1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập trắc nghiệm sinh học chương trình 12

90 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1. Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN được gọi là A. mã di truyền B. bộ ba mã hóa (cođon) C. gen D. bộ ba đối mã (anticôđon) 2. Trình tự các vùng theo mạch mã gốc của một gen điển hình là A. 5’mã hóa  điều hòa  kết thúc phiên mã 3’ B. 5’điều hòa  mã hóa  kết thúc phiên mã 3’ C. 3’mã hóa  điều hòa  kết thúc phiên mã 5’ D. 3’điều hòa  mã hóa  kết thúc phiên mã 5’ 3. Bản chất của mã di truyền là A. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. B. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. C. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. D. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin. 4. Phát biểu ĐÚNG về đặc điểm của mã di truyền, TRỪ: A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba (không gối lên nhau). B. Mã di truyền có tính phổ biến (tất cả các loài đều có chung 1 bộ mã di truyền, không có ngoại lệ). C. Mã di truyền có tính thoái hóa (nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa 1 loại axit amin, trừ AUG và UGG). D. Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin). 5. Vì sao mã di truyền là mã bộ ba? A. Vì mã bộ một và bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền. B. Vì số nu ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số aa của chuỗi pôlipeptit. C. Vì số nu ở mỗi mạch của gen dài gấp 6 lần số aa của chuỗi pôlipeptit. D. Vì 3 nu mã hoá cho 1 aa thì số tổ hợp sẽ là 43= 64 bộ ba dư thừa để mã hoá cho 20 loại aa. 6. Thời điểm xảy ra quá trình nhân đôi ADN trong chu kỳ tế bào A. kỳ trung gian B. kỳ đầu C. kỳ giữa D. kỳ sau 7. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở A. tế bào chất B. ribôxôm C. ti thể D. nhân tế bào 8. Hầu hết các loài đều sử dụng chung mã di truyền. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ: A. nguồn gốc thống nhất của sinh giới B. mã di truyền có tính thoái hóa C. mã di truyền có tính đặc hiệu D. thông tin di truyền ở tất cả các loài đều giống nhau 9. Đặc tính nào sau đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới? A. Tính liên tục B. Tính phổ biến C. Tính đặc hiệu D. Tính thoái hoá 10. Mã di truyền có tính phổ biến, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền B. nhiều bộ ba cùng xác định một aamin C. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axit amin D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ 11. Vật liệu di truyền là ADN được truyền lại cho thế hệ sau là nhờ cơ chế A. tự nhân đôi của ADN. B. phiên mã của ADN. C. dịch mã trên phân tử mARN. D. phiên mã và dịch mã. 12. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: A. nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn . B. nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn. C. nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc gián đoạn. D. nguyên tắc bán bảo tồn và nguyên tắc gián đoạn. 13. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là A. A liên kết với X, G liên kết với T. B. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G. C. A liên kết với U, G liên kết với X. D. A liên kết với T, G liên kết với X. 14. Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi của ADN là: A. Trong 2 phân tử ADN con có một phân tử là từ ADN mẹ và một phân tử mới tổng hợp. B. Trong mỗi phân tử ADN con có sự xen kẻ giữa các đoạn của ADN mẹ với các đoạn mới tổng hợp. C. Trong mỗi phân tử ADN con có một mạch là từ ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp. D. Trong mỗi phân tử ADN con có một nửa phân tử ADN mẹ nối với một nửa phân tử ADN mới tổng hợp. 15. Hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y nhờ A. các enzim tháo xoắn. B. enzim ADN pôlimeraza. C. enzim ligaza. D. ARN pôlimeraza. 16. Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là A. tháo xoắn phân tử ADN B. bẻ gãy các liên kết hidrô giữa 2 mạch ADN C. lắp ráp các nucleôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử ADN D. nối các đoạn Okazaki với nhau 17. Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nào? A. helicaza B. ADN giraza C. ADN ligaza D. ADN polimeraza 18. Trong quá trình tổng hợp các mạch ADN mới, ADN pôlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn mới theo chiều A. chiều 3’ 5’. B. chiều 5’ 3’. C. cả 2 chiều. D. chiều 5’ 3’ hoặc 3’ 5’ tùy theo từng mạch khuôn. 19. Trong quá trình nhân đôi ADN, trên mạch khuôn có chiều 35, mạch mới được tổng hợp A. theo từng đoạn Okazaki theo chiều 35 B. theo từng đoạn Okazaki theo chiều 53 C. liên tục theo chiều 35 D. liên tục theo chiều 53 20. Mạch mới được tổng hợp theo từng đoạn Okazaki trên A. mạch khuôn có chiều 3’ 5’. B. mạch khuôn có chiều 5’ 3’. C. cả 2 mạch. D. Mạch khuôn có chiều 5’ 3’ hoặc 3’ 5’ 21. Đoạn okazaki là A. đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo chiều tháo xoắn ADN trong q.tr nhân đôi. B. đoạn ADN được tổng hợp liên tục theo chiều tháo xoắn ADN trong q.tr nhân đôi. C. đoạn ADN được tổng hợp liên tục trên mạch ADN trong q.tr nhân đôi. D. đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn ngược chiều tháo xoắn ADN trong q.tr nhân đôi. 22. Phát biều ĐÚNG về sự hình thành 2 phân tử ADN con trong quá trình nhân đôi ADN: A. Các mạch mới tổng hợp tới đâu thì 2 mạch đơn xoắn đến đó  tạo thành phân tử ADN con. B. Các mạch đơn chỉ xoắn lại thành phân tử ADN con khi các mạch mới đã tổng hợp xong hoàn toàn. C. 2 mạch đơn mới được tổng hợp xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con và 2 mạch của ADN mẹ xoắn lại tạo thành 1 phân tử ADN con. D. Sau khi tổng hợp xong 2 mạch mới thì các mạch cùng chiều sẽ liên kết với nhau để tạo thành phân tử ADN con. 23. Một gen dài 4080A0, có A = 800. Tính số lượng nu mỗi loại môi trường cung cấp khi gen nhân đôi 2 lần A. A=T= 2400, G=X=1200 B. A=T= 800, G=X= 400 C. A=T= 3200, G=X=1600 D. A=T= 1600, G=X= 3200 24. Phân tử ADN dài 1,02 mm. Khi phân tử này nhân đôi một lần, số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là A. 1,02 105. B. 6 105. C. 6 106. D. 3 106. 25. Trên một đoạn mạch khuôn của phân tử ADN có số nuclêôtit các loại như sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗi loại là bao nhiêu? A. A = T = 180, G = X = 11 B. A = T = 150, G = X = 140. C. A = T = 90, G = X = 200. D. A = T = 200, G = X = 90. 26. Trên một mạch của gen có 10% timin và 30% ađênin. Hãy cho biết tỉ lệ từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi là bao nhiêu? A. A = T = 40%; G = X = 60% B. A = T = 30%; G = X = 20% C. A = T = 10%; G = X = 40% D. A = T = 20%; G = X = 30% 27. Trên một mạch của gen có 250 ađênin và 350 timin và gen có 30% xitôzin. Khối lượng của gen bằng: A. 900000 đơn vị cacbon B. 720000 đơn vị cacbon C. 540000 đơn vị cacbon D. 360000 đơn vị cacbon 28. Một gen nhân đôi 1 lần và đã sử dụng của môi trường 2400 nuclêôtit, trong đó có 20% ađênin. Số liên kết hiđrô có trong mỗi gen con được tạo ra là: A. 2310 liên kết B. 1230 liên kết C. 2130 liên kết D. 3120 liên kết 29. Một phân tử ADN khi nhân đôi 5 lần đã tạo ra số mạch đơn mới là A. 16 B. 32 C. 62 D. 64 30. Một gen dài 5100 A0 và có 3900 liên kết hydrô nhân đôi 3 lần liên tiếp, số nu tự do mỗi loại môi trường nội bào cung cấp là A. A=T= 5600; G=X= 1600. B. A=T= 4200; G=X= 6300 C.A=T= 2100; G=X= 600. D. A=T= 4200; G=X= 1200. 1. Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. ADN B. ARN C. prôtêin D. ADN và ARN 2. Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. protêin B. mARN C. ADN D. mARN và protêin 3. Loại ARN nào sau đây mang bộ ba đối mã (anticôđon)? A. rARN. B. tARN. C. mARN. D. Cả 3 loại 4. Phiên mã là quá trình A. tổng hợp chuỗi pôlipeptit. B. nhân đôi ADN C. duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ. D. truyền thông tin di truyền từ trong nhân ra ngoài nhân. 5. Phiên mã xảy ra ở kì nào trong quá trình phân bào? A. kì đầu B. kỳ giữa C. kỳ trung gian D. kỳ cuối 6. Phiên mã diễn ra trên A. mạch mã gốc có chiều 3’ 5’của gen. B. trên cả 2 mạch của gen. C. mạch bổ sung có chiều 5’ 3’của gen. D. mã gốc hay trên mạch bổ sung là tùy theo loại gen 7. Trình tự phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ 1 gen có đoạn mạch bổ sung 5’AGXTTAGXA 3’ là A. 3’AGXUUAGXA5’. B. 3’UXGAAUXGU5’. C. 5’AGXUUAGXA3’. D. 5’UXGAAUXGU3’ 8. Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào A. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại đó. B. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu. C. vùng điều hòa trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tạị vùng điều hòa. D. vị trí đặc hiệu trên mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) và bắt đầu tổng hợp mARN tại bộ ba mở đầu. 9. Xác định vị trí xảy ra các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của tế bào nhân thực, kết luận nào sau đây là SAI? A. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào. B. Quá trình phiên mã diễn ra trong nhân

PHẦN V: DI TRUYỀN HỌC CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, Mà DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN Một đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa chuỗi polipeptit hay phân tử ARN gọi A mã di truyền B ba mã hóa (cođon) C gen D ba đối mã (anticơđon) Trình tự vùng theo mạch mã gốc gen điển hình A 5’mã hóa  điều hịa  kết thúc phiên mã 3’ B 5’điều hịa  mã hóa  kết thúc phiên mã 3’ C 3’mã hóa  điều hòa  kết thúc phiên mã 5’ D 3’điều hòa  mã hóa  kết thúc phiên mã 5’ Bản chất mã di truyền A nuclêôtit liền kề loại hay khác loại mã hoá cho axitamin B ba mã hoá cho axitamin C axitamin đựơc mã hoá gen D trình tự xếp nulêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prơtêin Phát biểu ĐÚNG đặc điểm mã di truyền, TRỪ: A Mã di truyền đọc từ điểm xác định theo ba (không gối lên nhau) B Mã di truyền có tính phổ biến (tất lồi có chung mã di truyền, khơng có ngoại lệ) C Mã di truyền có tính thối hóa (nhiều ba khác mã hóa loại axit amin, trừ AUG UGG) D Mã di truyền có tính đặc hiệu (1 ba mã hóa loại axit amin) Vì mã di truyền mã ba? A Vì mã hai không tạo phong phú thơng tin di truyền B Vì số nu mạch gen dài gấp lần số aa chuỗi pơlipeptit C Vì số nu mạch gen dài gấp lần số aa chuỗi pơlipeptit D Vì nu mã hố cho aa số tổ hợp 43= 64 ba dư thừa để mã hoá cho 20 loại aa Thời điểm xảy q trình nhân đơi ADN chu kỳ tế bào A kỳ trung gian B kỳ đầu C kỳ D kỳ sau Quá trình nhân đơi ADN diễn A tế bào chất B ribôxôm C ti thể D nhân tế bào Hầu hết loài sử dụng chung mã di truyền Đây chứng chứng tỏ: A nguồn gốc thống sinh giới B mã di truyền có tính thối hóa C mã di truyền có tính đặc hiệu D thơng tin di truyền tất loài giống Đặc tính sau mã di truyền phản ánh tính thống sinh giới? A Tính liên tục B Tính phổ biến C Tính đặc hiệu D Tính thối hố 10 Mã di truyền có tính phổ biến, tức A tất loài dùng chung nhiều mã di truyền B nhiều ba xác định aamin C ba mã di truyền mã hóa cho axit amin D tất loài dùng chung mã di truyền, trừ vài ngoại lệ 11 Vật liệu di truyền ADN truyền lại cho hệ sau nhờ chế A tự nhân đôi ADN B phiên mã ADN C dịch mã phân tử mARN D phiên mã dịch mã 12 Quá trình tự nhân đơi ADN diễn theo nguyên tắc: A nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn B nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn nguyên tắc gián đoạn C nguyên tắc bổ sung nguyên tắc gián đoạn D nguyên tắc bán bảo tồn nguyên tắc gián đoạn 13 Nguyên tắc bổ sung thể chế tự nhân đôi ADN A A liên kết với X, G liên kết với T B A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G C A liên kết với U, G liên kết với X D A liên kết với T, G liên kết với X 14 Nguyên tắc bán bảo tồn thể chế tự nhân đôi ADN là: A Trong phân tử ADN có phân tử từ ADN mẹ phân tử tổng hợp B Trong phân tử ADN có xen kẻ đoạn ADN mẹ với đoạn tổng hợp C Trong phân tử ADN có mạch từ ADN mẹ mạch tổng hợp D Trong phân tử ADN có nửa phân tử ADN mẹ nối với nửa phân tử ADN tổng hợp 15 Hai mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc chữ Y nhờ A enzim tháo xoắn B enzim ADN pôlimeraza C enzim ligaza D ARN pơlimeraza 16 Vai trị enzim ADN pơlimeraza q trình nhân đơi ADN A tháo xoắn phân tử ADN B bẻ gãy liên kết hidrô mạch ADN C lắp ráp nucleôtit tự theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn phân tử ADN D nối đoạn Okazaki với 17 Trong q trình nhân đơi ADN, đoạn Okazaki nối lại với nhờ enzim nào? A helicaza B ADN giraza C ADN ligaza D ADN polimeraza 18 Trong trình tổng hợp mạch ADN mới, ADN pơlimeraza xúc tác hình thành mạch đơn theo chiều A chiều 3’ 5’ B chiều 5’ 3’ C chiều D chiều 5’ 3’ 3’ 5’ tùy theo mạch khn 19 Trong q trình nhân đơi ADN, mạch khn có chiều 3'5', mạch tổng hợp A theo đoạn Okazaki theo chiều 3'5' B theo đoạn Okazaki theo chiều 5'3' C liên tục theo chiều 3'5' D liên tục theo chiều 5'3' 20 Mạch tổng hợp theo đoạn Okazaki A mạch khn có chiều 3’ 5’ B mạch khn có chiều 5’ 3’ C mạch D Mạch khn có chiều 5’ 3’ 3’ 5’ 21 Đoạn okazaki A đoạn ADN tổng hợp gián đoạn theo chiều tháo xoắn ADN q.tr nhân đôi B đoạn ADN tổng hợp liên tục theo chiều tháo xoắn ADN q.tr nhân đôi C đoạn ADN tổng hợp liên tục mạch ADN q.tr nhân đôi D đoạn ADN tổng hợp gián đoạn ngược chiều tháo xoắn ADN q.tr nhân đôi 22 Phát biều ĐÚNG hình thành phân tử ADN q trình nhân đơi ADN: A Các mạch tổng hợp tới đâu mạch đơn xoắn đến  tạo thành phân tử ADN B Các mạch đơn xoắn lại thành phân tử ADN mạch tổng hợp xong hoàn toàn C mạch đơn tổng hợp xoắn lại tạo thành phân tử ADN mạch ADN mẹ xoắn lại tạo thành phân tử ADN D Sau tổng hợp xong mạch mạch chiều liên kết với để tạo thành phân tử ADN 23 Một gen dài 4080A0, có A = 800 Tính số lượng nu loại môi trường cung cấp gen nhân đôi lần A A=T= 2400, G=X=1200 B A=T= 800, G=X= 400 C A=T= 3200, G=X=1600 D A=T= 1600, G=X= 3200 24 Phân tử ADN dài 1,02 mm Khi phân tử nhân đôi lần, số nuclêôtit tự mà môi trường nội bào cần cung cấp A 1,02 105 B 105 C 106 D 106 25 Trên đoạn mạch khuôn phân tử ADN có số nuclêơtit loại sau: A = 60, G = 120, X = 80, T = 30 Sau lần nhân đơi địi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit loại bao nhiêu? A A = T = 180, G = X = 11 B A = T = 150, G = X = 140 C A = T = 90, G = X = 200 D A = T = 200, G = X = 90 26 Trên mạch gen có 10% timin 30% ađênin Hãy cho biết tỉ lệ loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi bao nhiêu? A A = T = 40%; G = X = 60% B A = T = 30%; G = X = 20% C A = T = 10%; G = X = 40% D A = T = 20%; G = X = 30% 27 Trên mạch gen có 250 ađênin 350 timin gen có 30% xitơzin Khối lượng gen bằng: A 900000 đơn vị cacbon B 720000 đơn vị cacbon C 540000 đơn vị cacbon D 360000 đơn vị cacbon 28 Một gen nhân đôi lần sử dụng môi trường 2400 nuclêôtit, có 20% ađênin Số liên kết hiđrơ có gen tạo là: A 2310 liên kết B 1230 liên kết C 2130 liên kết D 3120 liên kết 29 Một phân tử ADN nhân đôi lần tạo số mạch đơn A 16 B 32 C 62 D 64 30 Một gen dài 5100 A có 3900 liên kết hydrô nhân đôi lần liên tiếp, số nu tự loại môi trường nội bào cung cấp A A=T= 5600; G=X= 1600 B A=T= 4200; G=X= 6300 C.A=T= 2100; G=X= 600 D A=T= 4200; G=X= 1200 Bài 2: PHIÊN MÃ, DỊCH Mà Phiên mã trình tổng hợp nên phân tử A ADN B ARN C prôtêin D ADN ARN Dịch mã trình tổng hợp nên phân tử A protêin B mARN C ADN D mARN protêin Loại ARN sau mang ba đối mã (anticôđon)? A rARN B tARN C mARN D Cả loại Phiên mã trình A tổng hợp chuỗi pơlipeptit B nhân đơi ADN C trì thơng tin di truyền qua hệ D truyền thông tin di truyền từ nhân nhân Phiên mã xảy kì trình phân bào? A kì đầu B kỳ C kỳ trung gian D kỳ cuối Phiên mã diễn A mạch mã gốc có chiều 3’ 5’của gen B mạch gen C mạch bổ sung có chiều 5’ 3’của gen D mã gốc hay mạch bổ sung tùy theo loại gen Trình tự phù hợp với trình tự nu phiên mã từ gen có đoạn mạch bổ sung 5’AGXTTAGXA 3’ A 3’AGXUUAGXA5’ B 3’UXGAAUXGU5’ C 5’AGXUUAGXA3’ D 5’UXGAAUXGU3’ Trong trình phiên mã, enzim ARN polimeraza gắn vào A vị trí đặc hiệu mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) bắt đầu tổng hợp mARN B vùng điều hịa mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) bắt đầu tổng hợp mARN vị trí đặc hiệu C vùng điều hịa mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) bắt đầu tổng hợp mARN tạị vùng điều hịa D vị trí đặc hiệu mạch mã gốc (có chiều 3’ → 5’) bắt đầu tổng hợp mARN ba mở đầu Xác định vị trí xảy chế di truyền cấp độ phân tử tế bào nhân thực, kết luận sau SAI? A Quá trình tự nhân đôi ADN diễn nhân tế bào B Quá trình phiên mã diễn nhân tế bào C Quá trình tạo mARN trưởng thành diễn tế bào chất D Quá trình dịch mã diễn tế bào chất 10 Nội dung sau KHÔNG phiên mã? A Sự tổng hợp loại ARN mARN, tARN, rARN B Sự trì thơng tin di truyền qua hệ tế bào thể C Sự truyền thông tin di truyền từ nhân nhân D Sự truyền thông tin di truyền từ phân tử ADN mạch kép sang phân tử ARN mạch đơn 11 Hoạt động KHƠNG enzim ARN pơlimeraza thực phiên mã? A ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với khuôn theo nguyên tắc bổ sung (A – U, T – A, G – X, X – G) theo chiều 3’ đến 5’ B Mở đầu phiên mã enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi đầu làm gen tháo xoắn C ARN pôlimeraza đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc dừng phân tử mARN vừa tổng hợp giải phóng D ARN pôlimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch 12 Trong trình phiên mã gen A nhiều tARN tổng hợp từ gen để phục vụ cho q trình dịch mã B có mARN tổng hợp từ gen chu kì tế bào C nhiều rARN tổng hợp từ gen để tham gia vào việc tạo nên ribôxôm phục vụ cho q trình dịch mã D có nhiều mARN tổng hợp theo nhu cầu prôtêin tế bào 13 Phiên mã kết thúc enzim ARN pôlimeraza di chuyển đến cuối gen, gặp A ba kết thúc mạch mã gốc đầu 5’ B ba kết thúc mạch mã gốc đầu 3’ C tín hiệu kết thúc mạch mã gốc đầu 5’ D tín hiệu kết thúc mạch mã gốc đầu 3’ 14 Câu KHÔNG đúng? A Ở tế bào nhân sơ, sau tổng hợp, foocmin mêtiônin cắt khỏi chuỗi pơlipeptit B Sau hồn tất q trình phiên mã, ribôxôm tách khỏi mARN giữ nguyên cấu trúc để chuẩn bị cho trình dịch mã C Trong dịch mã tế bào nhân thực, tARN mang aa mở đầu Met đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã D Tất prôtêin sau dịch mã cắt bỏ aa mở đầu tiếp tục hình thành cấu trúc bậc cao để trở thành prơtêin có hoạt tính sinh học 15 Sự giống hai q trình nhân đơi phiên mã A chu kì tế bào thực nhiều lần B thực toàn phân tử ADN C có xúc tác ADN pôlimeraza D việc lắp ghép đơn phân thực sở nguyên tắc bổ sung 16 Một gen cấu trúc bắt đầu trình tự cặp nuclêôtit sau: 3’ … TAX – GAT – XAT – ATA … 5’ 5’ … ATG – XTA – GTA – TAT … 3’ Trình tự ribônuclêôtit mARN gen tổng hợp A 3’ … AUG – XUA – GUA – UAU … 5’ B 3’ … UAX – GAU – XAU – AUA … 5’ C 5’ … UAX – GAU – XAU – AUA … 3’ D 5’ … AUG – XUA – GUA – UAU … 3’ 17 Quá trình dịch mã bao gồm giai đoạn nào? A Phiên mã tổng hợp chuỗi polipeptit B Phiên mã hoạt hóa axit amin C Tổng hợp chuỗi polipeptit loại bỏ axit amin mở đầu D Hoạt hóa axit amin tổng hợp chuỗi polipeptit 18 Giai đoạn hoạt hóa aa q trình dịch mã diễn A tế bào chất B nhân C mạng nhân D nhân 19 Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit xảy phận tế bào? A Nhân B Tế bào chất C Màng tế bào D Thể Gôngi 20 Thông tin di truyền ADN biểu thành tính trạng nhờ chế A tự nhân đôi ADN B phiên mã ADN C dịch mã phân tử mARN D phiên mã dịch mã 21 Ở vi khuẩn, aa chuỗi pôlipeptit A mêtiônin B foocmin mêtionin C valin D alanin 22 Ở SV nhân thực, aa mở đầu chuỗi pôlipeptit A alanin B mêtionin C foocmin mêtiônin D valin 23 Axit amin Mêtiônin mã hóa mã ba : A AUU B AUG C AUX D AUA 24 Có ba mã hoá cho 20 loại aa A 61 B 62 C 63 D 64 25 Các côđon sau khơng mã hố aa (cơđon vơ nghĩa)? A AUG,UAA,UXG B AAU,GAU,UXA C UAA,UAG,UGA D XUG,AXG,GUA 26 Trong trình dịch mã, tiểu phần nhỏ ribôxôm liên kết mARN vị trí A đặc hiệu gần cơđon mở đầu B côđon mở đầu AUG C sau côđon mở đầu D côđon kết thúc 27 Ribôxôm dịch chuyển mARN A liên tục qua nuclêôtit mARN B bước tương ứng nuclêôtit mARN C liên tục theo ba nuclêôtit tùy loại mARN D theo bước, bước tương ứng nuclêôtit liên tiếp mARN 28 Quá trình dịch mã dừng lại ribơxơm A tiếp xúc với côđon mở đầu B tiếp xúc với côđon kết thúc C tiếp xúc với vùng kết thúc nằm sau cođon kết thúc D trượt qua hết phân tử mARN 29 Polipeptit hoàn chỉnh tổng hợp sinh vật nhân thực A bắt đầu aa metionin B bắt đầu aa foocmin metionin C kết thúc metionin vị trí bị cắt bỏ D kết thúc aa metionin 30 Một đoạn mạch bổ sung gen có trình tự nuclêơtit sau 5’ ATT GXG XGA GXX 3’ Quá trình dịch mã đoạn mARN đoạn gen nói phiên mã có ba đối mã tham gia sau A 5’AUU3’; 5’GXG3’; 5’XGA3’; 5’GXX3 B 5’UAA3’; 5’XGX3’; 5’GXU3’; 5’XGG3’ C 3’AUU5’; 3’GXG5’; 3’XGA5’; 3’GXX5’ D 3’UAA 5’; 3’XGX5’; 3’GXU5’; 3’XGG5’ 31 Trong trình dịch mã, axit amin liên kết với nhờ A liên kết hóa trị B liên kết ion C liên kết hidrơ D liên kết peptit 32 Trong q trình dịch mã, nhiều ribôxôm lúc dịch mã mARN gọi A polipeptit B citôcrôm C nucleoxôm D polixơm 33 Trong q trình dịch mã, pơlyribơxơm có ý nghĩa gì? A Giúp tăng hiệu suất tổng hợp prơtêin loại B Giúp trình dịch mã diễn liên tục C Giúp mARN không bị phân hủy D.Giúp dịch mã xác 34 Nội dung KHÔNG đúng? A Trong dịch mã tế bào nhân sơ, tARN mang aa mở đầu foocmin mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã B Khi dịch mã ngừng lại, ribôxôm tách khỏi mARN giữ nguyên cấu trúc để tiếp tục dịch mã C Trong dịch mã tế bào nhân thực, tARN mang aa mở đầu mêtiônin đến ribôxôm để bắt đầu dịch mã D Khi dịch mã ngừng lại, enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu giải phóng chuỗi polipeptit 35 Bản chất mối quan hệ ADN – ARN – Prơtêin A Trình tự ribơnuclêơtit  trình tự nuclêơtit  trình tự axit amin B Trình tự nuclêơtit mạch bổ sung  trình tự ribơnuclêơtit  trình tự axit amin C Trình tự cặp nuclêơtit  trình tự ribơnuclêơtit  trình tự axit amin D Trình tự ba mã gốc  trình tự ba mã  trình tự axit amin 36 Loại liên kết hóa học ln ln có đơn phân phân tử ARN là: A liên kết hidro liên kết peptit B liên kết peptit C liên kết hóa trị D liên kết hóa trị liên kết hidro 37 Phân tử mARN có 1230 ribonucleotit Chiều dài mARN là: A 4182A0 B 4080A0 C 3978A0 D 3876A0 38 Ở sinh vật nhân sơ, phân tử mARN có chiều dài 0,255μm có chứa 10% Uraxin, 20%Ađenin Số lượng loại nu gen điều khiển tổng hợp phân tử mARN nói A A = T = 450; G = X = 1050 B A = T = 1050; G = X = 450 C A = T = 225; G = X = 525 D A = T = 525; G = X = 225 39 Theo kiện câu 39, khối lượng phân tử mARN A 300000 đvC B 275000đvC C 250000đvC D 225000đvC 40 Ở sinh vật nhân sơ, gen dài 0,408μm có tỉ lệ loại nucleotit Phân tử mARN gen tổng hợp có chứa 15% Uraxin 20%Guanin Số lượng loại ribonucleotit phân tử mARN A rU = 420, rA = 180, rG = 360, rX = 240 B rU = 180, rA = 420, rG = 240, rX = 360 C rU = 840, rA = 360, rG = 720, rX = 480 D rU = 360, rA = 840, rG = 480, rX = 720 41 Theo kiện câu 41, số liên kết hidro gen nói A 3900 liên kết B 3600 liên kết C 3000 liên kết D 2400 liên kết 42 Ở sinh vật nhân sơ, phân tử mARN có 10% Ađenin, 20% Uraxin Tỉ lệ loại nucleotit gen phiên mã phân tử mARN nói A A = T = 30%, G = X = 20% B A = T = 20%, G = X = 30% C A = T = 35%, G = X = 15% D A = T = 15%, G = X = 35% 43 Ở sinh vật nhân sơ, gen phiên mã sử dụng môi trường 40% ribonucleotit loại guanin, 20% ribonucleotit loại Xitozin Phân tử mARN tạo có chiều dài 0,204μm Số lượng loại nucleotit gen nói bao nhiêu? A A = T = 600, G = X = 900 B A = T = 450, G = X = 600 C A = T = 300, G = X = 450 D A = T = 240, G = X = 360 44 Một gen có 90 chu kì xoắn tiến hành phiên mã lần số lượng ribonucleotit tự mà môi trường phải cung cấp A 4000 B 4500 C 5000 D 5500 45 Trên mạch gen có 15% Ađenin 30% Guanin Phân tử mARN tạo có chứa 25% ribonucleotit loại Uraxin Tỉ lệ % loại đơn phân phân tử mARN A rU = 15%, rA = 20%, rG = 30%, rX = 35% B rU = 25%, rA = 20%, rG = 30%, rX = 25% C rU = 25%, rA = 15%, rG = 30%, rX = 30% D rU = 15%, rA = 30%, rG = 30%, rX = 25% 46 Gen có 35% Guanin, phiên mã lần, mơi trường cung cấp 600 Ađênin, 300 Uraxin Số lượng loại nu gen A A = T = 700, G = X = 300 B A = T = 300, G = X = 700 C A = T = 300, G = X = 600 D A = T = 600, G = X = 300 47 Một gen có 450 Ađênin 1050 Guanin Mạch gốc gen có 300 Timin 600 Xitozin Số lượng loại đơn phân phân tử mARN A rA = 150, rU = 300, rG = 450, rX = 600 B rA = 300, rU = 150, rG = 600, rX = 450 C rA = 200, rU = 250, rG = 500, rX = 550 D rA = 250, rU = 200, rG = 550, rX = 500 48 Loại liên kết hóa học ln ln có đơn phân phân tử protein là: A liên kết hidro liên kết peptit B liên kết peptit C liên kết hóa trị D liên kết hóa trị liên kết hidro 49 Chuỗi polipeptit điều khiển tổng hợp từ gen có khối lượng 594000 đvC chứa axit amin? A 328 axit amin B 329 axit amin C 330 axit amin D 331 axit amin 50 Phân tử mARN có chiều dài 4488A riboxom trượt không lặp lại Tổng số axit amin phân tử tARN mang vào để dịch mã A 4362 axit amin B 3426 axit amin C 2634 axit amin D 2346 axit amin 51 Số phân tử nước giải phóng mơi trường phân tử mARN dài 0,408 μm tổng hợp chuỗi polipeptit A 404 phân tử B 402 phân tử C 400 phân tử D 398 phân tử Sử dụng kiện sau để trả lời câu hỏi số 52 đến số 54 Một phân tử mARN có rA = 150, rU = 300, rG = 450, rX = 600 Phân tử mARN cho riboxom trượt không lặp lại Biết mã kết thúc mARN UAG 52 Số lượng loại nu gen điều khiển trình A A = T = 600, G = X = 900 B A = T = 900, G = X = 600 C A = T = 1050, G = X = 450 D A = T = 450, G = X = 1050 53 Tổng số ba đối mã thực q trình khớp mã nói A 497 B 498 C 499 D 500 54 Số lượng loại ribonucleotit tất ba đối mã sử dụng A rA = 300, rU = 150, rG = 600, rX = 450 B rA = 299, rU = 149, rG = 600, rX = 449 C rA = 150, rU = 299, rG = 599, rX = 450 D rA = 149, rU = 300, rG = 600, rX = 450 Bài 3: ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN Khái niệm sau SAI? A Sự truyền thông tin di truyền từ ADN sang ARN (sự tổng hợp ARN) gọi phiên mã B Mã di truyền mARN chuyển thành trình tự axit amin prơtêin (tổng hợp prơtêin) gọi dịch mã C Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ hiểu gen có phiên mã dịch mã hay không D Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân thực hiểu gen có phiên mã hay khơng Điều hoà hoạt động gen A điều hịa lượng sản phẩm gen B điều hồ lượng mARN gen tạo C điều hoà lượng tARN gen tạo D điều hoà lượng rARN gen tạo Nhà khoa học phát chế điều hòa hoạt động gen vi khuẩn E.coli? A Menđen Moocgan B Jacôp Mônô C Hacđi Vanbec D Coren Bo Nhiều gen cấu trúc phân bố theo cụm, huy gen vận hành gen điều hịa gọi A nhóm gen tương quan B nhóm gen liên kết C gen nhảy D Operon Trình tự gen opêron Lac sau: A Gen điều hoà (R)  vùng vận hành (O)  gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A B Vùng khởi động (P)  vùng vận hành (O)  gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A C Vùng vận hành (O)  vùng khởi động (P)  gen cấu trúc: gen Z – gen Y – gen A D Gen điều hoà (R) vùng khởi động (P)  vùng vận hành (O)  gen cấu trúc Trong gen mã hố prơtêin điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động kiểm sốt q trình phiên mã A vùng khởi động B vùng mã hoá C vùng khởi động vùng mã hoá D vùng khởi động, vùng mã hoá vùng kết thúc Ở sinh vật nhân sơ, điều hoà hoạt động gen chủ yếu diễn giai đoạn A trước phiên mã B phiên mã C dịch mã D trước phiên mã dịch mã Vị trí tương tác với chất ức chế Operon A vùng khởi động B vùng vận hành C côđon mở đầu D côđon kết thúc Ở Operon Lac, trình phiên mã xảy tế bào vi khuẩn có A chất cảm ứng lactơzơ B enzim ARN polymeraza C sản phẩm gen cấu trúc D sản phẩm gen điều hòa 10 Khi tế bào vi khuẩn có đường lactơzơ q trình phiên mã operon Lac diễn số phân tử lactôzơ liên kết với A enzim ARN pôlimeraza, giúp enzim liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã B prôtêin ức chế, làm prôtêin bị phân hủy nên khơng có prơtêin ức chế liên kết với vùng vận hành C prôtêin ức chế, làm prơtêin bị biến đổi cấu hình khơng gian nên khơng thể liên kết với vùng vận hành D enzim ARN pôlimeraza đẩy prôtêin ức chế khỏi vùng vận hành để tiến hành phiên mã 11 Trong chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ, vai trị gen điều hồ R A nơi gắn vào prôtêin ức chế để cản trở hoạt động enzim phiên mã B mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động C mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin D mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành 12 Loại protêin bám vào vùng vận hành Operon Lac sinh từ A gen cấu trúc B gen điều hòa C gen tăng cường D gen gây bất hoạt Bài 4: ĐỘT BIẾN GEN Đột biến gen biến đổi A nhỏ cấu trúc gen B liên quan đến số nuclê C liên quan đến hay số cặp nuclêôtit D liên quan đến nuclêôtit Đột biến điểm biến đổi A nhỏ cấu trúc gen B liên quan đến cặp nu C liên quan đến hay số cặp nuclêôtit D liên quan đến nuclêôtit Thể đột biến cá thể mang A ĐB làm biến đổi vật chất DT B ĐB biểu kiểu hình thể C biến đổi kiểu hình ảnh hưởng ngoại cảnh D ĐB lặn biểu kiểu hình thể Nếu gen lặn gen đột biến kiểu gen sau gọi thể đột biến? A AaBbCcDd B AAbbCCDD C AaBBCcDd D AaBbCCDD Nguyên nhân gây đột biến gen A bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS tái ADN, sai hỏng ngẫu nhiên, tác động tác nhân vật lí, hố học, sinh học môi trường B sai hỏng ngẫu nhiên tái ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học môi trường C bắt cặp khơng đúng, tác nhân vật lí mơi trường, tác nhân sinh học môi trường D tác nhân vật lí, tác nhân hố học mơi trường hay mơi trường ngồi thể Loại đột biến gen phát sinh bắt cặp nhầm nuclêơtit KHƠNG theo ngun tắc bổ sung ADN nhân đôi làm A thêm cặp nuclêôtit B thêm cặp nuclêôtit C cặp nuclêôtit D thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác Guanin dạng (G*) kết cặp với Timin trình nhân đơi, tạo nên đột biến điểm dạng: A thêm cặp G – X B thay cặp A – T cặp G – X C cặp A –T D thay cặp G – X cặp A – T Nguồn nguyên liệu chủ yếu phục vụ công tác chọn giống đột biến A nhân tạo có tần số cao B tự nhiên có tần số cao C tự nhiên có tần số thấp D nhân tạo có tần số thấp Cơ chế gây ĐB thay cặp A-T cặp G-X chất 5BU gây tóm tắt thành sơ đồ sau A A-T  A-5BU  X-5BU  G-X B A-T  A-5BU  G-5BU  G-X C A-T  T-5BU  X-5BU  G-X D A-T  T-5BU  G-5BU  G-X 10 Đột biến thay cặp A_T cặp G_X chất 5-BU gây Ở lần nhân đơi ADN có chất 5-BU liên kết với A, sau lần nhân đơi tạo gen đột biến đầu tiên? A B C D 11 Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm người A đoạn nhiễm sắc thể 21 B đột biến gen nhiễm sắc thể thường C đột biến gen nhiễm sắc thể Y D đột biến gen lặn nhiễm sắc thể X 12 Sự phát sinh đột biến điểm thường bắt đầu thay đổi A nhiều cặp nuclêơtit phân tử ADN B nhiều nuclêôtit mạch phân tử ADN C cặp nuclêơtit phân tử ADN D nuclêôtit mạch phân tử ADN 13 Đột biến thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác gen KHƠNG làm thay đổi trình tự axit amin prôtêin tổng hợp Nguyên nhân A mã di truyền có tính thối hố B mã di truyền có tính phổ biến C mã di truyền có tính đặc hiệu D mã di truyền mã ba 14 Dạng đột biến gen gây hậu lớn mặt cấu trúc gen A cặp nu ba mã hóa B cặp nu trước mã kết thúc C thêm cặp nu trước mã kết thúc D thay cặp nu thành cặp nu khác 15 Đặc điểm biểu đột biến gen A riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng B biến đổi đồng loạt theo hướng xác định C riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng D riêng lẻ, đột ngột, có lợi vơ hướng 16 Trình tự biến đổi đúng: Thay đổi trình tự nuclêơtit gen cấu trúc A thay đổi trình tự nu mARN  thay đổi trình tự axit amin chuỗi pơlypeptit  thay đổi tính trạng B thay đổi trình tự axit amin chuỗi pơlypeptit  thay đổi trình tự nu mARN  thay đổi tính trạng C thay đổi trình tự nu tARN  thay đổi trình tự axit amin chuỗi pơlypeptit  thay đổi tính trạng D thay đổi trình tự nu rARN  thay đổi trình tự axit amin chuỗi pơlypeptit  thay đổi tính trạng 17 Ý nghĩa đột biến gen A nguồn nguyên liệu thứ cấp trình chọn giống tiến hoá B nguồn nguyên liệu sơ cấp trình chọn giống tiến hố C nguồn ngun liệu bổ sung q trình chọn giống tiến hố D nguồn biến dị giúp sinh vật phản ứng linh hoạt trước môi trường 18 Điều khẳng định sau phù hợp nhất? A Phần lớn đột biến điểm thường có lợi B Phần lớn đột biến điểm thường có hại C Phần lớn đột biến điểm thường vô hại D Phần lớn đột biến điểm thường tạo gen trội 19 Tại phần lớn đột biến gen có hại lại có vai trị quan trọng q trình tiến hóa? A Gen đột biến có hại tổ hợp gen lại có lợi trung tính tổ hợp gen khác B Tần số đột biến gen tự nhiên nhỏ nên tác hại đột biến gen không đáng kể C CLTN đào thải gen có hại D Đột biến gen ln tạo kiểu hình 20 Mức độ có hại hay có lợi đột biến gen phụ thuộc vào A cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến cấu trúc gen B điều kiện sống sinh vật C mối quan hệ kiểu gen, mơi trường kiểu hình D tổ hợp gen điều kiện môi trường 21 Một đột biến gen làm thay đổi thay đổi thành phần nuclêôtit mạch mã gốc gen số liên kết H2 gen không đổi Đột biến thuộc dạng A thay cặp A_T cặp G_X B thay cặp G_X cặp A_T C thay cặp nuclêôtit loại D thay cặp G_X cặp A_T 22 Một gen xảy đột biến điểm làm giảm liên kết H2 Đột biến thuộc dạng A cặp nuclêôtit B thêm cặp nuclêôtit C thay cặp nuclêôtit loại D thay cặp nuclêôtit khác loại 23 Trường hợp gen cấu trúc bị ĐB thay cặp A-T thành cặp G-X số liên kết hiđrơ A tăng B tăng C giảm D giảm 24 Một gen bị đột biến làm phân tử prôtêin giảm axit amin axit amin cịn lại khơng thay đổi so với prơtêin bình thường Gen xảy đột biến A cặp nu gen B cặp nu ba C cặp nu ba ba liên tiếp D cặp nu ba kết thúc 25 Một gen bị đột biến cặp nuclêôtit Số liên kết hiđrô thay đổi A giảm hoặc B giảm hoặc C tăng hoặc D giảm 26 Cho biết ba mARN mã hoá axit amin tương ứng sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT) Trình tự axit amin đoạn prơtêin sau: Mêtiônin alanin – lizin – valin – lơxin – Nếu xảy đột biến cặp nuclêơtit số 7, 8, (tính từ ba mở đầu) gen mã hóa đoạn prơtêin nói đoạn prơtêin tương ứng gen đột biến mã hóa có trình tự axit amin A mêtiơnin - alanin – lizin – lơxin – B mêtiônin – alanin – valin – lơxin – C mêtiônin – lizin – valin – lơxin – D mêtiônin - alanin – valin – lizin – 27 Cho biết ba mARN mã hoá axit amin tương ứng sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT) Trình tự axit amin đoạn prôtêin sau: Mêtiônin – lơxin- alanin - lizin - valin - Nếu xảy đột biến điểm tạo alen làm chuỗi polipeptit không tổng hợp hình thành ba kết thúc sau ba mở đầu Tính từ ba mở đầu đột biến xảy A thay cặp A-T cặp G-X vị trí thứ B thay cặp A-T cặp T - A vị trí thứ C thay cặp A - T cặp G - X vị trí thứ D thay cặp A - T cặp T - A vị trí thứ 28 Nếu thay cặp nu cặp nu khác, sản phẩm protêin A thay đổi tồn aa B thay đổi aa C thay đổi nhóm aa D thay đổi tồn chức cấu tạo 29 Nếu thêm cặp nu, sản phẩm protein A thay đổi aa từ vị trí thêm trở sau B thay đổi aa C thay đổi nhóm aa từ vị trí thêm trở trước D thay đổi aa 30 Đột biến cặp nu vị trí tương ứng sau ba mở đầu mạch gốc gen dẫn đến prôtein tổng hợp A thay đổi hoàn toàn axit amin B thay đổi axit amin C thay đổi axit amin axit amin cuối D thay đổi axit amin cuối 31 Một gen có 2400 nu xảy ĐB cặp nu 9, 11, 16 gen, chuỗi protein tương ứng gen tổng hợp 10 C có trái đất địa quyển, khí thuỷ 11 Sinh chia thành nhiều khu sinh học, A khu rừng nhiệt đới, rừng rụng ôn đới, rừng kim vùng đại dương B toàn khu sinh học cạn, khu sinh học nước khu sinh học biển C toàn khu sinh học cạn phân bố theo vĩ độ mức khô hạn vùng Trái Đất D toàn hồ, ao khu nước chảy sơng, suối Bài 45: DỊNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI Dòng lượng hệ sinh thái diễn nào? A bắt nguồn từ môi trường, sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành quang năng, sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường B bắt nguồn từ môi trường, sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lượng hoá học, sau lượng truyền hết qua bậc dinh dưỡng C từ sinh vật sản xuất hình thành lượng hố học, sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường D bắt nguồn từ môi trường, sinh vật sản xuất hấp thụ biến đổi thành lượng hố học, sau lượng truyền qua bậc dinh dưỡng cuối lượng truyền trở lại môi trường Điều sau KHƠNG với dịng lượng hệ sinh thái? A Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng tăng dần B Năng lượng truyền qua bậc dinh dưỡng từ thấp lên cao C Năng lượng bị thất thoát dần qua bậc dinh dưỡng D Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm dần Điều KHÔNG phải nguyên nhân thất thoát lượng lớn quan bậc dinh dưỡng? A Do phần lượng động vật sử dụng, không đồng hố mà thải mơi trường dạng chất tiết B Do phần lượng sinh vật làm thức ăn không sử dụng (rễ Lá rơi rụng, xương, da, lông ) C Do phần lượng qua huỷ diệt sinh vật cách ngẫu nhiên D Do phần lượng qua hô hấp tạo nhiệt bậc dinh dưỡng Trong hệ sinh thái A lượng thất thoát qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn lớn B biến đổi lượng diễn theo chu trình C chuyển hóa vật chất diễn khơng theo chu trình D lượng sinh vật sản xuất cũng nhỏ lượng sinh vật tiêu thụ Nhóm sinh vật có lượng lớn hệ sinh thái A sinh vật phân hủy B động vật ăn thực vật C sinh vật sản xuất D động vật ăn thịt Ở bậc dinh dưỡng, phần lớn lượng bị tiêu hao A hô hấp, tạo nhiệt thể sinh vật B chất thải (phân động vật, chất tiết) C phận rơi rụng thực vật (lá rụng, củ, rễ) D phận rơi rụng động vật (rụng lông, lột xác) Chiều dài chuỗi thức ăn lưới thức ăn thường ngắn mắt xích Giải thích đúng? A Quần thể động vật ăn thịt bậc cao thường lớn B Sinh vật sản xuất đơi khó tiêu hóa C Chỉ có khoảng 10% lượng mắt xích biến đổi thành chất hữu bậc dinh dưỡng D Mùa đông dài nhiệt độ thấp làm hạn chế lượng sơ cấp 76 Trong hệ sinh thái, sinh khối bậc dinh dưỡng kí hiệu chữ từ A đến E Cho biết hệ sinh thái bền vững nhất? Trong đó: A = 500 kg; B = 600 kg; C = 5000 kg; D = 50 kg; E = kg A A  B  C  D B E  D  A  C C E  D  C  B D C  A  D  E Phát biểu sau KHƠNG nói dịng lượng hệ sinh thái? A Càng lên bậc dinh dưỡng cao lượng giảm phần lượng bị thất thoát dần bậc dinh dưỡng B Trong hệ sinh thái, lượng truyền theo chiều từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng tới môi trường C Phần lớn lượng truyền hệ sinh thái bị tiêu hao qua hô hấp , tạo nhiệt, chất thải, … có khoảng 10% lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao D Trong hệ sinh thái, lượng truyền theo vịng tuần hồn từ sinh vật sản xuất qua bậc dinh dưỡng lại trở sinh vật sản xuất 10.Phát biểu sau KHÔNG hệ sinh thái? A Trong hệ sinh thái, thất thoát lượng qua bậc dinh dưỡng lớn B Trong hệ sinh thái, biến đổi lượng có tính tuần hồn C Trong hệ sinh thái, lên bậc dinh dưỡng cao lượng tăng dần D Trong hệ sinh thái, biến đổi vật chất diễn theo chu trình 11 Trong hệ sinh thái cạn, nhóm sinh vật sau có khả tạo sản lượng sinh vật sơ cấp ? A Thỏ B Nấm C Cây xanh D Chim 12 Dòng lượng truyền lưới thức ăn theo trình tự sau đây? A MT  thực vật  ĐV ăn thịt  ĐV ăn cỏ  MT B MT  thực vật  ĐV ăn cỏ  ĐV ăn thịt  MT C MT  ĐV ăn thịt  thực vật  ĐV ăn cỏ  MT D MT  ĐV ăn cỏ  thực vật  ĐV ăn thịt  MT 13 Hiệu suất sinh thái tỉ lệ % A sinh khối chuyển hoá qua bậc dinh dưỡng B vật chất chuyển hoá qua bậc dinh dưỡng C lượng chuyển hoá qua bậc dinh dưỡng D lượng qua bậc dinh dưỡng 14 Trong rừng, hổ khơng có vật ăn thịt chúng A hổ có vuốt chân sắc chống trả lại kẻ thù B hổ có sức mạnh khơng lồi địch C hổ chạy nhanh, vật ăn thịt khó lịng đuổi D hổ có số lượng ít, sản lượng thấp, tạo nên quần thể vật ăn thịt dù đủ số lượng tối thiểu để tồn 15 Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính Trái Đất A động vật phát triển nhiều nên làm tăng lượng CO qua hô hấp B bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp C thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp tăng dần hơ hấp có thay đổi khí hậu D đốt q nhiều nhiên liệu hố thạch thu hẹp diện tích rừng 16 Biện pháp có tác dụng lớn tới cân sinh thái? A Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên B Bảo vệ loài sinh vật C Phục hồi trồng rừng D Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm 17 Điều KHÔNG với hiệu trồng gây rừng vùng đất trống đồi núi trọc? A Hạn chế hạn hán, lũ lụt B Hạn chế mức độ đa dạng sinh học C Hạn chế xói mịn đất D Cải tạo khí hậu 18 Khả gây đột biến người sinh vật, gây số bệnh di truyền, bệnh ung thư tác nhân gây ô nhiễm môi trường gây ra? A Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất độc hố học B Ơ nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt C Ô nhiễm chất thải rắn D Ô nhiễm chất phóng xạ 19 Biện pháp quan trọng để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên nước 77 A tiết kiệm nước việc ăn uống B tiết kiệm việc tưới tiêu cho trồng C hạn chế nước chảy biển D không làm ô nhiễm cạn kiệt nguồn nước 20 Tài nguyên KHÔNG phải tài nguyên lượng vĩnh cửu? A Dầu lửa B Năng lượng thuỷ triều C Bức xạ mặt trời D Năng lượng gió DI TRUYỀN QUẦN THỂ 1/ Trong QT tự phối thành phần KG quần thể có xu hướng : A phân hố thành dịng có kiểu gen khác B ngày phong phú đa dạng kiểu gen C tồn chủ yếu trạng thái dị hợp D ngày ổn định tần số alen 2/ Trong quần thể ngẫu phối cân di truyền từ tỉ lệ kiểu hình suy : A Vốn gen quần thể B Tần số alen tỉ lệ kiểu gen C Thành phần alen đặc trưng quần thể D Tính ổn định quần thể 3/ Đặc điểm khơng nói quần thể tự thụ ? A Qua thệ hệ tự thụ tỉ lệ dị hợp giảm nửa B Qua thệ hệ tự thụ tỉ lệ đồng hợp tăng lên gấp đôi C Độ đa dạng di truyền giảm dần qua hệ D Ưu lai giảm dần qua hệ 4/ Quần thể ngẫu phối có đặc điểm di truyền bật : A tần số alen biến đổi qua hệ B tần số kiểu gen biến đổi qua hệ C trì đa dạng di truyền quần thể D tần số alen khơng đổi số kiêủ gen liên tục biến đổi 5/ Điều không nói điều kiện nghiệm định luật Hacđi-Vanbec ? A quần thể phải đủ lớn,tần số gặp gỡ cá thể đực ngang B khơng có tượng phát tán,du nhập gen C không phát sinh đột biến ,không xảy chọn lọc tự nhiên D kiểu gen khác phải có sức sống khác 6/ Trong quần thể ngẫu phối khó tìm hai cá thể giống : A cá thể giao phối ngẫu nhiên tự B gen thường có nhiều alen khác C số biến dị tổ hợp lớn D số gen kiểu gen cá thể lớn 7/ Trong quần thể ngẫu phối có cân di truyền,người ta tính tần số alen gen đặc trưng biết số cá thể : A kiểu hình lặn B Kiểu hình trung gian C kiểu hình trội D Kiểu gen đồng hợp 8/ Trong quần thể ngẫu phối, gen có alen giao phối tự tạo nên tổ hợp kiểu gen khác ? A 12 B 10 C D 9/ Nếu P tần số kiểu gen quần thể :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau hệ tự thụ, tần số kiểu gen AA :Aa :aa : A 38,75 :12,5 :48,75 B 48,75 :12,5 :38,75 C 41,875 :6,25 :51,875 D 51,875 :6,25 :41.875 10/ Trong quần thể ngẫu phối, xét gen có3 alen với tần số tương đối alen :A 1=p ; A2=q ;A3=r Quần thể coi cân thoả mãn đẳng thức : A p2+q2+r2+2pqr B p3+q3+r3+3pqr C p2+q2+r2+6pqr D p2+q2+r2+2pq+2qr+2rp 78 11/ Bệnh bạch tạng người gen lặn nằm nhiễm sắc thể thường Trong quần thể người,tần số người mang kiểu gen di hợp bệnh bạch tạng 1%, cho quần thể cân di truyền Xác suất để hai người bình thường quần thể lấy sinh bị bệnh bạch tạng: A 0,1% B0,01% C 0,0025% D không xác định 12/ Quần thể trạng thái cân di truyền? 1AA 0,5AA : 0,5Aa 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa 0,16AA:0,48Aa:0,36aa A B C D 2,3 13/ Quần thể tự thụ có đặc điểm di truyền gì? A tần số tương đối alen tần số kiểu gen thay đổi qua hệ B tần số tương đối alen trì khơng đổi tần số kiểu gen thay đổi qua hệ C tần số tương đối alen thay đổi tần số kiểu gen trì khơng đổi qua hệ D tần số tương đối alen tần số kiểu gen trì khơng đổi qua hệ 14/ Nói quần thể thời điểm có trạng thái cân di truyền hay khơng nói đến đặc trưng nào? A tần số kiểu gen B Tần số tương đối alen C tần số kiểu hình D tần số gặp gỡ cá thể đực 15/ Trường hợp gen nằm NST thường, thời điểm đó, QT giao phối chưa cân di truyền Khi QT đạt trạng thái cân di truyền ? a) Nếu tần số alen giới A Chỉ cần sau hệ tự giao phối B Sau hệ tự giao phối C Có thể qua nhiều hệ tự giao phối tùy thuộc vào số KG hệ P D Vĩnh viễn QT không cân b) Nếu tần số alen giới khác A Chỉ cần sau hệ tự giao phối B Sau hệ tự giao phối C Có thể qua nhiều hệ tự giao phối tùy thuộc vào số KG hệ P D Vĩnh viễn QT không cân 16/ Đặc điểm quần thể không đúng? A Quần thể có thành phần kiểu gen đặc trưng ổn định B Quần thể cộng đồng lịch sử phát triển chung C Quần thể tập hợp ngẫu nhiên thời cá thể D Quần thể đơn vị sinh sản loài tự nhiên 17/ Điều khơng nói quần thể ngẫu phối? A cá thể quần thể giống nét khác nhiều chi tiết B có đa dạng kiểu gen tạo nên đa dạng kiểu hình C trình giao phối nguyên nhân dẫn đến đa hình quần thể D tần số kiểu gen đồng hợp ngày tăng kiểu gen dị hợp ngày giảm 18/ Một quần thể động vật thời điểm thống kê có 75 AA: 28 Aa: 182 aa, cá thể giao phối tự cấu trúc di truyền quần thể A 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa B 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa C 0,09 AA: 0,42 Aa: 0,49 aa D 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa 19/ Một quần thể động vật thời điểm thống kê có tỉ lệ kiểu gen 55% AA: 45% aa, tần số tương đối alen quần thể A 0,7 A : 0,3a B 0,55 A: 0,45 a C 0,65 A: 0,35 a D 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa 79 20/ Trong quần thể giao phối,ở hệ xuất phát có tần số kiểu gen là:0,16AA+0,52Aa+0,32aa=1 Tần số kiểu hình lặn quần thể F1 là: A 0,1024 B 0,3364 C 0,3200 D 0,5800 21/ Gen thứ I có alen,gen thứ II có alen.Quần thể ngẫu phối có kiểu gen dị hợp gen trên? A 12 B 15 C.18 D 24 22/ Một quần thể có gen I,II,III ; số alen gen là: 2,3,4 Số kiểu gen đồng hợp số kiểu gen dị hợp tất gen quần thể ngẫu phối nói là: A 12 36 B 24 18 C 18 36 D 24 36 23/ Một quần thể có gen I,II,III.IV ; số alen gen là:2,3,4,5 Số kiểu gen có quần thể ngẫu phối nói là: A 2.700 B 370 C 120 D 81 24/ Một quần thể có gen I,II,III.số alen gen là:2,3,4 Số kiểu gen dị hợp quần thể ngẫu phối nói là: A 156 B 168 C 92 D 64 25/ Cơ thể mang cặp gen dị hợp tự thụ tần số xuất alen trội tổ hợp gen đời là: A 84/256 B 14/64 C 128/256 D 7/64 26/ Một quần thể có gen I,II,III.số alen gen là:2,3,4 Số kiểu gen đồng hợp quần thể ngẫu phối nói là: A 12 B 24 C 36 D 48 27/ Yếu tố không thay đổi hệ QT tự thụ? A Tần số kiểu gen B Tần số kiểu hình C Tần số tương đối alen D B C 28/ Quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền 0,2AA : 0,5Aa : 0,3aa.Sau hệ tự thụ tỉ lệ đồng hợp lặn QT A 48,75% B 51,875% C 52,75% D 53,125% 29/ Cấu trúc DT QT 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa.Tần số tương đối alen QT : A A = 0,55 ; a = 0,45 B A = 0,45 ; a = 0,55 C A = 0,8 ; a = 0,7 D A = 0,7 ; a = 0,8 30/ Hai gen, gen có alen nằm cặp NST thường Số kiểu gen tối đa có QT là: A B C 10 D 12 31/ QT sau đạt trạng thái cân di truyền: A 0,5AA : 0,5aa B 0,3AA : 0,4Aa : 0,3aa C 0,25AA : 0,25Aa : 0,5aa D 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa 32/ Ở lồi vật ni, alen A qui định kiểu hình lơng đen trội khơng hồn tồn so với alen a qui định màu lông trắng,kiểu gen dị hợp Aa cho kiểu hình lơng lang đen trắng.Một QT vật ni giao phối ngẫu nhiên có 32 cá thể lơng đen,96 cá thể lông lang, 72 cá thể lông trắng.Tần số tương đối alen A a là: A 0,3 0,7 B 0,7 0,3 C 0,4 0,6 D 0,6 0,4 33/ Vốn gen quần thể A tổng số kiểu gen quần thể thời điểm định B tập hợp tất alen tất gen có quần thể thời điểm định C tần số kiểu gen quần thể thời điểm định D tần số alen quần thể thời điểm định 34/ Tần số tương đối gen(tần số alen) tỉ lệ phần trăm A số giao tử mang alen quần thể B số thể chứa alen tổng số cá thể quần thể C alen kiểu gen quần thể D kiểu gen chứa alen tổng số kiểu gen quần thể 80 35/ Tần số tương đối kiểu gen tỉ số A giao tử mang kiểu gen kiểu gen quần thể B alen kiểu gen kiểu gen quần thể C thể chứa kiểu gen tổng số cá thể quần thể D giao tử mang alen kiểu gen tổng só giao tử quần thể 36/ Sự tự phối xảy quần thể giao phối làm A tăng tốc độ tiến hoá quẩn thể B tăng biến dị tổ hợp quần thể C tăng tỉ lệ thể đồng hợp, giảm tỉ lệ thể dị hợp D tăng đa dạng kiểu gen kiểu hình 37/ Cấu trúc di truyền quần thể tự phối biến đổi qua hệ theo hướng A giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn B giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử C tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử D giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội 38/ Nguyên nhân làm cho quần thể giao phối đa hình A có nhiều kiểu gen khác B có nhiều kiểu hình khác C q trình giao phối D cá thể quần thể giống nét 39/ Trong phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van béc A Trong hệ sinh thái đỉnh cực, dịng lượng khơng thay đổi B Trong quần thể ngẫu phối, tần số alen trì ổn định từ hệ sang hệ khác C Các cá thể có chiều cao phân bố bên vĩ độ cao D Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc 40/ Điều không ý nghĩa định luật Hacđi- Van béc A Các quần thể tự nhiên đạt trạng thái cân B Giải thích tự nhiên có nhiều quần thể trì ổn định qua thời gian dài C Từ tỉ lệ loại kiểu hình quần thể suy tỉ lệ loại kiểu gen tần số tương đối alen D Từ tần số tương đối alen dự đoán tỉ lệ loại kiểu gen kiểu hình 41/ Trong quần thể thực vật cao trội hoàn toàn so với thấp Quần thể đạt trạng thái cân Hacđi- Van béc quần thể có A tồn cao B 1/2 số cao, 1/2 số thấp C 1/4 số cao, cịn lại thấp D tồn thấp 42/ Một quần thể có tần số tương đối A 0,8 = có tỉ lệ phân bố kiểu gen quần thể a 0,2 A 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa B 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa C 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa D 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa 43/ Giả sử quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen dAA: hAa: raa (với d + h + r = 1) Gọi p, q tần số alen A, a (p, q �0 ; p + q = 1) Ta có: h h ;q=r+ 2 d d C p = h + ; q = r + 2 h h 2 h d D p = d + ; q = h + 2 A p = d + B p = r + ; q = d + 44/ Tần số tương đối alen quần thể có tỉ lệ phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa A 0,9A; 0,1a B 0,7A; 0,3a C 0,4A; 0,6a D 0,3 A; 0,7a 45/ Một quần thể động vật thời điểm thống kê có cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số alen quần thể lúc A 0,65A; ,035a B 0,75A; ,025a C 0,25A; ,075a D 0,55A; ,045a 46/ Một quần thể động vật thời điểm thống kê đạt trạng thái cân Hacđi- Van béc cấu trúc di truyền quần thể lúc A 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa B 0,36 AA: 0,48 Aa: 0,16 aa 81 C 0,39 AA: 0,52 Aa: 0,09 aa D 0,25 AA: 0,1 Aa: 0,65 aa 47/ Trong quần thể Hácđi- vanbéc, có alen A a có 4% kiểu gen aa Tần số tương đối alenA alen a quần thể A 0,6A : 0,4 a B 0,8A : 0,2 a C 0,84A : 0,16 a D 0,64A : 0,36 a 48/ Nếu gen có r alen số kiểu gen dị hợp có QT giao phối là: A r – B r + C r/2( r – 1) D r/2( r + 1) 49/ Ở lồi có kiểu NST giới tính XX ; XY.Xét gen: gen nằm X có alen gen nằm NST thường có alen số kiểu gen có quần thể gen nói là: A B 15 C 18 D 30 50/ Với alen A a, P có 100% kiểu gen Aa Thế hệ tự thụ phấn thứ n, kết là: n n �1 � 1 � � �1 � A AA = aa = �2 � ; Aa = �2 � �� n �1 � �1 � C AA = Aa = � �; aa =  � � �2 � �2 � 2 �1 � �1 � B AA = aa =  � �; Aa = � � �2 � �2 � n �1 � D AA = Aa =  � �; aa = �2 � n �1 � � � �2 � 51/ Số cá thể dị hợp ngày giảm, đồng hợp ngày tăng biểu rõ ở: A quần thể giao phối có lựa chọn B quần thể tự phối ngẫu phối C quần thể tự phối D quần thể ngẫu phối 52/ Trong quần thể tự phối, thành phần kiểu gen quần thể có xu hướng A tăng tỉ lệ thể dị hợp, giảm tỉ lệ thể đồng hợp B trì tỉ lệ số cá thể trạng thái dị hợp tử C phân hoá đa dạng phong phú kiểu gen D phân hóa thành dịng có kiểu gen khác 53/ Cấu trúc di truyền quần thể ban đầu : 0,2 AA + 0,6 Aa + 0,2 aa = Sau hệ tự phối cấu trúc di truyền quần thể là: A 0,35 AA + 0,30 Aa + 0,35 aa = B 0,425 AA + 0,15 Aa + 0,425 aa = C 0,25 AA + 0,50Aa + 0,25 aa = D 0,4625 AA + 0,075 Aa + 0,4625 aa = 54/ Đặc điểm cấu trúc di truyền quần thể tự phối thiên nhiên nào? A Có cấu trúc di truyền ổn định B Các cá thể quần thể có kiểu gen đồng C Phần lớn gen trạng thái đồng hợp D Quần thể ngày thoái hoá 55/ Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen 0,8Aa: 0,2aa Qua chọn lọc, người ta đào thải cá thể có kiểu hình lặn Thành phần kiểu gen quần thể hệ sau A 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa B 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa C 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa D 0,25AA: 0,50Aa: 0,25aa 56/ Ở cừu, gen A quy định lông dài trội hồn tồn so với gen a quy định lơng ngắn Quần thể ban đầu có thành phần kiểu gen 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa Vì nhu cầu lấy lơng nên người ta loại giết thịt cừu lông ngắn Qua ngẫu phối, thành phần kiểu gen quần thể hệ sau dự đoán A 0,5625AA: 0,375Aa: 0,0625aa B 0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa C 0,625AA: 0,25Aa: 0,125aa D 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa 57/ Quần thể có 0,36AA; 0,48Aa; 0,16aa Xác định cấu trúc di truyền quần thể qua hệ tự phối A.0,57AA : 0,06Aa : 0,37aa B.0,7AA : 0,2Aa ; 0,1aa C.0,36AA : 0,24Aa : 0,40aa D.0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa 58/ Một quần thể thực vật hệ xuất phát có kiểu gen Aa Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen AA quần thể sau hệ tự thụ phấn bắt buộc là: A.46,8750 % B.48,4375 % C.43,7500 % D.37,5000 % 82 59/ Nếu P tần số kiểu gen quần thể :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau hệ tự thụ, tần số kiểu gen AA :Aa :aa : A.51,875 % AA : 6, 25 % Aa : 41,875 % aa B.57, 250 % AA : 6,25 % Aa : 36,50 %aa C.41,875 % AA : 6,25 % Aa : 51,875 % aa D.0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa 60/ Quần thể tự thụ phấn có thành phân kiểu gen 0,3 BB + 0,4 Bb + 0,3 bb = Cần hệ tự thụ phấn tỷ lệ thể đồng hợp chiếm 0,95 ? A n = B n = C n = D n = 61/ Một quần thể xuất phát có tỉ lệ thể dị hợp Bb 60% Sau số hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ thể dị hợp lại 3,75% Số hệ tự phối xảy quần thể tính đến thời điểm nói bao nhiêu? A n = B n = C n = D n = 62/ Xét quần thể thực vật có thành phần kiểu gen 25% AA : 50% Aa : 25% aa Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc tỉ lệ kiểu gen đồng hợp hệ F2 A 12,5% B 25% C 75% D 87,5% 63/ Ở quần thể sau trải qua hệ tự phối, tỉ lệ thể dị hợp quần thể 8% Biết hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội cánh dài tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn Hãy cho biết trước xảy trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình sau quần thể trên? A 36% cánh dài : 64% cánh ngắn B 64% cánh dài : 36% cánh ngắn C 84% cánh dài : 16% cánh ngắn D 16% cánh dài : 84% cánh ngắn 64/ Quần thể sau trạng thái cân di truyền? A QT I : 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa B.QT II: 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa C QT III: 0,64 AA : 0,04 Aa : 0,32 aa D QT IV: 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa 65/ Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa, 680 cá thể có kiểu gen aa Tần số alen A a quần thể : A.0,265 0,735 B.0,27 0,73 C.0,25 0,75 D.0,3 0,7 66/ Gen BB qui định hoa đỏ, Bb qui định hoa hồng, bb qui định hoa trắng Một quần thể có 300 cá thể đỏ, 400 