Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 262 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
262
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** LUẬN ÁN TIẾN SĨ TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế VŨ KIM DUNG HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** LUẬN ÁN TIẾN SĨ TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 VŨ KIM DUNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Duy Liên PGS TS Phan Thị Thu Hiền HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân Các số liệu thứ cấp sử dụng luận án trích nguồn, tồn kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận án NCS Vũ Kim Dung LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS,TS Phạm Duy Liên PGS, TS Phan Thị Thu Hiền người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án tiến sỹ Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau Đại học, Ban lãnh đạo Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Bộ môn Kinh doanh quốc tế thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè nhiệt tình hỗ trợ để tơi hồn thành chương trình nghiên cứu sinh trường Tơi xin chân thành cảm ơn chuyên gia đến từ Bộ Công Thương, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Cục Hải quan Hà Nội, Ban Thư ký ASEAN, trường Đại học Ngoại thương, Công ty cổ phần thương mại cơng nghệ thực phẩm Hồng Lâm, Cơng ty cổ phần Việt Vương nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình trả lời vấn, khảo sát thu thập liệu, đưa tư vấn giúp tơi hồn thiện luận án Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình ln tin tưởng, động viên tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án NCS Vũ Kim Dung LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng tự hóa thương mại, việc tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA) trở thành sóng mạnh mẽ khắp giới Khơng nằm ngồi xu đó, Việt Nam tích cực tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự năm qua, mở nhiều hội phát triển kinh tế-xã hội Theo báo cáo Trung tâm WTO hội nhập thuộc Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, tính đến tháng năm 2021, Việt Nam tham gia tổng cộng 17 FTA có 14 FTA có hiệu lực (Trung tâm WTO hội nhập, 2021) Việc tích cực tham gia đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự mở nhiều hội cho Việt Nam Thương mại hàng hóa dịch vụ Việt Nam thúc đẩy thông qua cắt giảm hàng rào thương mại, cụ thể thuế quan, hạn ngạch nhập hàng rào phi thuế quan khác Bên cạnh đó, với vị nước phát triển, Việt Nam hưởng ưu đãi, miễn trừ giúp nâng cao tính cạnh tranh khả tiếp cận thị trường nước phát triển Chính vậy, việc tham gia Hiệp định thương mại tự Việt Nam năm qua đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng hoạt động thương mại quốc tế Cụ thể, theo báo cáo Tổng cục Hải quan, vào năm 2007, Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO, tổng kim ngạch xuất nhập đạt mức 100 tỷ USD, tới năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập tăng lên gấp lần, sau tăng mạnh hàng năm đạt mốc 543,9 tỷ USD năm 2020 (Bộ Công thương, 2021) Ở góc độ doanh nghiệp, gia tăng khả cạnh tranh hàng hóa vào thị trường lớn thông qua ký kết thực Hiệp định thương mại tự (FTA) có ý nghĩa vơ quan trọng Điều đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp Việt Nam tận dụng chế ưu đãi từ FTA để đẩy mạnh xuất sang quốc gia đối tác Tuy nhiên, dù Việt Nam thành viên thức 14 FTA, hàng rào thuế quan giảm đáng kể doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng tốt ưu đãi để đẩy mạnh xuất Theo báo cáo Trung tâm WTO hội nhập thuộc Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, tổng kim ngạch xuất tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2020 đạt 52,76 tỷ USD, chiếm 33,1% tổng kim ngạch xuất sang thị trường ký FTA (Trung tâm WTO hội nhập, 2020) Tỷ lệ tận dụng chưa tương xứng với tiềm Việt Nam, đồng thời khoảng cách xa với số quốc gia đối tác FTA Việt Nam Hàn Quốc: 60% (Cheong, 2019), Nhật Bản: 51,2% (JETRO, 2020) Điều đặt yêu cầu việc cần có nghiên cứu sâu hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp để nhìn nhận vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải, cách tháo gỡ khó khăn, thách thức nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng tốt chế ưu đãi từ FTA, qua đẩy mạnh xuất Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự với đối tác khác để khai thác lợi so sánh đất nước phát triển xuất hàng hóa Do vậy, việc nghiên cứu hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA có hiệu lực trở nên cấp thiết Nghiên cứu thực tiễn tận dụng chế ưu đãi từ FTA có hiệu lực sở để quan quản lý nhà nước xây dựng phương án đàm phán cho Hiệp định thương mại tự tương lai nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa lợi ích mà Hiệp định mang lại Từ lý luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam” làm đề tài luận án Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tổng quát nghiên cứu: Dựa sở lý luận thực tiễn tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do, nghiên cứu đề xuất giải pháp vĩ mô vi mô nhằm gia tăng mức độ tận dụng chế ưu đãi Để đạt mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận FTA, tập trung vào chế đối xử ưu đãi thương mại hàng hóa nước thành viên khối - Xây dựng khung lý luận tận dụng chế ưu đãi thương mại hàng hóa Hiệp định thương mại tự (FTA), từ góc độ hoạt động doanh nghiệp với nội dung khái niệm, nguyên tắc tiêu chí đo lường - Phân tích thực tiễn tận dụng chế ưu đãi thương mại hàng hóa Việt Nam - Kiểm định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA Việt Nam - Đề xuất giải pháp cho Chính phủ, Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp nhằm gia tăng tận dụng chế ưu đãi từ FTA Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu mặt nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động tận dụng chế ưu đãi thuế quan doanh nghiệp Hiệp định thương mại tự liên quan tới thương mại hàng hóa Luận án sâu vào phân tích số FTA điển hình mà thành viên Hiệp định thị trường đối tác quan trọng Việt Nam Đồng thời, luận án phân tích sâu tình hình tận dụng chế ưu đãi từ FTA số ngành hàng xuất nhập chủ lực Việt Nam thời gian vừa qua Bên cạnh đó, luận án tiếp cận từ hai góc độ: góc độ vĩ mơ Chính phủ việc đàm phán, kí kết triển khai thực FTA Việt Nam góc độ vi mơ với chủ thể doanh nghiệp việc thực thi, thực hóa cam kết FTA tận dụng chế ưu đãi từ FTA - Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Luận án nghiên cứu hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự doanh nghiệp có trụ sở Việt Nam tình hình thực thi Hiệp định diễn lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia giai đoạn từ năm từ năm 1996 (thời điểm Hiệp định ưu đãi thuế quan AFTA có hiệu lực, sau Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – ATIGA) năm 2020 Các giải pháp luận án đề xuất cho giai đoạn 2020-2030 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng quan tài liệu: phương pháp sử dụng nhằm rà soát tổng hợp tài liệu nghiên cứu ngồi nước có liên quan tới hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA Việt Nam Phương pháp thu thập liệu: luận án thu thập liệu từ hai nguồn sơ cấp thứ cấp Trong đó, số liệu thu thập thứ cấp từ nguồn đáng tin cậy báo khoa học, trang thông tin điện tử quan quản lý nhà nước Bộ Công thương, Trung tâm WTO hội nhập…Dữ liệu sơ cấp thu thập từ phiếu điều tra khảo sát với hai nhóm đối tượng doanh nghiệp xuất nhập (210 doanh nghiệp) chuyên gia (7 chuyên gia) Phương pháp thống kê mô tả: luận án sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả đặc điểm doanh nghiệp xuất khập tham gia khảo sát Phương pháp nghiên cứu định lượng: Luận án phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm xác định tập biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu, làm sở cho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu Đồng thời, luận án sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để kiểm định ảnh hưởng sáu nhân tố gồm nhận thức hữu ích, tiếp xúc quốc tế, hỗ trợ phủ, thái độ, khả học hỏi, rào cản tận dụng ưu đãi từ FTA tới mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp Việt Nam Đóng góp luận án 5.1 Về lý luận Thứ nhất, luận án hệ thống hóa sở lý luận hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA bao gồm khái niệm, quy trình thực hiện, phương pháp đo lường mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA Trong đó, đóng góp quan trọng luận án ra, phân tích luận giải yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới mức độ tận dụng chế ưu đãi FTA Thứ hai, luận án xây dựng khung lý luận mối liên hệ tương quan nhân tố mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA 5.2 Về thực tiễn: Thứ nhất, luận án phân tích thực tiễn tận dụng chế ưu đãi từ FTA, nhấn mạnh vào FTA có tầm quan trọng với kinh tế Việt Nam ngành hàng xuất chủ lực gồm da giày, dệt may nông thủy sản Thứ hai, luận án đo lường kiểm định mối tương quan nhân tố với mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA Kết kiểm định sáu nhân tố có ảnh hưởng tới mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trong đó, bốn nhân tố rào cản cản trở tận dụng ưu đãi, tiếp xúc quốc tế doanh nghiệp, nhận thức hữu ích khả học hỏi doanh nghiệp có ảnh hưởng đáng kể tới mức độ tận dụng chế ưu đãi Thứ ba, luận án tồn tại, hạn chế hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm giúp quan quản lý nhà nước doanh nghiệp gia tăng nhận thức tầm quan trọng việc tận dụng chế ưu đãi từ FTA nâng cao hiệu tận dụng chế ưu đãi từ FTA Thứ tư, luận án tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho nhà khoa học, doanh nghiệp, sở đào tạo người có quan tâm đến hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA phương pháp luận nghiên cứu thang đo kiểm định mơ hình nghiên cứu Kết cấu luận án Ngồi phần lời mở đầu, mục lục, danh mục hình bảng biểu, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, luận án trình bày theo chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Chương 2: Một số vấn đề lý luận tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự kinh nghiệm tận dụng chế ưu đãi Hàn Quốc Chương 3: Thực tiễn tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam Chương 4: Giải pháp gia tăng tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 1.1 Nghiên cứu Hiệp định thương mại tự Khi nghiên cứu Hiệp định thương mại tự do, nội dung phổ biến nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam giới khai thác tác động Hiệp định thương mại tự tới kinh tế tới doanh nghiệp 1.1.1 Tác động Hiệp định thương mại tự kinh tế Jacob Viner (1950) người đặt móng cho việc kiểm định tác động thỏa thuận thương mại tự nước cách so sánh thay đổi kinh tế thời điểm trước sau tham gia Hiệp định thương mại tự Nghiên cứu hai ảnh hưởng Hiệp định thương mại tự hiệu ứng tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại Trong đó, tạo lập thương mại tượng gia tăng xuất sang nước thành viên hưởng ưu đãi thuế quan nhập hội tiếp cận thị trường Chuyển hướng thương mại tượng doanh nghiệp chuyển hướng nhập từ thành viên khối sang thành viên khối FTA để tận dụng ưu đãi tiết kiệm chi phí sản xuất Hai tác động tạo nên nước thành viên FTA dành cho đối xử ưu đãi thuế so với nước thành viên FTA Nhận định khẳng định số nhà nghiên cứu khác Urata Okabe (2007), Gulhot (2010), Yang cộng (2014), Milton (2014) Khai thác khía cạnh khác, số nghiên cứu đề cập tới tác động tích cực tiêu cực Hiệp định thương mại tự kinh tế 1.1.1.1 Tác động tích cực Hiệp định thương mại tự Đã có nhiều nghiên cứu Hiệp định thương mại tự có vai trị thúc đẩy dịng chảy thương mại Baier Bergtrand (2002) thêm vào mơ hình biến giả FTA FTA làm cho dòng thương mại tăng lên gấp lần Aitken (1973), Brada Mendez (1985), Bergstrand (1985), Frankel et al (1995, 1997), Huot Kakinaka (2007) sử dụng mơ hình biến giả khơng-một (Biến giả tương đương với đối tác thương mại thành viên FTA tương đương với không thành viên FTA đó) để kiểm định tác động FTA dòng chảy thương mại Kết nghiên cứu cho thấy tham gia FTA góp phần thúc đẩy dịng chảy thương mại gia tăng kim ngạch xuất nhập nước thành viên Khi nghiên cứu Hiệp định thương mại tự Australia Thái Lan (TAFTA), Athukorala Kohpaiboon (2011) kết luận Hiệp định thương mại tự có đóng góp lớn vào mở rộng thương mại hai nước Cụ thể, từ năm 2004 (một năm trước TAFTA ký kết) tới năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập Australia Thái Lan tăng từ tỷ USD lên tới 15,1 tỷ USD với mức tăng bình quân hàng năm 20,2% Đối với Thái Lan, giai đoạn 2005-2010, tổng kim ngạch xuất nhập với Autralia chiếm tới 3,5% tổng kim ngạch xuất nhập Thái Lan tất thị trường giới Con số giai đoạn 2000-2004 chiếm 2,3% Trung tâm nghiên cứu quốc tế chiến lược Indonesia (2014) thực nghiên cứu tác động FTA Indonesia “Impacts of FTAs in Indonesia: Study and business perspective survey results 2013” Nghiên cứu sử dụng liệu Hải quan thực khảo sát 450 doanh nghiệp sản xuất khoảng thời gian từ tháng 11/2013 đến tháng 1/2014 Kết nghiên cứu rằng, tác động Hiệp định thương mại tự khơng giống nhau, nhìn chung mang tính tích cực Cụ thể, FTA giúp doanh nghiệp trở nên chun mơn hóa trở thành nhà sản xuất hiệu Đồng thời FTA làm gia tăng kim ngạch thương mại nội khối nước thành viên FTA Tại Việt Nam, có nhiều nhiên cứu khẳng định Hiệp định thương mại tự có tác động tích cực tới dòng chảy thương mại Vũ Văn Hà (2017) với nghiên cứu “Vai trò Hiệp định thương mại tự hệ thương mại quốc tế” nhận định FTA hệ đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tự thương mại lượng chất Cụ thể, nghiên cứu bốn vai trò quan trọng Hiệp định thương mại tự hệ Thứ nhất, FTA hệ giúp thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại, đầu tư, cạnh tranh, nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (IPR), mơi trường tiêu chuẩn lao động, vốn chưa quy định hiệp định WTO Thứ hai, FTA hệ góp phần nâng cao chuẩn mực tự hóa thương mại Thứ ba, tham gia FTA hệ mở không gian phát triển với quốc gia thành viên Cuối cùng, việc triển khai ký kết thực FTA hệ cách hiệu góp phần củng cố bảo đảm an ninh kinh tế, nâng cao vị cho quốc gia thành viên Nguyễn Trọng Hồi, Nguyễn Quang Huy (2015) sử dụng mơ hình trọng lực để đánh giá tác động Hiệp định thương mại tự đến dòng chảy thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn từ 1990 đến 2012 với viết “The impact of free trade agreement on trade flow of goods in Vietnam” Kết nghiên cứu rằng, sau tham gia Hiệp định thương mại tự do, thương mại Việt Nam Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrix a UT3 UT2 UT1 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 209 TƯƠNG QUAN PEARSON UT Pearson Correlation Sig (2-tailed) N IE Pearson Correlation Sig (2-tailed) N OL Pearson Correlation Sig (2-tailed) N GS Pearson Correlation Sig (2-tailed) N PU Pearson Correlation Sig (2-tailed) N ATT Pearson Correlation Sig (2-tailed) N BAR Pearson Correlation Sig (2-tailed) N ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) HỒI QUY ĐA BIẾN Model Regression Residual Total a Dependent Variable: UT b Predictors: (Constant), BAR, IE, ATT, GS, OL, PU > Sig kiểm định F = 0.00 < 0.05, mơ hình hồi quy có ý nghĩa b Model Summary R Adjusted R Std Error of Mode l R Square Square the Estimate Durbin- Watson a Predictors: (Constant), BAR, IE, ATT, GS, OL, PU b Dependent Variable: UT Model (Constant) IE OL GS PU ATT BAR a Dependent Variable: UT a 824 211 ANOVA, T-TEST BIẾN SỐ NHÂN VIÊN Test of Homogeneity of Variances UT Based on Mean Based on Median Based on Median and with adjusted df Based on trimmed mean Sig Levene’s Test 0.015 < 0.05 Ta sử dụng kết sig kiểm định Welch > bảng Robust Test Robust Tests of Equality of Means UT Welch a Asymptotically F distributed UT N < 10 10 – 11 200 200 – 500 > 500 Total 210 3.2794 61632 04253 3.1955 3.3632 1.00 5.00 212 BIẾN LOẠI HÌNH CƠNG TY Test of Homogeneity of Variances UT Based on Mean Based on Median Based on Median and with adjusted df Based on trimmed mean ANOVA UT Sum of Squares Mean Square F Sig Between Groups Within Groups Total BIẾN HOẠT ĐỘNG Test of Homogeneity of Va UT Based on Mean Based on Median Based on Median and with adjusted df Based on trimmed mean 207 333 F Sig ANOVA UT Sum of Squares df Mean Square Between Groups Total Within Groups 79.388 209 213 BIẾN THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG Test of Homogeneity of Variances UT Based on Mean Based on Median Based on Median and with adjusted df Based on trimmed mean ANOVA UT Mean Sum of Squares df Square F Sig Between Groups Within Groups Total 79.388 209 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ FTA 2017 Valid 0-20% 20-40% 40-60% 60-80% 80-100% Total 210 100.0 100.0 214 THỐNG KÊ MƠ TẢ Giá trị trung bình N Descriptive Statistics Minimum Maximum Mean Std Deviation PU1 PU2 PU3 PU4 IE1 IE2 IE3 IE4 GS1 GS2 GS3 GS4 ATT1 ATT2 ATT3 OL1 OL2 OL3 OL4 OL5 BAR1 BAR2 BAR3 BAR4 BAR5 BAR6 UT1 UT2 UT3 Valid N (listwise) 215 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ FTA doanh nghiệp khảo Valid 0-20% 20-40% 40-60% 60-80% 80-100% Total 210 100.0 100.0 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ FTA doanh nghiệp khảo Valid 0-20% 20-40% 40-60% 60-80% 80-100% Total 210 100.0 100.0 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ FTA doanh nghiệp khảo sát Valid 0-20% 20-40% 40-60% 60-80% 80-100% Total 210 100.0 100.0 ... thịt cừu từ New Zealand sang nhập từ Pháp 2.2 Tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự 2.2.1 Khái niệm 2.2.1.1 Ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do? ?? hiểu... dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam Chương 4: Giải pháp gia tăng tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TẬN DỤNG CƠ... cứu tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Chương 2: Một số vấn đề lý luận tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự kinh nghiệm tận dụng chế ưu đãi Hàn Quốc Chương 3: Thực tiễn tận