Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

80 11 0
Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân, số liệu nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Học viên Nguyễn Văn Minh ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Nông lâm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam trang bị kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình thầy, giáo Nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời vận dụng lý luận trang bị để nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân trí Nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp hướng dẫn trực tiếp TS Đặng Kim Tuyến TS Vũ Văn Định tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh hại giai đoạn vườn ươm huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng" Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, tơi ln nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình Thầy, Cô giáo Khoa Lâm nghiệp Khoa Sau Đại học, với giúp đỡ, tạo điều kiện Ban Lãnh đạo Trung tâm Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Khoa Sau Đại học Đặc biệt TS Đặng Kim Tuyến TS Vũ Văn Định người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cán bộ, nhân viên Trung tâm Bảo vệ rừng hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Tôi xin cám ơn tập thể Lãnh đạo, nhân viên Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Thạch an, tỉnh Cao Bằng cung cấp số liệu thực tế tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Với điều kiện thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, có nhiều cố gắng, luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quya báu thầy, giáo để luận văn hoàn thiện hơn, nhằm áp dụng có hiệu vào thực tiễn sản xuất Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Văn Minh MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên quý giá quốc gia Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng Nó có tác dụng lớn tồn tại, phát triển sinh vật trái đất, đặc biệt người Từ xưa đến nay, rừng không cung cấp loại thức ăn, gỗ, củi lâm sản khác cho người mà cịn đóng vai trị quan trọng khơng thể thay việc bảo vệ mơi trường, điều hồ khí hậu, cân sinh thái bảo tồn nguồn gen Tuy nhiên nhiều thập kỷ gần với q trình cơng nghiệp hố diễn nhanh chóng tồn cầu diện tích rừng đất rừng giới ngày suy giảm Bên cạnh nguyên nhân khách quan gây nên tượng rừng như: cháy rừng, lũ lụt, hạn hán… nguyên nhân chủ quan phần lớn từ phía người chặt phá rừng bừa băi, đốt nương làm rẫy … Cùng với suy giảm số lượng chất lượng rừng ngày giảm sút, khả cung cấp giá trị kinh tế môi trường ngày Trước tình hình đó, Đảng Chính phủ kịp thời có giải pháp cấp bách việc phục hồi lại diện tích rừng Thực Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015; Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020, Quyết định số 886/QĐ-TTg ngày 16/6/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 -2020 Chương trình khác; nhiên trồng rừng lồi diện tích lớn gặp phải khơng khó khăn phát triển gây hại loại sâu, bệnh rừng gây nên Thực tế cho thấy tổn thất bệnh hại rừng gấp nhiều lần so với nguyên nhân gây hại khác Khi rừng trồng lồi diện tích lớn dễ bị sâu, bệnh hại phát sinh phát triển Để đạt kết tốt việc trồng rừng điều quan trọng phải tạo nhiều giống tốt, khoẻ mạnh, khơng bị sâu hại khơng có mầm bệnh Muốn có ngồi việc chọn giống tốt, bảo quản hạt giống có khả tái sinh hạt, phương pháp xử lý trước gieo ươm việc phòng trừ sâu, bệnh hại giai đoạn vườn ươm thiếu được, thực vấn đề tổn thất bệnh hại gây giảm xuống cách đáng kể Sản xuất lồi thơng, keo, bạch đàn, Mỡ có nhiều dịch bệnh xảy ra, bị chết hàng loạt bệnh thối cổ rễ, bệnh rơm thơng, bệnh phấn trắng hại keo Vì vậy, việc nghiên cứu tìm nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng ảnh hưởng môi trường đến phát sinh, phát triển bệnh từ đề biện pháp phòng trừ bệnh cho vườn ươm nguyên tắc phòng trừ dịch hại tổng hợp cần thiết Cao Bằng tỉnh miền núi có tổng diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch cho loại rừng 533.715,04 ha, tổng diện tích có rừng 373.285 ha: diện tích rừng tự nhiên 353.259 ha, diện tích rừng trồng 20.026 Các lồi trồng bao gồm: thơng, hồi, keo, mỡ, lát, quế, sa mộc keo mỡ lồi có diện tích trồng lớn Theo thống kê tính đến tháng năm 2020 tồn tỉnh có diện tích trồng keo 2.617,82 mỡ 1.279,28 Để góp phần sản xuất đạt chất lượng cao phục vụ cho cơng tác trồng rừng Cao Bằng việc chăm sóc, điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển bệnh đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh hại giai đoạn vườn ươm khơng thể thiếu vừa có ý nghĩa khoa học có ý nghĩa thực tiễn lớn Tỉnh ủy, UBND tỉnh đạo ngành Nông nghiệp & PTNT thực Kết luận số 451/KL-TTg ngày 07/12/2018 Thủ tướng Chính phủ buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Cao Bằng là: “Trồng rừng phát triển nghề tán rừng, trọng chế biến gỗ xuất Phấn đấu trở thành trung tâm công nghiệp tầm cỡ chế biến gỗ rừng trồng, sản xuất mặt hàng đồ gỗ gia dụng phục vụ xuất khẩu” Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp phần thân nghiên cứu khoa học bệnh hại rừng nói chung bệnh hại vườn ươm nói riêng, tơi tiến hành thực đề tài:: "Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phịng trừ bệnh hại giai đoạn vườn ươm huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng" Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Đánh giá thực trạng nhiễm bệnh Keo lai Mỡ vườn ươm huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng, tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu 2 Yêu cầu Xác định loài nấm gây bệnh Keo lai Mỡ huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Điều tra, đánh giá tình hình bệnh hại giai đoạn vườn ươm Keo lai Mỡ Đề xuất biện pháp kỹ thuật phòng trừ quản lý dịch bệnh hại Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung sở khoa học bệnh hại Keo lai Mỡ, nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng giống giai đoạn vườn ươm 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện biện pháp phòng trừ dịch bệnh Mỡ Keo lai giai đoạn vườn ươm Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu phòng trừ bệnh Theo cách hiểu thông thường, bệnh khoa học nghiên cứu bị bệnh, sinh trưởng phát triển khơng bình thường lý sinh vật sinh vật Bệnh kết tác động yếu tố: nguồn bệnh, trồng điều kiện bên Cách hiểu giúp nắm nội dung thực chất bệnh mức độ cá thể Tuy nhiên thực tế sản xuất cách hiểu chưa cho phép giải cách có sở trường hợp cụ thể bệnh Trong hoạt động thực tế mình, người làm cơng tác bệnh phải giải nhiệm vụ có liên quan đến tập đồn có lớn, vi sinh vật gây bệnh, khoảng không gian định, thường rộng lớn, với tác động nhiều yếu tố khí hậu, đất đai khác Khoa học bệnh có nhiệm vụ Khoa học bệnh hình thành phát triển địi hỏi nhu cầu cầu sản xuất nông nghiệp trình đấu tranh thiên nhiên người, ý thức hệ tâm vật.Ngay từ đầu lịch sử trồng trọt, nhân dân lao động thông qua thực tế sản xuất kinh nghiệm phát phịng trừ số bệnh hại nguy hiểm (Trần Văn Mão,1997) Nghiên cứu bệnh hại sở xác định biện pháp bảo vệ làm cho suất trồng mức cao ổn định Góp phần phát huy tác dụng giống có suất cao biện pháp kỹ thuật trồng trọt tiên tiến: Bón phân, chế độ nước, mật độ cao…Trong sản xuất không để bệnh hại phát triển gây thành dịch Giải vấn đề bệnh góp phần tạo điều kiện cho việc hình thành vùng chuyên canh, có giá trị kinh tế lớn (Đường Hồng Dật, 1979) Để hồn thành nhiệm vụ đây, khoa học bệnh có nội dung: Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh: Nguyên nhân gây bệnh thường nhiều phức tạp, thực tế nhiều trường hợp nguyên nhân gây biểu bệnh khác nhau, ngược lại có trường hợp nhiều nguyên nhân gây triệu chứng bệnh giống Một biểu bệnh có nguyên nhân chủ yếu số nguyên nhân thứ yếu Nhầm lẫn vai trò vị trí loại ngun nhân dẫn đến kết luận hành động sai lầm Có xác định ngun nhân gây bệnh cơng việc tiếp tục sau có sở chắn xác Muốn phịng trừ bệnh, bảo vệ có hiệu quả, tránh lãng phí hậu tiêu cực khác, không xác định nguyên nhân gây bệnh (Đường Hồng Dật, 1979) Phát quy luật phát sinh, phát triển hình thành dịch bệnh cây: Bệnh phát sinh phát triển theo quy luật định Các quy luật phụ thuộc vào tình trạng đặc điểm tập đoàn vi sinh vật gây bệnh, chủ điều kiện bên Khoa học bệnh phải nắm quy luật Cơng tác dự tính, dự báo phòng trừ bệnh phải dựa quy luật đảm bảo kết tốt (Đường Hồng Dật, 1979) Tìm hiểu chất, đặc điểm quy luật chống chịu bệnh cây: Nói chung, bị nguồn bệnh xâm nhập thường có biểu phản ứng hoạt động chống lại để tự vệ Trong tự nhiên tượng thường xảy kết q trình thích ứng lâu dài vi sinh vật gây bệnh chủ Nắm đặc điểm chống chịu bệnh ta dùng nhiều biện pháp khác để không ngừng củng cố, làm tăng lên để ngăn ngừa tác hại bệnh, đồng thời tìm cách đưa đặc điểm vào giống Các đặc điểm chống chịu bệnh thường phát huy điều kiện chăm sóc, kỹ thuật canh tác khí hậu, đất đai định Công tác chọn lọc, lai tạo gống chống bệnh tiến hành biện pháp phòng trừ đạt kết thật tốt nắm quy luật (Đường Hồng Dật, 1979) Nghiên cứu, xác định phương pháp phòng trừ bệnh: Phòng trừ bệnh tiến hành theo nhiều cách khác nhau, cách có ưu điểm nhược điểm Vì vậy, phương pháp thường pháp huy tác dụng cao điều kiện định Trong thực tế sản xuất, biện pháp riêng rẽ thường không đảm bảo, bảo vệ tốt chống bệnh cần phải phối hợp nhiều biện pháp khác giải bệnh Nhiệm vụ khoa học bệnh tìm hệ thống tổng hợp biện pháp bảo vệ chống bệnh (Đường Hồng Dật, 1979) Thực chất cơng tác phịng trừ bệnh không nhằm tiêu diệt nguồn bệnh Việc làm có ý nghĩa bảo vệ cây, góp phần làm tăng suất, giữ suất mức cao đạt hiệu kinh tế cao Phương hướng chủ yếu công tác bảo vệ thực vật tác động biện pháp khác hệ thống hợp lý có sở đầy đủ, nhằm điều khiển toàn sinh quần đồng ruộng, rừng cây, tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng tốt nhất, bệnh hại phát triển được, đảm bảo tạo khối lượng nông lâm sản cao nhất, có phẩm chất tốt Cho đến nay, khoa học bệnh đạt nhiều kết lớn, có hệ thống kiến thức có khả hạn chế đến mức thấp tác hại bệnh Tuy nhiên, kiến thức trở thành sức mạnh thực tế, người trực tiếp sản xuất nắm vững nó, vận dụng tốt hoạt động sản xuất hàng ngày (Đường Hồng Dật, 1979) 1.2 Cơ sở khoa học việc điều tra thành phần bệnh hại Bệnh rừng loại tác hại tự nhiên vô phổ biến Bệnh hại thường làm cho rừng sinh trưởng kém, lượng sinh trưởng gỗ hàng năm giảm xuống, số bệnh hại làm chết, chí gây chết hàng loạt Nước ta xảy loại bệnh hại bệnh khô cành bạch đàn Đồng Nai làm cho 11.000 HA bị khô, Thừa Thiên Huế 5800 ha, Quảng Trị 50 Bệnh khô xám thông, bệnh khô thông, bệnh thối cổ rễ thông, bệnh vàng sa mu, bệnh khô thông, bệnh chổi xể tre luồng, bệnh tua mực quế… gây thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất lâm nghiệp nước ta Hàng năm chúng gây tổn thất lớn cho kinh tế, chúng cịn gây ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái (Trần Văn Mão, 2003) Ở giai đoạn vườn ươm, thời gian sinh trưởng mạnh cịn bị ảnh hưởng lớn từ mơi trường bên nên thời gian dễ bị nhiễm bệnh Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho cho nấm mốc vi sinh vật phát triển Trong trình bị bệnh bị biến đổi mặt sinh lý, giải phẫu hình thái gây tác hại vườn ươm, rừng trồng rừng tự nhiên, thay đổi diễn liên tục Cây bị bệnh, trình thay đổi sinh lý nguyên nhân thay đổi giải phẫu, hình thái thay đổi hình thái bệnh thể triệu chứng Mỗi loại bệnh có đặc trưng triệu chứng riêng biệt quan trọng để chuẩn đoán bệnh (Trần Văn Mão, 2003) 59 Hình 3.8: Ảnh hưởng ẩm độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm 3.3 Các biện pháp phòng trừ bệnh hại Keo lai, mỡ vườn ươm 3.3.1 Các biện pháp phịng trừ đối vứi lồi Đối với bệnh hại Keo lai - Nghiên cứu biện pháp lâm sinh, thủ công Tiến hành thử nghiệm biện pháp thủ công vườn ươm cách làm cỏ, phá váng, loại bỏ bị bệnh nặng sau tháng theo dõi kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11: Kết phòng trừ bệnh hại nấm gây hại Keo lai biện pháp Lâm sinh, thủ công Trước tác động Lô áp dụng P% 15,6 Qua số liệu bảng 3.11 cho thấy sau áp dụng biện pháp thủ cơng tỷ lệ bị bệnh giảm 24,4% cấp bị bệnh (R) giảm 0,30 Từ 60 kết cho thấy việc tác động biện pháp lâm sinh, thủ công giai đoạn đầu vườn ươm xuất bệnh cần thiết biện pháp hạn chế lây lan diện rộng - Nghiên cứu biện pháp sinh học Chế phẩm sinh học Trichoderma chế phẩm Bacillus subtilis lựa chọn để thực phun phòng trừ bệnh chết héo Keo lai giai đoạn vườn ươm Thí nghiệm tiến hành với công thức 30 cây, lần lặp vườn ươm Trung tâm nghiên cứu Bảo vệ rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (Phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) Kết trình bày Bảng 3.12: Bảng 3.12: Hiệu lực phòng trừ bệnh hại rễ Keo lai nấm Fusarium oxysporum chế phẩm sinh học vườn ươm Stt Tên thuốc Chế phẩm Chế phẩm Bacillus subtilis Đối chứng Trichoderma Ghi chú: P: Tỷ lệ bị bệnh; R: Chỉ số bị bệnh; E%: Hiệu lực phòng trừ số bệnh Từ số liệu Bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ bị bệnh Keo lai vườn ươm sau áp dụng biện pháp phòng trừ chế phẩm sinh học Trichoderma giảm 27,2% so với công thức đối chứng số bị bệnh R giảm 1,0 so với đối chứng hiệu phòng trừ tăng lên đến 83% Sau sử dụng chế phẩm sinh học Bacillus subtilis tỷ lệ giảm 27,4% số bệnh giảm 0,9 hiệu phịng trừ đạt 72% 61 Thí nghiệm phịng trừ nấm C gloeosporioides Mỡ ngồi vườn ươm chế phẩm sinh học Chế phẩm sinh học MF1 chế phẩm vi khuẩn NTV - N0.2 lựa chọn để thực phun phòng trừ bệnh Keo lai giai đoạn vườn ươm Thí nghiệm tiến hành với công thức 30 cây, lần lặp vườn ươm Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Kết trình bày Bảng 3.13 Bảng 3.13: Hiệu lực phòng trừ bệnh hại rễ nấm chế phẩm MF1 chế phẩm NTV - N0.2 vườn ươm Stt - Tên chế phẩm MF1 NTV - N0.2 Đối chứng Ghi chú: P: Tỷ lệ bị bệnh; R: Chỉ số bị bệnh; E%: Hiệu lực phòng trừ số bệnh Từ số liệu Bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ bị bệnh nấm C.gloeosporioides gây hại Mỡ vườn ươm sau áp dụng biện pháp phòng trừ chế phẩm MF1 giảm 30,6% so với công thức đối chứng số bị bệnh R giảm 0,88 so với đối chứng hiệu phòng trừ tăng lên đến 81,6% Sau sử dụng Chế phẩm NTV – N0.2 tỷ lệ giảm 28,1% số bệnh giảm 0,84 hiệu phòng trừ đạt 78,5% - Nghiên cứu biện pháp hóa học Xác định thuốc hóa học phịng trừ nấm gây bệnh Nấm (F oxysporum) sử dụng để thử nghiệm hiệu lực với loại thuốc Agrifos 400; Ridomil Gold 68WG; Anvil 5SC; Copper zinc 85 WP; Nồng độ pha theo khuyến cáo bao bì sau: Agrifos 400 nồng 62 độ 0,5%; Ridomil nồng độ 0,5%, anvil 5SC với nồng độ 0,5% Copper zinc 85 WP nồng độ 0,5% Kết thí nghiệm hiệu lực thuốc hóa học trình bày bảng 3.14: Bảng 3.14: Hiệu lực thuốc hóa học ức chế sinh trưởng hệ sợi nấm TT Loại thuốc hóa học Agrifos 400 Ridomil 68WG Anvil 5SC Copper zinc 85 WP Đối chứng Lsd Fpr Kết bảng 3.14 cho thấy sau 48 96 hiệu lực kháng nấm F oxysporum bốn loại thuốc hóa học có khác rõ rệt mặt thống kê (Fpr < 0,001) Trong thuốc Agrifos 400 Ridomil Gold 68WG , có đường kính vịng kháng nấm cao 3,1cm 3,3cm Sau 48 hệ sợi nấm tiếp tục mọc chậm đến 96 hệ sợi nấm dừng hẳn hệ sợi nấm mọc gần lỗ khoan bị thuốc tiêu diệt Với mẫu đối chứng nấm mọc kín vào hộp lồng CT1: Thuốc Agrifos 400 CT2: Ridomil 68WG CT3: Anvil 5SC CT4: Copper zinc 85 WP Hình 3.9: Sử dụng thuốc hoa học phịng trừ nấm gây bệnh CT5: ĐC 63 - Thí nghiệm phịng trừ nấm F oxysporum Keo lai ngồi vườn ươm thuốc hóa học Sau tiến hành đánh giá khả kháng nấm gây bệnh F oxysporum phịng thí nghiệm chọn hai