Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để các em có thể tự tin, chủ động không bị quá phụ thuộc vào người lớn mà vận có thể tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích chính đáng, điều kiện thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên. Trong thực tế việc rèn kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường đã được chú ý đến, song còn nhiều ý kiến, thách thức trong việc tổ chức, thực hiện các chương trình hoạt động rèn kỹ năng sống cho học sinh.
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH N TRƯỜNG TIỂU HỌC NGƠ QUYỀN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn kĩ năng sống cho học sinh lớp Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Mạc Qun Vĩnh n, năm 2018 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Hiện nay, nước ta là nước đang phát triển và hội nhập về kinh tế, văn hố, xã hội, khoa học, kỹ thuật. Vì vậy nhu cầu cuộc sống, sinh hoạt, lao động, học tập của con người ngày càng phong phú và đa dạng. Bên cạnh những tác động tích cực, cịn có những tác động tiêu cực gây nguy hại cho con người, đặc biệt là trẻ em. Nếu mỗi người trong đó có trẻ em khơng có những kiến thức cần thiết để biết lựa chọn những giá trị sống tích cực, khơng có những năng lực để ứng phó, để vượt qua những thách thức mà hành động theo cảm tính thì rất dễ gặp trở ngại, rủi ro trong cuộc sống. Để học được cái tốt phịng được cái xấu địi hỏi con người có được kiến thức về kỹ năng sống một cách tốt nhất mới có thể tồn tại và phát triển được. Việc hình thành kỹ năng sống cho mọi người nói chung và trẻ em nói riêng đang trở thành nhiệm vụ quan trọng. Giáo dục kỹ năng sống nhằm giúp trẻ phát triển hài hịa, tồn diện về nhân cách. Cung cấp cho mỗi trẻ những kiến thức cần thiết về kỹ năng sống để các em sống sao cho lành mạnh và có ý nghĩa, giúp trẻ em hiểu, biến những kiến thức về kỹ năng sống được cung cấp thành hành động cụ thể trong q trình hoạt động thực tiễn với bản thân, với người khác, với xã hội, ứng phó trước nhiều tình huống, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người, giải quyết mâu thuẫn trong mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang hội nhập với các nước trên thế giới, từng bước phát triển vươn lên, những mặt tốt của xã hội được phát triển mạnh song những vấn đề mặt trái của xã hội cũng xuất hiện nhiều ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của mỗi tập thể, cá nhân trong đó có một bộ phận là trẻ em. Chính vì thế, trong chương trình giáo dục phổ thơng, kỹ năng sống đang là một nội dung được đề cao. Có nhiều quan niệm về kĩ năng sống nhưng theo tơi, kĩ năng sống đơn giản là tất cả những điều cần thiết mà chúng ta phải biết để có thể thích ứng với những thay đổi diễn ra hằng ngày trong cuộc sống. Kĩ năng sống được hình thành theo một q trình, hình thành một cách tự nhiên qua những va chạm, những trải nghiệm trong cuộc sống và qua giáo dục mà có. Có nhiều nhóm kĩ năng sống nhưng dù là kĩ năng nào cũng đều rất quan trọng và cần thiết với mỗi con người. Trong trường học, việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết, nó góp phần hình thành nhân cách cho các em. Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng tạo cơ sở cho HS phát triển học tiếp các bậc học tiếp theo, vì vậy bên cạnh việc trang bị cho học sinh những vốn kiến thức kỹ năng cơ bản trong học tập, lao động cịn cần phải chú ý đến việc rèn kỹ năng sống cho học sinh, dạy học sinh cách “làm người”, để học sinh có thêm vốn kinh nghiệm thích ứng với mơi trường mới, u cầu mới. Rèn kỹ năng sống cho học sinh giúp cho học sinh thích ứng được với mơi trường xã hội, tự giải quyết được một số vấn đề thiết thực trong cuộc sống như vấn đề sức khoẻ, mơi trường, tệ nạn xã hội, để các em có thể tự tin, chủ động khơng bị q phụ thuộc vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích chính đáng, điều kiện thuận lợi cho bản thân mình rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên. Trong thực tế việc rèn kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường đã được chú ý đến, song cịn nhiều ý kiến, thách thức trong việc tổ chức, thực hiện các chương trình hoạt động rèn kỹ năng sống cho học sinh, vì thế tơi đã chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 1” 2. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 1” 3. Tác giả sáng kiến: Họ và tên: Nguyễn Thị Mạc Quyên Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Ngô Quyền – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Số điện thoại: 0967662583 Email: macquyen.nguyen@gmail.com 4. Chủ đầu tư sáng kiến: Trường Tiểu học Ngô Quyền 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy mơn Rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 9/2016 7. Mơ tả bản chất của sáng kiến: 7.1. Về nội dung của sáng kiến: 7.1.1. Một số vấn đề liên quan đến việc rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 1: 7.1.1.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 1 Khi trẻ bắt đầu gia nhập cuộc sống nhà trường đi học tiểu học, các em được học thêm những điều chưa hề có trong 6 năm đầu đời; khi gia nhập cuộc sống nhà trường các em phải tiến hành hoạt động học – hoạt động nghiêm chỉnh có kỉ cương, nề nếp với những u cầu nghiêm ngặt. Chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui chơi sang hoạt động chủ đạo là học tập; chắc chắn trẻ khơng tránh khỏi sự bỡ ngỡ vì thế phải chuẩn bị cho các em tâm lí chuẩn bị sẵn sàng đi học.Việc rèn kĩ năng sống cho HS tiểu học cũng được bắt đầu ngay từ những buổi đầu các em đến trường. Nếu khơng chuẩn bị chu đáo về mặt tâm lí cho trẻ trước khi đi học sẽ dẫn đến những tình huống như: địi theo bố mẹ về nhà, khơng dám nói chuyện với bạn bè, khơng dám chào hỏi thầy cơ, khơng dám xin phép cơ khi ra vào lớp, khơng ít những tình huống dở cười dở mếu vì trẻ lớp 1 khơng dám xin đi vệ sinh rồi bậy ra quần ngay tại trong lớp, hoặc có trẻ xin ra ngồi đi vệ sinh nhưng lại tranh thủ đi chơi để GV phải đi tìm, Học sinh lớp 1 là lứa tuổi mà chúng ta tưởng dễ dạy hóa ra lại khó vì đây là lứa tuổi chuyển giao giữa giai đoạn ở hoạt động vui chơi sang giai đoạn học tập chính thức của bậc tiểu học. Ở lứa tuổi này các em ln muốn tự làm theo ý thích của bản thân và ham chơi nhiều hơn là ham học, các em cũng dễ bị cám dỗ, bắt chước theo bạn bè. Các em ln muốn tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh mình. Chính vì vậy, phải học tập, thực hiện theo những khn khổ của nhà trường là việc các em cảm thấy khơng thoải mái, khơng muốn tn thủ. Từ đó, các em muốn thốt ra, muốn được tự do. Câu hỏi đặt ra ở đây là phải làm gì để giúp các em học tập tốt, rèn đạo đức, kĩ năng sống theo những khn khổ đạo đức đã được đề ra, theo những quy định của nhà trường với tâm lý thoải mái, thích thú hơn là bị ép buộc. Trong q trình giáo dục học sinh, rèn kĩ năng sống cho học sinh, người giáo viên khơng những cần am hiểu về tâm lý trẻ em mà cịn phải có kiến thức về sinh lý trẻ em. Việc xác định tâm sinh lý có tầm quan trọng đặc biệt đối với giáo dục. Trên cơ sở những hiểu biết về tâm sinh lý trẻ, người giáo viên có thể phân loại nhóm học sinh và tìm các biện pháp phù hợp với các đối tượng học sinh để giáo dục rèn luyện, rèn kỹ năng sống cho học sinh 7.1.1.2. Thực trạng rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 hiện nay * Về nhà trường: Trong hoạt động chun mơn dạy và học, Nhà trường thường xun nghiên cứu, cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, khơng ngừng đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với nội dung chương trình. Và đặc biệt chú trọng đến việc "Phát triển rèn luyện kỹ năng sống" cho học sinh. Nhà trường coi đây là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Chính vì thế ngay sau khi Bộ Giáo dục đào tạo đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống lồng ghép vào các mơn học và hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, nhà trường tiến hành triển khai đồng bộ đến tồn thể cán bộ giáo viên về việc tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Đẩy mạnh thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Các thầy, cơ giáo đều tâm huyết, trách nhiệm trong việc giáo dục đạo đức, nhân cách cho học sinh. Mỗi giáo viên trong nhà trường khơng chỉ nâng cao chất lượng chun mơn nghiệp vụ, mà cịn thường xun quan tâm đến đời sống, tâm tư tình cảm của học sinh. Tuy nhiên, trong các nhà trường ít nhiều vẫn cịn có hiện tượng học sinh cãi nhau, chửi nhau, đánh nhau, chưa lễ phép, gây mất đồn kết trong tập thể lớp, trốn học đi chơi, Trong thực tế hiện nay việc nhận thức tầm quan trọng, cần thiết rèn kỹ năng sống cho học sinh ở một số giáo viên cịn hạn chế, một số giáo viên lúng túng cả nội dung, biện pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh. Nhận thức của nhiều giáo viên cịn mơ hồ, chưa rõ, chưa đầy đủ rèn kỹ năng sống cho học sinh là rèn những kỹ năng gì; vì nhận thức chưa đủ, chưa rõ nên khơng thể tìm ra được biện pháp, hình thức tổ chức hữu hiệu để rèn kỹ năng sống cho học sinh. Các nhà trường đã có tổ chức một số hoạt động nhằm rèn kỹ năng sống cho học sinh nhưng cịn chung chung, chưa đi sâu, chưa thể hiện thường xun rõ nét, do đó kết quả của việc rèn kĩ năng sống cho học sinh chưa thực sự đáp ứng với u cầu của xã hội hiện nay * Về học sinh: Do đa phần học sinh tiểu học hiện nay sống trong mơi trường, điều kiện vật chất gia đình tương đối đầy đủ. Nên một số học sinh học tập thụ động, chủ yếu chỉ nghe và làm theo thầy cơ giáo, ít sáng tạo, tính tự giác chưa cao, lười hoạt động, ỷ nại Do học sinh vừa chuyển từ giai đoạn mầm non lên Tiểu học, nhận thức cũng như vốn sống cịn rất hạn chế, các em hầu như chưa biết ứng xử phù hợp với chuẩn mực Học sinh chỉ trú trọng học kiến thức, chưa tự giác rèn luyện kỹ năng sống dẫn đến khả năng ứng phó với các tình huống trong cuộc sống kém, tính tự tin ít, tự ti nhiều, thường nóng nảy, gây gổ lẫn nhau Kỹ năng giao tiếp hạn chế * Về phụ huynh: Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang hội nhập với các nước trên thế giới từng bước phát triển vươn lên, những mặt tốt của xã hội được phát triển mạnh song những vấn đề mặt trái của xã hội cũng xuất hiện nhiều ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của mỗi tập thể, cá nhân trong đó có một bộ phận là trẻ em. Theo guồng quay của xã hội, một số gia đình bố mẹ chỉ quan tâm, mải lo đến việc làm kinh tế mà qn mất gia đình là chiếc nơi của trẻ, qn đi việc cần tạo một mơi trường gia đình đầm ấm, người lớn gương mẫu, quan tâm dạy dỗ trẻ; Khơng những thế cịn có những gia đình cha mẹ nghiện ngập, cờ bạc, rượu chè, ảnh hưởng vơ cùng lớn tới tâm hồn trẻ, tới sự phát triển nhân cách của trẻ. Một số gia đình hồn tồn phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường. Cũng có những gia đình có điều kiện kinh tế, q chiều chuộng con dẫn đến trẻ thiếu sự sáng tạo, ln ỷ lại, phụ thuộc vào người lớn; mỗi khi gặp các tình huống trong thực tế lúng túng khơng biết xử lý thế nào, hạn chế trong việc tự bảo vệ bản thân mình; hoặc có trẻ được chiều chỉ làm theo ý của mình chứ khơng làm theo ý người khác Ngun nhân khiến đa phần học sinh khó tiếp cận được các hoạt động kỹ năng thực hành xã hội là do phụ huynh khơng cho phép, cịn nng chiều con. Đa số phụ huynh cho rằng con em mình chỉ cần học giỏi kiến thức. Có phụ huynh nong vơi trong viêc day con; h ́ ̣ ̣ ̣ ọ chỉ chú trọng đến việc dạy con mình biết đọc, biết viết, hoặc biết làm tốn mà khơng cần quan tâm đến việc con học được kĩ năng sống nào khi đến trường. Chưa hiểu sâu về giáo dục kỹ năng là thường được dạy qua q trình giáo dục con cái, hoặc trực tiếp với mục đích giảng dạy một kỹ năng cụ thể. Bản thân cha mẹ có thể được coi là một tập hợp các kỹ năng sống mà con cái sẽ tiếp thu một cách tự nhiên hoặc được dạy. Phụ huynh học sinh chỉ khuyến khích các con tìm tịi kiến thức mà qn hướng cho con em mình làm tốt hoạt động khác Đơng th ̀ ời có phụ huynh chiêu chng con cai ̀ ̣ ́ khiên tre khơng co kĩ năng t ́ ̉ ́ ự phuc vu, ph ̣ ̣ ụ huynh chỉ chú ý đến khâu chăm con ăn uống mà khơng chú ý đên d ́ ạy con mình cần ăn, uống như thế nao, s ̀ dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống thế nào cho đúng? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì? 7.1.2. Các giải pháp đề xuất: 7.1.2.1. Giáo viên cần xác định những kỹ năng sống cơ bản phù hợp đối tượng HS: Đôi v ́ ơi tâm sinh ly tre em b ́ ́ ̉ ậc tiểu học thi co nhi ̀ ́ ều kĩ năng quan trọng mà trẻ cần phải biết trươc khi t ́ ập trung vào học văn hoá đặc biệt là trẻ em độ tuổi lớp1. Thực tê k ́ ết quả của nhiều nghiên cứu đều cho thấy các kĩ năng quan trọng nhất trẻ phải học vào thời gian đầu của năm học chính là những kĩ năng sống như: sự hợp tác, tự kiểm sốt, tính tự tin, tự lập, tị mị, khả năng thấu hiểu và giao tiếp. Việc xác định được các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi sẽ giúp giáo viên lựa chọn đúng những nội dung trọng tâm để dạy học sinh 7.1.2.2. Biện pháp cụ thể hóa nội dung của những kĩ năng cơ bản mà giáo viên cần dạy trẻ: Kĩ năng sống tự tin : Một trong những kĩ năng đầu tiên mà giáo viên cần chú tâm là phát triển sự tự tin, lịng tự trọng của trẻ. Nghĩa là giúp trẻ cảm nhận được mình là ai, cả về cá nhân cũng như