Phân tích tác động của vay nước ngoài đến nền kinh tế Việt Nam.

10 0 0
Phân tích tác động của vay nước ngoài đến nền kinh tế Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀI THI MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi: 13 Thời gian thi: ngày ĐỀ BÀI: Phân tích tác động vay nước đến kinh tế Việt Nam Phân tích, đánh giá tình hình vay nước Việt Nam từ đối tác thời gian qua Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay thời gian tới BÀI LÀM Phân tích tác động vay nước đến kinh tế Việt Nam  Khái niệm vay quốc tế Vay quốc tế quốc gia việc chủ thể cư trú quốc gia tiến hành vay khoản chủ thể người không cư trú quốc gia  Ý nghĩa khoản vay quốc tế - Là nguồn thu quan trọng quốc gia đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết mà không trực tiếp gây lạm phát - Tăng thêm nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội, phát huy tiềm sẵn có nước - Đảm bảo cán cân tốn, phục hồi kinh tế có tác động thiên tai (động đất, sóng thần, ), góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ 1.1 Tác động tích cực - Là nguồn thu quan trọng quốc gia đảm bảo nhu cầu chi tiêu không gây lạm phát, đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư Vay nước nguồn bổ sung mà nước “thiếu vốn” thường hay sử dụng Với nước phát triển Việt Nam nguồn vốn vay nước nguồn lực bổ sung để phát triển kinh tế nguồn thu ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp.Việc vay nước ngồi, quốc gia có hội đầu tư phát triển mức cao thời điểm mà không giảm tiêu dùng nước Như vậy, quốc gia phát triển, việc sử dụng nguồn vốn vay nước vừa giúp tăng chi tiêu, thúc đẩy đầu tư mà không ảnh hướng lớn đến kinh tế - Góp phần chuyển giao cơng nghệ cải tiến khoa học kĩ thuật Việc vay vốn nước góp phần lớn bổ sung thêm nguồn vốn nhập máy móc, thiết bị đại, cơng nghệ tiên tiến Từ góp phần đại hố nhiều ngành, lĩnh vực, thúc đẩy ngành, lĩnh vực liên quan phát triển theo, tạo lực lượng lao động mới, lao động kỹ thuật cao góp phần thúc đẩy hiệu kinh tế - Giúp ổn định tiêu dùng nước Trong thực tế kinh tế xảy nhiều rủi ro chẳng hạn đợt thiên tai liên tiếp dẫn đến ngành nông nghiệp bị thất thu, khủng hoảng tài hay gần đại dịch Covid -19 làm ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế khu vực giới Trong trường hợp vậy, bên cạnh khoản viện trợ khẩn cấp, khoản vay nợ nước ngồi khẩn cấp đóng vai trị biện pháp ổn định tiêu dùng nước ngắn hạn, kinh tế hồi phục - Ngoài khoản vay quốc tế giúp đảm bảo cán cân toán, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Thực tế cho thấy nợ nước quốc gia năm qua không 50% GDP, nghĩa vụ trả nợ nước quốc gia 25% tổng kim ngạch xuất hàng hóa, dịch vụ Cơ cấu dư nợ nước nợ vay ngước khoảng 2010-2020 Cơ cấu dư nợ nước 2010 2020 59,7% 35,3% 10,5% 6% ngồi Chính phủ Nợ vay nước ngồi Chính phủ bảo lãnh (Nguồn Bộ Tài chính) + Cơ cấu dư nợ nước ngồi Chính phủ giảm dần, từ 59,7% năm 2010 xuống cịn 35,3% năm 2020 + Nợ vay nước Chính phủ bảo lãnh có xu hướng giảm dần, từ 10,5% năm 2010 xuống 6% năm 2020.Đây tín hiệu tích cực 1.2 Tác động tiêu cực - Phải trả lãi Khi sử dụng nguồn vốn vay, đất nước cần cắt phần thu nhập để trả lãi vay Nếu sử dụng nguồn vốn cách hiệu thu khoản tiền lớn so với khoản lãi vay Tuy nhiên dao hai lưỡi ta không đạt hiệu việc sử dụng nguồn vốn này, gây áp lực lên công tác trả nợ lãi vay - Gánh nặng nợ nần cho hệ tương lai: Theo chuyên gia kinh tế mặt ngắn hạn, người dân Việt Nam lo ngại an tồn cho tài sản Tất khoản đầu tư mức ổn định, bền vững Tuy nhiên mặt lâu dài, thâm hụt ngân sách lớn đưa đến hậu nợ quốc gia ngày nhiều Nếu khơng kiểm sốt dẫn đến vỡ nợ.Nếu phủ tiếp tục vay nợ bội chi ngân sách người dân không hệ mà hệ sau phải trả giá cao - Nguy vỡ nợ quốc gia Tỷ lệ nợ nước quốc gia giai đoạn 2010-2020 14.6 13.4 13.9 13.7 13.7 13.3 13.9 11.8 12.1 13.8 15.1 10.5 11.1 18.7 23.3 12.4 14.1 26.5 63.1 2010 63.4 2011 59.9 2012 57.1 2013 14 14.1 12.6 20.1 17.5 19.9 20.5 27.2 31 33.2 35.8 10.3 9.7 8.1 53.7 49.3 46.9 42.4 41.9 38.9 36.7 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 DN tự vay tự trả- Ngắn hạn DN tự vay tự trả- Trung, dài hạn Nợ Chinh phủ bảo lãnh vay nước Nợ nước Chính phủ Ngân hàng giới 2.2.1 Phân tích, đánh giá(WB) tình hình vay nước ngồi Việt Nam từ - Ngân hàng Thế giới định chế tài quốc tế có uy tín đối tác thời gian qua Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao cao giới với sứ mạng giúp nước xóa đói, giảm nghèo hiệu sử dụng nguồn vốn vay thời gian tới - Ngân hàng Thế giới bao gồm hai quan: Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (IBRD) Hội Phát triển Quốc tế (IDA) 2.2 Lịch sử quan hệ Việt Nam - WB 2.2.1 Quan hệ VN - WB giai đoạn 1978-1993 - Năm 1978, WB cho Việt Nam vay khoản tín dụng trị giá 60 triệu USD để thực dự án Thuỷ lợi Dầu tiếng Tháng 1/1985, IMF WB đình quyền vay vốn Việt nam Việt Nam mắc nợ hạn 2.2.2 Quan hệ VN-WB giai đoạn 1993 đến Sau thời gian bị gián đoạn, đến tháng 10/1993, quan hệ tín dụng WB Việt Nam thức nối lại Tính từ gia nhập đến tháng 12/2009, Việt Nam chủ yếu vay vốn từ IDA Kể từ ngày 21/12/2009 Việt Nam thức trở thành quốc gia vay vốn hỗn hợp WB (vay nguồn IDA IBRD) 2.3 Các hoạt động WB Việt Nam 2.3.1.Về cung cấp nguồn hỗ trợ tài cho Việt Nam - IDA IBRD: Kể từ 1993 đến nay, WB cho Việt Nam vay khối lượng lớn vốn ưu đãi (khoảng 24 tỷ USD thông qua hiệp định cho khoảng 180 chương trình, dự án) Tổng số giải ngân chương trình, dự án đến tháng 11/2019 đạt khoảng 24,4 tỷ USD Nguồn vốn vay thời kì 1993-2020 Vốn(tỷ USD) Tổng số chương trình Tổng giải ngân đến 11/2019(tỷ USD) 24 180 24,4 Nguồn Ngân hàng nhà nước - Mức cam kết WB cho Việt Nam tăng dần qua năm Cụ thể: từ trung bình khoảng 300-500 triệu USD/năm thời kỳ đầu lên đến mức trung bình khoảng 1-1,2 tỷ USD tính từ tài khóa 2007 đến - Theo đánh giá WB, Việt Nam đáp ứng tiêu chí đưa vào danh sách “tốt nghiệp IDA” (tức ngừng vay từ nguồn vốn IDA ưu đãi) kỳ IDA 18 (từ 1/7/2017-30/6/2020) Trong kỳ IDA 18, Việt Nam hưởng chế hỗ trợ chuyển đổi tốt nghiệp với quy mô vốn IDA chuyển đổi (kém ưu đãi) 2/3 số phân bổ kỳ IDA 17 tương đương 2,24 tỷ USD, tài khóa 2018, Việt Nam đàm phán thành công Dự án Phát triển tổng hợp đô thị động lực-thành phố Thái Nguyên trị giá 80 triệu USD với WB - Các chương trình, dự án đầu tư WB Việt Nam tập trung vào lĩnh vực thiết yếu kinh tế như: lượng (21%), nông nghiệp môi trường(40%), giao thông( 25%), phát triển thị (20%), tài ngân hàng(13%), giáo dục(15%), y tế an sinh xã hội(11%) MỘT SỐ DỰ ÁN WB CHO VIỆT NAM VAY GIAI ĐOẠN 2011-2016 Năm Dự án Vốn vay (triệu USD) 2011 Cấp nước nước thải đô thị giai đoạn 200 Chính sách phát triển chương trình cải cách 350 đầu tư công lần Quản lý thủy lợi phục vụ phát triển nông 160 thôn vùng ĐBSCL 2012 Đường cao tốc đô thị 973 2014 Quản lý kinh tế nâng cao hiệu cạnh 250 tranh Đô thị miền núi phía Bắc 250 Giáo dục đào tạo nhân lực y tế phục vụ 106 cải cách hệ thống y tế Hỗ trợ sách cải cách ngành điện 200 Khoản vay Chính sách phát triển biến 70 đổi khí hậu lần 2016 14 dự án 2100 Nguồn Ngân hàng nhà nước - Các chương trình, dự án xây dựng sở trọng phát triển theo chiều sâu, phù hợp với định hướng phát triển nước ta giai đoạn mới, tập trung vào yếu tố ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển bền vững, tăng khả cạnh tranh để hỗ trợ Chính phủ thực Kế hoạch Phát triển kinh tếxã hội đề 2.3.2 Hỗ trợ kỹ thuật báo cáo - Nằm Kế hoạch tái cấu Tổ chức tín dụng giai đoạn (2016-2020) Ngân hàng Thế giới cung cấp cho Việt Nam khoản tín dụng trị giá 49 triệu USD để thực Dự án Hiện đại hóa Hệ thống Ngân hàng Hệ thống Thanh toán với mục tiêu cụ thể nâng cao dịch vụ toán, tăng tốc độ chu chuyển vốn, tăng tính hiệu việc chuyển vốn củng cố lực thể chế ngân hàng tham gia Dự án  Nội dung Hỗ trợ kỹ thuật gồm Hợp phần, bao gồm: + Tăng cường hoàn thiện khuôn khổ pháp lý + Tăng cường quản lý nhà nước giám sát ngân hàng + Tăng cường xử lý nợ xấu ngân hàng: + Ổn định tài an tồn vĩ mơ 2.3.3 Tư vấn sách - WB hỗ trợ Việt Nam xây dựng Báo cáo Việt Nam 2035 nhằm giúp Việt nam đưa định hướng phát triển dài hạn thời gian tới Báo cáo hoàn thành công bố vào đầu năm 2016 - Ngày 14/9/2017, Ban Giám đốc Điều hành WB công bố Khung Đối tác Quốc gia với (CPF) Việt Nam - WB giai đoạn 2017-2022 - Trong thời gian qua WB hỗ trợ Việt Nam việc đưa tư vấn sách giúp Việt Nam hồn thiện khn khổ thể chế lĩnh vực giúp Việt Nam ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần đảm bảo an sinh xã hội 2.3.4 Điều phối nhà tài trợ - Trong Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam(CG) WB đồng chủ tọa tổ chức để vận động nhà tài trợ cung cấp hỗ trợ tài chính, kỹ thuật điều phối viện trợ nhà tài trợ cho Việt nam Đây diễn đàn Chính phủ Việt Nam đại diện khoảng 50 nhà tài trợ song phương đa phương cho Việt Nam Các tổ chức phi phủ Việt Nam quốc tế, đại diện Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội nghị với tư cách quan sát viên Hội nghị CG tổ chức lần/năm: Hội nghị thức thường tổ chức vào tháng 12 hàng năm Hà nội 2.3.5 Hài hồ hố thủ tục - Trong thời gian qua, WB tích cực phối hợp với Chính phủ Ngân hàng việc rà soát, đánh giá triển khai sáng kiến hài hoà, đơn giản hoá thủ tục nhằm hướng tới việc đẩy nhanh giải ngân hiệu sử dụng vốn dự án ODA 2.4 Đánh giá chung, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay từ WB 2.4.1 Đánh giá tình hình hợp tác WB- Việt Nam - Trong thời gian qua,các dự án chương trình mà WB tài trợ cho Việt Nam tập trung chủ yếu vào lĩnh vực ưu tiên cao Nhà nước Các chương trình dự án đóng góp tích cực có hiệu vào việc nâng cấp sở hạ tầng kinh tế, phát triển dịch vụ xã hội, tăng cường thể chế phát triển nguồn nhân lực, quản lý nguồn tài ngun thiên nhiên xố đói giảm nghèo, hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam - Các hỗ trợ có ý nghĩa to lớn Việt Nam tài kỹ thuật Cụ thể: + Về tài chính: với ưu điểm khoản tài trợ khơng có lãi lãi suất thấp, nguồn vốn IDA, góp phần quan trọng cho cân đối tài quốc gia Tổng giá trị khoản vốn vay ưu đãi kịp thời giúp Việt Nam giải khó khăn tài cho nhiệm vụ chi cấp bách ngân sách nhà nước hàng năm, đặc biệt lĩnh vực không trực tiếp tạo nguồn thu + Về kỹ thuật: chương trình dự án IDA tài trợ hầu hết tập trung vào phát triển lĩnh vực kinh tế nhằm hỗ trợ cải cách sách, thể chế, điều chỉnh cấu kinh tế để chuyển sang kinh tế thị trường, phát triển sở hạ tầng lĩnh vực thiết yếu 2.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay từ WB Thứ nhất, Chính phủ phải giữ kỷ luật chi ngân sách theo dự đoán, phần tăng thu có dùng để giảm bội chi Các khoản chi ngân sách bộ, ngành địa phương cho phép giới hạn ngân sách dự toán Tất trường hợp chi vượt dự tốn khơng chấp nhận người đứng đầu đơn vị cấp dự toán ngân sách phải chịu trách nhiệm để xảy tình trạng vượt chi Kỷ luật tài khoá cần phải thực rõ ràng nghiêm ngặt để tránh tình trạng thâm hụt ngân sách triền miên mức cao, gây ảnh hưởng bất lợi đến đến nợ công Thứ hai, kiểm soát chặt chẽ khoản nợ bảo lãnh Chính phủ giảm bảo lãnh Chính phủ dự án doanh nghiệp Nhà nước Chính phủ phải có lĩnh vực ưu tiên rõ ràng chi tiêu sử dụng nợ cơng, đầu tư xây dựng sở hạ tầng cơng ích, dịch vụ an sinh xã hội Bên cạnh đó, cần phải tách bạch chức doanh nghiệp NN Điều có nghĩa DNNN hoạt động khơng mục đích thương mại, DNNN cần có hỗ trợ, bảo lãnh CP để thực chức xã hội Đối với DNNN kinh doanh thương mại, NN cần tiến hành thối vốn cho nhà đầu tư ngồi nước, thu hồi vốn nhà nước để đầu tư vào lĩnh vực ưu tiên Thứ ba, tăng cường trả nợ, cấu lại vốn vay, hạn chế tối đa khoản vay từ nước bước thay nợ nước nợ nước để giảm rủi ro vỡ nợ an tồn tài quốc gia Có sách vay trả nợ nước ngồi thận trọng, đầu tư hợp lý: – Xây dựng đề án để có khả sử dụng vốn vay hợp lý có hiệu Ngăn chặn vay nợ đầu tư tràn lan, đầu tư vào dự án khơng hiệu quả, khơng có khả hồn trả vốn vay – Cần hạn chế việc đầu tư mức nguồn vốn vay nước ngồi Chính phủ vào dự án khơng có khả tạo nguồn ngoại tệ để trả nợ – Việc vay nợ nước phải theo kế hoạch tổng hạn mức Nghĩa số khả hấp thụ vốn vay (Tổng nợ/GDP) nhỏ 50% tiêu khả hoàn trả nợ vay theo thông lệ quốc tế nhỏ 150% – Sử dụng vốn vay phải đảm bảo cấu đầu tư phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước Trước hết, khâu quy hoạch, khâu làm khơng tốt dễ gây lãng phí lớn, muốn phải quy hoạch đồng bộ, phải kết hợp theo ngành với vùng, lãnh thổ, thực hướng ưu tiên phát triển .. .Vay nước nguồn bổ sung mà nước “thiếu vốn” thường hay sử dụng Với nước phát triển Việt Nam nguồn vốn vay nước nguồn lực bổ sung để phát triển kinh tế nguồn thu ngân sách nhà nước hạn... 2020 DN tự vay tự trả- Ngắn hạn DN tự vay tự trả- Trung, dài hạn Nợ Chinh phủ bảo lãnh vay nước ngồi Nợ nước ngồi Chính phủ Ngân hàng giới 2.2.1 Phân tích, đánh giá(WB) tình hình vay nước Việt Nam.. . nặng nề đến kinh tế khu vực giới Trong trường hợp vậy, bên cạnh khoản viện trợ khẩn cấp, khoản vay nợ nước khẩn cấp đóng vai trị biện pháp ổn định tiêu dùng nước ngắn hạn, kinh tế hồi phục - Ngoài

Ngày đăng: 29/10/2021, 21:20

Hình ảnh liên quan

2. Phân tích, đánh giá tình hình vay nước ngoài của Việt Nam từ một đối tác trong thời gian qua - Phân tích tác động của vay nước ngoài đến nền kinh tế Việt Nam.

2..

Phân tích, đánh giá tình hình vay nước ngoài của Việt Nam từ một đối tác trong thời gian qua Xem tại trang 4 của tài liệu.

Mục lục

    BÀI THI MÔN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

    Hình thức thi: Tiểu luận

    Khái niệm về vay quốc tế

    Ý nghĩa của các khoản vay quốc tế

    1.1. Tác động tích cực

    Cơ cấu dư nợ nước ngoài và nợ vay ngước ngoài trong khoảng 2010-2020

    1.2. Tác động tiêu cực

    2.1. Ngân hàng thế giới (WB)

    2.2. Lịch sử quan hệ Việt Nam - WB

    2.2.1. Quan hệ VN - WB giai đoạn 1978-1993

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan