Đặc điểm tiểu thuyết của Phạm Quang Long (qua Lạc giữa cõi người và Cuộc cờ)

124 1 0
Đặc điểm tiểu thuyết của Phạm Quang Long (qua Lạc giữa cõi người và Cuộc cờ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THỊ KIM OANH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA PHẠM QUANG LONG (QUA “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ”) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THỊ KIM OANH ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT CỦA PHẠM QUANG LONG (QUA “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ”) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THẢO MIÊN THÁI NGUYÊN, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Oanh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tận tình thầy cô giảng viên, nhà nghiên cứu khoa học, Ban lãnh đạo khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Phòng Sau Đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sư – Tiến sĩ Tơn Thảo Miên tận tình hướng dẫn em việc nghiên cứu, tìm hiểu hoàn thành đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, Ban Giám đốc Sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Bình, Ban Giám hiệu trường Trung học phổ thơng chun Lương Văn Tụy tỉnh Ninh Bình nhiệt tình ủng hộ, chia sẻ khó khăn, khích lệ, động viên tinh thần suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Oanh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: “NHÀ VĂN TRẺ” PHẠM QUANG LONG VÀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ” 10 1.1 “Nhà văn trẻ” Phạm Quang Long 10 1.1.1 Đôi nét tiểu sử 10 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác “nhà văn trẻ” Phạm Quang Long 12 1.2 Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Phạm Quang Long 16 1.2.1 Khái niệm cảm hứng chủ đạo 16 1.2.2 Cảm hứng chủ đạo Phạm Quang Long Lạc cõi người Cuộc cờ …………………………………… 18 1.2.2.1 Cảm hứng “lạc” …………………………………………….18 1.2.2.2 Cảm hứng “bi”………………………………………………26 1.2.2.3 Cảm hứng “thực” ………………………………………… 30 Tiểu kết chương 37 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ” 39 2.1 Khái niệm nhân vật văn học 39 2.2 Các kiểu nhân vật Lạc cõi người Cuộc cờ 40 2.2.1 Nhân vật tha hóa 41 2.2.2 Nhân vật cô đơn, lạc loài 50 2.2.3 Nhân vật bi kịch …………………………………………………… 56 2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 63 2.3.1 Miêu tả nhân vật qua kiện, chi tiết 64 iv 2.3.2 Miêu tả nhân vật qua hành động 68 2.3.3 Miêu tả nhân vật qua diễn biến tâm lý 70 2.3.4 Miêu tả nhân vật qua nhìn nhân vật khác 73 Tiểu kết chương 75 Chương 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ” 77 3.1 Ngôn ngữ 77 3.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật 77 3.1.2 Ngôn ngữ trần thuật 78 3.1.2.1 Ngôn ngữ trần thuật mang tính chất đa ……………………79 3.1.2.2 Ngơn ngữ trần thuật đậm chất đời thường …………………………82 3.1.3 Ngôn ngữ nhân vật ………….84 3.1.3.1 Ngôn ngữ đối thoại …………………………………………………85 3.1.3.2 Độc thoại nội tâm …………………………………………………91 3.2 Giọng điệu 95 3.2.1 Khái niệm giọng điệu 95 3.2.2 Giọng điệu triết lý 96 3.2.2.1 Giọng điệu triết lý, hoài nghi …………………………………… 97 3.2.2.2 Giọng điệu triết lý luận …………………………………… 98 3.2.2.3 Giọng điệu triết lý phân tích …………………………………… 101 3.2.3 Giọng điệu giễu nhại 103 3.2.4 Giọng điệu tranh biện, đối thoại 107 Tiểu kết chương 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau năm 1975, từ năm 1986 trở đi, văn xuôi đại Việt Nam phát triển bối cảnh đất nước chuyển chế thị trường, giao lưu văn hóa đa dạng, nhiều chiều với bùng nổ mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin Điều kiện thúc đẩy thức tỉnh thái độ “nhập cuộc” thực nhà văn, nhà tiểu thuyết, việc phản ánh xã hội Trong thời kì đổi tồn diện đất nước, dân chủ hóa xu lớn xã hội trở thành xu hướng bao trùm văn học Việt Nam Xu hướng dân chủ hóa thời kỳ đổi “cởi trói” cho văn học, coi trọng tự sáng tác, khuyến khích nhà văn mạnh dạn tìm tịi sáng tạo, bám sát thực đời sống xã hội, mô tả chân thực người mối tổng hòa quan hệ xã hội phong phú phức tạp thời đại Sang đầu kỉ XXI, xu hướng dân chủ hóa ngày phát triển mạnh mẽ thấm sâu vào đời sống văn học, làm thay đổi diện mạo văn học nước nhà Nền văn học đương đại ngày đòi hỏi nhà văn với trách nhiệm cao “người thư kí trung thành thời đại” (H Banzac) Nhà văn thực phải người có tư tưởng, có cách nhìn riêng khám phá, sáng tạo mẻ Tác phẩm văn chương kết nghiền ngẫm trải nghiệm đời sống người viết Phạm Quang Long trước nhà văn có thời gian dài làm cơng tác giảng dạy, cơng tác quản lý văn hóa (ơng nguyên Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch Hà Nội), độ tuổi hưu trí, trải nghiệm sống chín, tình u với văn chương thúc, ông bắt đầu sáng tác với hai thể loại kịch văn học tiểu thuyết Những kịch Phạm Quang Long thể vốn tri thức phong phú người thầy đọc nhiều, nhìn rộng, nghĩ sắc, chứa đựng nhiều suy tư nhân tình thái vấn đề lịch sử Tiêu biểu vở: Cao Bá Quát, Nợ non sơng, Những khoảnh khắc Hồ Chí Minh, Quỷ mặt người, Quan tra Đặc biệt, vài năm gần đây, nhà văn Phạm Quang Long liên tục mắt tiểu thuyết như: Lạc cõi người (2016), Bạn bè thuở (2017) Cuộc cờ (2018) Tiểu thuyết Phạm Quang Long bộc lộ nhãn quan sắc sảo đời sống trị, xã hội đương đại, mang đến cho độc giả nhìn chân thực người phần diễn hơm Tiểu thuyết Phạm Quang Long nói chung hai Lạc cõi người Cuộc cờ nói riêng đem đến cho đời sống văn học nước nhà tiếng nói riêng người trí thức trước đổi thay xã hội, người vịng xoay chế Đó nỗi niềm, băn khoăn, day dứt, niềm đau người đầy tâm huyết, trách nhiệm, theo đuổi tôn thờ tử tế đứng trước tha hóa khơng quan chức hơm Nhà văn không ngại phơi bày mặt trái bi kịch họ; mạnh dạn nói thật khiếm khuyết máy tâm sáng, nhiệt thành người trí thức nặng lịng với Những trang viết Phạm Quang Long mang đậm thở sống đương đại từ kiện, nhân vật đến chi tiết mánh khóe, thủ đoạn, chiêu quan chức tha hóa Nhân vật tiểu thuyết ơng phần lớn bị vào vịng xốy chế, ln cảm thấy đơn, lạc lồi, phải đeo mặt nạ để sống Cuộc sống họ “cuộc cờ”, cá nhân giống qn cờ trị, ln phải toan tính, nhìn trước ngó sau, đường nước bước theo đặt sẵn người bề đó, khơng tn theo đặt, anh bị gây khó khăn, bị bật khỏi “hệ thống”… Mặc dù phê phán xã hội Phạm Quang Long không bôi nhọ, không chống lại chế độ Dường nhà văn “bắt mạch” bệnh ốm yếu mang tên “cơ chế” Viết với tâm người “ở chăn biết chăn có rận”, điều mà ngòi bút Phạm Quang Long muốn hướng tới tìm nguyên, cội rễ tha hóa, muốn cảnh tỉnh với người bi kịch lạc lồi thiện chí muốn bảo vệ đúng, thiện ngòi bút dũng cảm, lĩnh Trong bối cảnh nay, chiến chống tham nhũng Đảng diễn vơ mạnh mẽ khơng có “vùng cấm” nào, tác phẩm Phạm Quang Long góp tiếng nói chân thực, có giá trị, giúp bạn đọc hiểu góc khuất tối đời sống trị, xã hội đương đại Chọn nghiên cứu hai tiểu thuyết Lạc cõi người Cuộc cờ, chúng tơi nhằm góp tiếng nói khẳng định giá trị tiểu thuyết Phạm Quang Long đời sống văn học đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Như nói, tác phẩm Phạm Quang Long đóng góp góc nhìn, tiếng nói thẳng thắn, chân thực điều mà nhà văn mắt thấy tai nghe Trong tác phẩm ơng chạm tới vấn đề gai góc, chí nhạy cảm đời sống xã hội đương đại Nhà văn không ngần ngại thể quan điểm, suy nghĩ riêng vấn đề xã hội khao khát muốn đấu tranh để bảo vệ đúng, tốt Như nhà phê bình Bùi Việt Thắng nhận xét: “Là người có kiến văn xã hội, nghề văn, sống nhiều, có lòng tiết tháo kẻ sĩ nên Phạm Quang Long bước vào chơi văn chương đầy tự tin, hào sảng” [55] Bước vào đường văn chương khơng nhằm mục đích “lập thân”, Phạm Quang Long thoải mái sống với đam mê mình, ơng nói: “hạnh phúc ngày viết phục vụ vợ con, gặp gỡ bạn bè để sẻ chia niềm vui lẫn nỗi buồn đời người” [55] Tuy nhiên, văn Phạm Quang Long không ồn hay mơ mộng, khơng có chuyện tình u lãng mạn, không chạy theo thị hiếu số đông độc giả đương thời Tác phẩm ơng nói chung tiểu thuyết nói riêng hợp với người thích nghiền ngẫm, suy tư, có quan tâm đến vấn đề trị, xã hội Những thích đọc lối văn nhẹ nhàng, trơn tru, dễ dãi khó đồng cảm với cách viết ông Hơn nữa, đề cập đến vấn đề trị, xã hội với thái độ thẳng thắn nên nay, giới nghiên cứu phê bình có lẽ e dè trước tác phẩm Phạm Quang Long Về hai sách Lạc cõi người Cuộc cờ, báo, tạp chí xuất số cảm nhận, giới thiệu sách số nhà phê bình Tháng 5/2016 nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng viết giới thiệu sách có tên “Tản mạn Lạc cõi người” Trong đó, tác giả viết “tạng” Phạm Quang Long “Một nhìn trực diện vào thật, cảm hứng bi kịch viết, thiện ý muốn bảo vệ đúng, đẹp, tốt khiến cho cảm hứng phê phán soi sáng phân tích tỉnh táo điều hịa tình đời, tình người tốt lên chữ Nói cách khác, phong cách Phạm Quang Long Lạc cõi người mang dấu ấn trí tuệ tình cảm song hành hịa âm (cái đầu lạnh trái tim nóng)” [55] Nhận xét Bùi Việt Thắng nói lên đặc điểm lớn tiểu thuyết Phạm Quang Long phương diện cách tiếp cận thực, cảm hứng chủ đạo, mục đích viết… Tác giả Ngơ Hương Sen có “PGS.TS Phạm Quang Long - Hà Nội có quan văn hóa thế”, điểm lại số tham mưu, định táo bạo mà đắn Phạm Quang Long làm Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội Cái tâm người hết lịng cơng việc đem lại cho ông trải nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc, tạo cho Phạm Quang Long vốn sống dày dặn, phong phú Ngô Hương Sen viết:“Ký ức bộn bề năm tháng làm quan, quan văn hóa, ghi chép não kiện, người qua, hỉ nộ ố, cay đắng đến tưởng chừng không chấp nhận nổi, bẽ bàng chạm vào góc khuất cá nhân, số phận người may mắn thay thành nguồn tư liệu quý giá cho PGS.TS Phạm Quang Long, để vài năm sau hưu thầy hoàn thiện tiểu thuyết Lạc cõi người mà nhiều ... Chương “NHÀ VĂN TRẺ” PHẠM QUANG LONG VÀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TIỂU THUYẾT “LẠC GIỮA CÕI NGƯỜI” VÀ “CUỘC CỜ” 1.1 “Nhà văn trẻ” Phạm Quang Long 1.1.1 Đôi nét tiểu sử Phạm Quang Long sinh năm 1952... đạo Phạm Quang Long Lạc cõi người Cuộc cờ Theo định nghĩa trên, tìm hiểu hai tiểu thuyết Lạc cõi người Cuộc cờ Phạm Quang Long, chúng tơi nhận thấy, nhà văn có niềm say mê đặc biệt với ? ?lạc? ??,... Chương “Nhà văn trẻ” Phạm Quang Long cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Lạc cõi người Cuộc cờ Chương Thế giới nhân vật Lạc cõi người Cuộc cờ Chương Ngôn ngữ giọng điệu Lạc cõi người Cuộc cờ 10 NỘI DUNG

Ngày đăng: 04/01/2020, 12:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan