Phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học

25 11 0
Phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giáo dục toàn diện cho học sinh nhằm phát triển nhân cách của con người đáp ứng với những yêu cầu của thời đại. Trong các môn học của chương trình Tiểu học nó mang một nội dung cụ thể nhằm hình thành nhân cách, phát triển trí tuệ của học sinh một cách toàn diện. Bộ môn Tiếng Anh góp phần không nhỏ phát triển trí tuệ và năng lực tư duy, sự hiểu biết xã hội của học sinh. Bởi vậy việc đưa chương trình Tiếng Anh vào dạy trong chương trình Tiểu học đã được thực hiện trong nhiều năm qua để tạo nền tảng cho học sinh nắm bắt với xu thế của thời đại và tạo đà phát triển cho các em sau này.

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Ngày nay chúng ta đang sống và làm việc ở một xã hội hiện đại, xã hội có xu hướng là   tồn nhân loại cùng sống chung dưới một mái nhà thế  giới. Vì thế  mà tất cả  mọi  người trong xã hội ngồi tiếng mẹ  đẻ  của riêng đất nước mình thì cần phải có ngơn   ngữ  chung để  giao tiếp với nhau. Như  Lênin đã từng nói “Ngơn ngữ  là phương tiện   giao tiếp quan trọng nhất của lồi người”          Hiện nay Tiếng Anh được coi là ngơn ngữ  chính thức của hơn 53 quốc gia và   vùng lãnh thổ, và là ngơn ngữ  chính thức của khối E.U, là ngơn ngữ  thứ  ba được    nhiều  người sử  dụng nhất chỉ sau tiếng Trung Quốc và Tây Ban Nha ( do sự chênh  lệch dân số  các quốc gia sử  dụng) . Tiếng Anh được sử  dụng trong các lĩnh vực của  đời sống. Có khoảng hơn một tỷ trang web viết bằng Tiếng Anh, rất nhiều các tờ báo,   tạp chí, tài liệu nghiên cứu tham khảo được viết bằng Tiếng Anh Do đó, để  trở  thành con người tri thức, con người hiện đại của thế giới hội nhập thì việc học Tiếng  Anh là rất quan trọng đối với mỗi chúng ta. Tiếng Anh được ví như  chiếc chìa khóa  giúp chúng ta mở mang tầm nhìn và có thể đi khắp mọi nơi trên thế giới, vươn tới mọi   lĩnh vực trong cuộc sống mà ngơn ngữ chung cho tồn thế giới là tiếng Anh. Đất nước   ta ngày càng phát triển đỏi hỏi chúng ta phải nhanh chóng bắt kịp với những thay đổi,   những xu hướng chung của thời đại cơng nghệ thơng tin Hiện nay, giáo dục Tiểu học đang thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện cho học sinh   nhằm phát triển nhân cách của con người đáp  ứng với những u cầu của thời đại.  Trong các mơn học của chương trình Tiểu học nó mang một nội dung cụ  thể  nhằm   hình thành nhân cách, phát triển trí tuệ của học sinh một cách tồn diện. Bộ mơn Tiếng   Anh góp phần khơng nhỏ phát triển trí tuệ và năng lực tư duy, sự hiểu biết xã hội của  học sinh. Bởi vậy việc đưa chương trình Tiếng Anh vào dạy trong chương trình Tiểu  học đã được thực hiện trong nhiều năm qua để tạo nền tảng cho học sinh nắm bắt với   xu thế của thời đại và tạo đà phát triển cho các em sau này Hầu hết trẻ em trên cả nước từ thành thị đến nơng thơn, phần lớn đều được làm quen  với bộ  mơn Tiếng Anh từ  rất sớm thơng qua việc giảng dạy trong các trường phổ  thơng. Bốn kỹ  năng nghe, nói, đọc, viết được diễn ra một cách đồng thời trong q   trình dạy và học ngoại ngữ. Đối với học sinh Tiểu học, các em mới bước đầu làm  quen với viêc học tiếng Anh nên các em rất hào hứng và thích thú. Tuy nhiên việc sử  dụng ngơn ngữ  Anh văn mà các em đã được học vào trong giao tiếp cịn hạn chế  dù  các em rất hiểu bài và nắm được cấu trúc câu. Vậy với cương vị  là một giáo viên  Tiếng Anh, thì phải làm thể nào để giúp học sinh của mình có thể sử dụng tốt Tiếng   Anh trong giao tiếp? Đó là câu hỏi khơng chỉ riêng tơi mà các đồng nghiệp của tơi và  những người giáo viên Tiếng Anh ln phải suy nghĩ tới. Qua những năm giảng dạy   tiếng Anh và tích lũy kinh nghiệm của bản thân và đồng nghiệp, tơi xin được mạnh   dạn chia sẻ ý kiến của mình với các đồng nghiệp thơng qua đề  tài nghiên cứu  “Phát   triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học” ,mong rằng các bạn tham khảo  và cùng đóng góp, bổ  sung cho tơi ngày một hồn thiện hơn trong cơng tác giáo dục   của mình 2. Tên sáng kiến: “Phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học” 3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Trần Thị Mai Lan ­ Địa chỉ: Trường Tiểu học Hội Hợp A ­ Thành phố Vĩnh n ­ Điện thoại: 0969271488                   Email: tranmailanvp@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị  Mai Lan – Giáo viên trường Tiểu học Hội Hợp A­ Thành phố  Vĩnh n –  Tỉnh Vĩnh Phúc 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:  Sáng kiến được áp dụng trong ngành giáo dục; mơn Tiếng Anh ở bậc Tiểu học           Tơi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích rút ra kinh nghiệm để có thể áp dụng   ở trường chúng tơi và một số trường trong thành phố với mục đích  cuối cùng là giúp  học sinh tự tin nói Tiếng Anh. Từ đó nhằm góp phần hồn thiện, bổ sung và nâng cao   kiến thức cho học sinh theo phương pháp học tập tích cực, cải tiến phương pháp mới   trong q trình dạy Tiếng Anh cấp Tiểu học. Bên cạnh đó với một mong muốn giúp  giáo viên có một số phương pháp trong việc huy động học sinh tham gia các hoạt động   giao tiếp trên lớp nhằm đáp được u cầu về  đổi mới phương pháp, hướng học sinh  vào đúng trọng tâm u cầu của từng tiết học và thu hút học sinh trong q học tập,   đem lại hiệu quả cao 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 15 tháng 9 năm 2018 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 7.1. Cơ sở lý luận        Nghe – nói là một hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ. Tuy cũng là giao tiếp con   người nhưng giao tiếp bằng ngơn ngữ  khác hẳn những giao tiếp khác bằng cử  chỉ,   động tác. Giao tiếp bằng ngơn ngữ  bao gồm cả  q trình nói và nghe. Đó là những   hoạt động mã hố – tạo lập lời nói và giải mã, tiếp nhận lời nói có sự tham gia của tư  duy, của nhận thức. Vì vậy mà để đạt được mục đích phát triển kỹ năng nói cho học   sinh Tiểu học cũng cần phải dựa vào thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ.          Ngày nay việc học ngoại ngữ rất phong phú và đang dạng song bất kỳ đối tượng   và hình thức nào thì việc học tiếng Anh theo 4 kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết. Trong   mỗi đơn vị bài học cụ thể thì đều được rèn luyện phát triển nhằm mục đích giúp học  sinh nói tiếng Anh tốt. Và học sinh có đủ  tự  tin nói Tiếng Anh trong đời sống hằng   ngày khơng? Câu hỏi này chắc chắn giáo viên nào cũng ln đặt trong đầu và tìm tịi   nghiên cứu câu trả  lời cho phù hợp và mục đích cuối cùng của người học cũng như  người dạy là tiến tới khả năng giao tiếp tốt 7.2. Cơ sở thực tiễn         Hiện nay sử  dụng tiếng Anh giao tiếp là hết sức quan trọng và cần thiết. Cũng    đứa trẻ  khi biết đọc biết viết thì phải nói trước tiên.“Nói” là một trong bốn kỹ  năng quan trọng trong việc dạy tiếng Anh để học sinh có khả năng thực hành giao tiếp  nhanh và đạt hiệu quả cao nhất        Học sinh Tiểu học   địa phương cịn yếu cả  bốn kỹ  năng nghe, nói, đọc , viết   Nhất là các em rất ngại nói tiếng Anh trong giờ học do nhiều ngun nhân khác nhau   như: tâm lý ngượng ngùng, dè dặt, ngại các bạn cười khi mình nói sai; do lớp học  đơng, giáo viên ít có thời gian rèn luyện kỹ năng cho mỗi học sinh. Tổ  chức luyện nói  tốt sẽ giúp khắc phục  những hạn chế trên        Kỹ  năng nói giúp cho học sinh có điều kiện rèn luyện nhiều hơn trong một tiết  học. Thực hiện được ngun tắc trong mỗi giờ  học ngoại ngữ : Ơn cũ ­ luyện mới    Mọi kiến thức mới đều được gợi mở dần dần từ những kiến thức đã được học ở  bài   trước làm cho học sinh khơng sợ bài mới        “Học thầy khơng tày học bạn”, trong khi luyện nói học sinh có thể  học hỏi lẫn   nhau, sửa lỗi cho nhau, tự do nói theo ý của mình mà khơng ngại thầy cơ giáo         Thơng qua thực hành nói, học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ  động, khắc   phục được sự ức chế khi trong lớp chỉ có một số học sinh giỏi tham gia phát biểu, do  vậy sẽ  lơi cuốn được tồn thể  học sinh trong lớp tham gia hoạt động kể  cả  các em   học trung bình hoặc yếu        Tăng cường khả  năng  ứng xử  của học sinh trong các tình huống khác nhau, gây  hứng thú, tự  tin mạnh dạn cho học sinh khi đã thực hành giao tiếp bằng   tiếng Anh,  giờ học sẽ trở lên vui vẻ, sơi nổi và đạt hiệu quả cao 7.3. Thực trạng của vấn đề 7.3.1. Đặc điểm tình hình a. Thuận lợi : ­ Học sinh Tiểu học với bản chất hồn nhiên sẵn sàng tham gia vào các hoạt động của  giờ học khi đã bị cuốn hút vào các hoạt động ­ Học sinh ln được phụ  huynh học sinh và giáo viên quan tâm, giúp đỡ  trong q  trình học tập ­ Giáo viên được học tập, trao đổi kinh nghiệm từ  đồng nghiệp qua các buổi hội   giảng, trao đổi kinh nghiệm, chun đề ­ Được sự  quan tâm, hỗ  trợ  của Ban giám hiệu nhà trường, tổ  chun mơn và đồng  nghiệp.  ­ Học sinh được làm quen với cơng nghệ thơng tin, các em sớm được tiếp xúc với máy  tính, với mạng Internet và thu nhận được nhiều thơng tin từ đây b. Khó khăn : ­ Tiếng Anh là một mơn học mới và rất khó đối với học sinh Tiểu học. Hơn nữa đối   với học sinh nơng thơn mọi điều kiện tiếp xúc và gần gũi thực tế xung quanh cịn hạn   chế. Ở lứa tuổi này, cịn một số học sinh phát âm Tiếng Việt chưa được chuẩn ­ Phần lớn các em học sinh chưa chú tâm và đầu tư  cho mơn ngoại ngữ, chuẩn bị bài   một cách sơ  sài. Trong các giờ  học, đa số   các em   thường thụ  động, thiếu sự  linh  hoạt, ngại việc đọc ­ nói Tiếng anh và ít tham gia phát biểu để tìm hiểu bài học ­ Hoạt động luyện nói thường được thực hiện theo cặp, nhóm nên lớp  học dễ ồn ào  mất trật tự. Giáo viên khơng bao qt hết được tất cả học sinh nên một số em cá biệt  lợi dụng cơ hội nói chuyện bằng Tiếng Việt hay làm việc riêng. Giáo viên khơng thể  phát hiện và sửa hết lỗi của các em học sinh ­ Nhà trường chưa có phịng chức năng riêng phục vụ cho việc học ngoại ngữ. Vì vậy  việc tổ chức các hoạt động học tập trong tiết học gặp nhiều khó khăn ­ Các trang thiết bị, đồ dùng dạy học chưa phong phú và chưa hiện đại ­ Đa số  phụ  huynh học sinh chưa nhận ra được tầm quan trọng của việc học Tiếng   Anh đối với con em họ  Do vậy địi hỏi giáo viên phải có phương pháp sư phạm tốt, chủ động sáng tạo, ln   cải tiến phương pháp luyện tập bằng nhiều hình thức khác nhau, nhiều dạng bài tập  khác nhau phù hợp cho từng nội dung bài học để gây hứng thú và động viên tất cả học   sinh nhiệt tình luyện tập 7.3.2. Quy mơ trường lớp năm học 2018 – 2019           ­ Năm học 2018­ 2019 nhà trường có 541 học sinh chia làm 20 lớp            ­ Tổng số  CBQL, giáo viên và nhân viên là 26 người trong đó có 02 giáo viên   Tiếng Anh           ­ 100%  các lớp học Tiếng Anh. Trong đó 4 lớp 3; 4 lớp 4 và 4 lớp 5 học chương   trình       BGD   4tiết/   tuần;     lớp         lớp     học     sách   I   learn   my   Phonics( khuyến khích các em làm quen với Tiếng Anh) 7.3.3. Thực trạng việc dạy và học môn Tiếng Anh tại nhà trường            ­   Hiện     nhà   trường         thực     giảng   dạy   môn   Tiếng   Anh     tiết/tuần đối với học sinh khối 3,4,5 và 2 tiết /tuần đối với học sinh khối 1,2           ­ Bước đầu hình thành dần cho học sinh các kĩ năng chủ yếu: Nghe ­ Nói­ Đọc ­  Viết. Trong đó chú trọng đặc biệt là kĩ năng nghe và nói nhằm nâng cao năng lực thực   hành giao Tiếp tiếng Anh mọi lúc, mọi nơi một cách tự tin nhất, tạo tiền đề, tạo hứng   thú, lịng say mê và khả  năng khám phá ngơn ngữ  mới để  lên bậc học trên các em sẽ  học tốt hơn           ­ Qua những năm giảng dạy ở trường tiểu học, tơi nhận thấy có một số học sinh   rất u thích mơn học, năng động, chủ động và tích cực trong các hoạt động học tập   nhưng chủ yếu là học sinh khá và giỏi. Đối tượng học sinh yếu cịn rất nhiều, các em  chậm tiếp thu các kiến thức mà giáo viên truyền đạt, thụ động học tập, các em rụt rè,  xấu hổ, ngại thực hành nói trên lớp. Bên cạnh đó cịn có những đối tượng học sinh cá  biệt thiếu ý thức học tập, các em thường mất trật tự  trong lớp, khơng chú ý nghe  giảng, thậm chí khơng tham gia vào các hoạt động thực hành nói theo cặp­nhóm. Đây  là một khó khăn lớn đối với giáo viên giảng dạy bộ mơn           ­ Việc thay đổi quan niệm và thói quen dạy học, khắc phục tâm lý ngại đổi mới   là việc khơng đơn giản.Vì vậy, chất lượng dạy học mơn Tiếng Anh trong thời gian   qua chưa được như  mong muốn,chưa phát huy được khả  năng nói Tiếng Anh trong  giao tiếp của học sinh. Vậy làm thế  nào để  nâng cao chất lượng mơn Tiếng Anh và   tạo ra sự say mê, hứng thú trong giao tiếp Tiếng Anh của học sinh là một câu hỏi cho  mỗi giáo viên chúng ta. Chính vì vậy mà tơi đã thử áp dụng sáng kiến  “Phát triển kỹ   năng nói Tiếng Anh cho học sinh tiểu”  để  tạo ra động lực thúc đẩy niềm đam mê  học ngoại ngữ của học sinh Dưới đây là kết quả tơi làm khảo sát trước khi thực hiện áp dụng sáng kiến trong khối  lớp 4 tại trường tiểu học Hội Hợp A * Thống kê kết quả kiểm tra xếp loại đầu kì I năm học 2018 ­2019   Lớp 4A1 Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu 5,5 % 25,5 % 50% 19% 4A2 8,6 % 24,4 % 45,1% 21,9% 4A3 12,5 % 20,8 % 51,7% 15% 4A4 30 % 42.2 % 19,3% 8,5%   + Ưu điểm: ­ Học sinh đã dần làm quen với cách thức học mới ­ Tích cực chủ động tham gia xây dựng bài và hăng hái phát biểu ý kiến + Nhược điểm: Cịn có một số em học sinh yếu vẫn cịn e ngại sợ mình mắc lỗi, chưa   tập trung và ngại giao tiếp   * Thống kê kết quả khảo sát kiểm tra kỹ năng nói đầu kì I năm học 2018 – 2019   Lớp Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu 4A1 6,7% 26,7% 49,9% 16,7% 4A2 7,6% 15,4% 50,1% 26,9% 4A3 10,7% 17,8% 53,7 17,8% 4A4 29,1% 41,7% 20,9 8,3%   + Ưu điểm:  ­ Giáo viên đã gây hứng thú học tập cho học sinh thong qua các hoạt động   vừa học vừa chơi như  là hát, chơi các trị chơi… . Sử  dụng các tranh  ảnh sinh động,  khuyến khích được học sinh nói nhiều hơn + Nhược điểm: Một số học sinh khuyết tật rất khó cho giáo viên để sửa được các lỗi  phát âm   Trên đây là một số thực trạng, kết quả học của học sinh trường tơi. Do đó tơi mạnh  dạn đề  ra một số  nội dung và phương pháp thực hiện để  nâng cao chất lượng mơn  Tiếng Anh, đặc biệt là kĩ năng nói của học sinh * Ngun nhân dẫn đến thực trạng trên Học sinh lười học, ngại học, nhút nhát, thiếu tự  tin, chưa có động cơ  học tập đúng  đắn và phương pháp học tập phù hợp, phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa phù  hợp, giáo viên chưa quan tâm hết các đối tượng học sinh, do gia đình chưa động viên  kịp thời và quan tâm đúng mức Giáo viên ngại đổi mới, năng khiếu hạn chế, ngại sáng tạo, thiếu linh hoạt, thiếu kinh  nghiệm thậm chí là lịng u nghề, u trẻ           Từ thực tế đó, là người trực tiếp giảng dạy mơn Tiếng Anh, tơi đã cố gắng suy   nghĩ tìm tịi, học hỏi các biện pháp hay để  nâng cao chất lượng học tập của bộ mơn.  Qua quan sát và kinh nghiệm đứng lớp, tơi thấy các em học sinh tiểu học chưa có ý  thức tự giác học tập cao, ham chơi hơn ham học, tị mị, thích cái mới lạ. Vì thế mà tơi  đã mạnh dạn thay đổi phương pháp học cho các em, vừa chơi vừa học, tạo cho các em   khơng khí học tập nhẹ nhàng thoải mái, và tiếp thu kiến thức một cách chủ động, vận  dụng kiến thức vào luyện tập và củng cố  một cách tự  nhiên nhất. Vì thế, các em sẽ  phát huy hết được trí lực của mình, tạo ra khơng khí vui vẻ, hào hứng và các em sẽ bị  lơi cuốn vào hoạt động học tập một cách tự nhiên. Từ đó, hiệu quả dạy học sẽ được   cải thiện           Từ những thực trạng trên, tơi đã quyết định nghiên cứu về phát triển kỹ năng nói    cho học sinh trong các tiết học ngoại ngữ để  từ  đó có động cơ  đi tìm tịi nghiên cứu  những phương pháp dạy học mới, hay phù hợp với việc dạy và học ngoại ngữ  trong  trường học của mình 7.4. Giải quyết vấn đề 7.4.1.Tại sao phải phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh tiểu học? 7.4.1.1. Khái niệm        Lấy học sinh làm trung tâm. Trao đổi trực tiếp bằng ngơn ngữ nói ở  mức độ  đơn  giản các tình huống giao tiếp hằng ngày thơng qua việc vận dụng kiến thức ngơn ngữ  cơ bản về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp. Diễn đạt được ý mình trong những tình huống   giao tiếp thơng thường có liên quan đến những chủ  điểm quen thuộc thơng qua việc  vận dụng các chức năng ngơn ngữ đã học        Luyện phát âm được coi là một bộ phận mật thiết gắn liền với các hoạt động lời  nói trong các chủ điểm khác nhau, do vậy khơng chủ trương giới thiệu tách rời thành  các mục bài tập riêng biệt. Việc luyện phát âm sẽ được tiến hành với các hoạt động   lời nói khác như với việc dạy từ mới, dạy nghe và dạy nói 7.4.1.2. Vai trị của của kỹ năng nói trong bộ mơn tiếng Anh              Hàng loạt các cơng trình nghiên cứu sinh lý học cho thấy rằng khả năng tiềm     tàng của bộ óc trong hoạt động trí tuệ của con người cịn lâu mới được sử dụng hết.  Thực tế, chỉ khoảng 10 – 15% khả năng đó được sử dụng và do vậy dẫn đến sự khác  biệt về khả  năng trí tuệ mà ta có thể  nhận thấy giữa người này và người khác. Điều  này khơng hẳn phụ thuộc vào bản tính sinh lý của họ  mà chủ  yếu là vào những  ảnh  hưởng khác nhau của mơi trường và sự giáo dục. Thực tế, trong trường học cũng vậy,  khi tiếp nhận những tác động bên ngồi (sự  giảng dạy, mơi trường học tập, ) một   cách tích cực, các em dễ bộc lộ tính tích cực nhận thức và cố gắng lĩnh hội bài. Ngược   lại, nếu tác động bên ngồi là tiêu cực thì tính tiêu cực nhận thức của các em sẽ được   bộc lộ         Chính vì thế, vấn đề  đặt ra cho mỗi giáo viên là phải hình thành ở  học sinh tâm   trạng tích cực đối với học tập và khêu gợi những kích thích bên trong của sự tích cực  nhận thức. Hay nói cách khác, khi vận dụng những phương pháp và thủ  thuật giảng   dạy nào đó, giáo viên phải quan tâm, đầu tư  sao cho chúng có tác dụng xúc cảm cần  thiết và làm cho chúng vừa trở nên những tài liệu dễ hiểu, sinh động hơn vừa để kích   thích tâm trạng bên trong của học sinh đối với học tập         Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà tâm lý học L. I. Boogiơvich đã viết rằng: "tuyệt   đại đa số học sinh kém thường có thái độ tiêu cực đối với học tập". Điều này có nghĩa   là nếu chúng ta muốn học sinh chăm chú nghe giảng thì việc chỉ  nêu tên chủ  đề  của   tiết học và thơng báo những vấn đề  cơ  bản của bài giảng là chưa đủ. Cần phải gây   cho học sinh một tâm tư xúc động tích cực có liên quan trực tiếp với lịng mong muốn   hoạt động nhận thức. Do đó, khơng thể  thiếu được yếu tố  gây hứng thú để  học sinh   nêu được những nhận thức của mình         Trước khi bắt tay vào rèn luyện và phát triển kỹ  năng nói cho học sinh thì giáo   viên cần vạch ra cho mình những chiến lược để  có những định hướng và thực hiện  đúng trong thực tiễn giảng dạy. Những hướng dẫn này giúp học sinh học cách nói và   sâu hơn, là sử dụng chính ngơn ngữ học được để tìm hiểu những lĩnh vực khác nữa 7.4.2. Một số  phương pháp phát triển kỹ  năng nói Tiếng Anh cho học sinh tiểu   học: 7.4.2.1. Các hoạt động dạy học phải phù hợp với trình độ nhận thức của từng đối   tượng học sinh và cụ thể là phải phù hợp với từng học sinh         Trong mỗi lớp học đều có đầy đủ  trình độ  học sinh. Những học sinh khá, giỏi  đương nhiên sẽ tiếp thu bài nhanh hơn những học sinh yếu kém. Vì vậy, nếu các trị  chơi vận động dạy học chỉ  hướng đến học sinh khá, giỏi thì các em cịn lại sẽ  ngơ  ngác, khơng theo kịp; ngược lại nếu chỉ hướng đến học sinh yếu kém thì các học sinh  khá, giỏi sẽ cảm thấy nhàm chán. Do đó, khi đưa ra các hoạt động trên lớp, giáo viên  cần nói rõ nội dung, đưa ra các u cầu khơng q khó đến mức làm nản lịng học sinh  nhưng vẫn có thách thức   mức độ  nào đó để  học sinh cố  gắng giải quyết và cảm   thấy hứng thú hơn khi hồn thành tốt các u cầu đặt ra. Qua từng tiết học như thế sẽ  giúp học sinh có lịng tự  tin học tập rồi dần dần sẽ phát huy được tính tích cực học  tập đồng đều ở tất cả học sinh 7.4.2.2. Sử dụng có hiệu quả dụng cụ trực quan         Để kích thích tinh thần chú ý của học sinh khơng thể thiếu các dụng cụ trực quan   vì các phương tiện trực quan giúp học sinh hiểu sâu hơn về từ vựng, mẫu câu, cách sử  dụng từ,   . thơng qua các vật thật, tranh  ảnh, biểu đồ,   sẽ  giúp các em nhận thức   tốt và ghi nhớ nhanh hơn, lâu bền hơn 7.4.2.3. Sử dụng trị chơi ngơn ngữ         Nhiều tài liệu nghiên cứu về phương pháp giảng dạy Tiếng Anh tiểu học đã cho  rằng trị chơi khơng chỉ là hoạt động để  lấp khoảng trống về  thời gian trong các tiết  học mà nó cịn có một giá trị giáo dục rất lớn. Trong thực tế, trẻ em thường hiếu động  nên các em thường có khuynh hướng dễ nhàm chán nếu nội dung bài học được trình   bày đơn điệu, tẻ  nhạt. Được vui chơi khi học là nguyện vọng rất chính đáng và tha  thiết của đa số  học sinh. vì vậy kích thích khả năng nói trong các tiết học Tiếng Anh  có thể giúp ích cho việc học ngơn ngữ của học sinh * Trị chơi giúp luyện tập kĩ năng giao tiếp         Trị chơi học tập là trị chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắc gắn với kiến   thức kĩ năng có được trong q trình học tập, gần với nội dung bài học và giúp học   sinh thực hành luyện tập ngơn ngữ trong các tình huống của trị chơi. Tham gia các trị  chơi sẽ khuyến khích hoạt động nhóm tạo cơ hội cho học sinh hợp tác và giao tiếp với   nhau bằng những mẫu câu được lặp lại giúp phát triển kĩ năng giao tiếp một cách lưu   lốt * Trị chơi giúp mở rộng và củng cố từ vựng, ngữ pháp          Nhằm tránh việc cung cấp từ  mới cho học sinh một cách dập khn máy móc,   khơng sinh động, thơng qua các trị chơi chúng ta có thể  lồng ghép từ  mới vào các trị   chơi. Từ đó giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu hơn các từ mà học sinh đã học 7.4.2.4. Using minimal responses ­ Sử dụng những phản ứng nhỏ:          Những người học về  ngơn ngữ  thiếu tự  tin vào khả  năng của mình trong hoạt  động giao tiếp thường chỉ  lắng nghe trong khi những người khác nói. Một cách để  khuyến khích những người như vậy là giúp họ xây dựng một phần của câu trả lời một  cách đơn giản nhất mà họ  có thể  sử  dụng trong các tình huốg giao tiếp, đặc biệt đối   với người mới bắt đầu         u cầu tối thiểu trong giao tiếp là người tham gia giao tiếp phải đốn được,  thường là các cụm từ thành ngữ mà người tham gia cuộc hội thoại sử dụng để chỉ  sự  hiểu biết, thỏa thuận, nghi ngờ, và biết cách phản  ứng với những gì một người nói  đang nói 7.4.2.5. Recognizing scripts ­ Nắm được   "kịch bản"         Một số tình huống giao tiếp được liên kết với một tập thể dự đốn được giao lưu  nói ­ một kịch bản. Chúc mừng, xin lỗi, lời khen, lời mời, và các chức năng khác được   ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu xã hội và văn hóa thường làm theo mẫu hoặc các kịch bản.  Cơng việc trao đổi giao dịch liên quan đến các hoạt động như  thu thập thơng tin và   mua hàng cũng như vậy. Trong các kịch bản, quan hệ giữa biến của người nói và một  trong những đi sau nó thường có thể dự đốn        Giáo viên hướng dẫn có thể giúp học sinh phát triển khả năng nói bằng cách làm  cho họ  nhận thức các kịch bản cho các tình huống khác nhau để  họ  có thể  dự  đốn  được những gì họ sẽ nghe thấy và những gì họ sẽ cần phải nói . Thơng qua các hoạt  động tương tác, các giảng viên có thể  cho học sinh thực hành trong việc quản lý và  thay đổi ngơn ngữ trong các loại kịch bản khác nhau 7.4.2.6. Using language to talk about language ­ Sử  dụng ngơn ngữ  để  minh hoạ  cho ngơn ngữ        Người mới học ngơn ngữ thường q xấu hổ hay nhút nhát để  nói bất cứ điều gì   khi họ  khơng hiểu một người nói hoặc khi họ nhận ra rằng người đang giao tiếp với   mình khơng hiểu mình nói gì .Giáo viên hướng dẫn có thể giúp học sinh vượt qua mặc  cảm này bằng cách giúp họ  hiểu rằng sự hiểu lầm có thể  xảy ra   bất kỳ  hình thức  giao tiếp nào, đối với bất cứ người thuộc trình độ giao tiếp nào. Giáo viên hướng dẫn   cũng có thể  cung cấp cho học sinh các chiến lược và cụm từ  để  sử  dụng trong từng   tình huống cụ thể        Bằng cách khuyến khích học sinh sử dụng các cụm từ trong lớp học khi làm rõ sự  hiểu lầm xảy ra, và bằng cách phản  ứng tích cực khi họ  thực hành, giáo viên có thể  tạo ra một mơi trường thực hành đáng tin cậy bên trong lớp học riêng của mình. Khi  họ kiểm sốt các chiến lược phát triển rõ ràng khác nhau, học sinh sẽ đạt được sự tự  tin vào khả năng của mình để quản lý các tình huống giao tiếp khác nhau mà họ có thể  gặp phải bên ngồi lớp học 7.4.3. Phương pháp tổ  chức rèn luyện kỹ  năng nói Tiếng Anh cho học sinh tiểu   học Trước hết trong quá trình giảng dạy Tiếng Anh muốn đạt được hiệu quả  cao trong  giảng dạy và học sinh tiếp nhận kiến thức một cách chủ  động. Thì giáo viên phải   nhận thức rằng đối tượng học sinh ở bậc Tiểu học cần xác định rõ phương pháp dạy  cho học sinh là: Chơi dạy Chính xác phải nói phương pháp “Dạy mà khơng dạy”, đó, giáo viên lên lớp khơng theo giáo trình định tư tưởng chủ đạo dạy mà tạo sân chơi đa dạng, nhiều màu sắc tiếng Anh cho học sinh Từ đó, hướng dẫn học sinh tự làm chủ sân chơi bước tự bổ sung hoạt động khác nhau, khuyến khích học sinh tích cực, chủ động tham gia q trình học nói Tiếng Anh cách tự nhiên Hoạt động, hình ảnh lý thuyết Hình ảnh, trị chơi, nhạc họa, diễn kịch nói chung hoạt động nhằm giúp học sinh tham gia vào môi trường sử dụng tiếng Anh cách tự nhiên, không gượng ép Các hoạt động đa dạng giúp học sinh bước hình thành phong cách riêng học tập Phong cách riêng tảng chất lượng hiệu học tập Các hoạt động “chơi dạy” giúp học sinh sử dụng tiếng Anh cách tự nhiên Học cụ giáo trình Việc bám theo giáo trình hạn chế lực sáng tạo thầy lẫn trị Hơn nữa, để đa dạng hóa hoạt động lớp, việc tăng cường học cụ điều cần thiết Cần ý học cụ (kể hát, trò chơi, diễn kịch ) bình thường dễ kiếm để làm tăng hoạt động học sinh, cần khuyến khích học sinh tìm kiếm thêm học cụ làm phong phú hóa trình học tập Việc sử dụng loại thiết bị công nghệ cao máy nghe nhạc, điện thoại, truyền hình hay máy tính phần mềm kèm theo giúp đẩy nhanh việc nắm bắt ngôn ngữ làm tăng hiệu sử dụng Nói nhiều viết Thực tế cho thấy kỹ nói dễ học bắt chước học ngoại ngữ Và nói được, học sinh bước xây dựng tâm lý tự tin sử dụng tiếng Anh Đây vốn điểm yếu giao tiếp nhiều hệ trước Ngoài ra, tập trung nhiều vào kỹ nói, học sinh cần phải phát âm chuẩn Điều phụ thuộc lớn vào giáo viên, giáo viên phát âm chuẩn dễ giúp học sinh phát âm chuẩn Một cách hạn chế việc phát âm không chuẩn tăng cường chương trình hướng dẫn phát âm qua băng