Tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết của nhất linh

107 29 0
Tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết của nhất linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Hạnh Thái Nguyên - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Vũ Thị Hạnh Các kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố trông cơng trình Thái Ngun, Tháng năm 2021 Tác giải luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Hạnh, ngƣời tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo cán khoa Báo chí truyền thơng Văn học giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin giử lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, ngƣời ủng hộ động viên suốt thời gian vừa qua Thái Nguyên, Tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG TƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH 11 1.1 Tổng quan tƣ nghệ thuật 11 1.1.1 Tƣ khái niệm gần nghĩa 11 1.1.2 Tƣ nghệ thuật 12 1.1.3 Tƣ nghệ thuật tiểu thuyết 14 1.2 Nhất Linh tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đại 17 1.2.1 Nhất Linh - đời nghiệp văn chƣơng 17 1.2.2 Tiểu thuyết Nhất Linh tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đại 20 1.3 Quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh 27 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời Nhất Linh 27 1.3.2 Quan niệm thể loại Nhất Linh 32 CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG THẨM MĨ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH 37 2.1 Hình tƣợng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh 37 2.1.1 Hình tƣợng nhân vật đại diện luân lý đạo đức phong kiến 37 2.1.2 Hình tƣợng nhân vật đại diện cho tầng lớp tri thức 44 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 53 2.2.1 Miêu tả ngoại hình tính cách nhân vật 53 2.2.2 Miêu tả tâm lý nhân vật qua đối thoại, độc thoại nội tâm 57 iii 2.2.3 Miêu tả tâm lý, tính cách qua xung đột 60 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH 64 3.1 Đa dạng hóa hình thức kết cấu 64 3.1.1 Kết cấu luận đề 64 3.1.2 Kết cấu tâm lý 69 3.1.3 Kết cấu đa tuyến 73 3.2 Ngôn ngữ 75 3.2.1 Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu, giàu âm hình ảnh 76 3.2.2 Ngôn ngữ ngắn gọn, mạch lạc, sáng 78 3.2.3 Ngôn ngữ giàu tính biểu cảm 81 3.3 Giọng điệu giàu sắc thái thẩm mĩ 84 3.3.1 Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm, suy tƣ 84 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 87 3.3.3 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tƣ nghệ thuật dạng hoạt động trí tuệ ngƣời nghệ sĩ nhằm hƣớng tới trình sáng tạo tiếp nhận tác phẩm văn học nghệ thuật Tƣ nghệ thuật phản ánh khái quát hóa thực giới xung quanh ngƣời, giúp ngƣời bộc lộ tƣ tƣởng, suy nghĩ, cảm xúc thông qua phƣơng thức diễn đạt để tạo sản phẩm nghệ thuật khác Mỗi hình thức nghệ thuật sản phẩm trình tƣ nghệ thuật ngƣời nghệ sĩ Tƣ nghệ thuật đƣợc thể thông qua cắt nghĩa, lý giải nhà văn nhân sinh quan, giới quan nghệ thuật Các tác phẩm nghệ thuật thể rõ quan niệm ngƣời nghệ sĩ, tƣ tƣởng thẩm mĩ nhƣ lựa chọn phƣơng tiện nghệ thuật Tác phẩm nghệ thuật cầu nối ngƣời nghệ sĩ với ngƣời thƣởng thức Thông qua tác phẩm, ngƣời thƣởng thức cảm nhận đƣợc hết nội dung, ý nghĩa, tƣ tƣởng mà ngƣời nghệ sĩ muốn đề cập đến Vì thế, nghiên cứu tƣ nghệ thuật sáng tác tác giả không góp phần giúp ngƣời đọc chiếm lĩnh giới tác phẩm cách trọn vẹn hơn, tìm chi phối giới quan, nhân sinh quan từ tác giả đến tác phẩm, mạch nối việc xây dựng hình tƣợng thẩm mĩ, lựa chọn phƣơng thức biểu đạt,… Điều khiến cho việc nghiên cứu tƣ nghệ thuật trở thành hƣớng có nhiều triển vọng việc nghiên cứu tác phẩm văn học 1.2 Nói đến tiểu thuyết đại Việt Nam, khơng thể khơng nói đến tiểu thuyết Tự lực văn đoàn - tổ chức văn học Nhất Linh khởi xƣớng Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thành tựu nghệ thuật văn học Việt Nam thời kỳ 1930-1945 Các nhà văn nhóm Tự lực văn đồn khơng sáng tác mà cịn phê bình, đƣa ý kiến trình bày quan niệm xoay quanh vấn đề nghệ thuật tiểu thuyết Lịch sử văn học Việt Nam ghi nhận Tự lực văn đồn khơng phải nhóm nhƣng nhóm quan trọng nhóm cải cách văn học đại Để Tự lực văn đồn có vị quan trọng nhƣ vậy, không nhắc đến vai trò Nhất Linh, ngƣời khởi xƣớng nhƣ ngƣời lãnh đạo trì hoạt động tổ chức khoảng thập kỉ qua 1.3 Cho đến nay, lịch sử nghiên cứu Nhất Linh có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chun sâu tiểu thuyết Nhất Linh dƣới góc nhìn tƣ nghệ thuật đề tài Chính điều khiến chúng tơi chọn đề tài Tƣ nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh để thực luận văn Lịch sử vấn đề Với vai trị trụ cột nhóm Tự lực văn đồn, tài liệu nghiên cứu Nhất Linh đến tƣơng đối phong phú Ngay từ thành lập nhóm Tự lực văn đồn, có nhiều phê bình đƣợc đăng báo, tạp chí, sách nghiên cứu, cơng trình biên soạn, luận án, luận văn, viết xoay quanh ngƣời, nghiệp Nhất Linh nhƣ đóng góp ơng Tự lực văn đoàn văn học đại Việt Nam Giai đoạn trước năm 1945 Đây giai đoạn đỉnh cao nghiệp sáng tác Nhất Linh nhƣ nhóm Tự lực văn đồn xuất với nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm nhóm Tự lực văn đoàn Nhất Linh ngƣời sáng lập nhóm Tự lực văn đồn - tƣợng văn học tiêu biểu, có sức ảnh hƣởng lớn tới đời sống văn chƣơng năm 1930 Bởi sức ảnh hƣởng mạnh mẽ, với đổi nhiều phƣơng diện nên sáng tác Tự lực văn đồn nói chung Nhất Linh nói riêng có sức hấp dẫn lớn độc giả nhƣ giới nghiên cứu, phê bình văn học Trƣơng Chính ngƣời ủng hộ vấn đề mẻ đặt tác phẩm nhà văn Tự lực văn đoàn Tác giả nhận định: “Đoạn tuyệt kiệt tác văn chƣơng Việt Nam Vì Đoạn tuyệt khơng có giá trị xã hội Nó cịn có giá trị tâm lý không chối cãi đƣợc” [24, tr 302]; “Đời mưa gió kiệt tác, nhiều ngƣời dựa vào luân lý, dựa vào đạo đức, tìm cớ kết án nó” [24, tr 333] Những đánh giá, nhận định ông phù hợp với cách tân, tiếp nhận mới, đả phá cũ, lỗi thời, trật tự đạo đức, chống lễ giáo phong kiến, coi trọng ngƣời cá nhân, quan niệm mới, đồng thuận với mẫu ngƣời trẻ trung tân thời Bạch Năng Thi dành cho Nhất Linh nhận xét chân thực: “Trong Tự lực văn đoàn, nghệ thuật Nhất Linh vững vàng Trƣớc hết tác giả có ý thức đấu tranh văn nghệ cho quan điểm xã hội Hai ngƣời viết chủ động cầm bút, lối văn ngắn ngọn, xác, vừa giản dị, vừa chọn lọc Nhƣng xét nghệ thuật miêu tả tác giả nhƣ trình vận động phát triển rõ ràng thành cơng Nhất Linh chỗ tác phẩm Nhất Linh mang tính chất nghệ thuật vận động” [24, tr 89 - 90] Nhận xét Nhất Linh, Trƣơng Chính cho “Về nghệ thuật Tự lực văn đồn phải cơng nhận Nhất Linh bút vững vàng Cách bố trí truyện, cách sáng tạo nhân vật, cách sử dụng nhân vật chung quanh để làm bật tâm lý nhân vật, nhân vật Tự lực văn đồn nhiều chịu ảnh hƣởng ông cả” [24, tr 89] Dƣơng Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu giới thiệu sơ lƣợc tôn đƣờng văn chƣơng, nhà văn nhóm Tự lực văn đồn sáng tác lối văn bình thƣờng, giản dị, dùng chữ nho, theo cú pháp mới, tầng lớp hiểu đƣợc Tác giả ý đến tiểu thuyết Nhất Linh cho “ hầu hết tác phẩm ông luận đề tiểu thuyết…” [27, tr 445] đánh giá cao đóng góp nhóm Tự lực văn đồn nói chung nhà văn Nhất Linh nói riêng mặt ngơn ngữ “phái lại có cơng việc làm cho thể văn quốc ngữ trở nên sáng sủa, bình dị, khiến cho nhiều ngƣời thích đọc” [27, tr 447] Vũ Ngọc Phan với Nhà văn đại, tập II, tác giả dành 100 trang cho Nhất Linh, Khái Hƣng, Hoàng Đạo, Thạch Lam với nhiều ý kiến xác đáng, thừa nhận tài sáng tác nhà văn, tiểu thuyết Nhất Linh Ông cho rằng: “Phần nhiều tiểu thuyết ơng vào loại tiểu thuyết tình cảm, thẳng vào loại tiểu thuyết luận đề lối nƣớc ta Đến nay, loại tiểu thuyết, tiểu thuyết luận đề Nhất Linh tiểu thuyết chiếm địa vị cao cả…”[79, tr 837] Nhƣ vậy, giai đoạn trƣớc năm 1945, phần lớn nhà nghiên cứu đánh giá cao giá trị nội dung tƣ tƣởng tiểu thuyết Nhất Linh nhƣ đề cao quyền sống, coi trọng ngƣời cá nhân, chủ trƣơng cải cách xã hội Trên