trong mối quan hệ với những người khác. Kĩ năng sống này giúp trẻ ln cảm thấy tự tin trong mọi tình huống mọi nơi. Kĩ năng sống hợp tác: Bằng các trị chơi, câu chuyện, bài hát giáo viên giúp trẻ học cách cùng làm việc với bạn, đây là một cơng việc khơng nhỏ đối với các em học sinh lứa tuổi này. Khả năng hợp tác sẽ giúp các em biết cảm thơng và cùng làm việc với các bạn. Kĩ năng thích tị mị, ham học hỏi, khả năng thấu hiểu: Đây là một trong những kĩ năng quan trọng nhất cần có ở các em vào giai đoạn này là sự khát khao được học. Người giáo viên cần sử dụng nhiều tư liệu và ý tưởng khác nhau để khơi gợi tính tị mị tự nhiên của các em. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, các câu chuyện hoặc các hoạt động và tư liệu mang tính chất khác lạ thường khơi gợi trí não nhiều hơn là những thứ có thể đốn trước được. Kĩ năng giao tiếp: Giáo viên cần dạy trẻ biết thể hiện bản thân và diễn đạt ý tưởng của mình cho người khác hiểu, trẻ cần cảm nhận được vị trí, kiến thức của mình trong thế giới xung quanh nó. Đây là một kĩ năng cơ bản và khá quan trọng đối với trẻ. Nó có vị trí chính yếu khi so với tất cả các kĩ năng khác như đọc, viết, làm tốn và nghiên cứu khoa học. Nếu các em cảm thấy thoải mái khi nói về một ý tưởng hay chính kiến nào đó, các em sẽ trở nên dễ dàng học và sẽ sẵn sàng tiếp nhận những suy nghĩ mới. Đây chính là yếu tố cần thiết để giúp học sinh sẳn sàng học mọi thứ. Ngồi ra, ở nhà trường giáo viên cần dạy học sinh nghi thức văn hóa trong ăn uống qua đó dạy các em kĩ năng lao động tự phục vụ, rèn tính tự lập như: Biết tự rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, chỉ ăn uống tại bàn ăn, biết cách sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống một cách đúng đắn, ăn uống gọn gàng, khơng rơi vãi, nhai nhỏ nhẹ khơng gây tiếng ồn, ngậm miệng khi nhai thức ăn, biết mời trước khi ăn, cảm ơn sau khi ăn, biết tự dọn, cất đúng chỗ bát, chén, thìa … hoặc biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngay ngắn, khơng làm ảnh hưởng đến người xung quanh 7.1.2.3. Rèn kỹ năng sống cho học sinh lồng ghép trong nội dung các tiết học Ngay trong những giờ học ngồi việc đảm bảo mục tiêu kiến thức kỹ năng của bài, giáo viên cần chú ý đến rèn kỹ năng sống cho học sinh. Học sinh được rèn kỹ năng sống qua nội dung kiến thức của bài, qua lĩnh hội kiến thức pháp luật, qua tham gia các hoạt động học tập trong lớp, hoạt động ngồi giờ do giáo viên tổ chức. Giáo dục kỹ năng sống qua mơn đạo đức thì giáo viên giáo dục, rèn cho học sinh kỹ năng giao tiếp ứng xử: kính trọng, lễ phép với người lớn tuổi, đồn kết hồ nhã với bạn bè, tơn trọng khơng tự ý mở xem đồ đạc của người khác, giữ gìn vệ sinh mơi trường, nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp, quan tâm giúp đỡ những người xung quanh, kỹ năng nhận lời, kỹ năng từ chối, kỹ năng quyết định, kỹ năng kiềm chế xúc cảm, kỹ năng vận động, kỹ năng xử lý một số tình huống cụ thể, Trong các tiết tự nhiên và xã hội, khoa học, học sinh được rèn kỹ năng sử dụng có hiệu quả đồ dùng dụng cụ chăm sóc cây trồng, vật ni, kỹ năng giữ gìn vệ sinh các nhân, giữ gìn vệ sinh mơi trường, tuỳ từng bài, tuỳ từng nội dung giáo viên có thể lồng ghép rèn kỹ năng sống cho học sinh cho hợp lý. 7.1.2.4 Giúp HS phát triển các kĩ năng sống qua việc tổ chức các hoạt động trong trường học: Giáo viên cần thực hiện tốt đổi mới phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, qua các hoạt động học tập học sinh được rèn các kỹ năng phân tích, tổng hợp, tư duy sáng tạo, hợp tác theo nhóm, kỹ năng đánh giá, kỹ năng hợp tác trong hóm, kỹ năng xử lý tình huống, Rèn kĩ năng cho học sinh kết lợp với rèn học sinh thực hiện các nề nếp hàng ngày như u cầu đi học đúng giờ: buộc học sinh phải có thói quen dậy sớm, có tác phong nhanh nhẹn ( rèn kỹ năng khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu); u cầu xếp hàng ra vào lớp thẳng hàng, ngay ngắn, khơng xơ đẩy nhau trong hàng (rèn cho học sinh kỹ năng kiềm chế bản thân, kỹ năng vận động, gây ảnh hưởng); u cầu học sinh đến lớp phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập ( rèn cho học sinh kỹ năng tự kiểm tra, xây dựng kế hoạch). u cầu học sinh trong lớp khơng được nói chuyện riêng, gây ảnh hưởng giờ học ( rèn cho học sinh kĩ năng tập trung, chú ý). Dưới đây là 1 vài hình ảnh ở lớp tơi: 10 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 7.1.2.6. Giáo viên phải là tấm gương sáng về học tập và đạo đức cho học sinh noi theo Trẻ em lớp 1 rất hồn nhiên ngây thơ trong trắng. Vốn kiến thức, vốn kinh nghiệm sống của các em mới có rất ít. Vì vậy muốn đạt được mục tiêu giáo dục phát triển tồn diện của nhà trường, các thầy cơ giáo cần phải kiên trì, nhiệt tình, có tâm huyết với nghề, bên cạnh kiến thức về chun mơn nghiệp vụ, người giáo viên phải có vốn kiến thức tâm lý học, hiểu được tâm sinh lý của trẻ. Từ đó sẽ tìm ra được những phương pháp hiệu quả để giáo dục trẻ. Việc dạy “chữ” cần ln song hành với việc dạy “ làm người”, và phải được xuất phát ngay từ những tình huống, những việc làm nhỏ nhất trong cuộc sống thực tế của học sinh. Trẻ tiểu học, đặc biệt là đối tượng học sinh lớp 1 thường hay bắt chước người lớn và rất tin tưởng ở các thầy giáo, cơ giáo. Vì vậy, mỗi giáo viên cũng phải ln thường xun tự rèn kỹ năng sống, ln thể hiện là tấm gương trong sáng, mẫu mực cho học sinh noi theo 7.1.2.7. Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, và các đồn thể trong việc rèn kỹ năng sống Học sinh được học tập sinh hoạt vui chơi, rèn luyện trong mơi trường gia đình, nhà trường, xã hội; vì vậy cần thực hiện tốt gắn kết 3 mơi trường để giáo dục học sinh. Phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành đồn thể để giúp đỡ, tư vấn, tạo điều kiện cho học sinh tích luỹ có thêm nhiều kỹ năng sống và rèn kỹ năng sống được tốt hơn Thống nhất cùng phụ huynh giáo dục kỹ năng sống như: Đi học và học về biết chào ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em, cách chào đúng khoanh tay nói vừa đủ nghe, lễ phép. Biết tự giới thiệu họ tên của mình, họ tên bố mẹ, người thân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, …phụ huynh sẽ nhắc nhở con em mình thực hiện tốt các kỹ năng ở nhà 7.1.2.8. Rèn kỹ năng phải thường xun liên tục Việc rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 1 , địi hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian, kiên trì, thường xun nhắc nhở, hướng dẫn các em thực hiện 31 hành vi đúng, sửa chữa uốn nắn những hành vi chưa chuẩn. Tất cả những hành vi đó phải làm thường xun liên tục vì các em rất chóng qn. Giáo viên cần chú ý từng việc làm, cử chỉ, lời nói của các em mọi lúc, mọi nơi, ở trường, nhà để các em ghi nhớ và thực hiện theo chuẩn mực, từ đó hình thành thói quen tốt cho học sinh trong các tình huống hàng ngày. 7.2. Về khả năng áp dụng sáng kiến Sáng kiến được áp dụng ở lớp 1A3 và 1A5 trường Tiểu học Ngơ Quyền và có thể áp dụng cho tất cả học sinh lớp 1. Một số giải pháp có thể sử dụng cho tất cả học sinh Tiểu hoc 8. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Đối với nhà trường: Sự quan tâm sâu sát của ban giám hiệu nhà trường về việc rèn kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học, nhất là đối tượng học sinh lớp Đối với giáo viên: Tích cực trau dồi và nghiên cứu, đổi mới phương pháp dạy học, nhất là phân mơn Rèn kĩ năng sống Đối với học sinh: Tham gia đầy đủ mọ hoạt động giáo dục trong và ngồi nhà trường, có ý thức học tập Đối với phụ huynh học sinh: Phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường và giáo viên, tạo điều kiện cho con tham gia các hoạt động rèn kĩ năng sống 10. Đánh giá lợi ích thu được: 10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tơi Vào tháng 9/2016 tơi có tiến hành điều tra khảo sát vấn đề rèn kỹ năng sống trong trường Tiểu học để đánh giá về thực trạng và tầm quan trọng của rèn kỹ năng sống cho học sinh, đặc biệt là đối tượng lớp 1. Từ đó, tơi đã nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 1. Sau khi áp dụng giải pháp tơi thấy kỹ năng sống của học sinh được nâng cao 32 rõ rệt. Số lượng học sinh đạt yêu cầu dựa theo các tiêu chí cao hơn so với trước khi áp dụng giải pháp đề xuất. Cụ thể như sau: Số lượng HS Tiêu chí Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng giải pháp đề xuất giải pháp đề xuất Tiêu chí 1: Tiêu chí đánh giá nhận thức 35 Tiêu chí 2: Tiêu chí đánh giá kĩ năng Tiêu chí 3: Tiêu chí đánh giá thái độ Đạt % Đạt % 15 42.9 30 85.7 17 48.6 31 88.6 25 71.4 35 100 10.2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức cá nhân Được học sinh, nhà trường và phụ huynh rất ủng hộ và đã được áp dụng trong năm học tiếp theo 11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử: Lớp 1A3 trường Tiểu học Ngô Quyền Lớp 1A5 trường Tiểu học Ngô Quyền Ngày tháng năm 2018 Thủ trưởng đơn vị 33 Ngày 9 tháng 03 năm 2018 Người nộp đơn Nguyễn Thị Mạc Quyên Vĩnh Yên, ngày tháng năm 2018 Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở ( Ký yên, đóng dấu) 34 ... chức, thực hiện các chương trình hoạt động? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh, vì thế tơi đã chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1? ?? 2. Tên? ?sáng? ?kiến: ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1? ?? ... 7. Mô tả bản chất của? ?sáng? ?kiến: 7 .1. Về nội dung của? ?sáng? ?kiến: 7 .1. 1.? ?Một? ?số? ?vấn đề liên quan đến việc? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1: 7 .1. 1 .1. Đặc điểm tâm? ?sinh? ?lý của? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1 Khi trẻ bắt đầu gia nhập cuộc? ?sống? ?nhà trường đi? ?học? ?tiểu? ?học, các em... nghiên cứu và đề xuất? ?một? ?số? ?giải? ?pháp? ?rèn? ?kỹ? ?năng? ?sống? ?cho? ?học? ?sinh? ?lớp? ?1. Sau khi áp dụng giải? ?pháp? ?tơi thấy kỹ? ?năng? ?sống? ?của? ?học? ?sinh? ?được nâng cao 32 rõ rệt.? ?Số lượng? ?học? ?sinh? ?đạt yêu cầu dựa theo các tiêu chí cao hơn so với