luận điểm của V.I.Lênin: “Chủ nghĩa cộng sản là Chính quyền xô‐viết cộng với điện khí hóa toàn quốc”. Ý nghĩa nghiên cứu?

7 34 1
luận điểm của V.I.Lênin: “Chủ nghĩa cộng sản là Chính quyền xô‐viết cộng với điện khí hóa toàn quốc”. Ý nghĩa nghiên cứu?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học thuyết của Lenin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.I LÝ LUẬN CỦA LENIN VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MỘT NƯỚC LẠC HẬU1. Lý luận của Lenin về Công nghiệp hóa trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội1.1. Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội1.2. Đường lối công nghiệp hóa của Lênin1.3. Kết quả công nghiệp hóa của nước NgaII Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

BÀI THU HOẠCH (thay Kiểm tra) Môn: Học thuyết Lenin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Câu hỏi: Đồng chí phân tích luận điểm V.I.Lênin: “Chủ nghĩa cộng sản Chính quyền xơ‐viết cộng với điện khí hóa tồn quốc” Ý nghĩa nghiên cứu? I- LÝ LUẬN CỦA LENIN VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở MỘT NƯỚC LẠC HẬU Sau thắng lợi cách mạng Tháng Mười, nước Nga Xơ-viết chồng chất khó khăn, thù trong, giặc ngồi, quyền Xơ-viết vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”, buộc V.I.Lê-nin Nhà nước Xơ-viết phải thực Chính sách Cộng sản thời chiến Nội dung Chính sách Cộng sản thời chiến Nhà nước trưng thu lương thực nông dân, quản lý tập trung, nghiêm ngặt sản xuất doanh nghiệp cơng nghiệp; xóa bỏ quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tự lưu thông; thực phân phối theo chế độ cung cấp Ban đầu, Chính sách Cộng sản thời chiến thực yêu cầu, đòi hỏi khách quan hoàn cảnh chiến tranh, sau đó, làm nảy sinh tư tưởng (sai lầm) trực tiếp lên chủ nghĩa cộng sản không cần qua bước độ Mặc dù Chính sách Cộng sản thời chiến có tác dụng định năm chiến tranh, sau chiến tranh kết thúc đẩy nước Nga Xô-viết vào khủng hoảng trầm trọng Vì vậy, Chính sách kinh tế V.I.Lê-nin đề xuất lãnh đạo thực nước Nga Xơ-viết, thay cho Chính sách Cộng sản thời chiến Chính sách kinh tế V.I.Lê-nin đời thực nước Nga Xô-viết điều kiện đặc thù nước Nga đó, lịch sử lùi xa, cho thấy rõ vấn đề chung, có tính quy luật nước kinh tế chưa phát triển, chưa qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa độ lên chủ nghĩa xã hội Lý luận Lenin Cơng nghiệp hóa thời kỳ q độ lên Chủ nghĩa xã hội 1.1 Sự cần thiết phải tiến hành cơng nghiệp hóa thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội - Lênin khẳng định để chiến thắng chủ nghĩa tư vấn đề đặc biệt quan trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phải xóa bỏ kinh tế tiểu nơng thay vào kinh tế cơng nghiệp; Người viết: “Chừng cịn sống nước tiểu nơng, chủ nghĩa tư nước Nga cịn có sỏ kinh tế vững chủ nghĩa cộng sản Đó điều cần ghi nhớ” - Vai trị cơng nghiệp hóa nghiệp khôi phục phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh để xây dựng CNXH - Vấn đề cơng nghiệp hóa nước Nga thực cách mạng công nghiệp thời kỳ độ, với mục tiêu “chuyển kinh tế đất nước, kể nông nghiệp, lên sở kỹ thuật mới, sở sản xuất lớn đại”để đảm bảo thắng lợi chủ nghĩa xã hội 1.2 Đường lối cơng nghiệp hóa Lênin - Đường lối cơng nghiệp hóa công nghiệp nặng Theo Lênin kiện nước Nga bị tàn phá chiến tranh, bị bao vây, cấm vận buộc nước Nga phải tự lực cánh sinh để đáp ứng yêu cầu công khôi phục phát triển kinh tế Vì vậy, cịn đường cách mạng công nghiệp Nga công nghiệp nặng Lê nin cho rằng: “muốn cứu nước Nga khơng thể trơng cậy vào mùa màng tốt kinh tế nông nghiệp …, trông cậy vào công nghiệp nhẹ thịnh vượng cung cấp cho nông dân vật phẩm tiêu dùng… chúng tơi cịn cần phải có cơng nghiệp nặng nữa” Trong cơng nghiệp nặng điều đặc biệt Lênin quan tâm “kế hoạch điện khí hóa tồn quốc” Điện khí hóa nhiệm vụ quan trọng tất nhiệm vụ vĩđại đặt trước Người cho rằng: “chỉ nước ta điện khí hóa, cơng nghiệp, nơng nghiệp vận tải đứng vững sở đại cơng nghiệp đại lúc đó, đạt thắng lợi hồn tồn” “điện khí hóa hồi sinh nước Nga” Người nêu công thức quan trọng: “Chủ nghĩa cộng sản = quyền xơ viết + điện khí hóa” Hơn 20 triệu rúp vàng - khoản tiết kiệm quốc gia ngân sách nhà nước dùng phát triển công nghiệp nặng, không đầu tư vào mục đích khác - Khơi phục phát triển đại cơng nghiệp khí Người ln cho để phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến, để xây dựng chủ nghĩa xã hội phải biết kế thừa “mọi thành tựu khoa học kỹ thuật loài người”, kể kỹ thuật xã hội tư Người viết; “khơng có kỹ thuật tư chủ nghĩa quy mô lớn xây dựng phát minh khoa học đại khơng thể nói đến chủ nghĩa xã hội được” Người viết: “Kẻ có kỹ thuật cao hơn, có trình độ tổ chức kỷ luật cao hơn, có máy móc tốt kẻ chiến thắng” - Cơng nghiệp hóa nơng nghiệp để làm thay đổi tư kinh tế tiểu nông tiểu nông sang nông nghiệp sản xuất lớn Sự hình thành đời vùng sản xuất tập trung, chuyên canh; nông trường quốc doanh để tạo điều kiện ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, giới hóa nơng nghiệp 1.3 Kết cơng nghiệp hóa nước Nga - Kết sau gần 15 năm nước Nga trở thành cường quốc công nghiệp với công nghiệp khí, điện khí hóa …, để trang bị cho ngành kinh tế đất nước với trình độ khoa học kỹ thuật tiến tiến tạo suất lao động xã hội cao - Cùng với thực thi sách thuế lương thực, cơng nghiệp hóa nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp tăng suất, sản lượng nhanh Nghiên cứu hoàn cảnh nước nghèo lên chủ nghĩa xã hội, V.I Lênin đưa công thức tiếng: “Chủ nghĩa cộng sản quyền Xơ viết cộng với điện khí hóa tồn quốc”, “hợp tác hóa nơng nghiệp, phát triển đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn” Chìa khóa để thực thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa phải nâng cao giác ngộ phát huy vai trị làm chủ giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, đặc biệt việc đào tạo sử dụng đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa - nguồn nhân lực chất lượng cao, tính ưu việt chế độ xã hội II- Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU Thứ nhất, sau miền Bắc giải phóng tiến hành phục hồi kinh tế, tiếp thu vận dụng tư tưởng V.I.Lê-nin khả độ lên chủ nghĩa xã hội nước kinh tế phát triển, Đảng ta xác định, miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, bối cảnh tình hình đất nước có chiến tranh, miền Bắc vừa chi viện sức người, sức cho đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước, vừa chống lại chiến tranh phá hoại Mỹ, nên quan điểm Đảng vận dụng tư tưởng V.I.Lê-nin xây dựng chủ nghĩa xã hội chưa có điều kiện để thực Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp thời kỳ có nhiều nét tương đồng với kinh tế nước Nga thời kỳ Chính sách Cộng sản thời chiến V.I.Lê-nin (tuy không liệt bằng), như: không phát triển kinh tế tư nhân, hạn chế quan hệ hàng hóa - tiền tệ, thực chế độ phân phối vật cho sản xuất tiêu dùng Cơ chế kinh tế hoàn thành sứ mệnh lịch sử tập trung sức mạnh dân tộc đánh thắng kẻ thù xâm lược, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống đất nước Nhưng sau đó, việc kéo dài thực mơ hình kinh tế đưa đất nước vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Thứ hai, Đại hội VI Đảng (1986) mở đường lối đổi đất nước mà khởi nguồn đổi tư duy, đổi quan điểm Đảng chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta Những đổi này, nhiều vấn đề, nhiều nội dung bản, quan trọng vận dụng sáng tạo tư tưởng V.I.Lê-nin xây dựng chủ nghĩa xã hội nước kinh tế chưa phát triển vào điều kiện nước ta ngày Đảng ta tiếp tục khẳng định nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với đặc điểm đặc thù Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (được Đại hội VII Đảng thông qua năm 1991 Cương lĩnh 1991) xác định: “Nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ nước vốn nước thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu để lại nặng nề Những tàn dư thực dân, phong kiến nhiều Các lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa độc lập dân tộc nhân dân ta” Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta “là trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp cũ nhằm tạo biến đổi chất tất lĩnh vực đời sống xã hội, thiết phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen” Đảng ta vận dụng sáng tạo phát triển tư tưởng V.I.Lê-nin phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần độ lên chủ nghĩa xã hội trở thành phát triển kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế định hướng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu, nhiều loại hình doanh nghiệp hình thành phát triển mạnh mẽ nước ta Cùng với kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển ngành, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, không giới hạn quy mô, khuyến khích hình thành tập đồn kinh tế tư nhân lớn; quyền sở hữu, quyền tài sản, quyền tự kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng với thành phần kinh tế khác bảo đảm Kinh tế tư nhân xác định động lực quan trọng kinh tế Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước đẩy mạnh; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trở thành phận có vai trị quan trọng kinh tế đất nước Những cản trở quan hệ mua - bán, tự lưu thông, việc phân phối vật bị bãi bỏ; quan hệ hàng hóa - tiền tệ phục hồi, loại thị trường hình thành phát triển Thị trường có vai trị ngày lớn việc định giá hàng hóa, dịch vụ (phạm vi giá Nhà nước định ngày thu hẹp), việc huy động phân bổ nguồn lực, điều tiết lưu thông hàng hóa, điều tiết hoạt động doanh nghiệp (Nhà nước không can thiệp vào hoạt động doanh nghiệp mệnh lệnh hành chính, doanh nghiệp tự chủ, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu thị trường) lọc doanh nghiệp yếu kém, thua lỗ Cho tới trước Đại hội IX Đảng (năm 2001), Đảng ta xác định kinh tế nước ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội IX Đảng (năm 2001) xác định “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mô hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội” Đến Đại hội XII (năm 2016), Đảng ta xác định kinh tế nước ta kinh tế thị trường đại, hội nhập quốc tế, vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời có quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đây bước tiến lớn nhận thức, quan điểm Đảng ta, đóng góp Đảng ta vào việc bổ sung, phát triển tư tưởng V.I.Lê-nin phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần độ lên chủ nghĩa xã hội nước lạc hậu, chưa qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Cùng với khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đảng ta đạo xếp lại, đổi (giải thể, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp thua lỗ; cổ phần hóa để thu hút thêm vốn, đổi mơ hình tổ chức, quản lý doanh nghiệp) để phát triển, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước; đổi mới, phát triển hợp tác xã để kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể trở thành tảng kinh tế đất nước Vai trò phương thức quản lý kinh tế nhà nước có nhiều đổi Nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mệnh lệnh hành mà pháp luật, sách, chiến lược quy hoạch, kế hoạch, định mức, tiêu chuẩn sử dụng nguồn lực kinh tế Nhà nước; tạo hành lang pháp lý, môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động, đồng thời định hướng hoạt động doanh nghiệp vào mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước, để gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, với phát triển văn hóa, xã hội, hạn chế chênh lệch trình độ phát triển vùng, địa phương, chênh lệch thu nhập, mức sống tầng lớp xã hội, thực tiến cơng xã hội phù hợp với trình độ phát triển kinh tế Đây xác định yếu tố để bảo đảm định hướng xã hội kinh tế Những nội dung này, vừa có vận dụng, vừa có sáng tạo, góp phần bổ sung, phát triển tư tưởng V.I.Lênin độ lên chủ nghĩa xã hội sở phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Xác định vai trò quản lý Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân tố định phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế, đó, Đảng ta đặc biệt quan tâm tới đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý kinh tế nhà nước việc đổi mới, tinh gọn tổ chức máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước Quản lý nhà nước kinh tế tách khỏi quản lý sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; tách đơn vị nghiệp công lập chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp khỏi chức quản lý nhà nước bộ, ngành; nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng hoàn thiện thể chế, tăng cường kiểm tra, nâng cao kỷ luật, kỷ cương tổ chức thực quan quản lý nhà nước Tổ chức máy nhà nước đổi theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt lẫn quan lập pháp, hành pháp tư pháp; nhiều bộ, ngành quản lý chuyên ngành sâu kinh tế kỹ thuật lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, nội thương, ngoại thương hợp để thực hiệu chức quản lý nhà nước, giảm bớt tổ chức trung gian (tổng cục) Chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm quan quản lý nhà nước bước hoàn thiện, cải cách thủ tục hành đẩy mạnh Cán bộ, công chức tuyển dụng, bổ nhiệm thông qua thi tuyển có cạnh tranh, xác định việc làm chức danh, vị trí cơng việc Tăng cường cơng tác đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí Những đổi công việc Đảng, Nhà nước ta vừa có vận dụng, vừa phát triển sáng tạo tư tưởng V.I.Lê-nin đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển đất nước Đất nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội từ nước kinh tế phát triển, chưa qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa nên khó khăn lớn thiếu tảng vật chất chủ nghĩa xã hội Do đó, từ Đại hội III Đảng (năm 1960), Đại hội mở đầu cho thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Đảng ta đề đường lối cơng nghiệp hóa đất nước, xác định cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Chỉ thời gian ngắn, với phục hồi sở công nghiệp cũ, nhiều cơng trình cơng nghiệp mới, lớn xây dựng, như: Cơ khí Hà Nội, Gang thép Thái Nguyên, Hóa chất Việt Trì, Dệt 8-3 Nhưng chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ việc tập trung chi viện cho kháng chiến miền Nam làm cho chương trình cơng nghiệp hóa bị gián đoạn Tại Đại hội IV Đảng (năm 1976), Đại hội Đảng sau đất nước hòa bình, thống nhất, Đảng ta tiếp tục xác định cơng nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm đất nước để xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc đất nước, bao vây, cấm vận lực thù địch, chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp đẩy đất nước vào khủng hoảng kinh tế làm cho nhiệm vụ cơng nghiệp hóa Đại hội IV đề khơng thực Trong bối cảnh đất nước khủng hoảng kinh tế, Đại hội V, VI Đảng chủ trương tập trung vào đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, sản xuất lương thực, thực phẩm chương trình sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất Ngay sau đất nước khỏi khủng hoảng, Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (năm 1994) chủ trương “đẩy mạnh bước cơng nghiệp hóa đất nước”; đó, đề nhiệm vụ hàng đầu cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn Từ Đại hội VIII (năm 1996) Đảng đến nay, qua nhiệm kỳ Đại hội IX, X, XI Đại hội XII Đảng, cơng nghiệp hóa ln nhiệm vụ hàng đầu để phát triển đất nước Cơng nghiệp hóa xác định gắn với đại hóa, phát triển kinh tế tri thức gắn với sử dụng thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cơng nghiệp hóa, đại hóa thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, với tham gia thành phần kinh tế, vừa phục vụ thị trường nước, vừa hướng thị trường nước ngoài; vừa phát triển ngành đất nước có tiềm năng, lợi thế, sử dụng nhiều lao động, vừa vào ngành, lĩnh vực, sản phẩm công nghệ cao, thân thiện với môi trường Cơng nghiệp hóa, đại hóa thực tất ngành kinh tế, lĩnh vực xã hội Trong công nghiệp, ưu tiên phát triển ngành công nghiệp tảng, bảo đảm độc lập tự chủ kinh tế đất nước; ngành công nghệ cao tham gia có hiệu vào chuỗi giá trị toàn cầu, ngành lượng mới, lượng tái tạo, ngành công nghiệp công nghiệp văn hóa, cơng nghiệp mơi trường Phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, nơng nghiệp cơng nghệ cao, nông nghiệp sinh thái; gắn kết sản xuất với bảo quản, chế biến, tiêu thụ theo chuỗi giá trị, bảo vệ an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường Phát triển du lịch dịch vụ công nghệ cao, có giá trị gia tăng cao lĩnh vực, thơng tin, viễn thơng, tài chính, ngân hàng, y tế, giáo dục, khoa học, công nghệ Để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta đạo thực cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, chuyển từ phát triển theo chiều rộng dựa tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên sử dụng lao động phổ thông, giá rẻ sang chủ yếu phát triển theo chiều sâu, dựa thành tựu khoa học, công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao Để phục vụ thúc đẩy cơng nghiệp hóa, Đảng đạo đẩy mạnh xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, xem đột phá chiến lược; đồng thời, đẩy mạnh đô thị hóa, xây dựng phủ điện tử, quyền điện tử… ... triển khoa học kỹ thu? ??t tiên tiến, để xây dựng chủ nghĩa xã hội phải biết kế thừa “mọi thành tựu khoa học kỹ thu? ??t loài người”, kể kỹ thu? ??t xã hội tư Người viết; “khơng có kỹ thu? ??t tư chủ nghĩa... khích phát triển kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Đảng ta đạo xếp lại, đổi (giải thể, bán, khoán, cho thu? ? doanh nghiệp thua lỗ; cổ phần hóa để thu hút thêm vốn, đổi mơ hình... lệnh hành mà pháp luật, sách, chiến lược quy hoạch, kế hoạch, định mức, tiêu chuẩn sử dụng nguồn lực kinh tế Nhà nước; tạo hành lang pháp lý, môi trường thu? ??n lợi cho doanh nghiệp hoạt động, đồng

Ngày đăng: 28/10/2021, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan