Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH TRUYỆN NGẮN ĐỨC HẬU (TỪ VĂN HÓA LÀNG ĐẾN VĂN MINH ĐÔ THỊ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH TRUYỆN NGẮN ĐỨC HẬU (TỪ VĂN HĨA LÀNG ĐẾN VĂN MINH ĐƠ THỊ) Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Thái Nguyên - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đƣợc nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu lí luận tích lũy kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức quý báu mà thầy cô giáo truyền thụ, định hƣớng làm sáng tỏ ý tƣởng, tƣ tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Việt Trung tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nhƣ trình thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Mỹ Hạnh iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm văn hóa, văn minh nhìn đối sánh 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm văn minh nhìn đối sánh với văn hóa 1.1.3 Đơi nét q trình vận động từ: Văn hóa làng xã đến văn minh đô thị Việt Nam 10 1.2 Văn hóa làng văn minh thị truyện ngắn Việt Nam đại 14 1.2.1 Vài nét thể loại truyện ngắn 14 1.2.2 Sự vận động từ “văn hóa làng” đến “văn minh thị” truyện ngắn Việt Nam 17 1.3 Cuộc đời sáng tác nhà văn Đức Hậu 25 1.3.1 Vài nét nhà văn Đức Hậu 25 1.3.2 Khái quát nghiệp văn chƣơng Đức Hậu 26 1.3.3 Dấu ấn văn hóa làng xã văn chƣơng Đức Hậu 28 CHƢƠNG 2: HÌNH ẢNH CUỘC SỐNG VỚI QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG TỪ “VĂN HỐ LÀNG ĐẾN VĂN MINH ĐƠ THỊ” TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỨC HẬU 34 2.1 Truyện ngắn Đức Hậu với hồi ức đẹp văn hoá làng 34 2.1.1 Không gian làng quê Bắc truyện ngắn Đức Hậu 34 iv 2.1.2 Nếp sống quê truyền thống – mảnh hồi ức đẹp lấp lánh truyện ngắn Đức Hậu 45 2.2 Những nỗi niềm q trình thị hoá làng quê thời đại 48 2.2.1 Khát vọng đổi mới, làm giàu quê hƣơng thời đại 48 2.2.2 Mâu thuẫn lối tƣ kiểu làng xã xƣa với lối tƣ q trình đại hóa nơng thôn 53 CHƢƠNG 3: CON NGƢỜI LÀNG QUÊ TRONG QUÁ TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ – NỖI ÁM ẢNH TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỨC HẬU 58 3.1 Những ngƣời làng quê với văn hoá làng truyền thống sống thời kì đại 58 3.1.1 Những ngƣời nông dân “chân quê” với vẻ đẹp truyền thống thời đại 58 3.1.2 Những trí thức xuất thân từ làng quê thời đại 65 3.2 Con ngƣời tha hố q trình thị hố làng quê 70 3.2.1 Những ngƣời nông dân tha hóa 70 3.2.2 Sự tha hóa đạo đức tầng lớp cán bộ, quan chức, vấn đề mâu thuẫn đạo đức quyền lực 75 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Những hình ảnh đặc trung khơng gian thiên nhiên làng quê Bắc (trong truyện ngắn Đức Hậu) 35 Bảng 2.2 Những hình ảnh đặc trƣng khơng gian văn hóa làng quê Bắc (trong truyện ngắn Đức Hậu) 40 Bảng 3.1 Nhân vật ngƣời phụ nữ với vẻ đẹp truyền thống truyện ngắn Đức Hậu 59 Bảng 3.2 Nhân vật ngƣời trí thức xuất thân từ làng 65 truyện ngắn Đức Hậu 65 Bảng 3.3 Nhân vật ngƣời nơng dân tha hóa truyện ngắn Đức Hậu 71 Bảng 3.4 Nhân vật cán bộ, quan chức tha hóa truyện ngắn Đức Hậu 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bên cạnh tiểu thuyết, truyện ngắn thể loại kết tinh thành tựu văn xi Việt Nam đại Trong dịng chảy văn học đại Việt Nam, chƣa truyện ngắn nƣớc ta lại phong phú đặc sắc nhƣ giai đoạn Mỗi nhà văn phong cách góp phần tạo nên diện mạo đa dạng đầy sức sống truyện ngắn Việt Nam đại Tuy nhiên, bên cạnh bút truyện ngắn thực khẳng định đƣợc tài có vị trí vững vàng văn học dân tộc lịng cơng chúng, cịn khơng tác giả mà chục năm qua, lí khác, đƣợc nhắc đến chƣa đƣợc nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ Một số nhà văn đại Đức Hậu 1.2 Đức Hậu nhà văn tiêu biểu văn học Thái Bình nói riêng, bút có phong cách văn xi Việt Nam đƣơng đại nói chung Chính vậy, văn chƣơng Đức Hậu bƣớc đầu đƣợc số nhà nghiên cứu, phê bình đồng nghiệp giới thiệu, bình luận, đánh giá góc độ khác (về tác phẩm, tác giả q trình sáng tác ơng) với mức độ khác (nghiên cứu, giới thiệu, khái quát cụ thể …) Tuy nhiên, theo khảo sát bƣớc đầu chúng tơi chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống thấu đáo đặc điểm chung (hoặc đặc điểm bật) truyện ngắn – thể loại đem lại cho ông thành công đƣợc khẳng định, thể loại thể đƣợc “sở trƣờng” nhƣ tƣ tƣởng, phong cách nghệ thuật nhà văn trình sáng tác (50 năm liên tục) Chính vậy, lựa chọn sáng tác thuộc thể loại truyện ngắn ông để làm đối tƣợng khảo sát, nghiên cứu; sâu vào đặc điểm bật, thể rõ tƣ tƣởng nghệ thuật nhà văn, vấn đề: “Từ văn hố làng q đến văn minh đô thị Truyện ngắn Đức Hậu” để làm đề tài nghiên cứu 1.3 Đức Hậu nhà văn tiêu biểu Thái Bình, đồng thời bút văn xuôi đƣợc khẳng định đời sống văn xi Việt Nam Chính vậy, đề tài đƣợc thực thành cơng tài liệu có ý nghĩa việc giảng dạy học địa phƣơng tỉnh Thái Bình Đồng thời, tài liệu góp phần việc làm rõ, khẳng định đặc điểm riêng sáng tác (truyện ngắn), nhƣ đóng góp đáng đƣợc trân trọng, khẳng định nhà văn Đức Hậu việc làm phong phú thêm đời sống văn xuôi đất nƣớc ta Lịch sử vấn đề Qua khảo sát bƣớc đầu, đƣợc tiếp cận khoảng gần 20 viết giới thiệu nghiên cứu nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình tác giả Đức Hậu tác phẩm ông Cụ thể nhƣ sau: * Những viết nhận xét, đánh giá chung nghiệp viết nhà văn Đức Hậu trội thể loại truyện ngắn q trình sáng tác ơng Tác giả Văn Chinh bài: Đọc truyện ngắn chọn lọc Đức Hậu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đức Hậu: “Vấn đề, hay truyện ngắn nằm chỗ tác giả bẻ gập sống vốn trôi chảy tự nhiên ln có xu hướng bất tận, để chất vật bộc lộ đầy đủ tất yếu gút bẻ gập Đức Hậu nhà văn làm chủ thao tác bẻ gập, hành vi chủ quan ông làm thục đến mức tự nhiên khách quan” (Báo Nông nghiệp Việt Nam, số 146, ngày 22.7.2004); “Hai mươi truyện ngắn chọn lọc in tập (Một chút hồn sông núi) nhiêu cung bậc hàm xúc tình người, thẩm định nhân cách nhận thức tiến cá nhân cách tự nguyện, cao thượng… Nhà văn Đức Hậu không đa ngôn, xảo ngôn mà nghệ thuật ngôn từ để đạt mục đích văn chương mình: Chân – Thiện – Mỹ đặc biệt tính nhân bản, giáo dục, hướng thiện” (Tạp chí Văn nghệ Thái Bình – Số Xn Bính Tuất 2006) Có số viết vài tác giả khác nhƣ: Đỗ Lâm Hà nhƣ: „Trí thức – Quyền lực – Nhân cách – Tình yêu “Khúc giã biệt”; Đọc thơ “Đêm nghe hát sông Hương”… Qua nghiên cứu này, tác giả phần đặc điểm nội dung nhƣ nghệ thuật phong cách sáng tạo nhà văn Đức Hậu với nhận định sâu sắc xác Tuy nhiên nhận định dựa vào việc phân tích vài tác phẩm cụ thể chƣa vào nghiên cứu cách bao quát toàn truyện ngắn nhà văn Đức Hậu * Những viết sâu vào phân tích nhận xét số đặc điểm truyện ngắn Đức Hậu, bật số viết tác giả: Đỗ Trọng Khơi, Nguyễn Dƣơng Côn, Văn Chinh, Phạm Quang Trung, Đỗ Lâm Hà, Trần Đức Hiền, Phạm Quang Khánh… Trong viết Từ văn hóa làng đến văn minh đô thị, Đỗ Trọng Khơi phần làm sáng tỏ số nét nghệ thuật truyện ngắn Đức Hậu “trong quy nạp triển khai từ đơi dịng khơng gian, thời gian nghệ thuật, tinh thần thời đại Tôi - nghệ thuật văn chương ông” Đỗ Trọng Khơi khẳng định: “Đức Hậu viết nhiều thể loại, tiểu thuyết, ký, thơ truyện ngắn Thể loại ông viết thành công truyện ngắn.” (Báo Văn Nghệ số 43, ngày 27-12-2012) Đồng thời, kể đến số viết đƣa nhận xét truyện ngắn cụ thể từ khái quát phong cách Đức Hậu nhƣ viết: Đức Hậu truyện ngắn “Khúc giã biệt”; Đọc truyện ngắn “Ngài Công sứ Đức Hậu” tác giả Phạm Quang Trung Tác giả Quang Trung có số nhận xét tinh tế, xác nhƣ: “Khúc giã biệt nói với ta nhiều phong cách văn chương vừa ổn định vừa phát triển Đức Hậu Nó chứng tỏ bút lực dồi anh”, “Văn Đức Hậu thật dung dị mà thật ám ảnh”, “Tôi đặc biệt lưu ý tới lời đối thoại nhân vật truyện Đức Hậu Tính bao quát cao tính hành động mạnh tạo nên sức gợi lớn đọan đối thoại, phân tích khả sâu khám phá Đức Hậu qua truyện ngắn” (Tuần báo Văn Nghệ, số 11, ngày 12-3 -2005) Bài viết Đọc số truyện ngắn hay nhà văn Đức Hậu, tác giả Phạm Quang Khánh số đặc điểm bật số 74 tha hóa nhân cách ngƣời gái làng quê Còn đâu vẻ đẹp nã, sáng, thủy chung ngƣời gái Việt Câu chuyện Đức Hậu gây cảm giác ám ảnh mạnh mẽ tha hóa đạo đức, nhân cách, lối sống phận ngƣời nông dân sống đại Đồng thời thể xót xa, tiếc nuối nhà văn với văn hóa truyền thống quê hƣơng bị dần phai nhạt, mai Sự tác động tiêu cực sống đại đến đạo đức truyền thống thể lối sống thờ ơ, vô cảm phận ngƣời dân Lối sống gấp, sống vội ảnh hƣởng tiêu cực xã hội đại đến tầng lớp thiếu niên Trong truyện ngắn Chỗ trống, nhân vật Bỉnh ví dụ điển hình cho vấn nạn này: “Em bị số niên trẻ em hư hỏng thị xã rủ chơi bời lổng, làm sai vặt cho tay anh chị, buôn bán Quen dần, Bỉnh bỏ học hành, lao vào ăn chơi, hút xách” [23; tr.396] Thói hỗn hào, hách dịch lớp nhỏ thuộc “con ông cháu cha” Trong truyện ngắn Người cha, qua hình ảnh hai niên xích lơ: “Ê, xế lơ! Làm “cuốc” Hai niên choai choai đứng lòng đường hất hàm làm hiệu” [23; tr.285] Hay truyện ngắn Tít Mít, nhà văn lại đề cập đến lối sống vô cảm, ăn chơi trác táng giới trẻ Viết làng quê Việt công đại hóa, Đức Hậu khơng ngợi ca ngƣời mới, thành tựu đạt đƣợc mà ơng cịn thể nỗi ám ảnh ngƣời quê tha hố, biến chất q trình thị hố làng quê Khi vùng nông thôn nghèo không ngừng chuyển mình, phát triển kinh tế theo hƣớng đại Đức Hậu giật mình, thảng thốt, xót xa, nuối tiếc trƣớc phai tàn dần nét đẹp văn hóa truyền thống làng xã Khơng gian làng q dần vẻ bình vốn có thay vào “Nắng tắt, phố lên đèn Cái nóng từ mặt đường nhựa, vỉa hè bê tơng khối nhà tỏa hầm hập thở người lên sốt” [23; tr.284] Yêu quê hƣơng, trân trọng văn hóa lối sống quê cha đất tổ, Đức Hậu khơng khỏi xa xót, tiếc nuối trƣớc cảnh “Hương đồng gió nội bay nhiều” Qua đó, ơng 75 thể mối quan ngại sâu sắc trƣớc vẻ đẹp văn hoá truyền thống ngƣời quê thời kì đại 3.2.2 Sự tha hóa đạo đức tầng lớp cán bộ, quan chức, vấn đề mâu thuẫn đạo đức quyền lực Nhân vật trí thức xuất thân từ làng quê kiểu nhân vật trung tâm truyện ngắn Đức Hậu Ông viết nhiều phẩm chất tốt đẹp, đóng góp lớn lao họ q trình xây dựng, đổi nơng thơn, nhƣng bên cạnh đó, ơng tha hóa đạo đức, lối sống phận cán bộ, quan chức, doanh nhân sống “cơ chế thị trƣờng” khắc nghiệt Vấn đề đƣợc Đức Hậu đề cập truyện ngắn: Khúc giã biệt, Người đàn bà ám ảnh, Một cõi về, Người tình phố huyện, Ân nhân, Bạn bè sau chiến tranh, Giọt đắng, Những nhà xây dở… Chúng khảo sát lập bảng thống kê hình ảnh đặc điểm nhân vật cán bộ, quan chức tha hóa truyện ngắn Đức Hậu, cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.4 Nhân vật cán bộ, quan chức tha hóa truyện ngắn Đức Hậu STT Tên nhân vật Đặc điểm nhân vật Tên truyện ngắn - Con gái mõ làng, thơ kệch, học Cô Mờ (Thanh) - Độc ác, tàn nhẫn: Khúc giã biệt + Đấu tố bố mẹ chồng, đốt sách Ngƣời đàn bà ám ảnh + Dùng quyền lực để ép buộc hôn nhân với bác sĩ Vũ Quân - Xuất thân mõ làng, học Ông Chức - Cán kháng chiến vƣơn lên chức Chủ tịch tỉnh - Tính cách: quan liêu, hách dịch Ông Giám đốc Khúc giã biệt Ngƣời đàn bà ám ảnh - Có lực định - Tha hóa đạo đức, phẩm chất: Ngoại Một cõi tình 76 STT Tên nhân vật Đặc điểm nhân vật - Chủ tịch huyện Ông Thuyên - Quan liêu, tham nhũng Tên truyện ngắn Ngƣời tình phố huyện - Ngoại tình Ơng Nghinh Thát - Cán kháng chiến vƣơn lên cán lãnh đạo - Chạy theo danh vọng, tiền tài, sống vơ ơn với ân nhân cứu Ân nhân - Quan liêu: Sử dụng quyền chủ nhiệm, ép Tam Hƣng xây dựng hợp tác xã điển hình điều kiện thực tế khơng cho phép Dựa vào “thành tích giả” mà Thát Bạn bè sau chiến tranh vƣơn lên chức Phó chủ tịch huyện - Mắc bệnh thành tích, trốn tránh trách nhiệm - Có lực đinh Giám đốc - Là kẻ phản bội: bỏ rơi ngƣời phụ nữ nuôi ăn học Giọt đắng - Lối sống buông thả dẫn đến loạn luân với gái ruột - Cán nghiên cứu Văn Thạc - Đạo đức giả, hai mặt: Nói xấu sau lƣng đồng nghiệp, chia rẽ nội bộ, “đâm bị thóc, chọc bị gạo” Ngƣời thứ ba Vợ chồng Liên - Cán trung tâm nghiên cứu thủy lợi Năm tháng tình yêu - Đạo đức giả, xu nịnh - Cán huyện 10 Khải - Chủ quan, nóng vội Mùa sau - Bệnh thành tích - Chủ nhiệm Hợp tác xã 11 Khôi - Cán học - Bệnh thành tích Mùa sau 77 STT Tên nhân vật Đặc điểm nhân vật Tên truyện ngắn - Cán phụ trách công tác xây dựng cơng trình thủy lợi 12 Nhân vật tơi - Chủ quan, kinh nghiệm chủ nghĩa Vùng xoáy - Bệnh thành tích 13 Trần Khốt, Thống -Giám đốc, quản lý cơng ty xây dựng - Quan liêu, tham nhũng, vô trách nhiệm Những nhà xây dở Qua khảo sát, thống kê, nhận thấy nhân vật cán bộ, quan chức tha hoá, biến chất xuất với tuần suất cao truyện ngắn nhà văn Đức Hậu Viết vấn đề tha hóa củng tầng lớp cán quản lý, doanh nhân, truyện ngắn Đức Hậu xoáy sâu vào mâu thuẫn đạo đức quyền lực tầng cán có học, có quyền lực thời kỳ đại Nhân vật ông Nghinh Ân nhân ngƣời học nhƣng cán tham gia kháng chiến, đƣợc nhân dân bảo vệ Sau chạy theo đƣờng quan lộ ông trở thành kẻ sống vô ơn, bạc nghĩa với ngƣời hy sinh thân để cứu mình: “Khi cịn huyện, lần sở qua đây, ông thường ghé thăm chị Rồi ông lên tỉnh Khoảng cách xa hơn, thời gian lâu hơn, sống với vinh quang quyền hút ông” [23; tr.188] Sau làm quan tỉnh ông quên ngƣời ân nhân Xa rời làng quê, sống quyền lực, ông xa rời quần chúng “Ở khối phố này, ông quen cán hưu, mà quen từ ngày ông nghỉ công tác Phần lớn họ biết ơng địa vị cơng tác ơng, mà cách sống ơng Ông giao du với số cán đồng cấp vài người bà Mà không giao du: Khi cần ơng đến nhà họ, cịn phần nhiều họ đến nhà ơng” [23; tr 179] Mải miết theo đuổi quyền lực, xa rời quần chúng, qn hết nghĩa tình, trở thành kẻ sống vơ ơn, bạc nghĩa khiến sống cuối đời ông rơi vào chuỗi ngày cô độc, âm thầm, day dứt ngơi nhà ln đóng kín cửa, giao du với ngƣời xung quanh khơng 78 có niềm vui, khơng có ý nghĩa sống đời thƣờng Nhân vật ông giám đốc Một cõi về, điển hình cho kiểu nhân vật trí thức, quan chức suy thoái đạo đức, lối sống Là giám đốc doanh nghiệp Nhà nƣớc, có sống đầy đủ, có gia đình hạnh phúc Tuy nhiên ông trân trọng, gìn giữ, mải mê chạy theo danh vọng, tiền bạc nên dẫn đến bi kịch: tình nhân trẻ mà phản bội vợ dẫn đến nghiệp sụp đổ Con đƣờng dẫn đến bị kịch đời ông giám đốc q trình Q trình có gốc rễ từ việc xa rời quê hƣơng, xa rời giá trị cao quý, tốt đẹp nếp sống văn hóa truyền thống ân tình, ân nghĩa với đồng đội, với quê nhà, bị vào dòng thác lũ cơng việc làm ăn, thói ăn chơi xa xỉ: “Những người bạn lính xa dần chuyến đưa vợ thăm quê thưa dần Ông quay cuồng mối quan hệ làm ăn, buổi tiệc tùng nhà hàng, khách sạn sang trọng” [23; tr.108] Dần dần ông giám đốc trƣợt dài đƣờng tha hóa, biến chất Là giám đốc nhiều kinh nghiệm nhƣng vốn xuất thân từ “người nông dân mặc áo lính, ơng khơng đủ lọc lõi chốn giang hồ” [23; tr.109], để rồi, ông rơi vào cạm bẫy tình Mộng Huyền – Cơ gái làng chơi sành sỏi, lõi đời, phản bội vợ con, phá vỡ hạnh phúc gia đình: “Những lúc trấn tĩnh, ơng lờ mờ cảm thấy trượt dốc, cảm giác khơng thắng cám dỗ dục vọng” [23; tr.110], để nhận ra, ân hận q muộn: “Ơng nói với vợ q trình trượt dốc Ơng xin chị tha thứ xin chị nói giúp với Lần ơng khóc” [23; tr.112] Sự lệch lạc lối sống, tha hóa đạo đức đẩy ngƣời ta vào bi kịch đời: Gia đình tan vỡ, hết chức quyền, kinh tế suy sụp, ơng bơ vơ, lang thang khơng có chốn nƣơng thân Trong truyện Người tình phố huyện, nhà văn lạnh lùng mối quan hệ sặc mùi tiền bạc, đầy mùi tình bất minh nhân vật ông chủ tịch huyện với Cốm (Lệ Diễm), với Hùng Cai thầu dẫn đến tha hóa nghiêm trọng mặt đạo đức, lối sống ngƣời “cầm cân nảy mực” xã hội Trong truyện ngắn Giọt đắng, nhân vật Trần Khoát giám đốc giàu có Trần Khốt kẻ Sở Khanh, lật lọng, trăng 79 hoa, ông ta bỏ rơi ngƣời phụ nữ chăm chút, ni ăn học để theo ngƣời phụ nữ khác Tệ hại với thói trăng hoa, vơ đạo đức, lại “ăn nằm” với đứa ruột mà bỏ rơi từ nhiều năm trƣớc Quá bẽ bàng, tuyệt vọng, Trần Khốt đau đớn, nhục nhã phải tìm đến chết để giải thoát bi kịch loạn luân gây Khơng để cập đến vấn đề tha hóa đạo đức phận cán bộ, quan chức, Đức Hậu phản ánh thói quan liêu, tệ tham nhũng bệnh thành tích số cán lãnh đạo cấp nông thôn thời đại Nhân vật Thát truyện ngắn Bạn bè sau chiến tranh nhân vật điển hình cho kiểu cán hạn chế trình độ nhƣng lại chủ quan, bệnh thành tích Thát thực chất anh nơng dân học may mắn ngồi vào ghế lãnh đạo nhƣng lại tự tin đầy tham vọng Nhân vật Tôi vạch trần cách làm gian dối, để thuận tiện cho đƣờng thăng tiến Thát: “Cậu tranh thủ cấp trên, tranh thủ báo chí, xây dựng điển hình giả tạo, để cậu danh, giúp cậu leo lên địa vị cao Sau xã phải lo trả nợ đến chưa hết Rồi có thị trăm, cậu lấy quyền lực không cho xã viên khốn sản, nói sợ phá vỡ quan hệ sản xuất Cậu có hiểu quan hệ sản xuất khơng? Cậu chưa học đến nơi đến chốn Đến nỗi nhân dân Tam Hưng phải cử đại biểu lên huyện đấu tranh với đứa đẻ mình, cậu” [23; tr.280] Thát mắc sai lầm công tác quản lý, lãnh đạo, nhƣng học, chủ quan bảo thủ nên khơng nhận điều Ở số truyện ngắn Những nhà xây dở, Mùa sau, Ông Lừng… vậy, Đức Hậu lên tiếng phê phán nạn tham ơ, tham nhũng, bệnh thành tích phận cán lãnh đạo, số doanh nghiệp Nhà Nƣớc khẳng định: Chính ngƣời rào cản kéo lùi phát triển kinh tế nông thôn đại Thông qua truyện ngắn viết đề tài này, nhận thấy: Nhà văn Đức Hậu dành nhiều tâm tƣ, tình cảm cho ngƣời nơi quê lúa Thái Bình Yêu quê hƣơng, trân quý vẻ đẹp văn hóa làng quê 80 truyền thống, nhà văn hƣớng ngịi bút vào việc ngợi ca lòng thơm thảo, phẩm chất tốt đẹp, lối sống, lối ứng xử giàu nghĩa tình ngƣời dân q cơng đại hóa nơng thơn thời kỳ đại Bên cạnh đó, tác giả thể quan ngại, thái độ phê phán thói hƣ, tật xấu, tệ nạn xã hội nảy sinh sống ngƣời dân quê q trình đổi nơng thơn theo xu hƣớng đại hóa Đó thái độ đắn, nghiêm túc, có ý nghĩa xây dựng tác giả ngƣời dân quê, miền quê yêu quý * Tiểu kết chƣơng Nhà văn Đức Hậu viết nhiều nông thôn Việt Nam, ngƣời nông dân quê hƣơng ông giai đoạn Đổi Hình ảnh ngƣời dân quê với thay đổi q trình thị hóa đƣợc khắc họa cách sống động, chân thực, trở trở lại tác phẩm tạo nên điểm nhấn đặc biệt, ám ảnh truyện ngắn ông Những kiểu nhân vật ngƣời nông dân, trí thức, cán xuất thân từ nông dân ông… vừa có nét riêng độc đáo, vừa mang đặc điểm chung thời đại Đó ngƣời nơng dân chân thật, chịu thƣơng, chịu khó, lao động sáng tạo sức lực, trí óc tâm xây dựng, đổi quê hƣơng Công xây dựng làng q theo hƣớng đại hóa, thị hóa với niềm vui, hy vọng, với bao thành tựu nhƣng bên cạnh đó, nhà văn Đức Hậu đề cập đến vấn đề “đƣợc” – “mất” sống làng quê xã hội Đó vấn đề phai nhạt, chí vẻ đẹp văn hóa truyền thống vùng nơng thơn chuyển mạnh mẽ Đó việc ngƣời bị thay đổi, bị tha hóa, biến chất cám dỗ vật chất, tham vọng quyền lực Là nhà văn, ngƣời trí thức, ngƣời nông thôn – Đức Hậu bày tỏ cách chân thành, cảm động suy nghĩ, lo lắng, xót xa tiếc nuối điều Chính vậy, niềm vui nỗi buồn nhà văn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc 81 KẾT LUẬN Văn hóa làng xã nét đặc trƣng văn hóa Việt Nam Tính cộng đồng tính tự trị văn hóa làng xã ăn sâu vào đời sống văn hóa, tinh thần nhân dân ta, đó, khơng phải ngẫu nhiên mà văn hóa làng xã để lại dấu ấn đậm nét suốt tiến trình văn chƣơng dân tộc từ văn học dân gian, đến văn học trung đại, đại hôm Sự vận động từ văn hóa làng xã đến văn minh đô thị nƣớc ta đƣợc cuối kỷ XIX (cùng với xâm lƣợc thực dân Pháp) với giai đoạn lịch sử khác Đến giai đoạn sau Đổi mới, vận động diễn cách mạnh mẽ hơn, sâu rộng phƣơng diện đời sống xã hội nông thôn Việt Nam Sự vận động từ văn hóa làng xã đến văn minh thị đƣợc văn học Việt Nam - tiêu biểu thể loại truyện ngắn phản ánh cách sinh đông, chân thực sâu sắc Lối sống, lối ứng xử thích ứng hai chiều: tích cực tiêu cực ngƣời thôn quê trƣớc xâm nhập văn minh đô thị trở thành chủ đề xuyên suốt đời sống văn chƣơng Việt Nam từ đầu năm 20 kỷ XX nay, đƣợc thể cách đậm nét giai đoạn sau Đổi với nhiều bút truyện ngắn đáng ý, có nhà văn Đức Hậu Đức Hậu nhà văn tiêu biểu văn học Thái Bình nói riêng, văn học Việt Nam đại nói chung Các sáng tác ơng, đặc biệt thể loại truyện ngắn khắc họa cách chân thực, dung dị mà cảm động hình ảnh mảnh đất, ngƣời, sống vùng đồng Bắc q trình thị hóa, đại hóa để lại dấu ấn văn hóa Thái Bình nói riêng, văn chƣơng đại thời kỳ Đổi nói chung Khơng gian thiên nhiên, khơng gian văn hóa làng quê Bắc đỗi đơn sơ, giản dị mà đỗi thơ mộng, ấm áp, ngào đƣợc miêu tả, đƣợc lên cách sống động, tƣơi tắn, rực rỡ thân thƣơng truyên ngắn nhà văn đồng – Đức Hậu Hình ảnh khơng gian 82 làng q trở trở lại nhiều lần, dƣới nhiều góc độ, nhiều thời điểm khác với tâm trạng, tình huốn… khác tạo nên ấn tƣợng khó phai hình ảnh làng q đồng Bắc với nét đặc trƣng trộn lẫn với vùng quê khác sáng tác truyện ngắn nhà văn Đức Hậu Bên cạnh việc viết không gian làng quê với kỷ niệm, hình ảnh khơng thể nhạt phai, nhà văn Đức Hậu giành nhiều tâm huyết viết ngƣời với nếp sống văn hóa làng quê Bắc đầy ấn tƣợng chứa chan tình cảm mến thƣơng Ông ngợi ca nét đẹp ngƣời dân quê chất phác, lối sống ân nghĩa, thủy chung… nhƣ niềm tự hào nét đẹp văn hóa làng quê truyền thống nếp sống, nếp sinh hoạt nhiều tập tục phong tục khác đời sống văn hóa, tinh thần làng quê Bắc Qua đó, nhà văn thể đƣợc trân trọng lòng tự hào mảnh đất ngƣời nơi thôn quê yêu dấu ông Trong tác phẩm mình, nhà văn Đức Hậu thể đƣợc rõ khát vọng nỗ lực xây dựng làng quê theo hƣớng văn minh, đại Đồng thời ông rõ khó khăn, bất cập, thách thức nảy sinh q trình vận động, phát triển vùng nơng thơn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó xung đột lối tƣ tiểu nơng, mang nặng tính kinh nghiệm chủ nghĩa, lý trí lớp ngƣời nơng dân (tuy có cơng lao, đóng góp cơng kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, nhƣng lại bảo thủ, không bắt nhịp kịp với nhu cầu vận động, phát triển xã hội thời kỳ mới) với lối tƣ mới, cách làm mang tính khoa học, tính thực tế… lớp ngƣời trẻ tuổi (có học, có trình độ, dám nghĩ, dám làm) Nhà văn bày tỏ quan ngại sâu sắc nỗi buồn lo trƣớc tha hóa, biến chất ngƣời có chức, có quyền, trí thức nơng thôn, ngƣời thời “vào sinh tử” - lại không giữ đƣợc chất tốt đẹp trƣớc cám dỗ vật chất, 83 tiền tài, ham muốn, dục vọng tầm thƣờng… q trình thị hóa nơng thôn thời kỳ đại hội nhập Thái độ phê phán nhà văn biểu lịng, tình cảm ơng ngƣời mảnh đất thân yêu Bởi mặt: Ơng ln nhớ về, ln tự hào q hƣơng với kỷ niệm đẹp miền quê n bình, thơ mộng… Tuy cịn nhiều nghèo khó, nhƣng thấm đẫm tình ngƣời với lối ứng xử văn hóa truyền thống; mặt khác, ông lại mong muốn hân hoan làng quê đổi mới, giàu có, tƣơi đẹp với q trình thị hóa, đại hóa Vì vậy, với việc hạn chế, tiêu cực, thách thức đòi hỏi ngƣời dân quê ông phải đối mặt, phải vƣợt qua để hạn chế nhiều việc làm phai nhạt, làm giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống q trình “từ văn hóa làng đến văn minh thị” – trở thành mục tiêu sáng tác nhà văn Đức Hậu – ngƣời đầy trách nhiệm tình u mảnh đất “chơn nhau, cắt rốn” (cũng nhƣ vùng nơng thơn khác nƣớc) Chỉ riêng điều thôi, với chúng tôi, nhà văn Đức Hậu xứng đáng đƣợc trân trọng mến yêu 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), Việt Nam văn hóa sử cƣơng, Nxb Văn hóa thơng tin 10 Phan Văn Các (2003), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Từ Chi (2013), Văn hóa tộc ngƣời Việt Nam, Nxb Thời Đại Nguyễn Đình Doanh (2016), Cảm thức đô thị truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại (Qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Thu Huệ), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội Trƣơng Minh Dục, Lê Văn Định (2010), Văn hóa lối sống thị Việt Nam cách tiếp cận, NXB Chính trị Quốc gia Đồn Ánh Dƣơng, Vấn đề thị văn chƣơng Việt Vam đại http://vanvn.net/ong-kinh-phe-binh/van-de-do-thi-trong-van-chuong-vietnam-hien-dai/1010 Will Durant (Huỳnh Ngọc Chiến dịch) (2014), Di sản phƣơng Đông, Nxb Hồng Đức Phan Cự Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục 10 Hoàng Vũ Thị Thu Hà (2017), Văn hóa làng truyện ngắn Kim Lân, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Cao Thị Thu Hằng (2016), Truyện ngắn Nam Cao từ góc nhìn văn hóa nơng thơn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 13 Đức Hậu (1976), Truyện dài Bông cúc biển 14 Đức Hậu (1980), Tiểu thuyết Vùng đất 85 15 Đức Hậu (1985), Tập truyện ngắn Chuyện kể bé Hạnh 16 Đức Hậu (1990), Tập truyện ngắn Bạn bè sau chiến tranh 17 Đức Hậu (1997), Tập truyện Ngƣời đàn bà ám ảnh 18 Đức Hậu (2004), Đức Hậu - truyện ngắn chọn lọc 19 Đức Hậu (chủ biên), (2006), Nhà văn Thái Bình 20 Đức Hậu (2009), Tạp văn Một chút hồn sông núi 21 Đức Hậu (2013), Tập truyện ngắn Khúc giã biệt 22 Đức Hậu (2016), Chân dung tản văn: Cái nhìn 23 Đức Hậu (2018), Đức Hậu tuyển tập 24 Nguyễn Thị Hƣơng (2014), Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn Thạc Sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Nhật Huy (2009), Dấu ấn văn hóa làng xã truyện ngắn Nam Cao, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 26 Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu Văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Giáo Dục 27 Đỗ Trọng Khơi (2020), Đức Hậu trang văn - trang đời, Nxb Hội nhà văn 28 Trần Trung Kiên (2018), Vấn đề đô thị truyện ngắn Nguyễn Việt Hà, Luận văn Thạc Sĩ, Học viên Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội việt Nam 29 Mã A Lềnh, Đƣợc làm bạn với Đức Hậu may mắn https://vanhocsaigon.com/duoc-lam-ban-voi-duc-hau-la-may-man/ 30 Phƣơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo Dục 31 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Đoàn Trọng Huy, Nguyễn Văn Long, Trần Hữu Tá, Nguyễn Trác (1990), Văn học Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục 86 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 19301945, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hoàng Thị Phƣơng (2018), Đề tài đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 34 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam nhìn hệ thống - loại hình, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 35 Trần Ngọc Thêm (2013), Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 36 Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngƣỡng văn hóa tín ngƣỡng Việt Nam, Nxb Trẻ 37 Nguyễn Thị yến Thu (2012), Làng quê Việt Nam truyện ngắn Nam cao trƣớc Cách Mạng Tháng Tám 1945, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ 38 Đinh Thƣờng, Ngƣời đàn bà ám ảnh – Đức Hậu https://vanhaiphong.com/nguoi-dan-ba-am-anh-duc-hau/ 39 Lê Hƣơng Thủy, Truyện ngắn đƣơng đại đề tài đô thị https://vannghetiengiang.vn/news/Nghien-cuu-Ly-luan-Phe-binh/Truyenngan-duong-dai-ve-de-tai-do-thi-2968/ 40 Trần Quốc Vƣợng (chủ biên), Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn chí Bền, Lâm Mỹ Dung, Trần Thúy Anh (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục truyện ngắn Đức Hậu STT Tên truyện ngắn Ký hiệu Khúc giã biệt (1) Ngƣời đàn bà ám ảnh (2) Ngài công sứ (3) Cố nhân (4) Giáng sinh (5) Hồng (6) Một cõi (7) Ngƣời tình phố huyện (8) Đêm cơng chúa (9) 10 Việt kiều làng (10) 11 Ông lừng (11) 12 Ân nhân (12) 13 Khách quê (13) 14 Lạc bƣớc (14) 15 Tổ chim (15) 16 Tít Mít (16) 17 Cai thuốc (17) 18 Tình yêu học trò (18) 19 Bạn bè sau chiến tranh (19) 20 Ngƣời cha (20) 21 Đứa (21) 22 Giọt đắng (22) 23 Ngƣời thứ ba (23) 24 Năm tháng tình yêu (24) 88 STT Tên truyện ngắn Ký hiệu 25 Từ mùa xuân anh (25) 26 Làng quê (26) 27 Tìm đất (27) 28 Mùa sau (28) 29 Chỗ trống (29) 30 Vùng xoáy (30) 31 Tiếng hát (31) 32 Ngƣời nhà máy (32) 33 Truyện cổ làng chài (33) 34 Ngƣời lại (34) 35 Bác sĩ tuân (35) 36 Niềm vui (36) 37 Những nhà xây dở (37) ... VẬN ĐỘNG TỪ “VĂN HỐ LÀNG ĐẾN VĂN MINH ĐƠ THỊ” TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỨC HẬU 2.1 Truyện ngắn Đức Hậu với hồi ức đẹp văn hoá làng 2.1.1 Không gian làng quê Bắc truyện ngắn Đức Hậu Văn hóa Phƣơng Đơng... niệm đặc điểm truyện ngắn; dấu ấn văn hóa làng xã vận động từ văn hóa làng đến văn minh thị đƣợc thể truyện ngắn Việt Nam; Tìm hiểu nhà văn Đức Hậu dấu ấn văn hóa làng xã truyện ngắn ơng…) - Phân... ĐỘNG TỪ “VĂN HỐ LÀNG ĐẾN VĂN MINH ĐÔ THỊ” TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỨC HẬU 34 2.1 Truyện ngắn Đức Hậu với hồi ức đẹp văn hoá làng 34 2.1.1 Không gian làng quê Bắc truyện ngắn Đức Hậu