đĩa, tivi, nghe nhạc Bắt chước ngữ pháp Bắt chước thiếu thiếu nhi, đặc biệt học ngoại ngữ Bắt chước giúp trình học tập nhanh hơn, kể việc sử dụng mẫu câu Ngữ pháp hình thành bước trình học tránh khơng để ngữ pháp trở ngại bắt chước Tuy nhiên, bắt chước gồm xấu lẫn tốt Việc xác định tốt hay xấu giáo viên phụ huynh chủ động hướng dẫn để học sinh tự xác định hành động phù hợp Vui cho điểm Thông thường, nước ta sau buổi học khơng riêng ngoại ngữ, phụ huynh thường hỏi “hôm điểm” “hơm học có vui khơng, có không” hệ thống giáo dục khác Chính tư tưởng này, học sinh phải ý lấy điểm cao vui chơi lại thứ yếu Từ đó, qua bậc học hình thành thói quen học điểm cách phải có điểm số cao Điểm số cần cách động viên học sinh động viên có nhiều cách khác Phải thay đổi để làm cho lớp học sinh động, học sinh có vui hình thành động học tập tốt, có động tốt nỗ lực đạt kết Mục tiêu cần đạt học sinh giao tiếp nói Tiếng Anh cách tự nhiên điều quan trọng mà cần đạt Vì kỹ dạy nói Tiếng Anh quan trọng Do q trình hướng dẫn học sinh học, giáo viên quan sát ý xem em nói nào, chưa để tìm biện pháp phương pháp giảng dạy thích hợp cho học 7.4.3.1. Tập cho học sinh cách phản xạ nhanh bằng Tiếng Anh        Đầu năm học, đối với học sinh lớp 4 ở vùng nơng thơn như chúng ta các em chưa  có vốn từ  vựng nếu có thì rất hạn chế  dù vậy nhưng giáo viên vẫn tăng cường nói  Tiếng Anh trên lớp, thường thường là các câu mệnh lệnh đơn giản, áp dụng các câu  mệnh lệnh, hoặc những câu hỏi theo bài học kết hợp với động tác, điệu bộ. Nhìn   chung, lúc đầu học sinh cịn ngơ  ngác nhưng dần dần qua các tiết các em cũng đều  hiểu và làm theo đúng mệnh lệnh của giáo viên. Sau khi các em đã học được mẫu câu  mới thì chúng ta nên sử  dụng thường xun trương lớp học để  các em có điều kiện  phản xạ  tốt như   những câu hỏi về  bản thân What’s your name ? , How are you ? ;   những câu hỏi về đồ  vật, sử dụng các đồ  vật thật có trong lớp học (bàn, ghế, thước,    ) như các mẫu câu : What’s this ? , What are these ?          Giáo viên cần tập cho học sinh khơng nên hiểu ngầm Tiếng Việt rồi mới dịch   sang Tiếng Anh 7.4.3.2. Rèn luyện cách phát âm cho học sinh Trong q trình giao tiếp bằng tiếng Anh muốn người khác hiểu nội dung mình nói gì  học sinh cần phải phát âm từ và câu một cách rõ ràng. Vì vậy khi giới thiệu ngữ liệu,  mẫu câu giáo viên cần phải đọc chuẩn về cả ngữ âm, ngữ điệu có trọng âm để các em  bắt chước vì đây là yếu tố cơ bản trong việc dạy nghe­nói. Tất nhiên khơng thể chuẩn   người bản xứ  nói Tiếng Anh nhưng để  có một kết quả  phát âm chuẩn xác nhất  thi chúng ta nên chịu khó nghe băng đĩa của người bản địa. Giáo viên nên kiên trì luyện   phát âm cho học sinh để  tạo cho các em có thói quen phát âm đúng và phải phát âm   đúng. Bởi lẽ, các em mới bước đầu học Tiếng Anh nhưng phát âm khơng đúng sẽ  thành thói quen ảnh hưởng khơng tốt trong q trình học và giao tiếp sau này 7.4. 3.2.1. Consonants and vowels:        Chỉ cho học sinh nắm vững ngun âm, phụ âm và một số cách đọc của một số từ  khi đứng trước ngun âm        Eg:        The pen     /  әpen /             Khi phiên âm có dấu / : /  thì đọc kéo dài                                     / I  /  đọc ngắn như i của tiếng Việt                                     / I: /   đọc kéo dài  ii                                   / ^ /    đọc ă và ơ                                   /   /    đặt đầu lưỡi giữa hai hàm răng 7.4.3.2.2. Stress:         Hướng dẫn học sinh cách đọc dấu nhấn­ tức âm đó được đọc mạnh hơn. Dấu   nhấn thường dùng khi một từ có hơn một âm tiết    Eg:  hello  / hә'lәu /         * Dấu nhấn thứ nhất và dấu nhấn thứ 2    Eg:  notebook  / 'nәutbuk /         * Dấu nhấn trong cụm từ và câu    Eg:  listen and repeat  / 'lisn  en(d) ri'pi:t / 7.4.3.2.3. Day cho h ̣ ọc sinh phân biêt đ ̣ ược cac âm /s/ ; / iz/ ; / z / khi đoc cac danh ́ ̣ ́   tư sô nhiêu hoăc đông t ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ừ chia ở ngơi thức 3 sơ it( thi hiên tai đ ́́ ̀ ̣ ̣ ơn)        ­ Đối với hình thức số nhiều cần luyện tập cho học sinh cách phát âm  trong việc  nhấn mạnh đi số nhiều : + Phát âm /s/ đứng sau phụ âm vơ thanh /t/, /p/, /k/, /s/, /f/, /θ/ Ví dụ : cassettes, books,   + Phát âm là /z/ khi đứng sau ngun âm hoặc phụ  âm hữu thanh   /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/,  /m/, /n/, /Ŋ/, /l/, /r/ E.g. : crayons, tables, markers  + Phát âm là /iz/ khi đứng sau những phụ âm rít cụ thể các phụ âm như  : /z/, /s/, /ʤ/, /  tʃ/, /ʃ/ , /ʓ/ E.g. : pencil cases, oranges, nurses        ­ Tập cho học sinh có thói quen đọc nối E.g : stand­up /’stỉnd^p/ , look­at /lukỉt/ It’s a pencil. /itsəpensl/ It is a desk. /itizədesk/ 7.4.4. Rèn cho học sinh sử dụng ngữ điệu :  Ngữ  điệu (Intonation) được hiểu đơn giản là sự  lên và xuống của giọng nói. Người  nghe có thể hiểu nhầm hoặc hiểu sai hồn tồn ý của người nói nếu như người nói sử  dụng sai ngữ điệu, bởi ngữ điệu được so sánh như là hồn của câu *Ngữ điệu xuống được thể hiện bằng cách hạ âm điệu giọng nói xuống thấp ở trong   các trường hợp sau:    ­ Greetings: E.g. Good morning! ↓    ­ Commands: E.g. Come here! ↓    ­ Wh­questions (question words: who, whose, whom, which, what, when, where, why,   how) E.g. What  are these? ↓    ­ Request: Open your book ↓ *Ngữ  điệu lên được thể  hiện bằng cách tăng âm điệu giọng nói lên cao   trong các  trường hợp sau:    ­ Yes/No questions “có…khơng”  E.g. Is this a book ?↑ 7.4.5. Tổ chức làm việc theo cặp, nhóm( Pair work and group work)        Muốn phát triển kĩ năng nói thì việc tổ chức cặp, nhóm chỉ là bước khởi đầu cho   q trình luyện tập. Muốn cho các cặp, nhóm để luyện nói và luyện cấu trúc có hiệu   quả, lớp học cần thực hiện tốt ba bước cơ bản sau:  Pre­ speaking: Để việc luyện tập  đạt hiệu quả, giáo viên cần thực hiện bước “pre­ speaking” bằng cách thực hiện một   quy trình gồm ba yếu tố: Chuẩn bị tâm thế cho học sinh ­ xác định mục đích và chỉ dẫn  nhiệm   vụ   cần   thực     ­   ấn   định   thời   gian   (engage   ­   instruct   ­   initiate)  While­ speaking:Học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước (brainstorm), các cá nhân sau đó   trao đổi nhiệm vụ  trong các cặp để  rút ra những vấn đề  chung, các cặp được ghép  thành các nhóm để trao đổi kết quả nhiệm vụ và rút ra những vấn đề chung của nhóm,   cuối cùng đại diện nhóm chuẩn bị  báo cáo kết quả  của nhóm mình trước lớp. Trong   khi học sinh luyện tập giáo viên có thể đứng ở một vị trí nào đó trong lớp (trước lớp,  cuối lớp hoặc giữa lớp) hoặc đi xung quanh lớp quan sát và lắng nghe hoạt động của  các cặp nhóm diễn ra, gião viên có cơ  hội tập trung giúp đỡ  các đối tượng học sinh   giỏi hoặc học sinh kém. Post­speaking:Khi thời gian dành cho hoạt động cặp và nhóm  kết thúc giáo viên cần tổ chức để các cặp, nhóm thơng báo lại kết quả hoạt động của  cặp, nhóm mình, cả  lớp lắng nghe, bổ  sung thơng tin, sửa chữa lỗi, cho nhận xét và   đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhóm. Cuối cùng, Giáo viên tóm tắt các  hiện tượng ngơn ngữ, cho nhận xét, đánh giá chung cơng việc vừa tiến hành có đảm  bảo mục tiêu, các bước thực hiện và thời gian đã định trước khơng         Giáo viên hướng dẫn luyện cấu trúc cho học sinh bằng cách cho các em nói cá   nhân, từng cá nhân đứng lên luyện cấu trúc theo sự  hướng dẫn của giáo viên. Trước  tiên là một học sinh khá sẽ làm lực đẩy, sau đó là học sinh yếu đứng lên nói. Dần dần   học sinh yếu cũng cảm thấy tự tin hơn khi luyện nói và hiểu kỹ  hơn về các cấu trúc  đang học 7.5. Các bước luyện nói cho học sinh        Tùy theo mỗi bài học mà chúng ta áp dụng phương pháp dạy học khác nhau. Về  cơ bản trong q trình luyện nói phải tn thủ theo các quy trình sau : 7.5.1. Prentation (pre­speaking)         Giáo viên giới thiệu ngữ  liệu mới, cấu trúc mới qua thủ  thuật Dialogue build ,   Concept checking. Kỹ năng nói thường được thực hiện trong phần giới thiệu ngữ cảnh  ( set the scene )  và phần giới thiệu câu. Hoạt động nói của học sinh chủ yếu là trả lời   câu hỏi 7.5.2. Practice (Controled Practice)   Cần tn  thủ   phương châm từ  dễ  đến khó. Giáo viên đưa ra các loại hình bài tập   như : Bài tập thay thế ( Substitution drills ), dùng Prompts hay picture cues hay các trị  chơi ngơn ngữ để học sinh hình thành cấu trúc vừa học Hoạt động này học sinh được luyện nói nhiều hơn giáo viên. Phần này học sinh luyện  tập theo nhóm, cá nhân dưới sự  điều khiển của giáo viên và học sinh thấy tự  tin hào  hứng khi nói tạo cơ hội cho các em phát triển kỹ năng nói 7.5.3. Production (Free Practice) Giáo viên u cầu học sinh luyện nói mẫu câu mới mà các em vừa được học với  những ngơn ngữ riêng của mình khơng cần sự hỗ trợ của giáo viên Giáo viên tạo tình huống, ngữ  cảnh, chủ đề  để  học sinh  thực hành nói theo cặp hay  nhóm. Ở phần này giáo viên có thể dùng tranh, ảnh trong và ngồi sách giáo khoa hoặc  các chủ đề gần gũi với các em như nói về khả năng mình có thể  làm gì, miêu tả  mùa  và thời tiết ở Việt Nam, kể lại những hoạt động vào cuối tuần trước của gia đình em,  hay nói về  những kế  hoạch của bản thân trong thời gian tới,  . sao cho vừa đảm  bảo u cầu của bài, vừa đem lại hiệu quả, kích thích được học sinh nhiệt tình luyện  nói * Những điểm cần lưu ý khi thực hành kỹ năng nói        Luyện nói là việc tạo cho học sinh những cơ hội giao tiếp gần giống với đời thực.  Giáo viên cần khuyến khích cho các em học sinh làm theo phương châm thử  nghiệm,  chấp nhận mắc lỗi. khơng nên tạo cho các em áp lực, các em sẽ mang nặng tâm lý sợ  mắc lỗi        Thực hành nói phải có tính hệ thống, liên tục,  theo phương châm từ dễ đến khó        Tuỳ theo tình huống và u cầu rèn luyện mà giáo viên cần chuẩn bị những hình  thức rèn luyện phù hợp với nhiều đối tượng học sinh         Trong luyện tập các giáo viên có hai chức năng chính :một là cung cấp tư  liệu,   giúp đỡ và giải đáp những vấn đề khó về ngữ liệu và kiến thức mà học sinh gặp phải;   Hai là theo dõi, lắng nghe, ghi nhận các lỗi học sinh mắc phải trong q trình thực  hành để sửa trước lớp sau tiến trình thực hành nói của học sinh        Giáo viên cần sử  dụng tối đa thời gian trên lớp, tạo mọi cơ  hội   để  học sinh có  thể sử dụng ngữ liệu đã  học một cách có nghĩa, có hiệu quả        Chọn chủ đề dễ phát triển, phù hợp với tâm lý, lứa tuổi và mang tính thời sự như   sinh hoạt hàng ngày, về  bộ  phim hay đang được mọi người theo dõi trên truyền  hình, về các mơn thể thao u thích của các em hoặc về người thực, việc thực         Giáo viên có thể  đặt vấn đề  có tính chất phản diện để  học sinh tranh luận cho  thêm phần sơi nổi        Trên cơ sở rèn luyện trên lớp, giáo viên cần khuyến khích học sinh tự luyện tập ở  nhà, và thực hành thường xun khi có điều kiện ví dụ như gặp khách nước ngồi mà  các em gặp trong thực tế ( nhất là các em bé hoặc bạn bằng tuổi) 7.6. Các loại hình thức luyện tập được sử dụng cho việc phát triển kỹ năng nói 7.6.1. Repetition ­ The teacher can read a dialouge to the class or play a tape. The class can repeat what  they hear chorally or individually         E.g. Teacher: I’m from Vietnam         Students: I’m from Vietnam 7.6.2. Prompted sentences ­ The teacher can give students the beginning of a sentence which the students can then  complete         E.g.      Teacher: She is a                      Students: She is a teacher (doctor, nurse, farmer ) 7.6.3. Single – word Substitutions ­ The Teacher speak a sentence to the students and also say a cue word for them to  replace a word in the sentence   E.g. Teacher: I’m going to the zoo           Students: I’m going to the zoo    Teacher: museum    Students: I’m going to the museum    Teacher:  circus    Students: I’m going to the circus 7.6.4. Multiple­position Substitutions ­ The Teacher speak a sentence to the students and also say a cue word for them to  replace a word in a modified sentence   E.g.  Teacher: I’m reading a book           Students: I’m reading a book         Teacher:  Newspaper         Students:  I’m reading a newspsper           Teacher:  My father                   Students:  My father is reading a newspsper 7.6.5. Transformation Exercises ­ The teacher gives a sentence to the students along with a brief instruction which force  the students to communicate with another form   E.g.  Teacher: I visit Ha Long Bay           Students: I visit Ha Long Bay         Teacher:  Last weekend         Students:  I visited Ha Long Bay last weekend           Teacher:  Next weekend                   Students: I’m going to visit Ha Long Bay next weekend 7.6.6. Chaining   E.g. Teacher: I’m going to the zoo             Student 1: I’m going to the museum                      Student 2: I’m going to the swimming pool Student 3: I’m going to the circus 7.6.7. Ask and answer ­ The teacher can give the students a topic and then asks student to ask and answer in  pairs or in groups              E.g. Student 1: What are you going to do tomorrow?             Student 2: I’m going to play football 7.6.8 Dialogue + Dialogue build : Giáoviên có những từ gợi ý cơ bản hoặc tranh ảnh thể hiện ­> học   sinh xây dựng đoạn hội thoại rồi thực hành nói + Disapearing dialogue :  Học sinh tập đàm thoại theo văn bản đã được giáo viên xố đi  một từ, ngữ ( mỗi gạch là một từ ) E.g :              S1 : What      like ?                            S2 : I      very much             ­> Khi học sinh đã nói đạt u cầu thì giáo viên xố hết lời thoại đã viết, trên  bảng chỉ cịn những nét gạch ­> học sinh tự nói lại lời thoại một cách đầy đủ    Như ví dụ trên chỉ cịn là :                            S1 :  _   _   _   _ ?                         S2 :  _   _   _   _ 7.6.9 Picture stories + Giáo viên sưu tập các bộ tranh, ảnh có nội dung phù hợp với chương trình đã  học + Giáo viên làm mẫu, sắm các vai trong chuyện tranh, dùng gợi ý ở  tranh làm lời cho   nhân vật. Học sinh quan sát và sau đó tập đóng vai theo các nhân vật trong tranh + Giáo viên có thể gợi ý bằng những câu hỏi như :                “ What is happening in picture A ?”                “ What do you see in picture B ?’’ + Giáo viên có thể u cầu học sinh sắp xếp lại tranh theo đúng trật tự tình tiết   của  câu chuyện. ­> Sau đó học sinh nhìn tranh kể lại nội dung chính + Giáo viên có thể u cầu học sinh lắp ghép tranh với lời kể  : Ghi lời kể      vào các  tấm bìa cứng, xếp tranh và lời kể  lộn xộn ­> u cầu học sinh quan sát       tranh và  ghép với lời kể sao cho trật tự của tình tiết dạy trong tranh cũng là trật   tự của lời kể  ghi trên tấm bìa đó 7.7.Giải pháp khi thực hiện đề tài           ­ Tiếng Anh là một ngơn ngữ quốc tế , ngơn ngữ được dùng để  giao tiếp trong   sinh hoạt hàng ngày cũng như trong cơng việc. Tuy nhiên để tất cả các em nhận thức   được tầm quan trọng của nó trong cuộc sống khơng phải là dễ  .Qua q trình giảng   dạy bộ mơn ở tồn cấp .Tơi đúc rút được một số giải pháp Khơng nên q lạm dụng các phương pháp này, trong mỗi tiết học chỉ nên sử  dụng 1­2 hoạt động trong khoảng thời gian phù hợp. Tránh sự ơm đồm q  nhiều hoạt động một lúc sẽ làm cho người học thấy mệt mỏi và giảm hứng thú  với mơn học Phải biết lựa chọn và áp dụng các phương pháp sao cho phù hợp với nội dung  từng bài học cụ thể, tránh hiện tượng dạy và học lệch chương trình Thiết kế các hoạt động phải phù hợp với trình độ của học sinh, tránh tình trạng  các hoạt động q khó hoặc q dễ sẽ khơng kích thích được năng lực tư duy và  khả năng sáng tạo của học sinh           ­ Sự  liên tục cần phải kiểm tra sự hiểu và nắm bắt kiến thức của các em trên   lớp thơng qua các trị chơi, tạo sự  hứng thú học tập trước khi vào bài. Khảo sát chất  lượng học sinh nhiều lần để kết luận, rút kinh nghiệm khi xây dựng đề tài           ­ Viết sáng kiến kinh nghiệm qua sự bổ sung, góp ý kiến của đồng nghiệp , qua   thực tế giảng dạy  nhằm thực hiện tốt đề tài này           Khi thực hiện các giải pháp trên tơi chắc chắn rằng sau một thời gian vận dụng   sẽ giúp học sinh u thích bộ mơn tiếng Anh hơn. Từ đó giúp các em tích cực tham gia   học tập, nghiên cứu, tự tin hơn trong thực hành và giao tiếp, góp phần nâng cao chất   lượng của học sinh và hiệu quả giảng dạy của giáo viên. Như vậy, việc vận dụng các   phương pháp để  phát triển kỹ  năng nói của học sinh   trên lớp, khơng chỉ  tạo khơng  khí vui vẻ, phấn khởi học tập của học sinh, mà là một thủ  thuật khoa học, sáng tạo  của người thầy. Tơi tin rằng nếu tiếp tục thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này một  cách nghiêm túc, xun suốt q trình giảng dạy và có thể  áp dụng rộng rãi   các   trường Tiểu học thì chất lượng học tập bộ mơn Tiếng Anh trong trường Tiểu học sẽ  có được những kết quả khả quan hơn 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có 9. Các điều kiện để áp dụng sáng kiến ­ Đội ngũ giáo viên Tiếng Anh cần phải đạt chuẩn và trên chuẩn để  tham gia dạy  chương trình 4 tiết theo chương trình sách giáo khoa mới           ­ Học  sinh phải có tính chun cần, ln tham gia học một cách tích cực và có   hứng thú tìm hiểu, khám phá, chịu khó học hỏi           ­ Chương trình dạy học khơng q nặng về  lý thuyết mà cần phải mang tính   thực tế trong chương trình giảng dạy ­ Phịng học phải đạt chuẩn theo bộ mơn Tiếng Anh có các phương tiện trang thiết bị  hỗ trợ dạy học đầy đủ ­ Cần phải cập nhật những tài liệu mới, tăng cường trang bị đồ dùng dạy học để phục   vụ q trình dạy và học 10. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến 10.1. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả:          Trong năm học qua tơi đã tích cực áp dụng phương pháp thực hành nói như trên,   tơi thấy kết quả học tập của học sinh có nhiều tiến bộ, lớp học sơi nổi, các em thích   thú giờ  học ngoại ngữ  hơn. Giờ  nào, tiết nào tơi cũng động viên được hầu hết các  học sinh trong lớp tham gia hoạt động .Nhũng lớp tơi dạy theo phương pháp này đều  có kết quả  tốt, đều là những lớp có kết quả  cao. Bản thân tơi cũng nắm chắc được  điểm mạnh, điểm yếu của từng học sinh, rút ra được những vấn đề  cân bổ  sung cho   các bài sau, bổ sung trong giáo trình giáo án của mình Kết quả cụ thể như sau: * Kết quả kiểm tra xếp loại cuối học kì I năm học 2018 ­2019     Lớp Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu 4A1 11,5 % 35,5 % 47,4% 5.6% 4A2 12,6 % 26,4 % 44,1% 16,9% 4A3 15,5 % 25,5 % 47,5% 11,5% 4A4 42,5% 35,6 % 15,4% 6,5% + Ưu điểm: ­ Số  lượng học sinh giỏi đã tăng lên và học sinh yếu giảm đi so với đầu  học kì I            ­ Học sinh khơng cịn rụt rè hay là ngại giao tiếp nữa. Ln ln hứng thú với   mơn Tiếng Anh + Nhược điểm: Tìm kiếm các kênh hình ảnh cịn gặp nhiều khó khăn * Kết quả kiểm tra kĩ năng nói cuối học kì I năm học 2018 ­2019   Lớp Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu 4A1 13,3% 33,3% 46,7% 6,7% 4A2 15,4% 26,9% 50,1% 15,4% 4A3 17,8% 17,8% 54% 10,4% 4A4 45,5% 35,5% 15,9% 3,1% + Ưu điểm: ­  Học sinh hứng thú với việc giao tiếp thơng qua các hình ảnh hay là vật   thật. Tích cực chủ  động hoạt động theo nhóm, khơng ngại nói sai hay phát âm khơng  đúng. Tạo được mơi trường trong lớp học ln ln sơi nổi và hào hứng + Nhược điểm: ­ Cần tạo mơi trường hoạt động nhiều hơn nữa để  thúc đẩy tính tìm  tịi khám phá của học sinh Từ bảng kết quả khảo sát cho ta thấy tỷ lệ học sinh yếu giảm đi rất nhiều  Như vậy,  qua kết quả khảo sát việc áp dụng những thủ thuật này giúp cho tiết học trở nên sinh  động, học sinh tiếp thu bài học một cách tự  nhiên.Từ  đó chất lượng học tập mơn  Tiếng Anh ngày càng cao * Bài học kinh nghiệm Trong q trình nghiên cứu tơi rút ra một số kinh nghiệm sau :        Quan tâm nhiều hơn nữa đến động cơ, thái độ học tập của học sinh; giúp học sinh  đánh giá đúng đắn sự cần thiết của tiếng Anh cho tương lai của các em để  từ  đó học  sinh có thể xác định được động cơ, thái độ học tập tích cực        Khơng gây áp lực học đối với học sinh yếu, học sinh lười học. Thay vào đó động   viên, khuyến khích để học sinh tự giác học        Thiết kế  nhiều loại hình hoạt động khác nhau theo mức độ  khó tăng dần và phù  hợp với từng nhóm học sinh        Đánh giá đúng thực lực của học sinh để  từ  đó đưa ra u cầu phù hợp; u cầu  q thấp đối với học sinh khá, giỏi sẽ khiến cho học sinh cảm thấy nhàm chán và sẽ  khơng có ý chí phấn đấu vươn lên nữa; u cầu q cao đối với học sinh yếu sẽ đánh   mất sự tự tin của học sinh, làm giảm sút sự hứng thú của học sinh        Tạo thói quen tư duy bằng tiếng Anh, hạn chế việc chuyển đổi ý tưởng từ  tiếng  Việt sang tiếng Anh        Sưu tầm các phần mềm dạy học tiếng Anh, kết hợp rèn kỹ  năng nghe­nói­đọc­ viết trong các tiết học   10.2. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức cá nhân:           Sau khi áp dụng các biện pháp của sáng kiến , các giáo viên đã tham gia áp dụng  lần đầu tại các trường tiểu học Hội Hợp A, tiểu học Tích Sơn, tiểu học Đồng Tâm,  tiểu học Hội Hợp B, tiểu học Liên Bảo đều có những đánh giá tốt về sáng kiến. Đối  với giáo viên thì đã chủ động tìm hiểu những kiến thức chun sâu về tâm lí của học   sinh, từ đó có những cách thức lựa chọn trị chơi phù hợp từng đối tượng học sinh và   từng bài học, giúp nâng cao động lực học Tiếng Anh cho các em. Từ đó tạo ra khơng  khí lớp học ít căng thẳng giúp cho tiết học sinh động và đạt hiệu quả cao           Đặc biệt là đối với các em học sinh. Các em thấy rằng mình có được động cơ  học tập, tiếp thu bài tốt hơn và nâng cao chất lượng học tập mơn Tiếng Anh của  mình. Các em có sự  hứng thú cho mơn học nhiều hơn, khả  năng tư  duy của các em  cũng tiến bộ hơn. Tự tin trong thực hành giao tiếp một cách thoải mái. Các em nhận ra  sự say mê, u thích trong việc học bộ mơn này Với các loại hình bài tập và  phương pháp thực hành nói như  trên đã tạo được nhiều  cơ hội luyện tập và sử dụng ngoại ngữ một cách sáng tạo trong những tình huống gần  với đời sống thật của học sinh, duy trì được sự tập trung chú ý của học sinh. Làm cho   học sinh bạo dạn hơn trong việc sử dụng ngoại ngữ. Những học sinh yếu kém cũng có  cơ  hội được luyện  tập, cũng bị cuốn hút theo khơng khí học tập chung của lớp, vượt   qua nhược điểm về  tính cách của bản thân để  mạnh dạn hơn, để  học tốt hơn. Học   sinh có cơ hội để giúp đỡ, học hỏi nhau nhiều hơn   Với phương pháp dạy học mới “Lấy học sinh làm trung tâm” thì phương pháp luyện   tập nói như trên rất có hiệu quả trong việc phát triển kỹ năng nói cho học sinh. Nhưng  dạy nói tiếng Anh địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp sư  phạm tốt, năng   động, tích cực suy nghĩ các tình huống, các dạng bài tập cho phù hợp với nội dung   từng bài chứ khơng nên lặp đi lặp lại một vài dạng luyện tập nhất định   Kết quả khảo sát trước khi áp dụng sáng kiến tại trường tiểu học Tích Sơn   Khối Giỏi Khá TB Yếu lớp SL % SL % SL % SL % 19 11,5 27 16,4 84 50,9 35 21,2 16 14,8 22 20,4 50 46,2 20 18,5 Kết quả khảo sát sau khi áp dụng sáng kiến tại trường tiểu học Hội Hợp B   Khối Giỏi Khá TB Yếu lớp SL % SL % SL % SL % 41 24,8 45 27,3 70 42,4 5,5 29 26,7 32 29,6 42 38,9 4,6 Từ kết quả khảo sát trên, ta thấy sau khi áp dụng sáng kiến số học sinh u thích mơn  Tiếng Anh và lực học Khá, Giỏi đã tăng lên với tỉ lệ khá cao; đồng thời số học sinh  chán, ghét và lực học kém giảm đi rất nhiều 11.Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử sáng kiến   Số  Tên tổ chức/cá nhân TT Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Dương Ngọc Quế Tiểu học Tích Sơn Khối 3, Khối 5 Phan Thị Hồng Thắng Tiểu học Đồng Tâm Khối 4, Khối 5 Đặng Thị Thùy Dương Tiểu học Liên Bảo Khối 3 Trần Thị Bích Ngọc Tiểu học Hội Hợp B Khối 4,5 Kim Thị Việt Chinh Tiểu học Hội Hợp A Khối 5   Hội Hợp, ngày… tháng 4 năm 2019 Hội Hợp ,ngày 03 tháng 4 năm 2019 Xác nhận của Lãnh đạo nhà trường                                Người viết báo cáo                                                                                                Trần Thị Mai Lan                                          MỤC LỤC     Nội dung Trang 1. Lời giới thiệu 2. Tên sáng kiến 3. Tác giả sáng kiến 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có 26 9. Các điều kiện để áp dụng sáng kiến 26 10. Lợi ích thu được khi áp dụng sáng kiến 26 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử sáng kiến 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33         TÀI LIỆU THAM KHẢO Methodology Handbook for English Teacher in Vietnam Giaoduc.edu.vn SGV, SGK mới lớp 3,4,5 của Bộ GD & ĐT Sách “ Một số vấn đề về đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Anh của Bộ GD  & ĐT” Sổ tay người dạy Tiếng Anh – NXB Giáo Dục Cha mẹ dạy con học Tiếng Anh 3 , 4, 5 – NXB Giáo Dục Tiếng Anh 123.com     ... tạo ra sự say mê, hứng thú trong giao tiếp? ?Tiếng? ?Anh? ?của? ?học? ?sinh? ?là một câu hỏi? ?cho? ? mỗi giáo viên chúng ta. Chính vì vậy mà tơi đã thử áp dụng? ?sáng? ?kiến  ? ?Phát? ?triển? ?kỹ   năng? ?nói? ?Tiếng? ?Anh? ?cho? ?học? ?sinh? ?tiểu? ??  để  tạo ra động lực thúc đẩy niềm đam mê ... đúng trong thực tiễn giảng dạy. Những hướng dẫn này giúp? ?học? ?sinh? ?học? ?cách? ?nói? ?và   sâu hơn, là sử dụng chính ngơn ngữ? ?học? ?được để tìm hiểu những lĩnh vực khác nữa 7.4.2. Một số  phương pháp? ?phát? ?triển? ?kỹ ? ?năng? ?nói? ?Tiếng? ?Anh? ?cho? ?học? ?sinh? ?tiểu   học: . .. và hình thức nào thì việc? ?học? ?tiếng? ?Anh? ?theo 4? ?kỹ? ?năng? ?: nghe,? ?nói,  đọc, viết. Trong   mỗi đơn vị bài? ?học? ?cụ thể thì đều được rèn luyện? ?phát? ?triển? ?nhằm mục đích giúp? ?học? ? sinh? ?nói? ?tiếng? ?Anh? ?tốt. Và? ?học? ?sinh? ?có đủ

Ngày đăng: 29/10/2021, 15:40

Hình ảnh liên quan

          ­ B ướ c đ u hình thành d n cho h c sinh các kĩ năng ch  y u: Nghe ­ Nói­ Đ c ­ ọ  Vi t. Trong đó chú tr ng đ c bi t là kĩ năng nghe và nói nh m nâng cao năng l c th cếọặệằựự  hành giao Ti p ti ng Anh m i lúc, m i n i m t cách t  tin nh t, t o t - Phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học

c.

đ u hình thành d n cho h c sinh các kĩ năng ch  y u: Nghe ­ Nói­ Đ c ­ ọ  Vi t. Trong đó chú tr ng đ c bi t là kĩ năng nghe và nói nh m nâng cao năng l c th cếọặệằựự  hành giao Ti p ti ng Anh m i lúc, m i n i m t cách t  tin nh t, t o t Xem tại trang 5 của tài liệu.
+ Nh ượ c đi m: ể  Tìm ki m các kênh hình  nh còn g p nhi u khó khăn. ề - Phát triển kỹ năng nói Tiếng Anh cho học sinh Tiểu học

h.

ượ c đi m: ể  Tìm ki m các kênh hình  nh còn g p nhi u khó khăn. ề Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan