1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRỊ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ

67 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

CHƢƠNG CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRỊ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A- CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRỊ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI B- CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRỊ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MÔ TÀI LIỆU THAM KHẢO  Slide giảng GVGD  ThS Phan Thị Quốc Hƣơng, Bài giảng Lý thuyết Tài cơng, Khoa TC-NH & QTKD, Trƣờng Đại học Quy Nhơn, 2011: Chƣơng  Giáo trình Tài cơng Phân tích sách Thuế, chủ biên PGS.TS Sử Đình Thành, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động, 2010: Chƣơng  Giáo trình Kinh tế tài cơng, ThS Vũ Cƣơng, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2014: Chƣơng  Chỉ thị số 1752/CT-TTG Thủ tƣớng Chính phủ Về việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo toàn quốc phục vụ cho việc thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2015  Ngân hàng Thế giới, Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012  3World Bank, World Development Indicators 2013 A- CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÕ PHÂN PHỐI LẠI THU NHẬP VÀ ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI 3.1 Công xã hội phân phối thu nhập 3.2 Các lý thuyết phân phối lại thu nhập 3.3 Quan hệ hiệu kinh tế cơng xã hội 3.4 Đói nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo 3.1 CƠNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.1 Khái niệm công Công ngang: đối xử nhƣ ngƣời có tình trạng kinh tế nhƣ Tình trạng kinh tế ban đầu nhƣ đƣợc đối xử nhƣ (khơng phân biệt giới tính, màu da hay tơn giáo ) 3.1 CƠNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.1 Khái niệm công Công dọc: đối xử khác với ngƣời có tình trạng kinh tế ban đầu khác nhằm khắc phục khác biệt sẵn có Các cá nhân có khả tốn cao nộp thuế nhiều (thuế thu nhập luỹ tiến) Chính phủ đƣợc phép đối xử có phân biệt ngƣời có tình trạng kinh tế khác nhau, với điều kiện sau chịu tác động sách khác biệt phải đƣợc giảm bớt xố bỏ 3.1 CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.1 Khái niệm cơng Ví dụ: Xét cá nhân M N có mức lƣơng 50.000 đồng/ngày Ơng M làm việc ngày/tuần Bà N làm việc ngày/tuần  M N có tình trạng kinh tế nhƣ nhau?  Tiêu thức làm sở đo lƣờng khả tốn? 3.1 CƠNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.1 Khái niệm công Công ngang theo khái niệm thỏa dụng (Feldstein (1976)): (a) Nếu hai cá nhân có độ thỏa dụng nhƣ chƣa có tác động sách họ phải có độ thỏa dụng sau có sách (b) Chính sách khơng đƣợc làm thay đổi thứ tự xếp độ thỏa dụng họ Nhược điểm:  Rất khó xác định độ thỏa dụng cá nhân trƣớc sau có sách  Nếu cá nhân có thị hiếu khác sách đảm bảo cơng ngang truyền thống vi phạm ngun tắc cơng ngang theo khái niệm độ thỏa dụng 3.1 CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN Các hình thức thể công xã hội: - Trả công hƣởng thụ trực số lƣợng chất lƣợng cống hiến - Tạo khả tiếp cận bình đẳng với hội nguồn lực phát triển - Tạo khả tiếp cận mức độ hƣởng thụ bình đẳng phúc lợi công cộng - dịch vụ xã hội 3.1 CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG PPTN 3.1.3 Lý can thiệp Chính phủ  Công hiệu hai mục tiêu cao xã hội lồi ngƣời, nhƣng thị trƣờng khơng thể tác động để xã hội công  Phân phối lại thu nhập không làm tăng mức cải chung xã hội nhƣng có khả làm tăng mức phúc lợi xã hội  Phân phối lại thu nhập có tác dụng động viên giúp đỡ ngƣời nghèo, giải tỏa tâm lý bất mãn, giảm bớt tệ nạn xã hội, tạo thêm ngoại ứng tích cực  Tuy nhiên, việc Chính phủ nên can thiệp nhƣ 10 vấn đề chuẩn tắc, phụ thuộc vào quan điểm quốc gia 3.4 ĐĨI NGHÈO VÀ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 3.4.3 Cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012  Do NHTG Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) phối hợp với Tổng Cục Thống kê nhóm tƣ vấn quốc tế nƣớc thực  Đề xuất sửa đổi hệ thống theo dõi nghèo Việt sử dụng chuẩn nghèo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam  Xây dựng tranh nghèo cập nhật Việt Nam  Phân tích thách thức cơng tác giảm nghèo thập kỷ 53 54 Nguồn: NHTG, Báo cáo Đánh giá nghèo Việt Nam 2012 55 Nguồn: NHTG, Báo cáo Đánh giá nghèo Việt Nam 2012 56 Nguồn: NHTG, Báo cáo Đánh giá nghèo Việt Nam 2012 B- CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÕ ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ 3.1 Chính sách tài khóa thị trƣờng hàng hóa 3.2 Chính sách tiền tệ thị trƣờng tiền tệ 3.3 Kết hợp sách tài khóa sách tiền tệ để quản lý tổng cầu 57 3.1 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA 3.1.1 Các phƣơng trình bản, đƣờng tổng cầu số nhân tổng cầu PT tổng cầu: AD = C + I + G + NX Thu nhập khả dụng: YD = Y + Tr - T (T thuế khoán)  Một số giả định: Tiêu dùng: C = C0 + MPC*YD Đầu tƣ: I = I0 Chuyển giao: Tr = Tr0 Chi tiêu Chính phủ: G = G0 Xuất rịng: NX = NX0 Thuế khoán: T = T0 PT tổng cầu: AD = A0+MPC*Y (Với A0 = C0 - MPC*(T0 –Tr0) + I0 + G0 + NX0) Tại điểm CB Y0: Y0 = A0 * 1/(1-MPC) Số nhân tổng cầu: α0 = 1/(1-MPC) Vì < MPC < nên α0 > 1: Nếu A0 tăng đồng Y0 tăng nhiều đồng 58 3.1 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA 3.1.2 Tác động thuế chi tiêu đến sản lƣợng cân  Nếu Chính phủ thay đổi chi tiêu: Giả sử ΔG0 > ΔY0 > ΔG0 : Tăng chi tiêu Chính phủ làm sản lƣợng tăng theo với tốc độ nhanh  Nếu Chính phủ thay đổi thuế rịng: Δ(T0 - Tr0) < ΔY0 > : Giảm thuế ròng đồng làm sản lƣợng tăng, nhƣng mức tăng so với giải pháp tăng chi tiêu 59 3.1 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HĨA 3.1.3 Thâm hụt Ngân sách sách tài khóa Cân Ngân sách tình trạng diễn tổng chi tiêu Chính phủ tổng nguồn thu, hay G0 = T0  Nếu G0 > T0 : Thâm hụt ngân sách  Nếu G0 < T0 : Thặng dƣ ngân sách CH: Giả sử Chính phủ muốn tăng chi tiêu nhƣng không muốn gây thâm hụt Ngân sách, nên đồng thời tăng thuế khoán lƣợng nhau, Chính sách ảnh hƣởng đến tổng cầu nhƣ nào? ĐA: Tổng cầu tăng lượng ΔY0 = ΔG0 60 3.1 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA 3.1.4 Cơ chế tự ổn định kinh tế lựa chọn tài khóa Chính phủ Giả sử Chính phủ thay thuế khốn thuế tỷ lệ theo thu nhập: T = tY Sản lƣợng CB: Y0 = A0*1/(1-MPC*(1-t)) Số nhân tổng cầu mới: α1= 1/(1-MPC*(1-t)) Nhận xét: α1 < α0  Chính phủ áp dụng thuế tỷ lệ đánh vào thu nhập tác động làm thay đổi tổng cầu sách tài khóa áp dụng thuế khốn  tính bất ổn chu kỳ kinh tế đƣợc giảm bớt  Nếu A0 giảm bất ngờ, tổng cầu giảm, nhƣng nhờ có α1 (nhờ có t) nên tổng cầu không giảm đột ngột  Nếu A0 tăng đột biến, tổng cầu tăng, nhƣng nhờ có α1 (nhờ có t) nên tổng cầu khơng tăng q đột ngột 61 3.1 CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA 3.1.4 Cơ chế tự ổn định kinh tế lựa chọn tài khóa Chính phủ CH: Tại Chính phủ khơng chủ động tài khóa nhiều hơn?  Những hạn chế sách tài khóa  Chính sách tài khóa có độ trễ định  Tính bất định sách tài khóa (xuất phát từ thiếu thơng tin xác định số nhân tổng cầu hạn chế công tác dự báo)  Trên thực tế, tất thành phần cấu thành A0 thay đổi điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi 62 3.2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 3.2.1 Các phƣơng trình thị trƣờng tiền tệ  Cầu tiền: L = kY – hi  Cung tiền:  Mức cung tiền: M1 = C+D  Dự trữ bắt buộc: R = rr*D (rr: tỷ lệ dự trữ bắt buộc)  Cơ số tiền (do NHTW kiểm soát): B = C+R  Tỷ lệ tiền mặt-tiền gửi: cr = C/D  Cung tiền: M1 = mB số nhân tiền m = (cr+1)/(cr+rr) 63 3.2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 3.2.2 Các biện pháp tác động đến cung tiền NHTW  Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr): Khi rr tăng m giảm, M1 giảm  Quy định lãi suất cho vay tái chiết khấu: Khi lãi suất tái chiết khấu cao, NHTM tự nguyện dự trữ nhiều (rr tăng) M1 giảm  Nghiệp vụ thị trường mở: NHTW bán mua vào trái phiếu, qua tác động đến cung tiền 64 3.3 KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỂ QUẢN LÝ TỔNG CẦU  Đường IS: tập hợp tất cách kết hợp thu nhập (Y) lãi suất (i) khiến cho thị trƣờng hàng hóa cân Đƣờng IS dịch chuyển (sang trái phải) thay đổi sách tài khóa (thắt chặt hay mở rộng)  Đường LM: tập hợp tất cách kết hợp thu nhập (Y) lãi suất (i) khiến cho thị trƣờng tiền tệ đạt cân Đƣờng LM dịch chuyển (sang trái hay sang phải) thay đổi sách tiền tệ (thắt chặt hay mở rộng) 65 3.3 KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỂ QUẢN LÝ TỔNG CẦU CH: Một kết hợp sách để tăng lãi suất 66 (nhằm hạn chế đầu tư) đảm bảo ổn định sản lượng? 3.3 KẾT HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐỂ QUẢN LÝ TỔNG CẦU Một số lưu ý áp dụng sách trọng cầu theo trường phái Keynes:  Phụ thuộc vào khả tiên đốn hiệu ứng sách tài khóa sách tiền tệ  Mơ hình đƣợc xây dựng giả định mức giá chung cho trƣớc không đổi Trên thực tế, sách tiền tệ mở rộng dẫn tới lạm phát, cung tiền thực tế khơng đổi Do đó, khơng có thay đổi tổng cầu, thu nhập, việc làm  Khi định sách tài khóa, Chính phủ cịn cần quan tâm đến tác động vi mô khác nhƣ phân phối thu nhập, sử dụng hiệu nguồn lực… 67

Ngày đăng: 30/10/2021, 09:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w