Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh bình định

100 7 0
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nhà nước   chi nhánh tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ngày mạnh mẽ Hệ thống ngân hàng đồng thời có bƣớc phát triển quy mô tài sản, vốn, mạng lƣới Tuy nhiên, bên cạnh thời cơ, thuận lợi, ngành ngân hàng ln phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Hoạt động cạnh tranh, kinh doanh ngày chịu nhiều áp lực, rủi ro Trong thời kỳ định, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng đƣợc coi đột phá lấy ổn định hoạt động ngân hàng làm tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế Vì vậy, Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) có vai trị quan trọng việc thực chức nhiệm vụ để đảm bảo an tồn hoạt động cho toàn hệ thống ngân hàng, tạo ổn định cho kinh tế đất nƣớc Cũng giống nhƣ doanh nghiệp hay tổ chức, đơn vị khu vực công, hoạt động NHNN cần thiết phải có hoạt động kiểm sốt nội (KSNB) Hệ thống KSNB NHNN tổng thể chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức đơn vị thuộc NHNN đƣợc thiết lập phù hợp với quy định pháp luật Có thể thấy hoạt động đơn vị vấn đề ln đƣợc đặt hàng đầu quản lý việc thất thoát tài sản, suy giảm uy tín, ảnh hƣởng đến hoạt động đơn vị… tất xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhƣng thƣờng phải kể đến yếu tố quan trọng hệ thống KSNB Nhận thức vai trò quan trọng hệ thống KSNB NHNN, ngày 19/5/2003, Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Quyết định số 486/2003/QĐ-NHNN việc ban hành quy chế kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nƣớc (đƣợc thay Thông tƣ số 16/2011/TT-NHNN ngày 17/8/2011 quy định kiểm soát nội bộ, kiểm tốn nội NHNN Việt Nam) Bên cạnh đó, ngày 18/6/2003 NHNN Việt Nam ban hành thị số 04/2003/CT-NHNN việc tăng cƣờng công tác KSNB, kiểm toán nội NHNN, đánh dấu mốc quan trọng việc tăng cƣờng việc thực công tác KSNB NHNN Trong năm qua, hệ thống KSNB NHNN có bƣớc phát triển, khẳng định vai trị hoạt động quản lý NHNN Tại NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố, thực Quyết định số 1692/QĐNHNN ngày 08/8/2017 Thống đốc NHNN Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN chi nhánh tỉnh thành phố trực thuộc trung ƣơng, phòng Tổng hợp, Nhân Kiểm soát nội NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định qua thực tiễn hoạt động chứng minh đƣợc khả công cụ hữu hiệu việc đảm bảo nguồn lực đƣợc quản lý sử dụng pháp luật, mục đích, tiết kiệm, hiệu quả; ngăn ngừa rủi ro, phát hiện, xử lý kịp thời hành vi gian lận, sai sót; cung cấp thông tin trung thực, phục vụ kịp thời cho việc định quản lý; đảm bảo thực đƣợc mục tiêu đề Bên cạnh đó, cịn bộc lộ nhiều hạn chế nhƣ kiểm tra, kiểm sốt khó mang tính độc lập; vấn đề phát thƣờng sai phạm phát sinh, hạn chế tác dụng việc phát hiện, ngăn ngừa quản lý rủi ro; số cán nghiệp vụ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ nghề nghiệp nhƣ phẩm chất đạo đức lĩnh trị thực nhiệm vụ đƣợc giao… Những yếu kém, bất cập ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng, hiệu hoạt động hệ thống KSNB NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định, việc phân tích đánh giá thực trạng hoạt động hệ thống KSNB NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định yêu cầu đáng nhằm mục đích nhìn nhận rõ việc thực hiệc chức nhiệm vụ, tình hình thực tiễn thời gian qua nhƣ vấn đề vƣớng mắc đặt trình hoạt động hệ thống kiểm soát nội NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định nay, để từ đề giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát nội Do đó, tơi chọn đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Định” để làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Qua tham khảo số đề tài thạc sĩ nghiên cứu trƣớc đƣợc cơng bố hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Mỗi đề tài nghiên cứu có mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu khác nhau: Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội Sở Tài Đồng Nai” Phạm Ngọc Cƣơng (2015) Luận văn hệ thống hóa lý luận hệ thống KSNB áp dụng cho khu vực công; khảo sát đánh giá thực trạng hệ thống KSNB Sở Tài Đồng Nai đề phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB phục vụ cho công tác quản lý Sở Tài Đồng Nai nói riêng khu vực cơng nói chung Luận văn thạc sỹ “Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB Kho bạc nhà nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Huyền Trang (2016) Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động hệ thống KSNB KBNN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trong tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB KBNN địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình đề tài gồm biến: Mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng, giám sát Với mẫu khảo sát 219 nhân viên Kho bạc Kết nghiên cứu nhân tố có tác động, nhân tố thơng tin truyền thơng có tác động mạnh Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Kho bạc Nhà nước Bình Định” Nguyễn Tấn Bình Minh (2017) Đề tài nghiên cứu kiểm soát nội theo nội dung INTOSAI 2013 từ phân tích ƣu điểm hạn chế hệ thống kiểm soát nội KBNN Bình Định, từ đƣa giải pháp kiến nghị để phù hợp với yêu cầu thực tế nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội cho KBNN Bình Định Góp phần tham mƣu cho Ban giám đốc KBNN Bình Định nói riêng để nâng cao hiệu hoạt động ban quản trị đơn vị ùng đặc điểm áp dụng để hoàn thiện Luận văn thạc sỹ “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai” Trần Thị Huyền Trang (2017), Luận văn làm rõ nội dung hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thƣơng mại, tìm hiểu đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Cơng Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Hồng Mai, từ đƣa giải pháp hoàn thiện kiến nghị thực góp phần nâng cao chất lƣợng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Cơng Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Hồng Mai Tuy đề tài nhƣ nhiều nghiên cứu khác đề cập đến hệ thống kiểm sốt nội bộ, nhƣng chƣa có tác giả nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định Do vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Định” theo tác giả phù hợp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đề tài đánh giá toàn diện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định Từ mục tiêu chung, tác giả đề mục tiêu chi tiết sau: - Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định - Đề xuất giải pháp đƣa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội đơn vị hoạt động công - Phạm vị nghiên cứu: + Về không gian: Tại Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định + Về thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2019 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính, bao gồm: Phƣơng pháp hệ thống hóa lý thuyết nhằm thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp lý luận KSNB theo Intosai, lựa chọn lý thuyết phù hợp để vận dụng Phƣơng pháp quan sát thực tế để đánh giá tài liệu môi trƣờng kiểm sốt NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định, cách tổ chức thực KSNB NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định Phƣơng pháp khảo sát: Sử dụng câu hỏi khảo sát ngƣời liên quan nhƣ: Phó Giám đốc, Trƣởng phịng, Phó trƣởng phịng, cán công chức… nhằm đánh giá khách quan hoạt động KSNB NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định Phƣơng pháp quy nạp quan sát thực tế kết hợp kết khảo sát, tìm hiểu nguyên nhân tồn so sánh với lý thuyết để tìm khoa học đƣa giải pháp hoàn thiện Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài “Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định” dự kiến mang lại ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn nhƣ sau: - Tìm hiểu đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định - Trên sở đó, đề xuất giải pháp kiến nghị để nâng cao tính hữu hiệu Hệ thống kiểm soát nội đơn vị Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận hệ thống kiểm sốt nội đơn vị hoạt động cơng Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định Chƣơng 3: Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI ĐƠN VỊ HOẠT ĐỘNG CƠNG 1.1 Tổng quan hệ thống kiểm sốt nội 1.1.1 Sơ lƣợc hình thành phát triển hệ thống KSNB Trong tổ chức bất kỳ, thống xung đột quyền lợi chung quyền lợi riêng ngƣời sử dụng lao động với ngƣời lao động tồn song hành Nếu hệ thống KSNB, làm để ngƣời lao động khơng quyền lợi riêng mà làm điều thiệt hại đến lợi ích chung tồn tổ chức, ngƣời sử dụng lao động? Làm quản lý đƣợc rủi ro? Làm phân quyền, ủy nhiệm, giao việc cho cấp dƣới cách xác, khoa học khơng phải dựa tin tƣởng cảm tính? Trong kỷ qua, khái niệm KSNB phát triển từ chỗ đƣợc xem phƣơng pháp giúp cho kiểm toán viên độc lập xác định phƣơng pháp hiệu việc lập kế hoạch kiểm toán đến chỗ đƣợc coi phận chủ yếu hệ thống quản lý hữu hiệu Ngƣời ta cho KSNB khơng bảo vệ tài sản (khơng có tiền) mà cịn nhằm bảo đảm việc ghi chép kế tốn xác, nâng cao hiệu hoạt động khuyến khích tuân thủ sách nhà quản lý Vào năm cuối kỷ 19, kinh tế bắt đầu phát triển mạnh mẽ, quyền sở hữu cổ đông tách rời chức điều hành nhà quản lý, kênh cung cấp vốn phát triển kịp thời để đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô DN Các công ty kiểm toán độc lập đời nhằm đảm nhiệm chức xác nhận tính trung thực hợp lý thơng tin báo cáo tài (BCTC), sở để kênh cung cấp vốn có nhìn tổng quan tình hình tài DN Khi thực kỹ thuật lấy mẫu, kiểm toán viên tin tƣởng vào hệ thống KSNB đơn vị đƣợc kiểm toán sử dụng việc xử lý, tập hợp thơng tin để lập BCTC Vì kiểm toán viên bắt đầu quan tâm đến KSNB Thuật ngữ “kiểm soát nội bộ” bắt đầu xuất từ giai đoạn Hình thức ban đầu KSNB kiểm sốt tiền từ cách mạng cơng nghiệp Đến năm 1905, Robert Montgomery, đồng thời sáng lập viên cơng ty kiểm tốn Lybrand, Ross Bros & Montgomery, đƣa ý kiến số vấn đề liên quan đến KSNB tác phẩm “Lý thuyết thực hành kiểm toán” Năm 1929, thuật ngữ KSNB đƣợc đề cập thức cơng bố Cục Dự trữ Liên bang Hoa kỳ (FED) theo KSNB đƣợc định nghĩa cơng cụ để bảo vệ tiền tài sản khác đồng thời nâng cao hiệu hoạt động, sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm kiểm toán viên Năm 1936, Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA) công bố định nghĩa KSNB “là biện pháp cách thức đƣợc chấp nhận đƣợc thực tổ chức để bảo vệ tiền tài sản khác, nhƣ kiểm tra xác ghi chép sổ sách” Đặc biệt sau vụ phá sản cơng ty lớn có cổ phiếu niêm yết thị trƣờng chứng khoán nhƣ MC Kesson & Robbins, Drayer Hanson mà Ủy ban chứng khốn Hoa Kỳ (SEC) trích cơng ty kiểm tốn khơng trọng mức hệ thống kiểm tra KSNB, việc nghiên cứu đánh giá KSNB ngày đƣợc trọng Vào năm 1949, AICPA cơng bố cơng trình nghiên cứu KSNB với nhan đề là: “Kiểm soát nội bộ, nhân tố cấu thành tầm quan trọng việc quản trị doanh nghiệp với kiểm toán viên độc lập” Sau đó, AICPA soạn thảo ban hành nhiều chuẩn mực kiểm toán đề cập đến khái niệm khía cạnh khác KSNB nhƣ SAP29(1958), SAP33(1962), SAP54(1972) (sau thay chuẩn mực kiểm toán SAS) Trong suốt thời kỳ trên, khái niệm KSNB không ngừng đƣợc mở rộng khỏi thủ tục bảo vệ tài sản ghi chép sổ sách kế toán Tuy nhiên, KSNB dừng lại nhƣ phƣơng tiện phục vụ cho kiểm toán viên kiểm toán BCTC trƣớc báo cáo COSO (1992) đời Vào thập niên 1970 - 1980, kinh tế Hoa Kỳ nhƣ nhiều quốc gia khác phát triển mạnh mẽ Bên cạnh đó, vụ gian lận ngày tăng, với quy mô ngày lớn, gây tổn thất đáng kể cho kinh tế Năm 1979, SEC bắt buộc công ty phải báo cáo KSNB cơng tác kế tốn đơn vị Từ đƣa đến việc thành lập COSO (1985) dƣới bảo trợ năm tổ chức nghề nghiệp, tổ chức định đại diện để lập Ủy ban COSO Các tổ chức bao gồm: Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội Quản trị viên tài (FEI), Hiệp hội Kế toán viên quản trị (IMA), Hiệp hội Kiểm toán viên nội (IIA) Sau thời gian dài làm việc, đến năm 1992, COSO phát hành báo cáo Báo cáo COSO 1992 tài liệu giới đƣa Khuôn mẫu lý thuyết KSNB cách đầy đủ có hệ thống Sau báo cáo COSO 1992, hàng loạt nghiên cứu KSNB nhiều lĩnh vực khác đời Phát triển theo hƣớng kiểm toán độc lập: Các chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ chuyển sang sử dụng Báo cáo COSO làm tảng đánh giá hệ thống KSNB, bao gồm: SAS 78 (1995), SAS 94 (2001) Phát triển theo hƣớng công nghệ thơng tin: Năm 1996, Bản tiêu chuẩn có tên “Các mục tiêu kiểm sốt cơng nghệ thơng tin lĩnh vực liên quan” (CoBIT – Control Objectives for Information and Related Technology) Hiệp hội kiểm soát kiểm tốn hệ thống thơng tin (ISACA – Information System Audit and Control Association) ban hành 10 Phát triển phía quản trị: Năm 2004, COSO thức ban hành Báo cáo COSO 2004 (ERM) dựa sở báo cáo COSO 1992 Phát triển cho doanh nghiệp nhỏ: Năm 2006, COSO triển khai nghiên cứu ban hành hƣớng dẫn “Kiểm soát nội báo cáo tài – Hƣớng dẫn cho cơng ty đại chúng quy mô nhỏ” (gọi tắt COSO Guidance 2006) Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA – International Standard onAuditing) sử dụng Báo cáo COSO yêu cầu xem xét hệ thống KSNB kiểm toán BCTC, cụ thể là: ISA 315 “Hiểu biết tình hình kinh doanh, mơi trƣờng hoạt động đơn vị đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu”, ISA 265 “Thông báo khiếm khuyết kiểm soát nội bộ” Phát triển theo hƣớng kiểm toán nội bộ: Các chuẩn mực IIA không sâu nghiên cứu thành phần KSNB, IIA thành viên COSO nên nguyên tắc khác biệt định nghĩa IIA COSO Phát triển theo hƣớng chuyên sâu vào ngành nghề cụ thể: Báo cáo Basel (1998) Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS – Basel Committee on Banking Supervision) đƣa khuôn khổ KSNB ngân hàng Báo cáo không đƣa lý luận mà vận dụng lý luận COSO vào lĩnh vực ngân hàng Hƣớng dẫn giám sát hệ thống KSNB: COSO đƣa Dự thảo Hƣớng dẫn giám sát hệ thống KSNB (Exposure Draft, COSO 2008) dựa khuôn mẫu COSO 1992 nhằm giúp tổ chức tự giám sát chất lƣợng hệ thống KSNB Vào ngày 14 tháng 05 năm 2013, COSO cập nhật khuôn mẫu hệ thống KSNB nhằm hƣớng dẫn quản trị rủi ro, kiểm soát nội biện pháp để giảm thiểu gian lận (internal control and fraud deterrence), từ giúp cải thiện hiệu hoạt động nhƣ tăng cƣờng giám sát tổ chức Trong lĩnh vực công, KSNB đƣợc xem trọng, đối tƣợng đƣợc quan tâm đặc biệt kiểm toán viên nhà nƣớc Về kiểm toán Nhà 86 Bảng 3.1 Mẫu báo cáo tuần Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Định KẾ HOẠCH LÀM VIỆC TUẦN (Từ ngày … đến ngày …) Ngƣời lập: Phịng/ban: STT Cơng việc tuần Ngày dự kiến Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Trách nhiệm Ghi (Bảng đƣợc tổng hợp theo phòng gửi email cho lãnh đạo) 3.3 Kiến nghị giải pháp hỗ trợ nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Đối với công tác tra chỗ, với đời Luật tra năm 2010 Nghị định 86/2011/NĐ-CP, Nghị định số 26/2014/NĐ-CP, Thơng tƣ số 05/2014/TT-TTCP, Thơng tƣ số 36/2016/TT-NHNN đƣợc xem “kim nam” cho tra Ngân hàng toàn hệ thống triển khai tra chỗ Yêu cầu đặt việc xây dựng Sổ tay tra chuẩn mực áp dụng thống toàn hệ thống nhằm đảm bảo việc tiến hành tra thuận lợi nhƣ cập nhật kết tra cần thiết - Về quản lý, sử dụng nhân lực: Hiện nay, việc tuyển dụng công chức 87 đƣợc thực công khai, minh bạch, bảo đảm tính cạnh tranh… Tuy nhiên, NHNN Việt Nam cần trọng xem xét việc gắn thẩm quyền tuyển dụng với thẩm quyền sử dụng công chức Sử dụng, phân công công việc phải phù hợp với lực, sở trƣờng cơng chức theo vị trí cơng tác đảm nhiệm Làm tốt công tác kế hoạch, quy hoạch đảm bảo nguồn nhân lực dồi dào, có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, sử dụng cơng chức Đổi tuyển chọn lãnh đạo cấp phịng theo hƣớng trọng nguyên tắc thực tài, đề cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu, đổi phƣơng thức nội dung lấy phiếu tín nhiệm Thí điểm thực chế độ tập sự, thực tập lãnh đạo, quản lý - Đổi phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng CBCC: Hiện chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng cơng chức cịn nặng lý thuyết, giảng dạy cịn chung chung, chƣa sâu vào lĩnh vực, nội dung giảng dạy chƣa xuất phát từ nhu cầu thực tế cơng chức Đổi chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng có nghĩa đổi theo hƣớng chuyên sâu vào chƣơng trình giảng dạy, đặt tình cụ thể diễn thực tế để học viên tự giải nhằm nâng cao kỹ giải cơng việc cơng chức, tránh tình trạng học lý thuyết suông, không gắn liền với thực tế, không đƣợc thực hành nên cảm thấy nhàm chán Nội dung chƣơng trình giảng dạy cần cập nhật kiến thức, thơng tin ngồi nƣớc, giúphọc viên có đƣợc nhìn thực tế mẻ, thực tiễn áp dụng vào việc thực chức nhiệm vụ đƣợc giao Đổi phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng, giảng dạy có vai trị lớn q trình truyền thụ kiến thức, kỹ cho ngƣời học - Ban hành hƣớng dẫn triển khai thực quy định loại bỏ, bãi miễn ngƣời khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, uy tín với nhân dân; bố trí cơng tác khác với ngƣời hạn chế lực… Trong chƣơng trình tổng thể cải cách hành nhà nƣớc giai đoạn 20112020, Luật cán bộ, công chức quy định vấn đề này, nhiên 88 quy định chƣa đƣợc triển khai thực đồng diện rộng chƣa có hƣớng dẫn thự chiện phận khơng nhỏ cơng chức thiếu tích cực hoạt động nghề nghiệp làm việc máy hành điều tác động, ảnh hƣởng đến tâm lý – hành động cơng chức có tính tích cực nghề nghiệp cao 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Định - Để ngày hoàn thiện hệ thống KSNB Chi nhánh cần tăng cƣờng phối hợp phận đơn vị, cân nhắc việc đầu tƣ trang thiết bị tính tốn, xử lý thơng tin phần mềm thu nhận xử lý thông tin tạo điều kiện cải thiện tốt hệ thống KSNB Chi nhánh - Ngồi khóa học bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, Chi nhánh cần xem xét tạo điều kiện cho CBCC Chi nhánh đƣợc học tập để nâng cao trình độ lĩnh vực CNTT để ứng dụng CNTT xử lý công việc chuyên môn cách khoa học hơn, nâng cao hiệu làm việc, thông qua ứng dụng CNTT hạn chế tối đa xảy sai sót so với việc làm thủ cơng, CBCC lớn tuổi, đồng thời hỗ trợ chi phí đào tạo nhằm giúp cho CBCC yên tâm học tập, nghiên cứu - Đề xuất sách đãi ngộ tuyển dụng cơng chức CNTT có trình độ cao đáp ứng u cầu cơng việc chun mơn theo vị trí cơng việc, đáp ứng xu hƣớng đại hóa đất nƣớc - Thực thƣờng xuyên chế độ luân chuyển CBCC phòng với Đây việc quan trọng cần thiết nhằm kiểm sốt rủi ro cơng việc tiêu cực đơn vị Ngồi điều kiện trình độ phù hợp với chun ngành cần địi hỏi phải có phẩm chất đạo đức tốt, kinh nghiệm công tác có tâm huyết với nghề Tổ chức thƣờng xuyên buổi họp nhanh để lắng nghe ý kiến CBCC Nhằm nắm đƣợc tâm tƣ nguyện vọng CBCC, lắng nghe khó 89 khăn vƣơng mắc trình xử lý cơng việc CBCC, có biện pháp theo dõi thái độ làm việc CBCC tiếp dân để có biện pháp ngăn chặn kịp thời cán tiếp dân làm khó dễ, nhũng nhiễu nhân dân 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa sở nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm soát nội chƣơng 1, tìm hiểu phân tích thực trạng hệ thống kiểm soát nội NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định chƣơng 2, tác giả đề xuất giải pháp nhƣ kiến nghị để thực giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB quan, góp phần tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt nội đơn vị Mong giải pháp đề xuất góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng hệ thống kiểm soát nội quan 91 KẾT LUẬN Việc đổi tạo hội, thách thức cho cá nhân tổ chức Với vai trị “Ngân hàng ngân hàng”, Ngân hàng nhà nƣớc phải cần xây dựng cho hệ thống KSNB vững mạnh Có nhƣ vậy, Cơ quan phát triển, đổi hồn thành nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nƣớc giao phó Qua tìm hiểu, khảo sát đánh giá hệ thống KSNB Ngân hàng nhà Nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định thơng qua yếu tố mơi trƣờng kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thông, giám sát cho thấy Chi nhánh tạo đƣợc mơi trƣờng kiểm sốt tốt đảm bảo thực cho hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng đƣợc thơng suốt chu trình đƣợc tuân thủ theo quy định giúp đạt đƣợc mục tiêu mà Chi nhánh đặt Tuy nhiên, hạn chế về, lực quản lý, nhân sự, sách nhân phân cơng phân nhiệm chƣa rõ ràng nên hệ thống số lỗ hỏng Với giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB cho Chi nhánh mà tác giả đề hy vọng với cố gắng cộng thêm trình độ quản lý đạo Ban lãnh đạo tâm nỗ lực cống hiến toàn thể cán công nhân viên mang đến hiệu việc xây dựng hệ thống KSNB cho Chi nhánh đƣợc cao Với thời gian nghiên cứu có hạn, vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp Mặc dù đƣợc giúp đỡ đồng nghiệp đặc biệt bảo tận tình PGS.TS Hà Xuân Thạch, nhƣng hiểu biết thân cịn hạn chế, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý chia sẻ thầy cô giáo để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn./ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ mơn kiểm tốn, khoa Kế toán - Kiểm toán Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, (2012), Kiểm soát nội bộ, Nhà xuất Phƣơng Đông [2] Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam số 46/2010/QH12, ban hành ngày 16/6/2010, Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [3] Nghị định 86/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra, Chính phủ ban hành ngày 22/9/2011 [4] Phạm Ngọc Cƣơng (2015), Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội sở tài Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [5] Phạm Huyền Trang (2016), Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ thống KSNB Kho bạc nhà nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Tấn Bình Minh (2017), Hồn thiện hệ thống kiểm soát nội Kho bạc nhà nước Bình Định, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Quy Nhơn [7] Trần Thị Huyền Trang (2017), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng Thương Việt Nam Chi nhánh Hồng Mai, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Lao động Xã hội [8] Internal Control: Integrated Framework, Evaluation Tools – COSO, (1992) [9] Internal Control: Integrated Framework, Evaluation Tools – COSO, (2013) [10] Internal Control: Integrated Framework, Framework – COSO, Septemper (1992) 93 [11] Internal Control: Integrated Framework, Framework – COSO, 2004 [12] Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector, (2004), INTOSAI General Secretariat [13] Basel Committee, (2013) A brief history of the Basel Committee [14] COSO (2013), “Internal Control Integrated Framework” [15] Kramer, M and Cizl, J., (2013) An Overview of the 2013 COSO Framework [16] Lord, S., (2013) An overview of COSO’s 2013 internal control – Intergrated Framework [17] INTOSAI Internal Control Standards Committee, Intosai Gov 9100, Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector, (2004) [18] Internal Control Standards – GAO (August 2001), Internal Control Management and Evaluation Tool [19] International Organization of Supreme Audit Institutions (2001), Internal Control:Providing a Foundationfor Accountability in Government [20] The Internal Control Standards Committee (1997), Guidance for Reporting on the Effectiveness of Internal Controls: SAI Experiences In Implementing and Evaluating Internal Controls [21] Tabachnick, B G and Fidel, L S., (1996) Using multivariate statistics NY: Harpers Collins PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH BÌNH ĐỊNH Kính chào Anh / Chị Nhằm khảo sát việc vận hành hệ thống KSNB Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định việc đáp ứng mục tiêu mà đơn vị đề ra, từ nêu mặt đạt đƣợc điểm hạn chế ảnh hƣởng đến việc thực mục tiêu đơn vị nhằm đề xuất thêm số giải pháp kiến nghị hoàn thiện hệ thống KSNB Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định Tất câu trả lời Khách quan Anh/Chị góp phần định thành cơng nghiên cứu Thông tin trả lời cá nhân không xuất kết nghiên cứu mà công bố kết tổng hợp Cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị I Thông tin chung : Họ tên : Phòng: Chức vụ: Giới tính Anh/Chị vui lòng trả lời cách đánh dấu “x” vào ô Mức độ trả lời dòng câu hỏi Những số thể mức độ Anh/ Chị đồng ý nhƣ với ý kiến STT Câu hỏi Cơ quan xây dựng môi trƣờng chuẩn mực cách thức ứng xử giá trị đạo đức, cách thức truyền đạt thực thực tiễn nhằm nâng cao tính trung thực cƣ xử có đạo đức nhân viên Cơ quan ban hành văn bản, quy tắc, nội quy liên quan đến đạo đức nghề nghiệp thực phổ biến đến CBCC cách nghiêm túc Lãnh đạo thƣờng xuyên đề cập đến vấn đề giá trị đạo đức trƣớc tồn thể CBCC Mỗi CBCC ln đƣợc quán triệt tinh thần phối hợp, hợp tác tốt công việc đồng nghiệp đoàn thể quan để thực nhiệm vụ chung Quyền hạn trách nhiệm phận, phòng ban đƣợc phân chia rõ ràng văn để giúp tránh đƣợc chồng chéo, đùn đẩy nhân viên làm việc với CBCC tất vị trí có đủ kinh nghiệm kiến thức để thực công việc chuyên môn CBCC đƣợc phân công công việc hợp lý, phù hợp với trình độ chun mơn ngƣời Lãnh đạo có đầy đủ kiến thức kinh nghiệm cần thiết để điều hành hoạt động quan Khi phân công công việc, ngƣời quản lý tiến hành phân tích kiến thức kỹ nhân viên để giao việc 10 Ban lãnh đạo thƣờng xuyên tiếp xúc trao đổi trực tiếp với cán bộ, công chức 11 Cơ cấu tổ chức quan ban hành văn phân chia quyền hạn rõ ràng phòng ban, phận mối quan hệ phận với Mức độ trả lời 12 Cơ cấu tổ chức quan phù hợp với quy mô hoạt động quan 13 Cơ cấu tổ chức tạo thuận lợi cho việc truyền đạt thông tin từ xuống, từ dƣới lên hoạt động quan 14 Nguồn nhân quan đáp ứng đủ cho nhu cầu công việc khơng 15 Khi tuyển dụng, quan có trọng đến lực chuyên môn 16 Cơ quan xây dựng quy chế làm việc, khen thƣởng kỷ luật rõ ràng 17 Đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tham gia khóa học nâng cao nghiệp vụ chuyên môn 18 Đơn vị ln thƣờng xun nhận dạng phân tích rủi ro hoạt động 19 Đơn vị có xây dựng chế để nhận dạng thay đổi tác động đến khả đạt đến mục tiêu 20 Đơn vị có thực đánh giá rủi ro cụ thể cho Phòng ban 21 22 23 Các Phịng ban có thực tự giám sát phân tích rủi ro hoạt động nhiệm vụ đƣợc giao Hệ thống liệu, máy tính làm việc quan ln đƣợc quan tâm đề phịng mác hƣ hỏng Đơn vị xây dựng quy định cụ thể để thực thi sách kiểm tra nội 24 Đơn vị ln thƣờng xun đánh giá tính hữu hiệu hoạt động kiểm soát 25 Đơn vị có thực kiểm sốt cơng tác tổ chức, quản lý điều hành BLĐ 26 Đơn vị thƣờng xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch theo tháng, quý PHỤ LỤC 02 HỆ THỐNG VĂN BẢN KIỂM SOÁT NỘI TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH BÌNH ĐỊNH - Thơng tƣ số 16/2011/TT-NHNN ngày 17/8/2011 Thống đốc quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội NHNN - Văn số 8660/HD-NHNN ngày 21/11/2014 hƣớng dẫn kiểm toán tuân thủ hoạt động NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố - Văn số 4808/HD-NHNN ngày 28/6/2016 hƣớng dẫn tự kiểm tra cơng tác tài kế tốn cơng tác đầu tƣ xây dựng hệ thống NHNN - Văn số 235/BIĐ2 ngày 18/4/2017 NHNN Bình Định ban hành quy tắc ứng xử CBCC NHNN Bình Định PHỤ LỤC 03 DANH SÁCH CÁN BỘ CƠNG CHỨC CỦA NHNN CHI NHÁNH TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐƢỢC KHẢO SÁT STT Họ tên Nguyễn Trà Dƣơng Chức vụ Phó Giám đốc Đơn vị cơng tác Lãnh đạo Chi nhánh Nguyễn Thế Quang Chánh tra, GSNH Thanh tra, giám sát Chi nhánh Nguyễn Thị Thu Hƣơng Trần Thị Mỹ Linh 10 11 12 Châu Văn Ngãi Hàn Khả Tú Lê Thị Kim Chi Nguyễn Thành Đồng Nguyễn Thị Bích Vân Nguyễn Hữu Hiếu Huỳnh Quốc Việt Đỗ Nguyễn Thị Lộc 13 Lê Thanh Sơn 14 17 18 19 Phan Hoài Linh Trần Phan Thị Thu Nguyệt Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nguyễn Thị Ngƣu Khổng Xuân Thắng Trần Thị Thanh Hà 20 Hồ An Lâm 15 16 21 22 23 24 Huỳnh Đặng Ngân Khánh Nguyễn Thị Ngọc Bảo Lê Thị Kim Dung Nguyễn Văn Nam Phó Chánh Thanh tra, giám sát Chi nhánh tra, GSNH Phó Chánh tra, GSNH Thanh tra viên Thanh tra viên Chuyên viên Chuyên viên Thanh tra, giám sát Chi nhánh Thanh tra, giám sát Chi nhánh Thanh tra, giám sát Chi nhánh Thanh tra, giám sát Chi nhánh Thanh tra, giám sát Chi nhánh Chuyên viên Thanh tra, giám sát Chi nhánh Chun viên Chun viên Trƣởng phịng Phó Trƣởng phịng Chuyên viên Thanh tra, giám sát Chi nhánh Thanh tra, giám sát Chi nhánh Kế toán – Thanh toán Chuyên viên Kế toán – Thanh toán Chuyên viên Kế toán – Thanh tốn Chun viên Chun viên Trƣởng Phịng Phó Trƣởng Phịng Phó Trƣởng Phịng Kế tốn – Thanh tốn Kế toán – Thanh toán Tổng hợp, Nhân KSNB Chuyên viên Tổng hợp, Nhân KSNB Chuyên viên Chuyên viên Tổng hợp, Nhân KSNB Tổng hợp, Nhân KSNB Kế toán – Thanh toán Kế toán – Thanh toán Tổng hợp, Nhân KSNB Tổng hợp, Nhân KSNB 25 Tô Thành Tín Trƣởng phịng Tiền tệ, Kho quỹ Hành Chính 26 Lâm Bình Thành Phó Trƣởng phịng Tiền tệ, Kho quỹ Hành Chính 27 Vũ Thị Xn Hồng Phó Trƣởng phịng Tiền tệ, Kho quỹ Hành Chính 28 Nguyễn Thị Bích Quỳnh Chuyên viên Tiền tệ, Kho quỹ Hành Chính 29 Trần Việt Tồn Chun viên Tiền tệ, Kho quỹ Hành Chính 30 Phạm Đại Sang Chuyên viên Tiền tệ, Kho quỹ Hành Chính 31 Nguyễn Văn Bình Chuyên viên Tiền tệ, Kho quỹ Hành Chính 32 Nguyễn Văn Hà Chuyên viên Tiền tệ, Kho quỹ Hành Chính 33 Lâm Bình Châu Chun viên Tiền tệ, Kho quỹ Hành Chính ... luận hệ thống kiểm soát nội đơn vị hoạt động công Chƣơng 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định Chƣơng 3: Hồn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà. .. giả nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội NHNN chi nhánh tỉnh Bình Định Do vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài ? ?Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Định? ?? theo tác... KSNB Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bình Định Chƣơng 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC CHI NHÁNH TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng Nhà

Ngày đăng: 29/10/2021, 09:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.2. Tổng hợp kết quả khảo sát về Đánh giá rủi ro S - Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nhà nước   chi nhánh tỉnh bình định

Bảng 2.2..

Tổng hợp kết quả khảo sát về Đánh giá rủi ro S Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động kiểm soát - Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nhà nước   chi nhánh tỉnh bình định

Bảng 2.3..

Tổng hợp kết quả khảo sát về hoạt động kiểm soát Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.1. Mẫu báo cáo tuần - Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nhà nước   chi nhánh tỉnh bình định

Bảng 3.1..

Mẫu báo cáo tuần Xem tại trang 86 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan