Ánh hưởng của chất kích thích benzyl adenine và có bố sung p2o5 lên sự ra hoa của cây lan hồ điệp (phalaenopsis sp)

19 6 0
Ánh hưởng của chất kích thích benzyl adenine và có bố sung p2o5 lên sự ra hoa của cây lan hồ điệp (phalaenopsis sp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP -0O0- HA DIỆU HUYNH ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT KÍCH THÍCH BENZYL ADENINE VÀ CÓ BỔ SUNG P2O5 LÊN SỤ’ RA HOA CỦA CÂY LAN HÔ ĐIỆP [Phalaenopsìs sp.) VĂN TRÒNG TÓT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH KHOA LUẬN HỌC CÂY 202 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP HÀ DIỆU HUỲNH ẢNH HƯỞNG CỦA CHÁT KÍCH THÍCH BENZYL ADENINE VÀ CÓ BỔ SUNG P2O5 LÊN Sự RA HOA CỦA CÂY LAN HÒ ĐIỆP (Phalaenopsis sp.) LUẬN VĂN TÓT NGHIỆ P CAO HỌC ••• NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRÒNG CÁN Bộ HƯỚNG DẪN TS NGUYÊN VĂN ÂY CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐÒNG Luận văn này, với đê tựa là '4Anh hưởng của chât kích thích benzyl adenine và có bô sung P2O5 lên sự ra hoa của cây lan Hồ Điệp (Phaỉaenopsis sp.y, do học viên Hà Diệu Huỳnh thực hiện theo sự hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Áy Luận vãn đã báo cáo và được Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày 24.12.2020 Uy viên Thư ký PGS.TS Tất Anh Thư TS Võ Thị Bích Thủy Phản biên 1 Phản biện 2 PGS.TS Nguyễn Thành Hối Cán bộ hướng dẫn TS Nguyễn Thị Kiều Chủ tịch hội đồng PGS.TS Lê Việt Dũng LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH Sơ LƯỢC Họ và tên: Hà Diệu Huỳnh Giới tính: Nữ Ngày tháng năm Nơi sinh: Cân Thơ sinh: 13/09/1995 Quê quán: Phong Điên, Cân Thơ Dân tôc: Kinh Địa chỉ liên lạc: Hung Thạnh, Cái Răng, Cân Thơ Số điên thoại: 0939221600 MSHV: M0118012 IL QUA TRINH ĐAO TẠO 1 Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2014-2018 Nơi học: Trường Đại học cần Thơ, thành phố cần Thơ Ngành học: Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan, khoá 40 Người khai lý lịch Tên đề tài tốt nghiệp: Vi nhân giống cây thanh tú (Evolvulus glomeratus) Người hướng dẫn: PGs Ts Lâm Ngọc Phương 2 Cao học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2018 - 2020 Nơi học: Trường Đại học cần Thơ, thành phố cần Thơ Ngành học: Khoa học cây trông, khoá 25 Tên đề tài tốt nghiệp: Ánh hưởng của chất kích thích benzyl adenine và có bổ sung P2O5 lên sự ra hoa của cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.) Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Văn Ây 3 Trình độ ngữ: Anh văn BI ngoại Cân Thơ, ngày tháng nãm 2020 Hà Diệu Huỳnh LỜI CẢM TẠ r>A A • • I Ặ 1 • A 1 A 1 • X J _ Aw I* Tôi xin thê hiện lòng biet on sâu sắc den: Cha, mẹ và người thân đã luôn yêu thương, ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất cho con trong học tập cũng như trong cuộc sống Thầy Nguyền Vãn Ây đà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ con trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Chân thành cảm O'n: Quý Thây Cô công tác tại Khoa Nông Nghiệp và Khoa Sau Đại học - trường Đại học cần Thơ, đà tận tình giảng dạy và truyền đạt kiển thức khoa học trong suốt khoá học Tập thể lớp cao học Khoa học cây trồng khoá 25 đà luôn động viên, cố vũ, gấn bó và đi cùng tôi trong suốt thời gian qua, các anh chị, các bạn đã giúp đờ tôi rất nhiều trong việc học cũng như trong quá trình thực hiện luận văn Các em sinh viên tham gia thực hiện đê tài tại nhà lưới Khoa Nông nghiệp trường Đại học cần Thơ đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu Hà Diệu Huỳnh HÀ DIỆU HUỲNH , 2020 “Ảnh hưởng của chất kích thích benzyl adenine và có bồ sung P2O5 lên sự ra hoa của cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.)” Luận văn cao học ngành Khoa học cây trồng, khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 79 trang Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Vãn Ây TÓM LƯỢC Lan hô điệp là loài lan quan trọng nhât trên khắp thế giới và được sử dụng phổ biến làm hoa trong chậu vì chúng có nhiễu màu sắc rực rỡ và có nhiễu hoa trên phát hoa Việc tìm ra các phương pháp thúc đẩy sự ra hoa theo ý muốn người trồng lan hồ điệp là vấn đễ cần quan tâm Đe tài “Ánh hưởng của chất kích thích benzyl adenine và có bố sung P2O5 lên sự ra hoa cưa cây lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.)” được thực hiện tại nhà lưới khoa Nông Nghiệp, trường Đại học càn Thơ từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 10 năm 2020 Nghiên cứu nhằm khảo sát ảnh hưởng của benzyl adenin và có bồ sung P2O5 lên sự cảm ứng ra hoa cùa lan Hồ Điệp (Phalaenopsis sp.) với hàm lượng P2O5 khác nhau cũng như màu sắc hoa và độ tuổi cây khác nhau Đễ tài gồm 3 thí nghiệm: Ánh hưởng của benzyl adenine (BA) và có bồ sung P2O5 lên sự ra hoa của lan Hồ Điệp; Ảnh hưởng của dung dịch dinh dường lên sự ra hoa của các giống lan Hồ Điệp; Ảnh hưởng của dung dịch dinh dường lên sự ra hoa của lan Hồ Điệp ớ các độ tuối khác nhau Kết quả cho thấy: (i) sử dụng BA và có bổ sung P2O5 đắ làm tăng tỷ lệ ra hoa, gây ra hoa sớm hơn (93,3%) và chiểu dài phát hoa (69,8 cm) và đường kính hoa (10 cm), cao nhất trcn nghiệm thức BA 200 mg/L + NPK 10N-60P-10K 0,5 g/L; (ii) Xử lý cảm ứng ra hoa có hiệu quả cao nhất trên giống hoa trắng, cho tỷ lệ ra hoa cao nhất (95%), thời gian hình thành mầm hoa (19,2 ngày), số hoa trên mồi đợt hoa (13,2 hoa), độ bễn hoa lâu nhất (34,0 ngày), chiễu dài phát hoa (58,6 cm) và đường kính hoa (11,2 cm) so với các giống khác; và (iii) Kích thước cây có tác động lên quá trình xử lý ra hoa, trong đó các nghiệm thức cây có có 3-4 cặp lá là hiệu quả nhất Bên cạnh đó, việc phun BA và P2O5 không ảnh hưởng đáng kế đến kiếu hình cây trồng Nghiên cứu này cho thấy sự kết hợp giữa P2O5 và BA là một chất dinh dường tiễm năng có thể đẩy nhanh quá trình ra hoa của lan Hồ điệp Từ khóa: Benzyl adenine, P2O5, xử lỷ ra hoa, cây lan hồ điệp (Phaỉaenopsis sp.) HA DIEU HUYNH, 2020 “Effects of stimulant benzyl adenine and supplementation with P2O5 on the flowering of Phalaenopsis sp.” Master’s thesis of Science in Crop Science College of Agriculture, Can Tho University, 79 pages Supervisor: Dr Nguyen Van Ay ABSTRACT Phalaenopsis is the most important potted orchid around the world and popularly used as potted flowers because they come in a wide range of vibrant colours besides being able to produce high number of flowers per inflorescence There is a significant interest in developing methods to promote on and off season flowering in Phalaenopsis orchids The study “Effects of stimulant benzyl adenine and supplementation with P2O5 on the flowering of Phalaenopsis sp.” was carried out in the net house of Plant Physiology and Biochemistry Department, College of Agriculture, Can Tho University, from August 2019 to October 2020 In this study, the potential effect of benzyl adenine and supplementation with different P2O5 content on varieties, plant ages and inducing inflorescence production were investigated as well This study was three main contents: (i) Effects of stimulant benzyl adenine and supplementation with P2O5 on the flowering of Phalaenopsis sp., ii) Effects of nutrient solution on varieties inducing inflorescence production, (iii) Effects of nutrient solution on plant ages inducing inflorescence production The results indicated that: (i) the application of BA and supplementation with P2O5 increased the percentage of inflorescence production, induced earlier flowering (93.3%) and contributed to the differences in inflorescence length (69.8 cm) and flowers diameter (10 cm), found on the best on the combination of BA 200 mg/L + P2O5 300mg/L; (ii) The flower induction treatment has most effectiveness on white flower variety, which has the highest on flowering rate (95%), flowering formation time (19.2 days), number of flowers per flowering (13.2 flowers), longest flower durability (34.0 days), length of flowering stem (58.6 cm) and diameter (11.2 cm) compared to other varieties; and (iii) Plant age was affected by treatment, was determined at the best on plant with 3-4 couples of leaves Besides that the application of BA and P2O5 did not significantly influence the plant phenotype and all plants grew very well This study showed that the combination of BA and P2O5 is a potential nutrient that can speed up the flowering process of Phalaenopsis sp Keywords: Benzyl adenine, flower induction, P2O5, Phalaenopsis sp •• CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân và cán bộ hướng dẫn Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kì luận văn cùng cấp nào trước đây 9 • •» 1 'r' Tác giả luận văn Hà Diệu Huỳnh 11 MỤC LỤC TÓM TẲT ABSTRACT ỉỉ LỜI CAM ĐOAN ỉiỉ MỤC LỤC 1.1 2.41 Lân(P) 23 2.4.2 Đạm (N) 24 2.4.3 2.4.4 12 2.4.5 DANH SÁCH BẢNG 2.4.6 rriẠ 1- ■' ■ 2.4.7 ’T’_ Tên bảng Trang 2.4.8 Số lá gia tăng của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức qua 10 tuần 37 SKXL 2.4.9 Chiều dài lá gia tăng (cm) cua lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 39 thời gian (tuần SKXL) 2.4.10 Chiều rộng lá gia tăng (em) cúa lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 39 thời gian (tuần SKXL) 2.4.11 Chiều cao gia tăng (em) của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 40 thời gian (tuần SKXL) 2.4.12 Tỳ lệ (%) ra mầm hoa của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo thời 42 gian (ngày SKXL) 2.4.13 Thời gian xuất hiện mầm hoa (ngày SKXL) và thời gian hoa bắt đầu 44 nở (ngày) cúa lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức ra hoa 2.4.14 Số hoa, Chiều dài phát hoa (em) và Đường kính hoa (em) cúa lan 46 Hồ Điệp ở các nghiệm thức ra hoa 2.4.15 Số lá gia tăng của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức qua 10 tuần 48 SKXL 2.4.16 Chiều dài lá gia tăng (em) cua lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 48 thời gian (tuần SKXL) 2.4.17 Chiều rộng lá gia tăng (cm) của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 49 thời gian (tuần SKXL) 2.4.18 Chiều cao gia tăng (em) cua lan Hồ Điệp ờ các nghiệm thức theo 50 thời gian (tuần SKXL) 2.4.19 Tỷ lệ (%) ra mầm hoa cúa lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo thời 52 gian (ngày SKXL) 13 2.4.2 B ảng 2.4.3 4.1 2.4.4 4.2 2.4.5 4.3 2.4.20 Thời gian xuất hiện mầm hoa (ngày SKXL) và thời gian hoa bắt đầu 53 nở (ngày) cùa lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức 2.4.21 và độ bền hoa (ngày) của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức 2.4.22 dài phát hoa (em) và đường kính hoa (em) của lan Hồ Điệp ở 2.4.23 các nghiệm thức Số hoa 54 Chiều 55 2.4.24 Số lá gia tăng của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức qua 10 tuần 56 SKXL 2.4.6 4.4 2.4.7 4.5 2.4.8 4.6 2.4.9 4.7 2.4.10 4.8 2.4.11 4.9 2.4.12 4.10 14 4.17 Chiều dài lá gia tăng (cm) của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức theo 58 thời gian (tuần SKXL) 4.18 Chiều rộng lá gia tăng (cm) của lan IĨỒ Điệp ở các nghiệm thức theo 59 thời gian (tuần SKXL) 4.19 Chiều cao gia tăng (cm) cua lan Hồ Điệp ớ các nghiệm thức theo 61 thời gian (tuần SKXL) 4.20 Tỷ lệ (%) ra mầm hoa cua lan Hồ Điệp ờ các nghiệm thức theo thời 62 gian (ngày SKXL) 4.21 Thời gian xuất hiện mầm hoa (ngày) và thời gian hoa bắt đầu nở 63 (ngày) của lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức 4.22 Số hoa và độ bền hoa (ngày) cua lan Hồ Điệp ở các nghiệm thức 4.23 Chiều dài phát hoa (cm) và đường kính hoa (cm) của lan Hồ Điệp ở 65 các nghiệm thức 65 2.4.25 vu 2.4.19 2.4.26 DANH SÁCH HÌNH Hình 2.4.20 2.4.27 1.1 2.4.21 1.2 2.4.28 Tên Trang hình 2.4.222.4.29 1.3 2.4.30 Hoa lan Hồ Điệp đầe tiên nở trên một phát hoa ở các nghiệm thửc ra 45 2.4.23hoa: A BA nồng độ 200 mg/L, B BA 200 mg/L + 300 mg/L P2O5, c 3.1 2.4.31 BA 200 mg/L + 260 mg/L P2O5, D BA 200 mg/L + 82,5 mg/L P2O5 2.4.242.4.32 3.2 2.4.33 2.4.34 c Giống Điệp lanhoa Hồ trắng, Điệp hoa B vàng Giống lan Hồ Điệp hoa tím, 2.4.25 3.3 2.4.26 3.4 2.4.27 3.5 2.4.28 3.6 2.4.29 3.7 2.4.30 3.8 2.4.31 3.9 2.4.32 3.10 2.4.33 vii i 4.7 Hình phát hoa cây lan Hồ Điệp sau 60 ngày xử lý: A lan Hồ Điệp 2 64 2.4.35 cặp lá, B lan Hồ Điệp 3 cặp lá, c lan Hồ Điệp 4 cặp lá, D lan Hồ 2.4.36 Điệp 5 cặp lá 4.8 Quá trình hình thành hoa của cây lan Hồ Điệp: A Cây lan Hồ Điệp 66 2.4.37 mới bắt đầu xử lý, B Cây lan Hồ Điệp sau 30 ngày xử lý, c Cây lan 2.4.38 Hồ Điệp sau 60 ngày xử lý, D Cây lan Hồ Điệp sau 90 ngày xử lý, E Hoa lan Hồ Điệp đầu tiên nớ trên một phát hoa, F Hoa lan Hồ Điệp nở nhiều trên một phát hoa 4.9 Sụ hình thành hoa từ phát hoa bị biến dạng của cây lan Hồ Điệp: A 67 2.4.39 ra lá, B Phát hoa ra lá vẫn ra hoa như phát hoaPhát bìnhhoa thường 18 2.4.40 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẤT 2.4.41 BA: Benzyl adenine 2.4.42 BAP: Benzyl aminopurin 2.4.43 CAM: Crassulacean acid metabolism ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long NT: nghiệm thức 2.4.44 SKXL: sau khi xử lý 19 2.4.45 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đê 2.4.46 Trong những năm trở lại đây, đời sống vật chất cùa con người ngày một nâng cao nên việc chơi hoa kiểng là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần của con người Mà nghề trồng hoa kiêng đang dần phát triển ở ĐBSCL, đặc biệt ở các tỉnh như: Đồng Tháp, Bến Tre, cần Thơ Ở một số nước trên thế giới, ngành trồng hoa cây cánh nói chung và hoa lan nói riêng được xem là một ngành sản xuất công nghiệp đem lại hiệu qua kinh tế cao Hoa lan thực sự trớ thành sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, nó thúc đấy ngành sản xuất kinh doanh phát triển mạnh mẽ như ở Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia Ở Việt Nam nhừng năm gần đây, nhu cầu sử dụng hoa nói chung hay hoa lan nói riêng ngày càng tăng mạnh, từ các ngày lễ tết như: ngày nhà giáo Việt Nam, Tết Nguyên Đán, Quốc tế Phụ nữ, đến các dịp như: sinh nhật, lễ tốt nghiệp, ngày cưới, không chỉ dùng trong những dịp lễ tết như trước đây mà nhu cầu về hoa trong cuộc sống thường ngày của người dân cũng rất lớn 2.4.47 Lan Hồ Điệp (Phaỉaenopsis sp.) là một trong những loại hoa phô biến, có giá trị kinh tế cao và được ưa chuộng vào bậc nhất nhì ở hầu hết các nước trcn thế giới Lan Hồ Điệp được mệnh danh là hoàng hậu của các loài lan bởi không những đẹp về màu sắc mà còn đẹp cả về hình dáng Theo số liệu thống kê, chi riêng tại thị trường Mỹ năm 2004, hơn 35,7 triệu cây lan Hồ Điệp được tiêu thụ (tương đương 102 triệu USD) 2.4.48 Nước ta là một trong những nơi xuất phát của các loài phong lan quý trôn thế giới bởi vị trí địa lý và khí hậu thích hợp cho sự sinh trướng và phát triến của các loài phong lan này Phong lan ở nước ta rất phong phú và đa dạng, trong đó, lan Hồ Điệp là loại được ưa chuộng và tiêu thụ mạnh nhất do chúng có hoa to, đẹp, màu sắc đa dạng, chất lượng cao, Nhu cầu tiêu thụ lan Hồ Điệp ờ nước ta rất lớn nhưng sán lượng của loại hoa này hiện nay không đủ cung cấp cho thị trường trong nước Do đó, hàng năm nước ta vẫn phải nhập khấu hoa lan từ nước khác Mặt khác, người dân nước ta chỉ làm kinh tế với hoa lan một cách thụ động, 20 đặc biệt là đối với lan Hồ Điệp, một loại lan có giá trị thương mại cao nhưng lại rất khó trồng và kiềm soát 2.4.49 Để điều khiển ra hoa trên lan Hồ điệp, theo Newton and Runkle (2009) hay Blanchard (2005) cho rằng nhiệt độ thấp và sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm có liên quan đến sự ra hoa của loài lan này Tuy nhiên cũng có thể sử dụng các phương pháp khác như kiểm soát chế độ dinh dưỡng, ánh sáng, chất điều hòa sinh trưởng (cytokinin, gibberellin), Theo Narwadkar and Pandey (1982), chât lân có vai trò trong sự phân hóa mâm hoa và cytokinin cũng có khả năng kích thích ra hoa như theo Bonhomme et ai (2000) nhóm chất cytokinin có khả năng kích thích ra hoa và làm tăng mô phân sinh đỉnh trong quá trình ra hoa ở cây Arabidopsìs.Ngoài ra cytokinin cũng làm tăng tỷ lệ ra hoa và giúp nụ hoa phát triển bình thường ở cây hoa hồng (Nguyen et ai.,2006) 2.4.50 Hi _ A *»'W 2.4.79 lan Hồ Điệp cần cân thận, chính là vì trên rễ cây có nấm cộng sinh (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2008) r 2.1.4.2 Thân 2.4.80 Lan Hồ Điệp thuộc loại lan đơn thân, thân ngắn, không có giả hành và mang nhiều lá Lan Hồ Điệp sinh trưởng rất chậm chạp, lá mọc ra từ thân chính và mọc theo hướng thăng đứng còn hoa thì mọc ở rìa thân hoặc mọc từ 26 nách lá Lá mọc thành hai hàng, xen kẽ nhau Vì lan rất khó ra chồi nhánh nên không dùng phương pháp tách cây để nhân giống Thân cúa lan Hồ Điệp ngoài chức năng chính là giữ cho cây thắng đứng, còn có chức năng là dự trữ chất dinh dường và nước cho cây (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2008) 2.1.4.3 Lá 2.4.81 Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga (2008) có mô tả: lá của lan Hồ Điệp to, dày, xếp hai hàng và ôm lấy thân cây ơ cây trưởng thành thường có trên 4 lá Lá lan Hồ Điệp là lá đơn, mọng nước và có hình bầu dục Đồng thời trong nách lá sẽ có 2 chồi phụ, ở phía trên to hơn đó chính là chồi sơ cấp còn bên dưới là chồi dinh dưỡng sơ cấp Những chồi sơ cấp này thường sinh trưởng đến một mức độ nào đó thì sẽ đi vào giai đoạn “ngủ nghỉ” Lan Hồ Điệp sinh trưởng chậm, khoảng 40 ngày với điều kiện chăm sóc tốt mới mọc thêm một lá hoàn chỉnh 2.4.82 Thông thường mặt trên của lá không có khí khồng, chi có mặt dưới lá có khí khổng Lan Hồ Điệp là thực vật thuộc loại CAM, cùng như các loại cây 2.4.83 CAM khác khí không mở ra vào ban đêm thu nhận khí CO2 đê thực hiện quá trình quang hợp tạo ra chất dinh dường dự trừ, ban ngày khí khâu đóng, khí CO2 được giải phóng Ưu điếm của thực vật loại này là khí khẩu đóng vào ban ngày giúp cây hạn chế tối đa sự mất nước Khi đủ lượng nước khí khổng vẫn có thể mở cả ban ngày hút khí co2 và tham gia quá trình quang hợp Khi gặp điều kiện khô hạn nghiêm trọng thì khí khổng đóng lại, cây chí mở khí khổng đế thu đủ lượng co2 cho quá trình quang hợp Đây chính là nguyên nhân giúp lan Hồ Điệp mặc dù không có giả hành nhưng vẫn có khả năng chịu hạn tốt (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2008) 2.1.4.4 Hoa 2.4.84 Hoa lan Hồ Điệp là hoa lưỡng tính, mọc thành cụm và đối xứng hai bên Bao hoa dạng cánh, rời nhau, xếp thành hai vòng: ba mánh vòng ngoài và hai mảnh vòng trong bé hơn, mảnh thứ ba có màu sắc khác hẳn gọi là cánh môi Gốc cánh môi thường kéo dài ra, chứa tuyến mật Nhị và nhụy dính liền thành cột nhị 27 nhụy Hạt phấn thường dính lại thành khối phấn, có chuôi và gót dính ở phía dưới Hai khối phấn ngăn cách nhau bởi trung đới Bộ nhụy gồm ba lá noãn dính nhau thành bầu dưới, mang nhiều noãn, đính bên (Phan Nguyên Hồng và ctv, 2003) 2.4.85 Hoa lan Hồ Điệp mọc ra hr nách lá, thông thường cành hoa mọc ra từ nách của lá thứ 3 hay thứ 4 Cành hoa có thế phân nhánh hoặc không phân nhánh, hoa to thường không phân nhánh còn hoa nhỏ thường phân nhánh có khi một cành hoa có tới hàng trăm bông hoa Đa số giống hoa chí ra một cành hoa, nhưng cũng có giống ra nhiều cành hoa hay trong điều kiện dinh dường thích hợp cây có thể ra 2 hay 3 cành hoa (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2008) 2.4.86 Hoa lan Hồ Điệp có màu sắc phong phú, hình dạng, kích thước biến động lớn, số lượng hoa dao động từ 3 - 30 hoa, đa số hoa không có hương thơm, không có khả năng tự thụ phấn mà phải nhờ côn trùng hoặc thụ phấn nhân tạo để đậu quả (Lê Đặng Trung Tuyến, 2007) 2.1.4.5 Quả và hạt 2.4.87 Quá lan thuộc dạng quả nan, khi quá chín sè nứt dọc theo 3 đến 6 đường Quả có dạng từ quả cải dài đến dạng hình trụ ngắn, phình to ở giữa Khi quả chín, quả mở ra và các hạt bị gió cuốn đi còn lại mảnh vỏ đính lại với nhau ở phía gốc ơ một số loài lan, khi quả chín vỏ không nút ra, hạt chi ra khỏi vó khi vỏ này bị mục nát (Hoàng Ngọc Thuận, 2003) 2.4.88 Quả lan Hô Điệp chứa vô sô các hạt nhỏ li ti, tùy theo loài mà quả có thê chứa từ vài trăm đến vài ngàn hạt Hạt trưỏng thành cần khoảng thời gian khá dài, khoảng 130 - 150 ngày, hạt mở sau 90 ngày Hạt đuợc phát tán rộng nhờ gió nhưng phần lởn hạt sẽ chết vì hạt chỉ cấu tạo bỏi một khối chưa phân hóa Khối lượng toàn bộ hạt ỏ trong một quả chỉ bằng 1/10 - 1/1000 mg, trong khi không khí chiếm khoảng 76 - 79% thể tích hạt (Việt Chương và Nguyễn Việt Thái, 2002) 2.4.89 Hạt lan Hồ Điệp mịn như phấn và không có phôi nhũ Trong điều kiện tự nhiên hạt của lan Hồ Điệp rất khó nảy mầm thành cây con, cần gieo hạt lan trong điều kiện vô trùng thích họp mởi có thề thu được cây con (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2008) Theo Bernard (1999), hạt lan muốn nảy mầm 28 phải nhiễm nấm Rhizoctonia,vì loại nấm này có tác dụng khỏi phát sự tái lập phân bào Trong thực nghiệm người ta có thế đánh thức các phôi sơ khai (protocorm) khi sử dụng sốc thẩm thấu bàng cách nuôi cấy hạt trên môi trường chứa sucrose (Bùi Trang Việt, 2002) 2.1.4.6 Keiki 2.4.90 Keiki là cây con mọc ra từ cuống hoa Một số loài có hoa nhỏ như Phaỉaenopsis lueddemanìana thường tạo keiki trên cuống hoa Hiện tượng này được Williams mô tả lần đầu tiên vào năm 1894 (Bùi Trọng Hải, 2013) Keiki còn có thê được hình thành ỏ nhiều loài Phalaenopsis và một số loài thuộc các chi lai The Genus Phalaenopsis(Sweet, 1980) có trình bày rõ khả năng phát triển cây con từ đốt phát hoa Phalaenopsỉs kunstỉerỉ ỏ Kew Garden Theo trích dẫn của Bùi Trọng Hải (2013) keiki còn có thể hình thành từ rễ ỏ các loài Philippines Phaỉaenopsỉs stuartiana(Williams et aỉ., 1894) và Phalaenopsis schillerỉcma(David and Steiner, 1952) Lan Hồ Điệp dưởi điều kiện nơi trồng không thuận lợi sẽ tạo ra keiki trên cuống hoa, đặc biệt khi đỉnh đã bị cắt bỏ 2.1.5 2.1.5.1 Đặc điểm sinh thái Nhiệt độ 2.4.91 Lan Hồ Điệp có nguồn gốc từ miền nhiệt đởi, do đó nhiệt độ thích họp để trồng lan Hồ Điệp tương đối cao, nhiệt độ thích hợp để trồng ban ngày là O từ 25 - 28 C, ban đêm là 18 - 20”C, giai đoạn ươm cây non thì cần nhiệt độ ban đêm khoảng 23°c Nếu nhiệt độ nhà trồng nhỏ hơn 15°c rễ cây ngừng hút chất dinh dường, quá trình sinh trưỏng ngừng lại thậm chí làm rụng hoa hoặc làm cho cánh hoa xuất hiện các đốm nhó ánh hưởng đến vẻ đẹp cua hoa, giai đoạn phấn hoa đòi hỏi phái có sự cách biệt khá cao về độ lệch nhiệt độ ngày và đêm, nhiệt độ ban ngày thích hợp nhất là 25°c, ban đêm là 10 - 20°C, kéo dài từ 3 - 6 tuân rât có lợi cho sự phân hóa mâm hoa (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2008) 2.4.92 Theo Newton and Runkle (2009), nhiệt độ môi trường ảnh hưởng O đến sự ra hoa của lan Hồ Điệp Lan Hồ Điệp đòi hỏi nhiệt độ ban ngày từ 26 C hoặc thấp hơn để bắt đầu ra hoa Trong khi nhiệt độ ban đêm ít hoặc không ảnh 29 hưởng đến sự ra hoa Đồng thời việc tiếp xúc với nhiệt độ cao (khoang 29°C) trong 8 giờ hoặc cao hơn mỗi ngày ức chế sự ra hoa Cơ chế sinh lý cúa sự ức chế ra hoa ở nhiệt độ cao của lan Hồ Điệp không được hiếu rõ, người ta cho rằng do ảnh hưởng của sự tống hợp hoặc trao đổi các hormone cytokinin và gibberellin Nhiệt độ thấp có thể làm tăng nồng độ các chất cần thiết cho sự ra hoa, trong khi nhiệt độ cao lại ức chế sự tống hợp các chất 2.4.93 Nghiên cứu của Blanchard and Runkle năm 2006 cũng cho rằng nhiệt độ có liên quan đến sự ra hoa của lan Hồ Điệp Từ nghiên cứu về ảnh hưởng của sự biến động nhiệt độ ngày và đêm đến sự ra hoa cho thấy số lượng nụ và hoa trên mỗi cây lớn hơn ở nhiệt độ lạnh hơn 2.4.94 Nhiều nghiên cứu cho thấy, sự gia tăng nhiệt độ làm hạn chế quá trình sinh tồng hợp của một số chất điều hòa sinh trưởng thực vật (như BA, GA}) có ích cho giai đoạn phân hóa mầm hoa, trong khi đó nhiệt độ cao lại làm gia tăng lượng chất điều hòa (như ABA) làm ngăn cản sự phát triển cúa phát hoa Nhiệt độ tác động chủ yếu đến cây qua con đường quang hợp, quang hợp của cây tăng theo chiều tăng của nhiệt độ Nhiệt độ của môi trường tăng 10°C thì cường độ quang hợp tăng 2 lần (Nguyễn Xuân Linh, 2002) Tuy nhiên mồi loại cây hoa đều có nhiệt độ tối hảo và nhiệt độ tối thấp hoặc tối cao, ở nhiệt 2.4.95 • • • • • L • 7• 2.4.96 độ tối hảo, cây hoa có thế sinh trường tốt và có chất lượng cao, ờ khoảng nhiệt độ tối thấp và tối cao, cây hoa vẫn sinh trưởng, nhưng thời gian sinh trưởng sẽ dài hơn và phẩm chất sẽ kém hơn Ví dụ, khoảng nhiệt độ tối ưu vào ban đêm cho cây hoa cúc là 16 - 18°c, nhưng cây này vẫn có thế sinh trường ở nhiệt độ ban đêm từ 4 - 27°c (Whealy et aỉ, 1987; Wilkins et aL, 1990) 2.1.5.2 Ấm độ 2.4.97 Ám độ là yếu tố ảnh hương lớn đến toàn bộ quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lan, đa số các loài lan thích hợp ở mức ẩm độ tương đối, tối thiểu 70%, ớ Việt Nam ẩm độ tương đối trung bình hàng năm thay đổi từ 80 90% Tuy nhiên trong từng mùa vụ cụ thể ẩm độ tương đối có sự thay đổi đã làm 30 ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát triển cũng như khả năng ra hoa của lan (Lê Đặng Trung Tuyến, 2007) 2.4.98 Âm độ là yếu tố ảnh hường lớn đến toàn bộ quá trình sinh trưởng và phát triền của cây lan Độ ấm quá thấp cây sẽ bị còi cợc, sinh trưởng phát triển kém, độ âm quá cao tạo điêu kiện cho nâm bệnh phát triên Am độ lý tưởng của vườn trồng lan cho hầu hết các loại lan là từ 40 - 70% (Trần Duy Quý, 2005) 2.4.99 Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 cho biết trong từng mùa vụ cụ thề, sự thay đổi ẩm độ đã ảnh hưởng lớn đến sinh trướng, phát triển cũng như khá năng ra hoa của lan, do đó khi đề cập _ /■ _ •» 2.4.100 2.4.101đến ẩm độ, người ta chú ý đến 3 loại ẩm độ sau: 4-0 * 4- 1 _ 1- ' ' _4-0 1 ' * 4- £ - Âm độ của vùng: là ấm độ của khu vực rộng lớn, nơi mà ta sẽ thiết lập vườn lan, ẩm độ này là do điều kiện địa lý, địa hình quyết định - Âm độ của vườn: là ầm độ của vườn lan, ấm độ này có thề thay đối theo ý muốn như đào ao, xây bể, làm mương, - Àm độ trong chậu: gọi là ẩm độ cục bộ, ấm độ này bị ảnh hưởng bởi cấu tạo giá thể, thề tích chậu, số lần tưới, ẩm độ này phụ thuộc hoàn toàn vào kỹ thuật của người trồng Sự hài hòa của ẩm độ vùng, ẩm độ vườn giúp cho người trồng lan có thể sáng tạo sử dụng giá thể trồng, lượng nước tưới, thiết kế giàn che hợp lý cần chú ý ẩm độ trong vườn cao sẽ tốt hơn ấm độ cục bộ trong chậu cao bởi cây lan ít bị chết do ầm độ trong vườn cao mà thường bị chết do âm độ cục bộ trong chậu cao, do đó việc lựa chọn giá thê là biện pháp hữu hiệu để điều tiết ẩm độ thích hợp cho cây lan 2.1.5.3 Ánh sáng 2.4.102 Ánh sáng rất cần thiết cho lan tổng hợp các chất dinh dường Khi thiếu ánh sáng cây không tạo ra chất dinh dưỡng, cây sinh trưởng và phát triển kém Nhưng khi ánh sáng quá cao vượt qua giới hạn chịu đựng của cây có thể làm cây bị cháy lá hoặc làm chết cây con (Nguyễn Xuân Linh và Nguyễn Thị Kim Lý, 2005) 31 2.4.103 Lan Hồ Điệp có khoảng chịu sáng khá rộng, khoảng 5.000 15.000 lux Đây là loài lan duy nhất chịu được ánh sáng yếu, nhưng chúng vẫn cần ánh sáng Vì thế không nên đặt chúng trong điều kiện ánh sáng yếu kéo dài Ngoài ra, ánh sáng cũng rất quan trọng cho sự ra hoa (Nguyễn Công Nghiệp, 2000) 2.1.5.4 Nước tưói 2.4.104 Nước tưới quan trọng với cây, cây có thể không phát triển hoặc thậm chí là chết nếu thiếu nước Nhưng tưới nước quá nhiều cũng không tốt cho cây, khi thừa nước cây có thể bị thối rề, làm cây nhiễm trùng, nhiễm nấm và có thể chết (Nguyền Xuân Linh và Nguyễn Thị Kim Lý, 2005) 2.4.105 Theo Đặng Phương Trâm (2004), trong giai đoạn ra hoa nêu cây thiêu nước mà nụ hoa đã tượng thì hoa sẽ không lớn hoặc nếu chưa ra hoa thì cây sẽ không ra hoa được, còn nếu đà có hoa thì nụ sẽ rụng bớt đế tập trung dinh dường nuôi một số nụ chính 2.4.106 Nước tưới có ý nghĩa quan trọng đối với với các loài cây hoa cảnh nói chung và lan Hồ Điệp nói ricng Ngoài việc tưới nước mỗi ngày như sự chăm sóc bình thường cho cây thì nước còn được dùng trong việc tác động đến sự ra hoa và bảo quản hoa (Nguyễn Bảo Toàn, 2012) 2.1.5.5 Độ thông thoáng 2.4.107 Cũng là yếu tố giúp cây phát triền tốt Sự thoáng khí giúp cây được làm mát, tái lập lượng co2 chung quanh cây bị mất đi do quá trình hấp thu Vì vậy, thực vật cần một độ thoáng khí đủ để hô hấp Sản phẩm do quá trình quang họp tạo ra di chuyền từ lá tới những cơ quan khác nhau, nơi đó chúng được sử dụng vào quá trình hô hấp hoặc trở thành chất dự trừ về sau (Phạm Đình Thái, 1987) 2.4.108 Độ thông thoáng là yếu tố quan trọng giúp cho cây lan sinh trưởng, phát triển bình thường Độ thông thoáng rất cần thiết do cây lan Hồ Điệp hay bị bệnh thối nhũng lá (phỏng lá) Vì vậy vườn trồng lan đòi hởi phải có độ thông thoáng nhất định đảm bảo không khí luôn mát mẻ Sự thông thoáng giúp lá 32 cây mau khô sau khi tưới và bộ rễ không bị úng nước nên hạn chế bệnh rất nhiều Ncu vườn lan không thông thoáng, khi gặp điều kiện ẩm độ cao, nhiệt 2.4.109 2.4.110 độ tăng cây dễ bệnh Tuy nhiên nếu vườn lan quá trống trải, gió thôi mạnh sẽ làm cây mất nước cũng ảnh hường không tốt đến sinh trướng của lan (Lê Đặng Trung Tuyến, 2007) -4 >5* _ _ 1 o 1_ô 1- 1 1 _ _ L Ổ J „ 2 * • LJ.1 o * 1•ô o 1_ 2.1.5.6 Phân bón 2.4.111 Dưỡng chất khoáng có những chức năng chuyên biệt và cần thiết cho sự biến dường cây trồng Dựa vào nhu cầu về số lượng của cây mà phân ra hai loại dường chất khoáng: vi lượng và đa lượng (Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2003) 2.4.112 Theo các tác già Ajchara - Boonrote (1987), Richard (1985), Socbijonto (1988), dinh dường đối với lan hết sức quan trọng, nó không đòi hỏi số lượng lớn nhưng phải đầy đu các thành phần dinh dưỡng 2.4.113 • Vai trò của Đạm (Nitơ) 2.4.114 - Đạm là nguyên tố quan trọng hàng đầu đối với sự sống của cây vì là thành phần cúa nhiều họp chất hữu cơ quan trọng như diệp lục tố, phytohoocmon, amino acid, enzyme, acid nucleic, đạm đồng hoá hydrocarbon trong cây, kích thích sự phát triến của bộ rễ và hấp thu các nguyên tố khác (Epstein, 1972; Mcngcl and Kirkby, 1982) - Thực vật bậc cao hấp thu đạm qua rễ dạng nitrate và ammonium Hầu hết ammonium đuợc liên kết vào trong hợp chất hữu cơ ở trong rễ, trong khi đó nitrate được vận chuyển trong mạch gỗ và có thể được dự trữ trong không bào của rễ, chồi và các cơ quan dự trữ Đe nitrate liến kết vào trong cấu trúc hữu cơ và thực hiện chức năng như là một dưỡng chất khoáng thực vật, nitrate phải được khử thành ammonia (Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2003) - Đạm còn là thành phần của nhiễu vitamine B1, B2, B6, đóng vai trò là nhóm hoạt động cúa nhiễu enzyme oxy hóa khứ, trong đó có sự tạo thành của adenin (Bonner, 1996) 33 - Đạm có khả năng làm tăng quang hợp đến 10% (Vũ Hữu Yếm và Nguyễn Ván Hoan, 1999) - Cây trồng thiếu đạm thường biểu hiện trên lá già, lá ngã màu vàng, tán lá nhỏ, rễ kém phát triến, mau già cỗi, sinh trưởng và quang hợp kém (Nguyễn Ngợc Tân và Nguyễn Đình Huyên, 1981; Rechigel, 1995) - Ncu cung cấp quá nhiễu đạm lá sẽ có màu xanh đậm, kích thước lá 2.4.115 tăng, hệ thống rễ kém phát triễn Lá trở nên mỏng và hấp thu ánh sáng kém, dễ /IôX 1• _ôJ - - _1- ô 1- 1- z 1- _ _ ’ 'J? _1 =4- _ • 2 _ _ 0 ĩ 'í - 2.4.116 bị côn trủng, sâu bệnh phá hoại và dê đỗ ngã dân đến giảm năng suất (Lê Văn Hoà và Nguyễn Bảo Toàn, 2004) 2.4.117 • Vai trò của Lân (Photpho) - Lân là thành phần quan trợng trong acid nhân (acid nucleic), là đơn vị của phân tử DNA Trong DNA và RNA, phosphate hình thành càu nối giữa các đơn vị ribonucleoside để hình thành các phân tử đa lượng (Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2003) - Lân là thành phần của nhiễu hợp chất quan trợng như adenosine triphosphate (ATP), enzyme, acid nucleic, phospholipid, protein, do đó lân đóng vai trò trung tâm trong quá trình chuyển hoá năng lượng và protein (Fageria et aỉ, 1997; Đỗ Thị Thanh Ren, 1999 và Hoàng Đức Phương, 2002) - Lân cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cây, cây con đà sử dụng hết nguồn năng lượng trong hạt và chuyển sang giai đoạn sống nhờ rễ, nên cây cần lân rất sớm (Lê Văn Căn, 1977) - Lân có khả năng cố định bức xạ mặt trời thành năng lượng hoá hợc và phosphoril hoá quang tông hợp và chuyển hoá glucid (Vũ Hữu Yêm và Nguyễn Vãn Hoan, 1999) - Cây thiêu lân thường thây trên lá già, sự giãn nở cùa tê bào lá chậm hơn so với sự hình thành diệp lục tố, do đó hàm lượng diệp lục tố trCn đơn vị diện 34 tích lá sẽ cao hơn, lá cỏ màu xanh sậm hơn (Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2003) - Thiểu lân rễ chậm phát triển, thân lá mảnh, có vết tím, trái và hạt kém phát triển, chín chậm và có hàm lượng acid cao (Vũ Vãn Vụ và ctv, 1998) - Thừa lân dễ gây thiếu kẽm (Đỗ Ánh và ctv., 1996) • Vai trò của Kali - Kali tuy không tham gia vào cấu tạo tế bào nhưng tham gia các phản ứng trao đối chất thông qua tác động hoạt hoá nhiều enzyme xúc tiến các phản ứng quan trọng trong cây (Vũ Hữu Yêm và Nguyễn Vãn Hoan, 1999) - Kali đóng vai trò chuyền hoá năng lượng trong quá trình đồng hoá các chất dinh dường của cây (Tisdale and Nelson, 1975) - Bón đủ kali giúp cây vững chắc ít đố ngà, tăng tính chống chịu hạn, úng và rét (Bùi Trang Việt, 2002) - Kali giúp tăng khả năng thẩm thấu qua màng tế bào, điều chỉnh pH, đóng mở khí khấu và điều hoà lượng nước qua khí khấu (Wilkinson, 1994; Lê Vãn Tri, 2002) - Bón đủ kali giúp cây trồng tiết kiệm nước (Đỗ Thị Thanh Ren, 1999) - Thiếu kali hàm lượng nước trong cây giảm, tế bào rễ cây già nhanh, áp suất thẩm thấu, tính thấm nước và độ dính của chất nguyên sinh giảm, đường khử tăng nhiều, quá trình tổng hợp tinh bột bị trờ ngại và trao đối đạm bị rối loạn (Vũ Hữu Yêm và Nguyễn Vãn Hoan, 1999) - Thừa kali thì có “sự tiêu thụ lãng phí” của cây xảy ra, và nó ảnh hưởng 2 đến sự hấp thu và sự hữu dụng cua Mg và Ca2+ trong cây (Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2003) 2.1.5.7 Sâu bệnh 2.4.118 Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga năm 2008 có miêu tả một số loại bệnh trên cây lan như: 35 *Bệnh đốm lá - Nguyên nhân: do nấm Cercosporusp gây ra - Triệu chứng: vết bệnh thường có hình thoi hoặc hình tròn nhỏ (đường kính trung bình 1 mm), màu xám nâu, xuất hiện ở mặt dưới lá Bệnh nặng làm lá vàng, chóng rụng, cây càn cồi, sinh trưởng kém - Biện pháp phòng trừ: bệnh thường phát sinh trong mùa mưa ở những vườn lan có độ ấm cao và những vườn có hiện tượng thiếu lân, do đó có thể chăm sóc chu đáo kết hợp với phun thuốc trừ nấm để hạn chế bệnh này *Bệnh thán thư - Nguyên nhân: do nấm Colletotrỉchum gloeosrioides gây ra - Triệu chứng: vết bệnh thường hình tròn, nhó, màu nâu vàng, xuất hiện từ mép lá, chót lá hoặc giữa phiến lá, kích thước trung bình 3-6 mm Giữa vết bệnh hơi lõm màu xám trắng, xung quanh có gờ nhở, màu nâu đỏ, trên mô bệnh có nhiều chấm nhó màu đên là đĩa cành cúa nấm gây bệnh - Biện pháp phòng trừ: bệnh phát triển mạnh vào mùa mưa nên phải phòng trừ trước Thường cắt bỏ lá vàng rồi phun thuốc diệt nấm 1 hoặc 2 tuần 1 lần Trong mùa mưa cần phun 5-7 ngày/lần *Bệnh thối nâu vi khuẩn - Nguyên nhân: do vi khuấn Erwnia cotovora gây ra - Triệu chứng: vết bệnh màu nâu nhạt, hình tròn mọng nước, về sau chuyển sang màu nâu đên Bệnh hại cả lá, thân, mầm, làm các bộ phận đó bị thối (kèm theo có mùi khó chịu) - Biện pháp phòng trừ: cắt bỏ phần thối rồi nhúng cây vào nước thuốc Natriphcnê hay Physan 20, tý lệ 1:2000, hoặc lấy vôi bôi vào vết cắt, ngừng tưới 1 - 2 ngày *Bệnh thối mềm vi khuẩn - Nguyên nhân: do vi khuân Pseudomonas Gladỉolỉ gây ra 36 - Triệu chứng: vết bệnh dạng hình bất định, úng nước, màu trắng đục, thường lan rộng theo chiều rộng cúa lá Gặp thời tiết ấm ướt mô bệnh bị thối úng, thời tiết khô hanh mô bệnh khô tóp có màu trắng xám - Biện pháp phòng trừ: cắt bỏ đi phần thối, dùng các loại kháng sinh như Streptomycin dạng bột dùng cho nông nghiệp, bôi vào vết cắt hoặc dùng lg Streptomycin và 2 viên Têtracyclin 500 hoà tan với 1,5 lít nước phun vào vườn lan *Bệnh thối hạch - Nguyên nhân: do nấm Sclerotium rolfsiigây ra - Triệu chứng: trên gốc thân vết bệnh màu vàng nhạt sau chuyển sang màu vàng nâu, thân cây teo tóp, lá vàng Do gốc rễ bị tổn thương nên thân lá thường răn rúm, cây lan sinh trướng kém, bệnh nặng làm cây chết - Biện pháp phòng trù’: trong các vườn lan có độ âm quá cao, hoặc các chậu treo sát nhau bệnh này phát triển mạnh, lây lan nhanh Do đó phải hạn chế độ ấm kết hợp với phun thuốc trừ nấm *Bệnh đốm vòng cánh hoa - Nguyen nhân: do nấm Aỉternaria Ap gây ra - Triệu chứng: vết bệnh nhó màu đen hơi lõm, hình tròn có vân đồng tâm Bệnh hại nụ, cuống, đài và cánh hoa làm mất vẻ đẹp của hoa và hoa bị rụng sớm Trên mô bệnh thường có lớp nấm mối màu đen, trời mưa vết bệnh thường phát triển làm thối lá - Biện pháp phòng trù: dủng thuốc diệt nấm phun khi bệnh mới chớm xuất hiện, tránh tình trạng phòng trù muộn ảnh hưởng đến chất lượng hoa *Bệnh đốm gỉ cánh hoa - Nguyên nhân: do nấm Curvularỉa eragostidỉs gây ra 2.4.119 2.4.120 F r ' 'T' ■ 37 _ 1_ _r_ ^.1^1 _ ' _ 4- _ 11 J 1 _ 1 _ 2 > _ _ _ _ 1 _ _ • 1 ’ 1 - Triệu chứng: vết bệnh ban đâu là một chấm nhở màu nâu hơi lồi lên, về sau lan rộng ra thành đốm lớn màu nâu nhạt, có ranh giới rõ ràng giữa mô bệnh và mô khoẻ Bệnh làm hoa mất vẻ đẹp, mất giá trị thấm mĩ - Biện pháp phòng trừ: dủng các loại thuốc diệt nấm có chứa lưu huỳnh phòng trù sớm mới có tác dụng *Bệnh thối đen ngọn - Nguyên nhân: do nấm Phytophthorapaỉmỉvora gây ra - Triệu chứng: vết bệnh ban đầu là một điểm nhỏ dạng hình bất định, ủng nước, màu nâu đen Bệnh hại chư yếu trên lá non, ngọn và chồi cây lan, làm đinh bị thối nhũn lan dần xuống dưới làm lá và cuống lá bị thối, lá dễ rụng Bệnh có thể hình thành dịch trong điều kiện có ấm độ cao và nhiệt độ thấp (trên dưới 20°C) Vì vậy cần chứ ý theo dõi phát hiện sớm để phòng trừ - Biện pháp phòng trù’: cắt bở ngọn bị thối rồi phun thuốc diệt nấm Carboxin, Benomyn hay Validacin 2.4.121 Ngoài các bệnh hại nêu trên, cây lan còn bị các bệnh khác gây hại như bệnh tàn cánh hoa do nấm Botrytỉs cinerea, bệnh thối tráng rễ do nấm Rhizoctoni solani,bệnh đốm vàng do nấm Cercospora dendrobii,bệnh virus (TMV - 0) và virus (CyMv), bệnh vàng lá sinh lý do nguyên nhân không truyền nhiễm (do nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao) gây ra 2.4.122 Các loài động vật gây hại thường gặp: châu chấu, bọ trĩ, rệp, rầy, nhện, 2.4.123 2.4.124 ôc sên, chuột, 2.4.125 Cách phòng ngừa sâu bệnh _ 1 MJ 2.4.126 2.4.127 Trong tự nhiên, môi loại cây đêu có một sô sâu và bệnh tân công riêng, cây lan nói chung và lan Hồ Điệp nói riêng cũng vậy, việc phòng ngừa sâu bệnh trên lan là hết súc quan trọng, vì một khi cây bị bệnh thì rât khó trị, có thể ■> 38 r r làm chết cây còn gây ảnh huởng đến các cây lan khác trong vườn Để diệt trừ sâu bộnh đạt hiệu quả, nôn áp dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh tông hợp như: - Phải trồng đúng cách, nếu không có thể làm cây dễ nhiễm bệnh, tưới nước hàng ngày vào đúng thời điểm làm cho lá mau khô Hạn chế tưới nước nhiêu vào mùa mưa, không nên tưới nước vào chiêu tôi - Bón phân thường xuyên để cây sinh trưởng và phát triển bình thường - Chọn giông sạch bệnh - Kiêm tra và vệ sinh vườn thường xuyên - Khi cây bị sâu bệnh tân công cần áp dụng đúng biện pháp phòng trị cho cây, dùng thuôc hoặc tiêu hủy khi cần thiết, tránh làm ảnh hưởng đến các cây trong vườn 2.2 Nguồn gốc và sự hình thành hoa 2.4.128 * Nguồn gốc của mô phân sinh sinh dục 2.4.129 Thực vật không có những mô sớm đảm nhận chức năng hình thành giao tử trong quá trình phát triến phôi như động vật Nhưng trong mô phân sinh ngọn chồi có một nhóm tế bào không tham gia vào hoạt động hình thành các câu trúc sinh dưỡng mà được giừ lại để hình thành câu trúc sinh dục gọi là mô phân sinh chờ (Buvat, 1952; trích dẫn bởi Trương Thị Đẹp, 1999) Tuy nhicn, theo Sussex and Kert (1990) không phải có hai vùng riêng biệt trong mô phân sinh, một có chức năng dinh dường và một có chức năng sinh dục mà thật ra có những tế bào tham gia tạo thành câu trúc dinh dường sau đó được tái tồ chức cho chức năng sinh dục (Trương Thị Đẹp, 1999) 2.4.130 Sự chuyển tiếp từ phát triên sinh dưỡng sang phát triên sinh sản là một pha cực quan trọng trong chu trình sông của thực vật (Nguyên Minh Chơn, 2005) Sự tương quan giữa cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản là sự tương quan ức chế Thân, lá sinh trưởng mạnh sẽ làm chậm sự hình thành mầm hoa và ngược lại sự hình thành mầm hoa, quả sẽ làm chậm và ngừng sự sinh trưởng của cơ quan sinh dưỡng (Vũ Văn Vụ và c/v., 1998) 39 2.4.131Chu trình sông cùa thực vật có hoa gồm hai giai đoạn: giai đoạn âu niên và giai đoạn trưởng thành Giai đoạn trưởng thành do hoa báo hiệu Đặc tính cùa giai đoạn âu niên là sự tăng trưởng thường xuyên cùa các mô phân sinh chồi của ngọn chồi hay chồi nách để thay đổi kích thước tổng thể và hình dạng cuối cùng của cây Giai đoạn trướng thành có tín hiệu là mô phân sinh không tăng trưởng nữa và mô sinh dường trờ thành mô phát dục Chí một sinh mô đỉnh xuât hiện ngay tữ trong phôi và được chương trình hóa đế tạo lá theo diệp tự khi gặp điều kiện thuận lợi được đổi qua chương trình tạo hoa Sự phát triển cùa sinh mô sinh dục chuyến hóa tữ sinh mô sinh dưỡng xáy ra tuần tự trong thời gian và không gian theo một thứ tự được quyết định gọi là chương trình hóa (Mai Trần Ngọc Tiếng, 2002) Sự thay đổi chức năng này chịu sự điều khiến của nhiều gen điều hòa Các gen điều hòa được phát hiện thông qua việc nghiên cứu các thề đột biến có những đặc điểm bât thường trong quá trình hình thành và phát triển hoa (Phan Kim Ngọc và Hồ Huỳnh Thùy Dương, 2000) 2.4.132 Ra hoa là bước chuyên quan trọng đời sông thực vật Đây là quá trình biến đối hình thái và sinh lý phức tạp Nhiều thực vật chi ra hoa khi cây đạt tuổi hay kích thước nhât định Trạng thái phát triển mà cây phái đạt được trước khi có khả năng ra hoa được hiểu một cách chung như điều kiện “Chín để ra hoa” (ripeness to flower) Một khi điều kiện này đạt được, một số cây chuyến tữ trạng thái sinh dưỡng sang trạng thái sinh dục xảy ra độc lập với môi trường, còn cây khác đòi hoi môi trường thích hợp (Trương Thị Đẹp, 1999) 2.4.133 Trong thực vật, sự khởi đâu của quá trình sinh sản được điêu hòa bởi những yếu tố môi trường như độ dài ngày và nhiệt độ theo một chu kỳ thay đối hàng năm Sự khởi đầu quá trình sinh sản này còn bị chi phối bởi chât điều hòa sinh trưởng hay do sự tương tác giữa yếu tố môi trường với các yếu tố khác Tuy nhiên sự đáp ứng này tùy theo loài (Nguyền Minh Chơn, 2005) 2.4.134 * Quá trình phát triển một hoa 2.4.135 Theo Bùi Trang Việt (2000) hoa được thành lập tữ chồi ngọn hay chồi nách qua ba giai đoạn: 40 (1) Sự chuyển tiếp ra hoa: mô phân sinh dinh dường chuyển thành mô phân sinh tiền hoa - đánh thức mô phân sinh chờ (2) Sự tượng hoa: sự sinh cơ quan hoa (có thê quan sát dưới kính hiên vi) - sự phát triển cùa khối sơ khởi hoa làm chồi phồng lên thành nụ hoa (3) Sự tăng trưởng và nở hoa: mầm hoa vữa hình thành có thế tiếp tục tăng trưởng và nở hoa hoặc sè đi vào trạng thái ngủ 2.4.136 Sự tượng hoa là đặc trưng của sự ra hoa Thời gian chuyên tiêp ra hoa tùy thuộc vào đặc trưng của từng loài và tác động của yếu tố môi trường Theo Vũ Văn Vụ và ctv.(1998), hai nhóm chất kích thích sinh trưởng và ủc chế sinh trưởng là hai nhóm có tác dụng đối kháng sinh lý, tác động đến sự sinh trường và ra hoa của cây Nếu nhóm chất kích thích sinh trưởng chiếm ưu thế thì cây sẽ chỉ sinh trưởng và không ra hoa Các chất kích thích sinh trưởng được tổng hợp ở các cơ quan còn non Ngược lại ở các cơ quan đã già sẽ tổng hợp và tích lũy các chất ửc chế sinh trướng, làm cho cây chuyển sang giai đoạn sinh sản, cây nở hoa, ra quả và kết hạt Theo Trần Văn Hâu (2005), sự nở hoa bao gồm hai giai đoạn: sự tăng trưởng và sự nở hoa thật (1) Sự tăng trưởng (elongation): khi phát hoa hết giai đoạn nghi thì chủng gia tăng chiều dài Phát hoa trồi ra khỏi thân, cọng hoa dài ra Sự dài ra của phát hoa được chi phối bởi hormone thực vật GA và người ta có thê làm cho cây ngày dài ra hoa trong điều kiện ngày ngắn bằng chất này (2) Sự nở hoa (anthesis): kill hoa nở, đài và cánh hoa xòe ra, các chỉ của tiếu nhụy dài hay dày ra ngay Nguyên nhân là do áp suất trương của các tế bào cùa đài và vành hoa tăng lên vì hoa bỗng hấp thu nước mau lẹ 2.4.137 Sự ra hoa và phát triển hoa của Lan Hồ Điệp 2.4.138 Thông thường có thể đoán được kích thước của phát hoa thông qua quan sát hình thái bên ngoài của cây lan Hồ Điệp Sự cảm ủng ra hoa của lan Hồ Điệp đã được nghiên củu Theo McWilliams (1970) và Sudo and Tsutsui (1978), những biến đổi sinh lý và sinh hóa của lan Hồ Điệp khi đặt chúng ngoài ánh sáng được sắp xếp vào nhóm thực vật CAM 41 2.4.139 Các tác giả De Vries (1953), Nishimura and Kosugi (1972), Sakanishi et al (1980) đã nghiên cứu sự phát triển của nụ hoa đầu tiên ở trục phát hoa Theo Sakanishi et al.(1980),Hermann and Celhay (1986) thì sự tăng trưởng và phát triển của phát hoa theo các giai đoạn: - Giai đoạn tiềm tàng: giai đoạn đầu tiên khi phát hoa xuất hiện, diễn ra trong khoảng thời gian là 3 tuần Xuất hiện ở vị trí chồi nách dưới cùng của lá - Giai đoạn tăng nhanh: ờ giai đoạn này các nụ hoa trên phát hoa bắt đầu xuất hiện - Giai đoạn kéo dài: ở giai đoạn hoa và phát hoa thay đổi tùy theo đặc tính di truyền của cây và lệ thuộc vào chế độ nước, dinh dường của cây Đây là giai đoạn tăng trưởng tích cực, trong giai đoạn này các lóng trên phát hoa dãn dài và các nụ hoa liên tục phát triển - Giai đoạn tăng trưởng chậm: giai đoạn này những nụ hoa đà hoàn chinh về cấu tạo và hình thái - Giai đoạn ngừng: giai đoạn này tất cả các nụ hoa phát triển và nụ hoa đầu tiên nở ra 2.4.140 Có thể nhận thấy mầm hoa đầu tiên bị phân hóa liên tục ở giai đoạn tiềm tàng, sau đó tăng nhanh và kéo dài phát hoa De Vries (1953) gọi đây là giai đoạn phôi, ở giai đoạn này mầm hoa hoàn toàn không nhô lên, lúc này phát hoa dài khoảng 4 cm Ớ giai đoạn tăng trưởng chậm lại xảy ra khoảng 5 tuần sau đó, đặc tính rõ nét của giai đoạn này là sự nở hoa của các nụ hoa ờ giai đoạn này, thời gian nở hoa phụ thuộc rất lởn vào điều kiện nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ tương đối khoảng 15 - 17°c thì sự nở hoa sẽ chậm lại Trong giai đoạn này, nếu nhiệt độ tương đối vượt quá 20 - 30°C thì hoa sẽ gia tăng trong thời kì kéo dài phát hoa, hoa sẽ trố sởm Trục phát hoa lan Hồ Điệp có đoạn phía dưởi mang những mầm ngủ (Halle et aỉ., 1978), đoạn kế tiếp là những phát hoa thứ cấp (Sell et al., 1964), phần cuối cùng tương ứng vởi một chùm hoa sơ cấp 2.3 Các yếu tố kiểm soát sự ra hoa 2.3.1 Yếu tố nội sinh 42 2.3.1.1 Tỷ lệ C/N 2.4.141 Theo Vủ Công Hậu (1999) phải có sự cân đối giữa hai nguồn thức ăn tức là giừa tỷ lệ C/N để cây phát dục bình thường Theo nghiên cứu của Klebs (1995) trích dẫn bởi Nguyễn Như Khanh và Cao Phi Bằng (2008) khi trong cây có hàm lượng các hợp chất carbohydrate cao hơn các hợp chất nitơ, nghĩa là tỷ lệ C/N lởn thì cây chuyển từ trạng thái sinh trưởng sang trạng thái phát triền sinh sản Nhưng không chỉ có tương quan mà các giá trị tuyệt đối cùa c và của N củng quan trọng Theo Chailakhyan (1964) trích dẫn bởi Nguyễn Như Khanh và Cao Phi Bằng (2008) nguyên tắc của Klebs chi đúng đối vời cây dài ngày Và thực tế nghiên cứu về tỉ lệ C/N người ta thấy rằng tỷ lệ C/N cao mà chù yếu là c cao cùng kích thích sự ra hoa cùa cây (Lê Vãn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn, 2004) Ảnh hưởng cua tỷ số C/N đã được nghiên cứu bởi Naylor (1984) cho thấy c chiếm ưu thế hơn N thì cây ra hoa, ngược lại thì không ra hoa Ngoài ra tỳ số C/N còn liên quan đến hàm lượng ethylene và 1AA trong cây (Lê Văn Bé và ctv., 2007) 2.4.142 Từ những thực tế quan sát cho thấy rang, nếu cây phát triển mạnh thì môi trường đối lập vởi sự ra hoa, trong khi làm giám sự sinh trường của cây bằng cách xiết nưởc tỉa cành hay khấc cành thường thúc đẩy sự ra hoa Do đó bón nhiêu phân đạm làm giảm sự sinh sản trên nhiêu loại cây Mặc khác điêu kiện thích hợp cho sự ra hoa cũng thích hợp cho sự quang hợp làm tăng các chất carbohydrate trong lá Từ đó cho thấy rằng, sự ra hoa được kiểm soát bởi tình trạng dinh dường của cây, đó là sự cân bằng chất dinh dưỡng mà cây lấy được từ không khí và đất Một tỳ lệ C/N nội sinh cao cần thiểt cho sự ra hoa (Trần Văn Hâu, 2005) 2.4.143 Vậy các nhân tố có lợi cho sự tích lũy đường hòa tan xúc tiển cây ra hoa Các tác nhân bất lợi cho sự tích lũy đường làm chậm ra hoa và bón phân dư thừa nitơ cũng làm chậm ra hoa (Nguyền Như Khanh và Cao Phi Bằng, 2008) Carbohydrate có vai trò quan trọng trong sự chuyển đồi giữa tính non và trưởng thành, thể hiện ở nhiều thực vật khi chể độ ánh sáng thấp làm giảm carbohydrate tới ngọn cây gây ra sự trẻ hóa kéo dài (Taiz and Zeiger, 1991) 43 2.4.144 2.3.1.2 Tuôicây 1 nr A« _A_ 2.4.145 Bất chấp cây được trồng trong điều kiện như thể nào, hầu hểt các cây đều trãi qua một thời gian sinh trưởng dinh dường sau khi trồng Thời kỳ này được gọi là thời kỳ cây còn tơ, trong thời kỳ này cầy không mẫn cảm với sự kích thích ra hoa Khi cây qua giai đoạn “tơ” thì đạt đển tình trạng đủ khả năng ra hoa và sẽ mẫn cảm với điều kiện cảm ứng ra hoa (Trần Văn Hâu, 2005) 2.4.146 Nhiều loài thực vật sinh trưởng phát triền đển độ tuổi xác định (theo số lượng lá trên thân đối với cây thân thảo) tại đỉnh sinh trưởng của thân, mầm lá chuyển thành mầm hoa và điều kiện thuận lợi cây ra hoa (Nguyền Như Khanh và Cao Phi Bằng, 2008) 2.4.147 Cây trồng chuyển sang giai đoạn trưởng thành khi chúng có được khả năng nở hoa Thực vật hoàn thành giai đoạn tăng trưởng nhưng chưa có khả năng để ra hoa thì được thừa nhận ràng chúng phải đạt đển trạng thái chín đổ ra hoa “ripeness to flower” (Taiz and Zeiger, 1991) Sự tăng trưởng của thực vật là sự tăng trưởng không hoàn nghịch về kích thước hay trọng lượng, biểu hiện trước hểt của quá trình tăng trưởng là sự tạo mới các yểu tố cấu trúc của cây được thực hiện ở mô phân sinh sau đó sự phân hóa các tể bào thành những mô riêng biệt (Mai Trần Ngọc Tiểng, 2002) 2.4.148 Sự chuyển tiểp từ giai đoạn sinh trưởng sang giai đoạn trướng thành như hình dạng lá, cách sắp xểp lá trên thân Sự đạt đển một kích thước đủ để biểu hiện ra hoa quan trọng hơn tuổi thời gian của thực vật trong việc xác định thay đổi tới trưởng thành Đối với một số loài hoa, kiểm soát ra hoa hoàn toàn do các yểu tố bên trong thực vật (tuổi cây hay kích thước) Ớ các loài khác sự ra hoa chịu ảnh hương của yểu tố môi trường, nhưng trước tiên chúng phải đạt đến trạng thái “chín đe ra hoa” đó là hoàn thành giai đoạn non trẻ của thực vật đến giai đoạn trướng thành (Salisbury and Ross, 1992) 2.4.149 Theo Nguyễn Như Khanh (2007), cây sẽ ra hoa ở một độ tuổi nào đó tùy vào mỗi loài, mỗi giống cây Đến độ tuổi ra hoa ở đỉnh cành có sự chuyển đổi phân hóa từ mầm lá sang mầm các cơ quan hoa Sự chuyển đổi pha như vậy 44 gọi là sự chuyển đổi pha trong mõ phân sinh đính cành Sự chuyển đối pha như vậy xảy ra dưới tác động của các nhân tố nhất định, trong trường hợp điều tiết theo tuổi đó là nhân tố nội tại 2.4.150 Theo Bùi Trang Việt (2000), sự ra hoa là bước chuyển quan trọng trong đời sống thực vật Đe một chồi dinh dưỡng thành một chồi sinh san, thực vật cần phải đạt tới trạng thái phát triển tối thiểu hay trưởng thành đế đu khả năng ra hoa 2.3.2 2.3.2.1 Yếu tố ngoại sinh Dinh dưỡng 2.4.151 Mai Trần Ngọc Tiếng và Bùi Trang Việt (1991) có mô tả: ở thực vật luôn có sự cạnh tranh giũa 2 quá trình tăng trưởng và phát triển Thông thường, các yếu tố kích thích tăng trưởng sẽ làm chậm sự phát triển Thực vật bậc cao có 2 giới hạn dinh dường cho sự ra hoa: - Giới hạn dưới: dưới giới hạn này không đủ chất cần thiết cho cây ra hoa - Giới hạn trến: trến giới hạn này sự phát triến sinh dường chiếm ưu thế 2.4.152 Hai giới hạn này cho phép cung cấp dinh dường đủ cho cây ra hoa (Mai Trần Ngọc Tiếng và Bùi Trang Việt, 1991) Xuất phát từ thuyết dinh dường cây, theo Sachs and Hackett (1983; trích dẫn bởi Trương Thị Đẹp, 1999) sự cảm ứng quá trình chuyển tiếp ra hoa bất chấp bản chất của các điều kiện môi trường là do sự thay đổi trong mối quan hệ xuất nhập trong cây sao cho ngọn chồi nhận được sự cung cấp của các chất đồng hoá tốt hơn so với điều kiện không có cảm ứng (Bùi Trang Việt, 1998) 2.3.2.2 Nhiệt độ 2.4.153 Đa số thực vật khi chuyển tiếp sang giai đoạn trưởng thành (tạo mầm hoa) phải trải qua một giai đoạn nhiệt độ thấp Hiện tượng này thường thấy ở cây mùa đông Giai đoạn phát triến từ sinh dường sang sinh sán phụ thuộc vào nhiệt độ gọi là giai đoạn nhiệt độ hay giai đoạn xuân hóa của thực vật (Phạm Đình Thái, 1987) Nếu nhiệt độ không thích hợp, cây ngừng phát triến hoặc rơi 45 vào trạng thái ngủ, hoặc tiếp tục phát triển sinh dưỡng không chuyển sang sự ra hoa (Grodzinxki and Grodzinxki, 1981) Phôi hay chôi, nơi chứa mô phân sinh, là vị trí tiếp nhận kích thích xuân hóa (Nguyễn Nhu Khanh và Cao Phi Bàng, 2008) 2.4.154 Ánh hưởng quan trọng nhất của nhiệt độ thấp là nhiệt độ dưới nhiệt độ tối hảo cho sự sinh trưởng Sự thọ hàn chỉ được dùng để kích thích hoặc thúc đấy ra hoa bởi xử lý nhiệt độ thấp Như là một nguycn tắc, sự khởi phát hoa trong thời kỳ thụ hàn nhưng hoa chỉ xuất hiện ở điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng (Trần Văn Hâu, 2005) Điều kiện nhiệt độ thấp làm chậm sự sinh trưởng của cây, mất sự hô hấp và thúc đấy sự phân giải tinh bột và các chất dự trữ khác có thể cải thiện trực tiếp sự đồng hóa cung cấp cho đỉnh chồi và thúc đấy quá trình theo hướng sinh sản Sự cảm nhận quá trình xuân hóa cần có các tế bào đang phân chia của đỉnh sinh trưởng 2.4.155 Thực vật khác nhau đòi hỏi nhiệt độ thấp cần cho các biến đối xuân hóa 2.4.156xảy ra là không giống nhau và thời gian tác động xuân hóa cũng biến đồi tùy thuộc vào giống và loài cây, thời gian tác động nhiệt độ thấp cần phải trong khoảng 35 - 60 ngày đêm (Nguyễn Như Khanh và Cao Phi Bằng, 2008) • • 2.3.2.3 • • JL Sự khô hạn 2.4.157 Do vai trò sinh lý cúa nước rất quan trọng đối với thực vật, khi thiếu nước tất cả các chúc năng sinh lý trong cây như quang họp, hô hấp, dinh dường khoáng và các hoạt động sống trong cây có thể bị xáo trộn Cây bị mất nước nhiều sè tự sắp xếp để tự duy trì sự sống tối thiểu bằng cách rút nước từ những bộ phận có hàm lượng nước cao chuyền tới nơi thiếu nước Hiện tượng này được minh họa qua sự rụng lá trong mùa khô hay sự rụng nụ hoa, rụng trái trong thời kỳ ra hoa đậu trái mà cây bị khô hạn (Lê Văn Hòa và ctv., 2006) 2.4.158 Cây bị khùng hoảng thiếu nước bộ lá sẽ bị rụng và có hiện tượng ra hoa, nếu bị khô hạn kéo dài, trong lá mai có chiều hướng giảm hàm lượng auxin và abscisic acid (ABA) tăng lên khiến cây mai có thể ra hoa sớm hơn (Thái Đàm Minh Thư, 2002) Trong điều nhiệt độ ấm, trung bình thấp nhất vào khoảng 46 20°C, điều kiện khô hạn làm chậm sự phát triển nhưng không kích thích ra hoa điều kiện nhiệt độ lạnh thúc đây sự kích thích ra hoa trái lại sự khô hạn 2.4.159 2.4.160thúc đấy sự phát triền cùa mầm hoa được kích thích (Núnẽz-Elisea and Daventport, 1994 được trích dẫn bởi Trần Văn Hâu, 2005) Chaikiattiyos et al., (1994) cho biết sự khô hạn trong 2, 4, 8 tuần ngăn cản sự sinh trưởng dinh dưỡng và kéo dài sự ra hoa cho tới khi cây được tưới trở lại , , 7 2.3.2.4 • ♦ • • J ♦ 7 • • • Anh sáng 2.4.161 Cường độ ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quang hợp của thực vật Ngoài các yếu tố giới hạn về dinh dường còn kèm theo sự thay đôi cường độ quang họp và hô hấp Quá trình này xảy ra liên tục giúp thực vật tăng trưởng và phát triển để ra hoa Sự tăng trưởng này không hoàn nghịch về kích thước (dài, rộng, diện tích, thế tích) và trọng lượng trong suốt đời sống thực vật (Bonner and Galston, 1959; Mai Tràn Ngọc Tiếng, 1989; Bùi Trang Việt, 1998) 2.4.162 Có thể nói quang họp là một quá trình cơ bản trong hoạt động sống của cơ thể thực vật và có quan hệ mật thiết với tất cá các quá trình trao đôi chất khác đồng thời chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường (Lê Văn Hoà và ctv., 1999) 2.4 Vait ròc ủac áác ủhtdinndưỡnnl êns ựr ah ha 2.4.163 Dinh dưỡng đối với lan hết sức quan trọng, tuy không đòi hoi số lượng lớn nhưng phải đầy đú các thành phần dinh dường và tuỳ thuộc vào từng thời kỳ sinh trưởng của cây lan mà nhu cầu đối với thành phần dinh dường khác nhau (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2008) 2.4.1 Lân (P) 2.4.164 Theo Narwadkar and Pandey (1988), chất lân có vai trò trong sự phân hóa mầm hoa, phát triển trái và bón phân lân sớm ở thời kỳ trước khi phát triển trái có thế kích thích cho sinh trướng trong mùa xuân Hàm lượng chất lân thấp không thúc đây sự ra hoa (Singh and Singh, 1973) nhưng hàm lượng chất lân trong chồi cao rất thích họp cho sự khởi phát hoa ở giống xoài Dashehari (Chadha 47 and Pal, 1986) Menary and Staden (1976) cho biết có tương quan thuận giữa bón phân lân và hàm lượng cytokinin vì cytokinin thúc đấy hiệu quả của chất lân trong việc hình thành hoa (Horgan and Wareing, 1980) Lan Hồ Điệp là cây có chu kỳ sinh trưởng dài, sau khoảng 17-19 tháng trồng mới ra hoa, mồi năm chỉ ra hoa 1 lần và trong sản xuất chỉ những cây ra hoa mới được coi là có giá trị sử dụng (Griesbach, 2002), vì vậy ở giai đoạn này yếu tố lân rất quan trọng đối với việc xuất hiện mầm hoa (Mathew Blanchard et al., 2007) 2.4.165 Lân tham gia vào thành phần cùa acid nucleic và màng tế bào, tạo thành ATP là vật chất mang và tải năng lượng Lân thường chiếm từ 1 - 14% trọng lượng chất khô của cây Cây hút lân dưới dạng H7PO4 * và HPũị -, lân có thể di chuyến trong cây, chủ yếu tập trung ớ phần non Khi thiếu lân thì phần già biểu hiện trước và dẫn tới tích luỹ đạm dạng nitrat gây trở ngại cho việc tổng hợp protein Cành, lá, rề sinh trưởng chậm, cây thâp bé, lá có màu tím hoặc tím đỏ ảnh hưởng đến tống hợp carbohydrate, hoa nở khó Nhiều lân quá ức chế sinh trưởng dẫn tới thừa sắt Bón đủ lân cây ra nụ và ra hoa sớm hon (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007) 2.4.166 Bất kì giải thích nào về ảnh hưởng của lân lên sự sinh trưởng và phát triển của cây đều phải dựa trên cơ sở ảnh hướng cua lân đến sự cân bằng kích thích tố (Nguyền Bảo Vệ và Nguyễn Huy Tài, 2003) Điều này đà được chứng minh về mối quan hệ giừa sự thiếu lân và sự giảm số lượng hoa (Bould and Parffit, 1973) và làm chậm sự tượng hoa (Rossiter, 1978) 2.4.2 Đạm (N) 2.4.167 Tình trạng dinh dường của cây có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự ra hoa của cây Hàm lượng đạm cao trong cây còn tơ có thể kích thích sự sinh trưởng mạnh và sản xuất chồi sinh trưởng hơn là chồi sinh sản Ngược lại mức độ đạm thấp thúc đẩy ra hoa nhiều mặc dù sự đậu trái và năng suất thấp Sự thiếu đạm nghiêm trọng sẽ sản xuất ít hoa Đạm dạng ammonium có thế ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra hoa thông qua điều chỉnh amonia và hàm lượng polyamine trong chồi (Lovatt, 1988) 48 2.4.168 Theo Deltour (1970), ngoài yếu tố môi trường ảnh hướng đến sự ra hoa thì dinh dường khoáng cũng có tác dụng biến đối lượng chất căn bản kích thích cho sự ra hoa ở một số loài Như trên cây Geum, cây này đòi hỏi nhiệt độ lạnh cho sự ra hoa, nhưng với một lượng dinh dường và ánh sáng cao thích hợp có thể thay thế được nhiệt độ lạnh Hoặc trên một số giống cây ngày dài (như ở Sinapis), Deltour (1970) đã đạt được 100% sự tượng hoa trên đỉnh bàng cách giảm lượng đạm trong sự hiện diện của một lượng đường tối hảo, hay đối với cây ngày ngắn như cây Pharbitis tượng hoa trong điều kiện chiếu sáng liên tục trong điều kiện dinh dường kém, nhưng nếu được bón phân đầy đủ sẽ không ra hoa Qua một số trường họp trên cho thấy rằng sự tượng hoa trong một số trường họp gắn với chất dinh dường mà ở đây, chất đạm dường như là yếu tố quan trọng nhất (Trần Vãn Hâu, 2005) 2.4.169 Cây con cần nhiều đạm amon, lúc cây ra hoa cần nhiều đạm nitrate (Bùi Huy Đáp, 1957) 2.4.170 Thiếu đạm trầm trọng thì cây giảm số lượng hoa và hàm lượng protein (Nguyễn Xuân Trường và c/v.,2000) 2.4.3 Kali(K) 2.4.171 Chất kali cũng cho kết quả tương tự như lân Mức độ kali trong lá thấp có liên quan tới tỉ lệ hoa cái bất thụ và điều này có thể thay thế bàng việc phun cytokinin do ảnh hưởng của kali lên mức độ cytokinin trong cây (Trân Văn Hâu, 2005) 2.4.172 Kali có vai trò quan trong trong việc vận chuyến và tích luỹ chất hữu cơ trong cây, kali có tác dụng tăng cường sức chống chịu của cây hoa, đặc biệt đối với chống chịu rét và chống chịu sâu bệnh Thiếu kali lá thường bị xoăn, có biếu hiộn đốm nâu trên lá và cây sinh trướng chậm Kali tuy không tham gia thành phần cấu tạo của cây, nhưng thường tồn tại trong dịch bào dưới dạng ion, tác dụng chủ yếu là điều tiết áp suất thẩm thấu của tế bào, thúc đẩy quá trình hút nước, hút dinh dường của cây Khi ánh sáng yếu kali có tác dụng kích thích quang hợp, tăng sức đề kháng cho cây Trong cây kali di động tự do, thiếu kali sự sinh 49 trưởng phát dục cúa cây giảm sút, mép lá thiếu màu xanh, ngọn lá khô héo sau đó lan ra toàn lá, nụ hoa nhỏ Kali ít ảnh hưởng tới phát triển sinh sản của cây so với đạm và lân Tuy nhiên, thiếu kali cây sinh trưởng kém, thiếu quá nhiều ảnh hưởng tới việc hút canxi và magiê từ đó ảnh hưởng đến độ cứng của thân cành và chất lượng hoa (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 2007) 2.4.173 Cây thiếu kali đốt ngán, hoa ít, phát triển còi cọc, thân yếu dễ bị đỗ ngã, trái và hạt bị teo thắt lại (Nguyen Xuân Trường và ctv., 2000; Reilly, 1993) 2.5 Vai trò của cytokinin đối vói sự sinh trưởng và phát triển của cây 2.4.174 Cytokinin tống hợp kinetin được phát hiện đầu tiên bởi Folkc Skoog từ thập kỷ 1950 Letham (1973, trích dẫn bởi Mai Trần Ngọc Tiếng và Bủi Trang Việt, 1991) đã tìm được cytokinin tự nhiên ở mầm bắp và đặt tên là zeatin Sau đó, cytokinin cũng được tìm thấy trên nhiều đối tượng thực vật khác trong thiên nhiên 2.4.175 Cytokinin thuộc nhóm chất kích thích sinh trưởng, có khả năng kích thích sự phân chia tế bào mạnh mẽ ở thực vật, do đó cũng ảnh hường lên sự phân hóa cơ quan thực vật, đặc biệt là sự phân hóa chồi Cytokinin có trong hầu hết các mô, đặc biệt là mô phân sinh ngọn rễ Cytokinin được tổng hợp tại ,.2 -1 £10— -1- ỉ * a-Lỉ.- o ? Z _.1 _X T _-12 • 2.4.176rễ và chuyến lên chồi thân qua mô gỗ (xylem) Tuy nhiên, các chồi và phôi cũng là nơi tồng hợp cytokinin (Mai Trần Ngọc Tiếng, 1989; Bủi Trang Việt, 1998) Cytokinin có tác dụng thúc đấy sự phát triển của chồi nách, giảm ưu thế chồi ngọn, gỡ trạng thái ngủ của chồi, tạo các cành hoa, làm chậm sự lão hóa của lá, tăng cường các chất dinh dưỡng về phía các bộ phận đang phát triền (Vủ Văn Vụ và Nguyền Duy Minh, 1983; Mai Trần Ngọc Tiếng, 1989) 2.4.177 Cytokinin ngoại sinh gây ra sự ức chế hay kích thích sự tượng hoa thay đồi tủy loài, nhưng ảnh hưởng kích thích nhiều hơn ức chế (Bernier et aỉ., 50 2.4.1781993) Chen (1987) cho rằng sự tổng hợp của cytokinin nội sinh ở rễ đóng vai trò quan trọng trong việc kiếm soát sự hình thành và phát triển của phát hoa Lượng cytokinin rất thấp trong thời kỳ ra đọt, sau đó cytokinin được chuyển đến chồi và tích lũy trong mầm ngủ trong thời kỳ nghi và sau đó làm tằng lượng cytokinin tự do trong thời kỳ tượng hoa dẫn đến thúc đẩy sự phát triến mầm hoa (Chen et aỉ., 1997) 2.4.179 Cytokinin là hợp chất adenine có khả nằng kích thích sự phân chia tế bào Cytokinin tự nhiễn đầu tiễn được phân lập từ hột bắp non và được gọi là zeatin Hiện nay có nhiều cytokinin tống hợp được biết đến như kinetin (6furfurylaminopurine), BA (benzyl adenine), BAP (6-benzylamino)-9-(2tetradropyranyl-9H-purine), Ngày nay có khoảng hơn 200 cytokinin tự nhiễn và nhân tạo đà được phát hiện Cytokinin là nhóm chất kích thích sinh trưởng phố biến, có một số chức nằng sinh lý trễn cây như là: phân chia tế bào và tạo thành cơ quan, sự nảy mầm, sự mở rộng của tế bào và cơ quan, ảnh hưởng đến sự tượng rể và sự phát triển của rể, làm trì hoàn sự lào hóa, kích thích vận chuyển các chất dinh dường và có khả nằng phát triển nụ và chồi Theo Nguyền Minh Chơn (2005), cytokinin khi được áp dụng ngoại sinh sẽ kích thích cây ra hoa 2.4.180 Cytokinin cũng kích thích chuyến đồi tế bào mổ phân sinh đi vào phân chia trong giai đoạn sớm ra hoa cây ngày ngắn Xanhthium strumarium (Kinet et aỉ., 1994) Theo Bonhomme et aỉ.(2000) nhóm chất cytokinin có khả nằng kích thích ra hoa, làm tằng mổ phân sinh đỉnh trong quá trình ra hoa ở Arabidopsis thailiana L Sử dụng cytokinin làm tằng tỳ lệ ra hoa và giúp nụ hoa phát triền bình thường ở cây hoa hồng (Nguyen et aỉ., 2006) Cytokinin tác dụng ngoại sinh cũng làm cây ở trong ống nghiệm ra hoa (Tee et al., 2008) Trễn cây xoài, việc phun BA ('N-(phenyl:m

Ngày đăng: 27/10/2021, 20:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÝ LỊCH Sơ LƯỢC

  • 1. Đại học

  • 2. Cao học

  • 3. Trình độ ngoại ngữ: Anh văn BI

  • Tôi xin thê hiện lòng biet on sâu sắc den:

  • Chân thành cảm O'n:

  • ABSTRACT

  • 1.1 Đặt vấn đê

  • 1.2 Mục tiêu đề tài

  • 2.1.1 Nguồn gốc, vị trí và sự phân loại của cây hoa lan

  • 2.1.2 Giới thiệu chung về Lan Hồ Điệp

  • 2.1.3 Các loài lan Hồ Điệp tự nhiên phổ biến ở Việt Nam

  • 2.1.3.1 Lan Hồ Điệp Phalaenopsis amabilis (L.)

  • 2.1.3.3 Lan Hồ Điệp Mãn Đình Hồng Dorỉtaenopsis

  • 2.1.4.1 Rễ

  • 2.1.4.2 Thân

  • 2.1.4.3 Lá

  • 2.1.4.4 Hoa

  • 2.1.4.5 Quả và hạt

  • 2.1.4.6 Keiki

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan