Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
548,44 KB
Nội dung
SƠ BỘ KHẢO SÁT TƯ LIỆU VĂN BIA CHỮ NÔM Ths Nguyễn Thị Hường (NCV Viện Nghiên cứu Hán Nôm) Những bài, đoạn văn bia khắc chữ Nôm (chúng gọi tắt văn bia chữ Nôm) từ lâu mảng đề tài nhiều học giả Việt Nam quan tâm sưu tầm Đầu tiên kể đến viết “Hai thơ Quốc âm chùa Đậu” TS Đinh Khắc Thuân đăng tập san Nghiên cứu Hán Nôm, số - 1986 Trong Tạp chí Hán Nơm, số - 1987, NCV Nguyễn Thị Trang có “Mười tám bia Nôm chùa Phật Giáo”, viết giới thiệu 18 bia chùa Phật giáo phần lớn bia làm đầu kỷ XX Tạp chí Hán Nơm, số 1988 đăng “Một số thơ Nôm khắc vách đá hang Trầm” tác giả Hiền Lương Bạch Văn Luyến Năm 1994, PGS TS Trịnh Khắc Mạnh TS Trương Đức Quả có “Về thác văn khắc chữ Nôm Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm”, đăng Tạp chí Hán Nơm số - 1994, giới thiệu 23 bia toàn văn Nơm, có 21 thơ văn xuôi Đây viết quan tâm cụ thể đến vấn đề văn bia tồn văn chữ Nơm TS Trương Đức Quả cịn có nhiều giới thiệu văn bia chữ Nôm khác như: “Tấm bia Nôm chùa Hồng Liên” (Tạp chí Hán Nơm, số - 1994), “Một số văn bia Nôm sưu tầm năm gần đây” ( Tạp chí Hán Nơm, số - 1996), “Về hai thơ Nôm thời Lê khắc bia đá” ( Thông báo Hán Nôm học năm 2002) v.v , số cơng trình nghiên cứu khác tác giả Phần Phụ lục Văn khắc Hán Nôm [38] GS TSKH Nguyễn Quang Hồng chủ biên có giới thiệu 10 thơ Nơm khắc văn bia Từ năm 1996 trở đi, chúng tơi thấy số Tạp chí Hán Nơm, hay Hội nghị Thông báo Hán Nôm học thường niên liên tục xuất công bố bia Nôm, văn bia chữ Nôm phát viết Vũ Thị Lan Anh (Thông báo Hán Nôm học năm 1997), Nguyễn Thị Nguyệt (Thông báo Hán Nôm học năm 2002), Nguyễn Thị Trang (Tạp chí Hán Nơm, số - 1999)v.v Tuy nhiên, chưa có cơng trình khảo sát cách tổng quan hệ thống văn bia chữ Nôm sưu tầm Việt Nam Vì vậy, viết này, chúng tơi hy vọng tiến tới khảo sát sơ số văn bia học giả sưu tầm, công bố thân người viết sưu tầm thời gian gần Để đến khảo sát, trước hết chúng tơi tạm có quy ước riêng tư liệu văn bia chữ Nôm theo quan niệm Trong viết này, quan niệm văn bia chữ Nôm văn bia viết chữ Nơm Chữ Nơm Việt Nam lại có chữ Nôm người Kinh chữ Nôm người Tày Ở đây, xét đến khái niệm văn bia viết chữ Nơm người Kinh Đó văn hồn chỉnh viết chữ Nơm khắc chất liệu đá, đồng, gỗ v.v Khái niệm văn hoàn chỉnh hiểu "một tin truyền đạt ký hiệu ngôn ngữ" [37, tr.105] Như vậy, văn bia chữ Nôm mà xét đến bao gồm đoạn văn ngắn, hay thơ có giá trị tin Cho nên, đoạn văn Nôm khắc lẫn bia chữ Hán, diễn tả thông tin trọn vẹn tạm xếp vào văn bia chữ Nôm Từ quan niệm trên, dựa vào kho thác văn bia lưu trữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm tài liệu mà sưu tầm qua khảo sát thực tế số tỉnh lân cận Hà Nội , thống kê 104 thác văn bia chữ Nơm; văn bia chữ Nôm khắc chất liệu đá 97 văn (93,27%) khắc chất liệu gỗ văn (6,73%), khắc chất liệu khác chưa tìm thấy Do ỏi tư liệu, mà văn bia chữ Nôm khắc chất liệu đá chủ yếu, nên tạm gọi chung là: văn bia chữ Nôm Dưới đây, chúng tơi tiến hành việc khảo sát theo tiêu chí: phân bố, đặc điểm văn bản, nội dung chủ yếu phản ánh qua tư liệu văn bia chữ Nôm Phân bố Qua khảo sát 104 đơn vị văn bia chữ Nôm sưu tập , nhận thấy, đa số văn bia tồn vùng vốn có mật độ văn bia dày đặc Theo tình hình phân bố chung văn bia Việt Nam, phía Nam, số lượng bia dần [30], khả tồn văn bia chữ Nôm vùng khơng cao Vì vậy, số 104 này, chưa phải bao quát hết, phần phản ánh cách tình hình văn bia chữ Nơm tất tỉnh vốn có truyền thống dựng bia Hà Tây, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Bắc Ninh v.v Sau đây, xin khảo sát phân bố 104 văn bia chữ Nơm theo hai tiêu chí: không gian thời gian 1.1 Sự phân bố theo không gian Trong phần khảo sát này, không gian tồn bia chữ Nôm quy đổi theo đơn vị địa danh hành Theo tiêu chí trên, văn bia Đây tỉnh vốn có truyền thống dựng bia Tất nhiên số không dừng lại khảo sát tồn địa bàn 13 đơn vị tỉnh, 35 đơn vị huyện, loại di tích Trong đó, nhiều tỉnh Hà Tây, có 44/104 bia, chiếm 42,31%, sau Hà Nội 29/104 bia, chiếm 27,88% Các tỉnh có bia (0,96%) bao gồm: Bắc Giang, Hà Nam, Ninh Bình Một số tỉnh có bia (1,92%) Bắc Ninh, Đà Nẵng, Quảng Ninh Trong số 35 huyện tất 13 tỉnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội chiếm số lượng bia nhiều nhất: 19 bia/104 bia (18,27%) Sau huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây: 15 bia/104 bia (14,42%) Các huyện cịn lại có 10 bia, đa số từ đến bia Chủ yếu bia đặt chùa, cụm di tích hang động gắn liền với chùa: 67/104 bia (64,42%) Tiếp bia đặt đình làng 12/104 (11,54%) Xin xem Bảng Sự phân bố bia chữ Nôm theo không gian Bảng Sự phân bố bia chữ Nôm theo không gian Stt 2 Tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh Đà Nẵng Hà Nam Huyện Di tích Số bia (di tích) Số bia (huyện) Số bia (tỉnh) Tỉ lệ % (tỉnh) Hiệp Hòa lăng 1 0,96 Tiên Sơn Yên Phong chùa đình 1 28 1,92 Ngũ Hành Sơn núi 2 1,92 Lý Nhân Ba Đình đền đình chùa văn miếu đền đình chùa chùa đình nhà thờ họ đền nhà thờ họ chùa chùa đình chùa đình lăng chùa động chùa đình động chùa đình chùa đình khơng rõ chùa chùa chùa chùa đình đình 1 1 19 1 14 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0,96 29 27,88 44 42,31 2,89 4,81 Đống Đa Hà Nội Hồn Kiếm Long Biên Thanh Trì Từ Liêm Ba Vì Chương Mỹ Hà Đơng Hồi Đức Hà Tây Mỹ Đức Quốc Oai Sơn Tây Thanh Oai Thường Tín Hải Dương Hưng n Chí Linh Kinh Mơn Thanh Miện Kim Động Văn Lâm Yên Mỹ Tiên Lữ 3 1 19 15 1 1 1 1 Lạng Sơn Ninh Bình Quảng Ninh Thanh Hóa 10 Vĩnh Phúc Lạng Sơn Gia Viễn Đơng Triều Thanh Hóa Đơng Sơn Vĩnh n Vĩnh Tường Yên Lạc Tổng 13 tỉnh 35 đơn vị huyện động đình núi núi chùa chùa sinh từ chùa đồng nhà thờ họ loại di tích 1 1 104 1 2,89 0,96 1,92 4,81 5,77 104 100 104 Qua tình hình phân bố văn bia chữ Nơm thể Bảng nhận thấy: Tỉ lệ bia chữ Nơm tập trung vùng có nhiều văn bia Theo thống kê A.L Phê-đô-rin [30 –năm 1986] số lượng bia tập trung chủ yếu vùng: Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương, Hà Nội, Sơn Nam Thượng tương ứng với tỉnh Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nội, Vĩnh Phúc Cũng theo A.L.Phê-đơ-rin [30] phát triển văn bia tương ứng với trình phát triển văn hóa làng xã Hai tỉnh Hà Nội Hà Tây hai tỉnh có số lượng bia chữ Nơm lớn nhất, đây, số bia chữ Nôm dựng đình 8/12 đạt 66,67% tổng số bia đặt đình 13 tỉnh có bia chữ Nơm Con số thể phần phát triển song hành văn bia chữ Nôm văn bia Việt Nam nói chung Tuy nhiên, có cá biệt, văn bia chữ Nơm phần lớn thơ vịnh cảnh, cách ngẫu nhiên, nơi có nhiều cảnh non nước kỳ thú nhiều thơ đề vịnh Ví khu vực chùa Trầm thuộc địa phận huyện Chương Mỹ (15 bia) chùa Hương thuộc địa phận huyện Mỹ Đức (9 bia) thuộc tỉnh Hà Tây Vì vậy, số vùng khơng có truyền thống dựng bia, có phong cảnh non nước kỳ thú, bia chữ Nôm xuất với tỉ lệ nhỏ so với cục diện chung, tỉnh Lạng Sơn, Thanh Hóa Ngược lại, số vùng có truyền thống dựng bia lâu đời, có số lượng bia đá nói chung lớn, phong cảnh sơn thủy số lượng bia chữ Nơm lại đến khơng ngờ Bắc Giang, Bắc Ninh Con số 64,43% bia chữ Nôm đặt chùa so với tổng thể loại di tích phản ánh rõ khơng gian tồn bia chữ Nôm gắn liền với chùa vai trò nhà chùa phát triển lưu hành chữ Nôm Để chứng minh cho điều kể đến diện 18 bia Nôm chùa Phật Giáo thuộc xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Qua nhận xét đây, chúng tơi đưa kết luận: không gian tồn bia chữ Nơm gắn liền với di tích chùa hang động cụm di tích chùa Để tiện hình dung phân bố văn bia chữ Nôm mặt khơng gian, chúng tơi trình bày kết Bảng dạng biểu đồ sau: Biu 1.1 Biểu đồ phân bố bia chữ Nôm theo không gian Bắc Giang 45 Bắc Ninh 40 Đ Nẵng 35 H Nam H Nội 30 H Tây 25 Hải Dơng Lợng bia 20 Hng Yên 15 Lạng Sơn 10 Ninh Bình Quảng Ninh Thanh Hóa VÜnh Phóc TØnh 1.2 Sự phân bố theo thời gian Trước phân tích phân bố theo thời gian văn bia chữ Nôm tiến hành khảo sát niên đại, qua khảo sát chúng tơi nhận thấy tình hình cụ thể sau: có 74 thác (bia) ghi rõ niên đại, 30 bia không ghi rõ niên đại Trong số 30 bia không ghi rõ niên đại có: bia ghi niên hiệu, không ghi năm thứ bao nhiêu; 15 bia ghi năm can chi, khơng ghi niên hiệu (trong có trường hợp chúng tơi khảo cứu niên đại tương đối dựa vào đặc điểm chữ viết nội dung), có 14 bia hồn tồn khơng ghi niên đại (trong có 10 trường hợp dựa vào thời đại tác giả soạn bia lịch sử xây dựng chùa để xác định chắn bia thời Nguyễn) Trong tình hình niên đại văn văn bia chữ Nơm vậy, phân bố 104 bia chữ Nôm phân tích theo tiêu chí sau: kỷ, triều đại không niên đại Chúng dựa vào tiêu chí chủ yếu để lập bảng thống kê (Bảng 2) Do niên đại bia xét ghi theo niên đại vua thời: Lê sơ (1428-1527), Lê Trung hưng (1533-1788), Nguyễn (1802-1945) tiêu chí triều đại Bảng xét theo triều vua trên, triều đại không nhắc đến đồng nghĩa với số lượng phân bố Bảng Sự phân bố theo thời gian Triều đại Thế kỷ Niên đại Năm thứ Lê sơ XV XVII Hồng Đức Khánh Đức Thịnh Đức 17 1486 1652 1657 Không ghi rõ năm thứ 14 1693 17 1696 19 1698 20 1699 13 1717 14 1718 1730 1732 1740 1748 28 1767 31 1770 41 1780 11 1899 1 1 1 1 1 2 1 1 Khải Định 17 1905 1911 1914 1915 10 1916 1917 1922 1923 1924 10 1925 Không rõ năm thứ 1 2 Bảo Đại 1926 1927 10 11 12 14 15 16 17 18 19 20 1928 1929 1930 1931 1932 1933 1934 1935 1936 1937 1939 1940 1941 1942 1943 1944 1945 1 1 2 1 2 Chính Hịa XVIII Vĩnh Thịnh Lê Trung hưng Vĩnh Khánh Cảnh Hưng XIX Thành Thái XX Nguyễn Duy Tân Bảo Đại Năm dương lịch Số bia lượng Tổng số bia/ kỷ Tỉ lệ % bia/ kỷ Tổng số bia/ triều đại Tỉ lệ % bia/ triều đại 0,96 7,69 23 0,96 22,12 15 14,42 0,96 68 65,38 55 52,89 14 33 Không rõ niên đại, ghi năm Can chi không ghi yếu tố thời gian, yếu tố tác giả, phong cách chữ viết, văn phong, thời gian xây dựng chùa thuộc thời Nguyễn Trong có bia đốn định niên đại Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Không rõ niên đại Tổng cộng Tỉ lệ % 12 12 11,54 12 11,54 12 104 11,54 100 Qua Bảng 2, nhận thấy, văn bia chữ Nôm chủ yếu tập trung vào triều Nguyễn đặc biệt nửa đầu kỷ XX Niên đại văn bia chữ Nơm muộn, nói muộn loại văn bia khắc chữ Hán chữ Nơm Điều phần lớn hồn cảnh lịch sử việc sử dụng chữ Nôm thời đại Chúng ta quan sát Biểu đồ để thấy phát triển tăng dần theo thời gian văn bia chữ Nôm từ kỷ XV đến kỷ XX, từ triều Lê sơ đến triều Nguyễn Có thể thấy, khơng tính trường hợp không rõ niên đại, rõ xác kỷ hình thành, phát triển thời kỳ chênh lệch tương đối lớn Đây cục diện phát triển chung văn bia Việt Nam Một phần nguyên nhân quy luật khách quan, phần nguyên nhân lại tính bảo lưu theo thời gian Thường bia đá niên đại sớm thất nhiều Vì vậy, văn bia có niên đại muộn chiếm tỉ lệ chênh lệch với văn bia có niên đại sớm điều hiển nhiên, phần phản ánh trình phát triển tất yếu mát tự nhiên Do vậy, thu thập chúng tơi chưa thật đầy đủ chắn thực tế số văn bia chữ Nôm phát triển mơ hình Biểu đồ Những số kết mà chúng tơi thu mang tính tương đối, đảm bảo tính đại diện Dựa vào Bảng 2, thấy số văn bia chữ Nôm thuộc niên hiệu Bảo Đại, triều vua cuối triều đại phong kiến Việt Nam tăng trội so với niên hiệu khác lớn 33 bia/104 bia (32,35%) số 12 niên hiệu nhắc đến Sự phân bố mặt thời gian thể hình ảnh Biểu đồ di õy Biu Biểu đồ phân bố văn bia chữ Nôm theo triều đại Số lợng bia 70 60 50 40 30 20 10 Lª sơ Lê Trung hng Nguyễn Không niên đại Triều đại Biu Biểu đồ phân bố văn bia chữ Nôm theo kỷ Số lợng bia 60 55 50 40 30 24 20 10 XV 15 XVII XVIII XIX XX Kh«ng râ ThÕ kû Qua phân tích phân bố văn bia chữ Nôm mặt không gian thời gian thấy, văn bia chữ Nơm phân bố khơng theo không gian thời gian Sự phát triển mặt khơng gian tập trung vùng châu thổ sơng Hồng, nơi văn hóa dân tộc phát triển Không gian tồn văn bia chữ Nôm phân bố không đều, co cụm số điểm trải lẻ tẻ nhiều nơi Về mặt thời gian, nhận thấy, văn bia chữ Nơm phần lớn có niên đại muộn Số lượng văn bia triều đại kỷ khác chênh lệch lớn Sự tăng trưởng hợp quy luật, số độ tăng trưởng thời kỳ gần bất thường Điều phản ánh tính chất tự phát văn bia chữ Nôm Đến kỷ XX, chữ Nôm phát triển đến mức trở thành văn tự phổ biến dân gian khơng cịn lý kìm hãm bùng phát số lượng văn bia chữ Nôm so với thời kỳ trước Một số đặc điểm văn Văn bia nói chung tồn ba dạng: văn bia vật, thác văn bia, văn bia chép thư tịch cổ Văn bia chữ Nôm tồn dạng vật chủ yếu loại: bia hình dẹt mặt hai mặt, số bia ba mặt, bia hình trụ, cột hương, nhiều bia ma nhai, bên cạnh cịn có số biển gỗ Trong thời gian thực công tác sưu tầm, chúng tơi có tiến hành khảo sát số văn bia vật số chùa Hà Nội Hà Tây Qua khảo sát nhận thấy, có nhiều bia chữ khắc cịn rõ, bảo quản nhà bia có mái che Các văn bia ma nhai chữ khắc thường khơng cịn rõ vị trí hiểm trở Đa số trường hợp văn bia chữ Nôm mà khảo sát tồn dạng thác văn bia Văn in rập thác đa phần chữ viết chân phương rõ nét Một số văn đánh số ký hiệu không tương ứng với thứ tự mặt bia thực tế thác có ký hiệu: N019513-19515, N01460-1461, N0 14957-14960 Có số thác trùng như: N024908 trùng với N0 20154, N024900 trùng với N020159, N09213 giống với N02179, N040421 giống với N01461 Về văn bia chép sách vở, khảo sát cuốn: Sài Sơn thi lục (A.3033), Việt sử thắng tích (A.1844), Nam âm tạp lục (AB.464), Chùa Hang bi (A.1019) kho sách Hán Nôm Những sách sách có niên đại muộn Các văn phần lớn chép tay, có văn ghi chép tên tác giả đầy đủ Đó có sưu tập cá nhân Những phân tích chúng tơi sau khắc họa rõ nét đặc điểm văn văn bia chữ Nôm 2.1 Tác giả biên soạn văn bia chữ Nôm Những người tham gia dựng bia bao gồm: người đứng tổ chức việc dựng bia, người đứng biên soạn văn bia (tác giả văn bia), người duyệt đọc, người viết chữ, người khắc chữ Tuy nhiên, đa số văn bia chữ Nôm phần lạc khoản ghi tên người sáng tác (biên soạn) văn bia mà không ghi tên người viết chữ, người khắc chữ Do vậy, việc khảo sát cách đầy đủ thành phần khác người sáng tác văn (tác giả) không cần thiết Hơn nữa, đối tượng quan tâm chủ yếu tác giả văn bia chữ Nơm Vì lý đó, đây, tiến hành khảo sát tác giả văn bia chữ Nôm Một văn bia chữ Nơm nhiều người sáng tác, đặc biệt ma nhai có khắc chùm thơ đề vịnh phong cảnh nhiều tác giả; lại có trường hợp người sáng tác nhiều văn bia Nói có nghĩa khơng phải có 104 văn bia có 104 tác giả, số tác giả nhiều 104 Văn bia chữ Nơm có nhiều khơng ghi tác giả, có đến 43 bài/ 104 (41,35%) Cho nên, chúng tơi phân loại văn bia chữ Nơm có ghi rõ tên tác giả biên soạn mà Trong xây dựng bảng thống kê, phân loại (Bảng 3), cố gắng thể thông tin tác giả văn bia chữ Nôm để tiện theo dõi Bảng Thành phần tác giả biên soạn văn bia chữ Nôm Stt Số lượng văn bia Cương vị người viết Vua chúa Các quan lại có đỗ đạt Các quan lại khơng ghi rõ có đỗ đạt hay khơng Người đỗ đạt khơng rõ có làm quan khơng Cử nhân Phó bảng Tổng đốc Học sĩ Án sát sứ Hiến sát Phó sứ Bang tá Tri phủ Tri huyện Thừa biện Bát phẩm 10.Đề điểm 11.Thông 12.Học thực 13.Tuần phủ 1 1 1 1 1 1 Cử nhân Tú tài Giám sinh Nhà sư Người địa phương Tác giả nữ Ghi tên tác giả không rõ lai lịch Tổng cộng 4 14 69 Ghi 23,19 Gồm vua Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông chúa Trịnh Doanh, Trịnh Cương, Trịnh Căn, Trịnh Sâm 12 17,39 Những tác giả có chức tước số chức tước hàng đây, chúng tơi lựa chọn tiêu chí học vị để ghi 14 20,29 2,90 16 Tiến sĩ Tỉ lệ % 1,44 2,90 5,80 5,80 20,29 100 Dựa vào bảng trên, nhận thấy, tác giả tham gia biên soạn văn bia vua chúa quan lại chiếm tỉ lệ cao Vua chúa 23,19%, quan lại (có ghi đỗ đạt không ghi đỗ đạt) 37,68%, tổng cộng chiếm tới 60,87% Độ xác số khó tuyệt đối, số người có đỗ Cử nhân chúng tơi chưa chưa có đầy đủ tư liệu để chứng minh có làm quan cho triều đình hay khơng Tuy nhiên, chúng tơi khẳng định số phản ánh tình hình chung văn bia chữ Nơm Văn bia chữ Nôm đa phần thơ phú trước tác văn nhân, văn nhân thường người có học thức, số lượng khơng nhỏ vua chúa quan lại Ở xã hội phong kiến, đường khoa cử đường chủ yếu để thăng quan tiến chức Trong số quan lại có sáng tác văn bia chữ Nơm có 17,39% ghi rõ đỗ đạt kỳ thi triều đình, đỗ đạt cao Tiến sĩ, chắn đa phần quan lại số 20,29% vị quan khơng ghi rõ có đỗ đạt hay không người làm quan qua đường khoa bảng Kết thống kê cho 10 thấy văn bia Nôm mang đậm phong cách dân gian, hồn tồn khơng phải sáng tác người bình dân Các tác giả biên soạn văn bia chữ Nơm cịn bao gồm nhà sư ( 2,90%), Giám sinh (1,44%), người địa phương (5,80%) Số lượng tương đối lớn lại tác giả không rõ lai lịch, văn bia ghi tên kèm theo tên hiệu, tên tự mà không ghi rõ quê quán, chức vị xã hội (20,29%) Chúng tơi tiến hành tra cứu, chưa tìm tiểu sử tác giả Trong đó, có trường hợp Từ Ơ Trần Văn Tăng, dựa vào tên gọi xác định quê ông Từ Ô (thuộc Thanh Miện, Hải Dương) [164], dựa vào Di sản Hán Nôm thư mục đề yếu [149] biết tác giả Hành trình chùa Yên Tử chữ Nôm Tuy nhiên, không rõ địa vị xã hội tiểu sử tác giả nên chúng tơi tạm thời đưa vào nhóm (các tác giả khơng rõ lai lịch) 2.2 Kích cỡ bia độ dài văn bia chữ Nôm Theo tìm hiểu chúng tơi, bia chữ Nơm chủ yếu tồn hai dạng bia hình dẹt ma nhai, bên cạnh có bia trụ, biển gỗ khắc mai rùa đá Về kích cỡ bia, thường tính theo tiêu chí: kích thước cao, ngang, dày Tuy nhiên, để xét diện tích bề mặt, khơng phải tính đến thể khối bia nói chung cần tính đến chiều cao chiều ngang Các bia hình dẹt đa phần có kích thước bề dày khoảng 5cm, cá biệt có số bia hình trụ phải tính đến thể khối bề dày gần bề ngang bia (ở có bia hình trụ bề dày khơng lớn) Trong q trình tính tốn kích cỡ bia chủ yếu dựa vào thác nên chúng tơi thống tính tốn theo diện tích bề mặt để nhận xét chung kích cỡ bia Chúng tơi tiến hành khảo sát kích cỡ bia theo tiêu chí: độ rộng diềm bia, độ cao trán bia, tỉ lệ trán bia thân bia Tuy nhiên, mặt hình thức, sau khảo sát tổng quan, thấy bia Nơm sưu tập có tới 47/ tổng số 104 bia khơng có diềm (chiếm 45,19%), bia có diềm độ rộng diềm bia dao động từ - 7cm Số bia khơng có trán 53/ tổng số 104 bia (chiếm 50,96%), bia có trán độ cao trán giao động từ - 24cm Như vậy, độ cao trán bia không ổn định, đưa số cụ thể Nguyên nhân tình hình bia Nôm tạo tác nhiều thời đại khác nhau, lại có nhiều bia ma nhai Tuy nhiên, tình hình kích thước bia tính theo chiều cao chiều rộng ln ln cho ta số có tính liên tục, tìm đặc trưng từ Vì đây, chúng tơi tiến hành khảo sát kích cỡ bia theo kích thước diện tích bề mặt diện nó, tiến hành phân chia kích cỡ đơn vị 1000cm2 Theo tiêu chí có 20 loại kích thước bia Kích thước bia liên tục tăng từ 1000cm2 (=0.1m2) đến 19.539cm2 11 (=1,95m2), cá biệt có bia diện tích bề mặt 31620cm2 (=3.16m2) Diện tích bề mặt trung bình bia 4604cm2, đó, đa số bia có diện tích bề mặt từ 1000 - 7000cm2 Nhiều bia có kích cỡ từ 2000 - 3000cm2 chiếm 19,24% tổng số bia; tiếp bia có kích cỡ từ 3000 - 4000cm2, chiếm 18,27% tổng số bia Kích thước bia Nơm tương đối nhỏ, bia có kích thước nhỏ 42x17cm (=714cm2), bia có kích thước 7000cm2 chiếm số lượng ít, lẻ tẻ loại có từ đến Những bia có kích thước từ 1000 - 4000cm2 chiếm tới 50,01% Những bia có kích thước khoảng từ 4000 - 7000cm2 chiếm đến 30,78% Những bia có kích thước lớn phần nhiều ma nhai hang động Bia có kích lớn bia Vịnh Tuyết Sơn cảnh 詠雪 山 景 [8], bia ma nhai động Tuyết Sơn, khu vực chùa Hương, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây Tình hình kích thước bia Nơm nhỏ phản ánh thực tế đa số bia chữ Nôm nhân dân tự đứng dựng, góp tiền dựng, người có chút quyền thế, tài sản đứng dựng Khơng có bia nào, có chắn hãn hữu, dựng đạo Nhà nước Ngay bia khắc thơ Ngự chế vua chúa, chủ yếu biển gỗ ma nhai, khắc cách tự phát hai trường hợp chủ yếu: vua qua thắng tích, tức cảnh sinh tình, làm thơ đề nơi thắng cảnh, sai người phụ trách việc khắc, dân chúng khắc lại sau; vua ban thơ Ngự chế cho công thần, sau đó, tự người người địa phương, người họ tổ chức khắc lại thơ Ngự chế để ghi nhớ vẻ vang Có số bia có kích cỡ lớn số thể ỏi Kích cỡ bia độ dài văn bia hai yếu tố liền với Nhìn chung, kích cỡ bia to độ dài văn bia kèm lớn, nhiên số trường hợp bất thường độ to chữ nằm quy luật Bảng Độ dài văn bia chữ Nôm Stt Độ dài văn bia (chữ) 100 chữ Tổng số (bia) 38 Tỉ lệ % 36,54 100 – 200 29 27,88 200 – 300 15 14,42 300 - 400 6,73 400 - 500 3,85 500 - 600 2,89 600 - 700 0,96 700 - 800 3,85 800 - 900 0,96 10 1000 1,92 104 100 Tổng cộng 12 Qua thống kê Bảng 4., nhận thấy, độ dài văn bia chữ Nôm tương đối ngắn Bài văn bia ngắn 26 chữ thác có ký hiệu Thư viện N0 33405, chùa Vô Vi, Chương Mỹ, Hà Tây [16] Bài văn bia dài 1544 chữ, thác bia Tân tạo bi ký đẳng từ 新 造 碑 記 各 幅 等詞 [1] Tuy nhiên, chúng tơi chưa xét đến việc văn bia nói cịn bị xen lẫn nhiều câu văn Hán Trung bình có khoảng 220 chữ văn Do chủ yếu văn bia chữ Nôm thơ nên có độ dài từ 50-70 chữ chiếm số lượng nhiều, tiếp có độ dài từ 200 - 300 chữ Chủ yếu văn bia có độ dài 400 chữ Các văn xuôi Nôm đa phần văn ngắn, nội dung chủ yếu ca ngợi cảnh đẹp, ca ngợi công đức, ghi chép việc gửi giỗ Để có hình dung cụ thể tỉ lệ chênh lệch mức độ dài văn bia chữ Nôm, đây, xin miêu tả dạng biểu đồ hình trịn (Biểu đồ 4) Biểu đồ Biểu đồ tỉ lệ độ di bi văn bia chữ Nôm d- i 100 chữ 100 - 200 200 - 400 400 - 900 t rªn 1000 2.3 Đặc điểm trang trí bia chữ Nơm Trong số 104 văn bia chữ Nơm sưu tập được, có số lượng lớn khắc vách đá, số khắc biển gỗ Những ma nhai biển gỗ thường khơng có họa tiết trang trí, có số trường hợp khắc thơ Ngự chế có trang trí đường diềm, với chủ đề chung rồng, mây Do vậy, tập trung phân tích vào bia đá mà có hoa văn trang trí trán bia, diềm bia chân bia Số bia mà khảo sát tổng cộng 51 bia, rải rác từ thời Lê Trung hưng đến Nguyễn Qua kháo sát, chúng tơi nhận thấy: Trang trí trán bia chủ yếu đề tài rồng, mây, kết hợp với mặt trời mặt trăng Chủ đề "phượng chầu mặt nguyệt" thấy xuất lần bia Tân tạo bi ký đẳng từ 新 造 碑 記 各 幅 等 詞 [1; mặt N01939] Cũng bia này, mặt N0 1938, có xuất 13 chủ đề người tiên cưỡi rồng, chầu mặt nguyệt Đây bia có khắc chủ đề người trán bia bia tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật trang trí bia đá kỷ XVII Trán bia Bản xã tạo lập lệ tịch khoán ước điều bi văn 本 社 造 立 例 席 券 約 各 條 碑 文 [2], kỷ XVII, bên cạnh chủ đề rồng - mặt trời cịn có trang trí hoa sen Sang kỷ XVIII, theo thống kê nhà nghiên cứu trang trí trán bia theo chủ đề "phượng chầu mặt nguyệt" phổ biến Tuy nhiên, văn bia chữ Nơm có bia thuộc kỷ XVIII, khơng có bia trình bày theo chủ đề Trong bốn bia, có bia Chí mỹ bi ký 誌 美 碑 記 [6] trang trí khác biệt, trán bia hình mái nhà, kèm theo đường viền xung quanh hoa văn chữ "chi" Chủ đề trang trí bia theo mơ thức hình học chủ yếu Còn lại bia kỷ XIX, XX trán bia trang trí theo chủ đề chung rồng, mặt trời (mặt trăng) Nhìn chung, chủ đề trang trí trán bia chữ Nơm chủ đề truyền thống Do bia chữ Nôm nằm quần thể bia từ thời Lê Trung hưng đến Nguyễn nên mang đặc điểm trang trí bia thời kỳ Trang trí diềm bia chữ Nơm phong phú: có hình hoa dây, hình hoa cúc, đề, hoa sen, có hình mây, lá, có hình hoa văn lục giác, hoa văn chữ chi, chữ thọ, hình rồng, rùa, thú v.v Tuy nhiên, phổ biến hoa dây hình sin Tiếp chủ đề hoa cúc, biểu trưng Phật giáo, sử dụng nhiều trang trí diềm bia Những diềm bia trang trí theo chủ đề hoa cúc ấn tượng, hoa cúc chạm nổi, cánh hoa uốn lượn tạo thành quần thể đối xứng Những bia kỷ XVII có tỉ lệ trang trí theo chủ đề hoa sen cao bia kỷ sau, song hành với hoa sen bia trang trí chữ hình vng, đắp hai bên diềm, thực chất hai câu đối, vừa có ý nghĩa nội dung, vừa có ý nghĩa hình thức Do nghiên cứu thác chủ yếu nên có điều kiện quan sát chân bia, qua hoa văn in thác bản, chúng tơi thấy: Bia chữ Nơm có trang trí chân bia, bia trang trí khơng theo chủ đề cố định, số trang trí hình sóng nước, số trang trí hình hoa cúc, hình mây, hình dây leo, hay hoa văn chữ "vạn", có bia trang trí mặt rồng Có thể thấy, việc tạo dựng bia chữ Nôm không tổ chức quy mơ nên vấn đề trang trí bia chữ Nôm đặc điểm bật Ngay số 53/104 bia, chiếm số lượng nửa số bia khơng có trang trí đặc trưng, thể tính khơng thống bia 14 1.4 Bố cục chữ viết văn bia Nơm Văn bia nói chung thường có bố cục sau: Mơ hình Tên bia Bài văn Bài minh Lạc khoản Kê người công đức ruộng đất có Nhưng văn bia chữ Nơm sưu tập lại chủ yếu khắc thơ Nôm (53/104 bia), nên già nửa số văn bia Nơm khơng có bố cục theo mơ hình văn bia nói chung (Mơ hình 1) Mơ hình văn bia chữ Nôm khắc thơ Nôm thường là: Mơ hình Tiêu đề (có khơng) Lời dẫn (có khơng) Bài thơ Lạc khoản (có khơng) Như vậy, có yếu tố cố định mơ hình trên, thơ Thậm chí số văn bia khơng có yếu tố cịn lại Cịn văn xi chữ Nơm nhìn chung theo Mơ hình 1., nhiên có thay đổi nhỏ: Mơ hình 1.3 Tên bia Bài văn Lạc khoản (có khơng) Kê người cơng đức ruộng đất có Trong tổng thể bố cục trên, tiêu đề bia yếu tố thiếu vắng Tiêu đề bia thường khắc đặt đường ranh giới trán bia thân bia Do bia chữ Nơm có tới 53 bia khơng có trán, cách ngẫu nhiên 53 bia khơng có dịng tiêu đề khắc vị trí mơ tả Trong số 51 bia cịn lại, có khơng bia dịng tiêu đề khơng khắc đường ranh giới trán bia thân bia Do vậy, khẳng định số bia có khắc tiêu đề phần ranh giới trán bia thân bia chiếm tỉ lệ thấp Tiêu đề văn bia chủ yếu khắc dòng lòng bia, nơi chứa nội dung văn Thậm chí, có nhiều bia khơng có tiêu đề Có tất 24 bia (chiếm 23,07%) Về chữ viết, văn bia chữ Nôm chủ yếu viết lối chữ chân, có vài trường hợp viết theo lối hành thảo Những bia khắc thơ Ngự chế có chữ viết bay bướm, đặc trưng cho lối chữ viết văn văn bia đời Lê Đa phần bia lại chữ viết chân phương, theo phong cách viết chữ Hán thời Nguyễn Tuy nhiên, có số 15 chữ viết nguệch ngoạc xấu, chủ yếu bia ma nhai Những văn có niên đại muộn chữ viết thường khắc nông Những nội dung phản ánh văn bia chữ Nôm Trong số tư liệu văn bia mà sưu tầm được, có 47 bia có khắc văn xi chữ Nơm, có bia khắc đơi câu đối chữ Nơm, cịn lại 57 bia khắc thơ Nơm (trong số có bia vừa khắc thơ Nôm vừa khắc văn xuôi Nôm) Đa số thơ Nôm thơ ca ngợi phong cảnh non nước kỳ thú Vì vậy, nói, nội dung bật văn bia chữ Nôm ca vịnh phong cảnh thiên nhiên Chúng ta kể đến thơ như: Trời xanh xanh ngắt trấn thành Tây, Cảnh động xây vẻ say Non nước quen bóng hạc, Gió trăng đưa đón thoảng mây [10] Kìa cảnh Bồng Lai đồng, Tử Trầm chốn phải hay không? Động tiên hương ngát lồng mây tỏa, Bia Trịnh rêu phong lẫn đá chồng [14] Ngoài ra, văn bia chữ Nơm cịn có ca ngợi ơng đức, tài bậc công thần, danh tướng Đây lời ca tụng vị Quận công phong Quốc lão: Kỷ trượng nhiều bề khiển quyển, Trân cam nhặt ý đinh ninh Tích y tứ bạch tài trọng, Lương túc gia điền nghĩa há khinh [4] Bên cạnh đó, cịn thấy có thơ bình luận vấn đề xã hội qua câu chuyện dân gian xưa, thơ vua Lê Thánh Tông làm qua miếu vợ chàng Trương: Bóng đèn dầu lẫn đừng nghe trẻ, 16 Cung nước chi cho lụy đến làng Chứng đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chi đàn tràng [15] Lại có ca ngợi ý nghĩa cơng trình xây dựng mới: Làng Nhân họp mặt chất hưng công, Cầu mở quy mô Mái lợp ngói vàng phơ vẻ phượng, Cột bày hàng đá tựa vây rồng Chống bền nước mưa cả, Độ dân lành thuở nắng nung Tích tạc bia truyền cháu chắt, Nghìn năm hưởng phúc làng Đơng [3] Trong đó, cịn có bia : Bia ghi công 碑 記 功 [13 ] , Đồng Quang tự bi ký同 光 寺 碑 記 [9],, Trùng tu hương tích tự bi重 修 香 跡 寺 碑 [11] ghi lại lịch sử chùa, trình xây dựng tôn tạo cụ thể Đặc biệt, văn bia chữ Nơm cịn nội dung liên quan đến hoạt động văn hóa - xã hội làng xã Việt Nam, ví dụ như: hoạt động bầu Hậu, lập Hậu, lệ gửi giỗ, hoạt động hành làng xã Văn bia phản ánh hoạt động bầu Hậu lập Hậu như: Hậu Phật bi 后 神 碑 [5], Hậu thần bi ký 后 神 碑 記 [7] Văn bia phản ánh hoạt động hành làng xã Việt Nam Danh phương thiên tải 名 方 千 載 [12 ], Tân tạo bi ký đẳng từ 新 造 碑 記 各 幅 等 詞 [1], Bản xã tạo lập lệ tịch khoán ước điều vi văn 本 社 造 立 例 席 券 約 各 條 碑 文 [2]) Trên đây, xin điểm qua vài nét nội dung phản ánh văn bia chữ Nôm Một giới thiệu chi tiết xin hẹn dịp sau Như vậy, thông qua số khảo sát sơ phân bố (không gian thời gian), đặc điểm văn (đặc điểm hình thức) đặc điểm nội dung, xin bước đầu đưa nhìn tổng quan văn bia chữ Nơm Tuy phân tích giới hạn 104 văn bia mà sưu tầm được, chúng tơi hy vọng 17 phần phản ánh dặc điểm chung văn bia chữ Nơm, góp phần đưa nhận xét khu biệt văn bia chữ Nôm với văn bia chữ Hán loại văn tự khác, đồng thời nêu bật hoàn cảnh lịch sử định loại hình chữ viết lịch sử, khơng khí văn hóa mang tính thời đại N.T.H TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn bia chữ Nơm trích dẫn: Stt Tên bia Năm tạo Tân tạo bi ký đẳng từ 新 1657 造碑記各幅等詞 Bản xã tạo lập lệ tịch khoán ước 1693 điều bi văn 本 社 造 立 例 席 券約各條碑文 Tập phúc hưng công cấu tạo 1718 Kiều Đông lập bi ký 集 福 興 工 構造橋東立碑記 1730 Ngự chế 御 製 Hậu Phật bi 后 佛 碑 1732 Chí mỹ bi ký 誌 美 碑 記 1767 Hậu thần bi ký 后 神 碑 記 1780 Vịnh Tuyết Sơn cảnh 詠 雪 山 景 1770 Đồng Quang tự bi ký 同 光 寺 碑 1916 記 10 Tam Thanh động bi 三 青 洞 碑 1924 Trùng tu Hương Tích tự bi 重 修 1924 香跡寺碑 12 Danh phương thiên tải 名 方 千 1925 載 13 Bia ghi công 碑 記 功 1935 11 14 Vô đề 15 Vô đề 1936 18 Địa điểm Kí hiệu Tiên Lữ, Quốc Oai, 1938-39 Hà Tây Tam Đa, Yên Phong, 3961-62 Bắc Ninh Thụ Ích, Yên Lạc, 5911-14 tỉnh Vĩnh Yên Thụy Hương, Chương Mỹ, Hà Tây Lạc Đạo, Mỹ Văn, Hưng Yên Phú Đa, Vĩnh Tường, Vĩnh Yên Chu Xá, Thanh Oai, Hà Tây Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Tây Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội Phố Muối, Lạng Sơn, Lạng Sơn Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Tây Vân Phương, Tiên Lữ, Hưng Yên Hàng Đậu, Hoàn Kiếm Hà Nội Phụng Châu, Hoài Đức, Hà Tây Chân Lý, Nam Xương, Hà Nam 24388-89 5249-51 14527 2140 34478 21096 15892 34457 18485 17080 31519 28455 16 Vơ đề Phụng Châu, Hồi 33405 Đức, Hà Tây II Sách viết tiếng Việt: 17 Trần Thị Kim Anh: "Bia hậu Việt Nam", Tạp chí Hán Nôm, số – 2004 18 Vũ Thị Lan Anh: "Giới thiệu bia Nôm chùa Mụa sưu tầm", Thông báo Hán Nôm học năm 1997, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H 1998 19 Nguyễn Du Chi: "Nghệ thuật trang trí bia Tiến sĩ thời Lê Văn miếu", Tạp chí Khảo cổ học, số 5-6/1970 20 Hoàng Lê: "Hai thơ khắc biển gỗ phát hiện", Tạp chí Hán Nơm, số – 1996 21 Hiền Lương - Bạch Văn Luyến: "Một số thơ Nôm khắc vách đá hang Trầm", Tạp chí Hán Nơm, số – 1988 22 Trịnh Khắc Mạnh - Trương Đức Quả: "Về thác văn khắc chữ Nôm Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm", Tạp chí Hán Nơm, – 1994 23 Đặng Công Nga – Dương Văn Vượng: "Bài văn bia cổ có nội dung bảo vệ núi đá vơi khu di tích Đinh – Lê", Thơng báo Hán Nơm học năm 2003, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H 2004 24 Nguyễn Thị Nguyệt: "Về hai bia chữ Nôm khắc vách đá núi Con Mèo", Thông báo Hán Nôm học năm 2002, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H.2003 25 Nguyễn Tá Nhí: "Bài ký Hữu đề điểm Đồn Đình Kim", Tạp chí Hán Nơm, số – 2003 26 Lê Đình Phụng: "Tìm hiểu nghệ thuật trang trí bia đá kỷ XVIII", Tạp chí Khảo cổ học, số – 1987 27 Trương Đức Quả: "Tấm bia Nơm chùa Hồng Liên", Tạp chí Hán Nơm, số – 1994 28 Trương Đức Quả: "Về hai thơ Nôm thời Lê khắc bia đá", Thông báo Hán Nôm học năm 2002, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, H 2003 29 Trương Đức Quả: "Về số văn bia Nôm sưu tầm năm gần đây", Tạp chí Hán Nơm, số – 1996 30 AL.Phê Đô Rin: "Hệ phương pháp vài kết phân tích thống kê tư liệu văn bia Việt Nam nghiên cứu lịch sử kinh tế - trị - xã hội", dịch PGS TS Trịnh Khắc Mạnh, Tạp chí Hán Nơm, số – 1992 31 Đinh Khắc Thuân: "Hai thơ Quốc âm chùa Đậu", Nghiên cứu Hán Nôm, số – 1986 32 Đinh Khắc Thuân: "Một số vấn đề niên đại bia Việt Nam", Tạp chí Hán Nơm, số – 1987 33 Đinh Khắc Thuân: Văn bia thời Mạc, Nxb.KHXH, H.1996 34 Nguyễn Thị Trang: "Mười tám bia Nôm chùa Phật giáo", Tạp chí Hán Nơm, số – 1987 35 Nguyễn Thị Trang: "Bài ký Tiên Long động chữ Nơm", Tạp chí Hán Nơm, số – 1999 36 Tuyển tập văn bia Hà Nội, Nxb.KHXH, 1978 37 Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Một số vấn đề văn học Hán Nôm, Nxb.KHXH, H 1983 38 Viện Nghiên cứu Hán Nôm: Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nguyễn Quang Hồng (chủ biên), Nxb KHXH, H.1993 19 III Sách Hán Nôm: 39 Sài Sơn thi lục 柴 山 詩 錄 (A.3033) 40 Việt sử thắng tích 越 史 勝 跡 (A.1844) 41 Nam âm tạp lục 南 音 雜 錄 (AB.464) 42 Chùa Hang bi 廚 缊 碑 (A.1019) 20