BÁO CAO ĐT 22-12

75 24 0
BÁO CAO ĐT 22-12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần lớn sự thành công của mỗi cá nhân được quyết định bởi kỹ năng mềm. Thực tế giảng dạy kỹ năng mềm ở các trường còn hạn chế. Kết quả nghiên cứu đưa ra chương trình đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên đại học gồm 12 kỹ năng cơ bản

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Họ tên TS Nguyễn Thị Kim Nguyên ThS Phạm Thị Hồng Hoa ThS Phạm Xuân Đức ThS Nguyễn Thị Nhan ThS Lưu Minh Ngọc ThS Nguyễn Thị Luyến Cơ quan/tổ chức Đại học Sao Đỏ Đại học Sao Đỏ Đại học Sao Đỏ Đại học Sao Đỏ Đại học Sao Đỏ Đại học Sao Đỏ i LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai, tổ chức thực đề tài, để có kết ngày hơm nay, nhóm tác giả trân trọng cảm ơn tập thể Đảng ủy, Ban Giám hiệu, phịng Khoa học cơng nghệ hợp tác quốc tế, khoa Giáo dục trị thể chất, hội đồng đánh giá nghiệm thu đề tài cấp năm 2016 trường Đại học Sao Đỏ, Ban Giám hiệu trường Đại học cơng nghiệp Việt Trì, trường Cao đẳng Hải Dương, trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, trường Cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả, giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp mặt khoa học chun mơn để nhóm tác giả hoàn thành đề tài theo kế hoạch tiến độ Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn! ii TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN Đề tài: "Nghiên cứu, xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng" nhóm tác giả thực 12 tháng theo Hợp đồng số 028.16 ĐTKHCN/HD-KHCN ngày 15 tháng 01 năm 2016 Bộ Công Thương việc thực nhiệm vụ khoa học năm 2016 - Mục đích: Thơng qua việc nghiên cứu, đề tài xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên trường Đại học, cao đẳng nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học phần KNM hình thành cho sinh viên kỹ mềm cần thiết để trước hết sau trường đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, sau sử dụng kỹ vào sống, công việc - Nội dung: Nghiên cứu, xây dựng nội dung phương pháp giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Về nội dung gồm 12 kỹ (kỹ học tự học, kỹ lãnh đạo, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp ) Về phương pháp gồm: phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy qua trải nghiệm, phương pháp tổ chức trò chơi, phương pháp dự án - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp khảo sát + Phương pháp thực nghiêm + Phương pháp vấn + Phương pháp điều tra; thống kê + Phương pháp phân tích tổng hợp - Các kết đạt đề tài, mặt lý luận thực tiễn cụ thể sau: + Đề tài góp phần bổ sung số lý luận thực tiễn xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng + Đề tài làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy môn kỹ mềm môn học liên quan đến việc hình thành kỹ cho sinh viên trường đại học, cao đẳng - Kết luận: Đề tài góp phần nghiên cứu, xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung đưa số phương pháp giảng dạy kỹ mềm hiệu trình đào tạo nhà trường iii MỤC LỤC Trang DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT KẾT QUẢ THỰC HIỆN iii MỤC LỤC iv BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Cách tiếp cận Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 4.1 Vật liệu nghiên cứu 4.2 Nội dung nghiên cứu 4.3 Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Đánh giá chung cơng trình liên quan đến đề tài, vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 10 1.2.1 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu 10 1.2.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 10 Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 11 2.1 Kỹ mềm giảng dạy kỹ mềm 11 2.1.1 Khái niệm kỹ mềm kỹ mềm 11 2.1.2 Vai trò kỹ mềm sinh viên 19 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên 22 2.2.1 Bối cảnh thực tế - thực trạng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực 22 2.2.3 Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng chương trình đào tạo 24 2.2.4 Đặc điểm sinh viên 26 iv Chương 28 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY KỸ NĂNG MỀM CHO SINH VIÊN 28 TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 28 3.1 Khái quát chương trình việc tổ chức giảng dạy trường đại học, cao đẳng 28 3.1.1 Xây dựng chương trình đào tạo 28 3.1.2 Tổ chức giảng dạy 29 3.2 Thực trạng xây dựng nội dung phương pháp giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 32 3.2.1 Thực trạng kỹ mềm sinh viên 33 3.2.2 Thực trạng xây dựng nội dung giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 35 3.2.3 Thực trạng phương pháp giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 39 3.3 Đánh giá chung yêu cầu đặt xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên 41 3.3.1 Đánh giá chung xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy kỹ mềm 41 3.3.2 Những yêu cầu đặt xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy kỹ mềm 43 Chương 45 XÂY DỰNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY KỸ NĂNG MỀM THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 45 4.1 Xây dựng nội dung phương pháp giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 45 4.1.1 Xây dựng nội dung 45 4.1.2 Xây dựng phương pháp giảng dạy kỹ mềm 49 4.2.1 Mơ tả q trình thực nghiệm 52 4.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 v BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt KNM NXB CNH, HĐH CNXH GDĐH TC HK GD&ĐT Nghĩa tiếng Việt Kỹ mềm Nhà xuất Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chủ nghĩa xã hội Giáo dục đại học Tín Học kỳ Giáo dục đào tạo vi Từ tiếng Anh đầy đủ Soft skills Publisher Industrialization and modernization Socialism University education Credits Semester Education and training DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 4.1 Các phương pháp áp dụng cho kỹ 51 Bảng 4.2 Tiến độ thực nghiệm 52 Bảng 4.3 Kế hoạch giảng dạy trường Đại học Sao Đỏ 53 Bảng 4.4 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường Đại học Sao Đỏ 54 Bảng 4.5 Kế hoạch giảng dạy trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì 54 Bảng 4.6 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường Đại học cơng nghiệp Việt Trì 55 Bảng 4.7 Kế hoạch giảng dạy trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 55 Bảng 4.8 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường đại học công nghiệp Hà Nội 56 Bảng 4.9 Kế hoạch giảng dạy trường cao đẳng Hải Dương 57 Bảng 4.10 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường cao đẳng Hải Dương 57 Bảng 4.11 Kế hoạch giảng dạy trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn 58 Bảng 4.12 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn 58 Bảng 4.13 Kế hoạch giảng dạy trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả 59 Bảng 4.14 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả 59 Bảng 4.15 Kết kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường đại học, cao đẳng 60 Bảng 4.16 Mức độ hứng thú SV lớp thực nghiệm 61 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ Nhận thức sinh viên tầm quan trọng cần thiết kỹ mềm 33 Biểu đồ Vai trò kỹ mềm 34 Biểu đồ Kỹ mềm sinh viên 34 Biểu đồ Mức độ tìm hiểu, học tập tự rèn luyện kỹ mềm sinh viên 35 Biểu đồ Sinh viên học tập, rèn luyện kỹ mềm thông qua hoạt động nhà trường 36 Biểu đồ Mức độ phù hợp nội dung học tập, rèn luyện kỹ mềm nhà trường 37 Biểu đồ Mức độ hiệu phương pháp giảng dạy kỹ mềm 40 Biểu đồ Mức độ hứng thú sinh viên học kỹ mềm 40 viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Muốn đạt thành công sống, sinh viên cần phải hội tụ đủ sức khỏe, ý chí phấn đấu, kỹ chuyên môn (kỹ cứng) KNM Kỹ cứng sinh viên trang bị qua tiết học chuyên ngành trường, công việc tập sự, hoạt động định hướng nghề nghiệp Kỹ mềm sinh viên trang bị từ khóa học, sống phải thực hành nhuần nhuyễn, sử dụng nhiều lần Thực tế cho thấy KNM giữ vai trị quan trọng sống Nó chìa khóa cho giao tiếp thành cơng, chất xúc tác giúp cơng việc thuận lợi Chính vậy, doanh nghiệp ln đưa tiêu chí KNM cho sinh viên tham gia tuyển dụng Họ không mong đợi sinh viên tốt nghiệp trường đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ chuyên môn tương ứng với cơng việc cụ thể mà cịn cần sinh viên động có kỹ cần thiết khác như: Kỹ lập kế hoạch, kỹ giải vấn đề, kỹ quản lý thân, kỹ làm việc nhóm Tuy nhiên, phần lớn sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng thiếu kiến thức, kỹ cần thiết để đảm nhận vị trí cơng việc mà họ dự tuyển Một nghiên cứu Viện Nghiên cứu Giáo dục cho thấy 83% sinh viên thiếu KNM, họ cho giới trẻ thiếu kỹ để giữ gìn hạnh phúc gia đình, kiểm sốt thân, kiềm chế cảm xúc, làm chủ thay đổi, làm chủ thời gian sống, hoạch định mục tiêu nghề nghiệp, mục tiêu đời, định Nhiều sinh viên trường đại học, sau tốt nghiệp thừa nhận khơng nhận vào làm thiếu KNM, cụ thể kỹ làm việc nhóm, kỹ quản lý thời gian, kỹ giao tiếp,… Sinh viên học trường khẳng định KNM quan trọng việc học tập sống mơi trường làm việc sau Hình thức đào tạo môi trường học tập trường giúp sinh viên nhiều việc học tập rèn luyện KNM Song phần lớn sinh viên học trường ln nhận thấy thân cịn thiếu yếu KNM cần thiết Nguyên nhân thực trạng phần bạn sinh viên cịn thiếu chủ động việc nhận thức rèn luyện, phần công tác giảng dạy KNM trường đại học, cao đẳng chưa đáp ứng nguyện vọng học tập sinh viên yêu cầu xã hội đạt cho giáo dục Việc mở lớp đào tạo KNM cho sinh viên trường đại học, cao đẳng hạn chế, phần nhiều góc độ lý thuyết, nội dung phương pháp giảng dạy chưa xây dựng mang tính hệ thống, giảng viên giảng dạy chưa qua đào tạo chuyên sâu KNM Vì vậy, việc giảng dạy KNM trường đại học, cao đẳng không tạo niềm say mê hứng thú học tập cho sinh viên khóa học Từ vấn đề nêu cho thấy, việc nghiên cứu tìm giải pháp để góp phần hồn thiện nâng cao KNM cho sinh viên vấn đề cần thiết Chính nhóm tác giả định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu, xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng” làm đề tài nghiên cứu cấp Bộ Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu tổng quát Thông qua việc nghiên cứu, đề tài xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy KNM cho sinh viên trường Đại học, cao đẳng nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giảng dạy KNM nói chung hình thành cho sinh viên kỹ cần thiết sau tốt nghiệp trường thuận tiện xin việc làm, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng có kỹ cần thiết sống, công việc 2.2 Mục tiêu cụ thể - Làm rõ sở lý luận việc xây dựng nội dung phương pháp giảng dạy KNM cho sinh viên trường Đại học, Cao đẳng - Phân tích thực trạng giảng dạy kỹ mềm cho sinh viên trường đại học, cao đẳng - Xây dựng nội dung, phương pháp giảng dạy kỹ mềm thực nghiệm giảng dạy cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Cách tiếp cận Đề tài lấy sở lý luận thực tiễn xây dựng mục tiêu chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy giáo dục đại học, kỹ mềm giảng dạy kỹ mềm để nghiên cứu Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 4.1 Vật liệu nghiên cứu - Đề tài nhóm tác giả nghiên cứu số trường Đại học, cao đẳng - Thời gian thực đề tài 12 tháng 4.