1. Trang chủ
  2. » Tất cả

22.8. BC ket qua BVPTR DTTS gđ 2012-2018 HDDT.bsdoc 2

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 608,64 KB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 6150 /BC-BNN-TCLN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2019 BÁO CÁO Thực sách bảo vệ phát triển rừng gắn với giảm nghèo bền vững địa bàn vùng dân tộc thiểu số miền, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012-2018 Kính gửi: Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa XIV Thực Văn số 945/HĐDT14 ngày 16/8/2019 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa XIV việc báo cáo giải trình sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn báo cáo sau: I VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Kết giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cƣ dân tộc thiểu số - Theo Quyết định số 911/QĐ-BNN-TCLN ngày 19 tháng năm 2019 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn, tính đến 31/12/2018, tổng diện tích đất có rừng 14.491.295 (đã thành rừng 13.785.642 ha, rừng trồng chưa khép tán 705.653 ha), đó: rừng tự nhiên: 10.255.525 ha; rừng trồng: 4.235.770 Đã giao cho 1.038.339 chủ quản lý rừng (gồm 1.036.267 Chủ rừng nhóm I1 2.072 Chủ rừng nhóm II2) - Diện tích rừng giao cho cộng đồng quản lý 1.156.714 ha, chiếm 8% - Diện tích rừng giao cho cộng đồng dân tộc thiểu số 805.559 (trung bình 66,6 ha/cộng đồng) chiếm 70,3% tổng diện tích đất giao cho cộng đồng; diện tích cấp quyền sử dụng đất 345.711 (trung bình 37,15ha/cộng đồng) chiếm 42,9% tổng diện tích giao cho cộng đồng dân tộc thiểu số - Số cộng đồng dân tộc thiểu số giao 12.095 cộng đồng, có 4.739 thơn/bn, 125 dịng họ, 5.679 nhóm hộ - Diện tích cộng đồng quản lý theo truyền thống (cộng đồng quản lý diện tích rừng đám gỗ họ từ lâu đời) 626.122 ha, diện tích cấp sổ quyền sử dụng đất 339.690 Chủ rừng nhóm I gồm: Hộ gia đình; cá nhân; cộng đồng dân cư thôn; Ủy ban nhân dân xã Chủ rừng nhóm II gồm: Ban quản lý r ừng phòng hộ, đặc dụng; Lâm trường quốc doanh/Công ty lâm nghiệp (Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên); đơn vị lực lượng vũ trang; doanh nghiệp tư nhân; doanh nghiệp nước chủ rừng khác 2 Kết giao đất, giao rừng cho hộ gia đình dân tộc thiểu số a) Về kết - Tổng số diện tích giao cho hộ gia đình quản lý 2.955.134 ha, chiếm 20,4% - Diện tích giao cho hộ gia đình dân tộc thiểu số 936.135 ha, chiếm 32% diện tích giao cho hộ gia đình; diện tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng 885.452 ha, chiếm 94,5% diện tích giao cho hộ gia đình dân tộc thiểu số - Số hộ dân tộc thiểu số giao để quản lý, sử dụng 439.374 hộ (trung bình 2,13ha/hộ), chiếm 11,5% số hộ dân tộc thiểu số; số hộ cấp quyền sử dụng 327.272 hộ (trung bình 2,7ha/hộ), chiếm 10,7% số hộ dân tộc thiểu số Hạn mức giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân phù hợp với hạn mức giao đất (30 đất rừng phịng hộ, đất rừng sản xuất/hộ gia đình, cá nhân, quy định khoản Điều 129 Luật Đất đai) b) Về tổ chức sản xuất sau giao - Sau giao đất, giao rừng, hộ gia đình cá nhân thực tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng hạn chế việc tranh chấp, lấn chiếm rừng đất lâm nghiệp; - Các hộ gia đình, cá nhân chủ động việc thực đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng diện tích giao; - Đối với đất có rừng trồng đất chưa có rừng: Các hộ có điều kiện lựa chọn giống, kỹ thuật canh tác nhằm phát triển rừng, nâng cao chất lượng rừng, tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định, góp phần xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an ninh trị môi trường sinh thái; - Nhiều vùng nguyên liệu cơng nghiệp tập trung hình thành, hiệu trồng rừng cải thiện, người trồng rừng có hội tích lũy tăng thu nhập, nên diện tích rừng tăng nhanh Quyền lợi cộng đồng hộ gia đình đƣợc giao rừng - Khi hộ gia đình giao đất, giao rừng Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cơng nhận quyền sử dụng rừng, khai thác lâm sản, hưởng sản phẩm từ rừng trồng tán rừng theo quy đinh ̣ - Hộ gia đình dân tộc thiểu số Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thời gian qua chuyển nhượng, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng theo quy định pháp luật để phát triển sản xuất, nâng cao giá trị rừng - Hộ gia đình, cá nhân tự đầu tư trồng rừng hỗ trợ từ vốn Ngân sách nhà nước đến kỳ khai thác hưởng tồn sản phẩm từ rừng trồng, khai thác sản phẩm tự lưu thơng hưởng sách ưu đãi miễn giảm thuế tiền sử dụng đất theo quy định pháp luật hành - Các chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn Nhà nước giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; thuô ̣c đố i tươ ̣ng đươ ̣c chi trả dich ̣ vu ̣ môi trường rừng nế u là các chủ rừng có cung ứng dich ̣ vu ̣ môi trường rừng Đánh giá a) Kết tích cực - Chủ trương xã hội hố công tác bảo vệ phát triển rừng đẩy mạnh- Giao đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp đến hộ gia đình, cá nhân tạo điều kiện sử dụng lao động hộ gia đình tham gia quản lý, bảo vệ, phát triển rừng - Kết giao đất lâm nghiệp tạo tiền đề để có chủ rừng đích thực phát triển kinh tế hộ gia đình Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng tốt nguồn lực hỗ trợ từ chương trình, dự án nhà nước hộ gia đình để tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng đất lâm nghiệp giao Từ đó, có tác động tốt đến phát triển lâm nghiệp, đến tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, ảnh hưởng tích cực đến sản xuất lâm sản hàng hố phát triển kinh tế xã hội nơng thôn miền núi - Tạo điều kiện nâng cao tư kinh tế cho chủ hộ gia đình, có thêm nguồn lực để “gắn đất đai với lao động” phát triển kinh tế hộ gia đình - Chính sách “khốn đất đất rừng sản xuất” tạo thêm việc làm thu nhập cho hộ gia đình sinh sống địa bàn hoạt động Lâm trường quốc doanh Ban Quản lý rừng - Thực sách hỗ trợ đất sản xuất, đất cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn có tác động giảm bớt khó khăn thời cho hộ gia đình nghèo đồng bào dân tộc b) Khó khăn, hạn chế - Tiến độ giao rừng, cho thuê rừng gắn liền với giao đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp chậm; - Việc vận dụng triển khai thực chế sách giao đất giao rừng chưa có thống địa phương, dẫn đến tình trạng có nơi tiến hành giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho cộng đồng, có nơi giao đất, giao rừng định hành không cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng - Nhiều nơi diện tích rừng giao cho chủ rừng người dân chưa xác định cụ thể đồ thực địa; hồ sơ giao đất, giao rừng thiếu quán, quản lý không chặt chẽ không đồng Có diện tích rừng đất lâm nghiệp giao/quản lý bị chuyển đổi mục đích khác không bị xử lý xử lý không nghiêm; - Nhiều diện tích rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân chưa phát huy hiệu kinh tế, người dân chưa sống nghề rừng - Chính sách giao đất lâm nghiệp cung cấp nguồn lực, chưa tạo động lực đủ mạnh để đẩy mạnh trồng rừng quản lý rừng bền vững - Các sách giao đất, giao rừng quyền hưởng lợi chủ rừng chưa thực khuyến khích thành phần kinh tế tham gia; thiếu sách hỗ trợ chủ rừng, đặc biệt đối tượng cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân tham gia nhận đất, nhận rừng để quản lý, bảo vệ sản xuất kinh doanh - Công tác giám sát, theo dõi đánh giá hiệu sử dụng rừng sau giao chưa thường xuyên, thiếu kiên xử lý trường hợp vi phạm Việc thu hồi rừng đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình quản lý, sử dụng sai mục đích, hiệu cịn chậm so với quy định Kinh phí thực cơng tác bảo vệ phát triển rừng gắn với giảm nghèo bền vững a) Kết Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách trung ương thực Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ: 2.100,8 tỷ đồng, bình qn 700,2 tỷ đồng/năm, cụ thể sau: Trong (tr.đ) Đánh giá DT so với rừng BC đánh Câp qua đƣợc hỗ Vốn giá tác CTMTQG Năm trợ Cấp qua cấp (tr.đ) động CS giảm nghèo BVR, CT886 cho 61 huyện (1.000 BNN3 30a ha) (%) Tổng cộng 2.100.800 1.099.500 1.001.300 88 TT B.quân/năm 700.266 366.500 333.767 1.750 88 Năm 2016 665.800 346.500 319.300 1.664 83 Năm 2017 707.600 366.600 341.000 1.769 89 Năm 2018 727.400 386.400 341.000 1.819 91 b) Đánh giá - Mặt đạt + Chủ trương xã hội hố cơng tác bảo vệ phát triển rừng đẩy mạnh, bước chuyển biến công tác quản lý, bảo vệ phát Theo báo cáo đánh giá tác động sách Bộ Nơng nghiệp PTNT, năm ngân sách nhà nước cần bổ sung 800 tỷ đồng để thực Nghị định 75/2015/NĐ-CP triển rừng, làm cho rừng có chủ thực sự, gắn quyền lợi với trách nhiệm, tạo điều kiện để người dân bảo vệ rừng, yên tâm quản lý, đầu tư phát triển rừng diện tích rừng giao + Công tác bảo vệ phát triển rừng nhận quan tâm Chính phủ, bộ, ngành quyền cấp, nhiều sách ưu tiên, hỗ trợ cho người làm nghề rừng đồng bào dân tộc miền núi ban hành, đời sống người dân cải thiện, nhận thức nâng cao + Các đơn vị quản lý rừng, quyền địa phương nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, phát triển sản xuất có quan tâm định, hỗ trợ tạo điều kiện thực sách, pháp luật bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số, sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2020 theo Nghị định số 75/2015/NĐ-CP, ngày 09/9/2015 Chính phủ; - Khó khăn, hạn chế + Nguồn vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước để thực nhiệm vụ bảo vệ phát triển rừng bố trí thấp so với tiêu, nhiệm vụ Nhiều địa phương chưa thực quan tâm đến bố trí vốn ngân sách nhà nước cho cơng tác trồng rừng phịng hộ, đặc dụng + Đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng số địa phương chưa quan tâm: bối cảnh ngân sách nhà nước khó khăn, nhiều nguyên nhân, nhiều địa phương không tổng hợp, đề xuất hỗ trợ vốn đầu tư từ ngân sách trung ương cho dự án phát triển lâm nghiệp mà ưu tiên cho lĩnh vực khác + Công tác lãnh đạo, đạo điều hành có nơi, có lúc chưa thực sâu sát liệt, kỷ cương cơng vụ chưa siết chặt; trình độ nghiệp vụ chuyên môn phận cán bộ, công chức, viên chức yếu, kinh nghiệm thực tiễn thiếu nên lực tham mưu, thực thi nhiệm vụ cịn hạn chế Về kết thực sách hỗ trợ gạo cho đồng bào dân tộc thiểu số bảo vệ phát triển rừng a) Công tác đạo, điều hành - Giai đoạn 2015-2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành 08 Quyết định4 hỗ trợ gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho 06 tỉnh: Hà Giang, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Nam - Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư liên tịch số 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT ngày 27/6/2016 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp thực Nghị định số 75/2015/NĐCP ngày 09/9/2015 Chính phủ; Thơng tư liên tịch số 52/2008/TTLT-BNN4 Các Quyết định Thủ tướng Chính phủ: số 119/QĐ-TTg ngày 20/01/2009; 552/QĐ-TTg ngày 04/4/2013; 823/QĐ-TTg ngày 30/5/2014; 2345/QĐ-TTg ngày 02/12/2016; 985/QĐ-TTg ngày 01/6/2016; 803/QĐ-TTg ngày 06/6/2017; 937/QĐ-TTg ngày 30/7/2018; 1804/QĐ-TTg ngày 21/12/2018 BTC ngày 14/4/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Tài việc Hướng dẫn trợ cấp gạo cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ miền núi trồng rừng thay nương rẫy b) Đối tượng, mức trợ cấp; điều kiện trợ cấp gạo Về đối tƣợng: Hộ nghèo thuộc xã khu vực II, khu vực III tham gia trồng rừng sản xuất phát triển lâm sản ngồi gỗ, trồng rừng phịng hộ thay nương rẫy diện tích đất lâm nghiệp giao thời gian chưa tự túc lương thực (quy định Nghị định 75/2015/NĐ-CP) Hộ nghèo thuộc huyện 30a nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất (theo quy định Nghị 30a/2008/NQ-CP) Về mức trợ cấp: 15 kg gạo/khẩu/tháng tiền tương ứng với giá trị 15 kg gạo/khẩu/tháng thời điểm trợ cấp (theo giá công bố địa phương) Chủ tịch UBND cấp tỉnh định mức trợ cấp cụ thể theo diện tích, số phù hợp với thực tế địa phương thời gian trợ cấp, tối đa không năm Về điều kiện đƣợc trợ cấp gạo: Đối với hộ nghèo xã khu vực II, III: (i) thuộc đối tượng quy định Khoản Điều Thông tư liên tịch số 93/2016/TTLT-BTC-BNNPTNT, cụ thể: “Hộ gia đình nghèo tham gia trồng rừng sản xuất phát triển lâm sản ngồi gỗ, trồng rừng phịng hộ thay nương rẫy diện tích đất lâm nghiệp giao thời gian chưa tự túc lương thực”; (ii) Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất định giao đất cấp có thẩm quyền; (iii) Thực trồng rừng sản xuất phát triển lâm sản ngồi gỗ, trồng rừng phịng hộ thay nương rẫy theo quy định Điều 5, Điều Nghị định số 75/2015/NĐ-CP, hàng năm cấp thẩm quyền nghiệm thu kết thực Đối với hộ nghèo huyện 30a: có nhận khốn chăm sóc, bảo vệ rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên rừng sản xuất có trữ lượng giàu, trung bình đóng cửa rừng); giao rừng sản xuất (các loại rừng sau quy hoạch lại rừng sản xuất, khơng thuộc loại rừng khốn chăm sóc, bảo vệ giao đất để trồng rừng sản xuất theo quy hoạch c) Kết Đến nay, sở đề nghị địa phương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành trình Thủ tướng Chính phủ xem xét định hỗ trợ gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho công tác bảo vệ phát triển rừng 134.919 tấn, 06 tỉnh: Hà Giang (6 huyện), Sơn La (5 huyện), Bắc Giang (02 huyện), Thanh Hóa (6 huyện), Nghệ An (4 huyện), Quảng Nam (các xã khu vực II, khu vực III) Đến nay, cấp 59.782 Trong năm (2015-2018), sở Quyết định phê duyệt Thủ tướng Chính phủ, đề nghị địa phương quy định hành, tổng lượng gạo dự trữ quốc gia Bộ Tài (Tổng cục Dự trữ Nhà nước) xuất cấp 44.130 gạo cho 04 tỉnh, với 17 huyện, gồm: Hà Giang (06 huyện), Bắc Giang (01 huyện), Thanh Hoá (06 huyện), Nghệ An (04 huyện) - Số hộ nghèo trợ cấp: 106.626 lượt hộ; - Diện tích rừng khoán bảo vệ: 1.454.074 lượt ha; - Diện tích rừng trồng, chăm sóc: 25.035 d Đánh giá Kết tích cực - Việc thực sách hỗ trợ gạo từ nguồn dự trữ quốc gia người dân quyền địa phương nhiệt tình ủng hộ; thu hút hộ gia đình địa bàn tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, tạo thêm việc làm, thu nhập, bước cải thiện đời sống cho đồng bào, góp phần xóa đói giảm nghèo địa bàn; giảm bớt áp lực người dân phá rừng lấy đất sản xuất Trong năm, trợ cấp gạo cho 106.626 lượt hộ nghèo 04 tỉnh (17 huyện); hỗ trợ khoán bảo vệ 1.454.074 lượt rừng; trồng, chăm sóc 25.035 rừng - Chính quyền số địa phương tích cực vào việc triển khai sách, chủ động đề xuất với Thủ tướng Chính phủ trợ cấp gạo cho hộ nghèo tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng, như: Hà Giang, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Nam - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài chủ động, kịp thời ban hành văn hướng dẫn địa phương thực công tác trợ cấp gạo cho hộ nghèo tham gia bảo vệ phát triển rừng - Tổng cục dự trữ Nhà nước sẵn sàng, chủ động nguồn gạo để trợ cấp cho đối tượng tham gia bảo vệ phát triển rừng địa phương theo sách quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 28/12/2008 Chính phủ; Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ (Văn số 206/TCDT-QLHDT ngày 28/02/2017 Tổng cục Dự trữ Nhà nước) Tồn tại, hạn chế - Kết trợ cấp gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho hộ nghèo tham gia bảo vệ phát triển rừng thực 05 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nguyên nhân chủ yếu quyền địa phương chưa chủ động xây dựng đề án/dự án, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Hầu hết địa phương không bố trí vốn ngân sách nhà nước để thực trợ cấp gạo (bằng tiền) cho hộ nghèo tham gia bảo vệ phát triển rừng Nguyên nhân chủ yếu nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hạn chế, địa phương ưu tiên cho công tác khốn bảo vệ rừng, khoanh ni tái sinh Kết thực sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (DVMTR) a) Về ban hành văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn Sau Chính phủ ban hành Nghị định số 05/2008/NĐ-CP, ngày 14/01/2008 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tham mưu cho Chính phủ, phối hợp với Bộ/ngành có liên quan ban hành 20 văn bản: 01 Luật; 06 Nghị định Chính phủ; 02 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 11 Thơng tư quy định, hướng dẫn thực sách chi trả DVMTR b) Kết ủy thác thu, chi DVMTR Chi trả gián tiếp ủy thác qua Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng, kết ủy thác thu, chi hệ thống Quỹ Bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2012 - 2018, cụ thể sau: - Hệ thống Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng ký 613 hợp đồng ủy thác chi trả tiền với sở sử dụng dịch vụ mơi trường rừng, đó: Quỹ Trung ương ký 92 hợp đồng (thủy điện: 75 hợp đồng nước sạch: 17 hợp đồng); Quỹ tỉnh ký 521 hợp đồng (Thủy điện 312 hợp đồng, nước 133 hợp đồng du lịch 76 hợp đồng) - Kết thu, chi ủy thác theo năm: Bảng 3: Kết ủy thác thu, chi DVMTR giai đoạn 2012-2018 Đơn vị tính tỷ đồng Thu STT Năm Tổng cộng 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Chi Tổng TW 11.240,7 8.139,4 Địa phƣơng 3.101,3 1.183,9 981,4 1.462,3 1.335,0 1.327,7 1.284,7 1.709,2 2.937,9 1.216,2 996,4 834,7 874,0 1.176,8 2.059,9 Tổng số Đã chi 9.849,8 9.849,8 202,5 1.183,9 1.183,9 246,1 338,6 493,0 410,7 532,4 878,0 1.462,3 1.335,0 1.327,7 1.284,7 1.709,2 1.547,0 1.462,3 1.335,0 1.327,7 1.284,7 1.709,2 1.547,0 Kế hoạch chi tiếp 1.390,9 1.390,9 Ghi chú: Số tiền năm 2018 lại chưa giải ngân là: 1.390,9 tỷ đồng chiếm 47%, vì: theo quy định chủ rừng phải nghiệm thu diện tích bảo vệ rừng, thời hạn toán đến hết ngày 31/5/2019 hồn thành giải ngân Tồn kinh phí dịch vụ chi trả toàn số tiền DVMTR cho bên cung ứng DVMTR tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư để quản lý bảo vệ, phát triển rừng, sau trích cho Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng (không 10%) để chi cho hoạt động máy Quỹ theo quy định Khoản Điều 70, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Lâm nghiệp c) Đánh giá - Góp phần nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ rừng Nguồn chi trả tiền DVMTR hàng năm góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ cho 5,98 triệu rừng lưu vực cung ứng DVMTR (chiếm tỷ lệ khoảng 42% tổng diện tích rừng có), làm giảm số vụ vi phạm diện tích rừng bị thiệt hại tồn quốc, cụ thể: + Số vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2006 - 2010 (khi chưa thực sách chi trả DVMTR) 195.825 vụ, bình quân 39.165 vụ/năm, giai đoạn 2011-2015 (khi thực sách chi trả DVMTR) 136.325 vụ, bình quân 27.265 vụ/năm, giảm 59.500 vụ, tương ứng giảm 32,9%, đến giai đoạn 2016 - 2018 giảm xuống 46.851 vụ bình quân 15.617 vụ/năm giảm so với giai đoạn trước là: 89.474 vụ tương ứng với 65,7% + Diện tích rừng bị thiệt hại giai đoạn 2006 - 2010 (khi chưa thực sách chi trả DVMTR) 27.732 ha, bình quân 5.546 ha/năm; giai đoạn 2011-2015 (khi thực sách chi trả DVMTR) 11.578 ha, bình quân 2.315ha/năm, tương ứng giảm 58,2%; đến giai đoạn 2016 - 2018 giảm xuống 6.627 ha, bình quân 2.209 ha/năm tương ứng 10% so với bình qn giai đoạn trước - Góp phần phát triển rừng Diện tích rừng từ có Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng sách chi trả DVMTR tăng lên theo năm, tăng từ 40,7% năm 2012 lên 41,65% năm 2018, tỷ lệ che phủ quốc gia ngày đảm bảo phát triển bền vững theo đà tăng trưởng quốc gia - Góp phần cải thiện đời sống người dân lưu vực có DVMTR Hiện có 410 ngàn hộ gia đình, cộng đồng nhận tiền ủy thác chi trả DVMTR thông qua nhận khốn bảo vệ rừng, có 86% số hộ gia đình, cộng đồng nhận tiền DVMTR người đồng bào Tiền DVMTR giải phần khó khăn kinh phí hoạt động quản lý, bảo vệ rừng cho chủ rừng dừng khai thác gỗ từ rừng tự nhiên, ban quản lý rừng, chủ rừng tổ chức Vườn quốc gia, khu bảo tồn - Khi thực tốt sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá sách mang tính đột phá, sáng kiến quốc tế nhiều nước đến chia sẻ học hỏi kinh nghiệm Qua chi trả DVMTR giúp Việt Nam chủ động hưởng ứng sáng kiến quốc tế, gia nhập thị trường mua bán tín - bon (WB đàm phán thông qua Dự án FCPF giai đoạn cam kết mua 10,3 triệu với tổng kinh phí khoảng 51,5 triệu USD) - Tạo nguồn tài chính, giảm áp lực chi ngân sách nhà nước, với chủ trương xã hội hóa nghề rừng phương châm lấy rừng, ni rừng; người làm nghề rừng sống từ nghề rừng Đây nguồn tài ổn định, bền vững, đóng góp nâng cao giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, hỗ trợ giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước bối cảnh kinh tế khó khăn II CƠNG TÁC BỐ TRÍ, TẠO QUỸ ĐẤT SẢN XUẤT TỪ CÁC CHƢƠNG TRÌNH DỰ ÁN DO BỘ QUẢN LÝ CO CÁC HỘ THIẾU ĐẤT SẢN XUẤT THUỘC ĐỐI TƢỢNG CỦA QUYẾT ĐỊNH SỐ 755/2013/QĐ-TTG, NGÀY 20/5/2013 CỦA THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Về giải đất đất sản xuất từ chƣơng trình bố trí, ổn định dân di cƣ, tái định cƣ cơng trình thủy lợi, thủy điện góp phần xóa bỏ tập quán du canh, du cƣ hạn chế di cƣ tự Trong năm qua, diễn biến tình hình dân di cư tự xảy nhiều nơi phạm vi nước, có xu hướng giảm mạnh năm gần đây, đặc biệt số lượng người dân di cư tự từ tỉnh phía Bắc vào tỉnh Tây Nguyên (năm 2005 2.690 hộ, năm 2016 582 hộ năm 2017 318 hộ) Từ năm 2005 đến năm 2017, tổng số hộ dân di cư tự đến địa bàn tỉnh khoảng 66.738 hộ, đó: vùng Tây Bắc: 5.811 hộ; Tây Nguyên: 58.846 hộ Tây Nam Bộ là: 2.081 hộ Đến hết năm 2017, thực bố trí, xếp theo quy hoạch người dân tự ổn định 42.237/66.738 hộ (đạt 63,3%) Như vậy, đến khoảng 24.500 hộ sống phân tán, rải rác nhiều địa phương khu rừng đặc dụng, phịng hộ chưa di dời bố trí vào điểm dân cư theo quy hoạch, tập trung chủ yếu tỉnh Tây Nguyên (khoảng 22 nghìn hộ) Về ổn định đời sống, sản xuất cho người dân sau tái định cư (theo Quyết định số 64/2014/QĐ-TTg ngày 18/11/2014 số 06/2019/QĐ-TTg ngày 01/02/2019 Thủ tướng Chính phủ): nước đến 2018 có 197 dự án thủy lợi, thủy điện có hợp phần di dân, tái định cư, với tổng số hộ tái định cư 94.323 hộ, đó: 93 dự án thuỷ điện với 81.693 hộ tái định cư, 355.243 nhân 104 dự án thuỷ lợi, với 12.630 hộ tái định cư, 50.955 nhân Theo báo cáo tỉnh, đến hết năm 2017 nước tổ chức di chuyển 86.450/94.323 hộ, 374.562/406.198 nhân khẩu, đạt 91,65% số hộ 92,21% số phải di chuyển (bao gồm: số hộ tái định cư dự án thủy điện 77.091 hộ/81.693 hộ; số hộ tái định cư dự án thủy lợi 9.359 hộ/12.630 hộ) Về giải đất từ xếp đổi nông lâm trƣờng Đến thời điểm tháng 12/2018, trạng, phương án sử dụng đất sau xếp, đổi công ty nông, lâm nghiệp theo Nghị định 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 Chính phủ tổng hợp sau: Đơn vị tính: Chỉ tiêu Đất sản xuất NN Hiện trạng Giữ lại QLSD Giao địa phƣơng 404.898 370.522 34.376 1.869.694 1.469.613 400.081 Đất nông nghiệp khác 54.978 23.567 31.411 Đất phi nông nghiệp 35.369 27.322 8.047 Đất lâm nghiệp 10 Đất chưa sử dụng Tổng cộng 1.459 1459 2.366.398 1.892.483 473.915 III CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NƢỚC SẠCH CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Tổng số công trình cấp nước sinh hoạt tập trung: 17.251 cơng trình; tổng số cơng trình nhỏ lẻ: 21.956 cơng trình cấp nước cho dân số nông thôn theo tỷ lệ 88,5% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt HVS 51,2% nước theo QCVN; có số hộ dân tộc thiểu số sử dụng nước HVS: 8.532.932 hộ, 4.743.000 hộ sử dụng nước theo Quy chuẩn Việt Nam, cụ thể: tổng số 17.251 cơng trình cấp nước tập trung, bền vững: 35,2%, trung bình 34,1%, hiệu quả: 15,2% không hoạt động: 15,6% Trên báo cáo chế, sách hỗ trợ bảo vệ phát triển rừng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2012-2018, Bộ Nông nghiệp PTNT xin báo cáo Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa XIV./ Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để báo cáo); - Cục KTHT PTNT, TT NS VSMT; - Lưu: VT, TCLN KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Ký bởi: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn Thời gian ký: 23/08/2019 09:06:05 Nguyễn Hồng Hiệp 11 ... Tổng cộng 20 12 2013 20 14 20 15 20 16 20 17 20 18 Chi Tổng TW 11 .24 0,7 8.139,4 Địa phƣơng 3.101,3 1.183,9 981,4 1.4 62, 3 1.335,0 1. 327 ,7 1 .28 4,7 1.709 ,2 2.937,9 1 .21 6 ,2 996,4 834,7 874,0 1.176,8 2. 059,9... 119/QĐ-TTg ngày 20 /01 /20 09; 5 52/ QĐ-TTg ngày 04/4 /20 13; 823 /QĐ-TTg ngày 30/5 /20 14; 23 45/QĐ-TTg ngày 02/ 12/ 2016; 985/QĐ-TTg ngày 01/6 /20 16; 803/QĐ-TTg ngày 06/6 /20 17; 937/QĐ-TTg ngày 30/7 /20 18; 1804/QĐ-TTg... Đã chi 9.849,8 9.849,8 20 2,5 1.183,9 1.183,9 24 6,1 338,6 493,0 410,7 5 32, 4 878,0 1.4 62, 3 1.335,0 1. 327 ,7 1 .28 4,7 1.709 ,2 1.547,0 1.4 62, 3 1.335,0 1. 327 ,7 1 .28 4,7 1.709 ,2 1.547,0 Kế hoạch chi tiếp

Ngày đăng: 29/10/2021, 10:29

w