cá thể hoa hồng 300 cá thể hoa trắng tiến hành giao phấn ngẫu nhiên Nếu khơng có tác động nhân tố tiến hóa thành phần kiểu gen quần thể F1 A) 0,25 BB+0,50Bb+0,25bb=1 B) 0,36 BB+0,48Bb+0,16bb=1 C) 0,81 BB+0,18Bb+0,01bb=1 D) 0,49 BB+0,42Bb+0,09bb=1 67/ Bệnh bạch tạng gen lặn nằm NST thường qui định Ở huyện A có 10 người, có 100 người bị bệnh bạch tạng Xác suất bắt gặp người bình thường có kiểu gen dị hợp là: A 1,98 B 0,198 C 0,0198 D 0,00198 68/ Biết alen A quy định lơng xám trội hồn tồn so với alen a quy định lông trắng, alen nằm NST thường Một quần thể chuột hệ xuất phát có 1020 chuột lơng xám đồng hợp, 510 chuột có kiểu gen dị hợp Khi quần thể đạt trạng thái cân có 3600 cá thể Sử dụng kiện trả lời câu hỏi a) b) sau đây: a) Tần số tương đối alen là: A A: a = 1/6 : 5/6 B A: a = 5/6 : 1/6 C A: a = 4/6 : 2/6 b) Số lượng chuột kiểu gen đạt trạng thái cân bằng: 83 D A: a = 0,7 : 0,3 A AA = 1000; Aa = 2500; aa = 100 B AA = 1000; Aa = 100; aa = 2500 C AA = 2500; Aa = 100; aa = 1000 D AA = 2500; Aa = 1000; aa = 100 69/ Đàn bị có thành phần kiểu gen đạt cân bằng, với tần số tương đối alen qui định lông đen 0,6, tần số tương đối alen qui định lông vàng 0,4 Tỷ lệ kiểu hình đàn bị ? A 84% bị lơng đen, 16% bị lơng vàng B 16% bị lơng đen, 84% bị lơng vàng C 75% bị lơng đen, 25% bị lơng vàng D 99% bị lơng đen, 1% bị lơng vàng 70/ Quần thể giao phấn có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng, có hoa đỏ chiếm 84% Thành phần kiểu gen quần thể (B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so b qui định hoa trắng)? A)0,16 BB + 0,48 Bb + 0,36 bb = B)0,36 BB + 0,48 Bb + 0,16 bb = C)0,25 BB + 0,50 Bb + 0,25 bb = D)0,64 BB + 0,32 Bb + 0,04 bb = 71/ Quần thể người có tỷ lệ máu A chiếm 0,2125; máu B chiếm 0,4725; máu AB chiếm 0,2250; máu O chiếm 0,090 Tần số tương đối alen bao nhiêu? A)p(IA) = 0,25; q(IB) = 0,45; r(i) = 0,30 B)p(IA) = 0,35; q(IB) = 0,35; r(i) = 0,30 C)p(IA) = 0,15; q(IB) = 0,55; r(i) = 0,30 D)p(IA) = 0,45; q(IB) = 0,25; r(i) = 0,30 72/ Cho cấu trúc di truyền quần thể người hệ nhóm máu A, B, AB, O: 0,25 IA IA + 0,20 IA IO + 0,09 IB IB + 0,12 IB IO + 0,30 IA IB + 0,04IO IO = Tần số tương đối alen IA , IB , IO là: A) 0,3 : 0,5 : 0,2 B) 0,5 : 0,2 : 0,3 C) 0,5 : 0,3 : 0,2 D) 0,2 : 0,5 : 0,3 73/ Việt Nam, tỷ lệ nhóm máu O chiếm 48,3%, máu A chiếm 19,4%, máu B chiếm 27,9%, máu AB chiếm 4,4% Tần số tương đối IA bao nhiêu? A)0,128 B)0,287 C)0,504 D)0,209 74/ Về nhóm máu A, O, B quần thể người trạng thái cân di truyền.Tần số alen IA = 0,1 , IB = 0,7, Io = 0,2.Tần số nhóm máu A, B, AB, O là: A 0, 3; 0, 4; 0, 26; 0, 04 B 0,05; 0,7 ; 0,21; 0,04 C 0, 05; 0, 77; 0, 14; 0, 04 D 0,05; 0,81; 0,10; 0,04 75/ Một quần thể có cấu trúc sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa Trong quần thể trên, sau xảy hệ giao phối ngẫu nhiên kết sau không xuất F3? A Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa B Tần số tương đối A/a = 0,47/0,53 C Tỉ lệ thể dị hợp giảm tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P D Tần số alen A giảm tần số alen a tăng lên so với P 76/ Ở người gen qui định màu mắt có alen ( A, a ), gen qui định dạng tóc có alen (B, b) gen qui định nhóm máu có alen ( I A IB, IO ) Cho biết gen nằm nhiễm sắc thể thường khác Số kiểu gen khác tạo từ gen nói quần thể người là: A.54 B.24 C.10 D.64 77/ Một quần thể động vật, xét gen có alen nằm NST thường gen có alen nằm NST giới tính khơng có alen tương ứng Y Quần thể có số loại kiểu gen tối đa gen là: A.30 B.60 C 18 D.32 84 78/ Ở người gen A qui định mắt nhìn màu bình thường, alen a qui định bệnh mù màu đỏ lục; gen B qui định máu đơng bình thường, alen b qui định bệnh máu khó đơng Các gen nằm NST giới tính X khơng có alen tương ứng Y Gen D quy định thuận tay phải, alen d quy định thuận tay trái nằm NST thường Số kiểu gen tối đa locut quần thể người là: A.42 B.36 C.39 D.27 79/ Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,7AA + 0,3Aa Sau hệ ngẫu phối người ta thu đời 4000 cá thể Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp đời là: A.90 B.2890 C.1020 D.7680 80/ Giả sử quần thể trạng thái cân di truyền có 10000 cá thể, có 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn ( aa ), số cá thể có kiểu gen dị hợp ( Aa ) quần thể là: A 9900 B 900 C 8100 D 1800 81/ Ở gà A quy định lơng đen trội khơng hồn tồn so với a quy định lông trắng, kiểu gen Aa quy định lông đốm Một quần thể gà rừng trạng thái cân di truyền có 10000 cá thể có 4800 gà lơng đốm, số gà lơng đen gà lông trắng quần thể A.3600, 1600 B.400, 4800 C.900, 4300 D.4900, 300 82/ Một quần thể giao phối trạng thái cân di truyền, xét gen có alen ( A a ) ta thấy, số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp lần số cá thể đồng hợp lặn Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp quần thể là: A.37,5 % B.18,75 % C.3,75 % D.56,25 % 83/ Trong quần thể cân bằng, xét cặp alen AaBb cặp NST tương đồng khác nhau.Alen A có tần số tương đối 0,4 Alen B có tần số tương đối 0,6.Tần số loại giao tử quần thể là: A AB = 0,24 Ab = 0,36 aB = 0,16 ab = 0,24 B AB = 0,24 Ab = 0,16 aB = 0,36 ab = 0,24 C AB = 0,48 Ab = 0,32 aB = 0,36 ab = 0,48 D AB = 0,48 Ab = 0,16 aB = 0,36 ab = 0,48 84/ Một quần thể lúc thống kê có tỉ lệ loại kiểu gen 0,7AA : 0,3aa Cho quần thể ngẫu phối qua hệ, sau cho tự phối liên tục qua hệ Tỉ lệ cá thể dị hợp quần thể bao nhiêu? Biết khơng có đột biến, khơng có di nhập gen, cá thể có sức sống, sức sinh sản nhau: A 0,0525 B,0,60 C.0,06 D.0,40 85/ Ở người, A quy định mắt đen, a: mắt xanh, B: tóc quăn, b: tóc thẳng; liên quan đến nhóm máu ABO có kiểu hình: Nhóm máu A gen IA quy định Nhóm máu B gen IB quy định Nhóm máu AB tương ứng với kiểu gen IA IB Nhóm máu O tương ứng với kiểu gen ii Biết IA IB trội hoàn toàn so với i, cặp gen quy định tính trạng nằm cặp NST thường khác nhau.Số loại kiểu gen khác có (về tính trạng nói trên) là: A 32 B 54 C 16 D 24 86/ Giả thiết quần thể người trạng thái cân di truyền, tần số tương đối nhóm máu là: nhóm A = 0,45 ; nhóm B = 0,21 ; nhóm AB = 0,30 ; cịn lại nhóm máu O Xác định tần số tương đối alen qui định nhóm máu O A 0,2 B 0,04 C 0,6 D 0,5 85 87/ Một quần thể người trạng thái cân di truyền có tỷ lệ nhóm máu : nhóm máu A = 0,4 ; nhóm máu B = 0,27 ; nhóm máu AB = 0,24 ; nhóm máu O = 0,09 Tính xác suất để sinh đứa bé có nhóm máu B từ ơng bố máu AB bà mẹ máu B %? A 0,0108 B 0,3 C 0,0216 D 0,078 88/ Thế hệ xuất phát quần thể thực vật có kiểu gen Bb Sau hệ tự thụ phấn, tính theo lý thuyết tỷ lệ thể dị hợp (Bb) quần thể A 1/4 B (1/2)4 C 1/8 D 1- (1/2)2 89/ Thế hệ xuất phát quần thể thực vật có kiểu gen Aa Sau hệ tự thụ phấn, tính theo lí thuyết tỉ lệ thể đồng hợp (AA aa) quần thể A (1/2)5 B 1/5 C - (1/2)5 D (1/4)5 90/ Một quần thể tự phối, ban đầu có 50% số cá thể đồng hợp Sau hệ tỉ lệ dị hợp là: A 1/128 B 127/128 C 255/ 256 D 1/ 256 91/ Giả sử quần thể thực vật hệ xuất phát cá thể có kiểu gen Aa Tính theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen AA quần thể sau hệ tự thụ phấn bắt buộc A 46,8750% B 48,4375% C 43,7500% D 37,5000% 92/ Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa Tần số tương đối alen A alen a quần thể là: A A = 0,8; a = 0,2 B A = 0,2; a = 0,8 C A = 0,4; a = 0,6 D A = 0,3; a = 0,7 93/ Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen hệ xuất phát 0,36AA + 0,48Aa + 0,16aa = Tần số alen A a A 0,5 0,5 B 0,2 0,8 C 0,6 0,4 D 0,7 0,3 94/ Một quần thể giao phối có tỉ lệ kiểu gen 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa Tần số tương đối alen A alen a A 0,3 0,7 B 0,6 0,4 C 0,4 0,6 D 0,5 0,5 95/ Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen: 0,16 AA : 0,48 Aa : 0,36 aa Tần số tương đối alen A alen a quần thể là: A A = 0,8; a = 0,2 B A = 0,2; a = 0,8 C A = 0,4; a = 0,6 D A = 0,3; a = 0,7 96/ Giả sử quần thể giao phối có thành phần kiểu gen 0,21AA : 0,52Aa : 0,27aa, tần số alen A alen a quần thể là: A A = 0,73; a = 0,27 B A = 0,27; a = 0,73 C A =0,53; a =0,47 D A = 0,47; a = 0,53 97/ Quần thể sau trạng thái cân di truyền? A 0,36DD : 0,48Dd : 0,16dd B 0,50DD : 0,25Dd : 0,25dd C 0,04DD : 0,64Dd : 0,32dd D 0,32DD : 0,64Dd : 0,04dd 98/ Quần thể sau trạng thái cân di truyền? A 0,32DD : 0,64Dd : 0,04dd B 0,50DD : 0,25Dd : 0,25dd 86 C 0,04DD : 0,64Dd : 0,32dd D 0,36DD : 0,48Dd : 0,16dd 99/ Quần thể ngẫu phối sau đạt trạng thái cân di truyền? A 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa B 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa C 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa D 0,1AA : 0,5Aa : 0,4aa 100/ Quần thể sau trạng thái cân di truyền? A 0,32 AA : 0,64 Aa : 0,04 aa B 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa C 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa D 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa 101/ Quần thể sau trạng thái cân di truyền? A 0,5AA : 0,5Aa B 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa C 0,5Aa : 0,5aa D 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa 102/ Quần thể giao phối sau trạng thái cân di truyền? A 0,09AA : 0,55Aa : 0,36aa B 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa C 0,01AA : 0,95Aa : 0,04aa D 0,25AA : 0,59Aa : 0,16aa 103/ Quần thể sau trạng thái cân di truyền? A 0,01Aa : 0,18aa : 0,81AA B 0,81 Aa : 0,01aa : 0,18AA C 0,81AA : 0,18Aa : 0,01aa D 0,81Aa : 0,18aa : 0,01AA 104/ Giả sử quần thể thực vật hệ xuất phát tất cá thể có kiểu gen Bb Nếu tự thụ phấn bắt buộc tỉ lệ kiểu gen quần thể tính theo lí thuyết hệ F1 A 0,42BB : 0,16Bb : 0,42bb B 0,50BB : 0,25Bb : 0,25bb C 0,37BB : 0,26Bb : 0,37bb D 0,25BB : 0,50Bb : 0,25bb 105/ Thế hệ xuất phát quần thể ngẫu phối có tỉ lệ kiểu gen 0,1EE : 0,2Ee : 0,7ee Tính theo lí thuyết F4 tỉ lệ kiểu gen quần thể A 0,25EE : 0,50Ee : 0,25ee B 0,64EE : 0,32Ee : 0,04ee C 0,04EE : 0,32Ee : 0,64ee D 0,09EE : 0,42Ee : 0,49ee 106/ Một quần thể thực vật có tỉ lệ kiểu gen hệ xuất phát (P) 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen quần thể sau ba hệ tự thụ phấn bắt buộc (F3) là: A 0,375AA : 0,100Aa : 0,525aa B 0,25AA : 0,40Aa : 0,35aa C 0,425AA : 0,050Aa : 0,525aa D 0,35AA : 0,20Aa : 0,45aa 107/ Một quần thể bị có 400 lơng vàng, 400 lơng lang trắng đen, 200 lông đen Biết kiểu gen BB qui định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen Tần số tương đối alen quần thể A B = 0,4; b = 0,6 B B = 0,8; b = 0,2 C B = 0,2; b = 0,8 D B = 0,6; b = 0,4 87 108/ Giả sử quần thể giao phối trạng thái cân di truyền có 10000 cá thể, 100 cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn (aa), số cá thể có kiểu gen dị hợp (Aa) quần thể A 9900 B 900 C 8100 D 1800 109/ Ở loài thực vật, gen trội A quy định đỏ, alen lặn a quy định vàng Một quần thể loài trạng thái cân di truyền có 75% số đỏ 25% số vàng Tần số tương đối alen A a quần thể A 0,5A 0,5a B 0,6A 0,4a C 0,4A 0,6a D 0,2A 0,8a 110/ Trong quần thể, số cá thể mang kiểu hình lặn (do gen a quy định) chiếm tỉ lệ 1% quần thể trạng thái cân Tỉ lệ kiểu gen Aa quần thể là: A 72% B 81% C 18% D 54% 111/ Ở loài động vật, kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định lông trắng Xét quần thể trạng thái cân di truyền gồm 500 con, có 20 lơng trắng Tỉ lệ lông đốm quần thể A 64% B 16% C 32% D 4% 112/ Ở lồi thực vật, gen A quy định hạt trịn trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt dài Một quần thể trạng thái cân di truyền gồm 6000 cây, có 960 hạt dài Tỉ lệ hạt trịn có kiểu gen dị hợp tổng số hạt tròn quần thể A 42,0% B 57,1% C 25,5% D 48,0% 113/ Giả sử quần thể thực vật có thành phần kiểu gen hệ xuất phát : 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa Nếu cho tự thụ phấn nghiêm ngặt hệ sau thành phần kiểu gen quần thể tính theo lý thuyết là: A 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa B 0,375AA : 0,250Aa : 0,375aa C 0,125AA : 0,750Aa : 0,125aa D 0,375AA : 0,375Aa : 0,250aa 114/ Một quần thể tự thụ F0 có tần số KG: 0,3AA : 0,5Aa : 0,2aa Sau hệ tự thụ nghiêm ngặt tần số kiểu gen động hợp trội QT là: A 0,602 B 0,514 C 0,584 D 0,542 115/ Một quần thể sinh vật ngẫu phối chịu tác động chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền hệ sau: P: 0,50AA + 0,30Aa + 0,20aa = F1: 0,45AA + 0,25Aa + 0,30aa = F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = F3: 0,30AA + 0,15Aa + 0,55aa = F4: 0,15AA + 0,10Aa + 0,75aa = Nhận xét sau tác động chọn lọc tự nhiên quần thể này? A Các cá thể mang kiểu hình trội bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần B Chọn lọc tự nhiên loại bỏ kiểu gen đồng hợp giữ lại kiểu gen dị hợp C Chọn lọc tự nhiên loại bỏ kiểu gen dị hợp đồng hợp lặn D Các cá thể mang kiểu hình lặn bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần 88 116/ Giả sử tần số tương đối alen quần thể 0,5A : 0,5a đột ngột biến đổi thành 0,7A : 0,3a Nguyên nhân sau dẫn đến tượng ? A Sự phát tán hay di chuyển nhóm cá thể quần thể lập quần thể B Giao phối không ngẫu nhiên xảy quần thể C Đột biến xảy quần thể theo hướng biến đổi alen A thành alen a D Quần thể chuyển từ tự phối sang ngẫu phối 117/ Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua hệ Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen hệ thứ ba là: A 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa B 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa C 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa D 0, 375AA : 0,25Aa : 0,375aa 118/ Một quần thể lúc thống kê có tỉ lệ loại kiểu gen Cho quần thể ngẫu phối qua hệ sau cho tự phối liên tục qua hệ Tỉ lệ cá thể di hợp bao nhiêu? biết khơng có đột biến, khơng có di nhập gen, cá thể có sức sống, sức sinh sản A 0.0525 B 0.6 C 0.06 D 0.4 119/ Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm nhiễm sắc thể thường, alen trội tương ứng quy định da bình thường Giả sử quần thể người, 100 người da bình thường có người mang gen bạch tạng Một cặp vợ chồng có da bình thường, xác suất sinh bị bạch tạng họ A 0,25% B 0,025% C 0,0125% D 0,0025% 120/ Quần thể ngẫu phối sau đạt trạng thái cân di truyền (theo định luật Hacđi- Vanbec)? A 100% Aa B 25% AA: 50% aa : 25% AA C 100% aa D 36% Aa : 48% 121/ Một quần thể P có 15% cá thể mang kiểu gen AA Trải qua số hệ tự thụ phấn bắt buộc, tỉ lệ dị hợp tử F lại 3,125% Biết gen A: cao trội hoàn toàn so với a: thấp Tỉ lệ kiểu hình quần thể P là: A.65% cao, 35% thấp B 15% cao, 85% thấp C 40% cao, 60% thấp D 35% cao, 65% thấp 122/ Trong quần thể giao phối tự xét gen có alen A a có tần số tương ứng 0,8 0,2; gen khác nhóm liên kết với có alen B b có tần số tương ứng 0,7 0,3 Trong trường hợp gen quy định tính trạng, tính trạng trội trội hồn tồn Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội tính trạng dự đoán xuất quần thể là: A 87,36% B 75% C 81,25% D 56,25% 123/ Một quần thể giao phối trạng thái cân di truyền, xét gen có hai alen (A a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp lần số cá thể đồng hợp lặn Tỉ lệ phần trăm số cá thể dị hợp quần thể A 37,5% B 18,75% C 3,75% 89 D 56,25% 124/ Một quần thể giao phối trạng thái cân di truyền , xét gen có alen (A a), người ta thấy số cá thể đồng hợp trội nhiều gấp 16 lần số cá thể đồng hợp lặn Tỉ lệ % số cá thể dị hợp quần thể là: A 32% B 16% C 37,5% D 3,2% 125/ Trong quần thể thực vật giao phấn, xét lơcut có hai alen, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp Quần thể ban đầu (P) có kiểu hình thân thấp chiếm tỉ lệ 25% Sau hệ ngẫu phối không chịu tác động nhân tố tiến hóa, kiểu hình thân thấp hệ chiếm tỉ lệ 16% Tính theo lí thuyết, thành phần kiểu gen quần thể (P) là: A 0,45AA : 0,30Aa : 0,25aa B 0,25AA : 0,50Aa : 0,25aa C 0,30AA : 0,45Aa : 0,25aa D 0,10AA : 0,65Aa : 0,25aa 126/ Ở cừu , lông dài gen D , lông ngắn gen d quy định, Khi kiểm tra đàn cừu, người ta phát cừu lông ngắn chiếm 1% giả sử đàn cừu có 50000 đạt trạng thái cân di truyền, số cừu lông dài chủng là: A 25000 B 15000 C 40500 D 49500 90 ... phẫu học so sánh D Bằng chứng tế bào học 17 Bằng chứng quan trọng thể nguồn gốc chung sinh giới A chứng địa lí sinh học B chứng phơi sinh học C chứng giải phẩu so sánh D chứng tế bào học sinh học. .. định mức độ quan hệ họ hàng loài sinh vật Đây chứng A sinh học phân tử B giải phẫu so sánh C phơi sinh học D địa lí sinh vật học 14 Ý KHÔNG phải chứng sinh học phân tử ? A thống cấu tạo chức... Prơtêin A Trình tự ribơnuclêơtit  trình tự nuclêơtit  trình tự axit amin B Trình tự nuclêơtit mạch bổ sung  trình tự ribơnuclêơtit  trình tự axit amin C Trình tự cặp nuclêơtit  trình tự ribơnuclêơtit

Ngày đăng: 29/10/2021, 12:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    58/ Một quần thể thực vật ở thế hệ xuất phát đều có kiểu gen Aa. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu gen AA trong quần thể sau 5 thế hệ tự thụ phấn bắt buộc là:

    59/ Nếu ở P tần số các kiểu gen của quần thể là :20%AA :50%Aa :30%aa ,thì sau 3 thế hệ tự thụ, tần số kiểu gen AA :Aa :aa sẽ là :

    61/ Một quần thể xuất phát có tỉ lệ của thể dị hợp Bb bằng 60%. Sau một số thế hệ tự phối liên tiếp, tỉ lệ của thể dị hợp còn lại bằng 3,75%. Số thế hệ tự phối đã xảy ra ở quần thể tính đến thời điểm nói trên là bao nhiêu?

    62/ Xét một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen là 25% AA : 50% Aa : 25% aa. Nếu tiến hành tự thụ phấn bắt buộc thì tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ở thế hệ F2 là

    63/ Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên?

    64/ Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền?

    65/ Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa, 680 cá thể có kiểu gen aa. Tần số alen A và a trong quần thể trên lần lượt là :

    66/ Gen BB qui định hoa đỏ, Bb qui định hoa hồng, bb qui định hoa trắng. Một quần thể có 300 cá thể đỏ, 400 cá thể hoa hồng và 300 cá thể hoa trắng tiến hành giao phấn ngẫu nhiên. Nếu không có sự tác động của các nhân tố tiến hóa thì thành phần kiểu gen của quần thể ở F1 là

    67/ Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường qui định. Ở huyện A có 106 người, có 100 người bị bệnh bạch tạng. Xác suất bắt gặp người bình thường có kiểu gen dị hợp là:

    69/ Đàn bò có thành phần kiểu gen đạt cân bằng, với tần số tương đối của alen qui định lông đen là 0,6, tần số tương đối của alen qui định lông vàng là 0,4. Tỷ lệ kiểu hình của đàn bò này như thế nào ?

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w