phƣơng diện nghệ thuật, cơng trình nghiên cứu kể khẳng định tiểu thuyết Nhất Linh có đổi mới, cách tân việc xây dựng tính cách nhân vật, xây dựng bối cảnh, lối kể chuyện, cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật Bên cạnh lời khen ngợi, ủng hộ cách tân mẻ sáng tác nhóm Tự lực văn đồn nhƣ tác phẩm Nhất Linh, có ý kiến trái chiều Trƣơng Tửu cho Nhất Linh đề cao giải phóng tình dục q lộ liễu (Lạnh Lùng) Trƣơng Tửu kêu gọi bậc phụ mẫu muốn gái khỏi phóng đãng quyến rũ nên cấm cho đọc Lạnh Lùng Ông cho Lạnh lùng sách mà phụ nữ khơng nên đọc, bên cạnh cách dùng câu văn văn vẻ, sáo rỗng, kết cấu vụng về: “Phàm tiểu thuyết có chủ đề, kết cấu phải hợp sức với kết thúc để làm rõ ý nghĩa cốt truyện cách tự nhiên ” [79, tr 26] Tóm lại, giai đoạn trƣớc năm 1945, hoạt động phê bình văn học thời kỳ sôi đạt đƣợc thành tự định, cơng trình nghiên cứu Nhất Linh nhƣ nhóm Tự lực văn đồn chủ yếu cao giá trị quyền sống ngƣời, trọng tự cá nhân, lên án lỗi thời, lạc hậu Trong sáng tác Nhất Linh nhƣ tác giả giai đoạn có đổi nội dung, nghệ thuật, cách sử dụng ngôn ngữ thành công việc xây dựng nhân vật Các ý kiến đánh giá ngày khách quan hơn, ủng hộ mới, trân trọng đóng góp tác giả giai đoạn Giai đoạn từ 1945 đến 1986 Giai đoạn tập trung nhiều ý kiến đánh giá trái chiều xoay quanh Nhất Linh nhƣ nhóm Tự lực văn đồn Ở miền Bắc, cơng trình nghiên cứu Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957) nhóm Lê Q Đơn, NXB Xây Dựng; Sơ thảo văn học Việt Nam (1964) Viện Văn học, NXB Văn Học;… Hầu hết cơng trình đƣa nhận xét không đồng quan điểm với sáng tác nhà văn, có nhiều ý kiến cực đoan quan điểm nhìn nhận văn học lãng mạn giai đoạn bị hạn chế, nhà phê bình cho văn học phải phản ánh đƣợc thực sống ngƣời dân, đề cao chung cộng đồng, sáng tác nhóm Tự lực văn đồn chủ yếu diễn tả nội tâm nhân vật, đề cao tôi, coi trọng cá nhân Chính mà Tự lực văn đồn đƣợc nhà phê bình đánh giá khơng phù hợp, xa vời với thực tiễn Tuy nhiên, bên cạnh ý kiến nhận xét trái chiều nhƣng đa phần đánh giá cao cách tân nghệ thuật sáng tác Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam đại nhận định công lao to lớn Nhất Linh “Về phƣơng diện văn học sử, công lao chủ yếu Nhất Linh Khái Hƣng có đóng góp việc xây dựng tiểu thuyết đại” [14, tr 82] Nếu nhƣ miền Bắc, đa phần ý kiến cực đoan miền Nam văn chƣơng Tự lực văn đoàn lại đƣợc coi trọng, ƣu tiên Các cơng trình nghiên cứu: Tự lực văn đồn (1960) Doãn Quốc Sỹ, NXB Hồng Hà; Văn học Việt Nam 1800 - 1945 (1973) Vũ Hân, NXB Khái Trí; Lược sử văn nghệ Việt Nam Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945… Các cơng trình giới thiệu nhóm Tự lực văn đồn nhƣ giới thiệu Nhất Linh với tƣ cách trụ cột nhóm Tự lực văn đồn có đóng góp to lớn, nêu nên quan điểm nghệ thuật, tôn hoạt động đƣờng lối sáng tác nhóm, chủ trƣơng cải cách xã hội hai phƣơng diện tƣ tƣởng văn học Trong giai đoạn này, nhà phê bình văn học miền Nam khơng nói đến Tự lực văn đồn nhƣ trào lƣu văn học mà quan tâm đến nghiệp văn Minh thấy vật đẹp đẽ tƣơi tốt ngày Hoa huệ trắng mát, hoa hồng quế đỏ thắm hơn, hoa kim liên vàng chói hơn, hoa mộc, hoa sói, hoa hồng lan, hƣơng thơm ngào ngạt hơn” [53, tr.30] Dƣờng nhƣ lịng ngƣời đang vui sƣớng nhìn cảnh vật hồn tồn khác lạ theo hƣớng tích cực hơn: “Sự sung sƣớng tự lịng ta, khơng phải ngồi vào” [53, tr.31] Trong Đơi bạn “Mùi hoa khế đƣa thoảng qua, thơm nhẹ nên Dũng tƣởng nhƣ mùi hƣơng thơm thứ hoa Đó thứ hƣơng lạ để đánh dấu quãng thời qua đời: Dũng thấy trƣớc độ mƣời năm sau, thứ hƣơng gợi chàng nhớ đến bây giờ, nhớ đến phút chàng đƣơng đứng với Loan Cái phút lạ ấy, chàng thấy ghi lòng chàng nhƣ hƣơng thơm hoa khế hết mùa sang mùa khác thơm vƣờn cũ” [48, tr.40] Lối kể, lối tả với câu văn giản dị tạo nên giọng điệu trữ tình lãng mạn, nhẹ nhàng mà thơ mộng khu vƣờn đầy hoa thơm Hay cịn khung cảnh buổi chiều với âm du dƣơng sáo diều: “ánh sáng buổi chiều đều êm dịu: Tiếng sáo diều đâu xa đƣa lại, nhẹ nhƣ gió Dũng cảm thấy có hòa hợp nhịp nhàng cảnh chiều lòng chàng lúc đó”[48, tr.119 Chỉ cần nghe tiếng diều buổi chiều khiến cho ngƣời ta cảm nhận đƣợc tâm trạng buồn mam mác Trong tác phẩm Bướm trắng: “Trƣơng khơng nghe thấy Tuyển nói; mắt chàng nhìn vào cửa sổ mở để lộ khu vƣờn nắng Chắc không chàng quên đƣợc cảnh vƣờn nắng lúc đó, chịm lấp lánh ánh sáng màu vàng hoa chuối tây góc giậu Hình nhƣ trời nắng bên giới Tai chàng không nghe thấy tiếng Tuyển nói bên cạnh, nhƣng nghe rõ tiếng nhỏ ngồi kia, tiếng gió cây, tiếng chim sâu bay chuyền giậu tiếng ghế hay chõng ngƣời ta kéo bên hàng xóm với tiếng đứa trẻ cịn nói ngọng” [47 tr74] Những câu văn khiến cho ngƣời đọc thấy đƣợc không gian mơ mộng, vẻ đẹp thiên nhiên mà ngƣời ta đắm chìm 88 Giọng điệu trữ tình sâu lắng giúp cho câu văn trở nên mềm mại, uyển chuyển hơn, câu văn lại mang chất thơ, chất nhạc nhờ mà tác phẩm trở nên sinh động hấp hẫn ngƣời đọc 3.3.3 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Trong Lý luận thi pháp tiểu thuyết, M Bakhtin đề cập đến tinh thần caraval – “hội hè hóa” ngơn ngữ tiểu thuyết Đó hình thức trào tiếu qua bộc lộ thái độ thẩm mỹ nhà văn vấn đề thực sống Trong tiểu thuyết mình, Nhất Linh hƣớng đến tinh thần caraval nhằm lộn trái chất vật, tƣợng đƣợc miêu tả qua bộc lộ giễu nhại, thái độ mỉa mai nhân vật hay việc, tƣợng Trong Lạnh lùng, Nhất Linh miêu tả hồnh phi “Tiết hạnh khả phong” gia đình bà Án tinh thần caraval qua thể thái độ giễu nhại, châm biếm, mỉa mai Đối với bà Án, hồnh phi cao q vơ lai lịch hồnh phi nói lên tự hào gia tộc bà Bà chấp nhận sống đời giả dối, chấp nhận mắt nhắm mắt mở, bật đèn xanh cho dâu (Nhung) quan hệ bất với Nghĩa để giữ trọn danh tiếng đời đời tiết hạnh gia đình bà Đối với bà, ngƣời trai cịn q trẻ lại chứa đựng may mắn dâu bà (Nhung) ngƣời kế tục theo tinh thần hoành phi vua ban tặng Bởi mà miêu tả bà Án, Nhất Linh không miêu tả chút thái độ xót thƣơng bà ngƣời trai xấu số Bà lúc lo chăm chút cho trò diễn giả tạo nhằm khoe khoang danh giá tiết hạnh gia đình Bởi vậy, bà Án, hồnh phi gắn liền với thái độ giễu nhại, bóc mẽ giả dối bà Án Đối với Nhung, hoành phi lại chứa đựng tinh thần giễu nhại, lộn trái khác Bằng trải nghiệm thân phận ngƣời đàn bà góa cịn q trẻ, Nhung, “Tiết hạnh khả phong” – “cùng với hai hàm long, mái tóc bạc, phần thƣởng quý hóa đến để kết liễu đời nàng, đời 89 ngƣời đàn bà góa trẻ, thờ chồng, giữ đƣợc vẹn toàn tiếng thơm” [50, tr.155] Nhƣ vậy, giọng điệu giễu nhại, Nhất Linh không nhằm mục đích tơn vinh giá trị đạo đức xƣa cũ, khơng coi phần thƣởng cao q quy định giá trị ngƣời phụ nữ mà thứ dây ràng buộc kết liễu đời ngƣời đàn bà góa Qua nhìn lộn trái chất vật, Nhất Linh phê phán luân lý đạo đức phong kiến – thứ luân lý đạo đức đề phần thƣởng q hóa nhằm tơn vinh phụ nữ nhƣng thực chất lại trá hình giam cầm, kết liễu đời ngƣời phụ nữ Tiểu kết Tóm lại, nghệ thuật trần thuật, đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh đƣợc thể hình thức tổ chức kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật Trên phƣơng diện kết cấu, tiểu thuyết Nhất Linh có đa dạng hóa hình thức kết cấu (kết cấu luận đề, kết cấu tâm lý, kết cấu đa tuyến) Trong đó, hình thức kết cấu luận đề phản ánh đào sâu tƣ nghệ thuật vào vấn đề cốt lõi đời sống sinh thành biến đổi qua khám phá, phát mâu thuẫn xung đột đời sống xã hội hình thức kết cấu tâm lý lại ghi nhận quan tâm đặc biệt nhà văn đời sống tâm lý cá nhân ngƣời Trên phƣơng diện ngôn ngữ, tiểu thuyết Nhất Linh thực hóa tơn “dùng lối văn giản dị, dễ hiểu, chữ nho, lối văn thật có tính cách An Nam” Trên phƣơng diện giọng điệu trần thuật, tiểu thuyết Nhất Linh thể phong phú đa dạng sắc thái thẩm mỹ với giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm, suy tƣ, giọng điệu trữ tình sâu lắng giọng điệu châm biếm mỉa mai Nếu giọng điệu triết lý chiêm nghiệm, suy tƣ tập trung lý giải cắt nghĩa vấn đề liên quan đến thực, ngƣời, tƣ tƣởng, quan niệm giọng điệu châm biếm lại hình thức trào tiếu nhằm bộc lộ thái độ thẩm mỹ nhà văn 90 KẾT LUẬN Tƣ nghệ thuật dạng hoạt động trí tuệ ngƣời hƣớng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật Mọi đổi sáng tạo văn học nghệ thuật đề phải bắt đầu trƣớc hết từ đổi tƣ nghệ thuật nhà văn Bởi vậy, tƣ nghệ thuật có vai trò quan trọng sáng tác, nghiên cứu phê bình văn học Tác phẩm nghệ thuật đƣợc xem nhƣ kết tinh trí tuệ cảm xúc, phản ánh cắt nghĩa, lý giải nhà văn giới quan, nhân sinh quan nghệ thuật Một cách tƣơng đối, tƣ nghệ thuật đƣợc nghiên cứu nhiều cấp độ: cấp độ quan niệm thẩm mỹ, cấp độ hình tƣợng thẩm mỹ nghệ thuật trần thuật Tiểu thuyết Nhất Linh thể cụ thể cho quan niệm nghệ thuật thực, ngƣời nghệ thuật nhà văn Ở mức độ quan niệm, Nhất Linh thể rõ quan niệm nghệ thuật mẻ ngƣời – ngƣời cá nhân đời tƣ; quan niệm mẻ thể loại – thể loại tiểu thuyết thể loại có tính dân chủ, gần gũi, tiếp cận thực đời sống sinh thành biến đổi Trên phƣơng diện hình tƣợng thẩm mỹ, tiểu thuyết Nhất Linh tập trung miêu tả hai hình tƣợng phong phú đa dạng, nhƣng tiêu biểu hình tƣợng nhân vật đại diện cho luân lý đạo đức phong kiến hình tƣợng nhân vật đại diện cho tầng lớp tri thức Trên sở cặp hình tƣợng đối lập này, Nhất Linh thể quan niệm nghệ thuật ngƣời, đƣa ngƣời cá nhân đời tƣ từ vị trí bị lãng quên lịch sử văn học trở thành hình tƣợng trung tâm tiểu thuyết Đi sâu khai thác ngƣời cá nhân đời tƣ nhiều phƣơng diện (tâm lý, tính cách, bãn ngã, miền khuất tối đời sống cá nhân), Nhất Linh có đóng góp quan trọng góp phần nâng tầm tiểu thuyết, đánh dấu chuyển tiểu thuyết từ truyền thống đến đại Trên phƣơng diện nghệ thuật trần thuật, đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh đƣợc thể hình thức tổ chức kết cấu, ngôn ngữ giọng điệu trần thuật 91 Bằng việc lựa chọn hình thức kết cấu luận đề, tiểu thuyết Nhất Linh thể suy tƣ trăn trở vấn đề liên quan đến việc xác lập hệ giá trị tƣ tƣởng đạo đức xã hội, qua phản ánh mâu thuẫn nội đời sống xã hội Đây chất văn xi – tinh thần tiểu thuyết tiếp cận thực đời sống chƣa hồn thành nhƣ cách nói Bakhtin Đặc biệt, sáng tác Nhất Linh ghi nhận bƣớc dịch chuyển quan trọng từ tiểu thuyết luận đề sang tiểu thuyết tâm lý Trên phƣơng diện này, Nhất Linh khơng góp phần làm phong phú cho đời sống thể loại với góp mặt nhiều thể tài tiểu thuyết mà cịn góp phần khẳng định quan tâm đặc biệt nhà văn đời sống tâm lý cá nhân ngƣời Trên phƣơng diện ngôn ngữ, tiểu thuyết Nhất Linh ghi nhận đoạn tuyệt với câu văn biền ngẫu, nhiều điển tính điển cố, hƣớng đến ngơn ngữ văn chƣơng gần gũi với tực đời sống: “dùng lối văn giản dị, dễ hiểu, chữ nho, lối văn thật có tính cách An Nam” Trên phƣơng diện giọng điệu trần thuật, tiểu thuyết Nhất Linh thể phong phú đa dạng sắc thái thẩm mỹ với giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm, suy tƣ, giọng điệu trữ tình sâu lắng giọng điệu châm biếm mỉa mai Trong đó, giọng điệu triết lý chiêm nghiệm, suy tƣ tập trung lý giải cắt nghĩa vấn đề liên quan đến thực, ngƣời, tƣ tƣởng, quan niệm; giọng điệu châm biếm lại hình thức trào tiếu nhằm bộc lộ thái độ thẩm mỹ nhà văn Bằng việc đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh phƣơng diện, khẳng định vai trị, vị quan trọng Nhất Linh đại hóa thể loại Việt Nam Từ mở đầu Tố Tâm, tiểu thuyết Nhất Linh ghi nhận bƣớc tiến tiểu thuyết Việt Nam tiến trình đại hóa thể loại Nhờ tiếp thu có chọn lọc quan điểm mỹ học đại tiến phƣơng Tây với kết hợp nhuần nhị với truyền thống văn hóa dân tộc, Nhất Linh mạnh mẽ khƣớc từ lối viết truyền thống, chủ động tiến hành thể nghiệm nghệ thuật 92 mẻ, góp phần quan trọng vào việc ghi dấu hoàn tất bƣớc chuyển tiểu thuyết Việt Nam từ mơ hình truyền thống sang đại Với việc tìm hiểu tƣ nghệ thuật tiểu thuyết thông qua nhà văn Nhất Linh làm bật thêm đóng góp ơng việc cách tân nghệ thuật, ngƣời mở đƣờng cho văn học lãng mạn năm 30 kỷ XX với tác phẩm tác động mạnh mẽ đến ngƣời đọc để lại dấu ấn quan trọng văn học nƣớc nhà 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Phan Anh (1972), Đi tìm tác phẩm văn chƣơng, NXB Đồng Pháp Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), “Tƣ tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học (7), tr.69 -75 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ tuyển dịch giới thiệu, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Hải Châu (2011), Người kể chuyện tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội Trƣơng Chính (1990), “Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.3-9 Trƣơng Chính (1957), Khái ưng, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, (Tập 3), NXB Xây dựng, Hà Nội Trƣơng Chính (1997), Tuyển tập Trương Chính, NXB Văn học, Hà Nội 10 Trƣơng Chính (1988), “Vấn đề đánh giá Tự lực văn đồn”, Tạp chí văn học (số + 4), tr 21-30 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Vũ Thị Khánh Dần (1997), “Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỷ qua”, Tạp chí Văn học (số 3), tr 81 13 Phan Cự Đệ (2002), Tiểu thuyết luận đề kỉ XX, Tạp chí văn học (số 8) 14 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục 94 15 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam Tập 1, NXB Đại học Tổng hợp chuyên nghiệp 16 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn - Con người văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 17 Phan Cự Đệ - Bạch Năng Thi (1961), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ - Nguyễn Hoành Khung - Trần Đình Hƣợu - Lê Chí Dũng Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Điệp (2016), Một số vấn đề Văn học Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội 20 Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Trịnh Bá Đĩnh (2000), Tuyển chọn giới thiệu, Nhất Linh truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 22 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Xây dựng 23 Hà Minh Đức (chủ biên, 2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 24 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn Trào lưu - Tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (1991), Trao đổi ý kiến - Mấy vấn đề ý luận văn nghệ thời k đổi mới, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến tr nh đại hóa Văn học, NXB Văn hóa 27 Dƣơng Quảng Hàm (2002), Việt Nam Văn học sử yếu, NXB Hội Nhà văn Việt Nam, tái bản, Hà Nội 95 28 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Lê Thị Đức Hạnh (1991), “Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn”, Tạp chí văn học (số 3), tr 76 30 Vũ Thị Hạnh (2019) Tư nghệ thuật tiểu thuyết số nhà văn hải ngoại đương đại, NXB Hồng Đức 31 Cao Thị Thu Hằng (2001), Một số đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Khái ưng, Luận văn Thạc sĩ Lý luận văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN 32 Vũ Hân (1973), Văn học Việt Nam 1800 - 1945, NXB Khái Trí 33 Đào Duy Hiệp (2008), Phê b nh văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục 34 Đỗ Đức Hiểu (1996), “Đọc Bƣớm trắng Nhất Linh”, Tạp chí văn học (số 10), tr.3 35 Đỗ Đức Hiểu (1997), “Đọc Đôi bạn Nhất Linh”, Tạp chí văn học (Số 1), tr 15 36 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn Hà Nội 37 Huỳnh Thị Hoa (2006), Vấn đề tiếp nhận văn xi Tự lực văn đồn, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thị Hồng (4/2002), Nghệ thuật miêu tả ngoại h nh nhân vật nữ số tiểu thuyết Nhất Linh Khái ưng, https://thanhdiavietnamhoc.com/nghe-thuat-mieu-ta-ngoai-hinh-nhan-vatnu-trong-mot-so-tieu-thuyet-cua-nhat-linh-va-khai-hung 39 Dƣơng Thị Hƣơng (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 96 40 Mai Hƣơng (2000), Nhất Linh - bút tr cột Tự lực văn đoàn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 41 Mai Hƣơng (tuyển chọn, 2000), Tự lực văn đoàn tiến tr nh văn học dân tộc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Nguyễn Thu Hƣờng (2016), “Về kiểu kết cấu tiểu thuyết Việt Nam 1940-1945: Kết cấu tâm lý”, Tạp chí Khoa học Đại học Sự phạm TP CM (Số 2), tr.154-161 43 Trần Đình Hƣợu - Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 44 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xi đại Việt Nam, NXB Văn học 45 Nguyễn Hoành Khung (1990), Lời giới thiệu truyện ngắn Việt Nam 19301945, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Thanh Lãng (1967), Bản lược đồ văn học Việt Nam (Quyển hạ), NXB Trình bày 47 Nhất Linh (2018), Bướm trắng, NXB Hội nhà văn 48 Nhất Linh (2008), Đôi bạn, NXB Văn học 49 Nhất Linh (2008), Đoạn tuyệt, NXB Văn học 50 Nhất Linh (2006), Lạnh lùng, NXB Văn hóa Sài Gịn 51 Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, NXB Đời 52 Nhất Linh- Khái Hƣng (2018) Đời mưa gió, NXB Hội Nhà văn 53 Nhất Linh- Khái Hƣng (2018) Gánh hàng hoa, NXB Hội Nhà văn 54 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 97 55 Phạm Quang Long (1990), “Tự lực văn đoàn kiểu tƣ văn học (đặt vấn đề phƣơng pháp nghiên cứu)”, Tạp chí Khoa học (số 2), Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 12-15 56 IU.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 57 Phƣơng Lựu (2012), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 58 Phƣơng Lựu (1999), Nh n lại nửa kỷ lý luận thực X CN Việt Nam (1936-1986), NXB Giáo dục, Hà Nội 59 Phƣơng Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sƣ phạm 60 Hoàng Tố Mai (Chủ biên, 2017), Di sản văn học lãng mạn cách đọc khác, NXB Hội Nhà văn 61 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 62 Nguyễn Đăng Mạnh (1979), Nhà văn tư tưởng phong cách, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 63 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo tr nh lịch sử Văn học Việt Nam 19301945, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 64 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Đà Nẵng 65 Nguyễn Thị Minh (11/2019), Tâm lý nhân vật tiểu thuyết "Đời mưa gió" Nhất Linh Khái ưng, http://www.vns.edu.vn/index.php/en/researches/vietnamese-culture-andliterature/1549-tam-ly-nhan-vat-trong-tieu-thuyet-a-doi-mua-gioa-cuanhat-linh-va-khai-hung 98 66 Vƣơng Trí Nhàn (Sƣu tầm, biên soạn) (2000), Nhưng lời bàn tiểu thuyết Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn 68 Nhiều tác giả (1994), Từ điển Tiếng việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Nhiều tác giả (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (1999), Tuyển tập Tự lực văn đoàn tập I,II, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 71 Nhiều tác giả (2006), Văn chương Tự lực văn đoàn tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Từ Thị Hồng Nhung (2000), Truyện luận đề văn xi Tự lực văn đồn 1930-1945, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 73 Phan Ngọc (1992), “Ảnh hƣởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam 1932-1940”, Tạp chí Sơng Hƣơng (số 48), tr 3-4 74 Phan Ngọc (2018), Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam với Pháp, NXB Thế giới 75 Thụy Oanh (6/2016), Nhất Linh cách tân "Đôi bạn", https://zingnews.vn/nhat-linh-va-nhung-cach-tan-trong-doi-banpost658854.html 76 Phạm Thế Ngũ (1960), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập III, Quốc học tùng thƣ xuất bản, Sài Gòn 77 Thao Nguyễn (2013), Khái ưng - Nhà tiểu thuyết có biệt tài cơng cách tân văn học, NXB Văn hóa - Thơng tin 78 Hồng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm, NXB Giáo dục Hà Nội 79 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Tập II, NXB Văn học 80 Hoàng Phê (Chủ biên, 2004), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 99 81 Thế Phong (1974), Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1930 - 1945, NXB Vàng Son 82 Nguyễn Hƣng Quốc (27/7/2013), Đánh giá lại Tự lực văn đoàn, Diễn đàn kỷ, www.diendantheky.net/2013/07/nguyen-hung-quoc-anh-gia-lai-tuluc-van.html 83 Lê Thị Quỳnh (2009), Ngôn ngữ nghệ thuật Nhất Linh sáng tác trước năm 1945, Luận văn ThS Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 84 Trần Đăng Suyền – Lê Quang Hƣng (đồng chủ biên, 2017), Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến năm 1945, NXB Đại học Sƣ phạm 85 Trần Đình Sử (2004), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 86 Trần Đình Sử (chủ biên, 2012), Lý luận văn học, tập 2, tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 87 Trần Đình Sử (1999), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục 88 Doãn Quốc Sỹ (1960), Tự lực văn đoàn, NXB Hồng Hà 89 Đặng Tiến (10/2017), Nhất Linh - Bướm trắng, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/diendan/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/12156-nhat-linh-buom-trang 90 Nguyễn Hữu Hiếu (1994), “Mấy suy nghĩ nhà văn Nhất Linh - Nguyễn Tƣờng Tam”, Tạp chí văn học (số 4), tr 50 91 Trần Thanh Việt (2018), Khuynh hướng tiểu thuyết tâm lý Việt Nam từ 1925-1945, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 92 Nguyễn Bá Thành (2012), Giáo tr nh Tư thơ đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 93 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa Thơng tin 100 94 Nguyễn Ngọc Thiện (Chủ biên,1997), Tuyển chọn phê b nh, nghiên cứu Văn học Việt Nam 1900-1945, tập, NXB Văn học, Hà Nội 95 Nguyễn Ngọc Thiện (10/2011), Vấn đề người đọc - tiếp nhận lý luận tiểu thuyết Việt Nam từ nửa sau kỷ XX nay, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=337&so=31 96 Lý Hoài Thu (2006), Tuyển tập Phan Cự Đệ, NXB Giáo Dục, Hà Nội 97 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nh n ngôn ngữ truyện kể, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 98 Trần Văn Tồn (2011), “Nam tính hóa nữ tính - đọc Đoạn tuyệt Nhất Linh dƣới góc nhìn giới tính”, Nghiên cứu Văn học (Số 9), tr 86 99 Todorov (2002), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sƣ phạm 100 Lê Dục Tú (1994), “Miêu tả nội tâm tiểu thuyết Tự lực văn đồn”, Tạp chí văn học (số 8) 101 Lê Dục Tú (1997), Quan niệm người Tự lực văn đoàn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 102 Lê Dục Tú (2005), “Tìm hiểu truyện ngắn Khái Hƣng”, Nghiên cứu Văn học (số 3), tr.106 103 Mai Anh Tuấn (19/8/2016), 80 năm "Đoạn tuyệt", https://tiasang.com.vn/van-hoa/80-nam-%E2%80%9CDoan-Tuyet%E2%80%9D 10006 104 Nguyễn Văn Tùng (2001), Quan niệm tiểu thuyết bút tự lực văn đoàn nh n từ thi pháp tiểu thuyết Bakhtin, NXB Giáo dục 105 Nguyễn Hiền Trang (2001), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực văn đồn đường đại hóa, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 101 106 Nguyễn Thị Thu Trang (2017), Chức biểu cảm ngôn ngữ văn xi Tự lực văn đồn (Trường hợp Nhất Linh), Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội 107 Nguyễn Thị Tuyến (2004), Mô h nh tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 108 Lại Thị Thúy Vân (2009), Đóng góp Tự lực văn đoàn qua hai tiểu thuyế Đoạn tuyệt Nhất Linh Nửa chừng xuân Khá ưng, Luận văn ThS Trƣờng Đại Học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 102 ... Tƣ nghệ thuật tƣ nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh Chƣơng Hình tƣợng thẩm mĩ tiểu thuyết Nhất Linh Chƣơng Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Nhất Linh 10 NỘI DUNG CHƢƠNG TƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ TƢ DUY. .. niệm nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh 27 1.3.1 Quan niệm nghệ thuật ngƣời Nhất Linh 27 1.3.2 Quan niệm thể loại Nhất Linh 32 CHƢƠNG HÌNH TƢỢNG THẨM MĨ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH. .. CHƢƠNG TƢ DUY NGHỆ THUẬT VÀ TƢ DUY NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHẤT LINH 11 1.1 Tổng quan tƣ nghệ thuật 11 1.1.1 Tƣ khái niệm gần nghĩa 11 1.1.2 Tƣ nghệ thuật

Ngày đăng: 26/10/2021, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan