1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Quan điểm và mục tiêu bảo vệ môi trường và ứng phó với thiên tai vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

6 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 325,44 KB

Nội dung

Để đảm bảo cho công cuộc phát triển KT-XH theo hướng bền vững, cần thiết phải xác định rõ quan điểm và mục tiêu cho công tác bảo vệ môi trường (BVMT) và ứng phó với thiên tai cho vùng đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045 phù hợp với các mục tiêu chung của đất nước.

Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên, môi trường phát triển bền vững vùng Tây Bắc, Việt Nam QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 Lưu Thế Anh*, Nguyễn Hoài Thu, Nguyễn Thị Vinh Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội * Email: luutheanhig@yahoo.com Tóm tắt: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Đất nước; vùng “phên dậu” Tổ quốc; có chức vai trị quan trọng đảm an ninh sinh thái cho tỉnh đồng Bắc Bộ Trong năm qua, địa phương vùng đạt kết quan trọng kinh tế - xã hội, sản xuất nơng nghiệp bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, trở thành vùng lớn thứ hai nước Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi vùng Đến nay, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ cịn gặp nhiều khó khăn thách thức cơng tác bảo vệ mơi trường ứng phó với thiên tai, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, tai biến thiên nhiên gia tăng, môi trường bị ô nhiễm suy thoái Để đạt mục tiêu phát triển bền vững phát triển kinh tế - xã hội cho toàn vùng, cần xác định rõ quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường ứng phó thiên tai giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn đến năm 2045 Từ khóa: bảo vệ mơi trường, ứng phó với thiên tai, Trung du miền núi Bắc Bộ MỞ ĐẦU Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (TDMNBB) gồm 14 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình 21 huyện phía Tây hai tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An; diện tích tự nhiên 109.245 km2 (chiếm 33% diện tích nước); dân số năm 2018 14,5 triệu người (chiếm 15,4% dân số nước) mật độ dân số thấp nước (trung bình nước 133 người/km2) [4], [5], có 1.273 km đường biên giới với Trung Quốc 610 km đường biên giới với CHDCND Lào Đây địa bàn chiến lược nước; Là nơi sinh sống gắn bó lâu đời 30 đồng bào dân tộc với sắc văn hóa phong phú độc đáo [4], có truyền thống đồn kết yêu nước, đấu tranh cách mạng kiên cường chống giặc ngoại xâm; Là địa cách mạng, an toàn khu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; Là chỗ dựa vững cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng dân tộc thống đất nước Vùng TDMNBB đánh giá vùng giàu tài nguyên thiên thiên, có nhiều di tích lịch sử xếp hạng địa danh tiếng, có tiềm lợi cho phát triển nơng lâm nghiệp, thủy điện, du lịch, khai khống kinh tế mậu biên Trong năm qua, thực Nghị số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị phương hướng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 Kết luận số 26-KT/TW ngày 02/8/2012 Trung ương tiếp tục thực Nghị số 37NQ/TW, Đảng Nhà nước quan tâm đạo, ưu tiên dành nguồn lực lớn cho đầu tư phát triển KT-XH vùng TDMNBB Qua 15 năm thực Nghị số 37-NQ/TW, địa phương vùng đạt kết quan trọng tất mặt; Diện mạo vùng có đổi bản, sản xuất nơng nghiệp vùng có bước chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, trở thành vùng trồng lớn thứ hai nước với tổng diện tích 174.000 ha, số lĩnh vực chiếm tỷ trọng cao chè chiếm gần 66%, ngơ 36%, đàn trâu bị 56% sản lượng nước Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan điều kiện tự nhiên, hạ tầng kỹ thuật, nguồn lực,… kết đạt chưa đáp ứng yêu cầu Nghị số 37-NQ/TW, mong mỏi nhân dân địa phương vùng Đến nay, vùng TDMNBB đối mặt với thách thức suy thoái cạn kiệt tài nguyên, chất lượng rừng suy giảm chức phịng hộ, nhiễm mơi trường, tai biến thiên nhiên vấn đề an ninh phi truyền thống Để đảm bảo cho công phát triển KT-XH theo hướng bền vững, cần thiết phải xác định rõ quan điểm mục tiêu cho công tác bảo vệ mơi trường (BVMT) ứng phó với thiên tai cho vùng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 phù hợp với mục tiêu chung đất nước Quan điểm mục tiêu bảo vệ mơi trường ứng phó với thiên tai vùng trung du miền núi bắc đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2045 153 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp kế thừa tổng hợp số liệu: Nghiên cứu kế thừa tổng hợp số liệu kiểm kê địa phương công bố; số liệu trạng diễn biến môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 Bộ TN&MT công bố số liệu trạng rừng năm 2019 Bộ NN&PTNT công bố - Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để đánh giá thành tựu kết đạt kinh tế - xã hội môi trường vùng TDMNBB với mục tiêu tiêu Chính phủ, địa phương đặt - Phương pháp chuyên gia: Các kiến thức kinh nghiệm chuyên gia lĩnh vực có liên quan vận dụng thông qua tọa đàm, trao đổi nhằm đưa nhận định, quan điểm phù hợp với chiến lược quốc gia điều kiện cụ thể vùng TDMNBB KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Các khó khăn thách thức đặt cho vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Bên cạnh thành tựu đạt số lĩnh vực KT-XH, vùng TDMNBB đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức q trình phát triển Trong đó, số vấn đề xác định bao gồm: - Vùng TDMNBB cịn nhiều khó khăn, kinh tế phát triển chậm thiếu bền vững, đến vùng nghèo nước, khoảng cách thu nhập vùng so với vùng khác ngày rộng thêm, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hiệu thấp, hạ tầng kỹ thuật nhiều yếu kém, số doanh nghiệp đầu tư vào vùng GPD đầu người thấp, năm 2018 đạt 1.273 USD/người (cả nước đạt 2.590 USD/người) [5] Trình độ dân trí khoa học kỹ thuật, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế Đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao (năm 2017 tồn vùng: 18,7 %; nước: 6,7 %) [3] Xây dựng nông thôn toàn vùng đạt 26,45 % (đến tháng 6/2019), nước đạt 50,26 % [9] - Địa hình núi hiểm trở chia cắt (nhất khu vực Tây Bắc), giao thơng lại khó khăn Đất sản xuất nông nghiệp phân bố rải rác, không tập trung, gây khó khăn cho giới hóa Phần lớn khống sản có trữ lượng nhỏ, phân bố rải rác, khó khai thác - Các thiên tai (lũ ống, lũ quét, trượt lở đất, cháy rừng,…) tượng thời tiết cực đoan (mưa bão, rét đậm, rét hại, hạn hán,…) diễn biến bất thường khó dự báo, gia tăng tần suất, quy mô cường độ, gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản, ảnh hưởng nghiêm trọng đến KT-XH đời sống người dân - Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức sử dụng đất không hợp lý; Chất lượng rừng suy giảm khai thác trái phép, dẫn đến gia tăng xói mịn, rửa trơi, thiên tai; Mơi trường tự nhiên hệ sinh thái bị hủy hoại nghiêm trọng; Nguồn nước thủy vực bị ô nhiễm thiếu hụt cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất Nguy thiếu nước an ninh nguồn nước gia tăng - Tình trạng nhiễm mơi trường xun biên giới; Ơ nhiễm mơi trường chất hữu khó phân hủy; Ơ nhiễm mơi trường rác thải nhựa, loại chất thải từ sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, y tế, xây dựng, khai thác khống sản,… có xu hướng gia tăng Phần lớn loại chất thải vùng chưa thu gom xử lý đảm bảo quy chuẩn quốc gia [1], [2] 3.2 Quan điểm bảo vệ mơi trường ứng phó với thiên tai cho vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Trước diễn biến môi trường ngày phức tạp, chất lượng môi tường nhiều khu vực vượt ngưỡng cho phép; Các tai biến thiên nhiên diễn biến bất thường, trái quy luật khó dự báo; Các mục tiêu cơng tác BVMT phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai nước ta đặt với yêu cầu cao nhằm hài hòa với tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bền vững phù hợp với Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Liên Hợp Quốc Quan điểm BVMT, ứng phó với thiên tai cho vùng Trung du miền núi Bắc Bộ giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2045 xác định sau: - BVMT ứng phó với thiên nhiên vùng TDMNBB yêu cầu sống cịn; Là nhiệm vụ chiến lược khơng tách rời góp phần quan trọng vào phát triển KT-XH; nhân tố đảm bảo sức khỏe chất lượng sống nhân dân, ổn định trị, an ninh quốc phòng, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đất nước Đầu tư cho BVMT, ứng phó với thiên tai vùng TDMNBB bối cảnh biến đổi khí hậu đầu tư cho phát triển bền vững đất nước - Nội dung, nhiệm vụ yêu cầu BVMT, ứng phó với thiên tai phải lồng ghép chặt chẽ, hài hòa vào quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH địa phương toàn vùng TDMNBB dựa tiếp cận kinh tế tuần hoàn thích ứng với biến đổi khí hậu 154 Lưu Thế Anh, Nguyễn Hoài Thu, Nguyễn Thị Vinh - BVMT, ứng phó với thiên tai vùng TDMNBB phải lấy phịng ngừa phịng tránh chính, kết hợp với kiểm sốt nhiễm, giảm nhẹ khắc phục thiên tai; Coi trọng tính hiệu bền vững khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên; Ưu tiên phát triển tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học; Từng bước phục hồi cải thiện chất lượng môi trường; Coi trọng việc ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến vào BVMT, ứng phó với tai biến thiên thiên nhiên thích ứng với biến đổi khí hậu - Phát triển KT-XH vùng TDMNBB phải tôn trọng quy luật tự nhiên, hài hịa với thiên nhiên, thân thiện với mơi trường; thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn phù hợp với đặc tính sinh thái địa phương vùng, ứng dụng cơng nghệ sản xuất chất thải, công nghệ tái chế tái sử dụng, công nghệ bon thấp nhằm hướng đến kinh tế xanh - BVMT ứng phó với thiên tai vùng TDMNBB nghĩa vụ trách nhiệm toàn hệ thống trị - xã hội, cơng dân, tổ chức cá nhân nước sống lãnh thổ Việt Nam; Phải thực thống sở xác định rõ trách nhiệm phân cấp cụ thể Trung ương địa phương vùng; Kết hợp phát huy vai trò cộng đồng, tổ chức trị xã hội với hợp tác quốc tế, có hợp tác với Trung Quốc CHDCND Lào - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đại, tiếp thu thành tựu quốc tế kết hợp với kinh nghiệm truyền thống thực tiễn BVMT, ứng phó với thiên tai vùng TDMNBB - Triển khai đồng biện pháp hành chính, chế tài hình sự, cơng cụ kinh tế, đồng thời sử dụng hiệu nguồn lực nhà nước, cộng đồng, tổ chức cá nhân nước; vận dụng linh hoạt chế kinh tế thị trường nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước BVMT ứng phó với thiên tai vùng TDMNBB - Các tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ tài nguyên giá trị dịch vụ môi trường vùng TDMNBB phải trả tiền; gây nhiễm mơi trường, suy thối tài nguyên đa dạng sinh học phải trả chi phí khắc phục, cải tạo, phục hồi bồi thường thiệt hại 3.3 Mục tiêu bảo vệ môi trường ứng phó với thiên tai cho vùng Trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 a) Mục tiêu đến năm 2030 - Mục tiêu tổng qt: Kiểm sốt, hạn chế tình trạng gia tăng nhiễm mơi trường, suy thối tài nguyên suy giảm đa dạng sinh học; Tiếp tục cải thiện chất lượng môi trường sống; Giảm đến mức thấp thiệt hại người tài sản thiên tai gây ra; Nâng cao lực chủ động BVMT, ứng phó với thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu cho vùng TDMNBB tiếp cận dựa kinh tế tuần hoàn, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam - Mục tiêu cụ thể: (1) Kiểm soát giảm nguồn gây ô nhiễm môi trường, đảm bảo an ninh môi trường phục vụ phát triển bền vững KT-XH liên kết vùng hội nhập kinh tế vùng TDMNBB dựa tiếp cận kinh tế tuần hoàn (2) Hoàn thành kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng vùng (ban hành kèm theo Quyết định số 1788/QĐ-TTg ngày 01/10/2013 Thủ tướng Chính phủ); Phục hồi, cải tạo mơi trường khu vực bị suy thối ô nhiễm; bước cải thiện điều kiện nâng cao chất lượng sống người dân (3) 100 % khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề, nhà máy xí nghiệp, sở sản xuất/kinh doanh phải hoàn thiện hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn quy chuẩn môi trường quốc gia; 100 % chất thải sinh hoạt đô thị 90 % chất thải sinh hoạt nông thôn vùng thu gom xử lý hợp vệ sinh (4) Kiểm soát, tiến tới ngăn chặn mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học; Quản lý bền vững nâng cao chất lượng diện tích rừng có tồn vùng (trên 6,1 triệu ha), đặc biệt hệ thống rừng phòng hộ rừng đặc dụng; nâng độ che phủ rừng toàn vùng lên 65 % (độ che phủ năm 2018 toàn vùng đạt ~ 55 %) [8] (5) Tập trung xây dựng đồng kết cấu hạ tầng KT-XH khu dân cư vùng thường xuyên xảy thiên tai phù hợp với tiêu chuẩn phòng, chống thiên tai địa phương; lồng ghép chiến lược, quy hoạch, kế hoạch BVMT phòng chống, giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH quy hoạch ngành Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường ứng phó với thiên tai vùng trung du miền núi bắc đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2045 155 (6) Nâng cao lực dự báo chủ động ứng phó với thiên tai (bão, lũ lụt, lũ ống, lũ quét, trượt lở đất, hạn hán, động đất tượng khí hậu, thời tiết cực đoan) thích ứng với biến đổi khí hậu; Giảm thiểu thiệt hại người, tài sản mức thấp (7) Đảm bảo 100 % xã vùng thành lập “Đội xung kích phịng, chống thiên tai cấp xã” nhằm cụ thể hóa phương châm “4 chỗ” (lực lượng chỗ, huy chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ), đảm bảo việc phản ứng nhanh phòng, chống thiên tai (8) 100 % cán quyền địa phương cấp vùng trực tiếp làm cơng tác phịng, chống thiên tai tập huấn, nâng cao lực trình độ cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai; 100 % số dân xã thuộc vùng thường xuyên bị thiên tai phổ biến kiến thức phịng, chống giảm nhẹ thiên tai (9) Hồn thành việc di dời, xếp ổn định đời sống nhân dân vùng thường xuyên xảy thiên tai theo quy hoạch địa phương Hoàn thành 100 % việc di dời dân khỏi khu vực có nguy cao xảy lũ quét, sạt lở đất vùng nguy hiểm đến nơi an toàn (10) Nâng cao lực hiệp đồng chặt chẽ lực lượng tìm kiếm cứu nạn để chủ động ứng phó có tình cấp bách xảy ra; Bảo đảm việc đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị phát triển nguồn nhân lực phục vụ tìm kiếm cứu nạn (11) Bảo đảm an toàn cho hồ chứa, đặc biệt hồ chứa nước lớn, hồ chứa có khu dân cư đơng đúc sở trị, kinh tế, văn hố, cơng trình quốc phịng, an ninh quan trọng hạ du vùng b) Tầm nhìn đến năm 2045 Ngăn chặn đẩy lùi tình trạng nhiễm mơi trường, suy thối tài ngun thiên nhiên đa dạng sinh học; Nâng cao chất lượng mơi trường sống; chủ động phịng, chống hiệu thiên tai biến đổi khí hậu khơng để thiệt hại người giảm thiệt hại tài sản xuống mức thấp nhất; Hình thành kinh tế tuần hồn, chất thải, cacbon thấp đảm bảo thịnh vượng phát triển bền vững, góp phần ổn định xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng toàn vùng Đất nước 3.4 Giải pháp thực a) Cơ chế sách - Rà sốt hồn thiện hệ thống pháp luật, thể chế quản lý tăng cường lực thực thi pháp luật BVMT; Phòng, chống giảm nhẹ thiên tai, lưu ý trọng quy định lồng ghép chặt chẽ hài hóa nhiệm vụ BVMT, ứng phó với thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu vào chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển KT-XH, phát triển ngành quan điểm “Chủ động phòng, tránh, thích nghi để phát triển” - Xây dựng, ban hành triển khai đồng chiến lược quốc gia kế hoạch hành động cho vùng TDMNBB đến 2030 tầm nhìn đến 2045 như: Chiến lược BVMT quốc gia; Chiến lược quốc gia ứng phó với thiên tai; Chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; Chiến lược quốc gia bảo vệ phát triển rừng; Chiến lược tăng trưởng xanh kinh tế tuần hoàn, Chiến lược phát triển bền vững quốc gia,… - Lập quy hoạch, kế hoạch BVMT cấp giai đoạn 2021 - 2030 theo quy định Luật BVMT; Lập quy hoạch, kế hoạch ứng phó với thiên tai để từ có sách phù hợp cho tồn vùng, địa phương, khu vực trọng điểm, làm sở cho việc chủ động phòng tránh; ban hành quy chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật xây dựng cơng trình vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai; điều chỉnh, bổ sung tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường dự báo thiên tai - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng cơng nghệ vào BVMT; ứng phó thiên tai biến đổi khí hậu Cần thiết phải tiếp tục triển khai Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2020 - 2025 phục vụ phát triển bền vững vùng TDMNBB liên kết vùng hội nhập quốc tế - Sớm hồn thành phân vùng mơi trường phân vùng rủi ro thiên tai cho toàn vùng TDMNBB tỷ lệ 1:250.000 tỉnh vùng tỷ lệ 1:100.000 làm để xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH gắn với BVMT phòng chống, giảm nhẹ thiên tai - Nhà nước giao quyền chủ động cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện vùng TDMNBB đầu tư huy động nguồn vốn hợp pháp vào lĩnh vực BVMT; Phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Tăng cường đa dạng hóa nguồn đầu tư cho BVMT; Phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai dự phòng để xử lý, khắc phục hậu thiên tai Phát triển ngành kinh tế môi trường để hỗ trợ ngành kinh tế khác giải vấn đề môi trường, thúc đẩy tăng trưởng, tạo thu nhập việc làm 156 Lưu Thế Anh, Nguyễn Hoài Thu, Nguyễn Thị Vinh - Thúc đẩy hội nhập quốc tế tăng cường hợp tác quốc tế BVMT; Phòng, chống giảm nhẹ thiên tai b) Nguồn lực - Nguồn nhân lực: + Tiếp tục tổ chức, kiện toàn cấu tổ chức hệ thống quan quản lý nhà nước mơi trường; phịng, chống giảm nhẹ thiên tai theo hướng đại, đủ lực đáp ứng yêu cầu đề + Ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao BVMT, ứng phó thiên tai cố mơi trường; phát triển đội ngũ cán quản lý, giám sát ứng cứu cấp sở cho địa phương vùng + Chun mơn hóa đội ngũ cán làm cơng tác BVMT; Phịng, chống giảm nhẹ thiên tai Nâng cấp trụ sở làm việc, đồng thời đầu tư trang thiết bị công nghệ bảo đảm điều kiện làm việc cho quan đạo phòng, chống giảm nhẹ thiên tai cấp Đặc biệt, ưu tiên đầu tư người, trang thiết bị máy móc cơng nghệ đại phục vụ cơng tác quan trắc giám sát môi trường cho Trung tâm Quan trắc Môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh vùng + Thành lập Ban Quản lý lưu vực sông lớn, liên tỉnh vùng để tổ chức hoạt động quản lý tổng hợp tài nguyên nước vùng hiệu + Nâng cao nhận thức cộng đồng BVMT; Phòng, chống giảm nhẹ thiên tai thông qua tuyên truyền, giáo dục, phát triển chương trình tập huấn cho đối tượng trực tiếp tham gia cơng tác BVMT; Phịng, chống giảm nhẹ thiên tai/sự cố môi trường, trọng tới cán quản lý, cán lập kế hoạch, cán chuyên trách, cán sở - Nguồn lực khoa học công nghệ: + Đẩy mạnh phát triển chuyên ngành khoa học công nghệ tiên tiến BVMT; Từng bước phát triển chuyên ngành khoa học thiên tai: tình trạng khẩn cấp, quản lý thiên tai, phát triển bền vững, y tế thảm họa, phục hồi sản xuất môi trường sau thiên tai + Đầu tư hoàn thiện hệ thống trạm quan trắc môi trường tự động; Các trạm quan trắc cảnh báo sớm thiên tai + Nhà nước khuyến khích áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nâng cao lực BVMT; Dự báo, cảnh báo, thông tin liên lạc; Nâng cao lực nghiên cứu theo dõi biến đổi trái đất, biến động tự nhiên vùng; Khuyến khích ứng dụng cơng nghệ mới, vật liệu lĩnh vực BVMT, phòng, chống giảm nhẹ thiên tai - Nguồn tài chính: + Ngân sách nhà nước đảm bảo cho việc đầu tư BVMT, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu, phấn đấu đạt % tổng chi ngân sách cho BVMT Dự trữ quốc gia sử dụng cho cơng tác phịng, chống giảm nhẹ thiên tai cố môi trường trường hợp cần thiết Nâng dần nguồn vốn ngân sách hàng năm cho việc tăng cường lực quản lý, thực dự án xây dựng mới, nâng cấp, tu bổ cơng trình, dự án quy hoạch, dự án tăng cường trang thiết bị dự báo, cảnh báo, cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu phục hồi sản xuất + Huy động tham gia thành phần kinh tế vào công tác BVMT, ứng phó với thiên tai Các doanh nghiệp có trách nhiệm đầu tư cho cơng trình BVMT trình sản xuất kinh doanh + Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ phát triển ODA cho dự án BVMT; Phòng chống giảm nhẹ thiên tai Ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA khơng hồn lại cho nâng cao lực, chuyển giao khoa học công nghệ kinh nghiệm quản lý + Tạo chế sách khuyến khích, tăng cường thu hút nguồn vốn xã hội hóa đầu tư cho BVMT, ứng phó với thiên tai Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước tham gia vào việc cung cấp tài cho nghiệp BVMT; Phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, tiến hành hoạt động nhân đạo từ thiện vùng bị thiệt hại thiên tai, thảm họa, cố môi trường Nghiên cứu xây dựng quỹ tự lực tài chính, quỹ bảo hiểm thiên tai môi trường KẾT LUẬN Đảng Nhà nước năm qua quan tâm đạo ưu tiên đầu tư nguồn lực cho phát triển vùng TDMNBB Với nỗ lực quyền đồng bào dân tộc vùng, tỉnh vùng TDMNBB đạt kết quan trọng tất mặt công tác, kinh tế bước phát triển, đời sống người dân cải thiện Trong đó, nơng nghiệp có bước chuyển đổi mạnh mẽ theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, trở thành vùng lớn thứ hai nước Quan điểm mục tiêu bảo vệ mơi trường ứng phó với thiên tai vùng trung du miền núi bắc đến năm 2030,tầm nhìn đến năm 2045 157 Mặc dù vậy, kết đạt chưa tương xứng với tiềm lợi vùng Đến nay, vùng TDMNBB gặp nhiều khó khăn thách thức cơng tác BVMT ứng phó với thiên tai tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, tai biến thiên nhiên gia tăng, môi trường bị nhiễm suy thối Để đảm bảo thực mục tiêu phát triển KT-XH theo hướng bền vững, phù hợp với điều kiện đặc thù vùng TDMNBB, cần thiết phải xác định rõ quan điểm, mục thiêu giải pháp khả thi nhằm đảm bảo cơng tác BVMT hiệu quả, ứng phó thành cơng với thiên tai đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2014: Môi trường nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015 Chính phủ, 2018 Báo cáo kết 02 năm (2016 - 2017) thực Nghị số 76/2014/QH13 Quốc hội đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 Kết tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Tổng cục Thống kê, 2019 Niên giám thống kê năm 2018 Quyết định số 1002/QĐ-TTg ngày 13/7/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề an nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng Quyết định số 1788/QĐ-TTg ngày 01/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2020 Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19/3/2019 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2019 Văn phịng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia Xây dựng nông thôn mới, 2019 Báo cáo tổng kết 10 năm Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 THE PERSPECTIVES AND GOALS OF ENVIRONMENTAL PROTECTION AND NATURAL DISASTER RESPONSE FOR THE NORTHERN MIDLANDS AND OUNTAINOUS REGION UP TO 2030 AND A VISION TO 2045 Luu The Anh*, Nguyen Hoai Thu, Nguyen Thi Vinh Abstract: The Northern Midlands and Mountains Region has a particularly important strategic position in politics, economy, culture, society, security and defence of the country The region remained the poorest region of the country but that plays an important role in ensuring ecological security for the Northern Delta provinces Over the past years, the provinces of the region have achieved important socio-economic results, of which agricultural production has gradually changed towards concentrated farming, becoming the second largest fruit area in the country However, the achieved results are not commensurate with the region's potentials and advantages This area still faces many difficulties and challenges in environmental protection and natural disaster response, such as exhausted natural resources, increasing natural disasters, environmental pollution and degradation In order to achieve the goals of sustainable development and socio-economic development for the whole region, it is necessary to setup the perspectives and goals in environmental protection and disaster response in the period 2021-2030 and a vision to 2045 clearly Keywords: environmental protection, natural disaster response, Northern midland mountainous ... hại thiên tai gây phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH quy hoạch ngành Quan điểm mục tiêu bảo vệ mơi trường ứng phó với thiên tai vùng trung du miền núi bắc đến năm 2030 ,tầm nhìn đến năm 2045. .. xuất hàng hóa tập trung, trở thành vùng lớn thứ hai nước Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường ứng phó với thiên tai vùng trung du miền núi bắc đến năm 2030 ,tầm nhìn đến năm 2045 157 Mặc dù vậy,.. .Quan điểm mục tiêu bảo vệ môi trường ứng phó với thiên tai vùng trung du miền núi bắc đến năm 2030 ,tầm nhìn đến năm 2045 153 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương

Ngày đăng: 29/10/2021, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w