1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hội nhập tài chính đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 652,97 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu tác động của hội nhập tài chính đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995-2014. Nghiên cứu lựa chọn biến đầu tư trực tiếp nước ngoài/GDP để đại diện cho hội nhập tài chính và GDP bình quân đầu người cho tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, độ mở thương mại, đầu tư trong nền kinh tế/GDP tín dụng cho khu vực tư nhân cũng được đưa vào mô hình nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!

TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM IMPACT OF FINANCIAL INTEGRATION ON THE ECONOMIC GROWTH OF VIETNAM Phan Khoa Cương - Trần Thị Bích Ngọc - Phạm Quốc Khang Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tóm tắt Bài báo nghiên cứu tác động hội nhập tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2014 Nghiên cứu lựa chọn biến đầu tư trực tiếp nước ngồi/GDP để đại diện cho hội nhập tài GDP bình quân đầu người cho tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, độ mở thương mại, đầu tư kinh tế/GDP tín dụng cho khu vực tư nhân đưa vào mơ hình nghiên cứu Với việc sử dụng mơ hình Vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) cho số liệu năm, kết nghiên cứu cho thấy ngắn hạn dài hạn, hội nhập tài tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Trong dài hạn, tín dụng cho khu vực tư nhân tác động thuận chiều tỷ số đầu tư kinh tế/GDP tác động nghịch chiều đến tăng trưởng kinh tế Trong đó, ngắn hạn, ngồi hội nhập tài chính, có tín dụng cho khu vực tư nhân có tác động đến tăng trưởng kinh tế tác động mang tính tích cực Ngồi ra, kết nghiên cứu kinh tế bị lệch khỏi mối quan hệ dài hạn cần nhiều thời gian để quay trở trạng thái cân Từ khóa: Hội nhập tài chính, tăng trưởng kinh tế, mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số, Việt Nam Abstract The article examines the impact of financial integration on the economic growth of Vietnam in the period from 1995 to 2014 The variable of foreign direct investment / GDP is selected to represent financial integration and GDP per capita for economic growth In addition, trade openness and investment in the economy / GDP crediting to private sectors are also included in the research model With the use of vector error correction model (VECM) for data of years, the research results show that , in short-term and long-term, financial integration has a positive impact on economic growth In the long term, credit to private sectors variable positively impacts economic growth while investment ratio in the economy / GDP variable negatively impacts economic growth Meanwhile, in the short term, in addition to financial integration variable, only credit to private sector variable has a positive impact on economic growth In addition, the study results also show that if the economy deviates from a long-term relationship, it will need a lot of time to return to equilibrium Key words: financial integration, economic growth, vector error correction model, Vietnam 385 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Trong 20 năm qua, Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1998), WTO (2007)… mở rộng mối quan hệ thương mại, tài với nhiều quốc gia giới Hiện nay, Việt Nam tích cực đàm phán hiệp định thương mại tự (FTA) với nhiều đối tác Liên minh Châu Âu, Khối thương mại tự Châu Âu Bên cạnh đó, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hình thành vào cuối năm 2015 mà Việt Nam thành viên đầy đủ, chuẩn bị 12 thành viên Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Đây thực hội lớn để Việt Nam mở rộng giao thương tiếp cận thị trường rộng lớn, thu hút đầu tư nước ngoài, cải cách thể chế, đại hóa kinh tế bắt nhịp với xu trình độ phát triển khu vực giới Đặc biệt, với việc hình thành AEC đem lại hội cho phát triển thị trường tài việc tự hóa luồng hàng hóa dịch vụ, tự hóa dịng chu chuyển đầu tư tự hóa dịng vốn diễn nội ASEAN Q trình hội nhập tài tất yếu kèm với trình hội nhập quốc tế Việt Nam bắt đầu thực lộ trình hội nhập tài từ năm 90 kỷ XX, diễn chậm giai đoạn đầu, trình hội nhập thật cởi mở Việt Nam công nhận khu vực vốn đầu tư nước thành phần kinh tế Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 Kết sau Việt Nam liên tục đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt giai đoạn 2000 – 2007, tốc độ tăng trưởng mức 6,5%; đạt đỉnh vào năm 2007 mức 8,5% (Theo Tổng cục Thống kê) Tuy nhiên, q trình hội nhập tài chính, Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn, thách thức lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại, lực quản trị lãnh đạo ngân hàng, di chuyển dòng vốn, tỷ giá bị tác động Ngoài ra, Việt Nam đối mặt với tác động xã hội đến từ q trình hội nhập nhiễm mơi trường, phân hóa giàu nghèo, biến đổi khí hậu… Trước thực tế này, địi hỏi Việt Nam cần phải có chiến lược sách hợp lý để tận dụng hội vượt qua thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong lý thuyết kinh tế, thảo luận mối quan hệ hội nhập tài tăng trưởng kinh tế nhiều nhà kinh tế, học giả đề cập đến nghiên cứu Sự tồn mối tương quan tích cực mạnh mẽ hội nhập tài với tăng trưởng kinh tế tìm thấy hầu hết kết nghiên cứu Vì vậy, sách hội nhập tài có ý nghĩa quan trọng cải thiện hiệu đầu tư kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhiều chứng thực nghiệm chứng minh rằng, quốc gia có sách tài tự đạt mức tăng trưởng cao (nghiên cứu Levine, 1997; McKinnon Shaw, 1973) TỔNG QUAN VỀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Hội nhập tài Trong tài quốc tế, học giả chưa có khái niệm chuẩn hóa cho thuật ngữ hội nhập tài Hội nhập tài phạm trù phổ biến nhắc đến với số thuật ngữ như: độ mở tài chính, tồn cầu hóa tài chính, tự hóa tài chính, tự hóa tài khoản vốn… Theo Edison cộng (2002), hội nhập tài quốc tế thể mức độ giới hạn quốc gia giao dịch tài qua biên giới Theo Schmukler cộng (2001), tồn cầu hóa tài hội nhập hệ thống tài nội quốc gia với 386 thị trường tài tổ chức tài giới Prasad cộng (2003) lại cho tồn cầu hóa tài hội nhập tài hai khái niệm khác hồn tồn; tồn cầu hóa tài khái niệm tổng hợp liên quan đến liên kết toàn cầu thơng qua dịng chảy tài xun biên giới; hội nhập tài liên quan đến tất mối liên kết cá nhân quốc gia với thị trường tài quốc tế Nhìn chung, hội nhập tài thường địi hỏi phủ quốc gia phải xóa bỏ quản lý hành xóa bỏ quy định, rào cản, phân biệt đối xử thuế pháp lý người cung cấp dịch vụ tài nước với ngồi nước (Von Furstenberg, 1998) Tóm lại, hội nhập tài khơng việc xóa bỏ quy định pháp lý hay quản lý hành dịch chuyển dòng vốn quốc tế Mà hội nhập tài cịn địi hỏi thể chế giúp cho thị trường tài quốc tế phát triển cạnh tranh an tồn Khi hội nhập tài đạt đến trình độ cao thị trường tài nước trở thành phận thị trường tài giới Biến động lãi suất, tiết kiệm, đầu tư lúc tương đồng với thị trường giới (Meschach, 2007) 2.2 Lợi ích hội nhập tài Nếu quốc gia đóng cửa, khơng có thương mại, khơng có dịch chuyển dịng tài từ bên ngoài; nguồn tài trợ cho đầu tư quốc gia phụ thuộc hoàn toàn vào tiết kiệm nước Lúc đó, đầu tư tiết kiệm quốc gia cân thông qua lãi suất nội địa, mối tương quan lãi suất tiết kiệm lãi suất cho vay Nguồn lực quốc gia không sử dụng hiệu thiếu vốn nguồn tiết kiệm nội địa không đủ cung cấp Hạn chế khắc phục hội nhập tài chính, dòng vốn chảy đến nơi cần vốn; đặc biệt dịng vốn ngoại có vai trị quan trọng với nước phát triển Việc khai thác hiệu dịng vốn nước ngồi nhân tố đem lại thành công cho tăng trưởng nước phát triển Theo Reisen (1996, trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới 1997), dịng vốn nước ngồi chảy vào chiếm khoảng – 4% GDP dựa tỷ trọng vốn tỷ trọng vốn sản lượng, tốc độ tăng trưởng quốc gia tăng khoảng nửa điểm phần trăm Tuy nhiên, yếu tố định cho tăng trưởng khơng phải giá trị dịng vốn mà “chất lượng” đầu tư yếu tố định (Ngân hàng Thế giới, 1997) Bên cạnh đó, hệ thống tài quốc gia thúc đẩy phát triển theo chiều sâu sau trình hội nhập kinh tế; có tác động tích cực đến tăng trưởng nhờ vào việc sử dụng nguồn lực hiệu Đến lượt tăng trưởng lại dẫn đến tài phát triển sâu hơn, tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn làm tăng khoản cho thị trường, thúc đẩy thị trường phát triển Đồng thời, định chế tài quốc tế du nhập cơng cụ tài mới, tăng tính cạnh tranh thị trường Bằng chứng thực nghiệm từ nghiên cứu Singh (1994, trích dẫn từ Ngân hàng Thế giới, 1997) cho thấy nguồn vốn bên quan trọng với nước phát triển nước phát triển Dịng vốn bên ngồi chảy vào nhiều giúp chuyển hóa vốn quay vịng vốn thị trường chứng khoán nhiều so với nước có dịng vốn vào thấp Quốc gia có hội nhập tài thụ hưởng ngoại tác tích cực từ dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) FDI đem lại ba ngoại tác cho kinh tế quốc gia có FDI chảy vào, thứ nhất, FDI chảy vào quốc gia không bổ sung vốn đầu tư mà cịn có tác dụng thúc đẩy đầu tư nước tham gia, gia tăng tổng đầu tư nước Một đơla FDI chảy vào quốc gia tăng thêm tổng đầu tư nước nhiều đôla; Thứ hai, FDI thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp nước nước vốn, nhân lực, công nghệ… Nếu doanh nghiệp nước không đầu tư đầu tư FDI thay trở 387 nên hiệu hơn; Thứ ba, FDI giúp nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân, trình độ quản lý, thái độ, tác phong làm việc doanh nghiệp FDI Ngồi ra, FDI cịn thúc đẩy cho xu hướng hợp tác công tư (PPP) đầu tư sở hạ tầng, phát triển khu công nghiệp FDI tạo áp lực cải cách định chế nước, cải cách thể chế khu vực cơng Tóm lại, hội nhập tài chứa đựng tiềm tăng trưởng kinh tế cho quốc gia Hội nhập tài khơng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng mà thông qua hội nhập tài cịn tạo ngoại tác tích cực đến tăng trưởng 2.3 Các nghiên cứu mối quan hệ hội nhập tài tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ hội nhập tài tăng trưởng kinh tế nhận quan tâm nhiều học giả kinh tế Nhiều nghiên cứu thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm định mối tương quan hội nhập tài với tăng trưởng kinh tế 2.3.1 Nghiên cứu quốc tế Mougani (2012) nghiên cứu tác động hội nhập tài giới đến kinh tế biến động vĩ mô nước Châu Phi Kết cho thấy tác động dịng vốn bên ngồi đến tăng trưởng phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện ban đầu sách nhằm ổn định đầu tư nước ngồi, tăng đầu tư nội địa, suất thương mại, phát triển hệ thống tài nội địa, tăng độ mở thương mại hành động khác nhằm kích thích tăng trưởng giảm đói nghèo Nghiên cứu Ovans (2013) sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng để phân tích tác động hội nhập tài độ sâu tài đến tăng trưởng kinh tế nước vùng hạ sa mạc Sahara, Châu Phi Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng tỷ số Đầu tư nước ngoài/GDP làm đại diện cho hội nhập tài chính, tỷ số tổng nguồn vốn/GDP đại diện cho đầu tư Tín dụng nội địa/GDP đại diện cho độ sâu tài Kết cho thấy hội nhập tài độ sâu tài tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu hội nhập tài tăng trưởng kinh tế thực Nghiên cứu điển hình, mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng nghiên cứu King Levine (1993), dựa mẫu nghiên cứu 80 quốc gia giai đoạn 1960 – 1989 King Levine sử dụng thước đo đại diện cho phát triển tài chính: (i) tỷ lệ cung tiền M3/GDP thay M2/GDP; (ii) tỷ lệ tài sản ngân hàng tài sản hệ thống ngân hàng + tài sản ngân hàng trung ương; (iii) tỷ lệ tín dụng khu vực tư nhân tổng tín dụng nội địa; (iv) tỷ lệ tín dụng tư nhân GDP Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối tương quan chặt chẽ thuận chiều phát triển tài tăng trưởng kinh tế, tích lũy vốn vật chất, cải thiện hiệu kinh tế Hội nhập tài phát triển dẫn đến tăng trưởng kinh tế nhanh Nghiên cứu Jahfer Inoue (2014) sử dụng mơ hình VECM để phân tích mối liên hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế liệu quý Nhật Bản giai đoạn 1957 - 2011 Các tác giả sử dụng thang đo để làm báo phát triển tài chính: (i) tỷ số cung tiền M2/GDP danh nghĩa- thang đo tiêu chuẩn cho phát triển tài (nghiên cứu Calderon & Liu, 2003; King Levine, 1993); (ii) tín dụng nội địa/GDP; (iii) tín dụng cho khu vực tư nhân/GDP danh nghĩa (nghiên cứu Beck, Levine & Loayza, 2000; Demetriades & Hussein, 1996); (iv) Dư nợ cho vay ngân hàng nội địa/GDP danh nghĩa; (v) vay ngắn dài hạn doanh nghiệp từ định chế tài chính/giá trị gia tăng (SLBFIVA); (vi) giá trị vốn hóa thị trường/GDP danh nghĩa Kết Jahfer Inoue phát triển tài chính, phát triển thị trường vốn có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế 388 2.3.2 Nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu tiến hành nhằm phân tích tác động hội nhập tài đến tăng trưởng kinh tế Tuy vậy, có số nghiên cứu liên quan nghiên cứu Vương Quân Hồng, Trần Chí Dũng (2010) tiến hành phân tích vai trị hệ thống tài tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững thông qua việc nhấn mạnh vai trò đầu vào vốn lý thuyết tăng trưởng Ngoài ra, nghiên cứu xem xét hệ thống tài kinh tế chuyển đổi hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nghiên cứu nhóm tác giả tiến hành khái quát nghiên cứu liên quan nước ngoài, kết luận chung phát triển hệ thống tài có ý nghĩa tích cực đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Nguyễn Đức Hùng cộng (2013) tiến hành với mục tiêu xác định nhân tố thúc đẩy phát triển hệ thống tài kiểm định tự kinh tế, tự hóa tài khoản vốn hay tự hóa thương mại có thúc đẩy phát triển hệ thống tài giai đoạn 1996-2012 Nghiên cứu sử dụng mơ hình VECM, kết cho thấy độ mở thương mại Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn tự hóa tài Q TRÌNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 3.1 Hội nhập tài Việt Nam Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Việt Nam thay đổi cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường Cùng với trình chuyển biến kinh tế thay đổi hệ thống tài chính, ngân hàng Việt Nam Thể chế hoạt động thị trường tài Việt Nam ngày cải thiện, xâm nhập sâu rộng vào hệ thống tài quốc tế Để thúc đẩy q trình hội nhập tài cần thiết phải thực tự hóa tài Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) xem xét q trình tự hóa tài Việt Nam cho thấy: Thứ nhất, theo chiều dọc, tự hóa tài Việt Nam bắt đầu vào năm cuối thập kỷ 90 kỷ XX, đánh dấu việc ban hành Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài năm 1990, chuyển đổi mơ hình hoạt động hệ thống ngân hàng từ cấp sang cấp Về mặt pháp lý, hệ thống pháp luật hoạt động ngân hàng bổ sung, hoàn thiện việc ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước Luật Tổ chức tín dụng năm 1997 Q trình cải cách pháp luật thể chế tạo chuyển biến cho thị trường tài Chính sách tiền tệ đổi bản, tăng cường sử dụng công cụ gián tiếp Cơ chế điều hành lãi suất thay đổi, từ chế lãi suất trần – sàn, sang chế trần cuối chuyển sang lãi suất thỏa thuận Nhà nước nới lỏng chế quản lý tỷ giá, từ tỷ giá cố định sang tỷ giá có điều chỉnh Quản lý ngoại hối dần tự do, tăng tính tự chủ cho doanh nghiệp, người dân giao dịch ngoại hối Bắt đầu từ tháng 12/2005, giao dịch vãng lai tự hóa hồn tồn, Pháp lệnh ngoại hối ban hành giúp cho hoạt động giao dịch quy định rõ ràng, thơng thống Chính sách tín dụng thay đổi, từ cấp tín dụng cho khu vực quốc doanh sang đa dạng hóa thành phần cấp tín dụng Hệ thống tốn hình thành, nâng cấp liên tục để phục vụ cho kinh tế Thứ hai, theo chiều ngang, Đại hội IX Đảng năm 2001, coi khu vực có vốn đầu tư nước ngồi thành phần kinh tế thức Việt Nam, đánh dấu giai đoạn thực sách mở cửa Đặc biệt, sau Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới WTO, Việt Nam đón nhận dịng vốn lớn từ nước 389 “chảy” vào Hàng loạt quỹ đầu tư nước ngồi, ngân hàng có vốn đầu tư nước ngồi 100% vốn nước ngồi thành lập Tính đến thời điểm 30/06/2015, theo thống kê Ngân hàng Nhà nước, Việt Nam có 04 ngân hàng liên doanh với tổng vốn điều lệ gần 10.000 tỷ đồng, 05 ngân hàng 100% vốn nước với tổng vốn điều lệ 20.000 tỷ đồng 49 chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam Bên cạnh đó, Luật Đầu tư nước ngồi có tác dụng mạnh mẽ việc khơi thơng dịng vốn, đón luồng vốn đầu tư FDI lớn vào Việt Nam Theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), tính đến cuối năm 2014, Việt Nam có 17.768 dự án đầu tư với tổng giá trị đăng ký 252.715 tỷ đồng Dịng vốn FDI có ý nghĩa quan trọng việc gia tăng nguồn vốn, tạo chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển giao công nghệ, giải việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Khu vực đầu tư nước ngày thể vai trị, vị mình, năm 2000, đóng góp 5,2% vào ngân sách nhà nước, đến năm 2014 đóng góp khu vực tăng lên đến 14,3% (Phạm Thanh Thảo, 2015) 3.2 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Theo số liệu thống kê International Financial Statistics-IFS, kể thực sách đổi kinh tế đất nước, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng kể tăng trưởng kinh tế Thu nhập bình quân đầu người năm 1995 Việt Nam 288 đôla Mỹ (USD), tăng lên 2.052 đôla Mỹ năm 2014 Đặc biệt, giai đoạn 2000 – 2008, GDP bình quân đầu người Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ, GDP bình quân năm 2000 433 USD, đến năm 2007 giá trị 1.165 USD, tăng gấp 2,5 lần Nguồn: International Financial Statistics (IFS) Hình 1: Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam giai đoạn 1995 – 2014 MƠ HÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Mơ hình nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số (Vector Error Correction Model: VECM) nhằm xác định tác động hội nhập tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2014 Mơ hình phù hợp việc nghiên cứu ảnh hưởng hội nhập tài đến tăng trưởng kinh tế dài hạn lẫn ngắn hạn Điều kiện để sử dụng mô hình chuỗi liệu biến đưa vào mơ hình khơng dừng, có bậc sai phân tồn mối quan hệ đồng tích hợp biến nghiên cứu Mơ hình VECM với k biến có dạng sau: ∆Yt = A0 + AYt-1 + A1∆Yt-1 + A2∆Yt-2 + + Ap∆Yt-p + Ɛ 390 Trong đó: Yt: vectơ (k x 1) gồm k biến (y1t, y2t, …, ykt) A0: vectơ (k x 1) A: ma trận (k x k) gồm hệ số cho biết mối quan hệ dài hạn biến Ai: ma trận k x k Dựa vào lý thuyết tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng hội nhập tài đến tăng trưởng kinh tế kế thừa kết số nghiên cứu trước đây, nghiên cứu này, biến đưa vào mơ hình gồm có: GDP bình qn đầu người (đại diện cho tăng trưởng kinh tế), đầu tư trực tiếp nước ngoài/GDP (đại diện cho mức độ hội nhập tài chính), độ mở thương mại, tín dụng cho khu vực tư nhân/GDP (đại diện cho phát triển tài chính), đầu tư cho kinh tế/GDP (đại diện cho sách kinh tế) Các biến lấy logarit số tự nhiên 4.2 Số liệu sử dụng Số liệu sử dụng nghiên cứu số liệu theo năm giai đoạn 1995-2014, lấy từ nguồn sau : - GDP bình quân đầu người, xuất khẩu/GDP, nhập khẩu/GDP, Đầu tư trực tiếp nước ngoài/GDP: Ngân hàng Thế giới (World Bank); - Tín dụng cho khu vực tư nhân: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); - Đầu tư kinh tế/GDP: Tổng cục Thống kê Việt Nam 4.3 Kết nghiên cứu 4.3.1 Kiểm định tính dừng Các biến nghiên cứu kiểm tra tính dừng kiểm định Augmented Dickey-Fuller (ADF) Các biến đưa vào mơ hình nghiên cứu bao gồm biến khơng dừng có sai phân bậc 1: GDP bình qn đầu người (GDPPERCA), đầu tư trực tiếp nước ngoài/GDP (NFDI), độ mở thương mại (TRADOP), tín dụng cho khu vực tư nhân/GDP (CLPRIV), đầu tư cho kinh tế/GDP (INVRATIO) Bảng 1: Kiểm định tính dừng chuỗi liệu t Student Sai phân bậc t Student LGDPPERCA 0.8918 LGDPPERCA -3.4333** LNFDI -2.6269 LNFDI -3.1297** LTRADOP -1.9552 LTRADOP -4.5190*** LCLPRIV -1.2014 LCLPRIV -2.9116* LINVRATIO -1.3524 LINVRATIO Ghi chú: *, **, ***: -4.2426*** dừng mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% (Nguồn: Kết xử lý số liệu phần mềm Winrats) 4.3.2 Kiểm định đồng tích hợp Nghiên cứu sử dụng phương pháp đồng tích hợp Johensan nhằm xác định mối quan hệ dài hạn 05 biến sau đây: GDPPERCA, NFDI, TRADOP, CLPRIV 391 INVRATIO với độ trễ Kết kiểm định cho thấy tồn mối quan hệ đồng tích hợp biến đưa vào mơ hình (Số liệu bảng 2) Bảng 2: Kiểm định đồng tích hợp p-r r Eig, Value Trace Trace* Frac95 p-Value p-Value* 0.973 121.979 99.769 76.813 0.000 0.000 0.830 53.405 46.150 53.945 0.056 0.212 0.395 19.790 17.962 35.070 0.739 0.838 0.311 10.235 9.699 20.164 0.623 0.673 0.153 3.162 3.111 9.142 0.560 0.570 (Nguồn: Kết xử lý số liệu phần mềm Winrats) 4.3.3 Mối quan hệ dài hạn Mối quan hệ đồng tích hợp biến mơ hình nghiên cứu biến nghiên cứu tồn mối quan hệ dài hạn Kết mối quan hệ trình bày qua số liệu bảng Trong dài hạn, đầu tư hội nhập tài (đại diện biến Đầu tư trực tiếp nước ngoài/GDP) tác động thuận chiều đến GDP bình qn đầu người Tín dụng cho khu vực tư nhân tác động thuận chiều đến GDP bình quân đầu người Độ mở thương mại có hệ số dương lại khơng có ý nghĩa thống kê cho thấy độ mở thương mại không cải thiện GDP bình quân đầu người Trái với kỳ vọng, tỷ số Tổng đầu tư kinh tế/GDP có hệ số âm có ý nghĩa thống kê cho thấy đầu tư kinh tế tác động nghịch chiều đến tăng trưởng Điều chứng tỏ đầu tư kinh tế chưa thực hiệu Bảng 3: Tác động biến đến tăng trưởng kinh tế dài hạn Dependent Variable LGDPPERCA Variable Coeff Std Error T-Stat Signif Constant 2.330750329 0.509108616 4.57810 0.00036239 LNFDI 0.159243734 0.025455440 6.25578 0.00001539 LTRADOP 0.248365963 0.173045048 1.43527 0.17173405 LCLPRIV 0.394606552 0.026323055 14.99091 0.00000000 -0.659414450 0.080850878 -8.15593 0.00000068 LINVRATIO (Nguồn: Kết xử lý số liệu phần mềm Winrats) 4.3.4 Kết mơ hình VECM Kết mơ hình VECM cho biết tác động biến ngắn hạn Do nghiên cứu tập trung vào tác động biến đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, vậy, nhóm tác giả trình bày phương trình có liên quan (Bảng 4) Bảng 4: Tác động biến đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn 392 Dependent Variable DLGDPPERCA Variable Coeff DLGDPPERCA{1} -0.291083394 0.261065474 -1.11498 0.28862517 DLNFDI{1} 0.153894234 0.060305870 2.55189 0.02690417 DLTRADOP{1} 0.184285691 0.160758124 1.14635 0.27597404 DLCLPRIV{1} 0.390069517 0.161436693 2.41624 0.03423421 -0.406287768 0.230036063 -1.76619 0.10506431 Constant 0.030666271 0.038239486 0.80195 0.43956156 ECM{1} -0.043740066 0.344087037 -0.12712 0.90114005 DLINVRATIO{1} Std Error T-Stat Signif (Nguồn: Kết xử lý số liệu phần mềm Winrats) Kết Bảng cho thấy, ngắn hạn, hội nhập tài tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế Tương tự, tín dụng cho khu vực tư nhân tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Các biến cịn lại khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế Hệ số điều chỉnh ECM mang dấu âm lại khơng có ý nghĩa thống kê chứng tỏ kinh tế cần nhiều thời gian để quay trở lại trạng thái cân dài hạn bị chệch khỏi trạng thái KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Bài báo sử dụng mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) để nghiên cứu tác động ngắn hạn dài hạn hội nhập tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995-2014 Các biến sử dụng mơ hình bao gồm GDP bình quân đầu người (đại diện cho tăng trưởng kinh tế), đầu tư trực tiếp nước ngoài/GDP (đại diện cho hội nhập tài chính), độ mở thương mại, đầu tư kinh tế/GDP Tín dụng cho khu vực tư nhân Kết nghiên cứu hội nhập tài tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn Tương tự, tín dụng cho khu vực tư nhân tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế dài hạn ngắn hạn Đầu tư kinh tế/GDP tác động đến tăng trưởng kinh tế dài hạn lại tác động nghịch chiều độ mở thương mại không tác động đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn lẫn dài hạn Kết nghiên cứu cho thấy, hội nhập tài thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1995-2014 Điều chứng tỏ Chính phủ Việt Nam có sách phù hợp tận dụng lợi ích mà hội nhập tài mang lại Từ kết nghiên cứu tìm thấy, chúng tơi đưa số khuyến nghị sách sau: Trước hết, Chính phủ cần có nhiều sách ưu đãi mang tính thực chất cho nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam nhằm thu hút mạnh nguồn vốn FDI Bên cạnh đó, Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhân tiếp cận nguồn vốn vay cách tốt Ngoài ra, Chính phủ cần áp dụng sách cụ thể nhằm nâng cao hiệu đầu tư kinh tế Bên cạnh mặt tích cực, hội nhập tài dẫn đến bất ổn kinh tế vĩ mơ (Mougani (2012)) Do đó, vấn đề quan trọng Chính phủ cần áp dụng đồng sách phù hợp tình hình thực tiễn nhằm củng cố phát triển hệ thống tài – ngân hàng, đảm bảo an ninh tài q trình hội nhập tài Việt Nam với khu vực giới 393 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Tình hình đầu tư nước ngồi năm 2014, truy cập Trang thơng tin điện tử đầu tư nước - địa http://fia.mpi.gov.vn/tinbai/3206/Tinh-hinh-dau-tu-nuoc-ngoai-nam-2014 Vương Qn Hồng, Trần Chí Dũng (2011), Hệ thống tài phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo Triển vọng kinh tế giới Chính sách ứng phó Việt Nam, Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thanh Tùng, Dương Lê Huyền Trang (2013), Tự hóa kinh tế với phát triển tài kinh tế chuyển đổi: Trường hợp Việt Nam giai đoạn 1996 – 2012, Seminar Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Nguyễn Xn Thành (2013), Tự hóa tài chính, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Việt Nam Ngân hàng Thế giới (1997), Các dòng vốn tư nhân đến quốc gia phát triển – Con đường hội nhập tài chính, Nhà xuất Đại học Oxford Pincus, J (2010), Tự hóa tài tăng trưởng, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Việt Nam Pincus, J (2012), Tăng trưởng dài hạn, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Việt Nam Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), “Tự hóa tài Việt Nam – Con đường bước đi” Tiếng Anh Chaudhry, I S (2007), Financial Liberalization and Macroeconomic Performance: Empirical Evidence from Pakistan, Pakistan Journal of Social Sciences (PJSS), 33, pp 227-241 Edison, H.J , Levine R., Ricci L., Slok T., (2002), International Financial Integration and Economic Growth, Journal of International Money and Finance, Elsevier, 21(6), pp 749-776 Jahfer A., and Inoue, T (2014), Financial Development and Economic Growth: The Role of Stock Market in Japan, International Review of Business Research Papers, 10, pp 4661 King, R and Levine, R (1993), Finance and Growth: Schumpeter Might be Right, Quarterly Journal of Economics, 108, pp 717-737 Mougani, G (2012), An Analysis of the Impact of Financial Integration on Economic Activity and Macroeconomic Volatility in Africa within the Financial Globalization Context, Working Paper, African Development Bank Group Evans, O (2013), Growth Effects of Financial Integration and Financial Deepening in Selected Sub-Saharan African Economies: a Panel-Data Approach, MPRA Paper No 52458, posted 25 December 2013 Onwumere, J.U.J (2012), The Impact of Interest Rate Liberalization on Savings and Investment: Evidence from Nigeria, Research Journal of Finance and Accounting, 3, pp 130-136 Prasad E., et al (2007), Effects of Financial Globalization on Developing Countries: Some Empirical Evidence, IMF Von Furstenberg, G.M (1998), From Worldwide Capital Mobility to International Financial Integration: A ReviewEssay, Open Economies Review, vol 9, pp 53-89 394 ... lại, hội nhập tài chứa đựng tiềm tăng trưởng kinh tế cho quốc gia Hội nhập tài khơng có tác động trực tiếp đến tăng trưởng mà thông qua hội nhập tài cịn tạo ngoại tác tích cực đến tăng trưởng. .. hội nhập tài tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế Tương tự, tín dụng cho khu vực tư nhân tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Các biến cịn lại khơng có tác động đến tăng. .. thương mại Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn tự hóa tài Q TRÌNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM 3.1 Hội nhập tài Việt Nam Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Việt Nam thay đổi

Ngày đăng: 26/10/2021, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w