1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRẮC NGHIỆM ĐỊA 12 THEO CHUYÊN ĐỀ THẦY LÊ THÔNG

132 106 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp.+ Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp: Cơ cấu ngành công nghiệp. Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp.+ Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ: Vấn đề phát triển và phân bố GTVT, TTLL. Vấn đề phát triển và phân bố thương mại, du lịch. Địa lí các vùng kinh tế:+ Vấn đề khai thác thế mạnh ở TDMN Bắc Bộ.+ Vấn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH.+ Vấn đề phát trển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ.+ Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở DHNTB.+ Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên.+ Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ.+ Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL.+ Vấn để phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo.+ Các vùng KTTĐ.B) Phần thực hành bao gồm một số kĩ năng chủ yếu trong chương trình Địa lí lớp 12 liên quan đến: Đọc Atlat Địa lí Việt Nam. Làm việc với biểu đồ đã cho. Làm việc với bảng số liệu thống kê đã cho.

Page |1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 PHỤC VỤ CHO VIỆC RA ĐỀ CÓ ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN Chủ đề 1: Địa lí tự nhiên: 1C 2B 3C 4B 5B 6A 7B 8A 9D 10C 11C 12C 13B 14B 15C 16A 17D 18B 19C 20B 21B 22A 23D 24C 25B 26D 27A 28A 29A 30C 31D 32C 33B 34C 35D 36D 37C 38C 39C 40D 41B 42D 43A 44B 45D 46B 47D 48C 49B 50D 51C 52D 53D 54A 55C 56A 57C 58B 59B 60C 61D 62A 63C 64C 65D 66B 67D 68B 69C 70A 71C 72D 73C 74C 75C 76A 77B 78C 79B 80C 81C 82B 83D 84D 85A 86B 87A 88D 89D 90A 91C 92A 93B 94A 95C 96A 97C 98C 99C 100B 101B 102B 103C 104C 105A 106C 107D 108C 109C 110B 111B 112C 113B 114C 115D 116D 117B 118C 119C 120C 121B 122B 123A 124C 125B 126B 127C 128A 129A 130A 131C 132B 133C 134A 135A 136B 137B 138D 139A 140B 141A 142B 143B 144B 145D 146A 147D 148D 149A 150C Chủ đề 2: Địa lí dân cư: 1C 2B 3C 4C 5A 6B 7B 8D 9B 10D 11B 12A 13D 14D 15D 16A 17B 18D 19C 20D 21D 22C 23C 24D 25D 26B 27C 28A 29A 30C 31D 32A 33D 34D 35A 36C 37B 38A 39C 40A 41B 42D 43D 44C 45A 46D 47B 48D 49B 50D Page |2 Chủ đề 3: Địa lí ngành kinh tế: 3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 1C 2C 3C 4B 5B 6C 7C 8C 9A 10C 3.2 Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp 1B 2B 3A 4A 5A 6B 7B 8B 9B 10A 11D 12B 13A 14B 15D 16A 17B 18B 19C 20D 21A 22A 23C 24B 25A 26B 27C 28A 29A 30B 31B 32D 33C 34B 35C 36D 37A 38B 39A 40A 41A 42C 43B 44A 45A 46B 47A 48A 49C 50B 51B 52A 53B 54C 55D 56B 57C 58A 59A 60C 61C 62B 63C 64B 65A 66C 67C 68B 69B 70C 71A 72A 73D 74D 75D 76B 77C 78A 79A 80C 81D 82A 83A 84B 85A 86C 87C 88C 89D 90D 91B 92A 93A 94D 95A 3.3 Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp 1B 2D 3D 4B 5C 6B 7B 8D 9B 10C 11C 12D 13C 14C 15D 16D 17D 18C 19C 20C 21A 22C 23D 24C 25D 26A 27C 28A 29C 30A 31B 32C 33C 34A 35B 36C 37A 38A 39B 40D 41A 42C 43A 44D 45C 46C 47A 48B 49D 50B 51A 52D 53B 54A 55B 56B 57C 58C 59B 60C 61C 62C 63C 64B 65A 66C 67D 68B 69D 70C 3.4 Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ 1C 2D 3C 4C 5D 6C 7A 8C 9B 10A 11C 12B 13D 14B 15D 16C 17A 18C 19D 20C 21D 22A 23C 24C 25C 26A 27B 28C 29D 30A Page |3 Chủ đề 4: Địa lí vùng kinh tế 4.1 Vấn đề khai thác mạnh TD&MN Bắc Bộ 1D 2A 3B 4B 5D 6D 7C 8C 9A 10B 11C 12D 13D 14D 15B 16C 17D 18A 19D 20B 21D 22B 23C 24B 25C 26A 27C 28D 29D 30D 4.2 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH 1D 2D 3D 4B 5C 6C 7D 8C 9D 10B 11D 12A 13D 14D 15A 16D 17B 18B 19B 20C 21D 22C 23C 24C 25B 26B 27C 28B 29D 30D 4.3 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ 1B 2C 3C 4D 5B 6D 7B 8A 9D 10D 11D 12B 13A 14A 15B 16D 17A 18C 19B 20B 21C 22A 23D 24A 25A 26D 27C 28C 29D 30D 4.4 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội DHNTB 1D 2D 3C 4D 5C 6C 7C 8D 9D 10D 11B 12C 13C 14A 15D 16A 17B 18C 19D 20B 4.5 Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên 1C 2D 3C 4B 5D 6B 7D 8A 9C 10B 11B 12D 13D 14A 15B 16D 17D 18A 19D 20B 21C 22B 23C 24C 25D 4.6 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ 1B 2C 3D 4C 5A 6D 7B 8D 9A 10B 11D 12B 13D 14B 15B 16D 17C 18B 19D 20A 21C 22B 23D 24C 25D 26C 27C 28B 29D 30A 7C 8A 9B 10A 4.7 Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL 1C 2C 3A 4D 5B 6B Page |4 11D 12D 13A 14A 15D 16D 17A 18D 19B 20B 4.8 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng biển Đơng đảo, quần đảo 1B 2C 3D 4D 5C 6C 7D 8D 9B 10D 11D 12D 13A 14C 15B 16C 17C 18B 19D 20A 4D 5D 6D 7C 8C 9D 10D 4.9 Các vùng kinh tế trọng điểm 1A 2B 3C Chủ đề 5: Thực hành 5.1 Đọc Atlat Địa lí Việt Nam 1B 2A 3A 4C 5B 6C 7C 8C 9C 10B 11B 12A 13D 14C 15B 16B 17A 18C 19B 20D 21C 22D 23C 24C 25C 26C 27D 28C 29A 30C 31A 32D 33B 34C 35A 36A 37B 38A 39A 40D 41C 42D 43D 44C 45B 46D 47A 48C 49A 50C 51B 52C 53B 54A 55B 56B 57C 58D 59C 60C 61D 62C 63C 64C 65A 66B 67A 68B 69C 70C 71A 72C 73C 74B 75B 76C 77C 78D 79D 80D 81D 82C 83B 84C 85B 86B 87B 88C 89D 90C 91A 92D 93C 94D 95B 96C 97B 98B 99C 100A 101B 102B 103A 104B 105C 106D 107B 108B 109D 110D 4B 5C 6C 7A 8C 9D 10C 6A 7B 8C 9C 10C 5.2 Làm việc với biểu đồ 1B 2C 3B 5.3 Làm việc với bảng số liệu 1C 2B 3C 4B 5C 11D 12C 13B 14C 15B Phần ba: MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề số Page |5 1C 2B 3B 4A 5C 6D 7C 8D 9C 10B 11A 12A 13D 14C 15C 16D 17B 18A 19D 20A 21D 22B 23C 24D 25B 26A 27C 28D 29D 30B 31D 32B 33A 34C 35C 36A 37B 38A 39B 40D 1D 2A 3C 4D 5B 6D 7D 8C 9D 10C 11C 12B 13C 14D 15B 16B 17A 18C 19D 20D 21D 22A 23C 24B 25A 26C 27D 28C 29C 30A 31D 32D 33A 34C 35B 36D 37B 38D 39A 40A Đề số Phần NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC BÀI THI MƠN LÍ Nội dung Bài thi Địa lí bao gồm hai phần - giống tất đề thi mơn địa lí (tốt nghiệp, tuyển sinh đại học – cao đẳng, THPT quốc gia) từ trước đến nay, phần lí thuyết phần thực hành a) Phần lí thuyết tập trung vào chủ đề với nội dung cụ thể sau đây: - Địa lí tự nhiên: + Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ + Đặc điểm chung tự nhiên + Vấn đề sử dụng bảo vệ tự nhiên - Địa lí dân cư: + Đặc điểm dân số phân bố dân cư + Lao động việc làm + Đô thị hóa - Địa lí ngành kinh tế: + Chuyển dịch cấu kinh tế + Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp: * Đặc điểm công nghiệp * Vấn đề phát triển nông nghiệp * Vấn đề phát triển thủy sản lâm sản Page |6 * Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp + Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp: * Cơ cấu ngành công nghiệp * Vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm * Tổ chức lãnh thổ công nghiệp + Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ: * Vấn đề phát triển phân bố GTVT, TTLL * Vấn đề phát triển phân bố thương mại, du lịch - Địa lí vùng kinh tế: + Vấn đề khai thác mạnh TD&MN Bắc Bộ + Vấn để chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH + Vấn đề phát kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ + Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội DHNTB + Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên + Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ + Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL + Vấn để phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng Biển Đông đảo, quần đảo + Các vùng KTTĐ B) Phần thực hành bao gồm số kĩ chủ yếu chương trình Địa lí lớp 12 liên quan đến: - Đọc Atlat Địa lí Việt Nam - Làm việc với biểu đồ cho - Làm việc với bảng số liệu thống kê cho Cấu trúc: Dựa vào đề minh họa Bộ Giáo dục Đào tạo, 40 câu hỏi thi Địa lí phân theo chủ đề sau: - Địa lí tự nhiên: câu - Địa lí dân cư: câu - Địa lí ngành kinh tế: 10 câu - Địa lí vùng kinh tế: 10 câu - Thực hành: + Đọc Alat Địa lí Việt Nam: câu + Làm việc với biểu đồ cho: câu + Làm việc với bảng số liệu: câu TỔNG CỘNG: 40 CÂU Phần hai Page |7 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆP ÔN LUYỆN THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Câu Đặc điểm sau khơng với vị trí địa lí nước ta? A Việt Nam nằm khu vực phát triển kinh tế sôi động giới B Việt Nam nằm rìa đơng bán đảo Đông Dương nên vừa gắn liền với lục địa, vừa tiếp giáp Biển Đông với đường bờ biển kéo dài C Việt Nam nằm trung tâm vành đai động đất sóng thần giới D Việt Nam nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc Câu Theo GMT, lãnh thổ phần đất liền nước ta chủ yếu nằm trong: A múi thứ B múi thứ C múi thứ D múi thứ Câu Các quốc gia có chung đường biên giới với Việt Nam biển đất liền là: A Trung Quốc Lào B Thái Lan Campuchia C Campuchia Trung Quốc D Lào Campuchia Câu Tỉnh sau nước ta có biên giới giáp với Lào Trung Quốc? A Lào Cai B Điện Biên C Lai Châu D Hà Giang Câu Cửa quốc tế nằm ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia là: A Lệ Thanh B Bờ Y C Tây Trang D Lao Bảo Câu Các quẩn đảo Trường Sa Hoàng Sa nước ta thuộc tỉnh/ thành phố là: A Khánh Hòa TP Đà Nẵng B Khánh Hòa Quảng Nam C Thừa Thiên – Huế Bà Rịa – Vũng Tàu D Bà Rịa – Vũng Tàu TP Đà Nẵng Câu Vùng biển thuộc chủ quyền nước ta có diện tích: A 0,5 triệu km2 B khoảng 1,0 triệu km2 C 1,5 triệu km2 D gần 2,0 triệu km2 Câu Thành phố sau không giáp biển? A TP Cần Thơ B TP Hồ Chí Minh C TP Hải Phòng D TP Đà Nẵng Câu Căn để xác định chiều rộng giới hạn phạm vi lãnh hải, vùng biển tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa là: A đảo ven bờ B biên giới bờ biển C đường đẳng sâu D đường sở Câu 10 Bộ phận coi phần lãnh thổ đất liền nước ta vùng: Page |8 A lãnh hải B đặc quyền kinh tế C nội thủy D tiếp giáp lãnh hải Câu 11 Đặc điểm không vùng nội thủy nước ta là: A tiếp giáp với đất liền, phía đường sở B sở để tính chiều rộng lãnh hải nước ta C tính từ mép nước thủy triều thấp đến đường sở D vùng nội thủy xem phận lãnh thổ đất liền Câu 12 Đặc điểm không lãnh hải nước ta là: A thuộc chủ quyền quốc gai biển B có chiều rộng 12 hải lí, song song cách đường sở C kéo dài đến độ sâu khoảng 200m khơi D ranh giới coi đường biên giới quốc gia biển Câu 13 Đặc điểm sau vùng tiếp giáp lãnh hải? A Là vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển B Rộng 21 hải lí, song song cách tính từ ranh giới lãnh hải C Trong vùng này, nhà nước có quyền thực biện pháp bảo vệ an ninh quốc phịng D Trong vùng này, nhà nước có quyền kiểm soát thuế quan, quy định y tế, môi trường, nhập cư,… Câu 14 Ranh giới coi đường biên giới biển nước ta là: A đường sở B ranh giới vùng lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải C ranh giới vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế D ranh giới phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế Câu 15 Vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường sở phía biển nước ta vùng: A lãnh hải B tiếp giáp lãnh hải C.đặc quyền kinh tế biển D thềm lục địa Câu 16 Vị trí địa lí nước ta tạo điều kiện thuận lợi cho việc: A phát triển nông nghiệp nhiệt đới B phát triển nông nghiệp cận nhiệt ôn đới C phát triển kinh tế nhiều thành phần D bảo vệ an ninh quốc phòng Câu 17 Đặc điểm vị trí địa lí khiến thiên nhiên nước ta khác hyawnr nước Tây Á, Đông Phi, Tây Phi là: A nằm gần khu vực xích đạo B nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đông Nam Á C tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn Page |9 D nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa tiếp giáp với Biển Đơng Câu 18 Do nằm liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương vành đai sinh khống Địa Trung Hải nên: A địa hình nước ta nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp B khoáng sản phong phú vè chủng loại, số loại có trử lượng lớn C khí hậu nước ta nhiệt đới ẩm gió mùa D sơng ngịi nước ta nghiều nước, giàu phù sa Câu 19 Đặc điểm không với vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ nước ta là: A lãnh thổ Việt Nam khối thống toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển vùng trời B nằm trọn vẹn vành đai nhiệt đới bán cầu Bắc C lãnh thổ Việt Nam nằm vùng có nhiều động đất núi lửa giới D đóng vai trị cầu nối vùng Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Câu 20 Ý nghĩa vị trí địa lí nằm trọn múi (múi thứ 7) là: A tính tốn dẽ dàng quốc tế B thống quản lí nước thời gian sinh hoạt hoạt động khác C phân biệt múi với nước láng giềng D thuận lợi cho việc tính địa phương Câu 21 Nhận định không đặc điểm địa lý nước ta là: A B C D vị trí địa lý quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta nằm trọn vành đai nhiệt đới bán cầu Nam tất địa điểm lãnh thổ Việt Nam năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vị trí rìa đơng lục địa Á – Âu quy định tính chất gió mùa khí hậu Câu 22 Tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta quy định bởi: A vị trí địa lý B vai trị Biển Đơng C diện khối khí D hướng dãy núi Câu 23 Nhân tố định tính chất phong phú thành phần loài giới thực vật tự nhiên Việt Nam là: A B C D địa hình đồi núi chiếm ưu phân hóa phức tạp khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phong phú đa dạng nhóm đất vị trí nằm nơi giao lưu luồng di cư sinh vật Câu 24 Đặc điểm vị trí địa lí tạo thuận lợi cho nước ta mở rộng giao thương với nước giới là: A B C D nằm khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm tiếp giáp với Trung Quốc thi trường đông dân nằm tuyến đường hàng hải, đường hàng khơng quan trọng giới nằm rìa đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á Câu 25 Vị trí địa lý yếu tố tác động tới địa điểm kinh tế xã hội nước ta sau đây? A Cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm đa dạng B Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa C Mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội, văn hóa – giáo dục…với nước khu vực giới P a g e | 10 D Phát triển đa dạng ngành kinh tế biển như: GTVT, du lịch, khai khống, đánh bắt ni trồng hải sản Câu 26 Thách thức lớn nước ta nằm khu vực có kinh tế phát triển động giới là: A B C D phải nhập nhiều hàng hóa, cơng nghệ, kĩ thuật tiên tiến trở thành thị trường tiêu thụ nước phát triển đội ngũ lao động có trình độ khoa học – kĩ thuật di cư đến nước phát triển chịu cạnh tranh liệt thị trường khu vực quốc tế Câu 27 Đặc điểm vị trí địa lí tạo tiền đề hình thành văn hóa phong phú độc đáo nước ta là: A B C D nằm nơi giao thoa dân tộc nga khu vực Đơng Nam Á nằm gần hai văn minh cổ đại lớn nhân loại Trung Quốc Ấn Độ nằm khu vực thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nằm khu vực diễn hoạt động kinh tế sôi động giới Câu 28 Đặc điểm không với đặc điểm chung địa hình nước ta là: A B C D địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu núi cao cấu trúc địa hình đa dạng địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ người địa hình Việt Nam địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Câu 29 So với toàn lãnh thổ (phần đất liền), khu vực đồi núi nước ta chiếm tới: A 3/4 diện tích B 2/3 diện tích C 4/5 diện tích D 3/5 diện tích Câu 30 Phần lớn diện tích lãnh thổ (phần đất liền) nước ta có độ cao trên: A 2000m B từ 1000 – 2000m C 1000m D 2000m Câu 31 Các dãy núi nước ta chạy theo hai hướng là: A B C D hướng vịng cung hướng đông bắc – tây nam hướng tây nam – đơng bắc hướng vịng cung hướng vịng cung đông năm – tây bắc hướng tây bắc – đông nam hướng vòng cung Câu 32 Hướng núi vòng cung nước ta điển hình vùng núi: A B C D Tây Bắc Đông Bắc Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Đông Bắc Trường Sơn Nam Tây Bắc Trường Sơn Bắc Câu 33 Đặc điểm sau khơng phải địa hình vùng núi Đơng Bắc? A Hướng núi vịng cung chiếm ưu với cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu vào khối núi Tam Đảo B Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích C Hướng nghiêng chung hướng tây bắc – đông nam D Các sông khu vực như: sơng Cầu, sơng Thương, sơng Lục Nam có hướng vịng cung Câu 34 Đặc điểm khơng với vùng núi Tây Bắc là: P a g e | 118 A Đậu tương B Thuốc C Điều D Bông Câu 35 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết Việt Nam nhập từ nước vùng lãnh thổ có giá trị tỉ USD là: A Hoa Kì, Nhật Bản, Ơxtraylia Ấn Độ B Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc Liêng Bang Nga C Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan Singapo D Nhật Bản, Singapo, Hoa Kì Hàn Quốc Câu 36 Cho biểu đồ: Tốc độ tăng trưởng số mặt hàng xuất Việt Nam Giai đoạn 2000 – 2014 Căn vào biểu đồ cho, cho biết nhận xét không tốc độ tăng trưởng số mặt hàng xuất Việt Nam? A Hàng điện tử ln có tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn 2000 – 2014 B Hàng dệt, may có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ hai giai đoạn 2000 – 2014 C Hàng thủy sản có tốc độ tăng trưởng chậm so với hai mặt hàng lại D Nếu tính giai đoạn 2000 – 2014 hàng dệt, may đạt tốc độ tăng trưởng cao Câu 37 Cho biểu đồ: Cơ cấu lao động làm việc phân theo ngành kinh tế nước ta năm 2000 2014 P a g e | 119 Căn vào biểu đồ cho, cho biết nhận xét sau chuyển dịch cấu lao động nước ta giai đoạn 2000 – 2014? A Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng; giảm tỉ trọng khu vực dịch vụ khu vực nông – lâm – thủy sản B Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ; giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – thủy sản C Tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ; giảm tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng khu vực nông – lâm – thủy sản D Tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng nhiều nhất, sau đến khu vực dịch vụ; khu vực nông – lâm – thủy sản giảm tỉ trọng Câu 38 Cho bảng số liệu: Diện tích sản lượng lúa năm 2000 2014 Diện tích (nghìn ha) Vùng Sản lượng (nghìn tấn) Năm 2000 Năm 2014 Năm 2000 Năm 2014 ĐBSH 1212,6 1079,6 6586,6 6548,5 ĐBSCL 3945,8 4249,5 16 702,7 25 245,6 Cả nước 7666,3 7816,2 32 529,5 44 974,6 Căn vào kết xử lí số liệu từ bảng trên, giai đoạn 2000 – 2014, tỉ trọng diện tích lúa năm hai vùng ĐBSH ĐBSCL so với nước thay đổi theo xu hướng: A.Tỉ trọng vùng ĐBSCL tăng, tỉ trọng vùng ĐBSH giảm B Tỉ trọng vùng ĐBSH tăng, tỉ trọng vùng ĐBSCL giảm C Đều tăng D Đều giảm Câu 39 Cho bảng số liệu: Diện tích, dân số theo vùng nước ta năm 2014 Diện tích (km2) Dân số (nghìn ha) Cả nước 331 051,4 90 728,9 TD&MN Bắc Bộ 101 437,8 12 866,9 ĐBSH 14 964,1 19 505,8 Bắc Trung Bộ 51 524,6 10 405,2 DHNTB 44 360,7 9117,5 Tây Nguyên 54 640,6 5525,8 Vùng P a g e | 120 Đông Nam Bộ 23 605,2 15 790,3 ĐBSCL 40 518,5 17 517,6 Dựa vào kết xử lí số liệu từ bảng trên, vùng có mật độ dân số cao nước ta (năm 2014) ĐBSH với: A 1340 người/km2 B 1304 người/km2 C 1104 người/km2 D 1204 người/km2 Câu 40 Cho bảng số liệu: Giá trị xuất hàng hóa phân theo khu vực kinh tế nước ta Giai đoạn 1995 – 2014 Khu vực 1995 2000 2005 2010 2014 Kinh tế khu vực 7672,4 13 893,4 33 084,3 42 277,2 49 037,3 Khu vực có vốn đầ tư nước 6810,3 18 553,7 39 152,4 72 252,0 101 179,8 14 482,7 32 447,1 72 236,7 114 529,2 150 217,1 Tổng số ĐỀ SỐ Câu Đặc điểm sau khơng với vị trí địa lí nước ta? A Việt Nam nằm khu vực phát triển kinh tế sôi động giới B Việt Nam nằm hoàn toàn vùng nội tuyến bán cầu Bắc C Việt Nam nằm rìa đơng đảo Đông Dương nên vừa gắn liền với lục địa, vừa tiếp giáp biển Đông với đường bở biển kéo dài D Việt Nam nằm trung tâm vành đai động đất song thần giới Câu Bộ phận coi phần lãnh thổ đất liền nước ta vùng: A Nội thủy B Đặc quyền kinh tế C Lãnh Hải D Tiếp giáp lãnh hải Câu Đặc điểm vị trí địa lí khiến thiên nhiên nước ta khác hẳn nước Tây Á, Đông Phi, Tây Phi là: A Nằm gần khu vực xích đạo B Tiếp giáp với biển Đông rộng lớn C Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa tiếp giáp biển đơng D Nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm Đông Nam Á Câu Đặc điểm không với đặc điểm chung địa hình nước ta là: A Cấu trúc đa dạng, phúc tạp P a g e | 121 B Địa hình Việt Nam địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa C Địa hình Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ từ hoạt động người D Địa hình đồi núi chiếm phầm lớn diện tích, chủ yếu núi trung bình núi cao Câu Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nước ta tập trung chủ yếu ở: A Bắc Bộ B Nam Bộ C Nam Trung Bộ D Bắc Trung Bộ Câu Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đơng Bắc lấn sâu vào miền Bắc nước ta là: A Vị trí địa lí nằm vành đai nội chí tuyến B Vị trí địa lí gần trung tâm gió mùa đơng C Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp D Hướng dãy núi Đơng Bắc có dạng cánh cung đón gió Câu Nguyên nhân dẫn tới phân hóa lượng mưa theo không gian nước ta là: A Tác động gió mùa B Sự phân hóa độ cao địa hình C Tác động hướng dãy núi D Tác động kết hợp gió mùa địa hình Câu Nguyên nhân trực tiếp gây nên tình trạng số người gia tăng hàng năm nhiều nước ta tốc độ tăng dân số giảm là: A Tác động sách di cư B Tác động q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa C Quy mô dân số lớn D Mức sinh cao giảm chậm, mức tử xuống thấp ổn định Câu Phần lớn lao động nước ta tập trung khu vực: A Dịch vụ B Công nghiệp C Xây dựng D Nông – lâm – thủy sản Câu 10 Tác động lớn q trình thị hóa tới kinh tế nước ta là: A Tạo thị trường có sức mua lớn B Tạo thêm việc làm cho người lao động C Thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế D Lan tỏa ngày rộng rãi lối sông thành thị tới vùng nơng thơn xung quang Câu 11 Vai trị chủ đạo kinh tế thành phần nhà nước thể qua việc: A Mặc dù giảm kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng 1/3 cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta B Kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng cao GDP có xu hướng tăng giai đoạn gần P a g e | 122 C Kinh tế nhà nước nắm hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế then chốt đất nước D Kinh tế nhà nước có quyền chi phối thành phần kinh tế lại Câu 12 Trong điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, để sản xuất nơng nghiệp ổn định nhiệm vụ quan trọng phải là: A Sử dụng nhiều loại phân bón thuốc trừ sâu B Phịng chống thiên tai, sâu bệnh, dịch hại C Phát triển nhà máy chế biến gắn với vùng sản xuất D Chính sách phát triển nơng nghiệp đắn Câu 13 Biện pháp quan trọng để tăng sản lượng lương thực điều kiện đất nơng nghiệp có hạn nước ta la: A Trồng nhiều hoa màu B Khai hoang mở rộng diện tích C Đẩy mạnh thăm canh, tăng vụ D Phát triển kinh tế vườn – ao – chuồng (V.A.C) Câu 14 Ngành chăn nuôi bò sữa nước ta thường phân bố ở? A Những nơi có khí hậu mát mẻ, đồng cỏ phát triển B Những nơi có khí hậu mát mẻ, đồng cỏ phát triển có nguồn lương thực dồi C Ven thành phố lớn có cơng nghiệp chế biến sữa phát triển D Những nơi có khí hậu mát mẻ, đồng cỏ phát triển thành phố lớn Câu 15 Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta có xu hướng tăng do: A Dân cư có truyền thống sản xuất B Cây công nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao C Cây cơng nghiệp có tác dụng tích cực việc bảo vệ mơi trường D Nước ta có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển công nghiệp Câu 16 Nhận định không vai trò tài nguyên rừng là: A Rừng cung cấp gỗ, nguyên liệu cho số ngành công nghiệp cho xuất B Rừng tài nguyên vô quý giá thế, cần phải triệt để khai thác C Trồng rừng đem lại việc làm thu nhập cho người dân D Trồng bảo vệ rừng góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Câu 17 Điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghiệp nước ta là: A Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng B Chính sách phát triển cơng nghiệp C Thị trường tiêu thụ sản phẩm D Dân cư, nguồn lao động P a g e | 123 Câu 18 Ngành công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi nước ta chưa phát triển mạnh do: A Nguồn vốn đầu tư hạn chế B Thiếu nguồn lao động có trình độ C Cơng nghệ sản xuất lạc hậu D Nguồn nguyên liệu chưa đảm bảo Câu 19 Thế mạnh lớn ngành dệt, may nước ta là: A Vốn đầu tư không nhiều B Truyền thống lâu đời với nhiều kinh nghiệm C Hệ thống máy móc khơng cần đại chi phí thấp D Nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ rộng Câu 20 Ngành hàng không nước ta có bước tiến nhanh chủ yếu do: A Nguồn vốn đầu tư nước B Hệ thống đào tạo phi công nhân viên chất lượng cao C Hình thành phong cách phục vụ chuyên nghiệp D Có chiến lược phát triển phù hợp nhanh chóng đại hóa sở vật chất Câu 21 Khó khăn lớn vùng TD&MN Bắc Bộ việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn là: A Kinh nghiệm chăn ni B Địa hình hiểm trở khí hậu lạnh C Ngành GTVT chưa phát triển D Nguồn thức ăn dịch vụ vận chuyển sản phẩm tới vùng tiêu thụ hạn chế Câu 22 Đặc điểm sau vùng ĐBSH? A Phần lớn diện tích địa hình đồng bằng, đồi núi chiếm diện tích nhỏ phân bố phía đơng, đơng nam B Khí hậu mùa đơng lạnh chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc C Dân số đơng, nguồn lao động dồi dào, có trình độ D Là vùng trọng điểm lớn thứ hai nước lương thực, thực phẩm Câu 23 Ý nghĩa quan trọng đường Hồ Chí Minh vùng Bắc Trung Bộ là: A Đảm bảo chuyển dịch cấu kinh tế B Góp phần tạo kinh tế liên hoàn theo chiều Bắc – Nam Đông Tây C Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực đồi núi phía Tây D Tạo mở cho kinh tế, thu hút đầu tư Câu 24 Khó khăn lớn tự nhiên sản xuất nông nghiệp tỉnh cực Nam Trung Bộ là: A Địa hình phân hóa sâu sắc B Lượng mưa dẫn đến thiếu nước, vào mùa khô C Thường xuyên chịu ảnh hưởng gió phơn bão P a g e | 124 D Nạn cát bay lấn vào đồng ruộng Câu 25 Công nghiệp chế biến Tây Nguyên đẩy mạnh chủ yếu nhờ: A Nền nơng nghiệp hàng hóa vùng phát triển mạnh B Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi C Việc tăng cường nguồn lao động số lượng chất lượng D Việc tăng cường xây dựng sở hạ tầng mở rộng thị trường Câu 26 Đặc điểm không với Đông Nam Bộ là: A Cơ cấu kinh tế tiến nước B Vùng kinh tế động nước C Giá trị sản lượng nông nghiệp lớn nước D Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nước Câu 27 Đặc điểm sau không điều kiện tự nhiên vùng ĐBSCL? A Nguồn nước tới phong phú dồi B Diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lớn C Diện tích đất trồng nông nghiệp lớn, chủ yếu đất phù sa màu mỡ D Khí hậu diễn biến thất thường ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất Câu 28 Đảo sau không nằm vùng vịnh Bắc Bộ nước ta? A Đảo Vĩnh Thực B Đảo Cát Bà C Đảo Lý Sơn D Đảo Cái Bầu Câu 29 Tài nguyên thiên nhiên hàng đầu vùng KTTĐ phía Nam là: A Du lịch biển B Thủy sản C Dầu mỏ khí đốt D Đất đỏ badan đất xám Câu 30 Tây Nguyên TD&MN Bắc Bộ mạnh tương đồng phát triển ngành công nghiệp: A Khai thác thủy điện B Khai thác lâm sản C Khai thác khoáng sản D Khai thác vật liệu xây dựng Câu 31 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, vùng có diện tích đất feralit đá badan lớn nước ta là: A TD&MN Bắc Bộ Tây Nguyên B Bắc Trung Bộ DHMT C DHNTB Đông Nam Bộ D Tây Nguyên Đông Nam Bộ Câu 32 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, quy mô dân số đô thị sau vùng ĐBSH (năm 2007) xếp theo thứ tự giảm dần là: A Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định B Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương P a g e | 125 C Hà Nội, Nam Định, Hải Dương, Hải Phòng D Hà Nội, Hải Phòng Nam Định, Hải Dương Câu 33 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh sau có khu kinh tế cửa khu kinh tế ven biển? A Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kiên Giang B Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, An Giang C Quảng Ninh, Hà Tĩnh, An Giang, Kiên Giang D Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kiêng Giang Câu 34 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trung tâm cơng nghiệp sau có quy mơ (năm 2007) lớn vùng TD&MN Bắc Bộ? A Thái Nguyên B Việt Trì C Hạ Long D Cẩm Phả Câu 35 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cảng biển sau không thuộc vùng DHNTB? A Dung Quất B Chân Mây C Cam Ranh D Quy Nhơn Câu 36 Cho biểu đồ: Biểu đồ cho thể nội dung sau đây? A Tỉnh hình phát triển GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 – 2014 B Tốc độ tăng trưởng GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 – 2014 C Quy mô chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 – 2014 D Sự chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 – 2014 Câu 37 Cho biểu đồ: P a g e | 126 Căn vào biểu đồ cho, cho biết nhận xét sau không sản lượng số sản phẩm ngành công nghiệp lượng nước ta? A Sản lượng điện có tốc độ tăng trưởng cao so với hai mặt hàng lại B Sản lượng dầu thô thấp sản lượng than tăng ổn định C Sản lượng than tăng nhanh giai đoạn 2000 – 2005 tăng chậm giai đoạn 2005 – 2014 D Sản lượng dầu thơ có dấu hiệu giảm giai đoạn 2005 – 2014 Câu 38 Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1995 – 2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Chia Năm Tổng số 1995 Khai thác Nuôi trồng 1584 1195 389 2000 2251 1661 590 2005 3467 1988 1479 2010 5142 2414 2728 2014 6333 2920 3413 Để thê thay đổi cấu sản lượng thủy sản nước ta phân theo hoạt động khai thác nuôi trồng giai đoạn 1995 – 2014, sau xử lí số liệu %, biểu đồ sau thích hợp nhất? A Biểu đồ kết hợp B Biểu đồ cột chồng C Biểu đồ tròn D Biểu đồ miền Câu 39 Cho bảng số liệu: Diện tích tự nhiên diện tích rừng nước ta năm 2005 – 2014 (Đơn vị: nghìn ha) Vùng Diện tích Tự nhiên Diện tích rừng Năm 2005 Năm 2014 P a g e | 127 Vùng TD&MN Bắc Bộ 10 143,8 4360,8 5386,2 Vùng Bắc Trung Bộ 5152,2 2400,2 2914,3 Vùng Tây Nguyên 5464,1 2995,9 2567,1 Các vùng lại 12 345,0 2661,4 2928,9 Cả nước 33 105,1 12 418,5 13 796,5 Từ số liệu bảng trên, nhận xét sau không trạng rừng nước ta? A Trong giai đoạn 2005 – 2014, diện tích rừng tất vùng nước ta tăng B TD&MN Bắc Bộ vùng có diện tích rừng lớn nước (năm 2014), chiếm 39,0% C Bắc Trung Bộ vùng có độ che phủ rừng (năm 2014) cao nước với 56,5% D Trong giai đoạn 2005 – 2014, TD&MN Bắc Bộ vùng có diện tích rừng tăng nhiều nhất, với mức tăng 1025,4 nghìn Câu 40 Cho bảng số liệu: Diện tích số công nghiệp hàng năm nước ta Giai đoạn 2000 – 2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Loại 2000 2005 2010 2012 2014 Mía 302,3 266,3 269,1 301,9 305,0 Lạc 244,9 269,6 231,4 219,2 208,7 Đậu tương 124,1 204,1 197,8 119,6 109,4 Từ số liệu bảng trên, nhận xét sau diện tích số công nghiệp hàng năm nước ta giai đoạn 2000 – 2014? A Diện tích mía có xu hướng tăng nhẹ không ổn định B Diện tích gieo trồng cơng nghiệp hàng năm có xu hướng tăng khơng ổn định C Nhìn chung, diện tích cơng nghiệp hàng năm tăng – giảm không ổn định chủ yếu tác động yếu tố thời tiết D Diện tích đậu tương tăng liên tục giai đoạn 2000 – 2010, sau có xu hướng giảm nhanh ĐÁP ÁN Phần hai CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN LUYỆN THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề 1: Địa lí tự nhiên: 1C 2B 3C 4B 5B 6A 7B 8A 9D 10C P a g e | 128 11C 12C 13B 14B 15C 16A 17D 18B 19C 20B 21B 22A 23D 24C 25B 26D 27A 28A 29A 30C 31D 32C 33B 34C 35D 36D 37C 38C 39C 40D 41B 42D 43A 44B 45D 46B 47D 48C 49B 50D 51C 52D 53D 54A 55C 56A 57C 58B 59B 60C 61D 62A 63C 64C 65D 66B 67D 68B 69C 70A 71C 72D 73C 74C 75C 76A 77B 78C 79B 80C 81C 82B 83D 84D 85A 86B 87A 88D 89D 90A 91C 92A 93B 94A 95C 96A 97C 98C 99C 100B 101B 102B 103C 104C 105A 106C 107D 108C 109C 110B 111B 112C 113B 114C 115D 116D 117B 118C 119C 120C 121B 122B 123A 124C 125B 126B 127C 128A 129A 130A 131C 132B 133C 134A 135A 136B 137B 138D 139A 140B 141A 142B 143B 144B 145D 146A 147D 148D 149A 150C Chủ đề 2: Địa lí dân cư: 1C 2B 3C 4C 5A 6B 7B 8D 9B 10D 11B 12A 13D 14D 15D 16A 17B 18D 19C 20D 21D 22C 23C 24D 25D 26B 27C 28A 29A 30C 31D 32A 33D 34D 35A 36C 37B 38A 39C 40A 41B 42D 43D 44C 45A 46D 47B 48D 49B 50D 5B 6C 7C 8C 9A 10C 7B 8B 9B 10A Chủ đề 3: Địa lí ngành kinh tế: 3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 1C 2C 3C 4B 3.2 Một số vấn đề phát triển phân bố nông nghiệp 1B 2B 3A 4A 5A 6B P a g e | 129 11D 12B 13A 14B 15D 16A 17B 18B 19C 20D 21A 22A 23C 24B 25A 26B 27C 28A 29A 30B 31B 32D 33C 34B 35C 36D 37A 38B 39A 40A 41A 42C 43B 44A 45A 46B 47A 48A 49C 50B 51B 52A 53B 54C 55D 56B 57C 58A 59A 60C 61C 62B 63C 64B 65A 66C 67C 68B 69B 70C 71A 72A 73D 74D 75D 76B 77C 78A 79A 80C 81D 82A 83A 84B 85A 86C 87C 88C 89D 90D 91B 92A 93A 94D 95A 3.3 Một số vấn đề phát triển phân bố công nghiệp 1B 2D 3D 4B 5C 6B 7B 8D 9B 10C 11C 12D 13C 14C 15D 16D 17D 18C 19C 20C 21A 22C 23D 24C 25D 26A 27C 28A 29C 30A 31B 32C 33C 34A 35B 36C 37A 38A 39B 40D 41A 42C 43A 44D 45C 46C 47A 48B 49D 50B 51A 52D 53B 54A 55B 56B 57C 58C 59B 60C 61C 62C 63C 64B 65A 66C 67D 68B 69D 70C 3.4 Một số vấn đề phát triển phân bố ngành dịch vụ 1C 2D 3C 4C 5D 6C 7A 8C 9B 10A 11C 12B 13D 14B 15D 16C 17A 18C 19D 20C 21D 22A 23C 24C 25C 26A 27B 28C 29D 30A Chủ đề 4: Địa lí vùng kinh tế 4.1 Vấn đề khai thác mạnh TD&MN Bắc Bộ 1D 2A 3B 4B 5D 6D 7C 8C 9A 10B 11C 12D 13D 14D 15B 16C 17D 18A 19D 20B 21D 22B 23C 24B 25C 26A 27C 28D 29D 30D P a g e | 130 4.2 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ĐBSH 1D 2D 3D 4B 5C 6C 7D 8C 9D 10B 11D 12A 13D 14D 15A 16D 17B 18B 19B 20C 21D 22C 23C 24C 25B 26B 27C 28B 29D 30D 4.3 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Bắc Trung Bộ 1B 2C 3C 4D 5B 6D 7B 8A 9D 10D 11D 12B 13A 14A 15B 16D 17A 18C 19B 20B 21C 22A 23D 24A 25A 26D 27C 28C 29D 30D 4.4 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội DHNTB 1D 2D 3C 4D 5C 6C 7C 8D 9D 10D 11B 12C 13C 14A 15D 16A 17B 18C 19D 20B 4.5 Vấn đề khai thác mạnh Tây Nguyên 1C 2D 3C 4B 5D 6B 7D 8A 9C 10B 11B 12D 13D 14A 15B 16D 17D 18A 19D 20B 21C 22B 23C 24C 25D 4.6 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ 1B 2C 3D 4C 5A 6D 7B 8D 9A 10B 11D 12B 13D 14B 15B 16D 17C 18B 19D 20A 21C 22B 23D 24C 25D 26C 27C 28B 29D 30A 4.7 Vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên ĐBSCL 1C 2C 3A 4D 5B 6B 7C 8A 9B 10A 11D 12D 13A 14A 15D 16D 17A 18D 19B 20B 4.8 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng biển Đơng đảo, quần đảo 1B 2C 3D 4D 5C 6C 7D 8D 9B 10D 11D 12D 13A 14C 15B 16C 17C 18B 19D 20A 4.9 Các vùng kinh tế trọng điểm P a g e | 131 1A 2B 3C 4D 5D 6D 7C 8C 9D 10D Chủ đề 5: Thực hành 5.1 Đọc Atlat Địa lí Việt Nam 1B 2A 3A 4C 5B 6C 7C 8C 9C 10B 11B 12A 13D 14C 15B 16B 17A 18C 19B 20D 21C 22D 23C 24C 25C 26C 27D 28C 29A 30C 31A 32D 33B 34C 35A 36A 37B 38A 39A 40D 41C 42D 43D 44C 45B 46D 47A 48C 49A 50C 51B 52C 53B 54A 55B 56B 57C 58D 59C 60C 61D 62C 63C 64C 65A 66B 67A 68B 69C 70C 71A 72C 73C 74B 75B 76C 77C 78D 79D 80D 81D 82C 83B 84C 85B 86B 87B 88C 89D 90C 91A 92D 93C 94D 95B 96C 97B 98B 99C 100A 101B 102B 103A 104B 105C 106D 107B 108B 109D 110D 4B 5C 6C 7A 8C 9D 10C 6A 7B 8C 9C 10C 5.2 Làm việc với biểu đồ 1B 2C 3B 5.3 Làm việc với bảng số liệu 1C 2B 3C 4B 5C 11D 12C 13B 14C 15B Phần ba: MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề số 1C 2B 3B 4A 5C 6D 7C 8D 9C 10B 11A 12A 13D 14C 15C 16D 17B 18A 19D 20A 21D 22B 23C 24D 25B 26A 27C 28D 29D 30B 31D 32B 33A 34C 35C 36A 37B 38A 39B 40D Đề số P a g e | 132 1D 2A 3C 4D 5B 6D 7D 8C 9D 10C 11C 12B 13C 14D 15B 16B 17A 18C 19D 20D 21D 22A 23C 24B 25A 26C 27D 28C 29C 30A 31D 32D 33A 34C 35B 36D 37B 38D 39A 40A ... tích đất chuyên dùng đất tăng lên q trình cơng nghiệp hóa thị hóa C Diện tích đất chưa sử dụng nước ta có xu hướng thu hẹp lại D Đất chuyên dùng đất chủ yếu mở rộng từ đất chưa sử dụng Câu 12 Đặc... 5.3 Làm việc với bảng số liệu 1C 2B 3C 4B 5C 11D 12C 13B 14C 15B Phần ba: MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề số Page |5 1C 2B 3B 4A 5C 6D 7C 8D 9C 10B 11A 12A 13D 14C 15C 16D 17B 18A 19D 20A 21D 22B 23C... đa dạng thị trường nước lao động theo mùa vụ vùng nông thôn phân hóa theo mùa khí hậu Câu 108 Vĩ tuyến coi ranh giới hai miền khí hậu Bắc – Nam nước ta là: A 12oB B 14oB C 16oB D 18oB Câu 109

Ngày đăng: 27/10/2021, 19:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w