1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tận dụng cơ chế ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do của việt nam TT

27 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 618,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 VŨ KIM DUNG Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Duy Liên PGS TS Phan Thị Thu Hiền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp Trường Đại học Ngoại thương Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tham khảo luận án Thư viện Quốc gia thư viện Trường Đại học Ngoại thương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng tự hóa thương mại, tham gia Hiệp định thương mại tự (FTA) trở thành sóng mạnh mẽ khắp giới Khơng nằm ngồi xu đó, Việt Nam tích cực tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự năm qua, mở nhiều hội phát triển kinh tế-xã hội Theo báo cáo Trung tâm WTO thuộc Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam VCCI, tính đến tháng năm 2021, Việt Nam tham gia tổng cộng 17 FTA có 14 FTA có hiệu lực (Trung tâm WTO hội nhập, 2021) Việc Việt Nam tích cực tham gia Hiệp định thương mại tự năm qua đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng hoạt động thương mại quốc tế Cụ thể, theo báo cáo Tổng cục Hải quan, vào năm 2007, Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO, tổng kim ngạch xuất nhập đạt mức 100 tỷ USD, tới năm 2020 đạt mốc đạt mốc 543,9 tỷ USD năm 2020 (Bộ Cơng thương, 2021) Ở góc độ doanh nghiệp, gia tăng khả cạnh tranh hàng hóa vào thị trường lớn thơng qua ký kết thực Hiệp định thương mại tự (FTA) có ý nghĩa vơ quan trọng Điều đặc biệt có ý nghĩa doanh nghiệp Việt Nam tận dụng chế ưu đãi từ FTA để đẩy mạnh xuất sang quốc gia đối tác Tuy nhiên, dù Việt Nam thành viên thức 14 FTA, hàng rào thuế quan giảm đáng kể doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng tốt ưu đãi để đẩy mạnh xuất Theo báo cáo Trung tâm WTO hội nhập thuộc Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, tổng kim ngạch xuất tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2020 đạt 52,76 tỷ USD, chiếm 33,1% tổng kim ngạch xuất sang thị trường ký FTA (Trung tâm WTO hội nhập, 2021) Tỷ lệ tận dụng chưa tương xứng với tiềm Việt Nam, đồng thời khoảng cách xa với số quốc gia đối tác FTA Việt Nam Hàn Quốc: 60% (Cheong, 2019), Nhật Bản: 51,2% (JETRO, 2020) Điều đặt yêu cầu việc cần có nghiên cứu sâu hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp để nhìn nhận vướng mắc mà doanh nghiệp gặp phải, cách tháo gỡ khó khăn, thách thức nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng tốt chế ưu đãi từ FTA, qua đẩy mạnh xuất Bên cạnh đó, Việt Nam tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định thương mại tự với đối tác khác để khai thác lợi so sánh đất nước phát triển xuất hàng hóa Do vậy, nghiên cứu hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA có hiệu lực trở nên cấp thiết Nghiên cứu thực tiễn tận dụng chế ưu đãi từ FTA có hiệu lực sở để quan quản lý nhà nước xây dựng phương án đàm phán cho Hiệp định thương mại tự tương lai nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng tối đa lợi ích mà Hiệp định mang lại Từ lý luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích tổng quát nghiên cứu: Dựa sở lý luận thực tiễn tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do, nghiên cứu đề xuất giải pháp vĩ mô vi mô nhằm gia tăng mức độ tận dụng chế ưu đãi Để đạt mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận FTA, tập trung vào chế đối xử ưu đãi thương mại hàng hóa nước thành viên khối - Xây dựng khung lý luận tận dụng chế ưu đãi thương mại hàng hóa Hiệp định thương mại tự (FTA), từ góc độ hoạt động doanh nghiệp với nội dung khái niệm, nguyên tắc tiêu chí đo lường - Phân tích thực tiễn tận dụng chế ưu đãi thương mại hàng hóa Việt Nam - Xác định nhân tố kiểm định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA Việt Nam - Đề xuất giải pháp cho Chính phủ doanh nghiệp nhằm gia tăng tận dụng chế ưu đãi từ FTA Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam Phạm vi nghiên cứu nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động tận dụng chế ưu đãi thuế quan doanh nghiệp Hiệp định thương mại tự liên quan tới thương mại hàng hóa Luận án sâu vào phân tích số FTA điển hình mà thành viên Hiệp định thị trường đối tác quan trọng Việt Nam Đồng thời, luận án phân tích sâu tình hình tận dụng chế ưu đãi từ FTA số ngành hàng xuất nhập chủ lực Việt Nam thời gian vừa qua Bên cạnh đó, luận án tiếp cận từ hai góc độ: góc độ vĩ mơ Chính phủ việc đàm phán, kí kết triển khai thực FTA Việt Nam góc độ vi mơ với chủ thể doanh nghiệp việc thực thi, thực hóa cam kết FTA tận dụng chế ưu đãi từ FTA Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: Luận án nghiên cứu hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự doanh nghiệp có trụ sở Việt Nam tình hình thực thi Hiệp định diễn lãnh thổ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: Luận án nghiên cứu thực trạng hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia giai đoạn từ năm từ năm 1996 (thời điểm Hiệp định ưu đãi thuế quan AFTA có hiệu lực, sau Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – ATIGA) năm 2020 Các giải pháp luận án đề xuất cho giai đoạn 2020-2030 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng quan tài liệu - Phương pháp thu thập liệu: luận án thu thập liệu thứ cấp từ nguồn đáng tin cậy báo khoa học, trang thông tin điện tử quan quản lý nhà nước Luận án thu thập liệu sơ cấp thông qua khảo sát 210 doanh nghiệp xuất nhập chuyên gia - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp nghiên cứu định lượng: Luận án phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm xác định tập biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu, làm sở cho việc hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu Đồng thời, luận án sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để kiểm định ảnh hưởng sáu nhân tố gồm nhận thức hữu ích, tiếp xúc quốc tế, hỗ trợ phủ, thái độ, khả học hỏi, rào cản tận dụng ưu đãi từ FTA tới mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp Việt Nam Đóng góp luận án Về lý luận: Thứ nhất, luận án hệ thống hóa sở lý luận hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA bao gồm khái niệm, quy trình thực hiện, phương pháp đo lường mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA Trong đó, đóng góp quan trọng luận án ra, phân tích luận giải yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới mức độ tận dụng chế ưu đãi FTA Thứ hai, luận án xây dựng khung lý luận mối liên hệ tương quan nhân tố mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA Về thực tiễn: Thứ nhất, luận án phân tích thực tiễn tận dụng chế ưu đãi từ FTA, nhấn mạnh vào FTA có tầm quan trọng với kinh tế Việt Nam ngành hàng xuất chủ lực gồm da giày, dệt may nông thủy sản Thứ hai, luận án đo lường kiểm định mối tương quan nhân tố với mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA Kết kiểm định sáu nhân tố có ảnh hưởng tới mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trong đó, bốn nhân tố rào cản cản trở tận dụng ưu đãi, tiếp xúc quốc tế doanh nghiệp, nhận thức hữu ích khả học hỏi doanh nghiệp có ảnh hưởng đáng kể tới mức độ tận dụng chế ưu đãi Thứ ba, luận án tồn tại, hạn chế hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm giúp quan quản lý nhà nước doanh nghiệp gia tăng nhận thức tầm quan trọng việc tận dụng chế ưu đãi từ FTA nâng cao hiệu tận dụng chế ưu đãi từ FTA Thứ tư, luận án tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho nhà khoa học, doanh nghiệp, sở đào tạo người có quan tâm đến hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA phương pháp luận nghiên cứu thang đo kiểm định mô hình nghiên cứu Kết cấu luận án Ngồi phần lời mở đầu, mục lục, danh mục hình bảng biểu, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, kết luận, luận án trình bày theo chương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án 1.1 Nghiên cứu Hiệp định thương mại tự Luận án tổng quan kết nghiên cứu số nghiên cứu nước nước liên quan đến Hiệp định thương mại tự Phần lớn nghiên cứu phân tích tác động Hiệp định thương mại tự kinh tế doanh nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Luận án tổng quan kết nghiên cứu số nghiên cứu nước nước liên quan đến tận dụng chế ưu đãi từ FTA Cụ thể, luận án tổng quan cơng trình nghiên cứu theo ba vấn đề lớn nhân tố ảnh hưởng tới tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do, số đo lường tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do, cách thức tận dụng chế ưu đãi Hiệp định thương mại tự 1.3 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu cơng bố khoảng trống nghiên cứu Đánh giá chung Nhìn chung Việt Nam nước ngồi có nhiều nghiên cứu Hiệp định thương mại tự Đa phần nghiên cứu tác động tích cực FTA kinh tế doanh nghiệp Tuy nhiên, có số nghiên cứu đề cập tới tác động tiêu cực từ FTA Điều đặt vấn đề cần có nghiên cứu sâu trường hợp Việt Nam việc đánh giá nên hay không nên tận dụng FTA cách thức tận dụng tốt ưu đãi mà FTA mang lại để gia tăng lợi ích giảm thiểu tác động tiêu cực từ FTA kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Bên cạnh đó, số nghiên cứu nước đề cập yếu tố tác động tới tận dụng chế ưu đãi từ FTA Một số nghiên cứu đánh giá yếu tố bên doanh nghiệp quy mơ doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, loại hình sở hữu, tuổi doanh nghiệp Một số nghiên cứu khác đánh giá yếu tố bên ngoài doanh nghiệp như: thông tin FTA, biên độ ưu đãi, quy tắc xuất xứ Từ nghiên cứu đó, luận án khái qt hố hệ thống yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, luận án khai thác khoảng trống nghiên cứu hoạt động tận dụng chế ưu đãi, quy trình tận dụng chế ưu đãi, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp Dựa sở đó, kết hợp với phân tích định tính định lượng, tác giả đưa giải pháp, kiến nghị cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nhằm gia tăng mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA Thứ hai, nghiên cứu liên quan tới tận dụng chế ưu đãi từ FTA giới Việt Nam tập trung vào số FTA số ngành hàng cụ thể mà chưa có nghiên cứu phân tích tình hình tận dụng chế ưu đãi từ tất FTA mà Việt Nam tham gia tính đến năm 2020 Đây khoảng trống mà tác giả khai thác để đưa vào nội dung luận án Trong bối cảnh Việt Nam thành viên nhiều FTA từ phía doanh nghiệp việc tận dụng chế ưu đãi khơng cịn vấn đề tận dụng tốt FTA đơn lẻ mà cịn tốn xác định, lựa chọn FTA, lựa chọn sản phẩm, lựa chọn thị trường để tận dụng tốt lợi ích mà FTA mang lại Ngoài ra, việc nghiên cứu tất FTA mà Việt Nam thành viên giúp Chính phủ có nhìn tổng quan tình hình thực thi tận dụng chế ưu đãi, từ có điều chỉnh sách đưa biện pháp phù hợp nhằm khai thác tốt lợi ích từ FTA CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ KINH NGHIỆM TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI CỦA HÀN QUỐC 2.1 Những vấn đề Hiệp định thương mại tự 2.1.1 Sự hình thành phát triển Hiệp định thương mại tự Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, để thúc đẩy phát triển kinh tế, quốc gia gần gũi địa lý thực thỏa thuận, tạo ưu đãi dành riêng cho Đây điều kiện cho đời Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) năm 1948 sau thành lập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Tuy nhiên, thực tế thực thi, vòng đàm phán đa phương cấp độ toàn cầu WTO thường kéo dài khó đạt đồng thuận Đây điều kiện để hình thành thỏa thuận thương mại với phạm vi hẹp hay gọi Hiệp định thương mại tự 2.1.2 Khái niệm Hiệp định thương mại tự Trong khuôn khổ luận án, Hiệp định thương mại tự hiểu “một thỏa thuận hai nhiều quốc gia, đó, quốc gia đồng ý ràng buộc định lĩnh vực gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, bảo vệ nhà đầu tư, quyền sở hữu trí tuệ, lĩnh vực khác” 2.1.3 Nội dung Hiệp định thương mại tự Nội dung FTA bao gồm: nhóm cam kết liên quan tới thương mại hàng hóa, nhóm cam kết liên quan tới thương mại dịch vụ, nhóm cam kết liên quan tới vấn đề khác đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, môi trường, lao động… 2.1.4 Tác động Hiệp định thương mại tự Theo tổng quan tình hình nghiên cứu, FTA tạo hai tác động tạo lập thương mại chuyển hướng thương mại 2.2 Tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự 2.2.1 Khái niệm 2.2.1.1 Ưu đãi Hiệp định thương mại tự “Ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do” hiểu việc thành viên Hiệp định dành cho điều kiện quyền lợi đặc biệt so với quốc gia thành viên Hiệp định Các điều kiện quyền lợi đề cập bao gồm: ưu đãi thuế quan ưu đãi phi thuế quan 2.2.1.2 Tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Từ phân tích luận án hiểu “tận dụng chế ưu đãi từ FTA hoạt động chủ động, có mục đích doanh nghiệp để khai thác lợi ích từ FTA mà Chính phủ bên đạt sau trình đàm phán song phương đa phương sở có có lại” Khái niệm làm rõ ưu đãi FTA ưu đãi mà có gắn kết chặt chẽ tới điều kiện thực thi để đảm bảo tính chất Hiệp định thương mại tự có ưu đãi cao so với thỏa thuận đa phương khuôn khổ WTO Trong phạm vi luận án, nghiên cứu tận dụng chế ưu đãi từ FTA tập trung vào tận dụng ưu đãi thuế quan điều kiện trực tiếp để hưởng ưu đãi thuế quan hàng hóa phải phải đáp ứng quy tắc xuất xứ 2.2.2 Quy trình tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Quy trình tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp sau: Bước 1: Xác định FTA nước xuất nước nhập Bước 2: Xác định mức thuế suất ưu đãi từ FTA dành cho sản phẩm Bước 3: Xác định khả đáp ứng quy tắc xuất xứ sản phẩm theo FTA Bước 4: Xác định khả tuân thủ doanh nghiệp Căn vào quy trình tận dụng chế ưu đãi từ FTA, luận án xây dựng tiêu chí đo lường mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA để đưa vào mơ hình nhiên cứu Theo đó, có ba tiêu chí đo lường bao gồm: thứ hiểu biết doanh nghiệp thị trường xuất nhập khẩu, thứ hai khả đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi từ FTA hàng hóa, thứ ba mức độ thường xuyên xin chứng nhận xuất xứ hàng hóa để hưởng thuế quan ưu đãi 2.3Các nhân tố ảnh hưởng tới tận dụng chế ưu đãi từ FTA 2.3.1 Nhận thức hữu ích Nhận thức hữu ích FTA xác định nhận thức doanh nghiệp lợi ích mà FTA mang lại cho họ thông qua tận dụng chế ưu đãi từ FTA, cụ thể ưu đãi thuế quan (Song Moon, 2019) Theo nghiên cứu này, có bốn lợi ích mà doanh nghiệp nhận từ việc tận dụng chế ưu đãi từ FTA gồm: nâng cao tính trạnh tranh giá sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, cải thiện môi trường kinh doanh doanh nghiệp nước ngoài, mở rộng thị trường xuất nhập nước 2.3.2 Tiếp xúc quốc tế Tiếp xúc quốc tế làm tăng nhận thức doanh nghiệp hoạt động thương mại quốc tế Tiếp xúc quốc tế cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế Do đó, doanh nghiệp có mức độ tiếp xúc quốc tế cao có khả tận dụng ưu đãi từ FTA nhiều so với doanh nghiệp có mức độ tiếp xúc quốc tế thấp (Schaub, 2012) Nghiên cứu Takahashi & Urata (2008) tìm mối liên hệ tiếp xúc quốc tế doanh nghiệp với mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA 2.3.3 Hỗ trợ Chính phủ Khi phát triển thang đo hỗ trợ Chính phủ tới hành vi tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp, tác giả sử dụng nhân tố chuẩn xã hội (tương ứng với chủ quan học thuyết TPB phát triển Ajzen vào năm 1991) Trong đó, yếu tố sách Chính phủ thành phần quan trọng thuộc chuẩn xã hội có ảnh hưởng tới định thực hành vi, cụ thể nghiên cứu hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp Theo kinh nghiệm Hàn Quốc nước, hỗ trợ Chính phủ có tác động lớn tới kết tận dụng chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp Do vậy, Chính phủ có hỗ trợ phù hợp với mong muốn giúp doanh nghiệp tận dụng tốt chế ưu đãi từ FTA doanh nghiệp có xu hướng đẩy mạnh hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA 2.3.4 Thái độ lãnh đạo doanh nghiệp Dựa học thuyết bậc thang (echolons theory), Hambrick Mason (1984) khẳng định cách thức hoạt động doanh nghiệp phản ánh nhận thức giá trị người đứng đầu Ngồi ra, có nhiều nghiên cứu giá trị niềm tin người lãnh đạo có tác động điều hướng hoạt động tổ chức (Lewin Stephens, 1994) Bên cạnh đó, Fernández-Mesa and Alegre (2015) thái độ tích người lãnh đạo có khả thúc đẩy hoạt động xuất doanh nghiệp vừa nhỏ Tương tự, việc tận dụng chế ưu đãi từ FTA bị chi phối tư tưởng người đứng đầu (Park, 2015) Trong nghiên cứu này, tác giả cho thái độ nhà lãnh đạo nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới việc tận dụng chế ưu đãi từ FTA 2.3.5 Khả học hỏi tổ chức Khả học hỏi tổ chức có tác động tới chiến lược đổi doanh nghiệp (Crossan cộng sự, 1999) Ngoài ra, việc học hỏi tổ chức làm thay đổi hành vi doanh nghiệp (Fiol Lyles, 1985) Bên cạnh đó, khả học hỏi có mối liên hệ trực tiếp tới hiệu hoạt động thành công dài hạn doanh nghiệp (Argote Miron-Spektor, 2011) Do khó khăn phức tạp việc tận dụng ưu đãi thuế quan (Kawai Wignaraja, 2011), việc tận dụng chế ưu đãi từ FTA coi trình học hỏi doanh nghiệp (Song Moon, 2019) Khả học hỏi doanh nghiệp hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA thể 04 hoạt động chính gồm: mức độ thường xun thu thập thơng tin kiến thức tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự do, mức độ thường xuyên nhận lời khuyên tư vấn từ chuyên gia tận dụng chế ưu đãi từ FTA, chủ động doanh nghiệp việc tham gia khóa đào tạo hội thảo liên quan tới tận dụng chế ưu đãi từ FTA mức độ thường xuyên chia lưu trữ kiến thức FTA (Huber, 1994) 2.3.6 Rào cản cản trở doanh nghiệp tận dụng ưu đãi Các rào cản cản trở hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA bao gồm: - Văn quy phạm pháp luật phức tạp - Quy tắc xuất xứ khó - Thời gian chi phí xin chứng nhận xuất xứ hàng hóa lớn - Q trình xin C/O ưu đãi phức tạp - Có nhiều rào cản phi thuế 2.4 Kinh nghiệm Hàn Quốc tận dụng chế ưu đãi từ FTA Luận án khái quát kết tận dụng chế ưu đãi từ FTA, phân tích giải pháp mà Chính phủ doanh nghiệp Hàn Quốc thực để cải thiện kết tận dụng ưu đãi từ FTA qua năm Từ đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam là: Về phía Chính phủ: Thứ nhất, cần trọng điều tra, khảo sát rà sốt tình hình thực thi FTA Thứ hai, xây dựng chương trình quốc gia tận dụng hội từ FTA.Thứ ba, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền FTA Thứ tư, ứng dụng công nghệ vào hoạt động tận dụng ưu đãi Thứ năm, phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Về phía doanh nghiệp: Thứ nhất, cần chủ động tìm hiểu thơng tin Hiệp định thương mại tự Thứ hai, chủ động nguồn nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN TẬN DỤNG CƠ CHẾ ƯU ĐÃI TỪ CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO CỦA VIỆT NAM 3.1 Tổng quan Hiệp định thương mại tự Việt Nam 3.1.1 Tiến trình ký kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam Bắt đầu từ năm 1986, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong q trình đó, việc hình thành Hiệp định FTA xu hướng tất yếu mà khơng quốc gia đứng Nhận thức rõ vấn đề này, năm qua, Việt Nam tích cực tham gia đàm phán kí kết Hiệp định FTA song phương đa phương Tính hết tháng năm 2021, Việt Nam có tổng cộng 17 Hiệp định FTA kí kết q trình đàm phán (Trung tâm WTO hội nhập, 2021) 3.1.2 Quy mô tầm quan trọng Hiệp định thương mại tự Việt Nam Về mạng lưới FTA, đối tác FTA Việt Nam phủ rộng hầu hết châu lục với gần 60 kinh tế có tổng GDP chiếm gần 90% GDP giới, có 15 nước thành viên G20 (nhóm kinh tế lớn) 9/10 đối tác kinh tế-thương mại lớn Việt Nam thuộc trung tâm kinh tế lớn giới Bắc Mỹ, Tây Âu Đông Á Tham gia FTA mở nhiều hội cho Việt Nam như: thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, kích thích đầu tư, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, tạo hội cho Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu, tác động tích cực tới cải cách pháp luật thể chế Đối với doanh nghiệp, FTA giúp gia tăng hội tiếp cận thị trường mới, tạo sức ép để nâng cao Tại Việt Nam, Bộ Cơng thương ủy quyền cho Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cấp C/O không ưu đãi Bên cạnh đó, Bộ Cơng thương giao Cục quản lý xuất nhập để phân xuống phòng quản lý xuất nhập khu vực thực cấp C/O ưu đãi Về tổng thể, quy trình xin cấp C/O ưu đãi Việt Nam rõ ràng Đồng thời, quan quản lý nhà nước tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp công tác cấp chứng nhận xuất xứ thực phân luồng thủ tục cấp C/O cấp C/O qua Internet Tuy nhiên, thực tế nhiều doanh nghiệp Việt Nam xin chứng nhận xuất xứ ưu đãi gặp nhiều khó khăn Điều phản ánh qua kết khảo sát từ 210 doanh nghiệp vào năm 2020 khuôn khổ luận án Theo đó, nguyên nhân lớn khiến doanh nghiệp chưa tận dụng tận dụng chưa tốt hội từ FTA hàng hóa khơng đáp ứng quy tắc xuất xứ Nguyên nhân gồm doanh nghiệp thấy thiếu thông tin Hiệp định thương mại tự do, thủ tục cấp C/O ưu đãi phức tạp, hàng rào phi thuế quan biện pháp kỹ thuật phức tạp, thời gian chi phí cấp C/O ưu đãi lớn 3.3 Kết tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự Việt Nam 3.3.1 Thực trạng chung Các Hiệp định thương mại tự xúc tiến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp, từ gia tăng kim ngạch thương mại nước Vào thời điểm Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO năm 2007, tổng kim ngạch xuất khập Việt Nam mức 100 tỷ USD đến năm 2015 đạt mức 300 tỷ USD Đặc biệt, vào năm 2017 loạt Hiệp định thương mại tự đời có hiệu lực, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam cán mốc 400 USD Kết thúc năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa nước đạt 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương ứng tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018 Trong trị giá hàng hóa xuất đạt 264,19 tỷ USD, tăng 8,4% nhập đạt 253,07 tỷ USD, tăng 6,8% (Tổng cục Hải quan, 2020) Năm 2019, xuất từ Việt Nam sang nhiều thị trường đối tác FTA tiếp tục tăng trưởng tốt Xuất sang Nhật Bản đạt 20,4 tỷ USD, tăng 8,4%, xuất sang Hàn Quốc đạt 19,7 tỷ USD, tăng 8,1%, xuất sang Nga đạt 6,7 tỷ USD, tăng 9% (Bộ Công thương, 2020) Năm 2019 năm Việt Nam đạt mức thặng dư cao 11,12 tỷ USD Điều cho thấy Việt Nam dần tận dụng tốt FTA để đẩy mạnh xuất Đặc biệt, vào năm 2020, chịu ảnh hưởng nghiêm trọng đại dịch Covid 19 tổng giá trị xuất nhập hàng hóa Việt Nam đạt khoảng 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm 2019 Trong đó, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% (Tổng cục Thống kê, 2021) Bên cạnh gia tăng kim ngạch xuất nhập nói chung, cấu thị trường xuất nhập Việt Nam ghi nhận dấu hiệu tích cực với tỷ trọng kim ngạch xuất nhập thị trường đối tác FTA đạt mức cao Chile thị trường mà Việt Nam khai thác tốt so với thị trường FTA Kim 11 ngạch xuất liên gia tăng kể từ đầu năm 2014 Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Chile có hiệu lực Trong đó, kim ngạch nhập trì mức ổn định Do đó, Việt Nam đạt mức thăng dư thương mại liên tiếp thị trường này, từ mức 0,36 tỷ USD năm 2013 lên mức 0,75 tỷ USD năm 2020 Việt Nam dần khai thác tốt thị trường Ấn Độ Điều thể kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Ấn Độ có tăng trưởng mạnh Đáng ý, kể từ năm 2010 Hiệp định thương mại tự ASEAN-Ấn Độ có hiệu lực, cán cân thương mại Việt Nam có chuyển biến tích cực, từ mức thâm thụt giảm dần chuyển sang thặng dư kể từ năm 2018 Việt Nam dần đánh lợi thị trường Australia Nếu trước năm 2010 – Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Australia – New Zealand có hiệu lực, cán cân thương mại Việt Nam với thị trường Ausatralia mức thặng dư, sau năm 2018 cán cân lại chuyển sang thâm hụt Hai thị trường đáng lưu ý Việt Nam Trung Quốc Hàn Quốc Mặc dù kim ngạch xuất nhập Việt Nam với hai thị trường tăng qua năm mức thâm hụt mạnh, đặc biệt sau Hiệp định thương mại tự Việt Nam hai đối tác có hiệu lực (ACFTA có hiệu lực năm 2003, AKFTA có hiệu lực năm 2007, VKFTA có hiệu lực năm 2015) Điều đặt vấn đề việc cần tăng cường biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trường Trung Quốc Hàn Quốc Đối với thị trường nước CPTPP, sau Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng tốt kim ngạch xuất sang hai thị trường thuộc Hiệp định Canada Mexico Cụ thể, Canada tăng 19,8% (đạt 3,91 tỷ USD), Mexico tăng 26,3% (đạt 2,83 tỷ USD), Chile tăng 20,3% (đạt 940,7 triệu USD) (Bộ Cơng thương, 2020) Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập Việt Nam sang thị trường đối tác FTA hầu hết gia tăng đặc biệt sau thời điểm FTA có hiệu lực Điều cho thấy tính hiệu tích cực việc ký kết FTA Việt Nam 3.3.2 Theo Hiệp định Nhìn chung tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi từ FTA thể qua tỷ lệ sử dụng mẫu C/O ưu đãi có gia tăng qua năm hầu hết Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam thành viên Xét mức độ tận dụng chế ưu đãi, doanh nghiệp tận dụng tốt chế ưu đãi từ Hiệp định VCFTA AIFTA Tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi từ VCFTA trì mức tăng ổn định qua năm, từ 56,9% năm 2015 lên mức 65,5% năm 2020 Tiếp đến ba Hiệp định ATIGA, AJCEP, ACFTA, AANZFTA, tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi mức tương đồng, có gia tăng mức gia tăng thấp Tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi từ bốn Hiệp định đạt mức 33% năm 2017, 2018, 2019 Trong đó, xét gia tăng tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi, Hiệp định AIFTA có mức gia tăng mạnh nhất, từ 2,4% năm 2010 lên tới 70% năm 2020 Điều cho thấy doanh nghiệp Việt Nam khai thác tốt ưu đãi từ thị trường Ấn Độ Ngoài ra, Hiệp định 12 VN-EAEU FTA ghi nhận mức gia tăng đáng kể tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan, từ 6% năm 2016 lên tới 31% năm 2019 3.3.3 Theo thị trường (i) Thị trường Chile (C/O mẫu VC) Năm 2019, Chile thị trường có tỷ lệ tận dụng ưu đãi cao số thị trường đối tác FTA Việt Nam với 65,13% kim ngạch hàng hóa từ Việt Nam xuất sang thị trường sử dụng C/O mẫu VC, tương đương với kim ngạch xuất 941 triệu USD (Bộ Công thương, 2019) Tuy nhiên, đến năm 2020, tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ thị trường Chile giảm nhẹ, đạt mức 65,5% Điều lý giải quy định hàm lượng giá trị khu vực Hiệp định VCFTA mức 35%, thấp so với Hiệp định khác Do đó, hàng hóa dễ dàng đáp ứng điều kiện quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan (ii) Thị trường Australia New Zealand Tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ AANZFTA.đã có gia tăng đáng kể từ 8,9% năm 2010 lên mức 34% năm 2016 giữ mức ổn định năm Năm 2020, tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ AANZFTA ghi nhận mức 40%, tăng 6,2% so với năm 2018 (iii) Thị trường Ấn Độ (mẫu AI) Tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi thị trường Ấn Độ ghi nhận mức tăng mạnh qua năm vươn lên vị trí đứng đầu thị trường có tỷ lệ hàng hóa xuất sử dụng C/O cao nhất, chiếm 70% tổng kim ngạch xuất vào năm 2020 (Bộ Công thương, 2021) Vào năm 2010, Hiệp định AIFTA bắt đầu có hiệu lực, tỷ lệ sử dụng C/O mẫu AI hoạt động xuất mức 2.4% Tuy nhiên, sau năm tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ Hiệp định đạt mức 43% Tỷ lệ tiếp tục tăng lên mức 65,05% vào năm 2019 (Trung tâm WTO, 2020) Điều thể doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng tốt điều kiện hưởng mức thuế ưu đãi từ AIFTA (iv) Thị trường Hàn Quốc Hàn Quốc thị trường mà doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tốt chế ưu đãi từ FTA Năm 2020, tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi hàng hóa xuất sang Hàn Quốc đạt 52%, tương ứng với tổng kim ngạch xuất sử dụng C/O ưu đãi gần 10 tỷ USD Thành cơng thị trường có số nguyên nhân Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam nắm vững quy tắc xuất xứ cho hàng hóa xuất sang thị trường Hàn Quốc Thứ hai, quy tắc xuất xứ AKFTA VKTA linh hoạt nên hàng hóa sản xuất xuất có để đáp ứng điều kiện để hưởng ưu đãi Thứ ba, số lượng doanh nghiệp FDI Hàn Quốc hoạt động nhiều Việt Nam Các doanh nghiệp nhập nguyên liệu từ Hàn Quốc áp dụng nguyên tắc cộng gộp xuất xứ hàng hóa nên hàng hóa xuất sang Hàn Quốc dễ đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi từ AKFTA VKFTA (v) Thị trường ASEAN Tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi doanh nghiệp thị trường ASEAN kể từ năm 2014 khơng có nhiều biến động Một nguyên nhân quan nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đạt ngưỡng tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi cao Nguyên nhân thứ hai 13 mức thuế MFN thị trường quan trọng Việt Nam Singapore mức 0% nên ưu đãi từ AFTA khơng có nhiều ý nghĩa doanh nghiệp Thứ ba, số mặt hàng xuất tiềm Việt Nam sang thị trường ASEAN sắt thép sản phẩm từ sắt thép có tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi từ AFTA mức (48,15%) lại thuộc diện bị số nước thành viên ASEAN nghi ngờ gian lận xuất xứ (vi) Thị trường Trung Quốc (C/O mẫu E) C/O mẫu E loại C/O sử dụng nhiều năm 2019 Tỷ lệ sử dụng C/O mẫu E dao động quanh mức 30% Năm 2019, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sử dụng C/O mẫu E đạt 13,02 tỷ USD, chiếm 31,43% tổng kim ngạch xuất sang thị trường Trung Quốc, tăng 2,77% so với năm 2018 tăng 5,57% so với năm 2017 Trong năm 2020, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sử dụng C/O mẫu E tăng nhẹ, đạt 31,7% Sự gia tăng tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi từ ACFTA ASEAN Trung Quốc đàm phán, nâng cấp Hiệp định ACFTA Một sửa đổi quan trọng ACFTA liên quan tới việc đơn giản hóa quy tắc xuất xứ Với việc bổ sung thêm nhiều tiêu chí xuất xứ linh hoạt, việc tuân thủ quy tắc xuất xứ để tận dụng ưu đãi từ ACFTA trở nên dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam (vii) Thị trường Lào (C/O mẫu S) thị trường Campuchia (C/O mẫu X) Kim ngạch xuất sử dụng C/O mẫu S mẫu X sang thị trường Lào Campuchia không cao Tỷ lệ sử dụng C/O mẫu S mẫu X mức thấp Điều doanh nghiệp xuất sang thị trường Lào Campuchia hầu hết sử dụng C/O mẫu D Theo cam kết Hiệp định ATIGA, vào thời điểm năm 2019, mức thuế suất trung bình mà nước thành viên dành cho Việt Nam 2% Do đó, khuyến khích cách doanh nghiệp sử dụng mẫu D thay mẫu X mẫu S xuất sang hai thị trường (viii) Thị trường Nhật Bản (C/O mẫu AJ/VJ/CPTPP) Trong FTA mà Việt Nam thành viên, quy tắc xuất xứ AJCEP, VJEPA CPTPP coi chặt Tuy nhiên, doanh nghiệp tận dụng tốt ưu đãi thuế quan xuất sang thị trường thời gian qua Năm 2020, tỷ lệ sử dụng C/O ưu đãi mẫu AJ, VJ CPTPP đạt khoảng 38,35% cho lượng hàng hóa trị giá 7,4 tỷ USD 3.3.4 Theo ngành hàng (i) Ngành da giày Trong ngành da giày, mặt hàng giày dép có tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ FTA mức cao Cụ thể, tỷ lệ tận dụng ưu đãi ngành giày dép VCFTA 93,57%; AANZFTA, AIFTA, AKFTA VKFTA đạt gần 100% Kim ngạch xuất cấp C/O ưu đãi sang thị trường ký FTA với Việt Nam 4,76 tỷ USD, tăng 23,31% so với năm 2018 (Bộ Công thương, 2020) Điều cho thấy sản phẩm giày dép đáp ứng tốt quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan từ FTA Quy tắc xuất xứ chủ đạo ngành da giày FTA tiêu chí CTH (chuyển đổi phân nhóm) RVC 40% Những tiêu chí khơng gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp ngành Thứ nhất, ngành da giày Việt Nam ngành xuất chủ lực, có lực cạnh tranh lớn, có đủ tiềm lực để đáp ứng quy tắc xuất xứ 14 Thứ hai, mức thuế suất ưu đãi lớn dành cho sản phẩm da giày thuộc FTA mà Việt Nam thành viên động lực để doanh nghiệp đáp ứng điều kiện hưởng ưu đãi (ii) Ngành dệt may Trong FTA Việt Nam, dệt may ngành có tỷ lệ tận dụng ưu đãi cao với 66,85% hàng hóa xuất hưởng ưu đãi thuế quan, kim ngạch xuất cấp C/O ưu đãi năm 2019 đạt 8,1 tỷ USD, tăng 7,66% so với năm 2018 Là ngành xuất chủ lực Việt Nam, ngành dệt may đáp ứng tốt quy tắc xuất xứ để hưởng chế ưu đãi từ FTA Quy tắc xuất xứ sản phẩm dệt may FTA trước Việt Nam khơng q khắt khe Hàng hóa cần đáp ứng quy tắc xuất xứ từ công đoạn cắt, may đạt hàm lượng giá trị khu vực khoảng 40% đủ điều kiện để hưởng ưu đãi Do đó, bản, doanh nghiệp dệt may đảm bảo yêu cầu quy tắc xuất xứ Kết tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ FTA tương đối cao Tuy nhiên, hai Hiệp định thương mại tự hế hệ CPTPP EVFTA, ngành dệt may đối mặt với thách thức lớn Đối với EVFTA, tiêu chí xuất xứ sản phẩm dệt may tiêu chí từ vải trở đi, tức vải nguyên liệu dùng để may quần áo phải dệt Việt Nam nước thành viên EU Tương tự, CPTPP, sản phẩm dệt may phải đáp ứng tiêu chí từ sợi trở Đây thách thức lớn ngành dệt may phần lớn nguyên phụ liệu ngành nhập từ nguồn thành viên Hiệp định (iii) Ngành nông, thủy sản Các mặt hàng thuộc ngành nông, thủy sản tận dụng tốt chế ưu đãi từ FTA Tỷ lệ tận dụng ưu đãi trung bình từ FTA số mặt hàng thủy sản 65,25%, cao su sản phẩm từ cao su 63,34%, hạt tiêu cà phê đạt 50% (Bộ Công thương, 2019) Điều mặt hàng nông, thủy sản Việt Nam hầu hết đáp ứng quy tắc xuất xứ túy (WO) nông sản thô quy tắc khác nông sản chế biến Tuy nhiên, tham gia vào Hiệp định thương mại tự hệ EVFTA CPTPP, ngành nông, thủy sản Việt Nam phải đối diện với nhiều thách thức, có nguy khơng đạt tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi cao FTA trước Thách thức ngành nông, thủy sản đối mặt với rào cản phi thuế (lao động, môi trường, SPS, TBT) Thách thức thứ hai ngành chứng minh xuất xứ Hiện nay, có nhiều mặt hàng nơng, thủy sản đảm bảo điều kiện xuất xứ khơng thể chứng minh xuất xứ đó, dẫn tới hàng hóa khơng hưởng ưu đãi thuế quan 3.3.5 Đánh giá thực trạng tận dụng chế ưu đãi từ FTA Việt Nam 3.3.5.1 Thành công Thứ nhất, mức độ đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi từ FTA doanh nghiệp có cải thiện năm gần Điều phản ánh thông qua tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi Bộ Công thương thống kê hàng năm Theo đó, tỷ lệ sử tận 15 dụng chế ưu đãi tính chung tất Hiệp định tăng từ mức 34% năm 2017 lên mức 39% năm 2018 37,2% năm 2019 Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam dần nắm bắt tận dụng hội từ FTA Điều phản ánh thông qua chuyển dịch cấu thị trường xuất sang thị trường đối tác FTA có cấu hàng hóa bổ sung với Việt Nam Những thành cơng có nhờ yếu tố: Thứ nhất, Chính phủ triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng chế ưu đãi từ FTA Thứ hai, đơn vị trung gian Chính phủ doanh nghiệp VCCI thời gian qua thực tốt vai trò đầu mối hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng chế ưu đãi từ FTA Thứ ba, thân doanh nghiệp có nhận thức tốt lợi ích mà FTA mang lại, từ bắt đầu có chủ động tìm hiểu thơng tin nghiên cứu cách thức để tận dụng chế ưu đãi từ FTA 3.3.5.2 Hạn chế Thứ nhất, tỷ lệ tận dụng chế ưu đãi từ FTA gia tăng qua năm mức 30% Như vậy, 60% hàng hóa xuất Việt Nam chưa hưởng ưu đãi từ FTA Thức hai, doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng tốt ưu đãi thuế để gia tăng xuất vào thị trường đối tác FTA lớn Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào số công đoạn chuỗi cung ứng dẫn tới thành phẩm cuối không đáp ứng điều kiện để hưởng ưu đãi từ thị trường đối tác FTA Nguyên nhân hạn chế: Về phía Chính phủ: Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam có nhiều chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao hiệu tận dụng chế ưu đãi từ FTA chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Thứ hai, thủ tục hành liên quan tới chứng nhận xuất xứ hàng hóa trở ngại với doanh nghiệp tận dụng chế ưu đãi từ FTA Thứ ba, Việt Nam chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng công tác đàm phán FTA dẫn đến số bất cập thực tế thực thi tận dụng chế ưu đãi Thứ tư, Chính phủ chưa có nhiều sách thúc đẩy ngành cơng nghiệp hỗ trợ phát triển Về phía doanh nghiệp: Thứ nhất, doanh nghiệp thụ động hoạt động tận dụng chế ưu đãi từ FTA Thứ hai, lực cạnh tranh lực thích ứng doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh thấp Thứ ba, doanh nghiệp chưa xây dựng chế đảm bảo rủi ro nhà xuất nhà nhập 3.4 Nghiên cứu định lượng nhân tố tác động tới tận dụng chế ưu đãi từ Hiệp định thương mại tự 3.4.1 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp luận án sử dụng thông qua phương vấn chuyên gia điều tra bảng hỏi 3.4.2 Xử lý liệu Dữ liệu thu thập từ phiếu khảo sát buổi vấn sâu 16 tổng hợp, tóm tắt phân loại Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp định tính định lượng để kiểm định giả thuyết nghiên cứu Đối với phương pháp định lượng, luận án kiểm định kết nghiên cứu thông qua 04 loại gồm: kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, hệ số tương quan Pearson phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 3.4.3 Phân tích thống kê mô tả Dựa tổng quan nội dung nghiên cứu nước, luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu bao gồm sáu nhân tố có ảnh hưởng tới mức độ tận dụng chế ưu đãi từ FTA Việt Nam sau: TANDUNGUUDAI = + TIEPXUCQUOCTE + KHANANGHOCHOI + HOTROCHINHPHU + NHANTHUCVESUHUUICH + THAIDOLANHDAO RAOCAN 3.4.4 Kiểm định thang đo Tác giả tiến hành chạy Cronbach’s Alpha cho nhân tố Ở lần chạy đầu tiên, hệ số Cronbach’s Alpha thang đo tiếp xúc quốc tế doanh nghiệp với quan sát thu kết hệ số Cronbanch’s alpha = 0,673 Theo kết biến quan sát IE4 có hệ số tương quan biển tổng 0,198 nhỏ 0,3 Do đó, tác giả loại biến IE4 khỏi quan sát Sau loại quan sát IE4 khỏi mơ hình nghiên cứu tất thang đo đạt yêu cầu có hệ số Cronbach’s Alpha lớn 0,6 hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Như phân tích Cronbach’s Alpha loại quan sát IE4, tất quan sát lại cho thang đo giữ lại để phân tích EFA 3.4.5 Phân tích hệ số tương quan Pearson Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính thang đo Kết cho thấy tất giá trị sig tương quan Pearson biến độc lập với biến phụ thuộc nhỏ 0,05 Như biến độc lập IE, OL, GS, PU, ATT, BAR có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc UT 3.4.6 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến Theo kết mộ hình hồi quy, R bình phương hiệu chỉnh 0,669=66,9% Như vậy, biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng tới 66,9% thay đổi biến phụ thuộc, lại biến ngồi mơ hình sai số ngẫu nhiên Giá trị Durbin-Watson 1,887 (nằm khoảng 1,5-2,5) nên không xảy tượng tương quan chuỗi bậc mơ hình Tiếp tục phân tích ANOVA để kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể Theo kết quả, giá trị Sig kiểm định F 0,000

Ngày đăng: 30/10/2021, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w