loại thuốc hóa học có hiệu lực phịng trừ cao là: Agrifos 400, Ridomil 68 WG Đánh giá hiệu qủa thử nghiệm loại thuốc hóa học Ridomin 68WG Agrifos 400 nồng độ 1% để tiến hành phun thử nghiệm ngồi vườn ươm Kết trình bày Bảng 3.15 Bảng 3.15: Kết thử nghiệm loại thuốc hóa học vườn ươm Stt Tên thuốc Ridomin Gold 68WG Agrifos 400 Đối chứng Qua số liệu Bảng 3.15 cho thấy so sánh kết tỷ lệ bị bệnh (P%) số bệnh (R) công thức sử dụng loại thuốc hóa học kể cơng thức đối chứng thấy rằng: Hiệu lực phòng trừ bệnh loại thuốc có hiệu cao rõ ràng, thể tỷ lệ bị bệnh số bệnh thấp nhiều so với đối chứng Cụ thể thuốc Ridomin 68WG sau tháng phịng trừ có tỷ lệ bệnh giảm 24,1%, số bệnh giảm 1,01 Hiệu lực phòng trừ bệnh hại Ridomin 68WG đạt 84,6% Thuốc hóa học Agrifos 400 với nồng độ 1% cho thấy hiệu phòng trừ nấm gây bệnh F oxysporum, hiệu lực phòng trừ đạt 45,8%, tỷ lệ bị bệnh giảm 14,3% số bệnh giảm 0,55 64 + Đối với bệnh hại mỡ Thí nghiệm bệnh thán thư hại mỡ thí nghiệm với loại thuốc hóa học Ridomil nồng độ 0,5%, Agrilife 100 SL nồng độ 1%, anvil 5SC với nồng độ 0,25% Theo dõi thí nghiệm vòng 96 đánh giá mức độ bị bệnh cơng thức kết trình bày bảng 3.16 Bảng 3.16: Hiệu lực thuốc hóa học phịng trừ bệnh nấm C gloeosporioides TT Cơng thức thí nghiệm Ridomil 68WG Agrilife 100 SL Anvil 5SC Đối chứng (ĐC) Qua số liệu bảng 3.16 cho thấy sau sử dụng thuốc hóa học đường kính trung bình vịng đối kháng nấm từ 25 – 33 mm cơng thức đối chứng 21 mm Sau 96 đường kính vịng đối kháng từ 13 đến 26 mm mẫu đối chứng nấm mọc kín hộp lồng loại thuốc hóa học thuốc Ridomil 68WG có hiệu lực tốt - Thí nghiệm phịng trừ nấm C gloeosporioides Mỡ ngồi vườn ươm thuốc hóa học Sau tiến hành đánh giá khả kháng nấm gây bệnh C gloeosporioides phịng thí nghiệm chọn hai loại thuốc hóa học có hiệu lực phịng trừ cao là: Ridomil Gold 68WG, Agrilife 100 SL Đánh giá hiệu qủa thử nghiệm loại thuốc hóa học Ridomil Gold 68WG, Agrilife 100 SL để tiến hành phun thử nghiệm vườn ươm Kết trình bày Bảng 3.17 65 Bảng 3.17: Kết thử nghiệm loại thuốc hóa học vườn ươm Stt Tên thuốc Ridomil 68WG Agrilife 100 SL Đối chứng Qua số liệu Bảng 3.17 cho thấy so sánh kết tỷ lệ bị bệnh (P%) số bệnh (R) cơng thức sử dụng loại thuốc hóa học kể cơng thức đối chứng thấy rằng: Hiệu lực phòng trừ bệnh loại thuốc có hiệu cao rõ ràng, thể tỷ lệ bị bệnh số bệnh thấp nhiều so với đối chứng Cụ thể thuốc Ridomil 68WG sau tháng phịng trừ có tỷ lệ bệnh giảm 11,2%, số bệnh giảm 0,07 Hiệu lực phòng trừ bệnh hại Ridomil Gold 68WG đạt 81,2% Thuốc hóa học Agrilife 100 SL với nồng độ 0,5% cho thấy hiệu phòng trừ nấm C Gloeosporioides gây bệnh, hiệu lực phòng trừ đạt 78,9%, tỷ lệ bị bệnh giảm 7,4% số bệnh giảm 0,03 66 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Danh mục thành phần bệnh hại Keo lai giai đoạn vườn ươm bao gồm 10 lào thuộc họ, xác định nấm Fusarium oxysporum thuộc họ Nectriaceae, Hypocreales lồi gây bệnh - Đặc điểm hệ sợi nấm giai đoan non màu trắng hệ sợi nấm già bên có màu tím nhạt Bào tử nấm có loại đại bào tử tiểu bào tử Đại bào tử có dạng dài, hai đầu nhọn cong lưỡi liềm, khơng màu có 3-4 vách ngăn Tiểu bào tử có hình trứng, khơng có có vách ngăn, khơng màu - Giám định nấm gây bệnh phương pháp sinh học phân tử xác định Fusarium oxysporum với độ tương đồng 100% - Danh mục thành phần bệnh hại Mỡ giai đoạn vườn ươm bao gồm loài thuộc họ, xác định nấm Collectotrichum gloeosporioides thuộc họ Phyllachoraceae, Phyllachorales lồi gây bệnh Giai đoạn vơ tính (Anamorph): Bào tử khơng có vách ngăn bào tử có chiều dài từ 11,87µm - 16,38µm, chiều rộng 3,26 - 4,78µm Thể sinh bào tử có kích thước chiều dài 121,5 - 182,7µm chiều rộng 42 - 53,6µm, cuống bào tử khơng mầu đơn bào, có kích thước chiều dài 101,8µm chiều rộng 4,1 - 6,3µm - Giám định nấm gây bệnh phương pháp sinh học phân tử xác định loài Collectotrichum gloeosporioides với độ tương đồng 99,6% - Nấm gây bệnh Fusarium oxysporum nấm Colletotrichum gloeosporioides sinh trưởng phát triển tốt điều kiện khoảng nhiệt độ không khí từ 200C - 300C, ẩm độ từ 80% - 95% - Sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma Bacillus subtilis nấm gây bệnh Fusarium oxysporum có hiệu giai đoạn vườn ươm 67 - Đối với nấm gây bệnh C gloeosporioides sử dụng chế phẩm MF1 chế phẩm vi khuẩn NTV - N0.2 có hiệu từ 78,5-81,6% - Sử dụng thuốc hóa học Agrifos 400 (hoạt chất Phosphonate) Ridomil Gold 68WG (hoạt chất Mancozeb) nấm gây bệnh Fusarium oxysporum có hiệu tốt giai đoạn vườn ươm - Đối với nấm gây bệnh C gloeosporioides sử dụng thuốc Ridomil 68 WG nồng độ 0,5%, Agrilife 100 SL (hoạt chất Ascorbic acid: 2,5%; Citric acid: 3,0%; Lactic acid: 4,0%) nồng độ 0,5% có hiệu tốt giai đoạn vườn ươm TỒN TẠI Do thời gian kinh phí cịn hạn chế nên chưa có điều kiện thử nghiệm kết diện rộng KIẾN NGHỊ Cần có nghiên cứu bổ sung diện rộng trước đưa vào sản xuất đại trà 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn cục kiểm lâm (2005),“Sâu bệnh hại rừng trồng biện pháp phòng trừ”, Nxb Nông nghiệp,Hà Nội Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn (2006),“Cẩm nang ngành lâm nghiệp’’,chương quản lý sâu bệnh hại rừng trồng Cục khuyến nông khuyến lâm ( 2002),"Những điều nông dân miền núi cần biết”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Cục khuyến nông khuyến lâm (2003), "Kỹ thuật vườn ươm rừng hộ gia đình”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hưng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992),Quản lý bảo vệ rừng – tập 2, trường Đại học Lâm nghiệp Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Giáo trình thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (1973), Hỏi đáp phòng trừ sâu bệnh hại cây, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đường Hồng Dật (1979) Khoa học bệnh cây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2004),Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp, Nxb Lao động - Xã hội 10 Ngơ Quang Đê, Nguyễn Hữu Vĩnh (1997),Giáo trình trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Văn Định, Phạm Quang Thu Nguyễn Hồi Thu (2012) Vai trị vi khuẩn nội sinh kích kháng nấm bệnh Colletotrichum gloeosporioides Keo tai tượng trồng số vùng Miền Bắc Việt 69 Nam Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 21/2012 12 Vũ Văn Định Phạm Quang Thu (2013) Ứng dụng vi sinh vật nội sinh phịng trừ bệnh khơ cành Keo tai tượng Miền Bắc Việt Nam” Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn số 14/2013, Tr 99 - 105 13 Lê Đình Khả (1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên keo tai tượng keo tràm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Đình Khả (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Văn Lầm (2006),Các biện pháp phòng chống dịch hại trồng nông nghiệp,Nxb nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Cơng Loanh(1992),Giáo trình quản lý bảo vệ rừng tập II, trường Đại học Lâm Nghiệp 17 Trần Văn Mão (1993), Kỹ thuật phòng trừ bệnh hại rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần Văn Mão (1994), Sớm áp dụng IPM phòng trừ sâu bệnh hại rừng, Tạp chí Lâm nghiệp số (6), Tr 18 – 31 19 Trần Văn Mão (1995), Quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM khả áp dụng nước ta Tạp chí Lâm nghiệp số (8), Tr 16 – 17 20 Trần Văn Mão (1997), Tình hình sâu bệnh hại keo, thông , bạch đàn phục vụ cho nguyên nguyên liệu giấy Kon Tum (Báo cáo chuyên đề) 21 Trần Văn Mão (1997), Bệnh rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Văn Mão (2003), Giáo trình bệnh rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1997), Kết nghiên cứu khoa học chọn giống rừng, Báo cáo khoa học tập 2, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 70 24 Nguyễn Hồng Nghĩa (2001), Nhân giống vơ tính trồng rừng dịng vơ tính , Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển loài keo Acasia Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Nghĩa (2006), Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho Bạch đàn Keo (Báo cáo khoa học), Viện khoa học Lâm nghiệp 28 Nguyễn Thế Nhã,Trần Văn Mão (2001),Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão (2004),Bảo vệ thực vật,NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Vương Văn Quỳnh - Trần Tuyết Hằng ( 1996),Khí tượng thủy văn rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 31 Lê Lương Tề (2007), Giáo trình bệnh nơng nghiệp,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Phạm Quang Thu, Nguyễn Thị Thuý Nga (2009), Phân lập, tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân có hiệu lực cao đặc điểm sinh học chúng để sản xuất phân vi sinh cho lâm nghiệp Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3/2009 Tr 1044 - 1045 33 Pham Quang Thu, Trần Thanh Trăng (2002) Phân lập tuyển chọn vi sinh vật đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ trồng Thông con, Thông tin KHKT Lâm nghiệp số 3/2002 34 Phạm Quang Thu (2002) Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại Keo tai tượng Lâm trường Đạ Tẻh - Lâm Đồng.Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT (6), Tr 532 - 533 71 35 Phạm Quang Thu (2015) Điều tra thành phần sinh vật gây hại lâm nghiệp Việt Nam Báo cáo tổng kết dự án Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 268 tr 36 Phạm Quang Thu Nguyễn Hoàng Nghĩa (2007) Bệnh phấn hồng nấm ngoại sinh Corticium samonicolor hại keo lai khu khảo nghiệm Đơng Nam Bộ.Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT (7), Tr 78 - 83 37 Phạm Quang Thu Nguyễn Thị Thuý Nga (2007) Phân lập tuyển chọn vi khuẩn nội sinh để phòng trừ nấm Cryptosporiopsis eucalypti Sankaran & Sutton gây bệnh cháy bạch đàn Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp số 4/2007 38 Đào Hồng Thuận (2007) Điều tra thành phần bệnh hại giai đoạn vườn ươm đề xuất biện pháp phòng chống dịch hại tổng hợp Thái Nguyên 39 Đặng Kim Tuyến, Đàm Văn Vinh, Phạm Đức Dũng (2015) Kết thử nghiệm số loại thuốc hóa học phòng trừ bệnh phấn trắng keo vườn ươm trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun, Tạp chí Khoa học &Công nghệ ĐHTN, Tập 143, số 13/3-2015, Tr 27-33 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 40 Brian C Sutton 1980, The Coelomycetes, fungi Imperfect with Pycnidia Acervuli and Stroma,Commonwealth Mycological Institute Kew, Surrey, England 41 Brown F.G (1968), Forest tree pests and deseases in plantation, London 42 Boyce J.S (1961), Forest pathology, New York, Toronto, London 43 Erowne F.G (1968), pests and diseases of Forest plantation trees, Claerendonpress, Oxford 72 44 Gibson (1975), Diseases of forest tree widely planted as exotics in the tropics and southern hemisphere, Oxford 45 Lee S.S (1993), Acacia mangium growing and utilization, Kuala Lumpur, Malaysia 46 Mao Tran Van (1993), Impact of forest diseases in VietNam, Proceeding IUFRO India 47 Roger L (1952, 1953, 1954), Phytopathologie des payschauds, (Tome I, II, III), Paris ... thực đề tài:: "Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phịng trừ bệnh hại giai đoạn vườn ươm huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng" Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Đánh giá thực trạng nhiễm bệnh Keo lai Mỡ vườn ươm. .. Vũ Văn Định tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đề xuất số biện pháp phịng trừ bệnh hại giai đoạn vườn ươm huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng" Trong trình học tập, nghiên cứu viết luận văn, nhận... gây bệnh Keo lai Mỡ giai đoạn vườn ươm 2.4.1.1 Điều tra đánh giá tỷ lệ mức độ bị hại Keo lai Mỡ vườn ươm Tại vườn ươm Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng vườn ươm sở sản xuất

Ngày đăng: 29/10/2021, 08:57

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Phân lập nấm gây bện hở rễ bằng phương pháp bẫy - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

Hình 2.1.

Phân lập nấm gây bện hở rễ bằng phương pháp bẫy Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.1. Điều tra bệnh hại cây Keo lai ở giai đoạn vườn ươm - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

Hình 3.1..

Điều tra bệnh hại cây Keo lai ở giai đoạn vườn ươm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.2. Điều tra bệnh cây Mỡ ở giai đoạn vườn ươm - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

Hình 3.2..

Điều tra bệnh cây Mỡ ở giai đoạn vườn ươm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.2: Danh mục thành phần loàibệnh hại Keo lai - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

Bảng 3.2.

Danh mục thành phần loàibệnh hại Keo lai Xem tại trang 48 của tài liệu.
B1. LỚP ULVOPHYCEAE - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

1..

LỚP ULVOPHYCEAE Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 3.2 cho thấy thành phần loàibệnh hại Keo lai gồm các loài bệnh như: Bệnh đốm tảo do nấmCephaleuros virescens   Kunze ex E.M.Fries thuộc   họ   (Glomerellaceae),   bộ   (Botryosphaeriales) - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

ua.

số liệu bảng 3.2 cho thấy thành phần loàibệnh hại Keo lai gồm các loài bệnh như: Bệnh đốm tảo do nấmCephaleuros virescens Kunze ex E.M.Fries thuộc họ (Glomerellaceae), bộ (Botryosphaeriales) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.3: Danh mục thành phần bệnh hại cây Mỡ ở giai đoạn vườn ươm - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

Bảng 3.3.

Danh mục thành phần bệnh hại cây Mỡ ở giai đoạn vườn ươm Xem tại trang 52 của tài liệu.
Nghiên cứu đặc điểm hình thái bào tử và hệ sợi của bệnh hại chính Đối với cây Keo lai - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

ghi.

ên cứu đặc điểm hình thái bào tử và hệ sợi của bệnh hại chính Đối với cây Keo lai Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.4: Khối bào tử vô tính Hình 3.5: Bào tử nấm - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

Hình 3.4.

Khối bào tử vô tính Hình 3.5: Bào tử nấm Xem tại trang 56 của tài liệu.
trước giai đoạn nẩy mầm bào tử thường có một vách ngăn ngang hình thành hai tế bào có mầu nâu, bào tử có chiều dài từ 11,87µm - 16,38µm, chiều rộng 3,26  -4,78 µm - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

tr.

ước giai đoạn nẩy mầm bào tử thường có một vách ngăn ngang hình thành hai tế bào có mầu nâu, bào tử có chiều dài từ 11,87µm - 16,38µm, chiều rộng 3,26 -4,78 µm Xem tại trang 57 của tài liệu.
sinh trưởng rất chậm sau 8 ngày đường kính tăng 10mm (Hình 3.8). - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

sinh.

trưởng rất chậm sau 8 ngày đường kính tăng 10mm (Hình 3.8) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 3.7 cho thấy sinh trưởng của hệ sợi nấm sinh trưởng phát triển được trên môi trường nuôi cấy thuần khiết trong khoảng nhiệt độ  25-300C là tốt nhất - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

li.

ệu ở bảng 3.7 cho thấy sinh trưởng của hệ sợi nấm sinh trưởng phát triển được trên môi trường nuôi cấy thuần khiết trong khoảng nhiệt độ 25-300C là tốt nhất Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.8: Ảnh hưởng của ẩm độ đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

Hình 3.8.

Ảnh hưởng của ẩm độ đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Xem tại trang 66 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy sau 48 giờ và 96 giờ hiệu lực kháng nấm - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

t.

quả ở bảng 3.14 cho thấy sau 48 giờ và 96 giờ hiệu lực kháng nấm Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3.17: Kết quả thử nghiệ m2 loại thuốc hóa học ở vườn ươm - Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh hại chính cây con ở giai đoạn vườn ươm tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

Bảng 3.17.

Kết quả thử nghiệ m2 loại thuốc hóa học ở vườn ươm Xem tại trang 73 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan