1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an

62 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG RỦI RO VÀ AN TỒN LAO ĐƠNG TẠI NHÀ MÁY NƯỚC DĨ AN SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Trọng Phúc GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Lê Thị Đào Bình Dương, tháng 11 nưm 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG RỦI RO VÀ AN TỒN LAO ĐƠNG TẠI NHÀ MÁY NƯỚC DĨ AN Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) Sinh viên thực Mã số SV:1724403010034 Lớp: D17MTSK01 (Ký tên) Th.S LÊ THỊ ĐÀO NGUYỄN TRỌNG PHÚC Bình Dương, tháng 11 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Được học tập rèn luyện môi trường giáo dục động sáng tạo trường Đại học Thủ Dầu Một niềm hạnh phúc nhiều sinh viên , có thân em Quan trọng hết, để hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp , trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc quý Thầy Cô giảng viên trường Đại học Thủ Dầu Một, người trực tiếp hướng dẫn giảng dạy em tận tình Bên cạnh đó, q Thầy Cơ cầu nối tri thức tâm huyết với chúng em, người truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em Em xin gửi lời cảm ơn đến Anh/Chị Nhà máy cấp nước Dĩ An tạo điều kiện trao đổi hướng dẫn cho em thực tập tốt nhà máy, cung cấp tài liệu giúp em có đủ thơng tin, số liệu để hồn thành báo cáo Trong q trình thực tập làm báo cáo khó tránh khỏi sai sót, mong anh chị bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tế hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp anh chị thầy để nhận thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành báo cáo tốt nghiệp tới Kính chúc q thầy cơ, anh chị ln dồi sức khỏe hạnh phúc thành công cơng việc Em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Trọng Phúc i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NHÀ MÁY CẤP NƯỚC DĨ AN 1.1 Vị trí địa lý thành phố Thuận An 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Lịch sử hình thành 1.1.3 Đặc điểm kinh tế 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Nhà máy cấp nước Dĩ An 1.2.1 Tổng quan Nhà máy nước Dĩ An 1.2.2 Lịch sử hình thành Nhà máy cấp nước Dĩ An 1.2.3 Lịch sử phát triển BIWASE 1.3 Sơ đồ tổ chức CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP NƯỚC 2.1 Đánh giá rủi ro hoạt động cấp nước 2.1.1 Khái niệm rủi ro 2.1.2 Nhận diện rủi ro 2.1.2.1 Cơng thức tính rủi ro 2.1.2.2 Mức độ rủi ro 2.1.3 Kiểm soát đánh giá rủi ro 10 2.1.3.1 Kiểm soát rủi ro 10 2.1.3.2 Ý nghĩa việc đánh giá rủi ro 14 2.2 Cơng tác an tồn lao động hoạt động cấp nước 14 2.2.1 Khái niệm cơng tác an tồn lao động 14 2.2.2 Mục đích cơng tác an tồn lao động 14 2.2.3 Nội dung công tác an toàn lao động 15 2.2.4 Các biện pháp phòng chống tai nại lao động, bệnh nghề nghiệp 16 2.2.4.1 Các biện pháp phòng chống tai nạn lao động 16 2.2.4.2 Các biện pháp phòng chống bệnh nghề nghiệp 18 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 20 3.1 Tìm hiểu hoạt động cấp nhước nhà máy 20 3.1.1Sơ đồ công nghệ 20 3.1.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ 21 3.2 Tìm hiểu vị trí cơng đoạn sản xuất có nguy dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 25 ii 3.2.1 Tại vị trí làm việc qua trình vận hành hệ thống xử lý nước cấp 25 3.2.2 Làm việc với máy móc, thiết bị 25 3.2.3 Làm việc với hóa chất 25 3.3 Tìm hiểu văn bản, quy phạm pháp luận liên quan đến cơng tác an tồn lao động 25 3.4 Phân tích nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 29 3.4.1 Tai nạn lao động 29 3.4.1.1 Ngun nhân thiết kế thi cơng cơng trình 29 3.4.1.2 Nguyên nhân kỹ thuật 29 3.4.1.3 Nguyên nhân tổ chức 30 3.4.1.4 Nguyên nhân môi trường điều kiện làm việc 30 3.4.1.5 Nguyên nhân thân người lao động 30 3.4.2 Bệnh nghề nghiệp 31 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho nhà máy 31 3.5.1 Các giải pháp giảm thiểu tai nạn lao động 31 3.5.2 Các giải pháp giảm thiểu bệnh nghề nghiệp 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Các công đoạn sản xuất có nguy dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 36 4.1.1 Kiểm tra vệ sinh hệ thống xử 36 4.1.2 Kiểm tra hóa chất 36 4.1.3 Làm việc với máy móc 36 4.2 Hệ thống văn bản, quy phạm pháp luận liên quan đến cơng tác an tồn lao động mà công ty áp dụng 36 4.3 Kết phân tích nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 37 4.4 Các giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho công ty 44 4.4.1 Thiết bị che chắn 44 4.4.2 Thiết bị bảo hiểm thay thiết bị phòng ngừa 44 4.4.3 Tín hiệu, báo hiệu 45 4.4.4 Khoảng cách an toàn 46 4.4.5 Thiết bị an tồn riêng biệt cho số loại thiết bị, cơng việc 47 4.4.6 trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 47 4.4.7 Phòng cháy chữa cháy 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 iii 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng mô tả mức độ nghiêm trọng Bảng 3.1: Kiểm soát theo nguyên tắc 4T 12 Bảng 3.2: Bảng mô tả ma trận rủi ro 13 Bảng 3.3: Bảng mô tả mức độ rủi ro 13 Bảng 4.1 Kết phân tích rủi ro dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 37 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ hành thành phố Thuận An Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức Hình 2.1 Tháp quản lý rủi ro 11 Hình 3.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước cấp giai đoạn 20 Hình 3.2: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước cấp giai đoạn 21 Hình 3.1 Bể phản ứng 22 Hình 3.2 Bể lắng Acelator 22 Hình 3.3 Bể lắng Lamen 22 Hình 3.4 Bể lọc 23 Hình 3.5 Bể thu bùn 23 Hình 3.6 Bể chứa 24 Hình 3.7 Trạm bơm cấp nước 24 vi DANH MỤC VIẾT TẮT PPE ATLĐ AT-VSLĐ BNN TNLĐ NLĐ PTBVCN MT&ĐKLV TBBVCN PAC PCCC CO NTU QCVN BTNMT BYT : : : : : : : : : : : : : : : : Phương tiện bảo vệ cá nhân An toàn lao động An toàn - Vệ sinh lao động Bệnh nghề nghiệp Tai nạn lao động Người lao động Phương tiện bảo vệ cá nhân Môi trường điều kiện làm việc Thiết bị bảo vệ cá nhân Poly Aluminium Chloride Phòng cháy chữa cháy Cacbon monoxit Đơn vị đo độ đục Quy chuẩn Việt Nam Bộ tài ngun mơi trường Bộ y tế vii TĨM TẮT BÁO CÁO Những năm gần đây, công tác đảm bảo an toàn ,vệ sinh lao động đạt hiệu định.Tuy nhiên,theo báo cáo vấn đề tiềm ẩn số hạn chế cơng tác huấn luyện, đào tạo kỹ an tồn lao động chưa quan tâm mực sở, đơn vị sản xuất, doanh Do người lao động chưa có ý thức cao việc giữ gìn an tồn cho cộng đồng Đối với doanh nghiệp, bảo đảm an toàn cho người lao động giúp cắt giảm tối đa chi phí tai nạn gây Không vậy, xét mặt vĩ mơ, cơng tác an tồn, vệ sinh lao động thực chặt chẽ, nghiêm ngặt, góp phần tạo niềm tin uy tín thương hiệu người lao động công chúng cho daonh nghiệp Qua việc đánh giá trạng rủi ro, xác định nhận dang mối nguy góp phần quan trọng việc xây dựng hệ thống an tồn lao động cơng tác vận hành hệ thống xử lý nước cấp nhà máy Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp phịng ngừa giảm thiểu, góp phần kiểm soát rủi ro dẫn đến tai nạn cho người lao động môi trường viii 4.3 Kết phân tích nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Bảng 4.1 Kết phân tích rủi ro dẫn đến tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp STT Điểm phân tích Nước mặt sơng Đồng Nai Mối nguy cố Loại nguy hại Tần suất xảy Mức độ nghiêm trọng Nguy Giới hạn kiểm sốt Biện pháp - Ơ nhiễm từ đầu nguồn hoạt động công nghiệp M.C.P 15 QCVN 08:2008/BTNMT - Phối hợp với quan chức để xử lý - Khai thác cát C.P 3 Độ màu < 500 Pt-Co - Nước nhiễm mặn theo mùa C.P Hàm lượng Cl- < 250mg/L - Độ đục độ màu tăng theo bão lũ C.P Độ đục < 250 NTU Độ màu< 500 Pt-Co - Sự cố tràn dầu C.P 5 - Không để xảy - Dịng chảy biến P 5 - Khơng để xảy 37 - Kiểm tra giám sát - Phối hợp với quan chức để xử lý - Kiểm tra chất lượng nước thường xuyên, khai thác theo nước độ mặn thay đổi cao ngày - Hỗ trợ hệ thống cấp nước ngầm khu vực - Kiểm tra Jartest mẫu nước, điều chỉnh hóa chất phù hợp - Kiểm tra, theo dõi, giám sát - Phao chắn dầu - Phối hợp với quan chức để xử lý - Kiểm tra giám sát động (bên lở, bên bồi) - Phương tiện giao thông thủy vận chuyển, neo đậu C.P 2 < 250 NTU M.C.P 2 - P 3 - Không để xảy - Kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên P - Khơng để xảy - Bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên máy phát điện P 2 - Không để xảy - Kiểm tra, bảo dưỡng P 4 - Không để xảy - Sét đánh P 2 - Không để xảy - Bơm yếu, nước không lên P 2 - Khơng để xảy - Ơ nhiễm hoạt động nuôi cá bè Trạm bom cấp - Kiểm tra giám sát - Phối hợp với quan chức để xử lý - Kiểm tra giám sát - Phối hợp với quan chức để xử lý - Sạt lở họng thu nước - Cúp điện máy phát lại khơng vận hành - Máy kẹt, nóng ổ bi, khơ dầu mỡ - Động máy bơm bị cháy 38 - Kiểm tra bảo dưỡng, bơm mỡ định kì - Trụ chống sét, ngắt điện - Kiểm tra định kì trụ chống sét - Bảo dưỡng, kiểm tra định kì máy bơm thiết bị liên quan - Kiểm tra thường xuyên tuyến ống chuyền tải nước thô Đường ống chuyền tải nước Nhà hóa chất Bể trộn hóa chất - Các hoạt động xâm hại ảnh hưởng đến hệ thống chuyền nước thô P - Không để xảy - Tăng cường kiểm tra thường xuyên - Biển báo bảo vệ tuyến ống - Rị rỉ khí clor P 10 - Không để xảy - Lắp thiết bị báo rị rỉ clor - Kiểm tra định kì P 2 - Pha hóa chất keo tụ nồng độ - Theo dõi bơm hóa chất thể tích quy định P 2 - Hạn chế xảy - Kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên P 2 - Hạn chế xảy - Kiểm tra, cào rác thường xuyên P 2 - Khơng để xảy - Kiểm tra ống cấp hóa chất thường xun - Pha hóa chất keo tụ khơng nồng độ liều lượng - Hỏng hệ thống cung cấp hóa chất - Lưới chắn rác đầy làm tràn nước bể trộn - Hóa chất khơng vào bể trộn Bể phản ứng - Không tạo cặn C 3 Bể lắng - Nước xử lý chưa đạt dẫn đến độ đục cao C 3 39 - Cấp đủ hóa chất keo tụ, điều chỉnh pHpư hợp lý - Độ đục thu lắng mùa nắng ≤ 3NTU - Độ đục thu lắng mùa - Kiểm tra điều chỉnh hóa chất keo tụ pH phản ứng hợp lý - Điều chỉnh phản ứng phù hợp, pH tối ưu mưa ≤ 5NTU 10 11 - Không xả nước lọc đầu xả không hết - Hỏng lớp đỡ vật Bể lọc liệu lọc - Bị nghẹt lọc - Hỏng van xả rửa - Thừa thiếu Khử trùng Clor - Động vật, kí sinh trùng - Ảnh hưởng từ cơng trình phụ Bể chứa trợ bể chứa - Nắp đậy, lỗ thông - Tràn bể - Sét đánh Trạm bơm cấp II, hệ - Các thiết bị điện thống điện hư hỏng điều khiển bơm động lực, hệ thống - Biến tần báo lỗi điều khiển - Lưu lượng bơm C 3 - Độ đục bể chứa ≤ 0,3NTU - Xả lọc đầu trước thu nước P 3 - Tấm không nứt vỡ - Kiểm tra thường xuyên P.M P 1 1 1 - Độ đục ≤ 2NTU - Không để xảy - Rửa bể chu kì - Kiểm tra thường xuyên C.M QCVN 01:2009/BYT - Kiểm tra thường xuyên M 4 - Khơng để xảy - Nắp kín, có lưới chắn P.M 4 - Không để xảy - Theo dõi thường xuyên P.M 1 P P P P P 2 12 - Động vật, côn trùng không vào - Không để xảy - Thiết bị chống sét - Kiểm tra thường xuyên - Chống sét, ngắt điện 12 - Thiết bị thay - Kiểm trat hay kịp thời 2 4 - Hạn chết xảy - Không để xảy - Kiểm tra thường xuyên - Kiểm tra thường xuyên 40 - Cửa kín, lỗ thơng SCADA 12 Đồng hồ tổng giảm - Cúp điện, máy phát điện khơng vận hành - Đầu dị áp lực để hồi tiếp tín hiệu áp lực bị sai - Rị rỉ đường ống kỹ thuật hư hỏng thiết bị liên quan -Rò rỉ nước - Đồng hồ đứng - Bể đường ống 13 Đường ống tải - Đường ống bị đóng cặn - Nước thải thẩm thấu - Đường ống bị ăn mòn - Đường ống bị biến dạng P 4 - Không để xảy - Bảo trì, bão dưỡng thường xuyên máy phát điện P 2 - Không để xảy - Kiểm tra thường xuyên P 2 - Không để xảy - Kiểm tra bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên P P 1 3 - Không để xảy - Không để xảy P 12 - Áp lực ổn định P.C QCVN 01:2009/BYT P.M 5 QCVN 01:2009/BYT P.C 3 P.C 2 41 - Đường ống khơng bị ăn mịn - Đường ống không bị biến dạng - Kiểm tra sửa chữa - Kiểm tra thay - Kiểm tra áp lực thay vật tư tốt - Kiểm tra xả cặn theo định kì - Tăng áp lực mạng thay vật tư tốt - Kiểm tra theo dõi thay vật tư tốt - Kiểm tra theo dõi thay vật tư tốt 14 15 16 17 Van ống Van giảm áp van điều tiết lưu lượng tự động Đồng hồ kiểm sốt thất khu vực Van - Van khơng đóng kính - Van rị rỉ - Van bị vỡ - Quên mở van P 2 - Van phải đóng kín - Kiểm tra thay vật tư tốt P P P 1 2 2 - Kiểm tra bảo dưỡng - Thay vật tư tốt - Kiểm tra van đóng - Van bị kẹt P 2 - Van rò rỉ - Van bị kẹt đá, rác, cặn - Van bị vỡ - Quên điều chỉnh van P 3 - Không để xảy - Van không bị vỡ - Không để xảy - Van phải đóng mở dễ dàng - Khơng để xảy P 2 - Y lọc cát - Lau rửa lưới Y lọc rác P 2 - Van không bị vỡ - Lau rửa lưới Y lọc rác P 2 - Không để xảy - Thay vật tư tốt - Kiểm tra áp lực, lưu lượng trước sau điều chỉnh - Thay vật tư tốt - Thay vật tư tốt - Kiểm tra thay vật tư tốt - Kiểm tra bảo dưỡng - Van không điều chỉnh P 2 - Van phải điều chỉnh dễ dàng - Van hoạt động chưa đạt điều kiện kỹ thuật P 2 - Đạt kỹ thuật - Đồng hồ đứng P 2 - Không để xảy - Kẹt đá, rác, cặn P.C - Y lọc cát, đá - Kiểm tra thường xuyên - Thay đồng hồ - Lau rửa lưới Y lọc cát - Rị rỉ nước P 3 - Khơng để xảy - Kiểm tra sửa chữa - Van rị rỉ P 2 - Khơng để xảy - Kiểm tra bảo dưỡng 42 nhánh - Quên mở van P 2 - Kiểm tra thay vật tư tốt - Không để xảy - Van phải đóng mở dễ dàng - Van không bị vỡ - Van bị kẹt đá P.C 2 - Van bị vỡ - Van khơng đóng kính - Mạng cấp nước thiếu clor P P C 2 - Van phải đóng kín - Kiểm tra thay vật tư tốt 3 QCVN 01:2009/BYT - Tăng cường clor P 3 - Áp lực ổn định P.M 5 QCVN 01:2009/BYT P.C 2 QCVN 01:2009/BYT - Kiểm tra xả cặn định kì P.C 3 P.C 2 - Đường ống khơng bị ăn mịn - Đường ống khơng bị biến dạng - Thiếu/dư clor C.M 2 - Không để xảy - Kẹt đá, rác, cặn P 2 - Khơng để xảy - Rị rỉ nước P 3 - Không để xảy - Kiểm tra theo dõi thay vật tư tốt - Kiểm tra theo dõi thay vật tư tốt - Tang cường kiểm trac lor dư cuối mạng/lắp thiết bị online đo clor dư cuối mạng - Xả rửa lắp đặt, có cố cặn truyền ống - Kiểm tra sửa chữa - Bể đường ống 18 19 Đường ống phân phối Khu vực khách hàng sử dụng - Nước thải thẩm thấu - Đường ống bị đóng cặn - Đường ống bị ăn mòn - Đường ống bị biến dạng 43 - Kiểm tra van đóng - Thay vật tư tốt - Kiểm tra áp lực thay vật tư tốt - Tăng áp lực mạng thay vật tư tốt Có nhiều phương phương pháp khác để dự đoán rủi ro, từ phương pháp đơn giản định tính, tới phương pháp chi tiết có định lượng Để hỗ trợ cho q trình dự đốn rủi ro, lựa chọ sử dụng cơng cụ dự đốn rủi ro Hầu hết cơng cụ dự đốn rủi ro sẳn có sử dụng phương pháp sau: Ma trận rủi ro; Sơ đồ rủi ro; Cho điểm rủi ro; Dự đoán số lượng rủi ro; Cũng có cơng cụ hỗn hợp sử dụng kết hợp phương pháp Lợi ích việc đánh giá rủi ro đạt quy tắc q trình độ xác tuyệt đối kết miễn cần quan tâm đầy đủ đến yêu tố rủi ro Hơn cần hướng vào giải pháp làm giảm rủi ro mong muốn đạt độ xác tuyệt đối dự án rủi ro Kết đánh giá trạng rủi ro an toàn lao động nhà máy cho thấy tiềm xảy tai nạn đến người lao động môi trường 4.4 Các giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho công ty 4.4.1 Thiết bị che chắn Mục đích che chắn: – Cách ly vùng nguy hiểm người lao động; – Ngăn ngừa người lao động rơi, tụt, ngã vật rơi, văng bắn vào người lao động ⇒ Tùy thuộc vào yêu cầu che chắn mà cấu tạo thiết bị che chắn đơn giản hay phức tạp chế tạo loại vật liệu khác Phân loại thiết bị che chắn: – Che chắn tạm thời hay di chuyển che chắn sàn thao tác xây dựng – Che chắn lâu dài không di chuyển bao che phận chuyển động Một số yêu cầu thiết bị che chắn: – Ngăn ngừa tác động xấu phận thiết bị sản xuất gây – Không gây trở ngại cho thao tác người lao động, công suất thiết bị – Dễ dàng tháo, lắp, sửa chữa cần thiết.y dựng 4.4.2 Thiết bị bảo hiểm thay thiết bị phòng ngừa Thiết bị bảo hiểm nhằm mục đích ngăn chặn tác động xấu cố trình sản xuất gây ra; ngăn chặn, hạn chế cố sản xuất 44 Sự cố gây do: tải, phận chuyển động chuyển động vị trí giới hạn, nhiệt độ cao thấp q, cường độ dịng điện cao q… Khi thiết bị bảo hiểm tự động dừng hoạt động máy, thiết bị phận máy Đặc điểm thiết bị bảo hiểm trình tự động loại trừ nguy cố tai nạn đối tượng phòng ngừa vượt giới hạn quy định Phân loại thiết bị bảo hiểm theo khả phục hồi lại làm việc thiết bị – Hệ thống tự phục hồi lại khả làm việc đối tượng phòng ngừa trở lại giới hạn quy định như: van an toàn kiểu tải trọng, rơ le nhiệt… – Hệ thống phục hồi lại khả làm việc tay như: trục vít rơi máy tiện… – Hệ thống phục hồi lại khả làm việc cách thay như: cầu chì, chốt cắm… Thiết bị bảo hiểm có cấu tạo, công dụng khác tùy thuộc vào đối tượng phịng ngừa q trình cơng nghệ: Để bảo vệ thiết bị cường độ dòng điện vượt q giới hạn cho phép dùng cầu chì, rơ le nhiệt, cấu ngắt tự động… để bảo hiểm cho thiết bị chịu áp lực áp suất vượt giới hạn cho phép, dùng van để bảo hiểm kiểu tải trọng, kiểu lò xo, loại màng an toàn… Thiết bị bảo hiểm bảo đảm làm việc tốt tính tốn xác khâu thiết kế, chế tạo thiết kế sử dụng phải tuân thủ quy định kỹ thuật an tồn 4.4.3 Tín hiệu, báo hiệu Hệ thống tín hiệu, báo hiệu nhằm mục đích: – Nhắc nhở cho người lao động kịp thời tránh không bị tác động xấu sản xuất: Biển báo, đèn báo, cờ hiệu, còi báo động… – Hướng dẫn thao tác: Bảng điều khiển hệ thống tín hiệu tay điều khiển cần trục, lùi xe ôtô… – Nhận biết quy định kỹ thuật kỹ thuật an tồn qua dấu hiệu qui ước màu sắc, hình vẽ: Sơn để đốn nhận chai khí, biển báo để đường… Báo hiệu, tín hiệu dùng: – Ánh sáng, màu sắc: thường dùng ba màu: màu đỏ, vàng, màu xanh – Âm thanh: thường dùng còi, chng, kẻng… – Màu sơn, hình vẽ, bảng chữ – Đồng hồ, dụng cụ đo lường: để đo cường độ, điện áp dịng điện, đo áp suất, khí độc, ánh sáng, nhiệt độ, đo xạ,v.v… 45 Một số yêu cầu tín hiệu, báo hiệu: – Dễ nhận biết – Khả nhầm lẫn thấp, độ xác cao – Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, sở khoa học kỹ thuật yêu cầu tiêu chuẩn hóa 4.4.4 Khoảng cách an tồn Khoảng cách an tồn khoảng khơng gian nhỏ người lao động loại phương tiện, thiết bị, khoảng cách nhỏ chúng với để không bị tác động xấu yếu tố sản xuất Như khoảng cách cho phép đường dây điện trần tới người, khoảng cách an tồn nổ mìn… Tùy thuộc vào q trình cơng nghệ, đặc điểm loại thiết bị… mà quy định khoảng cách an toàn khác Việc xác định khoảng cách an toàn cần xác, địi hỏi phải tính tốn cụ thể Dưới số dạng khoảng cách an toàn: Khoảng cách an toàn phương tiện vận chuyển với với người lao động như: khoảng cách đường ô tô với tường, khoảng cách đường tàu hỏa, ô tô tới thành cầu… Khoảng cách từ mép gòng tới đường lò… Khoảng cách an toàn vệ sinh lao động: Tùy theo sở sản xuất mà phải bảo đảm khoảng cách an tồn sở khu dân cư xung quanh Khoảng cách an toàn số ngành nghề riêng biệt như: – Lâm nghiệp: khoảng cách chặt hạ cây, kép gỗ… – Xây dựng: khoảng cách đào đất, khai thác đá… – Cơ khí: khoảng cách máy, phận nhô máy, phận chuyển động máy với phần cố định máy, nhà xưởng, công trình… – Điện: chiều cao dây điện tới mặt đất, mặt sàn ứng với cấp điện áp, khoảng cách chúng tới cơng trình… Khoảng cách an tồn cháy nổ Đối với q trình cháy nổ, khoảng cách an tồn phân ra: – Khoảng cách an tồn bảo đảm khơng gây cháy nổ như: khoảng cách an toàn truyền nổ… – Khoảng cách an tồn đảm bảo q trình cháy nổ khơng gây tác hại sóng va đập khơng khí, chấn động, đá văng… 46 – Khoảng cách an toàn phóng xạ: với hạt khác nhau, đường khơng khí chúng khác Tia a 10 – 20 cm, tia b 10 m Cùng với việc thực biện pháp phòng chống khác, việc cách ly người lao động khỏi vùng nguy hiểm loại trừ nhiều tác hại phóng xạ với người 4.4.5 Thiết bị an toàn riêng biệt cho số loại thiết bị, công việc Đối với số loại thiết bị, công việc mà biện pháp, dụng cụ thiết bị an tồn chung khơng thích hợp cần thiết phải có thiết bị, dụng cụ an toàn riêng biệt như: Dụng cụ cầm tay cơng nghiệp phóng xạ, cơng nghiệp hóa chất,… Dụng cụ phải đảm bảo thao tác xác, đồng thời người lao động khơng bị tác động xấu Việc nối đất an toàn cho thiết bị điện bình thường cách điện có khả mang điện cố vỏ máy điện, vỏ động cơ, vỏ cáp điện… Việc tự ngắt điện bảo vệ có điện…, rơle điện thiết bị riêng biệt đảm bảo an toàn cho người lao động Dây đai an toàn cho người làm việc cao Sàn thao tác thảm cách điện, sào công tắt cho công nhân vận hành điện Phao bơi cho người làm việc sơng nước… Tuy thiết bị an tồn riêng biệt cho loại thiết bị sản xuất công việc người lao động chúng có yêu cầu khác nhau, địi hỏi phải tính tốn chế tạo xác 4.4.6 trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Ngoài loại thiết bị biện pháp bảo vệ: bao che, bảo hiểm, báo hiệu tín hiệu, khoảng cách an toàn, cấu điều khiển, phanh hãm, tự động hóa, thiết bị an tồn riêng biệt… nhằm ngăn ngừa chống ảnh hưởng xấu yếu tố nguy hiểm sản xuất gây cho người lao động, nhiều trường hợp cụ thể cần phải thực biện pháp phổ biến trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân chia làm bảy loại theo yêu cầu bảo vệ như: bảo vệ mắt, bảo vệ quan hô hấp, bảo vệ quan thính giác, bảo vệ tay, bảo vệ chân, bảo vệ thân đầu người Trang bị phương tiện bảo vệ nhân biện pháp kỹ thuật bổ sung, hỗ trợ có vai trị quan trọng (đặc biệt điều kiện thiết bị, công nghệ lạc hậu) Thiếu trang thiết bị phương tiện bảo vệ nhân tiến hành sản xuất xảy nguy hiểm người lao động Ở 47 nước ta trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cịn có ý nghĩa quan trọng chỗ: Điều kiện thiết bị bảo đảm an tồn cịn thiếu 4.4.7 Phịng cháy chữa cháy Cháy xảy đủ ba yếu tố:  Chất cháy;  Oxy;  Nguồn nhiệt Sau số nguyên nhân gây cháy phổ biến:  Do tác động lửa trần, tàn lửa, tia lửa;  Do tác dụng lượng điện;  Do ma sát va chạm vật;  Do phản ứng hóa học hóa chất Biện pháp phịng cháy chữa cháy: Để phòng cháy, chữa cháy tốt phải thực nhiều giải pháp, từ tuyên truyền, giáo dục đến biện pháp kỹ thuật, biện pháp hành Có biện pháp thực từ thiết kế cơng trình lựa chọn vật liệu xây dựng, tường ngăn cháy, lối thoát nạn, hệ thống cấp nước chữa cháy, thiết bị báo cháy, chữa cháy tự động… Có biện pháp thực q trình sản xuất, thi cơng kiểm tra kỹ thuật an tồn máy móc thiết bị trước vận hành, thực quy trình kỹ thuật  Tuyên truyền,giáo dục, huấn luyện  Người sử dụng lao động phải thực trách nhiệm việc giáo dục ý thức phòng cháy, chữa cháy cho người lao động; tổ chức huấn luyện cho họ cách thức phòng cháy chữa cháy  Mỗi quan, xí nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh phải có phương an phịng cháy chữa cháy chỗ phù hợp với đặc điểm sở tổ chức luyện tập thường xuyên để có cháy kịp thời xử lý có hiệu 48 – Biện pháp kỹ thuật  Thay khâu sản xuất nguy hiểm khâu nguy hiểm tiến hành giới hóa, tự động hóa khâu  Dùng thêm chất phụ trợ, chất chống cháy nổ mơi trường có tạo chất hỗn hợp cháy nổ  Cách ly thiết bị cơng đoạn có nhiều nguy cháy nổ với khu vực sản xuất bình thường, có nhiều người việc  Hạn chế khả phát sinh nguồn nhiệt thiết kế thêm thiết bị dập tàn lửa cho xe nâng hàng, ống khói, ống xả động xe máy  Hạn chế đến mức thấp số lượng chất cháy (nguyên vật liệu, sản phẩm,…) nơi sản xuất  Thiết kế lắp đặt hệ thống thiết bị chống cháy lan đường ống dẫn xăng dầu khí đốt, chống cháy lan từ nhà sang nhà  Xử lý vật liệu sơn chống cháy ngâm tẩm hóa chất chống cháy  Trang bị thêm hệ thống báo cháy, chữa cháy tự động – Biện pháp hành chính-pháp luật Trên sở văn Nhà nước (luật, pháp lệnh, thị, thông tư hướng dẫn), người sử dụng lao động phải nghiên cứu đề nội quy, biện pháp an tồn phịng cháy, chữa cháy đơn vị hướng dẫn người lao động thực 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Hệ thống xử lý nước cấp nhà máy cấp nước Dĩ An vận hành hoàn toàn đáp đáp ứng yêu cầu chất lượng nước ăn uống So sánh với QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống Có xây dựng hướng dẫn quy trình vận hành an tồn, hướng dẫn khắc phục cố cần thiết Ln có phương án ứng phó cố kịp thời để đảm bảo chất lượng nước đầu đạt yêu cầu quy chuẩn Qua việc đánh giá trạng rủi ro, xác định nhận dang mối nguy góp phần quan trọng việc xây dựng hệ thống an tồn lao động cơng tác vận hành hệ thống xử lý nước cấp nhà máy Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp phịng ngừa giảm thiểu, góp phần kiểm soát rủi ro dẫn đến tai nạn cho người lao động mơi trường 5.2 Kiến nghị Tình hình thực cơng tác an tồn nhà máy tốt cần có quan tâm ban lãnh đạo nhắc nhở cán cơng nhân nhà máy có ý thức phòng ngừa tự bảo vệ thân trình làm việc, thực giải pháp an tồn Cần thành lập đội an tồn sức khỏe mơi trường nhằm ứng phó kịp thời có cố xảy Ngoài cần phổ biến ISO 45001:2018 tiêu chuẩn quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho phận quản lý công nhân nhà máy 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng mơn “Phân tích hệ thống mơi trường” PGS TS Chế Đình Lý Bài giảng mơn “Các phương pháp thống kê mơi trường” PGS TS Chế Đình Lý Tài liệu, hồ sơ, báo cáo Nhà máy cấp nước Dĩ An Trang web Trang chủ CƠNG TY CỔ PHẦN NƯỚC MƠI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG: http://www.biwase.com.vn/TinTuc/VanBanPhapLuat?maloai=12&ngonngu=F alse Cổng thông tin điện tử thành phố Thuận An: https://thuanan.binhduong.gov.vn/ 51 ... luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng chương trình khung cơng tác huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động; danh mục công việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao. .. luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động thực Người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động, người học nghề, tập nghề tuyển dụng xếp lao động;... liên quan đến an tồn vệ sinh lao động  Chương VII: Quy định thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi  Chương IX: Quy định an toàn lao động-vệ sinh lao động  Chương X: Những quy định riêng lao động

Ngày đăng: 28/10/2021, 11:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Bản đồ hành chính thành phố Thuận An - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Hình 1.1 Bản đồ hành chính thành phố Thuận An (Trang 14)
 Từ cuối năm 2016: hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
cu ối năm 2016: hoạt động theo hình thức công ty cổ phần (Trang 18)
Bảng 3.1: Bảng mô tả mức độ nghiêm trọng Mức độ nghiêm  - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Bảng 3.1 Bảng mô tả mức độ nghiêm trọng Mức độ nghiêm (Trang 20)
Hình 2.1 Tháp quản lý rủi ro - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Hình 2.1 Tháp quản lý rủi ro (Trang 22)
Dưới đây là bảng kiểm soát rủi ro theo nguyên tắc 4T: Terminate (Chấm dứt rủi ro), Treat (Xử lý rủi ro), Transfer (Chuyển giao rủi ro), Tolerate  (Chấp nhận rủi ro) - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
i đây là bảng kiểm soát rủi ro theo nguyên tắc 4T: Terminate (Chấm dứt rủi ro), Treat (Xử lý rủi ro), Transfer (Chuyển giao rủi ro), Tolerate (Chấp nhận rủi ro) (Trang 23)
Bảng 3.2: Bảng mô tả ma trận rủi ro - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Bảng 3.2 Bảng mô tả ma trận rủi ro (Trang 24)
Bảng 3.3: Bảng mô tả mức độ rủi ro - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Bảng 3.3 Bảng mô tả mức độ rủi ro (Trang 24)
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp giai đoạn 1 - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp giai đoạn 1 (Trang 31)
Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp giai đoạn 2 - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp giai đoạn 2 (Trang 32)
Hình 3.1 Bể phản ứng - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Hình 3.1 Bể phản ứng (Trang 33)
Hình 3.2 Bể lắng Acelator - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Hình 3.2 Bể lắng Acelator (Trang 33)
Hình 3.4 Bể lọc - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Hình 3.4 Bể lọc (Trang 34)
Hình 3.5 Bể thu bùn - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Hình 3.5 Bể thu bùn (Trang 34)
Hình 3.6 Bể chứa - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Hình 3.6 Bể chứa (Trang 35)
Hình 3.7 Trạm bơm cấp nước - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Hình 3.7 Trạm bơm cấp nước (Trang 35)
Bảng 4.1 Kết quả phân tích rủi ro dẫn đến tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp - Đánh giá hiện trạng rủi ro và an toàn lao động tại nhà máy nước dĩ an
Bảng 4.1 Kết quả phân tích rủi ro dẫn đến tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w