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu, xây dựng nội dung phương pháp giảng dạy KNM cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Về nội dung gồm 12 kỹ (kỹ học tự học, kỹ lãnh đạo, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp ) Về phương pháp gồm: phương pháp giảng dạy truyền thống, phương pháp giảng dạy qua trải nghiệm, phương pháp tổ chức trò chơi, phương pháp dự án 4.3 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài nhóm tác giả sử dụng phương pháp: - Phương pháp khảo sát - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra; thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp + Kiểm tra, đánh giá kết giảng dạy thực nghiệm + Tổng kết, rút kinh nghiệm - Tiêu chí đánh giá thực nghiệm Để đánh giá kết giảng dạy thực nghiệm nhóm tác giá dựa vào tiêu chí sau: Kết học tập sinh viên đánh giá thông qua phần thực hành kỹ tiết thứ hai buổi dạy thực nghiệm Biểu tính tích cực học tập sinh viên Các hành vi biểu tích tích cực trình học tập học phần Kỹ mềm sinh viên bao gồm: Thứ nhất: Sự tập trung ý vào nội dung học Thứ hai: Sự hứng thú, tích cực tham gia hoạt động tiết học Thứ ba: Sự tìm kiếm tư liệu, hợp tác nhóm trao đổi ý kiến Để so sánh lớp thử nghiệm lớp đối chứng tiêu chí đánh giá kết q trình học tập nhóm tác giả thực dựa vào phần thực hành kỹ lớp thực nghiệm đối chứng Để so sánh lớp thực nghiệm lớp đối chứng nhóm tiêu chí đánh giá biểu tính tích cực q trình học tập nhóm tác giả thực qua quan sát buổi học lớp thực nghiệm lớp đối chứng, ghi chép, phân tích tiêu chí xác định để thống kê, đưa kết luận số 4.2.1.2 Thực giảng dạy thực nghiệm * Tại trường Đại học Sao Đỏ: Nhóm đề tài thực giảng dạy thực nghiệm lớp: DK-04D1, DK-04 NNTQ, DK – 04 CNKTOTO, DK – 04 HHTP Trong thực giảng dạy thực nghiệm đối chứng giáo án với nhóm lớp: DK-04 D1 DK-04 NNTQ, DK-04 CNKTOTO D-04 HHTP Bảng 4.3 Kế hoạch giảng dạy trường Đại học Sao Đỏ Tên lớp DK-04 D1 Sĩ số 46 Thực nghiệm DK-04 CNKTOTO 43 Tên dạy thực nghiệm Bài 1: Kỹ quản lý thân Một số kỹ giúp bạn tự quản lý thân Bài 2: Kỹ tự học, tự nghiên cứu 2.1 Kỹ tự học DK- 04 NNTQ 51 Bài 1: Kỹ quản lý thân Một số kỹ giúp bạn tự quản lý thân DK-04 HHTP 48 Bài 2: Kỹ tự học, tự nghiên cứu 2.1 Kỹ tự học Đối chứng - Đánh giá kết quả: 53 Phương pháp chủ đạo Phương pháp trải nghiệm kết hợp với tổ chức trò chơi Phương pháp dự án Thuyết trình (Thầy giảng - trị ghi nhớ; Thầy kiểm tra- trò tái hiện) Giảng giải làm rõ nội dung + Tại lớp thực nghiệm: Sinh viên hứng thú, tập trung, tích cực chủ động học tập, tự đưa phương pháp tự học có hiệu thân tham khảo phương pháp học tập thành viên lớp Trên sở sinh viên thực kỹ năng, sinh viên tự đưa nhận xét thân người xung quanh Giảng viên đóng vai trị người hướng dẫn, giao nhiệm vụ lớp nhà, thực kiểm tra, giám sát + Tại lớp đối chứng: Sinh viên chưa hào hứng học tập, tham gia hoạt động lớp giảng viên đưa kinh nghiệm thân áp đặt theo lý thuyết, khơng có liên hệ, tương tác người dạy người học vấn đề nghiên cứu Sau trình thực đánh giá kết học tập thơng qua thực hành kỹ năng, nhóm tác giả thực tổng kết số điểm sinh viên phân loại sau: Bảng 4.4 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường Đại học Sao Đỏ Kết kiểm tra Hình thức giảng dạy Lớp DK-04 D1 Thực nghiệm DK-04 CNKT OTO DK-04 NNTQ Đối chứng DK-04 HHTP Số Sv Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) Sv (%) 26 56.5 15 32.6 Trung bình yếu Tỉ Số lệ Sv (%) 0 Giỏi Số Sv Khá Trung bình Kém 46 Tỉ lệ (%) 10.9 43 14 32 74.4 11.6 0 0 51 21 41.2 20 39.2 17.6 0 48 6.3 12 25 30 62.5 6.2 0 Số Sv Số Sv Tỉ lệ (%) 0 * Tại trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì Nhóm đề tài thực giảng dạy thực nghiệm lớp: Cơng nghệ hóa học, kỹ thuật phân tích, cơng nghệ mơi trường, khí Trong thực giảng dạy thực nghiệm đối chứng giáo án với nhóm lớp: Cơng nghệ hóa học kỹ thuật phân tích; Cơng nghệ mơi trường khí - Đánh giá kết quả: + Tại lớp thực nghiệm: Sinh viên tích cực xây dựng bài, hứng thú với giảng, tích cực tìm tài liệu học tập (internet, tài liệu giảng viên cung cấp) biết áp dụng vào hoạt động tập thể thông qua tập phân công nhiệm vụ giảng viên đưa + Tại lớp đối chứng: Sinh viên chưa tập trung học tập, nắm phần lý thuyết, chưa thực hành cụ thể thông qua tập lớp, chưa chủ động sáng tạo học tập Bảng 4.5 Kế hoạch giảng dạy trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì 54 Tên lớp Sĩ số Phương pháp chủ đạo Tên dạy thực nghiệm Bài 11: Kỹ lãnh đạo; 46 Người lãnh đạo yếu tố Tổ chức trò chơi người lãnh đạo Thực nghiệm Bài 4: Kỹ làm việc nhóm Tổ chức trị chơi Cơng nghệ 53 2.1 Cách thức quy chế tổ kết hợp làm hóa học chức nhóm nhiệm vụ nhóm Bài 11: Kỹ lãnh đạo; Nêu vấn đề Cơ khí 48 Người lãnh đạo yếu tố phân tích người lãnh đạo Đối chứng Bài 4: Kỹ làm việc nhóm Kỹ thuật 51 2.1 Cách thức quy chế tổ Thuyết trình phân tích chức nhóm Sau q trình thực đánh giá kết học tập thơng qua thực hành kỹ năng, nhóm tác giả thực tổng kết số điểm sinh viên phân loại sau: Bảng 4.6 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường Đại học cơng nghiệp Việt Trì Cơng nghệ môi trường Số Sv Tỉ lệ (%) Kết kiểm tra Trung Trung Khá bình bình yếu Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Sv (%) Sv (%) Sv (%) 53 15.1 31 58.5 14 26.4 0 0 46 13 25 54.3 14 30.4 2.3 0 KT phân tích 51 3.9 14 27.5 30 58.8 9.8 0 Cơ khí 48 2.1 17 35.4 30 62.5 0 0 Hình thức giảng dạy Lớp CN hóa học Thực nghiệm CN môi trường Đối chứng Số Sv Giỏi Kém Số Sv Tỉ lệ (%) * Tại trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Nhóm đề tài thực giảng dạy thực nghiệm lớp: Công nghệ kỹ thuật điện tử, công nghệ kỹ thuật ô tô, công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa, cơng nghệ kỹ thuật nhiệt Trong thực giảng dạy thực nghiệm đối chứng giáo án với nhóm lớp: Cơng nghệ kỹ thuật điện tử công nghệ kỹ thuật ô tô, công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa công nghệ kỹ thuật nhiệt Bảng 4.7 Kế hoạch giảng dạy trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tên lớp Thực nghiệm Sĩ số Công nghệ kỹ thuật điện tử 62 Công nghệ kỹ thuật ô tô 56 Tên dạy thực nghiệm Bài 6: Kỹ giải vấn đề Quy trình giải vấn đề định Bài 8: Kỹ lắng nghe Khái niệm tầm quan trọng 55 Phương pháp chủ đạo Phương pháp dự án Phương pháp trò chơi kết kỹ lắng nghe Công nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa hợp trải nghiệm Bài 6: Kỹ giải vấn đề Thuyết trình, Quy trình giải vấn đề giảng giải định Đối chứng Bài 8: Kỹ lắng nghe Công nghệ kỹ 58 Khái niệm tầm quan trọng Nêu vấn đề thuật nhiệt kỹ lắng nghe Bảng 4.8 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường đại học cơng nghiệp Hà Nội Hình thức giảng dạy Lớp Số SV 55 Giỏi Số Sv Tỉ lệ (%) Kết kiểm tra Trung Trung Khá bình bình yếu Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Sv (%) Sv (%) Sv (%) Kém Số Sv Tỉ lệ (%) Công nghệ 0 0 kỹ thuật 62 12.9 31 50 23 37.1 Thực điện tử nghiệm Công nghệ 56 11 19.6 25 44.6 20 35.8 0 0 kỹ thuật ô tô Công nghệ kỹ thuật 9.2 0 điều khiển 55 3.6 13 23.6 35 63.6 tự động Đối chứng hóa Cơng nghệ kỹ thuật 58 1.7 16 27.6 40 69 1.7 0 nhiệt - Đánh giá kết quả: + Đối với lớp thực nghiệm: Sinh viên sơi nổi, hứng thú, tích cực học tập, thực hành lớp học vấn đề đặt học tập thực tiễn cần phải giải + Đối với lớp đối chứng: Sinh viên thụ động tiếp nhận kiến thức, đưa bước giải vấn đề chưa tìm tịi tài liệu áp dụng vào vấn đề cụ thể Sau trình thực đánh giá kết học tập thơng qua thực hành kỹ năng, nhóm tác giả thực tổng kết số điểm sinh viên phân loại sau: * Tại trường Cao đẳng Hải Dương: Nhóm đề tài thực giảng dạy thực nghiệm lớp: Sư phạm Văn – Địa; Sư phạm Tốn – Hóa; Sư phạm Mầm non; Sư phạm Tiểu học Trong thực giảng dạy thực nghiệm đối chứng giáo án với nhóm lớp: Sư phạm Mầm non Sư phạm Tiểu học; Sư phạm Văn – Địa Sư phạm Tốn – Hóa - Đánh giá kết quả: + Tại lớp thực nghiệm: Sinh viên hứng thú, sơi nổi, tích cực học tập, áp dụng tư sáng tạo vào học tập đời sống hàng ngày + Tại lớp đối chứng: Giảng viên thường ý vào khả ghi nhớ tái thông tin mà giảng viên cung cấp cho sinh viên Sinh viên chưa tích cực bày tỏ ý kiến, chưa hứng thú học tập, lớp học trầm 56 Bảng 4.9 Kế hoạch giảng dạy trường cao đẳng Hải Dương Tên lớp Phương pháp chủ đạo Sĩ số Tên dạy thực nghiệm Sư phạm Mầm non 35 Sư phạm Văn – Địa 36 Sư phạm Tiểu học 41 Sư phạm Tốn – Hóa 38 Bài 5: Kỹ thuyết trình 2.1 Chọn chủ đề xác định mục đích thuyết trình Bài 7: Kỹ tư duy, sáng tạo 1.1 Đặc điểm lợi ích tư sáng tạo Bài 5: Kỹ thuyết trình 2.1 Chọn chủ đề xác định mục đích thuyết trình Bài : Kỹ tư duy, sáng tạo 1.1 Đặc điểm lợi ích tư sáng tạo Thực nghiệm Đối chứng Phương pháp dự án kết hợp trò chơi Phương dự án pháp Giảng giải làm rõ vấn đề Thuyết trình, giảng giải Sau trình thực đánh giá kết học tập thông qua thực hành kỹ năng, nhóm tác giả thực tổng kết số điểm sinh viên phân loại sau: Bảng 4.10 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường cao đẳng Hải Dương Hình thức giảng dạy Thực nghiệm Đối chứng Lớp Số SV Số Sv Tỉ lệ (%) Kết kiểm tra Trung Trung Khá bình bình yếu Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Sv (%) Sv (%) Sv (%) Giỏi Kém Số Sv Tỉ lệ (%) Sư phạm Mầm non 35 12 34.3 23 65.7 0 0 0 Sư phạm Văn - Địa 36 11 30.6 24 66.7 2.7 0 0 Sư phạm Tiểu học 41 4.9 14 34.1 22 53.7 7.3 0 Sư phạm Toán - Hóa 38 5.3 17 44.7 18 47.4 2.6 0 * Tại trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Nhóm đề tài thực giảng dạy thực nghiệm lớp: Xã hội học, giáo dục tiểu học, Sư phạm sinh học, Ngôn ngữ Trung Quốc Trong thực giảng dạy thực 57 nghiệm đối chứng giáo án với nhóm lớp: Xã hội học giáo dục tiểu học, sư phạm sinh học ngôn ngữ Trung Quốc Bảng 4.11 Kế hoạch giảng dạy trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Tên lớp Sĩ số Xã hội học 37 Sư phạm sinh học 36 Giáo dục tiểu học 41 Ngôn ngữ Trung Quốc 38 Thực nghiệm Đối chứng Tên dạy thực nghiệm Bài 4: Kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc Lập kế hoạch vai trò việc lập kế hoạch Bài 9: Kỹ tổ chức kiện Quy trình tổ chức kiện Bài 4: Kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc Lập kế hoạch vai trò việc lập kế hoạch Bài 9: Kỹ tổ chức kiện Quy trình tổ chức kiện Phương pháp chủ đạo Phương pháp dự án Phương pháp trải nghiệm Phân tích làm rõ vấn đề Thuyết trình - Đánh giá kết quả: + Đối với lớp thực nghiệm: Sinh viên hứng thú, tích cực học tập, vận dụng vào thực tế trình học tập thân nghề nghiệp sau + Đối với lớp đối chứng: Chưa phát huy tính tích cực sinh viên Sinh viên chưa chủ động tài liệu, đưa bước lập kế hoạch tổ chức kiện chưa áp dụng vào thực tiễn Sau trình thực đánh giá kết học tập thơng qua thực hành kỹ năng, nhóm tác giả thực tổng kết số điểm sinh viên phân loại sau: Bảng 4.12 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Hình thức giảng dạy Thực nghiệm Đối chứng Kết kiểm tra Lớp Xã hội học Sư phạm sinh học Giáo dục tiểu học Ngôn ngữ Trung Quốc Số Sv Tỉ lệ (%) Số Sv Trung bình Tỉ lệ Số Tỉ lệ (%) Sv (%) 37 18.9 16 43.2 14 37.9 0 0 36 22.2 22 61.1 16.7 0 0 41 4.9 11 26.8 24 58.5 9.8 0 38 2.6 18.4 27 71.1 7.9 0 Số Sv Giỏi Khá 58 Trung bình yếu Số Tỉ lệ Sv (%) Số Sv Tỉ lệ (%) Kém * Tại trường Cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả: Nhóm đề tài thực giảng dạy thực nghiệm lớp:K9 - TC1, K9 - QT1, K7- KT1, K7 - KT2 Trong thực giảng dạy thực nghiệm đối chứng giáo án với nhóm lớp: K9 - TC1 lớp K9 - QT1, K7 - KT1 K7 - KT2 Bảng 4.13 Kế hoạch giảng dạy trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả Phương pháp Tên lớp Sĩ số Tên dạy thực nghiệm chủ đạo Bài 3: Kỹ giao tiếp K9-TC1 48 Trải nghiệm 2.2 Kỹ giao tiếp hiệu Thực Bài 12: Kỹ tìm kiếm việc làm nghiệm Trải nghiệm K7-KT1 45 2.1 Đánh giá lực mục kết hợp dự án tiêu nghề nghiệp Bài 3: Kỹ giao tiếp K9-QT1 52 Nêu vấn đề 2.2 Kỹ giao tiếp hiệu Đối chứng Bài 12: Kỹ tìm kiếm việc làm Giảng giải nội K7-KT2 51 2.1 Đánh giá lực mục dung tiêu nghề nghiệp - Đánh giá kết quả: + Đối với lớp thực nghiệm: Sinh viên hứng thú, tích cực xây dựng bài, thay đổi thói quen giao tiếp với người thông qua tập thực hành trải nghiệm lớp, đưa nhận định thân trình tìm hiểu việc làm + Đối với lớp đối chứng: Sinh viên chưa tập trung học tập, số sinh viên chưa tích cực tham gia hoạt động tập thể, chưa tích cực thực hành áp dụng vào thực tiễn Lớp học trầm Sau trình thực đánh giá kết học tập thơng qua thực hành kỹ năng, nhóm tác giả thực tổng kết số điểm sinh viên phân loại sau: Bảng 4.14 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả Hình thức giảng dạy Thực nghiệm Đối chứng Lớp Số SV Giỏi Số Tỉ lệ SV (%) Kết kiểm tra Trung Trung Khá bình bình yếu Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ SV (%) Sv (%) Sv (%) Số Sv Tỉ lệ (%) Kém K9 –TC1 48 1.7 25 52.1 15 46.2 0 0 K7 – KT1 45 13.3 17 37.8 21 46.7 2.2 0 K9 – QT1 52 5.8 19 36.6 27 52 5.8 0 K7 – KT2 51 0 34 66.7 15 29.4 3.9 0 Việc tiến hành kiểm tra để nhằm đánh giá chất lượng giảng dạy môn học kỹ mềm, so sánh kết nhận thức, kỹ hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng 59 để có khẳng định nội dung phương pháp giảng dạy kỹ mềm Nhóm đề tài tiến hành kiểm tra nhận thức thông qua phần thực hành kỹ phát phiếu điều tra Đề kiểm tra sử dụng chung cho hai lớp, đánh giá theo thang chuẩn Giám sát trình làm thực hành kỹ sinh viên cách chặt chẽ, để đảm bảo tính xác khách quan 4.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm 4.2.2.1 Nhóm tiêu chí biểu kết học tập sinh viên Sau giảng dạy thực nghiệm, nhóm đề tài cho sinh viên thực thực hành kỹ để đánh giá kết học tập, kết sau: Bảng 4.15 Kết kiểm tra nội dung học lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường đại học, cao đẳng Kết kiểm tra Lớp Thực nghiệm Đối chứng Số SV Giỏi Khá Trung bình Trung bình yếu Số Tỉ lệ SV (%) Kém Số SV Tỉ lệ (%) Số SV Tỉ lệ (%) Số SV Tỉ lệ (%) Số Tỉ lệ SV (%) 543 96 17.7 297 54.7 148 27.2 0.36 0 572 20 3,5 195 34,1 318 55,6 39 6,8 0 Từ bảng số số liệu cho thấy lớp dạy thực nghiệm theo phương pháp học đại sinh viên tiếp thu học tốt hơn, kỹ vận dụng tốt tiết thực hành kỹ năng, nên kết học tập môn học sinh viên cao nhiều so với lớp đối chứng Đặc biệt với phương pháp học tích cực thu hút sinh viên tham gia tích cực vào tiết học, khơng có sinh viên bị xếp loại kết học tập yếu, mặt kết học tập sinh viên đồng đều, tỉ lệ sinh viên xếp loại giỏi, cao Từ kết giảng dạy thực trường đại học, cao đẳng cho thấy nội dung phương pháp mà nhóm đề tài xây dựng khả thi đạt kết mong đợi từ phía người dạy người học 4.2.2.2 Nhóm tiêu chí biểu tính tích cực học tập sinh viên Các hành vi biểu tính tích cực q trình học tập học phần Kỹ mềm sinh viên bao gồm: Thứ nhất: Sự tập trung ý vào nội dung học Sự tập trung vào nội dung học nhóm tác giả đánh giá thơng qua q trình quản lý số lượng sinh viên buổi học lý thuyết thực hành kỹ năng, trình sinh viên hiểu trả lời câu hỏi vấn đáp trình dạy giảng viên thực nội dung yêu cầu giảng viên tổ chức Theo kết quản lý điểm thường xuyên giảng viên buổi học học phần Kỹ mềm lớp thực nghiệm lớp đối chứng thấy sinh viên tham gia buổi học thường đầy đủ Tuy vậy, số lượng lớp thực nghiệm đối chứng khác nhau, cụ thể lớp thực nghiệm, lớp học đầy đủ trì đến cuối buổi học Cịn lớp đối chứng số em sinh viên cịn trốn tiết, học Cụ thể lớp: DK - 04 HHTP (Trường đại học Sao Đỏ): Giữa sinh viên vào muộn; Lớp công nghệ kỹ thuật nhiệt (Đại học Công nghiệp Hà 60 Nội): sinh viên bỏ tiết; Lớp K9 - KT2 (Trường cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả): sinh viên khơng tích cực tham hoạt động thực hành kỹ Thứ hai: Sự hứng thú, tích cực học tập sinh viên Sự hứng thú tích cực học tập sinh viên thể qua số lượng sinh viên tham gia hoạt động lớp: phát biểu ý kiến, chơi trò chơi, thực hành kỹ Trên thực tế buổi học có tổ chức dạy học theo phương pháp khác cho lớp số sinh viên tham gia lớp thực nghiệm nhiều lớp đối chứng Ví dụ lớp sư phạm địa lý (Lớp thực nghiệm - Cao đẳng Hải Dương) có 17/35 sinh viên tham gia phát biểu, chơi trò chơi, hoạt động tập thể Trong nội dung học tập, lớp đối chứng CNKT môi trường (Lớp đối chứng – Cao đẳng Hải Dương) có 4/41 sinh viên tham gia Nhóm đề tài thực phát phiếu khảo sát thăm dò mức độ hứng thú sinh viên lớp thực nghiệm, kết sau: Bảng 4.16 Mức độ hứng thú SV lớp thực nghiệm Mức độ biểu hứng thú sinh viên Số SV 543 Rất hứng thú Tỉ lệ Số SV % 337 62.1 Hứng thú Tỉ lệ Số SV % 112 20.6 Bình thường Tỉ lệ Số SV % 94 17.3 Không hứng thú Tỉ lệ Số SV % 0 Theo số liệu phản ánh bảng nhận thấy: Tỷ lệ sinh viên đạt kết giỏi chiếm đa số, em hứng thú hứng thú học theo môn học kỹ mềm Thứ ba: Sự tìm kiếm tư liệu, hợp tác nhóm trao đổi ý kiến Trong trình tổ chức thực nghiệm nhóm tác giả ln cho lớp lựa chọn nhóm chuẩn bị tìm kiếm tài liệu luyện tập, điều thể khả tìm kiếm thông tin, tài liệu hợp tác trao đổi phân cơng thành viên nhóm Vì đa số lớp thực nghiệm tổ chức tham gia học tập thực hành kỹ cách chủ động ăn ý thành viên Vì vậy, các lớp thực nghiệm có điểm tổng kết tỉ lệ giỏi cao lớp đối chứng (Điều phân tích cụ thể phần b tiêu chí kết học tập) 4.2.2.3 Rút kinh nghiệm sau trình thực nghiệm Khi thực giảnh dạy thực nghiệm mơn kỹ mềm trường, nhóm đề tài xin đưa khó khăn thường gặp phải sau: + Thời gian thực nghiệm ngắn (2 tiết học, tiết học lý thuyết, tiết thực hành kỹ năng) nên giảng viên nắm bắt tính cách, sở trường ưu, nhược điểm sinh viên để định hướng uốn nắn kịp thời nhằm điều chỉnh kỹ yếu cho sinh viên học + Đầu vào sinh viên tương đối thấp so với trường giáo dục nên chất lượng học tập sinh viên khó đạt mong muốn Hơn nữa, để có “kỹ mềm” tốt đòi hỏi sinh viên phải đạt lực định vận dụng hiểu biết cách mềm dẻo, linh hoạt, nhanh nhạy vào giải tình cơng việc giao tiếp cách khôn khéo thích ứng với mơi trường tốt 61 + Phần lớn sinh viên khơng có thói quen đọc sách, cách học cịn thụ động trơng chờ giảng viên giảng Thêm vào thái độ cứng nhắc, khơng sẵn sàng tiếp thu để thay đổi, hiểu biết thực tế chưa nhiều nên hạn chế việc tiếp thu áp dụng kỹ mềm cần thiết + Những buổi thảo luận, thuyết trình, quan sát thực tế có hướng dẫn thầy buổi giao lưu, nói chuyện, trao đổi kinh nghiệm với doanh nhân người lao động có kinh nghiệm ít, sinh viên cịn thụ động, nhút nhát, chưa dám thể thân + Phương tiện hỗ trợ phục vụ cho giảng dạy trường thực nghiệm cịn thơ sơ, nghèo nàn (hệ thống loa, mic,sân bãi, phương tiện lại cho sinh viên tham gia hoạt động trải nghiệm ) làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy thực nghiệm nhóm đề tài Sau trình thực giảng dạy thực nghiệm, nhóm đề tài đưa số ý sau để việc thực hoạt động dạy học kỹ mềm đạt kết cao - Đối với hoạt động giảng dạy: + Các Thầy/Cô giảng dạy môn kỹ mềm cần ý khai thác mạnh mẽ ngôn ngữ không lời ngơn ngữ thể q trình giảng dạy nhằm làm cho tiết học trở nên sinh động Đặc biệt, có ngoại hình ưa nhìn, cách ăn mặc, nói lịch thể cá tính, động, thơng minh qua phong cách tốt + Trong trình giảng dạy, mơn học có Thầy/Cơ đảm nhiệm kết hợp hai người dạy lớp tốt Điều tạo điều lạ cho sinh viên hai Thầy/Cơ trợ giúp, thay đổi cho giảng Như vậy, thầy không bị mệt trị khơng kịp chán đổi liên tục + Một phương pháp giảng dạy tích cực khuyến kích người học phát biểu ý kiến quan điểm cách nghiêm túc, hạn chế tâm lý “ sợ sai” sinh viên Thái độ bắt lỗi người khác mắc sai lầm, chí phê bình nặng nề làm cho người học sợ sai, ngại nói ý kiến, quan điểm nguy hiểm trói buộc sáng tạo người học Cho nên, nhận xét sinh viên, giảng viên nên tránh sử dụng từ ngữ có ý phê bình cách rõ ràng nên đứng góc độ sinh viên để hiểu họ làm cho họ hiểu, qua giúp sinh viên hướng vấn đề trao đổi Tất nhiên có sinh viên cá biệt, cứng đầu có thái độ khơng tốt địi hỏi người thầy phải biết kiềm chế kiên trì trình giảng dạy + Khơng mơn học khác, môn học kỹ mềm bị ảnh hưởng mạnh mẽ tâm trạng người dạy người học Vì vậy, địi hỏi người dạy phải thực khỏe mạnh, tâm trạng vui vẻ, nhiệt huyết trình giảng dạy có phong cách giảng dạy lôi sinh viên tham gia cách sôi nhiệt tình Nói chung, phương pháp giảng dạy nhằm mục đích khơi dậy tinh thần học tự học sinh viên + Sử dụng công cụ hỗ trợ giảng dạy Powerpoint, Video clip, Internet, máy quay, máy ảnh…để truyền đạt kiến thức sinh động, phong phú có phấn trắng, bảng đen thuyết trình đơn điệu Có kiến thức lý luận tình thực tế tương đối rộng phong phú với cách diễn đạt dễ hiểu, vui nhộn, hấp dẫn nhằm hút người học tham gia, kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy khác đặc biệt ý dạy học dựa vấn đề phương pháp giảng dạy tích cực khác nhằm phát huy tính chủ động sinh viên 62 - Đối với hoạt động quản lý, đào tạo: + Trang bị sở vật chất đầy đủ đảm bảo môi trường dạy học đạt hiệu tốt, nâng cấp đường truyền Internet để khai thác thông tin qua mạng giảng dạy có vấn đề cần làm rõ; phong phú hóa đầu sách tham khảo liên quan đến “kỹ mềm” thư viện có tính cập nhật + Sắp xếp số lượng sinh viên 100 sinh viên/ lớp để đảm bảo thời gian khả bao quát giảng viên Khắc phục tượng tâm lý sinh viên lợi dụng lớp đông mà chà trộn muộn, sớm, nghỉ học, nói chuyện, làm việc riêng học,… + Trên bảng điểm phải có cột tính điểm thái độ cột tính điểm cho kỹ mềm sinh viên cột điểm kiểm tra điểm thi đánh giá đơn kiến thức – kỹ cứng sinh viên Như vậy, kỹ mềm chìa khóa giúp cho sinh viên tự tin bước vào đời Kiến thức học cũ theo thời gian, kỹ mềm ln giúp cho người ln sáng tạo để hội nhập, thích nghi với lĩnh nghị lực học hỏi khơng ngừng Vì vậy, thực giảng dạy môn học kỹ mềm quan trọng, giúp cho người học nhận thức tầm quan trọng kỹ mềm thành công người Điều kết nối người thầy phương pháp giảng dạy kiến thức mơn học với kỹ mềm cần thiết 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trang bị KNM cho sinh viên việc làm cần thiết thời đại ngày nay, để thực tốt công tác đào tạo kỹ mềm đòi hỏi phải thực tốt đồng tất khâu từ xây dựng mục tiêu chương trình, nội dung đến phương pháp giảng dạy Kết đạt được: - Đề tài góp phần nghiên cứu, xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, đề cương giảng KNM - Xây dựng lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với kỹ năng, đem lại hiệu trình đào tạo, đáp ứng nội dung triển khai Những đóng góp đề tài: - Nhóm tác giả cơng bố báo khoa học liên quan đến nội dung đề tài - Đề tài có mơ hình thiết kế q trình xây dựng nội dung phương pháp học tập Hướng phát triển đề tài: - Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện phương pháp, nội dung chương trình giảng dạy kỹ mềm - Bổ sung kỹ mềm cần thiết giảng dạy, đáp ứng yêu cầu thực tế xã hội Khuyến nghị: Để giảng dạy kỹ mềm theo nội dung, chương trình xây dựng trên, đồng thời để tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện kỹ năng, nhóm đề tài đề xuất số khuyến nghị sau: - Đưa môn học kỹ mềm vào giảng dạy chương trình đào tạo sinh viên hệ đại học, cao đẳng thuộc Bộ Công thương - Thiết kế, mời chuyên gia, xây dựng lớp tập huấn học phần kỹ mềm cho giảng viên nhằm trao đổi kinh nghiệm nâng cao kiến thức, phong phú hình thức giảng dạy 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan Maley (1997), Bài tập thực hành phát triển kỹ nghe, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Blair Singer (2015), Làm Chủ Giọng Nói Trong Đầu - Hãy Giành Thắng Lợi Với Cuộc Chiến Trong Đầu Bạn, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 38/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 12 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 15 tháng năm 2007 Minh Dũng, Kim Lan (2010), Cuốn sách Kỹ giao tiếp xã hội, NXB Thanh niên Dale Carnegie (2011), Nghệ thuật nói trước cơng chúng, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Elizabeth Tierney (2003), 30 phút dành để phát triển kỹ giao tiếp, NXB Phụ nữ Lê Thị Hồng Hạnh (chủ nhiệm 2014), Kỹ mềm cho sinh viên năm cuối Trường đại học An Giang, đề tài cấp sở Trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Giang Hà Huy (1999), Kỹ quản lý, NXB Thống kê 10 Nguyễn Thị Huệ (2012), Kỹ sống học sinh trung học sở, luận án tiến sỹ Tâm lý học trường đại học Sư phạm Hà Nội 11 Ingrid Zhang (2010), Hình ảnh bạn đáng giá triệu đô Ingrid Zhang, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 12 Châu Thúy Kiều (2010), Kỹ giao tiếp sinh viên sư phạm trường cao đẳng Cần Thơ, Luận văn tâm lý học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 13 Linda Markstein (1995), Mở rộng kỹ đọc hiểu, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Dương Thị Liễu (chủ biên 2011),Kỹ thuyết trình, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 15 Đinh Thị Phương Liên, Đặng Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Lan (2013), Khảo sát kỹ mềm sinh viên Đại học Thương Mại, Đề tài cấp sở trường Đại học Thương Mại, Hà Nội.Lại Thế Luyện (2014), Kỹ tìm việc làm, NXB Thời đại, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Lại Thế Luyện (2014),Kỹ tìm việc làm, NXB Thời đại 17 Trác Nhã (chủ biên 2015), Khéo ăn nói có thiên hạ, NXB văn học 18 Nguyễn Thị Phương nhóm tác giả (2010), 38 trị chơi kỹ làm việc nhóm NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Peggy Klaus (2012), Sự thật cứng kỹ mềm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Huỳnh Văn Sơn (2012), “Thực trạng số kỹ mềm sinh viên”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 39 21 Đỗ Tuấn tuyển (2003), Kỹ nhỏ tạo thành công lớn: Giao tiếp, ứng xử, thuyết phục Nghệ thuật viết.Trả lời điện thoại đạt hiệu quả.Dùng tốt Internet, NXB Văn hố Thơng tin 22 Vĩnh Thắng (2011), Top 10 kỹ mềm cho bạn trẻ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Đồn Chí Thiện, Nguyễn Thị Anh Đào (đồng chủ biên 2012), Kỹ giao tiếp, NXB Thông tin Truyền thông 24 Nguyễn Thành Trung (2012), “Sinh viên cần trọng kỹ mềm”, tạp chí Giáo dục, số 156 25 Nguyễn Văn Tuấn (2015), Từ nghiên cứu đến công bố kỹ mềm cho nhà khoa học, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 65 26 Trung tâm đào tạo kỹ mềm trường Đại học Lạc Hồng (2015), “Kỹ mềm – cần thiết cho sinh viên”, tạp chí khoa học trường Đại học Lạc Hồng 27 TS Lê Thị Hồng Vân (2014), “Rèn luyện “kỹ mềm” cho sinh viên ngành luật qua việc giảng dạy môn kỹ nghiên cứu lập luận”, tạp chí Giáo dục, số 543 28 Vương Vĩ (2015), Tính cách quan hệ giao tiếp để thành công NXB Lao Động 29 Vũ Quang Việt, So sánh chương trình giáo dục đại học Mỹ - Kỷ yếu hội thảo khoa học tổ chức, quản lý giáo dục đại học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 30 John Eaton (2006), Kỹ ảnh hưởng đến người khác, NXB Tổng Hợp, thành phố Hồ Chí Minh 31 http://tuoitre24h.net/, truy cập ngày 02 -10 -2015 32 http://www.tinmoi.vn/ truy cập ngày 01/01/2011 33 http://www.tinmoi.vn/ truy cập ngày 30/3/ 2012 34 http://vietnamnet.vn/, truy cập ngày 30/11/2013 35 http://dantri.com.vn/ban-doc/top-10-ky-nang-mem-de-song-hoc-tap-va-lam-viechieu-qua-1251913221.htm, truy cập ngày 2/11/2015 36 http://www.dius.gov.uk/, truy cập ngày 12/12/2015 37 http://vlbacninh.vieclamvietnam.gov.vn/TinTuc/, truy cập ngày 2/9/2016 38 http://hoctotnguvan.net/nghi-luan-xa-hoi-hoc-de-biet-hoc-de-lam-hoc-de-chungsong-hoc-de-khang-dinh-minh-21-1270.html, truy cập ngày 1/11/2016 39 http://soldtbxh.haiduong.gov.vn/cacchinhsach/laodongtienluong/Pages/mot-so-van-de-ve-laodong-va-viec-lam-cua-thanh-nien-hien-nay.aspx, truy cập ngày 5/11/2016 40 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/nghi-quyet-bch-trunguong/khoa-viii/doc-3925201510285446.html, truy cập ngày 8/11/2016 41 http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemi d=18148, truy cập ngày 9/11/2016 42 http://cete.vnuhcm.edu.vn/danh-gia-chat-luong-theo-aun-qa_p1_1-1_2-1_3648.html, truy cập ngày 11/11/2016 66 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Các cơng trình công bố Phụ lục 02: Phiếu khảo sát Phụ lục 03: Bảng tổng hợp kết khảo sát sinh viên Phụ lục 04: Đề cương giảng môn kỹ mềm Phụ lục 05: Chương trình mơn học hệ Cao đẳng quy (Đề cương chi tiết học phần) Phụ lục 06: Chương trình mơn học hệ Đại học quy (Đề cương chi tiết học phần) Phục lục 07: Một số phương pháp giảng dạy kỹ mềm Phụ lục 08: Đề cương giảng thực nghiệm Phụ lục 09: - Giấy xác nhận khảo sát thực nghiệm khoa học - Giấy xác nhận chuyển giao công nghệ 67 ... hiệu trường Đại học công nghiệp Việt Trì, trường Cao đẳng Hải Dương, trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, trường Cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả, giúp đỡ, hướng dẫn... dạy trường cao đẳng Hải Dương 57 Bảng 4.10 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường cao đẳng Hải Dương 57 Bảng 4.11 Kế hoạch giảng dạy trường Cao đẳng... trường cao đẳng sư phạm Lạng Sơn 58 Bảng 4.13 Kế hoạch giảng dạy trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả 59 Bảng 4.14 Kết kiểm tra chất lượng học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng trường cao

Ngày đăng: 27/10/2021, 22:40

Hình ảnh liên quan

BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BÁO CAO ĐT 22-12
BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4.2. Tiến độ thực nghiệm - BÁO CAO ĐT 22-12

Bảng 4.2..

Tiến độ thực nghiệm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.3. Kế hoạch giảng dạy tại trường Đại học Sao Đỏ - BÁO CAO ĐT 22-12

Bảng 4.3..

Kế hoạch giảng dạy tại trường Đại học Sao Đỏ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.4. Kết quả kiểm tra chất lượng học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại trường Đại học Sao Đỏ - BÁO CAO ĐT 22-12

Bảng 4.4..

Kết quả kiểm tra chất lượng học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại trường Đại học Sao Đỏ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.6. Kết quả kiểm tra chất lượng học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại trường Đại học công nghiệp Việt Trì - BÁO CAO ĐT 22-12

Bảng 4.6..

Kết quả kiểm tra chất lượng học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại trường Đại học công nghiệp Việt Trì Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình thức  giảng  - BÁO CAO ĐT 22-12

Hình th.

ức giảng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình thức  giảng  - BÁO CAO ĐT 22-12

Hình th.

ức giảng Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.9. Kế hoạch giảng dạy tại trường cao đẳng Hải Dương. - BÁO CAO ĐT 22-12

Bảng 4.9..

Kế hoạch giảng dạy tại trường cao đẳng Hải Dương Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra chất lượng học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại trường cao đẳng Hải Dương  - BÁO CAO ĐT 22-12

Bảng 4.10..

Kết quả kiểm tra chất lượng học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại trường cao đẳng Hải Dương Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.11. Kế hoạch giảng dạy tại trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn - BÁO CAO ĐT 22-12

Bảng 4.11..

Kế hoạch giảng dạy tại trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.14. Kết quả kiểm tra chất lượng học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại trường cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả  - BÁO CAO ĐT 22-12

Bảng 4.14..

Kết quả kiểm tra chất lượng học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại trường cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.13. Kế hoạch giảng dạy tại trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả. - BÁO CAO ĐT 22-12

Bảng 4.13..

Kế hoạch giảng dạy tại trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 4.15. Kết quả kiểm tra nội dung bài học của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại các trường đại học, cao đẳng - BÁO CAO ĐT 22-12

Bảng 4.15..

Kết quả kiểm tra nội dung bài học của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng tại các trường đại học, cao đẳng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.16. Mức độ hứng thú của SV lớp thực nghiệm - BÁO CAO ĐT 22-12

Bảng 4.16..

Mức độ hứng thú của SV lớp thực nghiệm Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan