1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 842,41 KB

Nội dung

UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học trồng Mã số: 620 110 THANH HÓA, NĂM 2021 Phần thứ SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO VÀI NÉT CHUNG VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Trường Đại học Hồng Đức thành lập theo Quyết định số 797/TTg ngày 24/9/1997 Thủ tướng Chính phủ sở ba trường cao đẳng: Sư phạm Thanh Hóa, Kinh tế - Kỹ thuật Thanh Hóa Y tế Thanh Hố Là trường đại học cơng lập đa ngành trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hố, chịu quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo, chức năng, nhiệm vụ nhà trường đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, cao đẳng, thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục, công nghệ, kỹ thuật, kinh doanh quản lý nghiên cứu khoa học phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa nước Từ tháng năm 2007, Nhà trường Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo trình độ thạc sĩ Đặc biệt, tháng năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép nhà trường đào tạo trình độ tiến sĩ hai chuyên ngành: Khoa học trồng Văn học Việt Nam Đến thời điểm này, Trường Đại học Hồng Đức hoàn thiện tất bậc đào tạo Sau 24 năm kể từ ngày thành lập, Trường Đại học Hồng Đức có bước phát triển mạnh bền vững đội ngũ cán giảng viên, ngành nghề đào tạo, bậc, hệ đào tạo, quy mô tuyển sinh sở vật chất kỹ thuật; chất lượng đào tạo không ngừng nâng cao; hoạt động nghiên cứu khoa học không ngừng mở rộng, góp phần phục vụ thiết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa nước Về đội ngũ cán bộ: Chất lượng, trình độ đội ngũ cán bộ, giảng viên thời gian qua ln phát triển.Tính đến tháng 12/2020, tổng số cán giảng viên nhà trường 680 người, có 439 giảng viên hữu Về trình độ chun mơn giảng viên có: 25 Phó giáo sư 152 tiến sĩ tương đương với tỷ lệ 40,3%; số có tới gần 30% giảng viên đào tạo nước ngồi có khả làm việc độc lập với đối tác quốc tế Hiện nay, nhà trường có 05 giảng viên làm sau tiến sĩ nước ngoài; 152 giảng viên học sau đại học (107 nghiên cứu sinh) có 26 người đào tạo nước (21 nghiên cứu sinh) Ngoài hàng trăm cán tham gia loại hình đào tạo bồi dưỡng khác như: Cao cấp lý luận trị, Quản lý nhà nước, văn Tiếng anh Về ngành nghề, trình độ đào tạo: Tính đến năm học 2020-2021, nhà trường triển khai đào tạo chuyên ngành trình độ tiến sĩ (Khoa học trồng; Lịch sử Việt Nam, Lý luận PPDHBM văn – Tiếng Việt, Lịch sử Việt Nam), 19 chuyên ngành trình độ Thạc sỹ 32 ngành đào tạo trình độ đại học Cơ sở vật chất, kỹ thuật: Nhà trường có tổng diện tích 478 nghìn m2, có 200 phịng học với diện tích 25 nghìn m2; tồn trường có 32 phịng thí nghiệm chun sâu liên môn trang bị nhiều loại thiết bị, máy móc đại; phịng máy tính; phịng Lab, 14 phịng học tiếng Anh Thư viện trường có phịng đọc với 500 chỗ ngồi, có 2834 danh mục giáo trình (49087 cuốn); 8382 danh mục tài liệu tham khảo (79884 cuốn); 894 báo tạp chí; 16 loại sở liệu nước với 148 đĩa CD-ROM; loại sở liệu nước với 14 đĩa CD-ROM; phần mềm quản lí thư viện LIBOL, sở liệu tài nguyên số… Thư viện điện tử có 120 máy tính; mạng Internet, mạng LAN, wifi kết nối đến phòng học, phòng làm việc tồn trường, đảm bảo thơng suốt 24/24 đảm bảo đáp ứng nhu cầu phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học cán giảng viên sinh viên Hoạt động khoa học công nghệ: Từ tháng năm 2009, trường Đại học Hồng Đức Bộ Văn hóa Thơng tin Truyền thơng cho phép xuất bản“Tạp chí khoa học” có số ISSN Hiện tạp chí khoa học nhà trường xuất số (01 số tiếng anh)/năm Đặc biệt từ năm 2015, tạp chí khoa học Hội đồng chức danh Giáo sư nhà nước tính điểm cơng trình với ngành, bước phát triển quan trọng hoạt động khoa học công nghệ nhà trường Trong thời gian qua kết nghiên cứu đề tài dự án phục vụ trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng đào tạo Số lượng, chất lượng đề tài NCKH, báo chuyên ngành đặc biệt đề tài cấp cao báo đăng tạp chí quốc tế ngày gia tăng Từ năm 2010 đến thực 285 đề tài, dự án có 05 đề tài cấp nhà nước, 25 đề tài cấp bộ, 23 đề tài cấp tỉnh 232 đề tài cấp sở; công bố 600 báo tạp chí chuyên ngành, có 60 báo quốc tế Hợp tác quốc tế hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học: Nhà trường thiết lập mối quan hệ hợp tác với trường đại học, sở đào tạo uy tín khu vực giới Trong 20 năm qua trường cử cán bộ, giáo viên, sinh viên làm việc, học tập, trao đổi kinh nghiệm quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa tham dự hội nghị hội thảo quốc tế Trường ký biên hợp tác với tổ chức quốc tế như: Tổ chức Hỗ trợ Đại học Thế giới - WUSC (Canada); Tổ chức Project Trust (Vương quốc Anh); Chương trình Fulbright Việt Nam; Phịng Văn hóa - Thơng tin Đại sứ qn Hoa Kỳ; Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Nhật (SCJ); Tổ chức Giáo dục Quốc tế AEI (Tây ban Nha); tiếp nhận giáo viên tình nguyện, chuyên gia tiếng Anh nước đến trường giảng dạy; đào tạo lưu học sinh tỉnh Hủa Phăn (Lào) theo Chương trình hợp tác đào tạo hai tỉnh Thanh Hóa Hủa Phăn; cử học viên thuộc đề án “Liên kết đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học sau đại học với trường đại học nước trường Đại học Hồng Đức” đào tạo tạo đại học sau đại học 59 trường đại học, học viện giới Nhà trường thực có hiệu dự án hợp tác quốc tế “Dự án Trung tâm Giáo dục nông nghiệp (AEC) với Canada; Dự án “Phòng chống Ma túy trường Sư phạm” nguồn tài trợ UNDP; Dự án “Dân số - Sức khỏe Sinh sản” ADB tài trợ; Dự án Hợp tác xây dựng Chương trình Việt Nam học trường Đại học Cộng đồng Tidewater (Hoa Kỳ) Hiện nhà trường tập trung triển khai thực dự án “Hỗ trợ phát triển Chương trình đào tạo trường đại học nơng nghiệp Việt Nam thích ứng với biến đổi khí hậu” (ACCC) Hà Lan tài trợ; dự án “Xây dựng Trung tâm Đào tạo tiếng Việt tỉnh Hủa Phăn” nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào; dự án “Đào tạo bồi dưỡng cán nguồn lãnh đạo, quản lý tỉnh Thanh Hóa trường Đại học nước ngoài” nguồn ngân sách tỉnh VÀI NÉT CHUNG VỀ KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP – ĐƠN VỊ TRỰC TIẾP ĐẢM NHẬN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Khoa thành lập từ năm 1997, chức nhiệm vụ khoa đào tạo cán kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá địa phương nước Về đội ngũ giảng viên khoa: Hiện nay, với tổng số 56 người, có 48 giảng viên với 02 PGS, 16 tiến sỹ, 30 thạc sỹ (06 giảng viên học nghiên cứu sinh) 04 giáo viên thực hành nhân viên hành Khoa có nhiều cán giảng viên tốt nghiệp trường đại học danh tiếng nước như: Anh, Đức, Nhật bản, Trung Quốc, Thái Lan, Phillippines Nhiều cán giảng viên có trình độ ngoại ngữ làm việc trực tiếp với người nước Với cấu Bộ môn (Khoa học trồng, Bảo vệ thực vật, Khoa học vật nuôi, Lâm nghiệp, Khoa học đất) Tổ thí nghiệm, thực hành Khoa quản lý tổ chức đào tạo ngành trình độ đại học (Nông học, Chăn nuôi, Bảo vệ thực vật, Lâm nghiệp), trình độ thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Khoa học trồng Về sở vât chất khoa: Khoa có phịng học khang trang với thiết bị trình chiếu, nghe nhìn đại; thư viện với nhiều đầu sách tham khảo, giáo trình, tạp chí chuyên ngành; hệ thống mạng Internet kết nối tới phòng học, phịng làm việc; hệ thống phịng thí nghiệm với thiết bị, máy móc đại, đảm bảo đủ lực phục vụ thực hành, thực tập nghiên cứu khoa học lĩnh vực phân tích, đánh giá tiêu chất lượng đất, nước, phân bón, trồng, nơng sản thực phẩm; trại thí nghiệm thực hành nông, lâm, ngư nghiệp (2,5 ha) khuôn viên nhà trường đầu tư nhiều hạng mục công trình đáp ứng nhu cầu rèn kỹ nghề nghiệp nghiên cứu khoa học Ngoài khoa xây dựng hệ thống điểm liên kết đào tạo với sở sản xuất tỉnh đáp ứng nhu cầu thực tập nghề nghiệp thực đề tài luận văn tốt nghiệp cho sinh viên Về kết đào tạo: Từ năm 1997, khoa Nông - Lâm - Ngư nghiệp tuyển sinh gần 5000 sinh viên bậc đại học (hệ quy vừa làm vừa học), tỷ lệ sinh viên hệ quy có việc làm sau năm tốt nghiệp đạt 80%, có 60% sinh viên có việc làm với chuyên ngành đào tạo Ở bậc đào tạo thạc sĩ chuyên ngành khoa học trồng, từ 2007 - 2020, khoa tuyển sinh 13 khóa đào tạo, tổng số 320 học viên, có 11 khóa (290 học viên) tốt nghiệp trường SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 3.1 Xuất phát từ nhu cầu ngƣời học nhu cầu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thanh Hóa Qua khảo sát nhu cầu người học (cựu sinh viên sinh viên học khoa) nhà tuyển dụng bao gồm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Trồng trọt, Chi cục Bảo vệ thực vật, Viện Nơng nghiệp Thanh Hóa phịng Nơng nghiệp PTNT 27 huyện, thị địa bàn tỉnh Kết khảo sát cho thấy: 100% ý kiến người học nhà sử dụng lao động đồng ý với cần thiết phải mở ngành Khoa học trồng nhằm cung cấp nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Thanh Hóa Về mục tiêu phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2020 - 2025 xác định“Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực phục vụ ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Trọng tâm đổi mới, nâng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, lựa chọn chương trình đào tạo tiên tiến, gắn với chuẩn đầu ra, trang bị cho lao động kỹ năng, kiến thức công nghệ mới, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, phục vụ nhân lực cho ngành kinh tế tỉnh”.Trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, tỉnh Thanh Hóa xác định:“Tập trung phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực theo hướng sản xuất tập trung theo vùng, quy mô lớn, công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao, theo chuỗi giá trị; đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp để chăn nuôi trở thành động lực tăng trưởng ngành nơng nghiệp, có số sản phẩm đứng đầu nước; gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm; phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 3% trở lên” Theo đó, chủ trương tỉnh phát triển ổn định diện tích trồng lượng thực, trì ổn định sản lượng 1,5 triệu tấn/năm, đảm bảo an ninh lương thực có lượng lương thực hàng hóa lớn; chuyển đổi mạnh mẽ cấu trồng, hình thành vùng sản xuất tập trung, phấn đấu đến năm 2025 diện tích sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng thêm 32.000 ha; mở rộng diện tích loại có giá trị, công nghiệp, thực phẩm, gắn với công nghiệp chế biến sở phát huy tiềm lợi so sánh vùng (Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thanh Hóa lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2020 - 2025) Từ nội dung nêu cho thấy việc đào tạo trình độ đại học chuyên ngành Khoa học trồng phù hợp với xu phát triển nguồn nhân lực tỉnh, tạo sở để góp phần thực thành công mục tiêu Nghị Đại hội XIX Đảng tỉnh Thanh Hóa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, giai đoạn 2020 - 2025 3.2 Xuất phát từ thực tế lực nhu cầu phát triển, xây dựng Trƣờng Đại học Hồng Đức thành Trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học tỉnh Thanh Hóa Trong chiến lược phát triển Trường Đại học Hồng Đức, Nhà trường phấn đấu “Xây dựng Trường Đại học Hồng Đức trở thành sở giáo dục đại học đa ngành định hướng ứng dụng đạt chuẩn quốc gia, có số ngành đạt chuẩn quốc tế, trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ có uy tín, đáp ứng u cầu nguồn nhân lực chất lượng, trình độ cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa đất nước” Hiện nay, khoa Nơng Lâm Ngư nghiệp có 18 tiến sĩ Nơng nghiệp, có 03 tiến sĩ chuyên ngành Khoa học trồng Bên cạnh đó, Nhà trường cịn có đội ngũ cộng tác viên nhà giáo, nhà khoa học có uy tín chun gia đầu ngành có nhiều kinh nghiệm đào tạo chuyên ngành Khoa học trồng công tác Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trường đại học Nông lâm Bắc Giang, Liện hiệp hội Khoa học kỹ thuật Thanh Hóa Đồng thời, nhà trường thực đào tạo ngành đại học thuộc lĩnh vực khác nhau: Công nghệ thông tin, kinh tế, ngoại ngữ, nông học, lâm nghiệp, chăn nuôi Vì vậy, việc mở ngành Khoa học Cây trồng trình độ đại học sở để nhà trường khai thác phát huy tiềm lực đội ngũ cán giảng viên, sở vật chất kỹ thuật có sẵn, đầu tư, đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, qua góp phần thực thành cơng mục tiêu xây dựng nhà trường thành trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học tỉnh Thanh Hóa theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh Thanh Hoá lần thứ XIX Từ lý nêu trên, tiềm lực đội ngũ cán giảng viên, sở vật chất kỹ thuật có, đối chiếu với Thông tư số 22/2017/TT- BGDĐT ngày 06/09/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Hồng Đức xét thấy đáp ứng đủ điều kiện để đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học Khoa học trồng, mã số 762.01.10 Phần thứ hai NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO Sau 24 năm thành lập, Trường Đại học Hồng Đức có bước phát triển mạnh bền vững đội ngũ cán giảng viên, ngành nghề, trình độ, hình thức đào tạo quy mơ tuyển sinh sở vật chất kỹ thuật; chất lượng đào tạo không ngừng nâng cao, hoạt động nghiên cứu khoa học khơng ngừng mở rộng, góp phần phục vụ thiết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa nước ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CƠ HỮU Tổng số cán giảng viên hữu nhà trường 439 người; có 25 Phó giáo sư 152 tiến sĩ tương đương với tỷ lệ 40,3%; số có tới gần 30% giảng viên đào tạo nước có khả làm việc độc lập với đối tác quốc tế Hiện nay, nhà trường có 05 giảng viên làm sau tiến sĩ nước ngoài; 152 giảng viên học sau đại học (107 nghiên cứu sinh) có 26 người đào tạo nước (21 nghiên cứu sinh) Về đội ngũ giảng viên thực CTĐT ngành Khoa học trồng: - Giảng dạy khối kiến thức giáo dục đại cương, gồm: 11 tiến sĩ, 15 thạc sĩ - Giảng dạy khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: tiến sĩ chuyên ngành (TS Lê Thị Thanh Huyền, TS Trần Thị Huyền, TS Tống Văn Giang); 02 thạc sĩ chuyên ngành (ThS Nguyễn Thị Mai; ThS Đàm Hương Giang); 01 PGS.TS ngành gần (PGS.TS Lê Hữu Cần); 06 tiến sĩ ngành gần (TS Lê Văn Ninh, TS Trần Công Hạnh, TS Nguyễn Thị Minh Hồng, TS Lê Thị Phượng, TS Mai Thành Luân, TS Nguyễn Hữu Hảo); thạc sĩ ngành gần (ThS Lê Thị Hường, ThS Nguyễn Thị Vân, ThS Nguyễn Thị Thu Hường, ThS Nghiêm Thị Hương , ThS Nguyễn Văn Hoan, ThS Hoàng Thị Lan Thương, ThS Trần Xuân Cương, ThS Tống Minh Phương) Bảng 2.1: Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy chƣơng trình ngành Khoa học trồng TT Họ tên, năm sinh, chức vụ Chức danh khoa học, năm phong; Học vị, nƣớc, năm tốt nghiệp Chuyên ngành đƣợc đào tạo Năm tham gia giảng dạy Nguyễn Văn Thụ, 1974, Giảng viên Tiến sĩ, 2016 Việt Nam Mậu dịch (thương mại) Quốc tế 1997 Triết học 2010 Triết học 1991 Nguyễn Phan Vũ, 1984, Giảng viên Mai Thị Quý, 1969, Thạc sĩ, 2010 Việt Nam Tiến sĩ, 2007 Học phần dự kiến đảm nhận Triết học MácLênin Kinh tế trị TT Họ tên, năm sinh, chức vụ PTK Lê Thị Thắm, 1974, Giảng viên Nguyễn Phan Vũ, 1984, PTBM Vũ Thị Lan, 1987, Giảng viên Mai Thị Quý, 1969, PTK Vũ Thị Lan, 1987, Giảng viên Lê Thị Thắm, 1974, Giảng viên 10 Mai Thị Lan, 1973, Giảng viên 11 Lê Văn Minh, 1977, PTK 12 13 14 15 16 17 La Thị Quế, 1986, Giảng viên Nguyễn Thị Quyết, 1976, PTK Trịnh Thị Thơm, 1968, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế Trịnh Thị Thơm, 1968, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế Nguyễn Thị Quyết, 1976, PTK Nguyễn Thị Việt, 1987, Giảng viên 18 Hoàng Kim Thúy, 1987 Giảng viên 19 Hoàng Diệu Hồng,1976 Giảng viên 20 Lê Thị Oanh, 1979, Chức danh khoa học, năm phong; Học vị, nƣớc, năm tốt nghiệp Việt Nam Tiến sĩ, 2013 Việt Nam Thạc sĩ, 2013 Việt Nam Thạc sĩ, 2009 Việt Nam Tiến sĩ, 2007 Việt Nam Thạc sĩ, 2009 Việt Nam Tiến sĩ, 2013 Việt Nam Thạc sĩ, 2011 Việt Nam Tiến sĩ, 2018 Việt Nam Thạc sĩ, 2008 Việt Nam Tiến sĩ, 2014 Việt Nam Chuyên ngành đƣợc đào tạo Năm tham gia giảng dạy Học phần dự kiến đảm nhận Mác-Lênin Triết học 1997 Triết học 2010 Chủ nghĩa xã hội khoa học LS Đảng TT HCM 2009 Triết học 1991 LS Đảng TT HCM 2009 Triết học 1997 Hồ Chí Minh học 1996 Luật dân 2015 Luật học 2008 Ngôn ngũ Anh 1990 Tiến sĩ, 2016 Việt Nam Ngôn ngữ Anh 1995 Tiến sĩ, 2016 Việt Nam, Ngôn ngữ Anh 1995 Tiến sĩ, 2014 Việt Nam Thạc sĩ, Úc, 2013 Thạc sĩ, 2014 Úc Thạc sĩ, 2001 Việt Nam Thạc sĩ, Ngôn ngũ Anh Ngôn ngữ Anh Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Pháp luật đại cương Tiếng Anh Tiếng Anh 1990 2015 Tiếng Anh LL%PPDH Tiếng Anh 2015 Xác xuấtthống kê 1998 Xác xuất- 2013 Xác xuất- thống kê TT Họ tên, năm sinh, chức vụ Giảng viên 21 Trịnh Thị Huấn, 1978, TBM 22 Lê Thị Hoa, 1982, Giảng viên 23 Lê Thị Đình, 1970, Giảng viên 24 Hoàng Văn Quý, 1978, Giảng viên 25 Nguyễn Thị Thu Hường, 1984, Giảng viên 26 Nguyễn Thị Vân, 1986, Giảng viên 27 Nguyễn Thị Hải Hà, 1979, Giảng viên 28 Nguyễn Thị Chính, 1983, Giảng viên 29 Nguyễn Thanh Bình, 1978, Giảng viên 30 Bùi Thị Dịu, 1984, Giảng viên Chức danh khoa học, năm phong; Học vị, nƣớc, năm tốt nghiệp 2007 Việt Nam Tiến sỹ, 2014 Việt Nam Tiến sĩ, 2020 Việt Nam Thạc sĩ, 2011 Việt Nam Thạc sĩ, 2009 Việt Nam Thạc sĩ, 2013 CHLB Đức Hóa hữu 2003 Hóa hữu 2008 Khoa học máy tính 1989 Tốn tin 2009 Cơng nghệ Sinh học 2011 Công nghệ sinh học 2011 Công nghệ sinh học Khoa học môi trường đời sống 2003 Thạc sĩ, 2014 Trung Quốc Khoa học môi trường 2008 Tâm lý học 2003 Tâm lý học 2004 33 Tiến sĩ, 2014 Việt Nam 34 Lê Thị Nương, 1982, Giảng viên Tiến sĩ, 2010 Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam Văn học dân gian Việt Hóa học Tin học Thạc sĩ, 2015 Nhật Bản Lê Thị Hiền, 1982, Giảng viên Học phần dự kiến đảm nhận thống kê Quản lý đánh giá môi trường Kỹ thuật quản lý môi trường Tiến sĩ, 2012 Việt Nam Tiến sĩ, 2019 Việt Nam 32 Năm tham gia giảng dạy Thạc sĩ, 2013 Việt Nam Thạc sĩ, 2011 Anh Thạc sĩ, 2012 Thái Lan Dương Thị Thoan, 1973, PTK Lê Tuyết Mai, 1981, Giảng viên 31 Chuyên ngành đƣợc đào tạo 2003 Sinh thái môi trường 2014 Khoa học môi trường Tâm lý lao động 2006 2004 Cơ sở văn hóa Việt Nam TT Họ tên, năm sinh, chức vụ Chức danh khoa học, năm phong; Học vị, nƣớc, năm tốt nghiệp Chuyên ngành đƣợc đào tạo Năm tham gia giảng dạy Học phần dự kiến đảm nhận Nam Đậu Bá Thìn, 1976, Trưởng phịng QL đào tạo PGS,Tiến sĩ, 2014, Việt Nam Thực vật học 36 Đỗ Thị Hải, 1982, Giảng viên Tiến sĩ, 2018 CHLB Đức Sinh thái thực vật 2005 37 Đỗ Thị Hải, 1982, Giảng viên Tiến sĩ, 2018 CHLB Đức Sinh thái thực vật 2005 Thực vật học 2000 Sinh lý thực vật 2008 35 Tiến sĩ, 2019, Việt Nam Tiến sĩ, 2017 Việt Nam 2002 Thực vật học Di truyền thực vật 38 Hồng Văn Chính, 1974, PTBM 39 Lê Văn Trọng, 1985, Giảng viên 40 Nguyễn Thị Vân, 1986, Giảng viên Thạc sĩ, 2013 Việt Nam Công nghệ sinh học 2011 41 Nghiêm Thị Hương, 1982, Giảng viên Thạc sĩ, 2011 Việt Nam Sinh học 2005 42 Nguyễn Thị Thu Hường, 1984, Giảng viên Thạc sĩ, 2013 CHLB Đức Công nghệ Sinh học 2011 43 Nghiêm Thị Hương,1982 Giảng viên Thạc sĩ, 2011 Việt Nam Sinh học 2005 44 Hoàng Ngọc Hùng, 1984, Phó Giám đốc TTGDTX Tiến sĩ, 2020, Việt Nam Sinh học 45 Trần Công Hạnh, 1965, Giảng viên Tiến sĩ, 1999 Việt Nam 46 Nguyễn Hữu Hảo, 1980, Giảng viên 47 Nguyễn Hữu Hảo, 1980, GV Tiến sĩ, 2017 CHLB Đức Tiến sĩ, 2017, CHLB Đức Tiến sĩ, 2020, Việt Nam 48 Nguyễn Thị Loan, 1980, TBM Sinh lý thực vật Hoá sinh học Vi sinh vật học Nơng nghiệp (Nơng hóa học) Khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên 2009 2008 Đất dinh dưỡng trồng 2003 2003 Khoa học đất Quản lý đất đai 2007 TT Tên giáo trình Tên tác giả bảo vệ thực vật 115 Giáo trình cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 Số NXB Nông nghiệp 2005 20 NXB ĐH Nông lâm Huế 2008 20 1997 20 2005 20 2017 20 2011 20 2011 20 2016 20 2011 20 2002 20 2014 20 2005 20 2007 20 2005 20 2000 20 2003 20 Nhà xuất nghiệp Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh Giáo trình Cây lương 116 Trần Văn Minh thực 117 Năm xuất Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Giáo trình lương NXB Nơng Bùi Thế Hùng, thực nghiệp Nguyễn Thế Hùng Kỹ thuật trồng ngô NXB Lao Phạm Thị Tài, giống suất động xã hội Trương Đích cao Hà Nội Hà Thị Thanh Giáo trình Cây cơng NXB ĐH Đồn, Nguyễn Văn nghiệp Thái Ngun Tồn Giáo trình Cây cơng NXB Cần Nguyễn Bảo Vệ nghiệp ngắn ngày Thơ Giáo trình Cây cơng NXB CầnThơ Nguyễn BảoVệ nghiệp dài ngày Lê Thị Khánh, NXB Đại học Giáo trình Cây ăn Phạm Lê Hồng Huế NXB Cần Giáo trình ăn trái Nguyễn Bảo Vệ Thơ Phan Kim Hồng Kỹ thuật trồng NXB Đà Phúc, Nguyễn Văn ăn trái Nẵng A Cây ăn nhiệt đới – NXB Nông Giống – kỹ thuật trồng nghiệp Nguyễn Văn Kế chăm sóc số đặc sản Kỹ thuật trồng ăn Phạm văn Duệ NXB Hà Nội NXB ĐH Giáo trình Cây rau Tạ Thị Thu Cúc Nông nghiệp NXB Nông Kỹ thuật trồng rau Trần Khắc Thi nghiệp Nguyễn Quang NXB Nông Sổ tay người trồng rau Thắng, Trần Khắc nghiệp Thi Giáo trình Hoa Nguyễn Xuân NXB Nông cảnh Linh, Lê Hữu Cần nghiệp S dụng cho môn học/ học phần tổng hợp (IPM) thuốc BVTV Cây lương thực Cây công nghiệp Cây ăn Cây ăn nhiệt đới Cây rau Hoa, cảnh TT Tên giáo trình 131 Kỹ thuật trồng hoa Kỹ xảo thiết kế cảnh quan đô thị English for specific 133 purpose – English for students - Agronomists English for 134 Agricultureal Economics 132 Nhà xuất Năm xuất Số Nguyễn Xuân Linh, Phạm Thị Liên NXB Nông nghiệp 2007 20 Bảo Châu NXB Khoa học Kỹ thuật 2000 20 Nguyễn Trung Tính NXB Đại học Huế 2002 20 Trần Thị Hoài Thu NXB Đại học Huế 2006 20 NXB Lao động 2016 20 2008 20 2013 20 2015 20 2015 20 2013 20 1996 20 Tên tác giả Nguyễn Văn Dung; Ngơ Thị Giáo trình Tưới tiêu 135 Dung; Nguyễn nước Thị Giang; Vũ Thị Xuân Giáo trình Thủy nơng 136 Phạm Ngọc Dũng cải tạo đất Giáo trình Bạc màu Lê Văn Khoa 137 Bảo tồn tài nguyên đất Tần Bá Linh 138 Irrigation handbook for great plains Cheryl A.Martin, Chuck Bur & Brian Olson NXB Nông nghiệp NXB Đại học Cần Thơ Monsanto Water Utilization Learning Center Drip irrigation 139 handbook- Understand the basics Netafim 140 Hệ thống nông nghiệp Phạm Tiến Dũng 141 Hệ thống nơng nghiệp Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng NXB Nông nghiệp NXB Nông nghiệp Hệ thống nông nghiệp 142 phát triển nông nghiệp bền vững Trần Danh Thìn, Nguyễn huy Trí NXB Nơng nghiệp 2011 20 NXB Nông nghiệp 2005 20 1995 20 2005 20 2012 20 Phạm Quang Giáo trình Nơng lâm kết 143 Vinh, Phạm Xn hợp Hịa 144 Nơng lâm kết hợp Lê Duy Thước Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn Giáo trình nơng nghiệp Nguyễn Thế 146 hữu Đặng 145 Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp Việt Nam Netafim NXB Nơng nghiệp Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn NXB Nông nghiệp S dụng cho môn học/ học phần thiết kế cảnh quan Tiếng Anh ngành khoa học trồng Phương pháp tưới tiêu Bảo tồn đất nước nông nghiệp Hệ thống nông nghiệp Nông lâm kết hợp Nông nghiệp hữu TT 147 148 149 147 150 151 Tên giáo trình Tiêu chuẩn Quốc giaTCVN 11892- 1: 2017 Thực hành nông nghiệp tốt Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11041- 1: 2017 Nông nghiệp hữu Giáo trình vệ sinh an tồn thực phẩm Tiêu chuẩn Quốc giaTCVN 11892- 1: 2017 Thực hành nông nghiệp tốt Dinh dưỡng vệ sinh an tồn thực phẩm Giáo trình ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Nhà xuất Năm xuất Số Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ 2017 20 Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ 2017 20 Phạm Hồng Thái NXB Hà Nội 2010 20 Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ 2017 20 Hà Huy Khôi, Phạm Duy Tường NXB Y học 2004 20 Nguyễn Quang Thạch NXB Nông nghiệp 2012 20 Tên tác giả NXB Đại học 152 Kỹ thuật sản xuất rau Hoạch định phát triển nông 153 nghiệp công nghệ cao Principles 154 Greenhouse engineering 155 Trần Thị Ba Lê Đăng Lăng of Redmond Ramin control Shamshiri Kỹ thuật thủy canh sản Nguyễn Xuân xuất rau Nguyên Soilless culture, Theory 156 and Practice Giáo trình bảo quản 157 chế biến sản phẩm trồng trọt Giáo trình bảo quản 158 nơng sản Bảo quản chế biến 159 nông sản sau thu hoạch Michael Raviv & J Heinrich Lieth Đào Thanh Vân Nguyễn Mạnh Khải Trần Minh Tâm Cần Thơ NXB Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Institute of Advanced Technology University Putra Malaysia NXB Khoa học kỹ thuật Elsevior Science publisher NXB Nông nghiệp NXB Nông nghiệp NXB Nông nghiệp 2010 20 2019 20 2013 20 S dụng cho môn học/ học phần GAP Sản xuất nơng sản an tồn Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Sản xuất trồng nhà có mái che 2004 20 2013 20 2003 20 2006 20 2006 20 Bảo quản, chế biến nơng sản TT 160 Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất Năm xuất Công nghệ rau Hà Văn Thuyết, Cao Hoàng Lan, Nguyễn Thị Hạnh Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội 2013 Nguyễn Thị Bích Thủy Nhà xuất Hà Nội 2007 20 Trần Minh Tâm NXB Nông nghiệp NXB ĐHNông nghiệp 2006 20 2010 20 NXB Nông nghiệp 2005 20 NXB Nông nghiệp 1997 20 NXB Nơng nghiệp, 2015 2015 20 Giáo trình Công nghệ 161 bảo quản chế biến rau Bảo quản chế biến 162 nông sản sau thu hoạch 163 Công nghệ nuôi trồng Nguyễn Lân nấm Tập 1,2 Dũng Kỹ thuật trồng mộc nhĩ (tái lần 2) Nấm ăn sở khoa học 165 công nghệ nuôi trồng Nguyễn Lân Hùng Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh Trần Minh Đức, Kỹ thuật trồng số 166 Lê Thị Diên, Võ loài thuốc nam Thị Minh Phương 164 Số 20 167 Bài giảng dược liệu Lê Quang Hưng NXB Nông nghiệp 168 Những thuốc vị thuốc Việt Nam Đỗ Tất Lợi NXB Y học 2006 20 Kinh tế hộ nông 169 Chu Anh Vũ, thôn Việt Nam NXB Khoa học xã hội 1995 20 Kinh tế hộ - Lịch sử 170 triển vọng phát triển NXB Khoa học xã hội 1997 20 2008 20 171 Giáo trình khuyến nơng Vũ Anh Tuấn, Trần Thị Vân Anh Nguyễn Văn Long Đinh Ngọc Lan, Nguyễn Duy Hoan, Tống Khiêm A.W van den 173 Khuyến nơng Ban; H.S Hawkins Giáo trình Marketting Nguyễn Nguyên 174 nông nghiệp Cự Tài liệu tập huấn 172 phương pháp khuyến nông NXB Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 1997 20 S dụng cho môn học/ học phần Công nghệ sau thu hoạch rau Công nghệ nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu Cây dược liệu Quản trị trang trại NXB Nông nghiệp 2007 20 NXB Nông nghiệp 1999 20 NXB Đại học Ngoại ngữ Hà 2005 20 Khuyến nông Marketing nông TT Tên giáo trình Tên tác giả Nhà xuất Năm xuất Số 2013 20 2006 20 2007 20 Nội 175 Giáo trình marketing Trần Minh Đạo 176 Giáo trình kinh tế nơng nghiệp Vũ Đình Thắng 177 178 Lập dự án đầu tư phát triển Hoàng Mạnh Quân nơng nghiệp, nơng thơn Giáo trình lập dự án đầu tư Lập dự án đầu tư 179 phát triển nông nghiệp nơng thơn 180 Nguyễn Bạch Nguyệt Hồng Việt Giáo trình Phát triển Mai Thanh Cúc, nơng thơn Quyền Đình Hà Giáo trìnhquy hoạch 181 phát triển nơng thơn Giáo trình sản xuất 182 sử dụng chế phẩm sinh học nơng nghiệp Giáo trình cơng nghệ vi 183 sinh vật sản xuất nơng nghiệp Giáo trình công nghệ vi sinh vật sản xuất 184 nông nghiệp xử lýơ nhiễm mơi trường Vũ Thị Bình Lương Đức Phẩm NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội NXB Nông nghiệp NXB ĐH Kinh tế quốc dân Hà 2012 Nội 20 NXB Thống kê 2001 20 NXB Nông nghiệp 2005 20 NXB ĐH Nông nghiệp Hà Nội 2006 20 NXB Giáo dục 2011 20 Nguyễn Xuân Thành NXB Đại học KHTN 2010 20 Nguyễn Xuân Thành NXB Nông nghiệp 2003 20 NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 2010 20 NXB Giáo dục Việt Nam 2017 20 Giáo trình cơng nghệ vi 185 sinh vật sản xuất nông nghiệp Nguyễn Xuân Thành 186 Vi sinh vật học Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty S dụng cho môn học/ học phần nghiệp Lập quản lý dự án PTNT Phát triển nông thôn Chế phẩm sinh học nông nghiệp Công nghệ vi sinh vật sản xuất nơng nghiệp TT Tên giáo trình Giáo trình cơng nghệ 187 lên men 188 189 Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Tên tác giả Năm xuất Nhà xuất NXB Giáo dục Lương Đức Phẩm Việt Nam 2010 Kim Văn Vạn Đỗ Đoàn Hiệp, Phạm Tân Tiến NXB Nông nghiệp Hà Nội 2009 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Số S dụng cho môn học/ học phần 20 20 Nuôi trồng thủy sản đại cương 2009 20 Bảng 2.3 Danh mục tạp chí phục vụ cho ngành đào tạo TT Tên sách chuyên khảo/tạp chí I Tạp chí Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nơng nghiệp Tên tác Nhà xuất Số giả/Đơn vị xuất số, tập, năm bản xuất NXB Khoa Bộ Nông nghiệp học Công PTNT nghệ Học viên Nông NXB Đại học nghiệp Việt Nông nghiệp Nam Trường ĐH NXB Đại học Nông Lâm TP Nông Lâm HCM TP HCM Trường ĐH NXB Đại học Nơng Lâm, Huế ĐH Huế Trường Đại Tạp chí Khoa học NXB Thái học Nông Lâm Công nghệ Nguyên Thái nguyên Trường Đại NXB Đại học Tạp chí khoa học học Vinh Vinh Trường Đại NXB Thanh Tạp chí khoa học học Hồng Đức Hóa S dụng cho mơn học/học phần Các học phần Khoa học trồng Các học phần Khoa học trồng Các học phần Khoa học trồng 5 5 Các học phần Khoa học trồng Các học phần Khoa học trồng Các học phần Khoa học trồng Các học phần Khoa học trồng Giảng đường Phịng thực hành máy tính - Ti vi 07 - Hệ thống 07 07 80 tăng âm - Loa đài, đĩa 07 - Máy chiếu 06 01 06 160 - Hệ thống tăng âm - Bảng viết 01 - Máy tính 40 - Các thiết bị 40 kèm 01 50 Các học phần tiếng Anh Các học phần thuộc chương trình đào tạo - Tin học đại cương - Phương pháp NCKH thí nghiệm đồng ruộng 80 Đúng Ghi Đúng/ Không với hồ sơ Phục vụ học phần/môn học Số lƣợng Tên thiết bị Danh mục trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy Diện tích (m2) Phịng học tiếng Anh (TOEIC) Diện tích (m2) Loại phòng học (Phòng học, giảng đường, phòng TT học đa phương tiện, phòng học ngoại ngữ, phòng máy tính…) Số lƣợng Bảng 2.4 Phịng học, giảng đƣờng, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy 160 Đúng 50 Đúng Bảng 2.5 Phịng thí nghiệm, sở thực hành trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành TT 10 11 12 Tên phịng thí nghiệm, xƣởng, trạm trại, sở thực hành Phịng thí nghiệm cơng nghệ sinh học Diện tích (m2) Danh mục trang thiết bị hỗ trợ thí nghiệm, thực hành Tên thiết bị Số lƣợng Giàn nuôi Box cấy Nồi hấp khử trùng Máy cất nước lần Máy đo cường độ ánh sáng Máy đo pH Tủ sấy Binden Máy hút ẩm EDISON Cân phân tích AB 104 Cân Kỹ thuật Shimadu Cân phân tích điện tử AUY 220 Bộ que cấy 1 1 1 1 Phục vụ môn học/học phần Di truyền thực vật Công nghệ sinh học Thực vật học Vi sinh vật học Chế phẩm sinh học trồng trọt Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp Công nghệ nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Phịng thí nghiệm sinh lý, sinh trồng Phịng thí nghiệm Nơng hóa - Thổ nhƣỡng 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Trại nghiệm hành thí thực Máy PCR Máy ELISA Bộ điện di ADN Kính hiển vi SH mặt Kính hiển vi soi Máy đo diện tích Máy đo độ quang hợp Máy đo cường độ ánh sáng Máy xác định độ thuỷ phần Máy đo độ đường Máy sohlex dầu mỡ Máy lên men biotat Máy so màu quang phổ Máy qang kế lửa Máy đo pH Máy khuấy từ Máy lắc Tủ sấy Máy cất nước lần Thiết bị đo độ ẩm, nhiệt độ Cân kỹ thuật điện tử Kính hiển vi SH mặt Sắc ký lỏng cao áp HPLC Máy quang phổ lượng Máy quang kế lửa Hệ thống thiết bị chưng cất đạm Máy li tâm chạy điện 1K6K Lò nung FM20 Máy li tâm Tủ bảo quản mẫu Bể ổn nhiệt Máy đo PH cầm tay Máy khuấy RW 20IKA Máy lắc ngang Nhà lưới trồng công nghệ cao (m2) Ruộng thí nghiệm trồng (m2) Vườn đầu dịng (m2) Vườn tiêu Hệ thống mương tưới nước (hệ thống) Ao, hồ chưa nước tưới (m2) Sân phơi sản phẩm Kho để dụng cụ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Sinh lý thực vật Hoá sinh học Bảo quản, chế biến nông sản Công nghệ sau thu hoạch rau Chọn, tạo sản xuất giống trồng Sinh lý tồn trữ hạt giống công nghệ hạt giống Đất dinh dưỡng trồng Khoa học đất Bảo tồn đất nước nông nghiệp Sinh thái môi trường Khoa học môi trường 1 1 1 500 10.000 10.000 700 3.200 500 100 Cây lương thực Cây công nghiệp Cây ăn Cây ăn nhiệt đới Cây rau Hoa, cảnh thiết kế cảnh quan Nông nghiệp hữu GAP Sản xuất nơng sản an tồn Phương pháp tưới tiêu Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Sản xuất trồng nhà có mái che Canh tác học Quản lý cỏ dại Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) thuốc BVTV Côn trùng nông nghiệp Bệnh nông nghiệp HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Từ 1997 - 2019, cán giảng viên khoa thực đề tài cấp bộ; 18 đề tài, dự án cấp tỉnh; 115 đề tài NCKH cấp sở; viết đăng gần 300 báo đăng tạp chí khoa học chuyên ngành nước; viết giáo trình dùng cho đại học; biên soạn hàng trăm giảng học phần chun mơn theo hệ thống tín Tổ chức hướng dẫn cho gần 100 nhóm sinh viên thực đề tài nghiên cứu khoa học, có đề tài đạt giải cấp bộ, đề tài đạt giải sáng tạo kỹ thuật Việt Nam Vifotech; đề tài đạt giải hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Đại học Cao đẳng khối Nơng - Lâm Ngư - Thuỷ tồn quốc; 42 đề tài đạt giải cấp trường Riêng lĩnh vực khoa học trồng, cán giảng viên chủ trì thực đề tài cấp bộ; 12 đề tài cấp tỉnh; tham gia thành viên thực đề tài cấp nhà nước HỢP TÁC QUỐC TẾ Trong thời gian qua, cán giảng viên khoa Nông Lâm Ngư nghiệp tham gia thực thành công dự án Liên kết để thành công giáo dục nông nghiệp trường đại học Canada trường đại học Việt Nam, từ nguồn kinh phí tài trợ phủ Cannada Tham gia thực dự án “Hỗ trợ lồng ghép nội dung biến đổi khí hậu vào chương trình đào tạo trường đại học nơng nghiệp Việt Nam” Ba trường đại học Việt Nam tham gia thực dự án trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trường Đại học Hồng Đức trường Đại học Nông Lâm Huế Trường Đại học Wageningen Hà Lan làm chủ dự án; thời gian thực năm (2011 - 2015); kinh phí hỗ trợ Chính phủ Hà Lan Phần thứ ba TÓM TẮT VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO Tóm tắt chƣơng trình đào tạo Đào tạo kỹ sư Khoa học trồng có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có kiến thức khoa học bản, kiến thức sở chun mơn hồn chỉnh; có lực thực hành vận dụng có hiệu vấn đề lý thuyết vào thực tiễn công tác chuyên mơn; có khả làm việc độc lập, sáng tạo, chủ động giải vấn đề liên quan đến công tác quản lý, đạo sản xuất, nghiên cứu khoa học, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất trồng đồng ruộng nhà có mái che đạt suất, chất lượng, hiệu cao, an tồn thực phẩmvà bảo vệ mơi trường sinh thái; có lực tiếp tục tự học, tự bồi dưỡng, hồn thiện kỹ nghề nghiệp chun mơn trình độ cao để đáp ứng với yêu cầu xã hội ngày phát triển học tiếp bậc cao học Có trình độ tiếng Anh 3/6 khug lực ngoại ngữ Châu Âu chuẩn trình độ tin học theo quy định hành Chương trình xây dựng với khối lượng kiến thức tồn khóa theo thời gian đào tạo 4,5 năm đến năm với 150 tín chỉ, 39 tín khối kiến thức giáo dục đại cương, 111 tín khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Đối với khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khối lượng kiến thức sở ngành 31 tín chỉ, khối kiến thức ngành 40 tín chỉ, kiến thức bổ trợ ngành 17 tín chỉ, thực tập nghề nghiệp tín thực tập tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp 14 tín Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng - Cung cấp kiến thức triết học kinh tế trị Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh hiểu biết pháp luật sách nhà nước để thực tốt chủ trương, đường lối, sách kinh tế Đảng Nhà nước trình thực công tác quản lý, tổ chức sản xuất nông nghiệp - Cung cấp kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn để vận dụng phù hợp với chuyên ngành khoa học trồng Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp -Có kiến thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, trị pháp luật, kiến thức công nghệ thông tin, ngoại ngữ đáp ứng nhu cầu cơng việc sau tốt nghiệp -Có kiến thức q trình sinh lý, sinh hóa tác động yếu tố mơi trường sống: khí hậu, đất, nước, dinh dưỡng, dịch hại đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng trồng; -Có kiến thức kỹ thuật sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm trồng đồng ruộng nhà có mái che đạt suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, đảm bảo an toàn thực phẩm mơi trường sinh thái -Có kiến thức việc xây dựng kế hoạch nội dung đào tạo, tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật, xây dựng mơ hình trình diễn; cải tiến cấu trồng, xây dựng hệ thống trồng phù hợp; xây dựng dự án phát triển nông thôn quảng bá, giới thiệu sản phẩm trồng -Có kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học thiết kế, triển khai thí nghiệm nghiên cứu thuộc lĩnh vực Khoa học trồng; hiểu biết nguyên tắc hoạt động số thiết bị, máy móc phịng thí nghiệm để phân tích tiêu lý, hóa đất, nước, phân bón chất lượng nơng sản phẩm; có kiến thức xử lý thống kê sinh học phần mềm phổ biến phân tích kết nghiên cứu Bảng 3.1: Tổng quan thời lƣợng Chƣơng trình đào tạo Khối kiến thức Khối kiến thức giáo dục đại cƣơng Học phần bắt buộc Học phần tự chọn Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Học phần bắt buộc Học phần tự chọn Kiến thức sở ngành Học phần bắt buộc Học phần tự chọn Kiến thức ngành Học phần bắt buộc Học phần tự chọn Khối kiến thức bổ trợ Học phần bắt buộc Học phần tự chọn Thực tập nghề nghiệp Thực tập tốt nghiệp Đồ án tốt nghiệp Tổng Số tín 39 tín 37 tín 02 tín 111 tín 68 tín 43 tín 31 tín 27 tín tín 40 tín 15 tín 25 tín 17 tín 05 tín 12 tín 09 tín 14 tín 150 tín Tỷ lệ % 26% 94,87% 5,13% 74% 61,27% 38,73% 27,92% 87,10% 12,90% 36,03% 37,50% 62,50% 15,31% 29,41% 70,59% 8,11% 12,61% 100% Kế hoạch đào tạo Chương trình đào tạo kỹ sư Khoa học trồng xây dựng cho tồn khóa học thời gian 4,5 năm đến năm (9 học kỳ), bao gồm 150 tín chưa bao gồm giáo dục thể chất giáo dục quốc phòng an ninh, trung bình kỳ học sinh viên học 14 đến 18 tín Trong kỳ học chủ yếu thực học tập khối kiến thức giáo dục đại cương, giáo dục thể chất giáo dục quốc phòng an ninh Kỳ học thứ 4,5,6 tập trung vào khối kiến thức sở ngành kiến thức ngành Học kỳ thứ 7,8 tiếp tục kiến thức ngành kiến thức bổ trợ, thực tập nghề nghiệp Học kỳ thứ sinh viên thực thực tập đồ án tốt nghiệp Bảng 3.2: Kế hoạch đào tạo Năm thứ TT Tên học phần Triết học Mác- Lê nin Tiếng Anh Xác suất thống kê Tin học Cơ sở văn hóa Việt Nam Học kỳ Số tín 2 Giờ lý thuyết 32 36 27 10 18 Thực hành/bài tập 26 48 36 40 24 Giáo dục thể chất Tổng số tín 14 10 40 Kinh tế trị Mác- Lê nin Tiếng Anh Hóa học Cơng nghệ sinh học Giáo dục thể chất (chọn học phần) a Bóng chuyền b Thể dục Aerobic c Bóng đá d Bóng rổ e Vovinam – Việt võ đạo Hoá sinh học Vi sinh vật học Khí tượng nơng nghiệp Tổng số tín 18 Năm thứ Học kỳ Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 Pháp luật đại cương Tiếng Anh 3 Chọn học phần a Sinh thái môi trường b Khoa học môi trường Thực vật học Di truyền thực vật Sinh lý thực vật Tổng số tín 18 Học kỳ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam 2 Tư tưởng Hồ Chí Minh Chọn học phần a Đất dinh dưỡng trồng b Khoa học đất Côn trùng nông nghiệp Bệnh nông nghiệp Phương pháp NCKH thí nghiệm đồng ruộng Tổng số tín 18 Năm thứ Học kỳ Tâm lý lao động 2 Chọn học phần 21 27 18 20 18 36 24 50 0 0 20 15 20 60 60 60 60 60 50 30 50 21 18 27 18 24 36 15 15 20 20 20 30 30 50 50 50 21 21 30 18 18 60 20 20 30 50 50 60 18 24 Học kỳ 2 Canh tác học quản lý cỏ dại Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) thuốc BVTV Cây lương thực 4 Cây công nghiệp Chọn học phần a Phương pháp tưới tiêu b Bảo tồn đất nước nông nghiệp Tiếng Anh ngành Khoa học trồng Tổng số tín 17 Học kỳ Chọn học phần a Cây ăn b Cây ăn nhiệt đới Cây rau 3 Chọn học phần a Hệ thống nông nghiệp b Nông lâm kết hợp Quản trị trang trại Rèn nghề Nuôi trồng thủy sản đại cương (2TC) Tổng số tín 18 Năm thứ Học kỳ Chọn học phần a Nông nghiệp hữu GAP b Sản xuất nơng sản an tồn 2 Chọn học phần a Bảo quản, chế biến nông sản b Công nghệ sau thu hoạch rau 3 Chọn học phần a Công nghệ nuôi trồng nấm ăn nấm dược liệu b Cây dược liệu Chọn học phần a Khuyến nông b Marketing nông nghiệp Chọn học phần a Lập quản lý dự án PTNT b Phát triển nơng thơn Cơng trình tổng hợp Tổng số tín 17 a b 20 20 50 50 30 20 60 50 20 20 50 50 15 30 20 20 20 50 50 50 20 20 20 15 50 50 50 135 30 15 15 30 30 20 20 50 50 20 50 20 50 20 20 50 50 20 20 50 50 135 Học kỳ Chọn học phần Chọn tạo sản xuất giống trồng b Sinh lý tồn trữ hạt giống công nghệ hạt giống Hoa, cảnh thiết kế cảnh quan Chọn học phần a Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp b Sản xuất trồng nhà có mái che Chọn học phần a Chế phẩm sinh học trồng trọt b Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp Thực tập giáo trình Tổng số tín 17 Năm thứ Học kỳ Thực tập tốt nghiệp 10 Đồ án tốt nghiệp Tổng số tín 14 a 30 60 30 60 20 50 30 60 30 60 20 50 20 50 135 0 180 450 Khối lƣợng kiến thức tồn khóa Khối lượng kiến thức phải tích lũy: 150 Tín (Khơng kể GDQP GDTC) Thời gian đào tạo: 4,5 đến năm (54 tháng đến 60 tháng) Đối tƣợng tuyển sinh Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương Dự kiến tuyển sinh Dự kiến tuyển sinh năm đầu theo phương thức xét học bạ kết thi tốt nghiệp THPT với tiêu 30 sinh viên/năm học Phần thứ tƣ: ĐỀ NGHỊ VÀ CAM KẾT THỰC HIỆN Địa website đăng thông tin công khai, chuẩn đầu ra, quy định cở sở đào tạo liên quan đến hoạt động tổ chức đào tào nghiên cứu khoa học: Địa website đăng thông tin công khai, chuẩn đầu ra, quy định cở sở đào tạo liên quan đến hoạt động tổ chức đào tào nghiên cứu khoa học sau: http://hdu.edu.vn/vi-vn/38/Bao-cao-3-cong-khai/ Cam kết triển khai thực Trong trình thực việc quản lý đào tạo người học theo chương trình đào ngành Khoa học Cây trồng, Trường Đại học Hồng Đức cam kết thực theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hóa, ngày tháng năm 2021 HIỆU TRƢỞNG Hồng Văn Thi ... học phần Khoa học trồng Các học phần Khoa học trồng Các học phần Khoa học trồng 5 5 Các học phần Khoa học trồng Các học phần Khoa học trồng Các học phần Khoa học trồng Các học phần Khoa học trồng. .. TRỰC TIẾP ĐẢM NHẬN NHIỆM VỤ ĐÀO TẠO NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Khoa thành lập từ năm 1997, chức nhiệm vụ khoa đào tạo cán kỹ thuật nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực nông,... ký mở ngành đào tạo trình độ đại học Khoa học trồng, mã số 762.01.10 Phần thứ hai NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO Sau 24 năm thành lập, Trường Đại học Hồng Đức có bước phát triển mạnh bền vững đội

Ngày đăng: 30/10/2021, 09:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy chƣơng trình ngành Khoa học cây trồng  - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 2.1 Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy chƣơng trình ngành Khoa học cây trồng (Trang 7)
Bảng 2.1: Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy chương trình ngành Khoa học cây - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 2.1 Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy chương trình ngành Khoa học cây (Trang 7)
Bảng 2.2. Danh mục giáo trình thƣ viện phục vụ cho ngành đào tạo - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 2.2. Danh mục giáo trình thƣ viện phục vụ cho ngành đào tạo (Trang 16)
Bảng 2.2. Danh mục giáo trình thƣ viện phục vụ cho ngành đào tạo - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 2.2. Danh mục giáo trình thƣ viện phục vụ cho ngành đào tạo (Trang 16)
75 Hình thái giải phẫu học - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
75 Hình thái giải phẫu học (Trang 20)
75  Hình thái giải phẫu học - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
75 Hình thái giải phẫu học (Trang 20)
Bảng 2.3. Danh mục tạp chí phục vụ cho ngành đào tạo TT Tên sách chuyên  - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 2.3. Danh mục tạp chí phục vụ cho ngành đào tạo TT Tên sách chuyên (Trang 28)
Bảng 2.3. Danh mục tạp chí phục vụ cho ngành đào tạo - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 2.3. Danh mục tạp chí phục vụ cho ngành đào tạo (Trang 28)
Bảng 2.5. Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành  - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 2.5. Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí nghiệm, thực hành (Trang 29)
Bảng 2.5. Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 2.5. Phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành và trang thiết bị phục vụ thí (Trang 29)
Bảng 3.2: Kế hoạch đào tạo 1. Năm thứ 1  - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 3.2 Kế hoạch đào tạo 1. Năm thứ 1 (Trang 33)
Bảng 3.1: Tổng quan về thời lƣợng của Chƣơng trình đào tạo - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 3.1 Tổng quan về thời lƣợng của Chƣơng trình đào tạo (Trang 33)
Bảng 3.2: Kế hoạch đào tạo - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 3.2 Kế hoạch đào tạo (Trang 33)
Bảng 3.1: Tổng quan về thời lượng của Chương trình đào tạo - TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ngành: Khoa học cây trồng
Bảng 3.1 Tổng quan về thời lượng của Chương trình đào tạo (Trang 33)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w