NỘI DUNG I/ Khái quát chung Địa vị pháp lý Chính phủ Chính phủ quan có vị trí đặc biệt quan trọng máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Điều 109, Hiến pháp năm 1992 quy định: "Chính phủ quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" Như vậy, vị trí Chính phủ Hiến pháp năm 1992 trở với quy định Hiến pháp 1959, theo Chính phủ có hai vị tri sau: Thứ nhất, Chính phủ quan chấp hành Quốc hội Tính phụ thuộc Chính phủ vào Quốc hội xuất phát từ nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta nguyên tắc “quyền lực nhà nước thống nhất” mà quyền lực lại tập trung cao Quốc hội, Chính phủ trước hết quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao Với tư cách quan chấp hành Quốc hội, Chính phủ có vai trị quan trọng việc đảm bảo thực pháp luật nghị Quốc hội Đối với đạo luật, nghị Quốc hội ban hành, Chính phủ có nhiệm vụ phải chấp hành khơng có quyền phủ Chính phủ số nước giới Thứ hai, Chính phủ quan hành nhà nước cao So với Hiến pháp năm 1980, 1992 Hiến pháp năm 2013 xác lập vị cho Chính phủ (là quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội) Với tư cách quan hành nhà nước cao nên Chính phủ có tồn quyền để quản lý, đạo, điều hành hoạt động hành quốc gia Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ Với tư cách quan chấp hành Quốc hội quan hành nhà nước cao nhất, Chính phủ Việt Nam có chức chủ yếu là: “Thống quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, thông tin, truyền thông, đối ngoại, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; thi hành lệnh tổng động viên động viên cục bộ, lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản Nhân dân;” (khoản Điều 96 Hiến pháp năm 2013) Những chức sở để cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ cách hợp lý chương II Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2019 Vì hoạt động quản lý, điều hành Chính phủ có phạm vi rộng, bao trùm lên tất hoạt động đời sống xã hội nên nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ trải rộng tất ngành quản lý: khoa học, công nghệ môi trường; văn hóa, giáo dục, thơng tin, thể thao du lịch; y tế xã hội, dân tộc tơn giáo;… Cụ thể, Chính phủ có quyền trình Quốc hội định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang bộ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành kinh tế đặc biệt; trình Ủy ban thường vụ Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quan trọng tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi,… Nhìn chung, Hiến pháp năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ cách cụ thể chi tiết Tuy nhiên, việc quy định thẩm quyền theo kiểu liệt kê lĩnh vực Chính phủ dẫn đến tình trạng bỏ sót nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ lĩnh vực phát sinh Hình thức hoạt động Chính phủ: Hiện Chính phủ hoạt động dựa ba hình thức chủ yếu sau: Phiên họp Chính phủ; hoạt động lãnh đạo, điều hành Thủ tướng Chính phủ hoạt động thành viên Chính phủ Căn vào hình thức hoạt động thấy phương thức hoạt động Chính phủ triển khai tích cực dựa sở kết hợp chặt chẽ chế độ làm việc tập thể Chính phủ với việc tăng cường vai trị đạo, điều hành Thủ tướng nâng cao trách nhiệm Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ ngành, lĩnh vực giao phụ trách II/ Tổ chức hoạt động Chính phủ - Thực trạng phương hướng hồn thiện Tổ chức Chính phủ 1.1 Về cấu tổ chức Chính phủ Theo quy định Điều 2, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 cấu tổ chức Chính phủ gồm có Bộ quan ngang Bộ thực chức quản lý ngành công tác phạm vi nước Trước Hiến pháp năm 1992, Bộ thành lập theo hướng quản lý đơn ngành nên hệ thống quan hành nhà nước cồng kềnh (HĐBT theo quy định Hiến pháp năm 1980 có 28 Bộ 26 quan thuộc HĐBT) Hiến pháp 2013 cấu Chính phủ kiện toàn theo hướng thành lập Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực số lượng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ giảm đáng kể Cơ cấu tổ chức Chính phủ khóa XV (nhiệm kỳ 2021-2026) xây dựng sở Hiến pháp năm 2013, Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi, bổ sung năm 2020), Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) giữ ổn định khố XIV có 22 quan, gồm: 18 Bộ quan ngang Bộ Sự xắp xếp lại tổ chức Chính phủ làm cho máy tổ chức Chính phủ tinh gọn tập trung vào hoạt động quản lý vĩ mơ giúp Chính phủ hoạt động hiệu hơn, cụ thể : - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động Bộ quan ngang Bộ theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực, hợp Bộ có chức giống gần giống nhau, tăng cường Bộ chức năng, giảm bớt Bộ quản lý ngành lập Bộ quản lý đa ngành Quốc hội định thành lập bãi bỏ Bộ qun ngang Bộ theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ - Giảm đầu mối quản lý Chính phủ theo hướng ngồi Bộ quan ngang Bộ, nên để quan thực chức quản lý nhà nước nghiệp trực thuộc Chính phủ - Trong bối cảnh khó khăn tác động đại dịch COVID-19, Chính phủ phải tập trung đạo thực "mục tiêu kép" vừa liệt chống dịch, vừa tập trung tháo gỡ khó khăn, khơi phục sản xuất kinh doanh, phục hồi phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh, chăm lo, giải an sinh xã hội, ổn định đời sống, an toàn cho nhân dân, phấn đấu hoàn thành tốt mục tiêu, nhiệm vụ đặt 1.2 Về thành phần Chính phủ Điều 95, Luật Tổ chức Chính phủ quy định thành phần Chính phủ gồm có Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ Thứ nhất, xét vị trí, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ theo Hiến pháp năm 1992” người đứng đầu Chính phủ, lãnh đạo, điều hành chịu trách nhiệm hoạt động Chính phủ” theo Hiến pháp năm 2013 “là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ” Việc đổi tên quan hành nhà nước cao nước ta Chính phủ người đứng đầu Thủ tướng khẳng định tăng cường mạnh mẽ vị trí, vai trị người đứng đầu Chính phủ Nếu Hiến pháp năm 1980, Chính phủ gọi Hội đồng Bộ trưởng, người đứng đầu Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng thể cách tổ chức hoạt động Chính phủ kiểu hội đồng (tập thể), với chế Chính phủ - Thủ tướng Chính phủ, người đứng đầu Chính phủ có nhiều quyền hạn Hội đồng Bộ trưởng theo Hiến pháp năm 1980 quan Quốc hội bầu từ chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đến tất thành viên khác cịn Chính phủ theo Hiến pháp năm 1992 lại bầu theo trình tự mới: “Quốc hội bầu, miễn nhiệm, cách chức thủ tướng Chính phủ theo đề nghị Chủ tịch nước phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức thành viên khác Chính phủ” (khoản 7, điều 84; khoản3, điều 103; khoản 2, điều 114) Hiến pháp năm 2013 “Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia” (khoản 7, điều 70; khoản3, điều 98) Như vậy, theo Hiến pháp năm 2013, vai trị Thủ tướng Chính phủ đề cao đồng thời trách nhiệm thành viên Thủ tướng Chính phủ tăng cường Thứ hai, xét vấn đề số lượng Phó Thủ tướng thành phần Chính phủ So với Hiến pháp năm 1992 quy định “phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng Khi Thủ tướng vắng mặt phó Thủ tướng Thủ tướng uỷ quyền thay mặt lãnh đạo công tác Chính phủ ”(đoạn 3, Điều 110) đến Hiến pháp năm 2013 “Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ phân cơng Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt, Phó Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo cơng tác Chính phủ” vai trị, trách nhiệm Phó thủ tướng nâng ca Một điểm lưu ý thành phần Chính phủ Việt Nam, số lượng Phó thủ tướng giảm Cụ thể, Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 05 phó thủ tướng phủ đến nhiệm kỳ 2021- 2026 04 Phó thử tướng phủ Việc giảm số lượng Phó thủ tướng để đề cao vị trí Thủ tướng đảm bảo đạo, điều hành Chính phủ tập trung, thống phương hướng đặt nay, cần Phó thủ tướng đủ Hoạt động Chính phủ Điều Luật tổ chức Chính phủ quy định: “Hiệu hoạt động Chính phủ đảm bảo hiệu hoạt động tập thể Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thành viên Chính phủ” Theo đó, Chính phủ hoạt động dựa ba hình thức chủ yếu sau: Phiên họp Chính phủ Thủ tướng chủ toạ; hoạt động lãnh đạo, điều hành Thủ tướng Chính phủ hoạt động thành viên Chính phủ 2.1 Hoạt động Chính phủ thơng qua phiên họp Chính phủ Phiên họp Chính phủ hình thức hoạt động Chính phủ Chính phủ họp thường kỳ tháng lần Ngồi họp bất thường theo định Thủ tướng theo yêu cầu 1/3 tổng số thành viên Chính phủ Thành viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ phiên họp, vắng mặt phiên họp thời gian phiên họp phải Thủ tướng đồng ý Thủ tướng cho phép thành viên vắng mặt cử người phó dự phiên họp Chính phủ Ngồi thành viên Chính phủ, Chính phủ mời Chủ tịch nước mời Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tố cao, Chủ tịch Ủy ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam người đứng đầu tổ chức đoàn thể khác tham dự phiên họp Chính phủ bàn vấn đề có liên quan Các đại biểu mời khơng phải thành viên Chính phủ phát biểu ý kiến khơng có quyền biểu Thủ tướng Chính phủ chủ tọa phiên họp Chính phủ Tại phiên họp, Chính phủ thảo luận định vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ, quyền hạn như: Chương trình hoạt động năm Chính phủ, dự án luật, pháp lệnh dự án khác trình Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế xã hội ngắn hạn dài hạn, cơng trình quan trọng, dự tốn ngân sách nhà nước; sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội, tài chính, quốc phịng, an ninh, đối ngoại, đề án trình Quốc hội cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, điều chỉnh địa giới hành cấp tỉnh, định cấu quan thuộc Chính phủ, báo cáo trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Các định Chính phủ phiên họp thể hình thức nghị nghị định “Nghị phiên họp Chính phủ phải nửa tổng số thành viên Chính phủ tán thành, trường hợp biểu ngang định theo ý kiến mà Thủ tướng định” (Điều 135, Luật tổ chức Chính phủ) Thơng qua cách thức nội dung hoạt động Chính phủ phiên họp, ta thấy số điểm hạn chế, bất cập sau: Thứ nhất, Chính phủ chưa có quy định rõ ràng trách nhiệm thành viên trách nhiệm tập thể Chính phủ hoạt động Hiến pháp năm 2013 quy định " Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số" (Điều 95, khoản 01) Cụ thể hoạt động: Quyết định chương trình hoạt động hàng năm phủ, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, dự toán kế hoạch dài hạn, dự toán toán ngân sách nhà nước hàng năm, Nhưng Điều Điều 95, khoản 02 lại quy định: "Thủ tướng Chính phủ người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước" Hai quy định khoản 01 khoản 02 Điều 95 mâu thuẫn với lẽ: Nếu vấn đề thuộc thẩm quyền Chính phủ giải thông qua thảo luận tập thể định theo đa số tập thể Chính phủ khơng phải cá nhân Thủ tướng phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội Còn quy định Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Quốc hội việc giải vấn đề quan trọng Chính phủ, Thủ tướng phải người định cuối Ngoài ra, quy định "những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền Chính phủ phải thảo luận định theo đa số" chưa thực hợp lý có khả làm lu mờ vai trò đạo, điều hành hoạt động Thủ tướng Chính phủ Để khắc phục điều này, cần quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động Chính phủ, nên coi bàn bạc Chính phủ phương tiện để đạt thống tư tưởng, Thủ tướng Chính phủ phải người định cuối chịu trách nhiệm định Tóm lại, để đảm bảo chế chịu trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ trách nhiệm tập thể Chính phủ Chính phủ cần tăng cường số lượng chất lượng phiên họp Chính phủ, bên cạnh cần có phân cơng rõ ràng trách nhiệm thành viên Chính phủ Thứ hai, Chính phủ chưa khẳng định vị trí trình xây dựng luật Chúng ta biết phương thức quản lý máy nhà nước nói chung Chính phủ nói riêng chủ yếu theo luật, luật Đây lĩnh vực thể cách trực tiếp nhất, chất nhà nước pháp quyền Tuy nhiên nhiều năm qua, văn luật cịn lạc hậu, tính hệ thống Chính phủ dùng quyền lập quy thay cho luật để quản lý, điều hành kinh tế-xã hội đất nước Nhờ hoạt động lập quy mà làm cho Chính phủ khác với quan hành nhà nước cấp quan tư pháp Tuy nhiên số lượng văn quy phạm pháp luật mà Chính phủ ban hành chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Số liệu thống kê cho thấy, “chỉ tính đến tháng năm 2004, thiếu khoảng 100 văn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn thi hành nhằm cụ thể hóa tất luật, pháp lệnh ban hành từ Quốc hội khóa X đến nay”2 Tình trạng chậm ban hành văn cụ thể để đảm bảo thi hành luật pháp lệnh cịn tồn Tình trạng nội dung văn chưa sát yêu cầu thực tế sống cịn có chồng chéo, mâu thuẫn với với văn cịn phổ biến… Nguyên nhân chủ yếu tình trạng hạn chế lực lập quy Chính phủ, cơng tác điều hành Chính phủ cịn nhiều hạn chế ngồi cịn hoạt động tập thể Chính phủ (hoạt động phiên họp) chưa thực hiệu Vấn đề khắc phục cần coi trọng hoạt động quan trọng Chính phủ ảnh hưởng lớn đến việc điều hành, quản lý đất nước Mặc dù Hiến pháp quy định phiên họp, Chính phủ có quyền trình dự án luật dự án khác trước Quốc hội UBTVQH (Điều 87; khoản 3, Điều 112) thực tế cho thấy: Chính phủ nước ta chưa tìm vị trí thoả đáng trình xây dựng dự luật Các dự luật, pháp lệnh chuẩn bị kĩ trước song dường Chính phủ chưa giành đủ thời gian cho công tác chuẩn bị thông qua dự luật, pháp lệnh, chưa tạo thống cao kỳ họp nên trình Uỷ ban Quốc hội cịn tình trạng thành viên Chính phủ có ý kiến khác Trước tình hình trên, khơng có quy trình, thủ tục lập pháp rõ ràng, không tập trung đạo q trình cách thích đáng Chính phủ khơng làm hết vai trị xây dựng pháp luật Tóm lại, qua phân tích thấy hoạt động Chính phủ phiên họp chưa thực hiệu quả, vấn đề quan trọng chưa giải tốt Phương hướng đặt cần tăng cường số lượng phiên họp (có thể họp hai lần tháng) Bên cạnh cơng tác chuẩn bị trước kỳ họp phải trọng để vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ Chính phủ giải phiên họp; chương trình hoạt động phiên họp phải soạn thảo cách chi tiết gửi cho đại biểu tham dự trước phiên họp bắt đầu 2.2 Hoạt động điều hành, lãnh đạo Thủ tướng Chính phủ Trần Ngọc Đường Ngơ Đức Mạnh (2008), Mơ hình tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, Chính phủ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khẳng định vai trò Chính phủ Thủ tướng Chính phủ xu hướng đổi quan trọng Hiến pháp năm 1992 so với Hiến pháp trước Nhằm tăng cường vai trị người đứng đầu Chính phủ, Luật tổ chức Chính phủ cụ thể hóa Điều 114 Hiến pháp năm 1992 quy định chương III, Luật tổ chức Chính phủ Theo đó, Thủ tướng Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn: Lãnh đạo cơng tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp; quy định chế độ làm việc Thủ tướng Chính phủ với thành viên Chính phủ, chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Chỉ đạo dự án xây dựng trình Quốc hội Ủy ban Thường vụ Quốc hội, văn thuộc thẩm quyền Chính phủ Thủ tướng;… Theo Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001, Thủ tướng Chính phủ cịn đề nghị Chủ tịch nước tạm đình cơng tác Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thời gian Quốc hội không họp, phê chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên khác UBND cấp tỉnh Quy định cho phép phân định rõ ràng quyền hạn Chính phủ với quyền hạn cá nhân Thủ tướng Chính phủ Quyền hạn Thủ tướng quy định cụ thể, rõ ràng có phần mở rộng, nhiều quyền hạn trước giao cho tập thể Hội đồng Bộ trưởng giao cho cá nhân Thủ tướng Cụ thể, theo Hiến pháp năm 1980, nhiệm vụ lãnh đạo UBND cấp thuộc Hội đồng Bộ trưởng, đến Hiến pháp năm 1992, nhiệm vụ lãnh đạo cơng tác Chính phủ, thành viên Chính phủ, UBND cấp chuyển cho Thủ tướng Chính phủ Bên cạnh Điều 110, Hiến pháp năm 1980 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng chung chung Để thực chức năng, nhiệm vụ mình, Thủ tướng Chính phủ định, thị có hiệu lực tồn quốc sở văn quan chức cấp kiểm tra việc thi hành văn (Điều 115) Quy định nhằm đề cao vai trị Thủ tướng Chính phủ Hiến pháp quy định văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trái với Hiến pháp, luật nghị Quốc hội bị Quốc hội bãi bỏ (khoản 9, điều 84) bị UBTVQH đình việc thi hành; trái với pháp lệnh, nghị UBTVQH bị UBTVQH huỷ bỏ (khoản 5, điều 91) Các quy định tách bạch rõ ràng so với chế giám sát văn trước Tuy nhiên, ta lại thấy không hợp lý mối quan hệ văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ với văn Chủ tịch nước Điều 115 quy định văn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ phải phù hợp với văn Chủ tịch nước khơng phù hợp lại khơng có quan đình thi hành hay bãi bỏ Điều 103 Hiến pháp năm 1992 quy định thẩm quyền Chủ tịch nước khơng có quy phạm đề cập đến quyền Chủ tịch nước Đến ta thấy hạn chế, lỗ hổng pháp luật nước ta Như vậy, vấn đề đặt cần quy định rõ hậu việc văn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ nội dung khơng phù hợp với văn Chủ tịch nước Hiện hoạt động điều hành, lãnh đạo Thủ tướng Chính phủ chưa thực hiệu đặc biệt hoạt động đình việc thi hành bãi bỏ định, thị, thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; định, thị UBND Chủ tịch UBND trái với Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp trên; phê chuẩn việc bầu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; miễn nhiệm, điều động, cách chức Chủ tịch, phó Chủ tịch UBND cấp tỉnh; phê chuẩn việc bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên khác UBND cấp tỉnh Từ hoạt động điều hành, quản lý Chính phủ bị hạn chế Để khắc phục hạn chế này, phương hướng cần tăng cường vai trò Thủ tướng với tư cách người đứng đầu Chính phủ, giao cho Thủ tướng Chính phủ nhiều quyền hạn lĩnh vực 2.3 Hoạt động Chính phủ thơng qua hoạt động thành viên khác Chính phủ a Hoạt động Phó Thủ tướng Chính phủ Theo Hiến pháp năm 1980 “Các Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng giúp Chủ tịch ủy nhiệm thay Chủ tịch Chủ tịch vắng mặt” Về hoạt động Phó Thủ tướng Chính phủ quy định đoạn 3, Điều 110 Hiến pháp năm 1992 (cụ thể hóa đoạn Điều Luật tổ chức Chính phủ) khơng có thay đổi: “Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo phân công Thủ tướng Khi Thủ tướng vắng mặt, Phó Thủ tướng Thủ tướng ủy quyền thay mặt lãnh đạo cơng tác Chính phủ” Phó Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội nhiệm vụ giao Tuy nhiên Hiến pháp năm 1980 năm 1992 không quy định cách cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Phó Thủ tướng Chính phủ, điều gây khó khăn hoạt động Phó Thủ tướng (khó làm việc ổn định lĩnh vực định) Vì thế, để hoạt động Phó Thủ tướng thực hiệu quả, thiết nghĩ nên quy định cách cụ thể, rõ ràng giới hạn hoạt động Thủ tướng Chính phủ (hoạt động Thủ tướng vắng mặt, hoạt động thường xuyên,…) b Hoạt động Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Ngồi hoạt động Thủ tướng, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ đóng vai trị quan trọng hoạt động Chính phủ nói chung Theo Điều 22, Luật tổ chức Chính phủ “Bộ, quan ngang Bộ quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định pháp luật” Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ thành viên thuộc Chính phủ, lãnh đạo cơng tác Bộ, quan ngang Bộ, phụ trách số cơng tác Chính phủ, Bộ trưởng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng trước Quốc hội hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực, ngành phân cơng Để thực chức năng, nhiệm vụ mình, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ có nhiệm vụ quyền hạn: Trình Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch cơng trình quan trọng ngành; chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh dự án khác giao; tổ chức, đạo thực kế hoạch nghiên cứu khoa học; trình Chính phủ ký kết, gia nhập, phê duyệt điều ước; tổ chức máy nhà nước thuộc ngành theo quy định Chính phủ; quản lý nhà nước tổ chức nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh; quản lý tổ chức thực ngân sách; trình báo cáo theo yêu cầu Quốc hội UBTV Quốc hội, trả lời chất vấn đại biểu; tổ chức đạo nhằm nâng cao hiệu quản lý máy hành thuộc ngàng lĩnh vực mà phụ trách Hiện nay, Phương thức quản lý Chính phủ nói chung Bộ, quan ngang Bộ nói riêng chưa thực hoàn thiện Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đồng bộ, đầy đủ cơng tác quản lý, điều hành hoạt động nhà nước cịn gặp nhiều khó khăn, chồng chéo, mâu thuẫn Bên cạnh đó, trách nhiệm Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ khơng quy định rõ ràng Chính phủ tích cực đạo cải cách thủ tục hành có kết số lĩnh vực trọng điểm nhìn chung cịn chuyển biến chậm chạp, q trình, thể thức, thủ tục hành vừa không chặt chẽ mặt pháp lý, vừa rườm rà, khơng sáng tỏ, khơng thể tính dân chủ, tính pháp quyền, cịn phiền hà, nhiều tầng nấc, Ngay lĩnh vực quan trọng giao đất, cấp đất, thủ tục xuất nhập khẩu, Chính nên khơng đảm bảo tốt nhu cầu mặt nhân dân, sở đảm bảo kỷ cương pháp chế Để khắc phục hạn chế phân tích vấn đề hồn thiện phương thức quản lý Chính phủ nhiệm vụ quan trọng đặt nay: - Để đảm bảo tính thống pháp chế phải có hệ thống pháp luật thể đầy đủ tính chất yêu cầu hệ thống trị máy hành pháp nhà nước, hành tổ chức sở hệ thống pháp luật - Cần nghiên cứu ban hành quy trình, thể thức, thủ tục hành chặt chẽ tính pháp lý, rõ ràng, mạch lạc, đảm bảo tính dân chủ, tính pháp quyền - Bên cạnh cần quy định cụ thể trách nhiệm Bộ trưởng: Bộ trưởng phải người chịu trách nhiệm cao lĩnh vực mà phụ trách, khơng xây dựng sách tốt, Bộ, ngành hoạt động khơng hiệu quả, thân Bộ trưởng vi phạm pháp luật hay cấp vi phạm pháp luật thân Bộ trưởng phải chịu trách nhiệm (xin từ chức thấy khơng xứng đáng) Tóm lại, qua phân tích cho thấy tổ chức hoạt động Chính phủ hoàn thiện nhiều so với trước Hiến pháp năm 1992, nhiên thực tế tồn nhiều hạn chế, bất cập: Tổ chức máy hành cồng kềnh, chưa thật thống nhất, thông suốt dẫn đến vận hành hiệu quả; chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức dù có bước tiến đáng kể chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, chí có phận khơng nhỏ cán phẩm chất, thương xuyên gây khó khăn, sách nhiễu nhân dân; chế chịu trách nhiệm Chính phủ thành viên chưa thực rõ ràng, … Chính vậy, việc khơng ngừng hồn thiện tổ chức hoạt động Chính phủ nhiệm vụ cấp bách, quan trọng đặt Hoàn thiện tổ chức hoạt động Chính phủ để khắc phục nhược điểm tồn tổ chức hoạt động Chính phủ, để khẳng định vị trí, vai trị vơ quan trọng Chính phủ máy hành pháp bên cạnh cịn nhằm hồn thiện tổ chức hoạt động Chính phủ nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta 10