện cứu sinh 79 5.6.14 Pháo hiệu cấp cứu 79 5.6.15 Thiết bị phóng dây 80 5.6.16 Hướng dẫn vận hành 80 5.6.17 Cáp hạ phương tiện cứu sinh 80 TCVN 12823-4 : 2020 5.7 Thiết bị tín hiệu 80 5.7.1 Quy đinh chung 80 5.7.2 Trang bị thiết bị tín hiệu giàn 81 5.7.3 Kết cấu thiết bị tín hiệu 81 5.7.4 Bố trí thiết bị tín hiệu giàn 90 5.8 Thông tin liên lạc vô tuyến điện 94 5.8.1 Quy định chung 94 5.8.2 Giàn tự hành 95 5.8.3 Giàn không tự hành kéo 95 5.8.4 Các giàn đứng yên thực công tác khoan 95 5.8.5 Thông tin liên lạc máy bay trực thăng 96 5.8.6 Thông tin liên lạc nội 96 5.8.7 Nguồn cung cấp 96 5.8.8 Thiết bị ăng-ten 96 5.8.9 Phụ tùng dự trữ cung cấp 96 5.8.10 Nhân viên vô tuyến điện 97 5.8.11 Bố trí thiết bị vơ tuyến điện giàn 97 5.8.12 Ăng-ten nối đất 98 5.9 Trang bị hàng hải 100 5.9.1 Quy định chung 100 5.9.2 Thuật ngữ định nghĩa 100 5.9.3 Yêu cầu kỹ thuật 100 5.9.4 Thành phần trang bị hàng hải giàn 101 5.9.5 Bố trí trang bị hàng hải giàn 102 5.10 Thiết bị phục vụ máy bay trực thăng 104 5.10.1 Quy định chung 104 5.10.2 Kết cấu 105 5.10.3 Bố trí 108 5.10.4 Trang thiết bị 108 TCVN 12823-4 : 2020 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12823-4 : 2020 TCVN 12823-4 : 2020 Giàn di động biển - Phần 4: An toàn phòng chống cháy Mobile offshore units - Part 4: Safety Equipment and Fire Protection Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn áp dụng việc thiết kế, chế tạo, lắp đặt kiểm tra trang thiết bị an tồn phịng chống cháy lắp đặt giàn di động biển định nghĩa TCVN 12823-1 : 2020 1.2 Tất giàn phải đảm bảo yêu cầu tiêu chuẩn chống cháy kết cấu, bảo vệ không gian nhà ở, không gian hoạt động trạm điều khiển trang bị an toàn 1.3 Trang thiết bị an toàn phịng chống cháy lắp đặt giàn ngồi việc thỏa mãn tiêu chuẩn này, phải thỏa mãn phần tương ứng Bộ luật chế tạo trang bị cho giàn khoan di động biển 2009 Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) - TCVN 6259 : 2003, Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép(1) - TCVN 12823-1 : 2020, Giàn di động biển - Phần 1: Phân cấp; - TCVN 12823-2 : 2020, Giàn di động biển - Phần 2: Thân trang thiết bị; - TCVN 12823-3 : 2020, Giàn di động biển - Phần 3: Máy hệ thống; - TCVN 12823-5 : 2020, Giàn di động biển - Phần 5: Vật liệu hàn; - TCVN 6278 : 2003, Quy phạm trang bị an toàn tàu biển(2); - Bộ luật chế tạo trang bị cho giàn khoan di động biển, 2009 (Modu Code 2009); - Công ước quốc tế quy tắc quốc tế phòng ngừa đâm va tàu biển, 1972 (Colregs 1972); - Bộ luật quốc tế trang bị cứu sinh (LSA Code); TCVN 6259 : 2003 sử dụng để biên soạn QCVN 21: 2015/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phân cấp đóng tàu biển vỏ thép với nội dung bổ sung sửa đổi thường xuyên, sử dụng viện dẫn tới TCVN 6259 : 2003 cần cập nhật nội dung tương ứng QCVN 21: 2015/BGTVT (1) TCVN 6278 : 2003 sử dụng để biên soạn QCVN 42: 2012/BGTVT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trang bị an toàn tàu biển với nội dung bổ sung sửa đổi thường xuyên, sử dụng viện dẫn tới TCVN 6278 : 2003 cần cập nhật nội dung tương ứng QCVN 42: 2012/BGTVT (2) TCVN 12823-4 : 2020 - CAP 437, Tiêu chuẩn khu vực hạ cánh sân bay trực thăng (Standards for offshore helicopter landing areas); - ASTM E-84, Đặc tính cháy bề mặt vật liệu (Surface Burning Characteristic of building Materials); - ASTM E-695, Phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn để đo điện trở tương đối kết cấu tường, sàn mái chịu tải trọng va chạm (Standard Test Method of Measuring Relative Resistance of Wall, Floor, and Roof Construction to impact Loading); - ASTM E-119, Phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn cho thử lửa kết cấu vật liêu (Standard Test Methods for Fire Test of Building Construction and Material); - ASTM E 1529, Phương pháp thử nghiệm tiêu chuẩn để xác định ảnh hưởng đám cháy hydro các-bon lớn thành phần tổ hợp kết cấu (Standard Test Methods for Determining Effects of Large Hydrocarbon Pool Fires on Structural Members and Assemblies); - ISO 834/1363-2, Thử chịu cháy - Các yếu tố kết cấu công trình - Phần 2: Các yêu cầu khuyến nghị cho việc đo mức tiếp xúc lò đốt mẫu thử (Fire-resistance tests - Elements of building construction - Part 2: Requirements and recommendations for measuring furnace exposure on test samples) Thuật ngữ định nghĩa 3.1 Thuật ngữ Ngoài thuật ngữ định nghĩa chung giàn di động biển nêu TCVN 1921 : 2020, tiêu chuẩn sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1.1 Bộ luật FSS (Fire Safety Systems Code - FSS Code) Bộ luật quốc tế hệ thống an toàn chống cháy (Bộ luật FSS) Ủy ban An toàn hàng hải Tổ chức Hàng hải giới (IMO) thông qua Nghị MSC.98 (73) sửa đổi bổ sung 3.1.2 Bộ luật FTP (Fire Test Procedures) Bộ luật quốc tế áp dụng quy trình thử chịu lửa Ủy ban An tồn hàng hải Tổ chức IMO thơng qua Nghị MSC.61(67) sửa đổi bổ sung 3.1.3 Bộ luật LSA (Life-Saving Appliance Code) Bộ luật quốc tế trang bị cứu sinh Ủy ban An toàn hàng hải Tổ chức IMO thông qua Nghị MSC.48(66), bổ sung sửa đổi 3.1.4 Kết cấu cấp “A” (“A” Class Divisions) Kết cấu cấp “A” kết cấu tạo từ vách sàn thoả mãn yêu cầu từ 3.1.4.1 đến 3.1.4.5 đây: 3.1.4.1 Các kết cấu làm thép vật liệu tương đương 3.1.4.2 Các kết cấu gia cường thích đáng 10 TCVN 12823-4 : 2020 5.9.4.1.1 Giàn tự hành 5.9.4.1.2 Giàn khơng tự hành 5.9.4.2 Ngồi yêu cầu Chương V, TCVN 6278 : 2003, thành phần trang bị hàng hải giàn phải vào nhóm giàn quy định 5.9.4.3 Tất giàn phải trang bị đầy đủ tài liệu, ấn phẩm hàng hải cần thiết tùy theo vùng hoạt động giàn sau: 5.9.4.3.1 Hải đồ chạy giàn (hải đồ phải kích thước quy định phải cập nhật thường xuyên) 5.9.4.3.2 Các bảng thủy triều vùng chạy giàn 5.9.4.3.3 Các sách hướng dẫn biển 5.9.4.3.4 Danh mục đèn biển 5.9.4.3.5 Lịch thiên văn hàng hải 5.9.4.3.6 Mã hiệu quốc tế 5.9.4.3.7 Thông báo hàng hải 5.9.4.3.8 Bảng hiệu chỉnh độ lệch la bàn Bảng 16 - Thành phần trang bị hàng hải STT Tên thiết bị Số lượng theo nhóm giàn Tự hành Khơng tự hành Máy đo vị trí nằm ngang tồn kiến trúc 1 Máy đo vận tốc hướng gió * Máy đo áp suất khí * Máy đo nhiệt độ nước biển khơng khí 1 Máy đo thơng số sóng 1 Máy đo vận tốc hướng dòng chảy biển 1 Ống nhòm hàng hải * Thiết bị báo độ sâu * CHÚ THÍCH: * Xem TCVN 6278 : 2003 - Quy phạm trang bị an tồn tàu biển 5.9.5 Bố trí trang bị hàng hải giàn 5.9.5.1 Quy định chung 5.9.5.1.1 Toàn thiết bị hàng hải giàn theo quy định phần Tiêu chuẩn phải cung cấp điện suốt ngày đêm từ trạm điện giàn ắc quy để đảm bảo sẵn sàng làm việc 5.9.5.1.2 Trang bị hàng hải làm việc nguồn lượng điện khơng lắp đặt phịng phịng khoảng khơng gian dễ nổ, chúng khơng có kiểu kết cấu tạo chống nổ thích hợp 102 TCVN 12823-4 : 2020 5.9.5.1.3 Tất thiết bị hàng hải phải lấy điện theo đường dây riêng từ bảng điện (tủ điện) chung thiết bị hàng hải 5.9.5.1.4 Ở đường dây riêng cấp cho thiết bị hàng hải phải có ngắt điện cầu chì thiết bị ngắt điện tự động 5.9.5.1.5 Đường dây điện thiết bị hàng hải phải bọc kim phù hợp với yêu cầu phần thiết bị điện 5.9.5.1.6 Việc bố trí lắp đặt thiết bị hàng hải cáp điện chúng không tạo từ trường làm sai lệch la bàn từ 1o 5.9.5.1.7 Vỏ thiết bị hàng hải phải nối đất tin cậy 5.9.5.1.8 Phải có phụ tùng dự trữ đồ nghề cần thiết để bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ thiết bị hàng hải giàn 5.9.5.1.9 Trên giàn phải có hồ sơ kỹ thuật trang bị hàng hải bao gồm: 5.9.5.1.9.1 Các Giấy chứng nhận 5.9.5.1.9.2 Thuyết minh kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng, bảo quản, sơ đồ lắp ráp, sơ đồ nguyên lý, v.v 5.9.5.1.9.3 Tất dụng cụ thiết bị hàng hải sau lắp đặt lên giàn phải điều chỉnh phù hợp thử bến, thử đường dài theo chương trình thử thơng qua 5.9.5.2 Máy đo sâu siêu âm 5.9.5.2.1 Bộ thị máy đo sâu phải đặt buồng lái 5.9.5.2.2 Ăng-ten máy đo sâu phải đặt chỗ rung động đáy giàn, cách xa hai mạn, đuôi mũi giàn để tránh lộ khỏi nước giàn chịng chành 5.9.5.2.3 Phải có biện pháp chống ăn mòn thân giàn việc đặt ăng-ten đo sâu 5.9.5.2.4 Việc lắp đặt ăng-ten đo sâu phải đảm bảo tính kín nước kết cấu thân giàn 5.9.5.2.5 Bề mặt xạ ăng-ten phải bảo vệ, không sơn phủ tránh bị hư hỏng học (va đập, sứt sát) 5.9.5.2.6 Đường cáp nối từ máy đo sâu xuống ăng-ten phải bảo vệ, tốt ống kim loại 5.9.5.3 Bố trí bảo quản trang bị hàng hải Các trang bị hàng hải Bảng 16 phải bố trí bảo quản vị trí điều khiển giàn (buồng lái, buồng hoa tiêu, v.v ) phải thực yêu cầu sau: 5.9.5.3.1 Séc tăng hàng hải phải đủ đựng hộp riêng, bảo đảm làm việc tin cậy 5.9.5.3.2 Khí áp kế kim loại phải bảo vệ tránh dao động đáng kể nhiệt độ phải bố trí xa nguồn nhiệt, xa cửa ánh sáng 5.9.5.3.3 Ống nhòm phải đựng hộp riêng để buồng lái buồng điều khiển 5.9.5.4 Trạm điều khiển giàn 103 TCVN 12823-4 : 2020 5.9.5.4.1 Trạm điều khiển giàn bao gồm phận điều khiển kiểm tra dùng để: 5.9.5.4.1.1 Thay đổi hành trình giàn 5.9.5.4.1.2 Truyền lệnh, ghi lệnh thay đổi hành trình giàn (chng lệnh buồng máy, máy ghi hướng giàn) 5.9.5.4.1.3 Quan sát khu vực hoạt động giàn (ra-đa, máy đo sâu) 5.9.5.4.1.4 Chỉ thị yếu tố chuyển động giàn (bộ thị hướng, tốc độ chạy giàn, vị trí bánh lái, mớn nước, v.v…) 5.9.5.4.1.5 Điều khiển phương tiện liên lạc (VHF, truyền huy, tổng đài điện thoại) 5.9.5.4.1.6 Phát tín hiệu âm ánh sáng ngồi (bộ phận điều khiển còi điện, còi hơi, đèn đỉnh cột, đèn hành trình, đèn tín hiệu ban ngày) 5.9.5.4.1.7 Phát âm hiệu, tín hiệu chung đạo tồn giàn (tín hiệu báo cháy, tín hiệu báo động) 5.9.5.4.1.8 Thiết bị phân phối, chuyển mạch, bảo vệ nguồn điện dụng cụ thiết bị kể 5.9.5.4.2 Cho phép dùng trạm điều khiển dạng kết cấu chung riêng biệt, khối riêng đặt hai bên cánh gà lầu lái 5.9.5.4.3 Kích thước trạm điều khiển giàn phải đảm bảo việc lại thuận tiện lầu lái, đồng thời phải đảm bảo việc quan sát dụng cụ thị, phương tiện tín hiệu khả quan sát quang cảnh xung quanh giàn qua cửa sổ buồng lái 5.9.5.4.4 Tất phận điều khiển phải bố trí phạm vi tầm với người sử dụng, phải có chữ, nhãn đề rõ ràng cơng dụng hướng tác dụng chúng 5.9.5.4.5 Trạm điều khiển phải chiếu sáng đầy đủ 5.9.5.4.6 Tín hiệu ánh sáng âm báo hiệu hư hỏng dụng cụ thiết bị điều khiển phải nghe nhìn thấy rõ vị trí buồng lái 5.9.5.4.7 Việc cáp điện cung cấp cho thiết bị điều khiển kết cấu bảo vệ chúng phải phù hợp với Phần 4, Trang bị điện, TCVN 6259 : 2003 5.10 Thiết bị phục vụ máy bay trực thăng 5.10.1 Quy định chung 5.10.1.1 Phạm vi áp dụng 5.10.1.1.1 Các trang thiết bị việc bố trí sân bay trực thăng giàn phải thoả mãn quy định CAP 437 - Tiêu chuẩn bãi đáp trực thăng biển Vương quốc Anh có liên quan yêu cầu 5.10.1.1.2 Các yêu cầu tải trọng độ bền sân bay trực thăng nêu phần Thân giàn 5.10.1.2 Thuật ngữ định nghĩa 5.10.1.2.1 Khu vực tiếp cận cất cánh cuối (Final Approach and Take Off AreaFATO): Là khu vực xác định mà giai đoạn cuối chuyển động tiếp cận 104 TCVN 12823-4 : 2020 để bay hạ cánh máy bay trực thăng dự định hồn thành từ chuyển động cất cánh dự định bắt đầu 5.10.1.2.2 Chướng ngại vật: Là đối tượng, phần nó, bố trí khu vực dự kiến cho chuyển động máy bay trực thăng sân bay trực thăng hay phạm vi phía bề mặt xác định dự kiến để bảo vệ máy bay trực thăng bay 5.10.1.2.3 Vùng khơng có cản trở: Là bề mặt phức tạp bắt đầu điểm tham chiếu mép FATO sân bay trực thăng, bao gồm hai thành phần, phía phía sân bay trực thăng nhằm mục đích bay an tồn, mà chướng ngại vật cụ thể chấp nhận 5.10.1.2.4 Vùng có cản trở giới hạn (Limited Obstacle Sector - LOS): Là vùng hình quạt mở rộng bên ngồi, tạo phần cung tròn 360o trừ vùng khơng có cản trở, tâm cung trịn điểm tham chiếu mà từ vùng khơng có cản trở Các chướng ngại vật vùng bị giới hạn chiều cao quy định 5.10.1.2.5 Vùng cất cánh hạ cánh (Touchdown and Liff-Off Area - TLOF): Là vùng chịu tải trọng động mà máy bay hạ cánh cất cánh Đối với sân bay trực thăng FATO TLOF coi trùng 5.10.2 Kết cấu 5.10.2.1 Sân bay trực thăng phải có thiết kế chế tạo phù hợp với hoạt động dự kiến với điều kiện khí hậu thường xuyên, thỏa mãn quy định Chính quyền hàng hải 5.10.2.2 Ngoại trừ trường hợp nêu mục 5.10.2.3, sân bay trực thăng phải thỏa mãn quy định sau đây, có tham chiếu đến Tập II (Sân bay trực thăng), Phụ lục 14 Công ước ICAO, có xem xét đến kiểu máy bay trực thăng sử dụng, điều kiện gió, dịng chảy, trạng thái biển, nhiệt độ nước điều kiện đóng băng: 5.10.2.2.1 Sân bay trực thăng phải có kích thước đủ để chứa vùng tạo vòng trịn có đường kính khơng nhỏ D máy bay trực thăng cánh quạt chính; 5.10.2.2.2 Vùng khơng có cản trở sân bay trực thăng phải bao gồm hai thành phần, phần phía phần phía sân bay, nêu chi tiết Hình 5.10.2.2.2.1 Phía sân bay trực thăng: Bề mặt phải mặt phẳng nằm ngang với chiều cao sân bay tạo thành cung không nhỏ 210º với đỉnh nằm chu vi vòng tròn tham chiếu D mở rộng phía ngồi đến khoảng cách để tạo nên lối không bị cản trở thích hợp cho máy bay trực thăng mà sân bay dự định phục vụ; 5.10.2.2.2.2 Phía sân bay trực thăng: Trong vòng (tối thiểu) 210º, bề mặt phải mở rộng thêm xuống phía với độ dốc 5:1 từ mép lưới an tồn phía độ cao sân bay đến mức nước với cung không nhỏ 180º qua tâm FATO phía ngồi khoảng cho phép khoảng cách an tồn so với chướng ngại vật phía sân bay trường hợp trục trặc động kiểu máy bay trực thăng mà sân bay dự định phục vụ (xem Hình 6) 105 TCVN 12823-4 : 2020 Lưới an toàn (1,5m) Sàn sân bay Độ dốc 5:1 Mực nước biển Dải góc 210o Vùng hạ cánh Dải góc 210o HÌNH CHIẾU BẰNG Lưới an tồn (1,5m) Phóng to Lưới an tồn (1,5m) Vùng hạ cánh Khơng có kết cấu đường dải góc 180o Khu vực cho phép kết cấu cần thiết dải góc 108o Khơng có kết cấu đường dải góc 180o Độ dốc 5:1 Độ dốc 5:1 Mực nước biển Trong dải góc 201o khơng có vật đường HÌNH CHIẾU ĐỨNG Mực nước biển Hình - Vùng khơng có cản trở - phía mức sàn hạ cánh 5.10.2.2.3 Đối với máy bay trực thăng cánh quạt chính, vịng 150º LOS hướng phía ngồi 0,12D tính từ điểm gốc LOS, vật có chiều cao không vượt 0,25 m so với mặt sàn sân bay Ngồi vịng cung đó, phía ngồi thêm khoảng 0,21D, chiều cao tối đa chướng ngại vật giới hạn theo độ dốc đơn vị theo chiều thẳng đứng cho hai đơn vị theo chiều ngang (độ dốc 1:2) chiều cao 0,05D so với mặt sàn sân bay nêu chi tiết Hình Khi vùng chịu tải trọng động sân bay bao bọc FATO có chu vi hình khơng phải hình trịn, phạm vi phân đoạn LOS thể đường song song với chu vi vùng hạ cánh khơng phải vịng cung Hình xây dựng sở giả định cho sân bay hình bát giác 106 TCVN 12823-4 : 2020 Dải góc 201o khơng có cản trở 15O 0,25D Dải góc 150o có cản trở giới hạn D 15O Dải góc 201o khơng có cản trở 0,83 D 0,62 D 25 cm 0,05D D 0,12D 0,21D Hình - Dải góc có cản trở giới hạn sân bay: máy bay trực thăng cánh quạt 5.10.2.2.4 Các đối tượng mà chức chúng yêu cầu chúng phải đặt sân bay phạm vi FATO phải giới hạn đến lưới hạ cánh (nếu cần) có hệ thống chiếu sáng cố định phải khơng vượt bề mặt vùng hạ cánh 0,025 m Các đối tượng trang bị chúng không gây nguy hiểm cho hoạt động máy bay trực thăng; 5.10.2.2.5 Các hoạt động máy bay trực thăng hai cánh quạt làm việc song song phải Chính quyền hàng hải xem xét đặc biệt 5.10.2.3 Đối với miền khí hậu ơn hịa xác định Chính quyền ven bờ, có tính đến loại máy bay trực thăng sử dụng, trạng thái gió, nhiễu động, trạng thái biển, nhiệt độ nước biển điều kiện đóng băng, sân bay trực thăng phải thỏa mãn yêu cầu sau: 5.10.2.3.1 Sân bay trực thăng phải có đủ kích thước để chứa vịng trịn có đường kính khơng nhỏ 0,83D; 5.10.2.3.2 Vùng khơng có cản trở sân bay trực thăng phải bao gồm hai thành phần, phần phía phần phía sân bay, xem Hình 6; 5.10.2.3.2.1 Phía sân bay trực thăng: Bề mặt phải mặt phẳng nằm ngang với chiều cao 107 TCVN 12823-4 : 2020 sân bay tạo thành cung không nhỏ 210º với đỉnh nằm chu vi vịng trịn tham chiếu D mở rộng phía ngồi đến khoảng cách để tạo nên lối khơng bị cản trở thích hợp cho máy bay trực thăng mà sân bay dự định phục vụ; 5.10.2.3.2.2 Phía sân bay trực thăng: Trong vòng (tối thiểu) 210º, bề mặt phải mở rộng thêm xuống phía với độ dốc 5:1 từ mép lưới an tồn phía độ cao sân bay đến mức nước với cung không nhỏ 180º qua tâm FATO phía ngồi khoảng cho phép khoảng cách an toàn so với chướng ngại vật phía sân bay trường hợp trục trặc động kiểu máy bay trực thăng mà sân bay dự định phục vụ, xem Hình 5.10.2.3.3 Vùng với máy bay trực thăng cánh quạt chính, vịng 0,415D đến 0,5D, vật có chiều cao khơng vượt q 0,25 m so với mặt sàn sân bay Trong vòng 150º LOS hướng phía ngồi 0,12D tính từ điểm gốc LOS, vật có chiều cao khơng vượt q 0,05 m so với mặt sàn sân bay Ngồi vịng cung đó, phía ngồi thêm khoảng 0,21D, LOS dốc lên theo tỷ lệ đơn vị theo chiều thẳng đứng cho hai đơn vị theo chiều ngang (độ dốc 1:2) chiều cao 0,05D so với mặt sàn sân bay, xem Hình 5.10.2.3.4 Các đối tượng mà chức chúng yêu cầu chúng phải đặt sân bay phạm vi FATO phải giới hạn đến lưới hạ cánh (nếu cần) có hệ thống chiếu sáng cố định phải khơng vượt bề mặt vùng hạ cánh 0,025 m Các đối tượng trang bị chúng không gây nguy hiểm cho hoạt động máy bay trực thăng; 5.10.2.3.5 Các hoạt động máy bay trực thăng hai cánh quạt làm việc song song phải Chính quyền hàng hải xem xét đặc biệt 5.10.2.4 Sân bay trực thăng phải có bề mặt chống trượt 5.10.2.5 Khi sàn sân bay có dạng kết cấu sàn bên phải đảm bảo có hiệu ứng mặt đất 5.10.3 Bố trí 5.10.3.1 Sân bay phải có điểm buộc lõm so với sàn để giữ máy bay trực thăng 5.10.3.2 Chu vi sân bay phải gắn lưới an toàn trừ chỗ bảo vệ kết cấu Lưới an toàn phải nghiêng lên góc 10º hướng ngồi khoảng 1,5 m theo chiều ngang, tính từ phía mép sân bay không nhô cao mép sân bay 5.10.3.3 Sân bay phải có lối lối dự phịng đặt xa tốt 5.10.3.4 Phải có thỏa mãn yêu cầu liên quan đến thoát nước sân bay 5.10.4 Trang thiết bị 5.10.4.1 Các hỗ trợ quan sát mắt (Visual Aids) 5.10.4.1.1 Phải có thiết bị báo hướng gió giàn mà thiết bị đó, đến mức được, báo điều kiện gió TLOF theo cách để tránh khỏi hiệu ứng xáo trộn luồng khí gây đối tượng xung quanh gió cánh quạt máy bay thổi xuống Thiết bị báo phải nhìn thấy từ máy bay trực thăng bay phía sân bay Do 108 TCVN 12823-4 : 2020 TLOF chịu xáo trộn luồng khí nên cần phải có báo hướng gió bổ sung đặt gần khu vực để báo gió bề mặt khu vực Việc bố trí thiết bị báo hướng gió khơng ảnh hưởng qua lại với bề mặt cản gió 5.10.4.1.2 Các giàn mà diễn hoạt động máy bay trực thăng đêm phải có biện pháp chiếu sáng báo hướng gió 5.10.4.1.3 Một thiết bị báo hướng gió phải hình nón cụt làm vải nhẹ phải có kích thước tối thiểu sau: Chiều dài: 1,2 m Đường kính (đầu rộng): 0,3 m Đường kính (đầu nhỏ): 0,15 m 5.10.4.1.4 Màu sắc thiết bị báo hướng gió phải lựa chọn cho nhìn rõ dễ nhận biết từ độ cao 200 m so với sân bay trực thăng, có xem xét đến màu Nếu có thể, màu đơn nhất, tốt màu trắng da cam, phải sử dụng Nếu yêu cầu phải kết hợp hai màu để có quan sát tốt khơng ảnh hưởng việc màu thay đổi, tốt phải dùng màu da cam trắng, đỏ trắng, phải xếp xen kẽ dải dải cuối phải màu tối 5.10.4.2 Đánh dấu báo sân bay trực thăng (Heliport Identification Marking) Dấu hiệu báo sân bay trực thăng phải đặt tâm dấu hiệu vị trí tiếp đất mô tả mục từ 5.10.4.6.1 đến 5.10.4.6.3 Dấu hiệu phải bao gồm chữ “H” màu trắng cao m, rộng m, với chiều rộng nét vẽ 0,75 m 5.10.4.3 Đánh dấu giá trị D 5.10.4.3.1 Giá trị D thực tế sân bay trực thăng phải sơn mặt sàn sân bay, bên vạch kẻ chữ V yêu cầu phù hợp với mục 5.10.4.7.1, vừa chữ vừa số có chiều cao 0,1 m 5.10.4.3.2 Giá trị D sân bay phải đánh dấu xung quanh chu vi sân bay theo phương pháp thể Hình với màu sắc tương phản (tốt màu trắng: tránh màu đen màu xám để sử dụng ban đêm) với mặt sân bay Giá trị D phải làm tròn xuống 0,5 thành số nguyên, ví dụ 18,5 thành 18 Các dấu hiệu cho số máy bay trực thăng yêu cầu xem xét đặc biệt - Sân bay trực thăng thiết kế đặc biệt cho máy bay trực thăng AS332L2 EC 225, sân bay có giá trị D 19,5 m, phải làm tròn lên 20 để phân biệt với sân bay thiết kế đặc biệt cho mẫu L1 5.10.4.4 Dấu hiệu khối lượng tối đa cho phép 5.10.4.4.1 Dấu hiệu khối lượng tối đa cho phép phải đánh dấu phạm vi TLOF phải bố trí cho đọc từ hướng tiếp cận tham chiếu cuối cùng, ví dụ phía điểm gốc vùng khơng bị cản trở 109 TCVN 12823-4 : 2020 Hình - Dấu hiệu dải góc khơng có cản trở 5.10.4.4.2 Dấu hiệu khối lượng tối đa cho phép phải bao gồm số có hai ba chữ số kèm theo chữ “t” để khối lượng phép máy bay trực thăng tính (1.000 kg) Dấu hiệu phải viết đến chữ số thập phân, làm tròn 100 kg đến giá trị gần Nếu quốc gia ven bờ yêu cầu giá trị khối lượng tối đa cho phép phải báo đơn vị pound dấu hiệu phải bao gồm số có hai ba chữ số để báo khối lượng phép máy bay trực thăng theo 1.000 pound, làm tròn 1.000 pound đến giá trị gần 5.10.4.4.3 Chiều cao dấu hiệu phải 0,9 m với chiều rộng nét khoảng 0,12 m màu sắc (tốt màu trắng) tương phản với màu mặt sàn sân bay Nếu có thể, dấu hiệu phải nằm tách biệt với dấu hiệu báo lắp đặt để tránh nhầm lẫn 5.10.4.5 Dấu hiệu chu vi TLOF (TLOF Perimeter Marking) Dấu hiệu chu vi TLOF phải đánh dấu dọc theo chu vi TLOF phải bao gồm đường màu trắng liền có chiều rộng 0,3 m Dấu hiệu chu vi TLOF phải đặc trưng cho giá trị 1D 0,83D, xem Hình Hình 5.10.4.6 Dấu hiệu vị trí tiếp đất (Touchdown/Positioning Marking) 5.10.4.6.1 Dấu hiệu vị trí tiếp đất phải đánh dấu cho vị trí ngồi phi cơng phía dấu hiệu tồn khung máy bay phải nằm phạm vi TLOF tất phần máy bay trực thăng phải cách chướng ngại vật khoảng cách an toàn 110 TCVN 12823-4 : 2020 15o DẢI GĨC 210o KHƠNG CĨ CẢN TRỞ DẢI GĨC 150o CÓ CẢN TRỞ GIỚI HẠN 0,25D 0,83D 15o O DẢI GĨC 210 KHƠNG CĨ CẢN TRỞ 0,83D 0,62D 0,5D 0,415D cm 2,5 cm 0,085D 0,05 D 0,085D 0,83D 0,12D 0,12D Ghi chú: Chiều cao 2,5cm 5cm độ đậm nét khơng theo tỷ lệ Hình - Dải góc có cản trở giới hạn sân bay: máy bay trực thăng cánh quạt điều kiện khí hậu ơn hịa chấp nhận Chính quyền ven bờ 5.10.4.6.2 Tâm dấu hiệu vị trí tiếp đất phải trùng với tâm TLOF- Dấu hiệu tịnh tiến so với điểm gốc vùng không bị cản trở khoảng không 0,1D có nghiên cứu hàng khơng việc tịnh tiến có lợi, miễn dấu hiệu tịnh tiến không ảnh hưởng tiêu cực đến an toàn hoạt động 5.10.4.6.3 Dấu hiệu vị trí tiếp đất phải vịng trịn màu vàng với chiều rộng nét m Đường kính vịng trịn phải nửa giá trị D máy bay trực thăng lớn mà thiết kế TLOF cho phép hoạt động 5.10.4.7 Dấu hiệu vùng không bị cản trở (Helideck Obstacle-Free Sector Marking) 5.10.4.7.1 Trừ trường hợp nêu 5.10.4.7.2, dấu hiệu vùng không bị cản trở sân bay trực thăng phải đánh dấu dấu hiệu chu vi TLOF báo cách sử dụng 111 TCVN 12823-4 : 2020 vạch hình chữ V màu đen, chân dài 0,8 m rộng 0,1 m tạo thành góc có quy cách Hình Dấu hiệu vùng không bị cản trở phải rõ điểm gốc vùng đó, hướng giới hạn vùng xác nhận giá trị D sân bay Nếu khơng có chỗ để đánh dấu vạch chữ V vạch chữ V, khơng phải điểm gốc, dời phía tâm vịng trịn 5.10.4.7.2 Đối với sân bay trực thăng nhỏ 0,1D (như sân bay tương ứng mục 5.10.2.3), dấu hiệu vùng không bị cản trở phải đánh dấu cách tâm TLOF khoảng bán kính vịng trịn lớn vẽ TLOF 0,5D, lấy giá trị lớn 5.10.4.7.3 Chiều cao vạch chữ V phải chiều rộng dấu hiệu chu vi TLOF, không nhỏ 0,3 m Vạch chữ V phải màu đen sơn lên dấu hiệu chu vi TLOF mục 5.10.4.5 5.10.4.8 Các dấu hiệu giàn (Unit Identification Marking) 5.10.4.8.1 Tên giàn phải hiển thị rõ ràng bảng hiệu tên giàn bố trí vị trí cho giàn dễ dàng nhận biết từ không trung từ biển theo góc hướng tiếp cận bình thường Chiều cao chữ tối thiểu phải 0,9 m với chiều rộng nét khoang 0,12 m Các bảng hiệu tên giàn phải nhìn thấy rõ tất điều kiện chiếu sáng bố trí cao so với giàn (ví dụ tháp khoan) Phải có biện pháp chiếu sáng thích hợp để sử dụng ban đêm điều kiện tầm nhìn 5.10.4.8.2 Tên giàn phải có sân bay trực thăng phía bị cản trở dấu hiệu vị trí tiếp đất với ký tự có chiều cao khơng 1,2 m màu sắc tương phản với màu 5.10.4.9 Đèn biên (Perimeter Lights) 5.10.4.9.1 Đường chu vi TLOF phải phân định đèn màu xanh nhìn thấy bên khu vực hạ cánh Các đèn phải nằm cao mặt sàn sân bay không vượt 0,25 m sân bay có kích thước phù hợp với mục 13.3.2 0,05 m sân bay có kích thước phù hợp với mục 5.10.2.3 Các đèn phải bố trí nằm cách khoảng không m xung quanh chu vi TLOF, trùng với đường phân định màu trắng chu vi theo mục 13.5.10 Trong trường hợp sân bay hình vng hay hình chữ nhật phải có tối thiểu đèn dọc theo cạnh bao gồm đèn góc TLOF Có thể sử dụng đèn với mặt sàn sân bay lắp đặt cạnh (điểm gốc vùng bị cản trở giới hạn 150º) TLOF cần thiết phải di chuyển máy bay trực thăng thiết bị lớn khỏi TLOF 5.10.4.9.2 Các đèn biên phải thỏa mãn đặc tính kết tủa màu sắc nêu Bảng 8, đặc tính lan tỏa chùm sáng theo phương thẳng đứng cường độ sáng nêu Bảng Bảng - Kết tủa màu sắc đèn biên Đường biên màu vàng x = 0,36 - 0,08y Đường biên màu trắng x = 0,65y Đường biên màu xanh da trời x = 0,9 - 0,17y 112 TCVN 12823-4 : 2020 Bảng - Cường độ sáng đèn biên màu xanh Góc xiên 0º - 90º Cường độ (cd) 60 max* >20º - 90º phút >10º - 20º 15 phút 0º - 10º 30 phút Góc phương vị +180º -180º * Nếu sử dụng đèn có cường độ cao để hỗ trợ điều kiện tầm nhìn thời gian ban ngày, cần kết hợp với thiết bị kiểm sốt để hạ cường độ sáng xuống đến nhỏ 60 cd để sử dụng ban đêm 5.10.4.10 Đèn pha sân bay (Helideck Floodligts) Các đèn pha sân bay phải bố trí để tránh làm chói mắt phi cơng, phải có quy định kiểm tra chu kỳ đèn Việc bố trí định hướng đèn pha phải cho dấu hiệu sân bay chiếu sáng giảm thiểu tạo bóng Các đèn pha phải tuân theo hạn chế chiều cao nêu mục 5.10.4.9.1 đèn biên 5.10.4.11 Dấu hiệu chiếu sáng chướng ngại vật (Obstacle Marking And Lighting) 5.10.4.11.1 Các chướng ngại vật thiết bị cố định, chẳng hạn trụ cẩu chân giàn tự nâng, mà gây nguy hiểm cho máy bay trực thăng, phải nhìn thấy rõ ràng từ khơng trung ánh sáng ban ngày Nếu cần thiết phải phối hợp màu sơn để nâng cao tính xác định vào ban ngày khuyến nghị sử dụng xen kẽ dải sơn màu đen trắng, đen vàng, đỏ trắng, có độ rộng khơng nhỏ 0,5 m không lớn m 5.10.4.11.2 Phải trang bị đèn màu đỏ có cường độ 10 cd nhìn từ hướng để phi cơng máy bay trực thăng nhận biết mắt đối tượng có khả gây nguy hiểm cho máy bay trực thăng vị trí gần cao đối tượng cao khu vực hạ cánh đối tượng gần gần đường biên vùng có cản trở giới hạn Việc chiếu sáng phải tuân theo yêu cầu sau đây: 5.10.4.11.2.1 Các đối tượng cao khu vực hạ cánh 15 m phải lắp đèn màu đỏ trung gian có cường độ sáng giống đặt cách 10 m xuống tới mức sàn khu vực hạ cánh (ngoại trừ đèn bị che khuất vật khác) 5.10.4.11.2.2 Các kết cấu chẳng hạn cần đốt tháp chiếu sáng đèn pha thay đèn màu đỏ trung gian, miễn đèn phải bố trí cho chiếu sáng tồn kết cấu khơng gây ảnh hưởng đến tầm nhìn phi cơng vào ban đêm 5.10.4.11.2.3 Đối với giàn tự nâng, chân giàn gần sân bay chiếu sáng đèn pha thay cho đèn màu đỏ trung gian, miễn đèn phải bố trí cho chúng khơng gây ảnh hưởng đến tầm nhìn phi công vào ban đêm 5.10.4.11.2.4 Các công nghệ tương đương thay để chiếu sáng chướng ngại vật đáng kể lân cận sân bay chấp nhận phù hợp với khuyến nghị ICAO 113 TCVN 12823-4 : 2020 5.10.4.11.2.5 Một đèn màu đỏ nhìn từ hướng có cường độ 25 đến 200 cd phải lắp điểm cao giàn và, trường hợp giàn tự nâng, gần điểm cao chân tốt Nếu điều thực (chẳng hạn cần đốt) đèn phải lắp vị trí cao 5.10.4.12 Đèn tình trạng (Status Lights) 5.10.4.12.1 Các đèn tình trạng phải lắp đặt để đưa cảnh báo tình trạng giàn mà gây nguy hiểm cho máy bay trực thăng người máy bay Đèn tình trạng phải đèn - Trong lĩnh vực hàng khơng, đèn nhấp nháy màu đỏ có nghĩa “không hạ cánh, sân bay nhỏ không cho phép hạ cánh” “di chuyển tránh xa khỏi khu vực hạ cánh” (hoặc đèn) màu đỏ nhấp nháy mà phi cơng nhìn thấy từ hướng tiếp cận độ cao hạ cánh Hệ thống tự động kích hoạt kích hoạt hệ thống báo động khí độc theo mục 5.7.2, Chương Thiết bị điện cho tất giàn - Bộ luật chế tạo trang bị cho giàn khoan di động biển, 2009, phải có khả kích hoạt tay sàn sân bay Nó phải nhìn thấy giới hạn lớn khoảng cách mà máy bay trực thăng gặp nguy hiểm bắt đầu nhìn thấy để tiếp cận Đèn tình trạng phải: 5.10.4.12.1.1 Được lắp đặt bên kề với sân bay trực thăng Các đèn bổ sung phải lắp đặt vị trí khác giàn cần thiết để thỏa mãn yêu cầu đáp ứng tầm nhìn từ hướng tiếp cận, ví dụ góc phương vị 360º 5.10.4.12.1.2 Có cường độ hiệu dụng tối thiểu 700 cd 2º 10º phía mặt phẳng nằm ngang 176 cd góc xiên khác 5.10.4.12.1.3 Được cung cấp thiết bị cho phép điều chỉnh đèn (nếu kích hoạt) để giảm cường độ sáng xuống đến khơng q 60 cd máy bay trực thăng đậu xuống sân bay 5.10.4.12.1.4 Được nhìn thấy từ hướng tiếp cận máy bay trực thăng đậu xuống sân bay, hướng máy bay, với chùm sáng thẳng đứng mô tả bên 5.10.4.12.1.5 Sử dụng đèn “màu đỏ” theo định nghĩa ICAO - Công ước ICAO, Phụ chương 14, Tập 1, Phụ lục 1, Màu sắc đèn hàng không mặt đất 5.10.4.12.1.6 Nhấp nháy với tần suất 120 lần phút và, cần phải hai nhiều hai đèn để thỏa mãn yêu cầu này, chúng phải đồng để đảm bảo khoảng cách thời gian (đến vòng 10%) lần nhấp nháy Phải có quy định để giảm tần suất nhấp nháy xuống đến 60 lần phút máy bay trực thăng sàn sân bay Chu kỳ làm việc tối đa phải không lớn 50% 5.10.4.12.1.7 Có thiết bị sàn sân bay để điều chỉnh cưỡng kích hoạt tự động hệ thống 5.10.4.12.1.8 Luôn đạt cường độ sáng đầy đủ vịng khơng giây 5.10.4.12.1.9 Được thiết kế cho không lỗi đơn lẻ ngăn cản hoạt động hiệu hệ thống Trường hợp sử dụng nhiều đèn để thỏa mãn yêu cầu tốc 114 TCVN 12823-4 : 2020 độ nháy, tần suất nháy giảm xuống cịn 60 lần phút chấp nhận điều kiện bị lỗi khoảng thời gian giới hạn định, 5.10.4.12.1.10 Nếu sử dụng đèn “lặp” bổ sung để nhằm mục đích đạt bao phủ “trên sàn” 360º góc phương vị, đèn phải có cường độ sáng tối thiểu 16 cd cường độ sáng tối đa 60 cd cho góc phương vị góc xiên 5.10.4.13 Hệ thống cảm biến chuyển động (Motion Sesing System) Chuyển động tàu gây nguy hiểm cho hoạt động máy bay trực thăng Các giàn mặt nước phải trang bị hệ thống điện tử cảm biến chuyển động có khả đo tính tốn cường độ tốc độ chuyển động chồm xoay nhơ lên sàn sân bay phía cột mốc Hệ thống cảm biến chuyển động phải có hình đặt trạm điện thoại vô tuyến không dây VHF trang bị phù hợp với phần 11.6 thông tin chuyển tiếp đến phi cơng máy bay trực thăng Hình thức thơng báo phải thống với nhà cung cấp dịch vụ hàng không 115 TCVN 12823-4 : 2020 NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI 80B - Trần Hưng Đạo - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT: 024.39426744 * Fax: 024.38224784 Website: www.nxbgtvt.vn * Email: nxbgtvt@fpt.vn CHỊU TRÁCH NHIỆM XUẤT BẢN Giám đốc Nguyễn Minh Nhật CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG Tổng Biên tập Nguyễn Hồng Kỳ BIÊN TẬP Ngô Thị Bích Diệp THIẾT KẾ Trần Nam Trang In 160 cuốn, khổ 20,5 x 29,5 cm, Công ty In Giao thơng Địa chỉ: 80B Trần Hưng Đạo - Hồn Kiếm - Hà Nội Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1071-2020/CXBIPH/7-38/GTVT Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-76-2118-7 Quyết định xuất số: 35 NB/QĐ-XBGT ngày 12/6/2020 In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2020 116 .. .TCVN 12823-4 : 2020 TCVN 12823-4 : 2020 Lời nói đầu TCVN 12823-4 : 2020 thay cho TCVN 5314 : 2016 TCVN 5319 : 2016 TCVN 12823-4 : 2020 xây dựng sở tham khảo quy... 2020, Phần 3: Máy hệ thống; - TCVN 12823-4 : 2020, Phần 4: An tồn Phịng chống cháy; - TCVN 12823-5 : 2020, Phần 5: Vật liệu hàn TCVN 12823-4 : 2020 TCVN 12823-4 : 2020 MỤC LỤC Phạm vi áp dụng ... 108 5.10.4 Trang thiết bị 108 TCVN 12823-4 : 2020 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12823-4 : 2020 TCVN 12823-4 : 2020 Giàn di động biển - Phần 4: An toàn phòng chống cháy

Ngày đăng: 30/10/2021, 12:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan